slide 1 chương thứ hai lý luận dạy học tài liệu tham khảo 1 hà thế ngữ đặng vũ hoạt gdh tập 1 nxb gd 1986 2 trần thị tuyết oanh chủ biên giáo dục học hiện đại nxb đhsp 2004 3 trần thị tuyết oanh

179 49 0
slide 1 chương thứ hai lý luận dạy học tài liệu tham khảo 1 hà thế ngữ đặng vũ hoạt gdh tập 1 nxb gd 1986 2 trần thị tuyết oanh chủ biên giáo dục học hiện đại nxb đhsp 2004 3 trần thị tuyết oanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyên tắc dạy học là hệ thống xác định những yêu cầu cơ bản, có tính chất xuất phát để chỉ đạo việc xác định và lựa chọn nội dung, phương pháp, và hình thức tổ chức dạy học phù hợp vớ[r]

(1)

CHƯƠNG THỨ HAI: LÝ LUẬN DẠY HỌC

Tài liệu tham khảo

1 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt GDH Tập NXB GD 1986

2 Trần Thị Tuyết Oanh ( Chủ biên) Giáo dục học đại NXB ĐHSP 2004

3 Trần Thị Tuyết Oanh ( Chủ biên) Giáo dục học Tap 1, NXB ĐHSP 2006

4 Thái Duy Tuyên Những vấn đề GDH đại NXBGD 1998

5 Thái Duy Tuyên Giáo dục học đại (Những nội dung bản) NXB Đại học Quốc gia 2001

(2)

2.1 Qúa trình dạy học

2.1.1 Khái niệm trình dạy học

a Quá trình dạy học xem hệ thống toàn vẹn

? Hiểu hệ thống gì

(3)

b Quá trình DH thống biện chứng thành tố bản HĐ dạy HĐ học

? Nêu đặc điểm HĐ dạy HĐ học

* Những đặc điểm HĐ dạy GV:

HĐ dạy HĐ lãnh đạo, tổ chức, điều khiển HĐ học tập HS, giúp HS tìm tịi khám phá tri thức, thể hiện:

+ Đề MĐ, yêu cầu học tập

+ XD kế hoạch HĐ dạy dự tính HĐ tương ứng HS

+ Tổ chức thực HĐ dạy HĐ học tập tương ứng học sinh

(4)

* Đặc điểm hoạt động học học sinh:

- Là HĐ tự giác, tích cực, chủ động, tự tổ chức, tự điều khiển HĐ HT nhằm khám phá lĩnh hội tri thức.Thể hiện: + Tính tự giác: Ý thức đầy MĐ, nhiệm vụ học tập

+ Tính tích cực nhận thức thể thái độ tích cực tái hiện, tìm tịi sáng tạo

+ Tính chủ động nhận thức: Sẵn sàng hoàn thành nhiệm vụ học tập

- Tính tự giác, tích cực, chủ động học tập học sinh có tác động trực tiếp giáo viên thể hiện:

+ Tiếp nhận nhiệm vụ, KH học tập giáo viên đề ra + Giải nhiệm vụ

(5)

- Tính tự giác, tích cực, chủ động học tập học sinh

khơng có tác động trực tiếp giáo viên thể hiện: + Tự lập KH thực nhiệm vụ học tập

+ Tự lựa chọn phương pháp, phương tiện học tập

+ Tự kiểm tra đánh giá tự điều chỉnh trình học tập

? Tại nói HĐ D HĐ H có quan hệ thống biện chứng + Trong trình dạy học, HĐ dạy HĐ học tác động qua lại phối hợp chặt chẽ với Nếu thiếu hai HĐ khơng diễn QTDH.

(6)

Biểu cụ thể mối quan hệ thống HĐ dạy HĐ học:

+ Trên sở nhiệm vụ học tập giáo viên đề ra, học sinh tự đưa nhiệm vụ học tập cho thân

+ HS ý thức nhiệm vụ, có nhu cầu giải nhiệm vụ và tiến hành giải nhiệm vụ đạo GV.

+ Giáo viên học sinh thu tín hiệu ngược để tự đánh giá, điều chỉnh HĐ mình.

+ Giáo viên đưa yêu cầu cho học sinh học sinh cũng tự đề yêu cầu cho thân.

c QTDH gì?

(7)

2.1.2 Bản chất QTDH

? Bản chất trình dạy học gì? Tại sao?

- Bản chất trình dạy học trình nhận thức độc đáo

của học sinh vai trò chủ đạo giáo viên.

- Qúa trình nhận thức học sinh có tính độc đáo vì:

+ Khơng phải q trình tìm cho nhân loại + Không diễn theo đường mò mẫm, thử sai QTNT chung loài người hay nhà khoa học

(8)

+ Được tiến hành theo khâu QTDH

+ Hình thành học sinh TGQ, động cơ, phẩm chất nhân cách phù hợp

(9)

2.1.3 NHIỆM VỤ CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC a Cơ sở để xác định nhiệm dạy học - Mục tiêu đào tạo

- Sự tiến khoa học công nghệ - Đặc điểm tâm sinh lý học sinh

- Đặc điểm hoạt động dạy học nhà trường

? Tại xác định nhiệm dạy học cần phải vào

(10)

b Nhiệm vụ dạy học

b.1 Điều khiển, tổ chức HS nắm vững hệ thống tri thức phổ thông cơ bản, đại, phù hợp với thực tiễn đất nước tự nhiên, XH – NV, đồng thời rèn luyện cho họ hệ thống KNKX tương ứng

? Tri thức KH bao gồm gì ? Tri thức phổ thơng gì

? Hệ thống KN cần hình thành cho HS phổ thơng gì

b.2 Tổ chức điều khiển HS hình thành, phát triển lực, phẩm chất trí tuệ, đặc biệt lực tư độc lập, sáng tạo

? Tìm hiểu mối quan hệ việc lĩnh hội hệ thống tri thức khoa học thao tác trí tuệ người học sinh

(11)

- Tính định hướng hoạt động trí tuệ - Bề rộng hoạt động trí tuệ

- Chiều sâu hoạt động trí tuệ

- Tính linh hoạt hoạt động trí tuệ - Tính mềm dẻo hoạt động trí tuệ - Tính độc lập hoạt động trí tuệ - Tính quán hoạt động trí tuệ - Tính phê phán hoạt động trí tuệ - Tính khái quát hoạt động trí tuệ

(12)

b.3 Tổ chức, điều khiển học sinh hình thành sở giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức nói riêng phẩm chất

nhân cách nói chung

? Thế giới quan vai trị nó

? Mối quan hệ nhiệm vụ dạy học

- Nắm vững hệ thống tri thức KNKX tạo ĐK tốt cho phát triển trí tuệ sở để hình thành TGQKH PCĐĐ - Sự phát triển trí tuệ vừa kết vừa ĐK việc nắm tri thức KNKX sở để hình thành TGQKH, phẩm chất đạo đức.

(13)

2.1.4 Động lực trình dạy học

a Khái niệm

Động lực QTDH gì?

- SV, HT ln có vận động phát triển có đấu tranh

thống mặt đối lập, nghĩa có mâu thuẫn bên bên MT bên nguồn gốc phát triển, MT bên ĐK phát triển.

- QTDH vận động phát triển không ngừng giải

các MT bên MT bên ngoài

Vậy MT bên MT bên QTDH gì?

+ MT bên QTDH MT thành tố các yếu tố thành tố QTDH (VD?)

+ MT bên MT tiến KH-CN, phát triển KT-XH với thành tố QTDH (VD?)

(14)

b Mâu thuẫn điều kiện để chúng trở thành động lực QTDH

- Các dấu hiệu để xác định mâu thuẫn QTDH + MT tồn từ đầu đến cuối QTDH

+ Việc giải MT khác xét cho phục vụ cho việc giải

+ Việc giải mâu thuẫn có liên quan trực tiếp đến vận động phát triển học sinh hoạt động học

- Mâu thuẫn QTDH gì?

(15)

Điều kiện để mâu thuẫn bản trở thành động lực QTDH

 Mâu thuẫn xuất phải giải trở

thành động lực thúc đẩy QTDH phát triển

 Vậy diều kiện để mâu thuẫn trở thành động lực

QTDH?

- Mâu thuẫn phải người học ý thức đầy đủ, sâu sắc có nhu cầu giải nhằm hoàn thành nhiệm vụ học tập

- Mâu thuẫn phải khó khăn vừa sức

(16)

2.1.5 Nguyên tắc dạy học

a Khái niệm nguyên tắc dạy học

Nguyên tắc dạy học hệ thống xác định yêu cầu bản, có tính chất xuất phát để đạo việc xác định lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với mục đích giáo dục, với nhiệm vụ dạy học với tính quy luật

QTDH

b Hệ thống nguyên tắc dạy học

- Cơ sở để xây dựng nguyên tắc dạy học (tự nghiên cứu GT tr 162-163)

+ MĐ giáo dục

+ Những tính quy luật QTDH

+ Những đặc điểm tâm sinh lý học sinh

(17)

- Hệ thống nguyên tắc dạy học: gồm nguyên tắc sau:

Đảm bảo thống tính KH tính GD DH

Đảm bảo thống lý luận thực tiễn, học đôi với hành, nhà trường gắn liền với đời sống, với nhiệm vụ phát triển bền vững đất nước

Đảm bảo tính hệ thống tính dạy học

Đảm bảo thống tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo HS vai trò chủ đạo GV QTDH

Đảm bảo thống tính trực quan với phát triển tư lý thuyết

6 Đảm bảo tính vững tri thưc phát triển lực nhận thức học sinh

7 Đảm bảo tính vừa sức ý tới đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá biệt tính tập thể QTDH

(18)

Nguyên tắc 1: Đảm bảo thống tính KH tính GD trong dạy học

a Nội dung nguyên tắc

- Trong QTDH phải trang bị cho HS tri thức KH chân chính, phản ánh thành tựu đại KH, CN VH.

- Phải giúp học sinh tiếp cận với phương pháp học tập, thói quen suy nghĩ, làm việc khoa học

(19)

b Phương hướng thực nguyên tắc

- Trang bị cho HS tri thức KH chân chính, đại

nhằm giúp họ nắm vững QL phát triển TN, XH, TD để có cách nhìn, thái độ hành động đắn thực

- Giúp HS hiểu tự nhiên, XH, người VN, truyền thống dân tộc, từ có trách nhiệm, nghĩa vụ XD đất nước

- Bồi dưỡng cho HS lực phân tích, phê phán thông tin, quan niệm khác vấn đề

- Cho HS làm quen dần với phương pháp NCKH mức độ đơn giản để rèn luyện PC, tác phong nhà nghiên cứu

Phương hướng đảm bảo thực nội dung

(20)

Nguyên tắc 2: Đảm bảo thống lý luận thực tiễn, học đi đôi với hành, nhà trường gắn liền với đời sống, với nhiệm vụ phát triển bền vững đất nước

a Nội dung nguyên tắc

- Phải làm cho HS nắm vững tri thức lý thuyết với ĐK: + Tri thức phải có hệ thống

+ Tri thức vận dụng thực tiễn để cải tạo thực, cải tạo thân

- Qua đó, HS thấy tác dụng tri thức lý thuyết đời sống thực tiễn hình thành cho họ KN thực hành vận dụng

(21)

b Phương hướng thực nguyên tắc

- Khi xây dựng KH chương trình DH cần lựa chọn môn học tri thức phù hợp với ĐKthực tiễn, chuẩn bị cho HS tham gia XD đất nước

- Làm cho HS nắm vững tri thức lý thuyết, nguồn gốc tri thức đó, vai trị thực tiễn; Vạch phương hướng ứng dụng tri thức vào thực tiễn

- Về PPDH cần khai thác vốn sống người học Cần đổi PP thí nghiệm, thực hành…để HS nắm vững tri thưc lý thuyết vận dụng

chúng vào giải tình khác

- Về HTTC DH cần sử dụng nhiều HTTC DH khác nhau, tận dụng HTDH vườn trường, xưởng trường, tham quan học tập…

(22)

