Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975 I BỐI CẢNH LỊCH SỬ, XÃ HỘI, VĂN HÓA VIỆT NAM SAU 1975 Kỷ nguyên hòa bình, thống trở lại sống đời thường, khát vọng hạnh phúc, tự muôn thuở người cá nhân Cơ chế thị trường trình hội nhập kinh tế - văn hóa: - Sự chấm dứt văn hóa bao cấp trở lại đời sống văn học dân chủ, mang tính cạnh tranh - Sự du nhập ạt luồng tư tưởng, văn hóa đại giới - Sự hình thành công chúng đọc đa dạng, với thị hiếu thẩm mỹ phức tạp II QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975 1975 – 1985: Giai đoạn chuyển tiếp từ văn học cách mạng chiến tranh sang văn học thời hậu chiến Sau ngày đất nước thống nhất, lịch sử VN chuyển qua thời đại mới, văn học nghệ thuật vận động theo quán tính văn học thời chiến, với khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Diễn vận động ngầm đời sống văn học, với trăn trở vật vã, tìm tòi thầm lặng số nhà văn mẫn cảm với đòi hỏi sống có ý thức trách nhiệm cao ngòi bút Đó người tiên phong công đổi văn học Tác phẩm tiêu biểu: kịch Rừng trúc (1978) Nguyễn Trãi Đông Quan (1979) Nguyễn Đình Thi, tập truyện ngắn Người đàn bà chuyến tàu tốc hành (1983), Bến quê (1985) Nguyễn Minh Châu, tiểu thuyết Gặp gỡ cuối năm (1981) Nguyễn Khải, kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt (1984), Tôi (1985) Lưu Quang Vũ, tập thơ Ánh trăng (1984) Nguyễn Duy, tập thơ Tự hát (1984) Xuân Quỳnh, tập thơ Hoa đá (1984) Chế Lan Viên, tập thơ Người đàn bà ngồi đan (1985) Ý Nhi… Ánh trăng (Nguyễn Duy) Hồi nhỏ sống với đồng với sông với biển hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỷ Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cỏ ngỡ không quên vầng trăng tình nghĩa Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sông rừng Từ hồi thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường Trăng tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật 1978 Tự hát (Xuân Quỳnh) Chả dại em ước vàng Trái tim em, anh biết đấy Anh người coi thường cải Nên cần anh bán ngay Em không mong giống mặt trời Vì tắt bóng chiều đổ xuống Lại anh với đêm dài câm lặng Mà lòng anh xa cách với lòng em Em trở nghĩa trái tim Biết làm sống hồng cầu chết Biết lấy lại mất Biết rút gần khoảng cách yêu tin Em trở nghĩa trái-tim-em Biết khao khát điều anh mơ ước Biết xúc động qua nhiều nhận thức Biết yêu anh biết anh yêu Mùa thu bão giông nhiều Những cửa sổ tàu chẳng đóng Dải đồng hoang đại ngàn tối sẫm Em lạc loài sâu thẳm rừng anh Em lo âu trước xa đường mình Trái tim đập điều nói Trái tim đập cồn cào đói Ngọn lửa le lói cô đơn Em trở nghĩa trái-tim-em Là máu thịt, đời thường chẳng có Cũng ngừng đập lúc đời không nữa Nhưng biết yêu anh chết 1984 II QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975 1986 – 1991: Đổi toàn diện sôi tất lĩnh vực văn học nghệ thuật Từ năm 86 trở đi, tranh luận văn học diễn sôi nhờ bầu không khí tương đối dân chủ, lành mạnh, tạo nên khởi sắc đổi mạnh mẽ, liệt sáng tác văn học lĩnh vực nghệ thuật khác Một loạt phóng thực trạng nhức nhối xã hội, đặc biệt tình hình nông thôn: Lời khai bị can (1987) Trần Huy Quang, Tiếng kêu cứu vùng văn hóa (1988) Võ Văn Trực, Cái đêm hôm đêm (1987) Phùng Gia Lộc… Truyện ngắn tiểu thuyết nở rộ, tập trung phản ánh xung đột, khủng hoảng dội xã hội tâm hồn người: tiểu thuyết Thời xa vắng (1986) Lê Lựu, tập truyện ngắn