Nguyên tắc 3: Đảm bảo tính hệ thống tính DH

a Nội dung nguyên tắc

- Giúp HS lĩnh hội hệ thống tri thức KNKX MLH lơgic tính kế thừa phát triển tri thức khoa học

b Phương hướng thực nguyên tắc

- XD hệ thống môn học, chương, chủ đề tiết học phụ thuộc vào lý thuyết, từ làm sở cho khái quát

- Khi XD nội dung DH phải tính tới MLH mơn học, tri thức môn học tích hợp tri thức mơn học

(23)

Nguyên tắc 4: Đảm bảo thống tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo HS vai trò chủ đạo GV

a Nội dung nguyên tắc

- QTDH đòi hỏi phải phát huy cao độ tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo người học vai trị chủ đạo GV

HS có biểu đánh giá có tính tự giác, tích cực, độc lập sáng tạo học tập MQH phẩm chất

( xem lại kiến thức mục 2.1)

- Tính tự giác sở hình thành tính tích cực Tích cực mức độ làm nảy sinh tính độc lập Trong tính độc lập có chứa đựng tính tự giác, tích cực Cả phẩm chất hình thành QTDH đạo GV

(24)

b Phương hướng thực nguyên tắc

- Trong QTDH cần giáo dục HS ý thức đầy đủ MĐ, nhiệm vụ học tập, từ có động cơ, thái độ học tập đắn

- Động viên, khuyến khích HS trình bày ý kiến, ý tưởng, thắc mắc, đề cao tinh thần hoài nghi KH, óc phê phán, tác phong độc lập suy nghĩ, chống lối học vẹt, học đối phó

- Cần sử dụng PPDH nêu vấn đề, tăng dần mức độ tự nghiên cứu, tự giải tập nhận thức

- Sử dụng phối hợp nhiều HTTC DH để kích thích tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo HS Kịp thời động viên khuyến khích mặt tốt uốn nắn sai sót HS

- Tổ chức KTĐG tự KTĐG việc lĩnh hội tri thức HS

(25)

Nguyên tắc 5: Đảm bảo thống tính trực quan với phát triển tư lý thuyết

a Nội dung nguyên tắc

- Phải cho HS tiếp xúc trực tiếp với SV, HT hay hình tượng chúng từ hình thành khái niệm, quy luật… Ngược lại lĩnh hội tri thức lý thuyết trước xem SV,HT cụ thể sau (cần đảm bảo MLH TD cụ thể TD trừu tượng)

b Phương hướng thực nguyên tắc - Sử dụng nhiều PT trực quan khác

- Kết hợp trình bày PT trực quan với lời nói sinh động, diễn cảm, nghĩa kết hợp hệ thống tín hiệu

(26)

b Phương hướng thực nguyên tắc

- Cần dùng cách sử dụng nguyên tắc trực quan nêu cho phù hợp với lứa tuổi, nội dụng hoàn cảnh để phát triển tư lý luận cho họ

- Rèn cho học sinh óc quan sát để phát nhanh chóng dấu hiệu chất rút kết luận khái quát - Sử dụng phối hợp hình thức tổ chức DH để giúp HS tích

lũy nhiều hình ảnh trực quan, hình thành biểu tượng

(27)

Nguyên tắc 6: Đảm bảo tính vững tri thức phát triển năng lực nhận thức học sinh

a Nội dung nguyên tắc

- Dạy học phải phát huy tối đa lực nhận thức học sinh (TD, TT, TN) lực huy động tri thức để giải nhiệm vụ học tập

(28)

b Phương hướng thực nguyên tắc

- Phát triển học sinh ghi nhớ có chủ định ghi nhớ khơng chủ định trình học tập

- Hình thành cho học sinh kỹ tra cứu tài liệu, tìm kiếm tri thức có liên quan đến nhiệm vụ học tập

- Cần đặt vấn đề đòi hỏi học sinh phải tích cực vận dụng tri thức để giải Hướng đãn học sinh ơn tập tích cực, thường xuyên

- Tích cực củng cố tri thức KNKX cho học sinh tiết học Vì yêu cầu giáo viên phải trình bày tài liệu học tập lôgic, rõ ràng, dễ hiểu

(29)

Nguyên tắc 7: Đảm bảo tính vừa sức ý tới đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá biệt tính tập thể QTDH

a Nội dung nguyên tắc

- Trong QTDH phải vận dụng ND, PP, HTTC DH cho phù hợp với trình độ phát triển tập thể HS lớp, đồng thời phù hợp với trình độ phát triển loại HS , đảm bảo HS PT tối đa khả

- DH đảm bảo tính vừa sức tức yêu cầu GV tác động vào “vùng phát triển gần nhất” giúp HS hoàn thành nhiệm vụ học tập

phát triển trí tuệ

(30)

b Phương hướng thực nguyên tắc

- Trước tiến hành giảng dạy, GV cần nắm ĐĐ chung tập thể lớp ĐĐ riêng HS để lựa chọn ND, PP, HTTC DH phù hợp

- Xác định mức độ khó khăn HS để tìm biện pháp tiến hành chung cho lớp đối tượng HS nhằm phát huy hết khả em lớp

(31)

Nguyên tắc 8: Đảm bảo tính cảm xúc tích cực dạy học a Nội dung nguyên tắc

- Trong DH phải gây cho HS hấp dẫn, hứng thú, lòng ham hiểu biết…

- QTDH phải tác động mạnh đến TC người học để góp phần nâng cao chất lượng DH

b Phương hướng thực nguyên tắc

- Trong QTDH cần liên hệ chặt chẽ với thực tiễn sống, với kinh nghiệm có HS

- ND PP DH phải phát huy tính tích cực, tìm tịi, sáng tạo HS, từ hình thành tình cảm trí tuệ cho em

- Tăng cương sử dụng trò chơi nhận thức QTDH

- Cần sử dụng PT nghệ thuật để tác động đến tình cảm HS

- Cần ý tổ chức HĐ tập thể phong phú, đa dạng để kích thích nhu cầu, hứng thú học tập học sinh

(32)

Nguyên tắc 9: Nguyên tắc chuyển trình dạy học sang trình tự học

a Nội dung nguyên tắc

- Phải hình thành cho HS nhu cầu, lực, phẩm chất tự học để chuyển dần trình dạy học sang trình tự học

(33)

b Phương hướng thực nguyên tắc

- Thơng qua PPGD GV mà hình thành HS kỹ làm việc độc lập nhằm lĩnh hội tri thức mà họ ưa thích

- Cần ý HT cho HS kỹ lập KH, kỹ tự tổ chức, KTĐG, điều chỉnh hoạt động tự

- Cần làm cho HS hiểu rõ ý nghĩa việc tự học, tìm hiểu khó nhăn mà họ gặp phải việc tự học cho họ biện pháp khắc phục

- Cần giáo dục HD ý thức tự học thông qua NDDH, qua gương người thật việc thật để em noi theo

- Tổ chức phong trào tự học lớp, trường

(34)

3 Mối liên hệ nguyên tắc

Các nguyên tắc dạy học có mối liên hệ mật thiết với nhau.

Nội dung nguyên tắc đan kết với nhau, hỗ trợ nhằm đạo thực QTDH đạt hiệu quả

(35)

2.2.Nội dung dạy học

2.2.1 Khái niệm nội dung dạy học a Nội dung dạy học ?

- Quan điểm 1: NDDH tri thức KNKX mà nắm chúng sẽ đảm bảo làm PT lực trí tuệ thể chất HS, hình thành TGQ, ĐĐ HV tương ứng với nó, chuẩn bị cho họ bước vào sống, LĐ

NX: Theo quan điểm ND DH - mà người học cần lĩnh hội

NDHV- hứa hẹn cho người trình độ học vấn định trình độ đào tạo

- Quan điểm 2: NDDH tổ hợp hoạt động, thao tác với NDHV do

các chủ thể QTDH thực hiện, diễn MTDH xác định chịu

ảnh hưởng nguồn lực VC dạy học, đưa lại sản phẩm cụ thể phản ánh mục tiêu DH

(36)

Nội dung học vấn

DH QT chuyển giao KNXH Mà KNXH phong phú đa dạng, Vậy cần chọn lọc kinh nghiệm có ý

nghĩa phát triển XH cá nhân, phù hợp với trình độ nhận thức TSL HS

=> NDHV hệ thống phù hợp mặt sư phạm định hướng trị tri thức, kinh nghiệm hoạt động sáng tạo kinh nghiệm thái độ cảm xúc - đánh giá sử dụng

trong nhà trường sở GD để chuyển giao cho người học trình hoạt động họ

(37)

Cấu trúc ND DH

Nội dung học vấn

Các yếu tố liên

quan đến vận động NDHV

(38)

b Cấu trúc nội dung dạy học

b.1 Thành phần thứ nhất: Nội dung học vấn

NDHV bản, định hướng cho thành tố khác Gồm yếu tố:

* Tri thức:

- Gồm có: TT có tính chất kinh nghiệm; TT lý thuyết; TT thực hành; TT thiết kế sáng tạo; TT PPNC TD khoa học

- Những TT giúp người HS có cơng cụ nhận thức thực hành làm sở để hình thành TGQ KH

* Kinh nghiệm tiến hành phương thức hoạt động: KNKX, PP, quy trình, ngun tắc, mơ hình…

(39)

b.1 Thành phần thứ nhất: Nội dung học vấn

* Kinh nghiệm hoạt động sáng tạo: Chất lượng KNKX, PP trong tình mới

- Những kinh nghiệm có tác dụng chuẩn bị cho HS cách thức giải vấn đề mới, cải tạo thực, thực hành NCKH Đây đường để PT tính sáng tạo HS

* Kinh nghiệm cảm xúc đánh giá: Tri thức, thái độ, hành vi trong QH theo chuẩn mực XH

(40)

b.2 Thành phần thứ 2: Các yếu tố có liên quan đến vận động NDHV

- Các hoạt động chủ thể hoạt động: Chủ yếu gồm HĐ dạy GV HĐ học HS

- Môi trường động lực DH

+ Môi trường DH gồm: MT vật chất, XH, tâm lý, trí tuệ…

+ Các yếu tố có ý nghĩa thúc đẩy HĐ người dạy người học coi động lực HĐ DH VD: Nhu cầu học tập, tình cảm, ý chí người dạy người học

- Các nguồn lực VC DH coi ĐK HĐDH gồm: tài liệu, dụng cụ giảng dạy, PT kỹ thuật, cảnh quan sư phạm…

- Sản phẩm DH: Là tri thức, KNKX, NL nhận thức, đánh giá, vận động… người học

(41)

1 Môn học

- Khái niệm MH: lĩnh vực NDDH thực nhà trường có cấu trúc lơgic phù hợp với ngành KH thực tiễn tương ứng, phù hợp với QL tâm sinh lý DạY HọC

- Chức MH: Là phương tiện để tổ chức, thực NDHV - Bản chất môn học: hệ thống toàn vẹn phản ánh thành phần cấu trúc NDDH

(42)

- Dấu hiệu môn học gồm:

+ Phản ánh tính thống khía cạnh ND QTDH + Gồm tri thức cách thức HĐ

+ HĐ giao tiếp giáo viên học sinh Kế hoạch dạy học

- Khái niệm KHDH: văn kiện nhà nước ban hành

quy định mơn học; trình tự dạy mơn học qua năm học; việc tổ chức năm học (số tuần thực học, số tuần lao động và nghỉ, chế độ học tập hàng tuần, hàng ngày)

- KHDH cấp học khác khía cạnh như: + Số lượng mơn học

+ Việc bố trí môn học lớp thuộc cấp học

(43)

3 Chương trình dạy học

- Khái niệm chương trình dạy học: văn kiện nhà nước ban

hành, quy định cụ thể: vị trí, mục đích mơn học, phạm vi hệ thống nội dung môn học, số tiết dành cho mơn học nói chung, cho phần, chương, nói riêng.

- Chương trình dạy học mơn học thường có cấu trúc:

+ Vị trí mục tiêu môn học + Nội dung môn học

+ Phân phối thời gian

(44)

Sách giáo khoa tài liệu học tập khác

- Sách giáo khoa tài liệu học tập khác dùng chung các trường phổ thông nhà nước quy định

- SGK trình bày nội dung mơn học cách rõ ràng, cụ thể và chi tiết với cấu trúc xác định

- Chức SGK:

+ Giúp học sinh lĩnh hội, củng cố, đào sâu tri thức tiếp thu lớp, phát triển lực tí tuệ giáo dục

phẩm chất nhân cách học sinh

+ Giúp giáo viên xác định nội dung, lựa chọn phương pháp, phương tiện để tổ chức tốt cơng tác dạy học mình

(45)

- Yêu cầu SGK

+ Tri thức SGK phải đảm bảo tính khoa học, hệ thống, vừa sức phù hợp với chương trình quy định

+ Phải giúp học sinh nắm phương pháp học tập độc lập để học biết học tập suốt đời Vì cần có dẫn, tập, câu hỏi ôn tập tự kiểm tra

+ Phải kích thích suy nghĩ mở rộng tầm hiểu biết cho học sinh cách đưa vấn đề đời sống đòi hỏi phải vận dụng tri thức sgk tri thức biết để giải quyết

+ Ngôn ngữ phải rõ ràng, dễ hiểu, gọn xác

(46)

2.2.2 Phương hướng xây dựng NDDH

a Định hướng xây dựng nội dung dạy học Việt Nam

- Phát triển GD XHCN có tính dân tộc, KH, HĐ, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng HCM làm tảng

- XD hệ thống GD chuẩn hóa, HĐH, XHH

- Những quy định cụ thể ND CT giáo dục quy định rõ Luật giáo dục 2005

b Phương hướng đạo XD nội dung DH nay

- NDDH phải phù hợp với MTGD phổ thơng nói chung mục

tiêu cấp học nói riêng

- NDDH phải đảm bảo tính GD tồn diện cân đối,

phải coi trọng GD tư tưởng đạo đức lối sống VH

(47)

b Phương hướng đạo xây dựng NDDH

- ND DH phải đảm bảo tính chất kỹ thuật tổng hợp

+ Giúp HS hiểu ng/lý ngành SX chủ yếu + Hình thành KN sử dụng cơng cụ SX phổ biến theo yêu

cầu SX thời kỳ địa phương

+ GD nhận thức tình cảm LĐ người LĐ

=> Phải tăng cường GD tri thức, KN phổ thông KTh, QL kinh tế, kết hợp GD lao động hướng nghiệp

(48)

2.3 Phương pháp dạy học

2.3.1 Khái niệm phương pháp dạy học

- PPDH cách thức HĐ phối hợp thống GV HS trong QTDH, tiến hành vai trò chủ đạo GV nhằm thực tối ưu MT NVDH

? Sự phối hợp thống GV HS PPDH thể hiện nào.

* Đặc điểm PPDH

- Mặt khách quan PPDH quy luật TL, quy luật DH chi phối HĐ nhận thức người học.

(49)

2.3.1 Khái niệm phương pháp dạy học

- Mặt chủ quan PPDH thao tác, hành động mà GV lựa chọn cho phù hợp với đối tượng

- PPDH bị chi phối MĐ QTDH - PPDH chịu chi phối NDDH

- Hiệu PPDH phụ thuộc vào trình độ NVSP GV 2.3.2 HỆ THỐNG CÁC PPDH

a Một vài cách phân loại PPDH (tự nghiên cứu)

- Dựa theo nguồn kiến thức đặc điểm tri giác thông tin có phương pháp: Dùng lời, trực quan thực hành

- Theo nhiệm vụ LLDH có PPDH - Theo đặc điểm nhận thức HS có PPDH

(50)

b Hệ thống PPDH (Dựa vào nguồn tri thức)

b.1 Nhóm PPDH dùng ngơn ngữ * Phương pháp thuyết trình

- Khái niệm: Là PP GV dùng lời nói để trình bày, giải thích ND học cho HS cách có hệ thống, lơgic

- Các dạng thuyết trình

+ Kể chuyện: GV tường thuật lại SK, HT cách có hệ thống Được dùng nhiều môn KHXH

+ Giải thích: GV dùng luận cứ, số liệu để giải thích, chứng minh, làm sáng tỏ vấn

(51)

* Phương pháp thuyết trình

- Các bước thuyết trình:

+ Đặt vấn đề: Nêu câu hỏi nhận thức

+ Giải vấn đề: Bằng quy nạp hay diễn dịch, lựa chọn VD, kích thích HS thực thao tác tư để đến KL + Tổng kết nhấn mạnh KL để học sinh ghi nhớ

- Ưu điểm phương pháp thuyết trình

+ Trong thời gian ngắn, GV trình bày khối lượng kiến thức lớn cho nhiều người học

+ HS học cách tư lôgic, cách đặt giải vấn, cách diễn đạt xác, rõ ràng, súc tích GV

(52)

* Phương pháp thuyết trình

+ Là PP dễ thực

+ Nếu kết hợp minh họa PTTQ, VĐ, thảo luận thực hành kích thích tính động tích cực HS

- Hạn chế PP thuyết trình

+ Là PP độc thoại nên HS dễ hình thành TQ thụ động, chóng mệt mỏi => thiếu sáng tạo, ghi nhớ bền vững

+ HS thiếu hội phát triển ngơn ngữ nói

+ GV khó ý đày đủ đến trình độ nhận thức KT lĩnh hội tri thức HS

- Yêu cầu PP thuyết trình:

+ N/ngữ biểu đạt ND phải có tính lơgic, phù hợp

+ Phát âm rõ ràng, xác, tốc độ tần số âm vừa phải

(53)

* Phương pháp vấn đáp

- Khái niệm: Vấn đáp (hay đàm thoại) PPDH GV tổ chức thực trình hỏi đáp GV HS nhằm làm sáng tỏ tri thức mới, rút KL cần thiết

- Các dạng câu hỏi

+ Theo nhệm vụ dạy học có câu hỏi: tái hiện, gợi mở, củng cố kiến thức câu hỏi ơn tập hệ thống hóa kiến thức

+ Theo mức độ khái quát vấn đề có: câu hỏi khái quát, câu hỏi theo chủ đề học, câu hỏi theo ND học

(54)

* Phương pháp vấn đáp

- Ưu điểm

+ Nếu sử dụng khéo léo, phối hợp với PPTT kích thích tính tích cực TD, lực diễn đạt lời HS + Cả GV HS nhanh chóng thu tín hiệu

ngược để điều chỉnh HĐ + Tạo khơng khí sơi học

+ GV sửa chữa sai sót HS

(55)

- Yêu cầu xây dựng câu hỏi

+ Câu hỏi phải rõ ràng, đơn giản, số lượng vừa phải, tập trung vào trọng tâm học

+ Câu hỏi phải xác, giúp HS hiểu hình thành câu trả lời vấn đề

+ Cần vào ND học để XD câu hỏi lôgic, chặt chẽ

+ Hệ thống câu XD từ dễ đến khó, từ cụ thể đến khái quát ngược lại, từ câu hỏi tái tạo đến câu hỏi sáng tạo

- Yêu cầu nêu câu hỏi cho học sinh:

+ Câu hỏi đưa cách rõ ràng, hướng tới lớp + Chỉ định HS trả lời, lớp nghe phân tích

(56)

* Phương pháp sử dụng SGK tài liệu (tr 212-213)

- Khái niệm: Là PP GV tổ chức cho HS tự lực nghiên cứu sau nêu đề tài, giải thích rõ mục đích cần đạt tới

- Ưu điểm:

+ Giúp HS đào sâu, mở rộng KT, hình thành KNKX đọc sách

+ Bồi dưỡng cho HS vốn ngữ pháp, NL độc lập TD, sáng tạo, KN tìm tịi kiến thức, hình thành NL tự học, tự nghiên cứu

- Yêu cầu sử dụng PP:

+ Việc sử dụng sách lớp:

Cần xác định ND SGK tài liệu HS tự nghiên cứu lớp

Khi tiến hành cần hướng dẫn HS tự nghiên cứu theo trình tự hợp lý để kích thích tư tích cực HS

(57)

* Phương pháp sử dụng SGK tài liệu

+ Việc sử dụng SGK tài nhà:

Cần hướng dẫn, rèn cho học sinh KNKX đọc sách để giúp họ bổ sung thêm tri thức cần thiết

+ Những KN,KX sử dụng sách cần hình thành cho học sinh:

KNKX đọc: Đọc lướt để tìm ý chính, nắm bố cục; Đọc kỹ để sâu, nắm vững chủ đề luận điểm

KNKX lập dàn ý, XD đề cương để giúp HS phát triển NL khái quát hóa hệ thống hóa KT để cần tóm tắt hay trình bày lại

KNKX trích ghi: Ghi lại câu, đoạn văn phù hợp với ND học tập để cần sử dụng

KNKX tóm tắt: dựa dàn XD, ghi lại ý phản ánh ND cách ngắn gọn

(58)

b2 Phương pháp dạy học trực quan

- Các PPDH cụ thể

* Phương pháp quan sát

+ Khái niệm: PP tổ chức HS sinh tri giác cách có chủ định, có KH tiến trình biến đổi đối tượng nhằm thu thập kiện, hình thành biểu tượng ban đầu đối tượng

+ Các bước quan sát: + + Chuẩn bị:

Giáo viên XD KH ND như: Đối tượng QS; Thời gian QS; Thời lượng QS; Nhiệm vụ HS QS; Hướng dẫn HS cách ghi chép; Chuẩn bị phương tiện

(59)

Phương pháp quan sát

++ Tiến hành quan sát:

GV giao nhiệm vụ; Hướng dẫn HS QS; Kích thích HS thực thao tác để họ tìm thấy dấu hiệu chất, quan hệ nhân quả, quy luật tư duy, HS quan sát, suy nghĩ => KL

++ Kết thúc quan sát

GV tóm tắt KQ đạt qua QS, nhận xét thái độ làm việc HS, dặn dò HS

* Lưu ý:

Gắn QS với nhiệm vụ cụ thể, chuẩn bị chu đáo, an toàn cho buổi QS Kích thích HS tích cực QS, ghi chép cẩn thận QTQS có kết luận

(60)

b2 Phương pháp dạy học trực quan

* Phương pháp minh họa

+ Khái niệm: Là PP GV sử dụng phương tiện trực quan, số liệu, ví dụ thực tiễn để minh họa giúp HS hiểu bài, nhớ lâu vận dụng

+ Các phương tiện TQ: Vật thật, mơ hình, tranh ảnh, băng đĩa, ví dụ thực tiễn, số liệu, thao tác mẫu GV…

+ Vai trò: PPMH gây hứng thú học tập, phát triển lực quan sát, kích thích TD học sinh

* Phương pháp biểu diễn thí nghiệm

(61)

* Phương pháp biểu diễn thí nghiệm + Các bước thực hiện:

++ Chuẩn bị: GV làm thử TN nhà; Chuẩn bị cho việc HD, câu hỏi định hướng, kích thích QS TD HS; HS nghiên cứu trước nhà

++ Tiến hành thí nghiệm: GV làm thí nghiệm

HS QS đầy đủ tượng xảy ra, tập trung QS dấu hiệu bản, GV kích thích TD HS hệ thống câu hỏi HS suy nghĩ, giải thích, ghi chép tỉ mỉ rút KL

++ Kết thúc thí nghiệm:

(62)

Phương pháp DH trực quan

b2 Phương pháp trực quan:

- Ưu điểm nhóm phương pháp DH trực quan:

+ Huy động nhiều giác quan tham gia vào QTNT tạo ĐK dễ hiểu, dễ nhớ, phát triển lực ý, quan sát…

+ Giúp HS khẳng định KL có tính suy diễn

- Hạn chế: Nếu lạm dụng khiến HS dễ phân tán ý,

(63)

b2 Phương pháp trực quan

- Yêu cầu sử dụng phương pháp trực quan:

+ Lựa chọn phương tiện phù hợp với tiết học

+ Phương tiện phải phản ánh xác ND đối tượng, giúp HS hiểu đối tượng nghiên cứu

+ PT phải đảm bảo tính TM, đạt tiêu chuẩn KT, dễ sử dụng…

+ Sử dụng lúc, chỗ để vị trí lớp quan sát được, thời gian sử dụng vừa đủ

(64)

b3 Các phương pháp dạy học thực hành (tr 218-219) * Luyện tập

- Khái niệm: Là PP dẫn GV, HS lặp lặp lại nhiều lần hành động định hồn cảnh khác nhau, nhằm hình thành phát triển KN, KX sau lĩnh hội kiến thức

- Yêu cầu :

+ Cần XD, lựa chọn hệ thống BT từ dễ đến khó, từ BT giống

mẫu đến BT khơng giống mẫu địi hỏi tính sáng tạo

(65)

* Phương pháp thực hành thí nghiệm

- Khái niệm: Là PP GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm

lớp, phịng thí nghiệm vườn trường… qua

giúp HS lĩnh hội KT củng cố, vận dụng KT học VD: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm nhà nảy mầm

cây => xác định ĐK cần cho hạt nảy mầm, viết KQ thí

nghiệm Trên lớp GV hướng dẫn HS phân tích liệu thí nghiệm rút KL

- Vai trị: có tác dụng giúp HS hình thành rèn KN NCKH, GD phẩm chất nhà KH

(66)

c Lựa chọn có hiệu PPDH (tr 220)

- Tại phải lựa chọn PPDH:

+ Mỗi PPDH có ưu điểm hạn chế định Mỗi PPDH nhằm hướng tới MT khác

+ Một học có nhiều mục tiêu, nhiều nhiệm vụ DH

+ Hiệu PPDH phụ thuộc phần quan trọng vào lựa chọn kết hợp PPDH

Vì QTDH, GV cần lựa chon phối hợp PP với nhằm đạt mục tiêu đặt với chất lượng cao - VD: phối hợp PP thuyết trình với vấn đáp, luyện tập, thực

(67)

c Lựa chọn có hiệu PPDH

- Yêu cầu lựa chọn phối hợp PPDH:

+ Đảm bảo phù hợp PPDH với N.Tắc DH + Cần vào NDDH môn, bài, mục + Căn vào đặc điểm HS lứa tuổi, lớp cụ thể + Căn vào lực sư phạm giáo viên

+ Căn vào thời gian, thời lượng cho phép chương trình + Mỗi PPDH sử dụng cần cải tiến nhiều

(68)

2.3.3 Xu đổi PPDH

Đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức HS

a Đặc trưng DH theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức HS

Bản chất DH lấy người học làm TT:

- DH phải vào đặc điểm, nhu cầu HS để tổ chức cho họ HĐ nhằm khơi dậy phát triển khả họ, tạo môi trường để họ tự khám phá

- Mục tiêu cần đạt tới hình thành tính tích cực học tập, khả tìm tịi, sáng tạo HS

(69)

2.3.3 Xu đổi PPDH

Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức người học:

- Dưới dẫn dắt GV, HS tự HĐ, tự khám phá, lĩnh hội tri thức, hình thành nhân cách theo MT thơng qua HĐ

chính

=> HS chủ thể, tự tìm tri thức;

Bạn bè lớp cộng đồng tạo mơi trường XH cho HĐ; GV đóng vai trò CĐ: tổ chức, HD, cố vấn, trọng tài cho HS tìm kiếm, khám phá TT => hình thành tính tích cực tìm tịi sáng tạo người học.

(70)

Sơ đồ thể đăc trưng PPDH theo hướng phát huy tính tích cực HS

Thầy (tác nhân) Trò (chủ thể)

Hướng dẫn Tự nghiên cứu

Tổ chức Tự thể

Trọng tài, cố vấn, Tự kiểm tra, tự

Kết luận, kiểm tra điều chỉnh

(71)

DH có tính thụ động DH có tính tích cực

1 Thầy truyền đạt kiến thức 2 Thầy độc thoại phát vấn HS

3 Thầy áp đặt kiến thức có sẵn

4 Trò thụ động nhận thức, học thuộc lòng kiến thức có sẵn

5 Thầy độc quyền ĐG, cho điểm cố định

1 Trò tự tìm KT HĐ mình 2 Đối thoại trị – trò, trò – thầy, hợp tác với bạn, học bạn

3 Hợp tác với thầy, khẳng định KT trị tìm ra

4 Trị chủ động tìm KT hành động học cách học, cách giải VĐ

5 Tự ĐG, tự điều chỉnh, làm sở để thầy cho điểm động

(72)

b Các PPDH theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức HS QTDH

b.1 Dạy học nêu giải vấn đề

- Bản chất tạo nên chuỗi tình có VĐ điều khiển HS giải VĐ học tập

Vậy tình có vấn đề? (Tr 224- 225)

+ THCVĐ trạng thái tâm lý xuất gặp phải MT điều biết điều chưa biết muốn biết

Giải THCVĐ tạo TT cách thức hành động chủ thể

+ Cấu trúc THCVĐ gồm phần Nhu cầu nhận thức học sinh

Tri thức cách thức hành động chưa biết

(73)

b.1 Dạy học nêu giải vấn đề

+ Các loại THCVĐ: TH nghịch lý; TH cần lựa chọn nhiều phương án giải quyết, TH bác bỏ luận điểm sai; TH

- Các mức độ dạy học nêu giải vấn đề:

+ GV thuyết trình nêu VĐ giải VĐ đó: GV đường giải mâu thuẫn, HS kiểm tra suy nghĩ cách giải

(74)

b.2 Phương pháp động não

- Khái niệm: Là phương pháp kích thích sáng tạo tập thể để tìm cách giải tối ưu VĐ

- Cách thức thực hiện:

+ GV đưa chủ đề, HS tổ chức theo lớp theo nhóm để suy nghĩ đưa ý tưởng

+ Thư ký ghi lại ý kiến chung (chưa phân tích đánh giá) + GV lắng nghe nhóm trình bày động viên, khuyến

khích họ

+ Học sinh kích thích để XD ý tưởng cách liên tục + Sau học sinh trình bày tưởng, giáo viên hướng

(75)

b.3 Phương pháp trò chơi

- Khái niệm: TC hình thức phản ánh thực khách quan HS với đan xen yếu tố tưởng tượng

PP trò chơi PPDH, GV tổ chức QTDH việc tổ chức trị chơi nhằm phát huy tính tích cực nhận thức HS làm cho hoạt động học tập diễn nhẹ nhàng thoải mái

đạt hiệu cao

(76)

b.3 Phương pháp trò chơi

- Đặc thù:

+ Mỗi TC HT gồm phần:

ND chơi: NV học tập - TP TCHT, khêu gợi hứng thú sinh động HS

Hành động chơi:

Luật chơi: XĐ tính chất, PP hành động, tổ chức điều khiển HV, MQH HS với nhau; Là tiêu chuẩn ĐG khách quan hành động chơi hay sai HS

(77)

b.3 Phương pháp trò chơi

- Ưu điểm:

+ Gây hứng thú tích cực cho HS, chúng tham gia vào HĐ với cao trào xúc cảm cao, tự giác nên mệt mỏi buổi học khác HS giải NV học tập HT chơi nhẹ nhàng,thoải mái giúp em dễ vượt qua khó khăn trở ngại

định, nâng cao tính tích cực HĐ nhận thức lúc chơi + Nắm TT mới; hoàn thiện, củng cố TT, KN mà trẻ nắm

được tiết học khác

(78)

b.3 Phương pháp trò chơi

- Y.cầu sử dụng PP trò chơi:

+ TC phải thể ND kiến thức học chương trình ( ND tiết học TC hóa)

+ Tổ chức trị chơi phát huy tính tích cực HS

(79)

b.3 Phương pháp trò chơi

* XD số TC thể ND học tập phần LLDH VD: tổ xếp hàng dọc, người lên trả lời câu hỏi

Khi ban tổ chức đọc câu hỏi người nhận câu hỏi có

quyền cho trả lời hay cho người tổ khác trả lời Nếu trả lời người tổ tiếp tục trả lời, khơng trả lời người tổ khác quyền lên trả lời câu hỏi

Trong thời gian 60 phút, tổ hết người trước 10đ Tùy tình hình chơi cụ thể điểm tổ chưa hết người

(80)

b.3 Phương pháp trò chơi

- Tiến trình thực hiện:

+ Bước chuẩn bị: Căn vào NDDH, GV lựa chọn trò chơi XD kế hoạch tổ chức trò chơi

+ Bước tiến hành:

Giải thích luật chơi

Phân vai, phân việc cho em yêu cầu người ý thức rõ nhiệm vụ cơng việc

Trong q trình chơi, giáo viên hướng dẫn thêm can thiệp có người vi phạm luật chơi

(81)

b4 Phương pháp đóng kịch

- Khái niệm: Là PPDH, GV tổ chức QTDH cách XD kịch thực kịch nhằm giúp HS hiểu sâu sắc ND học tập

(VD1: XD kịch cần chứa đựng ND khái niệm,

phạm trù đạo đức, pháp luật, phương pháp hình thức tổ chức DH việc KTĐG kết học tập học sinh thể KB

VD2: Dựa vào tình giáo dục, biên soạn lại kịch cho phù hợp với kiến thức môn GDH tiến

(82)

b4 Phương pháp đóng kịch

- Yêu cầu sử dụng phương pháp đóng kịch:

+ KB bám sát mục tiêu NDDH phải giải nhiệm vụ dạy học

+ KB phải có kịch tính ( ><, xung đột, đấu tranh động nhân vật) để gây hứng thú có tính thuyết phục

+ KB phải có nhân vật, hành động kịch, đối thoại

+ Nếu có ĐK hóa trang để tăng hấp dẫn, sinh động + Chú ý phân công vai diễn cho em nhút nhát, ngại HĐ + Kết thúc kịch nên đàm thoại để rút kiến thức cần

ghi nhớ

(83)

b5 Phương pháp tình huống

- Khái niệm: Là PPDH, GV sử dụng tình

huống thực tiễn có chứa đựng VĐ để HS giải quyết, qua giúp HS tìm kiến thức mới, củng cố vận dụng KT - Yêu cầu sử dụng: Có thể SD tất khâu QTDH - Ý nghĩa PP: Giúp HS gắn liền kiến thức với thực tiễn,

kích thích hứng thú tính tích cực học tập HS; Phát

triển tốt khả tư trí tưởng tượng sáng tạo HS - Quy trình XD tình DH:

Bước 1: Xác định tình thuộc lĩnh vực

(84)

b5 Phương pháp tình huống Bước 3: Xây dựng nội dung tình

+ XD kịch tính mà việc giải chúng giúp ta tìm kiến thức mới, củng cố, vận dụng kiến thức

+ Viết kịch dựa kiến thức, KN có HS ND kịch phải yêu cầu HS sử dụng thông tin tiến

hành thao tác tư duy, tưởng tượng để giải vấn đề - Tổ chức giải tình huống

Bước 1: GV giới thiệu tình

(85)

b5 Phương pháp tình huống

Bước 3: Tổ chức giải tình + Chia HS theo nhóm cá nhân

+ HS đưa giả thuyết khác ghi chép lại ý kiến chung nhóm

Bước 4: Tổ chức thảo luận

+ Các nhóm cá nhân trình bày bảo vệ ý kiến + HS lắng nghe, đồng tình, chất vấn phê phán

+ GV làm trọng tài để đến KL cách giải tối ưu + GV hướng dẫn HS rút KT cần lĩnh hội thông qua việc giải tình Yêu cầu HS ghi nhớ sử dụng

(86)

b6 Phương pháp dạy học theo dự án

- Khái niệm: Là PPDH, người học thực NV học tập phức hợp, có kết hợp LT với TH Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao: từ việc lựa chọn chủ đề, xác định MĐ, lập KH đến việc thực dự án, KT, điều chỉnh, ĐG trình KQ thực

- Đặc điểm PPDH theo dự án:

+ Định hướng cho người học: Người học tham gia vào tất giai đoạn QTDH, GV người định hướng cho họ + Định hướng hành động: Người học thực NV sở

thực hành, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn

(87)

b6 Phương pháp dạy học theo dự án

+ Định hướng KQ: SP mang tính VC hành động (Có thể dạng thu hoạch, báo cáo, tranh ảnh, pa-nô để triển lãm, kịch, tuyên truyền, vận động thực sách cộng đồng…)

+ Dự án mang tính chất tích hợp: HS chia nhóm, nhóm giải NV có liên quan đến thực chủ đề

chung lớp

+ Kích thích động cơ, hứng thú kinh nghiệm người học

- Quy trình thực PPDA:

(88)

b6 Phương pháp dạy học theo dự án

- Xây dựng đề cương, KH thực hiện: Cần xác định công việc cần làm, thời gian dự kiến, cách tiến hành, người phụ trách công việc…

- Thực dự án: Tiến hành thu thập, xử lý, đánh giá thơng tin, hồn thành cơng việc cá nhân nhóm

- Đánh giá KQ thực hiện: Xem xét đánh giá tiến trình KQ thực hiện, rút kinh nghiệm cho dự án

- Một số điều lưu ý thực phương pháp:

- Hình thức dự án phong phú: Trên lớp, ngồi lên lớp, chủ đề chun mơn liên môn

(89)

b6 Phương pháp dạy học theo dự án

- Kết dự án vật phẩm trình bày trước lớp Trong trường, trường

- Ý nghĩa phương pháp

- Hứng thú người học trọng

- Hành động tự lực khuyến khích phát triển - Sự mở rộng hiểu biết, tầm nhìn giới bên ngồi

được trọng

(90)

2.4 Hình thức tổ chức dạy học 2.4.1.Khái niệm hình thức tổ chức dạy học

a Khái niệm: HTTCDH hình thức vận động nội dung DH cụ thể không gian, địa điểm điều kiện xác định nhằm thực hiệm nhiệm vụ mục tiêu dạy học - HTTCDH hình thức vận động ND nên phản ánh quy mô, địa điểm, thành phần học sinh tham gia vào việc thực NDDH ( thực đâu, quy mô lớn hay

(91)

2.4 Hình thức tổ chức dạy học

- Các HTTCDH khác tùy thuộc vào:

+ Mối quan hệ việc dạy học có tính tập thể hay cá nhân + Mức độ tính độc lập HĐ nhận thức học sinh

+ Sự đạo chuyên môn GV HĐ học tập HS + Chế độ làm việc (không gian, thời gian, ánh sáng ); Thành

phần học sinh, địa điểm, thời gian học tập

- HTTCDH có quan hệ chặt chẽ với MĐ, ND, PP, PT DH

(92)

- Những dấu hiệu đặc trưng hình thức DH lớp

+ Lớp có thành phần khơng đổi giai đoạn

QTDH (Tương đồng lứa tuổi, trình độ nhận thức khả học tập lực)

+ GV đạo HĐ nhận thức lớp có ý đến đặc điểm HS

+ HS nắm tài liệu cách trực tiếp lớp

Chú ý: Các dấu hiệu khác như: Dạng tổ chức cơng việc (cơng việc có tính tập thể, nhóm tổ hay có tính cá nhân), PPPTDH, địa điểm, thời gian học dấu hiệu đặc trưng hình thức mà hình thức khác có

(93)

* Hình thức tổ chức DH ngồi lớp

- Khái niệm: Là hình thức TCDH giáo viên tổ chức, đạo HĐ học tập HS địa điểm lớp học nhằm tạo

(94)

a2 Căn vào đạo GV HĐ nhận thức HS

*Hình thức dạy học tồn lớp

- Khái niệm: Là HTTCDH GV lãnh đạo đồng thời HĐ tất HS, tích cực điều khiển việc lĩnh hội tri thức, việc ôn tập củng cố tri thức, rèn luyện KN chung cho lớp HS, đồng thời hoàn thành nhiệm vụ học tập chung

* Hình thức tổ chức dạy học theo nhóm

- Khái niệm: Là HTTCDH có kết hợp tính tập thể tính cá

(95)

* Hình thức tổ chức dạy học theo nhóm

- Đặc trưng hình thức TCDH theo nhóm:

HS tác động trực tiếp với nhau, phối hợp HĐ

(Hình thức học theo tồn lớp cá nhân có đặc trưng này)

- Ý nghĩa hình thức học theo nhóm:

+ Tạo MT học tập: có trao đổi, hợp tác, giúp đỡ

+ Tạo bầu khơng khí cởi mở, tự trao đổi vấn đề HT + Hình thành tinh thần trách nhiệm tập thể, tránh

tính lười biếng

+ Hình thành thói quen làm việc tự giác, khơng cần kiểm sốt + Giúp hình thành KN tổ chức, giao tiếp TQ tự đánh giá

(96)

Hình thức học theo nhóm

- Phân loại hình thức học theo nhóm lớp

+ HT học theo nhóm thống nhất: Các nhóm thực nhiệm vụ

+ HT học theo nhóm phân hóa: Các nhóm khác thực nhiệm vụ khác

- Tiến trình thực dạy học theo nhóm:

+ Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm + Các nhóm ngồi thành cụm để dễ trao đổi

+ Mỗi thành viên tự lực thực nhiệm vụ thông báo KQ thực trao đổi để thống ý kiến

+ Cử người đại diện báo cáo KQ

(97)

Hình thức học theo nhóm

- Việc thành lập nhóm học tập

+ HS nhóm cần có tương đồng trình độ nhận thức, cần ý MQH HS với => Các nhóm khác tùy theo mơn, chủ đề + Số lượng nhóm nên từ đến HS

+ Nhóm trưởng thay đổi Nhưng phải

người có KQ học tập tốt, có khả giúp đỡ bạn yếu nhóm

- Vai trị GV hình thức học tập theo nhóm

+ GV giữ vai trò cố vấn, trọng tài, HD nhóm

(98)

* Hình thức dạy học cá nhân

- Khái niệm : Là hình thức tổ chức dạy học, đạo GV, HS độc lập thực nhiệm vụ học tập theo nhịp độ riêng để đạt mục tiêu DH chung

VD: Tùy theo đặc điểm HS mà GV giao tập khác ( học sinh yếu kém, học sinh giỏi) Các em độc lập hồn thành nhiệm vụ mà khơng có tác động bạn bè

(99)

b Bài học học HTTCDH

b1 Bài học

- Khái niệm: Được hiểu theo nhiều cách

+ Cách 1: Là hình thức tổ chức dạy học (hình thức lên lớp) + Cách 2: Là đơn vị nội dung học vấn

+ Cách 3: Là đoạn QTDH, QTDH thu gọn với đầy đủ thành tố q trình (Cách phản ánh xác dấu hiệu chất học)

(100)

- Những yêu cầu học

+ Về mặt tư tưởng:

++ Thông qua NDDH trang bị cho HS sở lý luận

CNMLN, tư tưởng HCM, đường lối Đảng, NN

++ Qua việc sử dụng PP HTTCDH giúp HS nắm PP DVBC DVLS tư Từ hình thành TGQKH phẩm chất nhân cách

+ Về mặt lý luận dạy học:

++ GV XD hệ thống giảng theo chương mục Soạn giáo án cho tiết giảng Trong cần xác định rõ: MĐYC, PP, PTDH, cấu trúc giảng cho phù hợp với NDDH

(101)

- Những yêu cầu học

++ Phải quán triệt nguyên tắc DH, lựa chọn sử dụng phối hợp PPDH, PTDH HTTCDH Qua rèn cho HS phẩm chất lực tự nghiên cứu, củng cố, mở rộng tri thức KNKX vận chúng để giải tập nhận thức VĐ thực tiễn

++ Cần KT chất lượng lĩnh hội tri thức KNKX HS để kịp thời điều chỉnh HĐ thầy trò Đồng thời cần hình thành cho HS lực tự KT, tự đánh giá KQ học tập

++Cần ý tới đối tượng HS khác lớp + Về mặt tâm lý

(102)

- Những yêu cầu học

giúp HS xác định động cơ, tạo nhu cầu, thái độ học tập tích cực tâm trạng vui mừng phấn khởi với QK học tập đạt

++ Bản thân GV phải biết tự chủ, khắc phục trạng thái tâm lý tiêu cực giảng Đề yêu cầu hợp lý, vừa sức

KTĐG đối xử với HS phải thể công minh, tôn trọng, thân

+ Về mặt vệ sinh

++ Tránh làm cho HS mệt mỏi trí lực, thể lực

(103)

b2 Giờ học

- Khái niệm: Giờ học hình thức giai đoạn đơn vị học hay chủ đề… chương trình, thực QTDH Các học thực thông qua số học xác định

(104)

- Các kiểu học nhà trường phổ thông + Giờ học lĩnh hội tri thức tri thức

+ Giờ học hình thành KNKX

+ Giờ học vận dụng tri thức tri thức, KNKX + Giờ học khái quát hóa hệ thống hóa

+ Giờ học kiểm tra hiệu chỉnh tri thức, KINKX + Giờ học tham quan, thực tế

(105)

b3.Tổ chức thực học Tổ chức thực học lĩnh hội tri thức mới

 Bước Tổ chức lớp

- Là công việc cần thực tiết học, đặc biệt vào đầu tiết học để thu hút tập trung HS bắt đầu tiết học

- Có nhiều cách tổ chức thu hút ý HS vào tiết học: Chào HS, hỏi tình hình lớp, sỹ số…

 Bước Tích cực hóa kinh nghiệm cảm tính

những tri thức có HS để làm chỗ dựa cho việc lĩnh hội tri thức

(106)

Tổ chức thực học lĩnh hội tri thức mới

- Cách thực hiện: Có thể nêu câu hỏi, tập tình Có thể tiến hành dạng kiểm tra để HS tái tri thức cũ làm sở lĩnh hội tri thức

 Bước Thông báo đề bài, mục đích học

- Bước nhằm nâng cao tính mục đích, tính tổ chức HĐ nhận thức HS

- Cách thực hiện: Có thể tạo tình có vấn đề trước thông báo đề Giải vấn đề mục đích học Sau thơng báo đề

 Bước HS tri giác tài liệu học tập

(107)

Tổ chức thực học lĩnh hội tri thức mới

- GV cần sử dụng phối hợp PPDH, PT trực quan, PT kỹ thuật kết hợp với lời nói GV để giúp HS ý thức đầy đủ, sâu sắc dấu hiệu, MLH, QH chủ yếu SVHT

 - Thông qua cá PPDH, hướng dẫn HS thực thao

tác tư để suy nghĩ tìm MLH có tính quy luật tài liệu học tập, vạch chất SVHT, giải tốt vấn đề học tập

 Bước Khái quát hóa hệ thống hóa sơ tri thc

- Từ kiến thức có kiến thức lĩnh hội, giúp học sinh hình thành hệ thống với cấu trúc

(108)

Tổ chức thực học lĩnh hội tri thức mới

 Bước Tổng kết tiết học

- Thông báo ngắn gọn vấn đề HS lĩnh hội được, đánh giá tinh thần thái độ học tập chung lớp số cá nhân tiêu biểu

 Bước Ra nhà hướng dẫn việc tự học nhà

- Thông thường công việc thực cuối tiết học - Hướng dẫn HS nghiên cứu kỹ ND SGK, tài liệu tham khảo

với PP tự học cụ thể, trình tự thực cơng việc, tập phải hoàn thành …

(109)

Tổ chức thực học hình thành KNKX

Bước Tổ chức lớp

Bước Tích cực hóa tri thức lý thuyết kinh nghiệm thực

hành có để làm chỗ dựa cho việc hình thành KHKX mới

- Giáo viên nên sử dụng PP vấn đáp tập để học sinh vận dụng kiến thức học giải để chuẩn bị cho việc hình thành KNKX mới.