Tướng hưu (1988) Nguyễn Huy Thiệp, tiểu thuyết Bến không chồng (1990) Dương Hướng, tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma (1990) Nguyễn Khắc Trường, tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh (1990) Bảo Ninh… II QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975 Từ 1992 đến nay: Quá trình đổi chậm trầm lắng lại, vào chiều sâu Cao trào đổi văn học Việt Nam dần chậm lại, chuyển sang tìm tòi hình thức nghệ thuật Vẫn xuất tác phẩm đáng ý tập truyện ngắn Khi người ta trẻ (1993) Phan Thị Vàng Anh, tiểu thuyết Hồ Quý Ly (2001) Nguyễn Xuân Khánh, tiểu thuyết Cơ hội Chúa (1999) Nguyễn Việt Hà, truyện ngắn Cánh đồng bất tận (2003) Nguyễn Ngọc Tư, tập truyện Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ (2000) Nguyễn Ngọc Thuần, tiểu thuyết Mười lẻ đêm (2006) Hồ Anh Thái, hồi ký Thượng đế cười (2003) Nguyễn Khải… Cuộc “nổi loạn” văn học số bút trẻ Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Thư, Nguyễn Hữu Hồng Minh khuấy động đời sống văn học Người dệt tầm gai (Vi Thùy Linh) Chúng hai miền Ngày em khóc Anh yêu em Em yêu anh cuồng điên Yêu đến tan em ra Ào tung ký ức Ngày dài mùa Em mong mỏi Em (có lúc) tội đồ nông nổi Em người dệt tầm gai Em nhẫn nại chắt chiu niềm vui Nhưng lại gặp nhiều nỗi khổ Truân chuyên đè lên thản Ôi trái ngược - sợi tầm gai ! Không kỳ vọng điều lớn lao Em lặng lẽ dệt hạnh phúc từ nỗi buồn sợi tầm gai - không nhìn thấy Gai tầm gai đâm em đau đớn Em chờ anh Tưởng chừng vượt qua lạnh, em khóc hai bàn tay trầy xước Những giọt tâm hồn thấm xót mười ngón tay rớm máu Ngay anh làm em buồn thảng thốt Em hướng anh tình yêu trọn vẹn mình Dệt tầm gai đến bao giờ? Mỗi ngày dài mùa Dệt tầm gai đến bao giờ? Về anh! Cài then ngón tay trầy xước em Anh! III NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975 Văn học vận động theo hướng dân chủ hóa Về quan niệm nghệ thuật: Văn học phương tiện biểu tư tưởng, quan niệm, kiến riêng nghệ sĩ, không tuyên truyền cho tư tưởng có sẵn mà ý thức chân lý quan niệm khác Về đề tài: Văn học không tập trung vào thực cách mạng, biến cố lịch sử, mà tập trung vào thực đời sống ngày với quan hệ phức tạp, thực đời sống cá nhân với vấn đề riêng tư, số phận, nhân cách, khát vọng… Về bút pháp: Văn học mạnh dạn từ bỏ lối viết hoa mỹ, tô hồng thời để đáp ứng nhu cầu đại công chúng, chấp nhận ngôn ngữ đời thường, thông tục, táo bạo VIỆT NAM ƠI Lưu Quang Vũ Những áo quần rách rưới Những hàng đắm vào bóng tối Chiều mờ sương leo lắt đèn dầu Lũ trẻ ngồi quanh mâm gỗ Lèo tèo mì luộc canh rau Mấy mươi năm mái tranh Dòng sông đen nước cạn Tiếng loa đầu dốc lạnh Tin chiến trận miền xa Những người chưa Những bom hầm hào sụt lở Những tên tướng lời hăm dọa Người ta định làm Người Việt Nam ơi? Mấy mươi năm lớp người Chia lìa gục ngã Đã tận nỗi khổ Người ta muốn Người Việt Nam ơi? Người đau thương, gắng gượng mỉm cười Gắng tin tưởng lòng có hạn Chiều lạnh, nghẹn ngào muốn khóc Xin Người tha thứ, Việt Nam Tổ quốc nơi tỏa bóng yên vui Nơi nghĩ đến lòng ta yên tĩnh Nhưng nghĩ đến Người lòng rách nát Xin Người đừng trách giận, Việt Nam Tôi sống xa Người Như giọt nước bậu vào bụi cỏ Như châu chấu ôm ghì lúa Người đẩy lại bám lấy Người Không mà Người khinh Việt Nam Không đau khổ rã rời Mà Người ghét bỏ? Xin Người đừng nhìn kẻ lạ Xin Người đừng ghẻ lạnh, Việt Nam Người có