Bước Thơng báo đề mục đích tiết học

Ở bước giáo viên cần cho học sinh ý thức KNKX cần phải nắm nắm đến mức độ nào

Bước 4: Luyện tập mở đầu

(110)

- Cách tiến hành:

+ GV: Có thể nêu lên câu hỏi, tập, tình có vấn đề để học sinh giải Hoặc thuyết trình, phân tích ví dụ, hay vấn đáp có tính tái hiện…

+ HS: Thực thao tác tư (phân tích, tổng hợp, so sánh, KQH, phán đoán…) hành động thực hành để rút cách giải vấn đề hay cách thức thực hành động

*Ví dụ: Đặt câu hỏi có tính tái hiện: Muốn tính diện tích HCN ta làm thể nào? Hãy nêu cơng thức tính?

Hoặc đưa tập: Mảnh vườn HCN có chiều dài 15 m, chiều rộng 12m Diện tích mảnh vườn bao nhiêu?

(111)

Bước 5: Luyện tập thử

- Mục tiêu: Tổ chức cho học sinh luyện tập nhằm bước đầu vận dụng tri thức vừa tiếp thu để biến tri thức thành kỹ năng - Lưu ý: Bước sử dụng học sinh nắm tri thức chưa vững nên mắc phải sai lầm luyện tập

- Cách tiến hành: Giáo viên đưa tập bản, giải thích lời bước, thao tác thực lập luận ngắn gọn thao tác đó.

Bước 6: Luyện tập có tính chất rèn luyện

? Tính chất rèn luyện hiểu nào

(112)

- Cách tiến hành:

+ Giáo viên yêu cầu, tập, tình luyện tập mức độ khó khăn phức tạp tăng hơn

+ Học sinh cần phải có tính tự lực chủ động học tập mức độ cao hơn

- Các loại LT có tính chất rèn luyện: LT theo mẫu, LT theo chỉ dẫn, LT theo nhiệm vụ giáo viên đề ra.

Bước 7: Luyện tập có tính sáng tạo

(113)

- Cách tiến hành:

+ GV: cần tìm tịi, nghiên cứu tạo tập có tính nêu vấn đề Nội dung tập nên gắn bó với vấn đề nảy sinh sống người Qua tăng cường được mối liên hệ DH với sống

+ HS: Mức độ tích cực, độc lập sáng tạo cao nhiều so với bước LT trên

Bước 8: Tổng kết học: Giáo viên nhận xét tình hình học tập

của lớp số học sinh, đánh gía, cho điểm.

Bước 9: Ra nhà hướng dẫn học sinh tự học

- Cần có tính tổng hợp

- Khối lượng khoảng nửa số lớp

(114)

Tổ chức thực học vận dụng tri thức KNKX

Bước 1: Tổ chức lớp

Bước 2: Tích cực hóa tri thức KNKX cần thiết học sinh để

thực có KQ nhiệm vụ đề ra.

Bước 3: Thơng báo đề mục đích, nhiệm vụ tiết học

- Cần làm cho học sinh nhận rõ việc tổ chức học nhằm thực hiện nguyên lý GD: học đôi với hành, làm cho học sinh trở thành người biết lao động, biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống

(115)

Bước 4: Suy nghĩ nội dung trình tự vận dụng hành

động thực hành

- GV đưa nhiệm vụ cụ thể nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức kỹ học vào giải tình huống sống

- Các dạng tập thực hành phải xếp từ dễ đến

khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ tập mang tính vận dụng đến tập mang tính sáng tạo

(116)

Bước 5: HS tự lực hoàn thành tập giúp đỡ, KT GV

- Học sinh tự hoàn thành tập theo cá nhân hay nhóm tổ tỳ thuộc vào số lượng thiết bị

- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn những câu hỏi gợi ý, định hướng.

Bước 6: HS khái qt hóa hệ thống hóa kết cơng việc

- Học sinh cần phân tích kết đạt được, hệ thống hóa kết bằng sơ đồ, biểu đồ, đồ thị khái quát kết

dạng kết luận, định luật,quy tắc

- Giáo viên đánh giá phương pháp tiến hành chất lượng sản phẩm học sinh

Bước 7: Tổng kết tiết học

(117)

Tổ chức thực học khái quát hóa hệ thống hóa tri thức KNKX

Bước 1: Tổ chức lớp

Bước 2: Thơng báo đề bài, mục đích nhiệm vụ tiết học

- Nhiệm vụ loại hình thành cho HS hệ thống tri thức dạng lý thuyết tư tưởng chủ đạo KH

Bước 3: Khái quát kiện tượng riêng lẻ

(118)

Bước 4: KQH HTH khái niệm, từ hình thành cho

học sinh lý thuyết tư tưởng chủ đạo khoa học - Thông qua đàm thoại lập sơ đồ, bảng biểu để học sinh tri giác trực tiếp khái niệm từ tìm mối quan hệ khái niệm thứ bậc chúng Qua mà hệ thống hóa tri thức cần thiết

Bước 4,5: Tổng kết tiết học tập, hướng dẫn NC nhà

Tổ chức thực học KT trả kiểm tra

- Giờ kiểm tra viết thực sau:

+ Tổ chức lớp + GV quan sát HS làm bài + Nêu YC làm KT + HS nộp bài

(119)

- Giờ kiểm tra miệng thực sau: + Tổ chức lớp

+ Nêu YC làm kiểm tra + HS bốc thăm

+ Học sinh chuẩn bị trả lời câu hỏi kiểm tra mình + GV hỏi thêm học sinh trả lời

+ Giáo viên đánh giá, cho điểm

+ GV nhận xét kết quả, thái độ học sinh kiểm tra + Ra nhà hướng dẫn tự học

(120)

+ Giáo viên nêu sai lầm chung lớp sai lầm điển hình, nghiêm trọng

+ Giáo viên chí đạo lớp chữa yêu cầu học sinh hệ thống lại cách làm kiểm tra đó

+ Trả cho học sinh yêu cầu học sinh nêu lên thắc mắc cách đánh giá giáo viên

+ Học sinh tự chữa chỗ sai mình + Tổng kết tiết học

+ Ra nhà hướng dẫn tự học

Tổ chức thực học ngoại khóa

(121)

- Nội dung học phong phú gồm mặt: Văn hóa, nghệ thuật, TDTT, kỹ thuật…

- Hình thức tổ chức cho lớp, theo nhóm khiếu, dạng vui chơi hội…

- Lực lượng tham gia tổ chức học ngoại khóa: GVCN, tập thể sư phạm nhà trường hỗ trợ cá nhân, quan văn hóa, KH, nghệ thuật, TDTT, hội cha mẹ học sinh với sự tham gia nhiệt tình tập thể học sinh, đặc biệt lực lượng hạt nhân nòng cốt hoạt động.

Tổ chức thực học tham quan học tập

- Mục tiêu:

(122)

+ Hình thành cho HS PP quan sát, phân tích, tổng hợp

những tài liệu thu q trình tham quan; Bồi dưỡng lịng yêu quê hương, đát nước, người sống.

- Ý nghĩa: Là hình tốt để thực mối liên hệ lý luận thực tiễn, gắn nhà trường với sống thực nhiệm vụ giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho học sinh

- Thời gian tiến hành: Có thể trước, sau học tài liệu học tập đótùy theo vị trí QTHT:

+ Tham quan trước học tài liệu nhằm chuẩn bị cho học sinh tích lũy kiện cần thiết để tiếp thu tri dễ dàng hứng thú hơn.

+ Tham quan học tài liệu nhằm minh họa cho vấn đề học

(123)

- Đối tượng tham quan: Có thể phong cảnh thiên nhiên, di tích lịch sử, tương địa lý, viện bảo tàng, sở sản xuất kinh

doanh, phòng triển lãm…

- Các bước tổ chức tham quan:

+Bước chuẩn bị: Đến địa điểm tham quan nghiên cứu cụ thể để vạch kế hoạch tham quan Trong kế hoạch cần nêu rõ MĐ, yêu cầu tham quan, đối tượng cần quan sát, tài liệu cần thu thập, cách tổ chức hướng dẫn tham quan, phương tiện tiến độ tham quan Sau cần trao đổi kế hoạch với ban cán lớp, phổ biến tới tập thể HS phân công nhiệm vụ cho em

+ Bước tiến hành tham quan:

(124)

Giáo viên ý nhắc nhở học sinh quan sát, ghi chép, thu thập vật cần thiết thực nội quy.

+ Bước tổng kết:

Hướng dẫn HS kiểm tra, chỉnh lý tài liệu thu thập được. Yêu cầu học sinh viết thu hoạch thảo luận tập thể Làm tập để đào sâu, củng cố kiến thức thu khi tham quan

c.8 Tổ chức thực học thảo luận

Bước 1: Nêu vấn đề thảo luận: Đó vấn đề quan trọng, có ý nghĩa chương trình

(125)

Bước 3: Học sinh chuẩn bị thời gian định tùy theo nội dung khií lượng vấn đề thảo luận

Bước 4: Tiến hành thảo luận

+ Giáo viên nêu ngắn gọn MĐ, yêu cầu, nội dung thảo luận + Học sinh trình bày ý kiến chuẩn bị

+ Lớp tiến hành thảo luận để đến kết luận đánh giá báo cáo

+ Trong thảo luận giáo viên cần động viên người phát biểu ý kiến tranh luận điều khiển điều chỉnh cho buổi thảo luận hướng.

(126)

2.4.3 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ LÊN LỚP CỦA GV a Chuẩn bị dài hạn

- Tìm hiểu HS lớp giảng dạy KQ học tập, tu dưỡng, thái độ, phong trào học tập, đặc điểm tâm lý chung lớp, HS cá biệt, từ đề yêu cầu hợp lý với họ - Nghiên cứu kỹ chương trình, lựa chọn tài liệu, PP, PT,

HTTCDH cho phù hợp với tiết học

- Nghiên cứu tạo PTDH mới, xây dựng tủ sách lớp nghiên cứu đổi PPDH

(127)

b Chuẩn bị cho lên lớp

b.1 Nghiên cứu, phân tích nội dung sách giáo khoa

Tiến hành phân tích mặt khái niệm, mặt lôgic, mặt tâm lý, mặt GD LLDH

* Phân tích mặt khái niệm:

- XĐ cấu trúc tri thức: xem xét khái niệm (KN) KN thứ yếu, mức độ phức tạp KN,

những TT phải nắm, TT có tính chất thơng báo… - XĐ khối lượng tri thức MLH với tri thức học - Tổ chức cho HS tự lực hình thành KN đường tái

tạo hay sáng tạo

(128)

b.1 Nghiên cứu, phân tích nội dung sách giáo khoa

* Phân tích mặt lơgic: Là nhằm XĐ trình tự việc trình

bày khái niệm Vì cần phải XĐ MT thơng tin tìm kiện không tương ứng với quy luật, khái niệm biết

* Phân tích mặt tâm lý:

- Việc XĐ vấn đề tài liẹu học tập, chúng tác động đến mặt xúc cảm HS

- Những loại tình vấn đề HS tự đề tình vấn đề GV đề

(129)

b.1 Nghiên cứu, phân tích nội dung sách giáo khoa

* Phân tích mặt giáo dục:

 - XĐ Xác định khái niệm, quan điểm có tác dụng

hình thành TGQKH, quan điểm trị tư tưởng, ĐĐ, TM cho HS

 - XĐ, tài liệu học tập có liên hệ với kiện

thực tế xung quanh thực tế xây dựng, phát triển KHXH

* Phân tích mặt lý luận dạy học:

(130)

b1 Nghiên cứu, phân tích nội dung sách giáo khoa

 Trên sở KQ phân tích cần phải:

- XĐ MĐ, yêu cầu, trọng tâm tiết học, PP, PT, HTTCDH, hoạt động GV HS

- Chính xác hóa khối lượng tài liệu bắt buộc phải nắm, bổ sung TL cần thiết, xác định trình tự vấn đề trình bày

 - XĐ hệ thống luyện tập vận dụng tri thức lớp

nhà, cách hướng dẫn HS giải

 Chính xác hóa biện pháp liên hệ nội dung tài liệu

học tập với sống thực tiễn, với tri thức môn học khác, cách thức hình thành sở TGQKH

(131)

b Chuẩn bị cho lên lớp

 Chính xác hóa nội dung biện pháp kiểm tra, đánh

giá tri thức học sinh cách đạo cá biệt

 ? Hãy phân tích nội dung đề mục giáo trình

về môn học mà anh (chị) giảng dạy để chuẩn bị lên lớp

 b.2 Lập kế hoạch lên lớp

* Khái niệm: KHLL (KH giảng) văn ghi chép

một cách chi tiết theo trình tự lơgic mà giáo viên mong muốn diễn lên lớp

* Ý nghĩa: Giúp GV chủ động giảng dạy tránh

(132)

b.2 Lập kế hoạch lên lớp

.*Những ý lập kế hoạch giảng:

 + Giáo viên cần dựa KHDH, trình độ tri thức học

sinh, đề biện pháp khắc phục tình trạng hổng kiến thức học sinh có

 + Cần nghiên cứu biện pháp phát huy tính tích cực độc lập,

sáng tạo học sinh tiết học

 + Cần suy ngĩ biện pháp đạo cá biệt

 + Cần suy nghĩ PTDH cần sử dụng cách sử dụng

chúng

* Cấu trúc kế hoạch giảng gồm :

(133)

Giới thiệu mẫu giáo án phổ biến

Ngày… Tháng ….năm…

Số thứ tự học… Lớp…. Đề bài…

Mục tiêu tiết học:

- Về kiến thức: Ghi kiến thức trọng tâm HS cần nắm vững, kể kiến thức cũ làm chỗ dựa để tiếp thu kiến thức

- Về kỹ năng: Nêu kỹ cần hình thành học sinh như: KN mơ tả, phân tích tượng, ghi nhớ, vận dụng kiến thức, tính tốn, KN thực thao tác tư duy, thí

nghiệm…

(134)

Giới thiệu mẫu giáo án phổ biến

Những PPDH bản: Nêu rõ PPDH sử dụng

tiết học

Đồ dùng dạy học: Ghi cụ thể đồ dùng dạy học để

chuẩn bị cho đầy đủ

Tài liệu tham khảo: Ghi rõ tên sách, đề mục trang sách

Ngồi ghi rõ họ tên học sinh gọi kiểm tra giúp đỡ tiết học

 ND giáo án thiết kế theo mục sau:

T.Gian MT - DH ND HĐ GV

HĐ HS

(135)

Giới thiệu mẫu giáo án phổ biến

(1): Ghi rõ thời điểm bắt đầu kết thúc bước tiết

(2): Ghi mục tiêu cụ thể bước MT phải thể hành động quan sát được, đánh giá

VD: Hiểu nhận định khái niệm, phạm trù

Có KN làm việc phối hợp nhóm tập thể, trình bày, báo cáo; Vận dụng KT để giải thích, xử lý, thực hành

(3): Ghi rõ NDDH: Ghi đề mục, ghi vắn tắt ý chính, ND định nghĩa, định lý , ND viết lên bảng, hình vẽ, sơ đồ, số liệu, thí nghiệm

(136)

C Lên lớp sau lên lớp

c1 Lên lớp:

- Ý nghĩa: Là HĐ cụ thể GV nhằm thực giáo án vạch Là thời điểm GV thể tính KH nghệ thuật DH GD, thể lực SP

- Mở đầu tiết học: Việc mở đầu có ảnh hưởng QĐ đến nhịp diệu tiết học trạng thái tình cảm thầy trò

- Nên mở đầu THCVĐ để gây hứng thú cho HS Tổ

chức cho HS HĐ độc lập GQVĐ Sau thơng báo đề bài, MĐYC - Tiến trình tiết học:

+ GV ý thực ND theo kế hoạch vạch ra, quan tâm đến HS yếu, HS giỏi, trì khơng khí học tập lớp + Trong tiến trình lên lớp, HS ln tình phải tích

(137)

C Lên lớp sau lên lớp

+ GV bao quát lớp, xử lý kịp thời tượng bất thường xảy ra, ý phân phối sử dụng thời gian hợp lý

+ Tư tác phong GV phải mực, ăn mặc gọn gàng, giản dị Ngôn ngữ sáng, rõ ràng truyền cảm, nhịp điệu cường độ giọng nói cần thay đổi cho phù hợp với ND - Kết thúc tiết học: Phải đạt MĐ yêu cầu đề ra.

c2 Sau lên lớp:

- Ý nghĩa: Sau kết thúc tiết học, GV phân tích, đánh giá tiết học để kịp thời điều chỉnh hoạt động

- Phân tích tiết học:

(138)

C Lên lớp sau lên lớp

Cần phân tích làm sáng tỏ vấn đề sau:

+ Chất lượng việc tích cực hóa tri thức KNKX (xem HS độc lập HĐ chiếm lĩnh tri thức đến mức độ nào, sai lầm HS cách khắc phục…)

+ Chất lượng HT khái niệm rèn luyện KNKX (mức độ BP hình thành, tổ chức cho HS HĐ nào, tình

hướng dẫn giải nào…

+ Chất lượng khái quát hóa hệ thống hóa tri thức, KNKX + Chất lượng nhà HD tự học (số lượng, ND

nhà phù hợp chưa, biện pháp hướng dẫn ntn?)

=> Tiết học có đáp ứng MĐ, yêu cầu đề chưa? Cách vận dụng phối hợp NT, PP, PTDH, việc sử dụng ngôn ngữ, tác phong, việc phân phối thời gian…

(139)

Chương Một số vấn đề lý luận giáo dục

Giáo trình, tài liệu tham khảo

1 Giáo trình: Trần Thị Tuyết Oanh ( Chủ biên) Giáo dục học Tập NXBĐHSP 2006

2 Tài liệu tham khảo:

 Luật giáo dục NXB Chính trị Quốc gia 2005

 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt Giáo dục học Tập NXBGD

1987 - 1988

 Trần Thị Tuyết Oanh ( Chủ biên) Giáo dục học đại NXB

ĐHSP 2004

 Thái Duy Tuyên Giáo dục học đại (Những nội dung

(140)

3.1 QÚA TRÌNH GIÁO DỤC 3.1.1 Khái niệm trình giáo dục

a Khái niệm trình giáo dục

HĐ Đọc tài liệu mục trang 7,8 để tìm hiểu khái niệm QTGD:

* Làm rõ vấn đề: - QTGD hiểu theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp?

- Chức trội QTGD gì? => Phát biểu khái niệm QTGD

Thông tin cho HĐ1:

- QTGD hiểu theo nghĩa hẹp

- Chức trội QTGD làm cho HS có nhận thức đắn yêu cầu, CMXH có HV, TQ hành động tương ứng

(141)

b Cấu trúc trình giáo dục

HĐ Nghiên cứu mục trang - 12 để XĐ cấu trúc QTGD

Hiểu hệ thống gì? Nêu thành tố QTGD PT mối QH chúng

Thông tin cho HĐ2: QTGD HT toàn vẹn bao gồm thành tố

- MĐGD: yếu tố hàng đầu có vai trị định hướng - Nhà GD: Chủ thể QTGD giữ vai trò chủ đạo

+ Định hướng phát triển nhân cách HS theo MĐ, MTGD

+ Có KH, PP tổ chức hợp lý, khoa học, hệ thống HĐGD + Phát huy ý thức tự GD HS

+ Phối hợp tác động GD

(142)

b Cấu trúc trình giáo dục

- Nội dung giáo dục: hệ thống TT, chuẩn mực ĐĐ, tình cảm, thái độ, HV - TQ lĩnh vực đời sống xã hội

- PPGD: Cách thức, BP hoạt động phối hợp nhà GD người GD

- KQGD: Là thành tố biểu tập trung kết vận động phát triển QTGD nói chung KQ làm hình thành thói quen

hành vi, thái độ nói riêng HS theo MĐ, MTGD

Là đích cần đạt mục tiêu thực tế QTGD MĐGD KQGD có mối tương quan với

(143)

3.1.2 Bản chất QTGD đặc điểm QTGD

a Bản chất trình giáo dục

HĐ3 Tìm hiểu sở xác định chất QTGD làm rõ chất QTGD ( tr 12 - 15)

* Thông tin cho HĐ 3:

- Cơ sở xác định chất QTGD

+ XP từ chế có tính xã hội: truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội (của hệ trước cho hệ sau) lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội

+ Từ quan hệ sư phạm: thống tác động GD nhà GD tiếp nhận, tự điều chỉnh người GD

QTGD

(144)

Sự chuyển hoá HS thực nào?

- Bộ mặt nhân cách HS trước hết chủ yếu phải thể HV TQHV sống phù hợp với CMHV qui định

+ Thực tế có m/ thuẫn giiữa lời nói việc làm HS

+ Do vậy, ĐG HS QTGD trước hết chủ yếu phải vào HV&TQHV em

- Trong QTGD, ảnh hưởng, tác động qua lại tích cực GV&HS, GD& Tự GD, xét cho cùng, phải nhằm giúp cho

HS chuyển hoá YC CMHV qui định thành HV&TQ tương ứng Sự chuyển hoá diễn

(145)

a B n ch t QTGDả ấ

- Sự chuyển hoá HSTH từ YC CMHV tương ứng

được thực sau:

+ HS nắm vững TT cần thiết CMHV

+ HS biến TT nắm CMHV thành niềm tin

++ Mong muốn tuân theo YC phản ánh CMHV

+ + Cảm thấy hài lịng HV phù hợp với CMHV qui định

++ Tỏ thái độ khơng đồng tình, khơng ủng hộ HV trái với CMHV qui định

(146)

a Bản chất QTGD

+ Trong QT hình thành ý thức nói chung, niềm tin nói riêng,

HS nảy sinh cảm xúc hình thành tình cảm tốt đẹp với CMHV (là chất men kích thích em

chuyển hoá ý thức thành HV&TQHV)

+ Trên sở ý thức đắn cảm xúc, tình cảm tích cực

về CMHV, HS tự giác, tích cực, độc lập RL nhằm

h/thành HV tương ứng HV lặp lại nhiều lần trở thành TQHV

Như vậy, QTGD, tác dụng CĐ GV, HS phải

(147)

b Đặc điểm trình giáo dục

Đặc điểm 1: GD 1QT có MĐ xuất phát từ yêu cầu XH diễn lâu dài

- MĐ QTGD: nhằm hình thành PC, nét tính cách cá nhân nên đòi hỏi thời gian

lâu dài

- Tính lâu dài QTGD:

+ Thực giai đoạn đời người + Việc hình thành trở nên bền vững, ổn định

HV, TQ cá nhân đòi hỏi thời gian lâu dài

(148)

2.2 Đặc điểm trình giáo dục

+ Việc sửa chữa, thay đổi nếp nghĩ, TQ cũ, lạc hậu,

không (nhất TQ, HV xấu) thường diễn dai dẳng, trở đi, trở lại ý thức, HV người nên việc khắc phục khó khăn

Đặc điểm 2: QTGD diễn với tác động nhiều nhân tố

- Các nhân tố tác động đến QTGD: kiện, quan hệ KT, CT, XH, TT - VH, phong tục, tập quán; Các hoạt

(149)

b Đặc điểm trình giáo dục

- Tác động nhân tố theo chiều hướng khác

- Đặt yêu cầu nhà GD Đặc điểm 3: QTGD mang tính cụ thể - Đối tượng GD

- Tình GD- QTGD phải tính đến đặc điểm loại đối tượng cụ thể

- QTGD diễn thời gian, thời điểm, không gian với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể

(150)

b Đặc điểm trình giáo dục

- QTGD phải tính đến đặc điểm loại đối tượng cụ thể

- QTGD diễn thời gian, thời điểm, khơng gian với điều kiện, hồn cảnh cụ thể

- KQGD mang tính cụ thể

Đặc điểm 4: QTGD thống biện chứng với QTDH - Mỗi QT có chức riêng, có quan hệ biện chứng

với

(151)

3.1.3 Động lực QTGD

Làm rõ vấn đề sau:

- Thế động lực QTGD - Các loại mâu thuẫn QTGD

- Mâu thuẫn động lực chủ yếu QTGD - Điều kiện để mâu thuẫn trở thành động lực

- Vai trị GV

* Thơng tin cho HĐ4:

(152)

3.1.3 Động lực trình giáo dục

- Các loại mâu thuẫn QTGD: Mâu thuẫn bên bên

- Mâu thuẫn động lực chủ yếu QTGD: Mâu thuẫn bên yêu cầu nhiệm vụ GD

mới đặt cho người GD với bên trình độ GD phát triển có người GD

- Điều kiện để mâu thuẫn trở thành động lực + MT phải HS ý thức cách sâu sắc + MT phải vừa sức

(153)

3.1.3 Động lực trình giáo dục - Vai trị GV:

+ Khuyến khích HS phát MT + Phanh phui, khơi sâu MT

(154)

3.1.4 Tự giáo dục giáo dục lại

a Tự giáo dục

HĐ6 Nghiên cứu GD tr 23-24 phát biểu khái niệm TGD Thông tin cho HĐ6

Khái niệm: Tự GD HĐ có ý thức, có MĐ cá nhân để tự hoàn thiện PCNC thân theo định hướng giá trị định

Vai trò TGD?