triệu chúng tôi, có Người Tất Mảnh đất nghèo máu ứa? Người đến đâu Hả Việt Nam khốn khổ? Đến lúa Là tình yêu Người? Đến ngày vui Như chim bên cửa? Đến Người nghỉ ngơi Trong nắng ấm tiếng cười trẻ nhỏ? Đến đến Việt Nam ơi? Người đàn bà ngồi đan (Ý Nhi) Giữa chiều lạnh Một người đàn bà ngồi đan bên cửa sổ Vẻ vừa nhẫn nại vừa vội vã Nhẫn nại thể việc phải làm suốt đời Vội vã thể lần Không thở dài không mỉm cười Chị giữ kín đau thương Hay hạnh phúc Lòng chị tràn đầy niềm tin Hay ngờ vực Không lần chị ngẩng nhìn lên Chị qua phút giây trước lần gặp mặt Hay sau buổi chia ly Trong mũi đan ẩn giấu niềm hân hoan hay nỗi lo âu Trong đôi mắt chán chường hay hy vọng Giữa chiều lạnh Một người đàn bà ngồi đan bên cửa sổ Dưới chân chị Cuộn len cầu xanh Đang lăn vòng chậm rãi (1-1984) Thị Mầu (Anh Ngọc) Người trăm năm làm rung chuyển sân đình Làm điên đảo phông khép mở Người táo bạo Người sợ Người chưa lùi bước trước tình yêu Người qua nghiêng ngả trận cười Chấp tất lời ong ve mai mỉa Người chịu hết thói đời độc địa Chiếc quạt màu khép mở ung dung Trên môi người câu hát trẻ trung Từng sợi tóc rung theo nhịp phách Mùi táo chín, mùi hương, mùi da thịt Người qua sân khấu tới đời thường Người sống thở nhân dân Mấy trăm năm để thương để giận Người phá tung khuôn khổ điệu chèo Câu sa lệch hò reo loạn Để sống ùa lên đầu cửa miệng Người trung thực đến không cần giấu giếm Nhịp trống gầm lên khát vọng không lời Cặp môi hồng mắt ướt đong đưa Người gan sàm sỡ cửa chùa Chọn sắc áo cà sa mà chọc ghẹo Thừa sinh lực nên người túng thiếu Nên hương trầm tiếng mõ khéo trêu Những khát vọng nằm sâu trái tim người Được sống với lòng thực chất Những xiềng xích phết màu sơn đạo đức Mấy trăm năm không khóa Thị Màu Những cánh khép lại đằng sau Táo rụng sân đình không nhặt Bao Thị Màu trở đời thực Vị táo chua đầu môi III NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975 Sự thức tỉnh ý thức cá nhân tinh thần nhân bản, dẫn đến trội khuynh hướng - đời tư Sự phê phán, hoài nghi mỉa mai giá trị cũ, sụp đổ thần tượng cũ Nỗi buồn, ưu tư gắn với thực rối ren phức tạp, với bi kịch nhân sinh thực đời sống Xuất quan niệm người thực thể phức tạp, đa chiều, đa diện; khuynh hướng tự vấn ngày trội ĐƯỜNG TỚI THÀNH PHỐ Hữu Thỉnh … Chị đợi chờ quay mặt vào đêm Hai mươi năm mong trời chóng tối Hai mươi năm cơm phần để nguội Thôi tết đừng chị buồn Thôi đừng mừng tuổi chị Chị không trẻ nữa, xóm làng thương ý tứ kêu cô Xóm làng thương không khoe trước mặt Hai mươi năm chị đò đầy Cứ sợ đắm nhan sắc Vẫn tiếng người đứng Nhưng anh Anh che cho đèn khỏi tắt Hai mươi năm áo gấm đêm Chị màu mỡ mà anh chẳng biết Nhưng chị làm rắn que cời Lột xác già nua gốc cậm quẫy Chị thiếu anh nên chị bị thừa Trong giỗ tết họ hàng nội ngoại Bao nhiêu tiếng cười côi cui Những đêm trở trời trái gió Tay ấp tay Súng thon thót đồn dân vệ Một mâm cơm Ngồi bên lệch Chị chôn tuổi xuân má lúm đồng tiền Chị nhớ anh mong anh Và chị buồn điệp xé đôi Rằng tuổi trẻ không trở lại Anh nghe cỏ nghe Cây thương anh làm vành ngụy trang Dù biết không mát bóng chị Dù biết không ấm tóc chị Cỏ mùa khô buổi tưng bừng Chị thổi ù dằng dặc suốt đời anh Chiếc khăn tay muốn làm buồm náo nức Chiếc khăn tay thời nước mắt Sẽ tung cờ hạnh phúc trước hàng hiên Nhưng đêm chị buồn Nhẫn lỏng ngón tay khô héo … GIỮA HAI CHIỀU QUÊN NHỚ Bùi Sim Sim Chưa đủ nhớ để gọi yêu Chưa đủ quên mà thành xa lạ Anh ám ảnh em hai chiều nghiệt ngã Nghiêng bên lại chống chếnh bên Ngôi thổn thức trời khuya Dịu dàng lời thầm gió! Ngủ ngoan thôi, cỏ mềm bé nhỏ Biết đâu chừng thiên sứ đến vây quanh Trái tim đa mang chở tình yêu chòng chành Yêu với nhớ lắc lư nhịp sóng Anh bốn bề vang vọng Em giật gọi thành tên BÙA LÁ Nguyễn Thị Đạo Tĩnh I Lá vàng thả bùa mê Cho nhặt làm chút duyên chơi Lỡ làng mười tám đôi mươi Tôi chợ muộn kiếm cơi trầu già Tơ vương tóc rối chân gà Ai mua bán - cầu duyên… II Đợi người đợi trăng lên Người chàng Cuội - người quên lối Đêm dài - đêm thả bùa mê Cho đom đóm bờ đê lạc đường! III Buồn tình ngồi ngắm trăng suông Chẳng thương đến thương lấy Lá rơi lạc xuống sân đình Bùa yêu thả cho tôi… yêu! CHỒNG CHỊ CHỒNG EM Đoàn Thị Lam Luyến Lá bùa từ thuở Mỵ Châu Xưa chị Nay em Lá Trọng Thuỷ đau đến giờ! Phải duyên chồng vợ, nối thêm cho dài… Tình yêu mất, nghìn ngờ Ngỡ ngàng nặng đôi vai Khiến cho biển khuất bờ Những cao núi, dài sông Được lúa, lúa gặt Cái phận trước, duyên sau Được cải, cải chặt ngồng muối dưa Nào tính dài lâu với trời ? Mặn mà khác Khi vui, muốn có người Bâng khuâng… chửa bén duyên Khi buồn muốn đất trời sẻ chung Đã từ hai mảnh tay không Gần ấm, xa êm Kể chi mẹ ghẻ, chung, chồng người? Dẫm vào ruộng hóa, nên mùa màng Dở dang suốt nửa đời Cái giần vục phải sàng Bỗng dưng mọc mặt trời nhau! Xui cho hai đứa nhỡ nhàng gặp Chị thản nhiên mối tình đầu Thản nhiên em nhặt bã trầu têm III NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975 Văn học phát triển phong phú, đa dạng, hướng tới tính đại không phần phức tạp Nới lỏng phá vỡ thể thơ truyền thống, tăng cường tính chất “điệu nói” vắt dòng Bùng nổ mạnh mẽ hình thức thơ tự do, khuôn khổ lẫn số lượng Sự phục hồi phát triển thể loại văn xuôi trước 45 (tiểu thuyết tâm lý, phóng sự…) với hình thành số thể loại (truyện cực ngắn) Sự đa dạng phong phú thể nhiều bình diện: đề tài, thể loại, thủ pháp, phong cách, khuynh hướng thẩm mỹ… Thái độ công chúng văn học thay đổi nhanh: từ phản bác, có liệt, gay gắt đến chấp nhận cuối có cổ vũ dè dặt, thăm dò DƯƠNG CẦM LẠNH Dương Tường Chờ em đường dương cầm khuya ôi im đêm thơm mộng Chờ em đường dương cầm xanh dậy nõn dương cầm phố Chờ em đường dương cầm trăng ứa nhụy, lạnh dương cầm xuân Chờ em đường dương cầm sương chúm chím nụ dương cầm biếc Chờ em đường dương cầm mưa giọt giọt buồn khúc Chờ em đường dương cầm sim vằng vặc nụ dương cầm trinh Xào xạc lòng tay khuya Anh lối dương cầm lạnh VỢ ỐM Nguyễn Duy Kính tặng vợ nhân đầu xuân Tuất – 1994 Vừa xuân, lại xuân Vợ đại hạn gần năm Một nhà sáu miệng ăn Một thi nhân hoá phăm phăm ngựa thồ Cái lưng em, sụn bất ngờ Tứ chi anh lõng thõng quơ rụng rời Thông thường thượng giới rong chơi Trần gian choang choác đời tuỳ em Nghìn tay nghìn việc không tên Mình em làm cõi bình yên nhẹ nhàng Thình lình em ngã bệnh ngang Phang anh xất bất xang bang đành Cha Chúa Chổm loanh quanh Anh nguyên thủ bành quốc gia Việc thiên, việc địa, việc nhà Một anh vãi ba linh hồn (!) NGƯỜI ĐẸP Lò Ngân Sủn Người đẹp trông tuyết Chạm vào lại thấy nóng Người đẹp trông lửa Sờ vào lại thấy mát Người không khát - nhìn thấy người đẹp khát Người không đói - nhìn thấy người đẹp đói Người muốn chết - gặp người đẹp lại không muốn chết Ơ! Người đẹp ước mơ Treo trước mắt người!