- Tự GD phận QTGD có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng QTGD, đồng thời KQ QTGD

(155)

Các yếu tố cần có tự GD

- NL tự ý thức HS, tự đánh giá thân

- NL tự tổ chức TGD: lập KH, tự đưa YC, ND, mức độ cần đạt

- TG thực hiện, hoàn thành KH; lựa chọn PP, PT để thực KH

- Sự nỗ lực ý chí để vượt qua khó khăn, trở ngại - Tự KT KQ tự GD, rút học, điều chỉnh

thân

BC tự GD QT vận động ý chí tự ý thức biểu thành hành động để tự hồn thiện

(156)

b GD lại

b1 Khái niệm: Là HĐ tổ chức GD nhằm uốn nắn, sửa chữa, điều chỉnh làm thay đổi quan điểm, tình cảm, thái độ, lối sống đặc biệt TQ, HV không đúng,

khơng tốt hình thành HS QT sống

GDL xem QTGD cá nhân có biểu lệch chuẩn để họ trở thành người có ích cho XH, biết sống theo yêu cầu, chuẩn mực XH

(157)

Giáo dục lại b2 Biểu đối tượng GDL

- Mất niềm tin vào sống

- HV không phù hơp với chuẩn mực XH xâm phạm đến XH người khác

- Dễ dàng chống đối tác động GD b.3 Nguyên nhân

- Nguyên nhân tâm sinh lý

- Nguyên nhân GD (GD nhà trường, GD gia đình) - Nguyên nhân xã hội

b.4 Phương pháp giáo dục lại - PP xây dựng lại niềm tin

(158)

3.2 Nguyên tắc giáo dục

3.2.1 Khái niệm nguyên tắc giáo dục

NTGD luận điểm có tính quy luật lý luận GD, có tác dụng đạo việc lựa chọn vận

dụng ND, PP HTTCGD nhằm thực tối ưu MĐ nhiệm vụ GD

- NTGD tư tưởng nhận thức dạng chuẩn mực để đạo hành động

- NTGD tri thức rút từ kinh nghiệm thực tiễn khái quát hoá, nú

(159)

3.2.2 Hệ thống nguyên tắc giáo dục NT1 m bo tớnh mc ớch hoạt động GD a Nội dung nguyên tắc:

- ND, PP, HTTCGD phải vào MĐGD phải đạt MĐGD, MTGD

b Yêu cầu thực hiện:

- QT tổ chức HĐ GL cho người GD phải đặt MT cụ thể đạt chúng

- Tổ chức cho họ tham gia thực vào HĐ GD

(160)

NT2 GD gắn với đời sống xã hội

HĐ Nghiên cứu tài liệu nhà chuẩn bị theo tổ

nguyên tắc " GD gắn với đời sống xã hội" để trình bày lớp

Thông tin cho HĐ7

a Nội dung nguyên tắc:

QTGD phải gắn với đời sống XH phương diện:

- Cung cấp cho HS kiến thức lý luận gắn với đời sống XH phát triển sinh động

(161)

b Yêu cầu thực hiện

- Tạo MLH gắn bó việc giảng dạy, học tập, GD nhà trường với đời sống XH bên (NDCT, RL cho HS TQHV phù hợp với chuẩn mực XH)

- Làm cho HS có ý thức quan tâm đến kiện đời sống CT, KT, VH - XH đất nước (HS hiểu vai trò làm chủ đất nước nghĩa vụ mà họ phải hoàn thành đất nước

- Tổ chức cho HS tham gia TX vào công LĐ xây dựng đất nước, XD sống cộng đồng - Phê phán, khắc phục biểu hiện, tượng GD

(162)

NT3 Thống ý thức hành vi GD

HĐ8 Nghiên cứu tài liệu nhà chuẩn bị theo tổ nguyên tắc "

Thống ý thức hành vi GD " để trình bày lớp

Thơng tin cho HĐ8:

a Nội dung nguyên tắc:

QTGD hình thành HS hệ thống HV phù hợp với chuẩn mực XH sở giác ngộ ý thức

(163)

NT3 Thống ý thức hành vi GD

b Yêu cầu thực hiện:

- Tác động lên ý thức HS giúp họ có hiểu biết chuẩn mực xã hội quy định, nhằm định hướng, điều tiết HV

- Trên sở tri thức, bồi dưỡng niềm tin, tình cảm tốt đẹp chuẩn mực XH

(164)

NT4 Giáo dục lao động lao động

a Nội dung nguyên tắc:

(165)

NT4 Giáo dục lao động lao động

b Yêu cầu thực hiện:

Cần tổ chức đưa HS trực tiếp tham gia vào loại hình LĐ để em có ĐK thực RL LĐ theo yêu cầu sau:

- Giúp GV, HS nhận thức ý nghĩa việc đưa

GDLĐ vào nhà trường: PT GD nhân cách HS, VĐ có tính ngun tắc

- Tổ chức LĐ phải khoa học, bổ ích, tránh hình thức chủ nghĩa

(166)

2.5 GD tập thể tập thể

a Nội dung nguyên tắc: Trong QTGD, tập thể HS vừa

ĐT vừa chủ thể TT có vai trị to lớn việc HT nhân cách HS, nhà GD phải xem TT:

- Môi trường GD: phải tạo điều kiện tốt cho phát triển tập thể, cá nhân HS (HS rèn luyện, học tâp, cống hiến )

- Lực lượng, phương tiện GD có tác dụng hình thành, phát triển nhân cách HS (biết XD MQH qua lại đắn tập thể - MQH liên nhân cách, yêu

(167)

2.5.2 Yêu cầu thực hiện

- Thực phối hợp tác động GD song song: Công tác GD nhà trường, GV phải tác động đến tập thể HS, làm cho trở thành môi trường, lực lượng, phương tiện GD thành viên TT Đồng thời GV tác động đến HS

Sơ đồ diễn tả QT tác động song song

GV TT

(168)

b Yêu cầu thực hiện

- XD tập thể HS phát triển vững mạnh đảm bảo cho trở thành môi trường, lực lượng, phương tiện GD hữu hiệu

+ XD đội ngũ tự quản tốt

+ Thường xuyên tổ chức hoạt động GD đa dạng + XD mối quan hệ tập thể

+ Tạo dư luận tập thể lành mạnh

(169)

NT6 Tôn trọng nhân cách HS kết hợp với yêu cầu hợp lý QTGD

a Nội dung nguyên tắc:

Trong QTGD phải tôn trọng nhân cách HS, coi họ chủ thể tự GD cách tích cực, độc lập; tin tưởng, lạc quan em; đồng thời nhà GD phải đưa yêu cầu sư phạm để HS phấn đấu rèn luyện Hai vấn đề không mâu thuẫn mà có quan hệ biện chứng với b Yêu cầu thực hiện:

- Tôn trọng phẩm giá, danh dự, thân thể HS, kích thích lịng tự trọng em

(170)

b Yêu cầu thực

- Dựa vào mặt tốt để phát huy, ngăn ngừa mặt hạn chế

- Tránh tình trạng thô bạo, thiếu tin tưởng, định kiến với HS - Đề yêu cầu hợp lý người GD khích

lệ, giúp đỡ họ rèn luyện

- Đảm bảo hài hoà hai mặt:

+ Tơn trọng phải u cầu cao, yêu cầu phù hợp thể tôn trọng nhân cách HS

+ Tôn trọng, yêu thương HS mà khơng mềm yếu, mù qng, xuề xồ dễ dãi yêu cầu cao mà không nghiệt ngã, - Thiết lập MQH nhà GD người GD,

người GD với dựa sở mong muốn

(171)

NT.7 Thống tổ chức lãnh đạo SP của nhà GD với việc phát huy tính tự giác, tích

cực, độc lập, tự GD HS

a Nội dung nguyên tắc:

Trong QTGD cần thống vai trò chủ đạo nhà GD với vai trò chủ động tích cực người GD nhằm đạt MĐGD đề ra.

b Yêu cầu thực hiện:

- Phát huy cao độ vai trò chủ đạo nhà GD:

(172)

b Yêu cầu thực hiện

+ Lựa chọn PP, PT để thực nhiệm vụ GD cho phù hợp giúp HS tự định hướng rèn luyện hoạt động.

+ Nâng cao ý thức trách nhiệm, vai trò lãnh đạo SP của nhà GD việc theo dõi, KT, ĐG trình và KQ hoạt động TT cá nhân HS

- Phát huy vai trò chủ thể HS:

(173)

b Yêu cầu thực hiện

+ Biến yêu cầu GD nhà trường thành yêu cầu tự GD TT (tự quản HĐ sở phát huy vai trò, trách

nhiệm cá nhân)

- Kết hợp cách khéo léo để phát huy vai trị lãnh đạo SP nhà GD phát huy tính tích cực, chủ động TT HS nhiêu (Sự kết hợp không mâu thuẫn mà thể QH cộng tác phối hợp, đồng cảm, chia sẻ, )

(174)

NT8 Bảo đảm tính hệ thống liên tục công tác GD

a.Nội dung nguyên tắc:

(175)

b Yêu cầu thực hiện

- Cần xem xét QTGD hệ thống từ việc xác định MĐ, NV việc lựa chọn ND, PP, PT, HTTC - Công tác GD phải tiến hành cách hệ thống,

liên tục, tuần tự, nhằm làm cho nhận thức, TĐ, TC, HV trở nên ổn định, vững

Vì sao?

+ Hình thành PC nhân cách, đặc biệt hình thành TQ, nếp sống, lối sống cần phải tiến hành liên tục, thường xuyên, nơi, lúc

(176)

NT.9 Thống GD nhà trường với GD gia đình GD cộng đồng XH

a.Nội dung nguyên tắc:

(177)

b Yêu cầu thực hiện

- XĐ vị trí lực lượng GD

- NT giữ VT chủ đạo tiến hành cách KH tác động GD (MĐ, KH, ND, PP, HTTCGD), khai thác các tác động GD tích cực GĐ, XH, góp phần điều chỉnh tác động tiêu cực từ GĐ, XH. - Tạo thống tác động GD NT với

(178)

NT10 Chú ý đến đặc điểm đối tượng GD

a Nội dung nguyên tắc:

Nhà GD phải nắm đặc điểm đối tượng GD Từ xây dựng KH, lựa chọn ND, PP, HTTCGD phù hợp

b Yêu cầu thực

Đối tượng GD có nhiều đặc điểm khác nhau: Đặc điểm TL lứa tuổi, đặc điểm TL cá nhân, đặc điểm riêng đời sống gia đình, đặc điểm điều kiện môi trường

(179)

Mối quan hệ nguyên tắc GD

- Các NTGD hệ thống toàn diện

- Các NTGD khơng tồn tách biệt mà có QH thống biện chững với nhau, bổ sung, hỗ trợ cho

nhau

Ngày đăng: 17/04/2021, 21:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan