- GV: giôùi thieäu cho HS moät soá caù nhaân, gia ñình vaø doanh nghieäp thöïc hieän toát caùc coâng vieäc coù lieân quan ñeán noäi dung caùc kieán thöùc ñaõ hoïc ôû ñòa phöông, ñoàng [r]
(1)Tuần Ngày soạn : 25/08/2008
Tiết Ngày dạy : 28/08/2008
BÀI 1.
SỐNG GIẢN DỊ I MỤC TIÊU BÀI HỌC
Qua học, học sinh cần nắm được:
- Thế sống giản dị, phải sống giản dị - Hình thành cho học sinh quý trọng lối sống giản dị
- Giúp học sinh tự đánh giá hành vi thân người khác lối sống giản dị
II CHUẨN BỊ
- N/ cứu SGK/SGV
- Tranh ảnh, tư liệu lối sống giản dị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ
Gv kiểm tra sách học sinh 3.Bài
GTBM Chúng ta biết người có nhiều phẩm chất tốt, có đức tính sống giản dị Bác Hồ hình mẫu cho đức tính
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG
Hoạt động Tìm hiểu vấn đề.
Gv GĐ Bạn A gia đình giàu có sống học tập bạn A hồ đồng với người, ln ăn mặc giản đơn, gọn gàng ? Em có suy nghĩ bạn A?
Gv Lối sống giản dị đức tính quý người
Hoạt động 2: Phân tích truyện đọc
Gv hướng dẫn học sinh phân tích truyện đọc Hs Trả lời gợi ý sgk
Gv Chuẩn xác kiến thức
? Em có nhận xét tác phong, ăn mặc, lời nói Bác câu truyện?
1 Đặt vấn đề
2 Truyện đọc.
Bác Hồ ngày tuyên ngôn độc lập
(2)Gv Nhấn mạnh đức tính tính giản dị Bác Chuyện cụ Nguyễn Sinh Khiêm tặng Bác mắm quê, Bác để dành ăn dần…
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế Hs Trả lời câu c, d sgk/t4 Học sinh khác bổ sung, nhận xét Gv Chuẩn xác kiến thức
Nhận xét:
+Bác mặc đơn giản phù hợp với tình hình đất nước
+ Thái độ chân tình + Lời nói dễ hiểu Liên hệ thực tế
- Lối sống giản dị thể từ suy nghĩ
- Giản dị với tiết kiệm, thật thà…
Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung học. Học sinh đọc sách giáo khoa
Gv Yêu cầu hs học theo sgk
4 Nội dung học (sgk) Hoạt động 5: Học sinh làm tập
Gv Hướng dẫn hs làm tập sgk Hs Chia nhóm thảo luận
Cử nhóm trưởng, thư kí Hs Trình bày
Gv Chuẩn xác kiến thức
5 Baøi taäp BT3/a,b
a Đáp án 1,3 b Đáp án 2,5
IV.Củng cố
Một HS nhắc lại phần nội dunh học
? Học sinh cần làm để thể đức tính giản dị? V Dặn dị
Học cũ – xem trước
……… *** ………
Tuần Ngày soạn : 01/09/2008
Tiết Ngày dạy : 04/09/2008
(3)TRUNG THỰC I MỤC TIÊU BAØI HỌC
Qua học, học sinh cần nắm được:
- Thế trung thực, biểu lòng trung thực Vì phải sống trung thực?
- Hình thành cho học sinh quý trọng trung thực
- Giúp học sinh tự đánh giá hành vi thân người khác lòng trung thực
II CHUẨN BỊ
- N/ cứu SGK/SGV
- Tranh ảnh, tư liệu lịng trung thực III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ
? Thế lối sống giản dị ? Những biểu lối sống giản dị.? 3.Bài
Giới thiệu: Chúng ta biết người có nhiều phẩm chất tốt, ngồi lối sống giản dị người cần có lối sống trung thực
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu vấn đề
Gv Nam từ học sinh giỏi thích chơi điện tử nên sức học dần xa sút Nhiều lần cô giáo nhắc nhở việc học Nam hứa sửa mà không thực Cuối cô giáo phải mời phụ huynh tời gặp Phụ huynh em gặp nói quan tâm đến em Nhưng Nam khơng có biến chuyển Cuối giáo phải tới nhà …cơ giáo bị Nam lừa
? Em có suy nghó baïn Nam
Gv Lối sống trung thực làø đức tính quý người
1 Đặt vấn đề
Hoạt động 2: Phân tích truyện đọc
Gv: Hướng dẫn học sinh phân tích truyện đọc Hs Trả lời gợi ý sgk
Gv Chuẩn xác kiến thức
? Em có nhận xét người Mi ken lăng giơ qua câu chuyện
2 Truyện đọc
Sự công minh trực một nhân tài
- Lúc đầu tỏ tức giận với việc làm Bra man tơ - Sau tỏ kính phụ đức tính thẳng thắn, trung thực, trọng chân lí cơng minh Bra man tơ
(4)Gv Tôn trọng thật, tơn trọng lẽ phải thể người trung thực
- Mi ken lăng giơ người tôn trọng thật, lẽ phải Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
? Em hiểu trung thực Học sinh khác bổ sung, nhận xét Gv Chuẩn xác kiến thức
? Em kể câu chuyên gương trung thực
3 Liên hệ thực tế
- Trung thực phải biết tôn trọng thật
- Giám nói đắn giám nhận khuyết điểm
Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung học. Học sinh đọc sách giáo khoa
Gv Yêu cầu hs học theo sgk
4.Nội dung học (sgk) Hoạt động 5: Học sinh làm tập
Gv Hướng dẫn hs làm tập sgk Hs Chia nhóm thảo luận
Cử nhóm trưởng, thư kí Hs Trình bày
Gv Chuẩn xác kiến thức
5 Bài tập Bt a
Đáp án 4,5,6 BT b
Thể lòng nhân đạo bác sĩ
IV Củng cố
? Học sinh cần làm để thể người trung thực
? Theo em, có lúc khơng cần giữ lịng trung thực hay không? Kể câu chuyện cụ thể Bác sĩ, bị giặc bắt, gặp người lạ
V Dặn dò
Học cũ – xem trước
……… *** ………
Tuần Ngày soạn : 08/09/2008
Tiết Ngày dạy : 11/09/2008
BÀI 3.
Tự trọng I MỤC TIÊU BAØI HỌC
Qua học, học sinh cần nắm được:
- Thế tự trọng, phải tự trọng
- Hình thành cho học sinh nhu cầu ý thức rèn luyện tính tự trọng Học tập gương tính tự trọng
- Giúp học sinh tự đánh giá hành vi vủa thân người khác tự trọng II CHUẨN BỊ
- N/cứu SGK/SGV
(5)III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ
? Thế trung thực? Đọc câu ca dao hay danh ngơn kể câu chuyện lịng trung thực
3.Bài
GTBM Nếu người cư xử khơng mực với người Thì người có thái độ với người đó?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu vấn đề.
Gv GĐ Bạn Hà gia đình nghèo ba mẹ bạn Hà không lo làm ăn mà thường cãi Ba Hà nhiều say xỉn đánh đập vợ con, làm cho thơn xóm khơng ngày n ổn Hàng xóm có nhờ việc ba bạn Hà hứa giúp sau lại quên
? Em có suy nghó ba bạn Haø
Gv Tự trọng phẩm chất đạo đức tốt đẹp người, có tự trọng, tơn trọng người tơn trọng
1 Đặt vấn đề
Hoạt động 2: Phân tích truyện đọc
Gv Hướng dẫn học sinh phân tích truyện đọc ? Thái độ tác giả trước sau đưa đồng tiền vàng Rơ be
? Rơ be làm với số tiền thừa Hs Trả lời gợi ý sgk Gv Chuẩn xác kiến thức
? Em có nhận xét việc làm Rô be
Gv Rô be gương để ta phải học tập Làm cho người phải kính trọng
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
? Tự trọng thể sống?
2 Truyện đọc
Một gương cao cả
+ Tác giả từ tin tưởng đến hoài nghi Ro be không thấy Rô be quay lại
+ Ro be nhờ em trả lại số tiền thừa
Nhận xét:
Rơ be tơn trọng lời hứa
Học sinh khác bổ sung, nhận xét Gv Chuẩn xác kiến thức
? Em kể câu chuyện lòng tự trọng
3 Liên hệ thực tế
- Luôn coi trọng phẩm giá thân
(6)Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung học. Học sinh đọc sách giáo khoa
Gv Yêu cầu hs học theo sgk
4 Nội dung học (sgk) Hoạt động 5: Học sinh làm tập.
Gv Hướng dẫn hs làm tập sgk Hs Chia nhóm thảo luận
Cử nhóm trưởng, thư kí Hs Trình bày
Gv Chuẩn xác kiến thức
5 Bài tập BT/a
Đáp án 1,2
IV Củng cố
? Học sinh cần làm để thể đức tính tự trọng V Dặn dị
Học cũ – xem trước Làm BT b,c sgk tr12 giấy nộp cho Gv .***
Tuần Ngày soạn : 15/09/2008
Tieát Ngày dạy : 18/09/2008
BÀI 4.
Đạo đức kỉ luật
I MUÏC TIÊU BÀI HỌC
Qua học, học sinh cần nắm được: - Thế đạo đức kỉ luật
- Hình thành cho học sinh nhu cầu ý thức đạo đức kỉ luật
- Giúp học sinh tự đánh giá hành vi vủa thân người khác đạo đức kỉ luật
II CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh, tư liệu tính tự trọng III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ
? Thế tự trọng? Đọc câu ca dao hay danh ngôn kể câu chuyện lòng trọng
3.Bài
GTBM Bác Hồ nói người có tài mà khơng có đức người vô dụng? Đạo đức phải kèm với kỉ luật
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG
(7)Gv Bạn Nam học sinh học giỏi mơn tốn, đạt giải thi tốn tồn khối trường Tuy nhiên học giỏi bạn không giúp sửa cho lớp, lại hay để thầy cô nhắc nhở tác phong
? Em có suy nghó bạn Nam
Gv Nam sống vị kỉ kỉ luật
Chúng ta phải lấy điều giúp cho người khác làm hạnh phúc cho thân
Hoạt động 2: Phân tích truyện đọc
Gv Hướng dẫn học sinh phân tích truyện đọc Hs Trả lời gợi ý sgk
Gv Chuẩn xác kiến thức
Gv Hùng gương cho khâm phục học tập
? Vì trở thành người sống có đạo đức, phải tuân theo kỉ luật
Gv Đạo đức kỉ luật có mối quan hệu với
2 Truyện đọc.
Một gương tận tụy việc chung
Nhận xét:
- Anh Hùng người biết giúp đỡ người khác khó khăn tận tụy cơng việc
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
? Em kể câu chuyện người có đạo đức kỉ luật ( Cụ thể trường em )
? Làm để thể người sống có đạo đức có tính kỉ luật
Học sinh khác bổ sung, nhận xét Gv Chuẩn xác kiến thức
3 Liên hệ thực tế
- Luôn sống làm việc với chuẩn mực xã hội, quy định chung tập thể cộng đồng
- Ln tự giác có trách nhiệm cao cơng việc Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung học
Học sinh đọc sách giáo khoa Gv Yêu cầu hs học theo sgk
4 Nội dung học (sgk) Hoạt động 5: Học sinh làm tập.
Gv Hướng dẫn hs làm tập sgk Hs Chia nhóm thảo luận
Cử nhóm trưởng, thư kí Hs Trình bày
Gv Chuẩn xác kiến thức
5 Bài tập BT/a
(8)IV.Củng cố
? Học sinh cần làm để thể người có đạo đức kỉ luật? V Dặn dò
Học cũ – xem trước Làm BT lại sgk/tr14
……… *** ………
Tuần Ngày soạn : 22/09/2008
Tiết Ngày dạy : 25/09/2008 BAØI
5
Yêu thương người
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
Qua học, học sinh cần nắm được: - Thế yêu thương người
- Yêu thương gnười thể
- Giáo dục cho học sinh ý thức biết yêu thương người II CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh, tư liệu yêu thương người III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ
? Thế tính kỉ luật ? Vì lại đề cao tính kỉ luật tập thể 3.Bài
GTBM
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người nước phải thương cùng” .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu vấn đề.
Gv Khi Siu H’ Pin gặp nhiều khó khăn sống, cha mẹ sớm Em lớn lên bao bọc cưu mang bn làng Bây Pin học lớp Em cố gắng để biết nhiều chữ đền ơn xây dựng buôn làng
? Em có suy nghĩ bn làng bạn Pin Gv Mọi người bn làng có lòng bao dung, yêu thương
1 Đặt vấn đề.
(9)Hoạt động 2: Phân tích truyện đọc
Gv Hướng dẫn học sinh phân tích truyện đọc Hs Trả lời gợi ý sgk
Gv Chuẩn xác kiến thức
Bác Hồ gương sáng phải học tập
2 Truyện đọc.
Bác Hồ đến thăm người nghèo Nhận xét:
- Bác Hồ thương người - Yêu thương người gần gũi, cảm thông, sẵn sàng chia sẻ gánh vác giúp đỡ người khác khó khăn, hoạn nạn.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
? Em kể câu chuyện người có lịng u thương người (hoặc khơng)
? Làm để thể người có lòng yêu thương người
Học sinh khác bổ sung, nhận xét Gv Chuẩn xác kiến thức
? Em làm thể người biết yêu thương người
Gv Yêu thương người truyền thống tốt đẹp dân tộc ta
“thương người thể thương thân”
3 Liên hệ thực tế
- Giúp đỡ người việc làm, hành động cụ thể…nhất người gặp khó khăn
IV Củng cố
Gv Khái quát kiến thức học V Dặn dò
Học cũ – xem trước Làm BT b,cd sgk tr17 ……… *** ………
Tuần Ngày soạn : 28/09/2008
Tieát Ngày dạy : 02/10/2008 BÀI
5 (Tiếp theo)
Yêu thương người
I MỤC TIÊU BÀI HỌC (Mục tiêu chung) II CHUẨN BỊ:
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ
(10)3.Bài
GTBM Gv dựa vào câu trả lời hs
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG
Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung học
Học sinh đọc sách giáo khoa Gv Yêu cầu hs học theo sgk
4 Nội dung học (sgk)
+Yêu thương người quan tâm đối xử tốt, làm điều tốt với người khác, sẵn sàng giúp đỡ người khác gặp khó khăn hoạn nạn
+ Chia sẻ thông cảm với niềm vui, buồn khổ đau người khác
+ Có yêu thương người khác, người khác yêu quý giúp đỡ ta
Hoạt động 1: Đóng vai tình
Gv Đặt tình
- Khi gặp người bị tai nạn giao thông - Khi gặp người ăn xin
HS.Một vài học sinh đứng lên diễn tình
Hs Giải tình huống, nhận xét
5 Đóng vai tình
Hoạt động 2: Học sinh làm tập.
Gv Hướng dẫn hs làm tập sgk Hs Chia nhóm thảo luận
Cử nhóm trưởng, thư kí Hs Trình bày
Gv Chuẩn xác kiến thức
Lên án việc làm sai trái không yêu thương người
GV u cầu HS đóng vai tình cụ thể
5 Bài tập BT/a
Đồng ý tình 1,2,4
IV.Củng cố
? Học sinh cần làm để thể đức tính yêu thương người? Đọc số câu ca dao tục ngữ nói lịng thương u người
Một miếng đói gói no Lá lành đùm rách
Bầu thương lấy bí cùng, khác giống chung giàn GV phân tích thêm
(11)Học cũ – xem trước Làm BT b,cd sgk tr17 ……… *** ………
Tuần Ngày soạn : 06/10/2008
Tiết Ngày dạy : 09/10/2008
BÀI 6.
Tơn sư trọng đạo
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
Qua học, học sinh cần nắm được:
- Thế tôn sư trọng đạo Những biểu hiêïn tôn sư trọng đạo - Hình thành cho học sinh ý thức tôn sư trọng đạo
- Giúp học sinh tự đánh giá hành vi vủa thân người khác tôn sư trọng đạo
II CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh, tư liệu tơn sư trọng đạo III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ
? Thế yêu thương người? Đọc câu ca dao hay danh ngôn kể câu chuyện lòng yêu thương người
3.Bài
GTBM Thế tôn sư trọng đạo? Tôn sư trọng đạo đực thể nào? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu vấn đề
Gv Tình thầy trị tình cảm thiêng liêng, sống qua thời học sinh khơng thể khơng ghi nhớ Người học trị bay khơn lớn ln ln ghi nhớ, kính trọng biết ơn người nâng đỡ bảo cho bước vào đời Người ta nói người biết tơn sư trọng đạo
? Em biết tôn sư trọng đạo
1 Đặt vấn đề.
Hoạt động 2: Phân tích truyện đọc
Gv Hướng dẫn học sinh phân tích truyện đọc Hs Trả lời gợi ý sgk
Gv Chuẩn xác kiến thức
2 Truyện đọc.
Bốn mươi năm nghóa nặng tình sâu.
(12)thầy giáo Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
Em kể câu chuyện người biết tôn sư trọng đạo
Gv Chuẩn xác kiến thức
Học sinh khác bổ sung, nhận xét
3 Liên hệ thực tế
- Là người học sinh phải thể người biết tơn sư trọng đạo - Hiện nhiều người cám dỗ tầm thường mà qn đạo lí thầy – trị
Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung học.
Học sinh đọc sách giáo khoa Gv Yêu cầu hs học theo sgk
Là học sinh em cần làm để thể biết tơn sư trọng đạo
HS Trả lời
Gv Chuẩn xác kiến thức
4 Nội dung học (sgk)
Hoạt động 5: Học sinh làm tập.
Gv Hướng dẫn hs làm tập a sgk Hs Chia nhóm thảo luận
Cử nhóm trưởng, thư kí Hs Trình bày
Gv Chuẩn xác kiến thức
5 Baøi taäp BT/a
Đáp án 1,3
IV Củng cố
? Em đọc câu ca dao tục ngữ nói tơn sư trọng đạo phân tích câu
V Dặn doø
Học cũ – xem trước Làm BT lại sgk/tr14 ……… *** ………
Tuần Ngày soạn : 13/10/2008
Tiết Ngày dạy : 16/10/2008
BÀI 7.
Đồn kết tương trợ
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
Qua học, học sinh cần nắm được:
- Thế đồn kết tương trợ Làm để thể đồn kết tương trợ - Hình thành cho học sinh ý thức đoàn kết,tương trợ
- Giúp học sinh tự đánh giá hành vi vủa thân người khác đoàn kết tương trợ
II CHUẨN BỊ
(13)1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ
? Thế tôn sư trọng đạo? Kể số hành vi, việc làm biểu tôn sư trọng đạo
3.Bài
GTBM Một làm chẳng nên non, ba chụm lại nên núi cao Em hiểu câu nào?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – H S NỘI DUNG
Hoạt động 1:Tìm hiểu vấn đề.
? Em biết đồn kết tương trợ
Gv Đoàn kết tương trợ giúp cho dân tộc ta vượt qua nhiều khó khăn
1 Đặt vấn đề.
Hoạt động 2: Phân tích truyện đọc
Gv Hướng dẫn học sinh phân tích truyện đọc Hs Trả lời gợi ý sgk
Gv Chuẩn xác kiến thức
? Chúng ta suy nghĩ việc làm lớp 7B
2 Truyện đọc.
- Lớp B thể tinh thần đoàn kết tương trợ
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
? Em kể câu chuyện tinh thần đoàn kết tương trợ
Gv Chuẩn xác kiến thức
Học sinh khác bổ sung, nhận xét
3 Liên hệ thực tế
Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung học.
Học sinh đọc sách giáo khoa Gv Yêu cầu hs học theo sgk
? Là học sinh em cần làm để thể có tinh thần đồn kết tương trợ
HS Trả lời
Gv Chuẩn xác kiến thức
4 Nội dung học (sgk)
Hoạt động 5: Học sinh làm tập.
Gv Hướng dẫn hs làm tập a sgk Hs Chia nhóm thảo luận
Cử nhóm trưởng, thư kí Hs Trình bày
Gv Chuẩn xác kiến thức
5 Bài tập BT/a
Đáp án 1,3
IV Cuûng cố
(14)Học cũ Làm BT lại sgk/tr14 Ôn tập chuẩn bị kiểm tra tieát
……… *** ………
Tuần Ngày soạn : 20/10/2008
Tiết Ngày dạy : 23/10/2008
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I MỤC TIÊU:
- Nắm lại kiến thức học.
- Đánh giá, nắm bắt mức độ hiểu HS để có kế hoạch dạy – học
tiếp theo.
II CHUẨN BỊ:
1 GV: Ra đề trắc nghiệm.
2 HS: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định tổ chức
Phát đề hướng dẫn cách làm
GV quan sát, nhắc nhở HS làm nghiêm túc, xác.
GV thu bài, kiểm tra số lượng
5 Dặn dò: Chuẩn bị trước 8
(ĐỀ KIỂM TRA)
Tuần 10 Ngày soạn : 27/10/2008
Tiết 10 Ngày dạy : 30/10/2008
(15)Khoan Dung
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
Qua học, học sinh cần nắm được:
- Thế khoan dung Khoan dung thể nào? - Hình thành cho học sinh thái độ khoan dung
- Giúp học sinh tự đánh giá hành vi vủa thân người khác thái độ khoan dung
II CHUẨN BỊ:
Tranh ảnh, tư liệu khoan dung III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ
? Hãy kể lại việc làm thể đoàn kết, tương trợ em với bạn bè với người xung quanh
3.Bài
GTBM Nếu ln giữ lịng ốn thù đó, thế nào?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu vấn đề.
? Khi tha thứ cho có lỗi với mình, em cảm thấy
Gv Nên tha thứ cho lỗi lầm, người mắc lỗi hối hận chấp nhận sửa chữa
1 Đặt vấn đề.
- Hãy nuôi dưỡng tâm hồn lòng vị tha, khoan dung người khắc lỗi lầm Hoạt động 2: Phân tích truyện đọc
Gv Hướng dẫn học sinh phân tích truyện đọc Hs Trả lời gợi ý sgk
Gv Chuẩn xác kiến thức
? Em nhận xét thái độ việc làm cô giáo Vân
? Em rút điều đọc truyện đọc
2 Truyện đọc.
- Cô giáo Vân có lịng khoan dung độ lượng, tha thứ cho học sinh biết hối hận mắc lỗi
- Khoan dung giúp thân thản người mắc lỗi sống tốt
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
? Em kể câu chuyện lòng khoan dung Gv Chuẩn xác kiến thức
Học sinh khác bổ sung, nhận xét
Gv Đảng Nhà nước ta khoan dung cho tù nhân
3 Liên hệ thực tế
Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung học
Học sinh đọc sách giáo khoa Gv Yêu cầu hs học theo sgk
? Là học sinh em cần làm để thể có
(16)khoan dung độ lượng HS Trả lời
Gv Chuẩn xác kiến thức
? Nếu bạn em mắc lỗi mà khơng biết sửa chữa em làm
Hoạt động 5: Học sinh làm tập. Gv Hướng dẫn hs làm tập b sgk Hs Chia nhóm thảo luận
Cử nhóm trưởng, thư kí Hs Trình bày
Gv Chuẩn xác kiến thức
5 Baøi tập BT/a
Đáp án 1,3
IV.Củng coá
Gv Khái quát kiến thức V Dặn dị
Học cũ Làm BT lại sgk/tr25
Tuần 11 Ngày soạn : 3/11/2008
Tiết 11 Ngày dạy : 6/11/2008
BÀI 9: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HỐ I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức : Giúp HS
- Hiểu nội dung ý nghĩa việc xây dựng gia đình văn hố; hiểu mối quan hệ quy mơ gia đình chất lượng đời sống gia đình; hiểu bổn phận trách nhiệm thân việc xây dựng gia đình văn hố
2 Kó :
- Hình thành HS tình cảm u thương gắn bó, q trọng gia đình , mong muốn xây dựng gia đình văn minh, hạnh phúc
3 Thái độ
- Biết giữ gìn danh dự gia đình, biết tránh thói xấu có hại, thực tốt bổn phận để góp phần xây dựng gia đình văn hố
(17)- Tranh ảnh gia đình - Phiếu học tập nhóm III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp 2.Bài cũ:
? Khoan dung gì?
? Người có lịng khoan dung nhận điều gì? 3.Bài :
Mở :GV: cho HS xem tranh ảnh gia đình văn hố kiểu mẫu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG
Hoạt động Tìm hiểu truyện đọc. GV mời học sinh đọc nội dung truyện
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo câu hỏi phần gợi ý
HS thaûo luận nhóm
HS nhóm thảo luận chung thống câu trả lời
GV nhân xét, chốt lại ý
1 Truyện đọc.
- Gia đình Cơ Hồ hạnh phúc, tiến người ln có trách nhiệm với
Hoạt động2 Liên hệ thực tế.
Em kể tên gia đình văn hố ? Hs Theo dõi – trao đổi
Gv Nhận xét
GV :Kể câu truyện gia đình văn hố
GV u cầu HS tiếp tục kể số loại gia đình + Gia đình khơng giàu người thương u nhau, thực tốt bổn phận , trách nhiệm mình, sinh hoạt văn hố lành mạnh, ngoan ngỗn, chăm học, chăm làm
+ Gia đình giàu có cha mẹ thiếu gương mẫu(trong làm ăn, quan hệ với làng xóm láng giềng, cư sử với nhau, mắc thói xấu…) hư hỏng
+ Gia đình bất hồ, thiếu nếp, gia phong + Gia đình bất hạnh q đơng nghèo túng
GV Hướng dẫn HS rút biểu gia đình văn hố, đồng thời nhận xét mối quan hệ gắn bó đời sống vật chất đời sống tinh thần gia đình
Nhấn mạnh vai trị quan trọng đời sống tinh
(18)thần, văn hoá vai trị thành viên gia đình
4 Củng cố Dặn dò
Học cũ – xem trước phần nội dung học trả lời câu hỏi sgk ……… *** ………
Tuần 12 Ngày soạn : 10/11/2008
Tieát 12 Ngày dạy : 13/11/2008
BÀI 9: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HỐ
(tiếp theo)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức : Giúp HS
- Hiểu nội dung ý nghĩa việc xây dựng gia đình văn hố; hiểu mối quan hệ quy mơ gia đình chất lượng đời sống gia đình; hiểu bổn phận trách nhiệm thân việc xây dựng gia đình văn hố
2 Kó :
- Hình thành HS tình cảm u thương gắn bó, q trọng gia đình , mong muốn xây dựng gia đình văn minh, hạnh phúc
3 Thái độ
- Biết giữ gìn danh dự gia đình, biết tránh thói xấu có hại, thực tốt bổn phận để góp phần xây dựng gia đình văn hố
II CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh gia đình - Phiếu học tập nhóm III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra cũ: Theo em, gia đình văn hố? 3.Bài
GTBM Khái quát tiết 11
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động1 Tìm hiểu nội dung học.
HS trình bày điều em tìm hiểu tiêu chuẩn cụ thể gia đình văn hố địa phương
VD: quy định sinh hoạt văn hoá lành mạnh, thực tốt nghĩa vụ công dân
HS thảo luận nhóm ý nghĩa xây dựng gia đình văn hoá bổn phận , trách nhiệm
2 Nội dung học.
(19)thành viên gia đình, có trẻ em
GV chia HS thành nhóm nhỏ , yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi sau:
- Xây dựng gia đình văn hố có ý nghĩa người,đối với gia đình tồn xã hội?
- Để xây dựng gia đình văn hố, người gia đình cần phải làm tránh làm gì?
- Trong gia đình người có thói quen sở thích khác nhau, làm để có hồ thuận gia đình?
- Con tham gia xây dựng gia đình văn hố khơng? Nếu có tham gia nào?
- Vì hư hỏng nỗi bất hạnh lớn gia đình? Lấy ví dụ
- Vì Xu-khôm-lin-xki nói: “… gia đình có
thể phịng ngừa đứa hư phòng ngừa hoả hoạn Điều không phụ thuộc vào cha mẹ em mà tuỳ thuộc vào em đứa con”?
b, c, d (SGK)
Hoạt động2 Làm tập.
HS tự liên hệ, đánh giá việc góp phần xây dựng gia đình văn hố thân
GV Yêu cầu HS làm giấy:
- Những việc em làm để góp phần xây dựng gia đình văn hố
- Những việc em dự kiến làm
- GV cho vài HS trình bày làm mình, lớp trao đổi , bổ sung, sau HS lớp tự hồn thiện kế hoạch cua
Gv Hướng dẫn học sinh làm tập sgk
3 Baøi taäp.
4.Củng cố Gv yêu cầu học sinh khái quát kiến thức học Dặn dò
Học cũ – xem trước
……… *** ………
Tuần 13 Ngày soạn : 16/11/2008
Tiết 13 Ngày dạy : 20/11/2008
(20)GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA GIA ĐÌNH, DỊNG HỌ
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức : Giúp HS
- Hiểu giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ ý nghĩa nó; hiểu bổn phận trách nhiệm người việc giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ
2 Kó :
- Rèn cho HS biết trân trọng tự hào truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ; biết ơn hệ trước mong muốn làm rạng rỡ truyền thống gia đình , dịng họ
3 Thái độ
- Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp gia đình cần phát huy tập tục lạc hậu cần xoá bỏ, phân biệt hành vi sai truyền thống gia đình, dịng họ, biết tự đánh giá thực tốt bổn phận thân để giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ II CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh việc giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ
- Phiếu học tập nhóm III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Giới thiệu bài:
GV: giới thiệu truyền thống tốt đẹp việc giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ, nhấn mạng vai trị ý nghĩa
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1 Phân tích truyện đọc GV Mời học sinh đọc nội dung truyện
GV Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo câu hỏi a b phần gợi ý
HS thảo luận nhóm
HS Các nhóm thảo luận chung thống câu trả lời
GV Nhân xét, chốt lại ý : truyền thống tốt đẹp gia đình dịng họ điều tự hào
1 Truyện đọc :
“ Truyện kể từ trang trại”
Hoạt động 2 Liên hệ thực tế
HS kể truyền thống gia đình , dịng họ nhằm phát triển nhận thức thái độ truyền thống gia đình, dịng họ
Có thể đặt câu hỏi: Em tự hào điều truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ mình?
(21)* Hướng dẫn HS rút kết luận
GV Yêu cầu HS suy nghĩ kể lại xem gia đình mình, dịng họ có tốt đẹp đáng tự hào , cần phát huy gương phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình
- Nhiều gia đình, dịng họ có truyền thống tốt đẹp, cần giữ gìn phát huy
- Muốn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ, trước hết ta phải hiểu truyền thống
Hoạt động 3. Tìm hiểu nội dung học .
GV: hướng dẫn HS đọc mục nội dung học SGK , tóm tắt ý u cầu HS ghi nhớ
Thảo luận nhóm giúp HS hiểu ý nghĩa truyền thống cách giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ
* Chia nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi sau:
- Truyền thống gia đình, dịng họ có ảnh hưởng đến người gia đình, dịng họ nào?
- Vì phải giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình dịng họ?
- Cần phải làm khơng nên làm để truyền thống tốt đẹp gia đình dịng họ?
* Các nhóm lên báo cáo, bạn lớp nhận xét, bổ sung
* GV yêu cầu H Stự liên hệ thân làm để phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình dịng họ nêu dự kiến làm
* GV Hướng dẫn HS rút kết luận ý nghĩa việc phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình dòng họ phê phán biểu lệch lạc coi thường truyền thống tốt đẹp gia đình , dịng họ khơng kiên trì, học tập, phát huy
3 Nội dung học (Sgk)
Hoạt động 4. Học sinh làm tập. Gv Hướng dẫn học sinh làm tập sgk
(22)IV Củng cố
- GV khái quát kiến thức
V Daën dò: Làm tập SGK
Riêng tập a, yêu cầu HS làm giấy để sau trình bày trước lớp
……… *** ………
Tuần 14 Ngày soạn : 23/11/2008
Tiết 14 Ngày dạy : 27/11/2008
BÀI 11: TỰ TIN
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức : Giúp HS
- Hiểu tự tin ý nghĩa tự tin sống, hiểu cách rèn luyện để trở thành người có tính tự tin
2 Kó :
- Hình thành HS tự tin vào thân có ý thức vương lên , kính trọng người có tính tự tin , ghét thói a dua , ba phải
3 Thái độ
- Giúp HS nhận biết biểu tính tự tin thân người xung quanh; biết thể tính tự tin học tập , rèn luyện công việc cụ thể thân
II CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh , câu truyện gương thể lòng tự tin - Phiếu học tập nhóm
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định lớp
2 KTBC Truyền thống gia đình, dịng họ có ảnh hưởng người nào? Em tự hào điều gia đình, dịng họ mình?
3.Bài hoïc
Giới thiệu bài: GV nêu gương lòng tự tin, khái quát ý nghĩa lòng tự tin
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG
Hoạt động1 Phân tích truyện đọc
- HS đọc truyện “Trịnh Hải Hà chuyến du lịch Singapo”
- Thảo luận lớp câu hỏi:
+ Bạn Hà học tiếng anh điều
(23)kiện hoàn cảnh nào?
+ Do đâu bạn Hà cử học nước ngồi?
+ Hãy tìm biểu thể lòng tự tin bạn Hà?
- HS kể thêm câu truyện , ví dụ thể tính tự tin mà em quan sát thấy, nghe, đọc
- Kết luận: Như a,b mục nội dung học SGK
Hoạt động 2 Liên hệ thực tế
HS trao đổi trải nghiệm thân - Yêu cầu HS kể cho lớp nghe
thân em hành động cách tự tin, nêu rõ suy nghĩ, hành động kết cơng việc Qua hướng dẫn HS khai thác ý nghĩa lòng tự tin - Yêu cầu HS kể cho lớp nghe
thân em hành động thiếu tự tin, gặp khó khăn hoang mang, lúng túng, thiếu tâm, hiệu cơng việc thất bại Qua hướng dẫn HS nêu lên tác hại thiếu tự tin
GV Thuyết trình bổ sung ý nghĩa tự tin tác hại thiếu tự tin cơng việc mà cịn ảnh hưởng đến tương lai, sống người sau
Kết luận ý nghĩa tính tự tin SGK
2 Liên hệ thực tế
Hoạt động 3. Tìm hiểu nội dung học.
Thảo luận nhóm nhằm phát triển kĩ nhận biết biểu tính tự tin kĩ ứng xử trước tình địi hỏi tính tự tin
GV Chia nhóm , yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi sau:
+ Tự tin khác với tự cao tự đại khác với tự ti nào?
+ Tự tin khác với rục rè a dua , ba phải nào?
+ người tự tin định
3 Nội dung học
a Tự tin tin tưởng vào khả thân, chủ động việc, dám tự định hành động cách chắn, không hoang mang dao động Người tự tin người hành động kiên quyết, dám nghĩ, dám làm
(24)công việc, không cần nghe không cần hợp tác với Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao?
+ Trong hồn cảnh người có tính tự tin? Nêu ví dụ tình cách ứng xử
+ Để suy nghĩ hành động cách tự tin, người cần có phẩm chất điều kiện nữa? Các nhóm HS thảo luận, trình bày trước lớp
GV chốt lại đáp án câu hỏi nêu kết luận:
+ Tự cao tự đai, tự ti, rụt rè, ba phải biểu lệch lạc, tiêu cực, cần phê phán khắc phục
+ Người tự tin cần hợp tác, giúp đỡ Điều giúp người có thêm kinh nghiệm sức mạnh
+ Trong hồn cảnh khó khăn, trở ngại, người cần vững tin thân mình, dám nghĩ, dám làm
+ Để tự tin người cần kiên trì, tích cực chủ động học tập, khơng ngừng vươn lên, nâng cao nhận thức lực để có khả hành động cách chắn, qua lịng tự tin củng cố nâng cao
Gv Rút nội dung học
Hoạt động 4. Học sinh làm tập.
Gv Hướng dẫn học sinh làm tập sgk GV thông báo cho HS biết số câu tục ngữ:
“ Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo” “ Có cứng đứng đầu gió”
4 Bài tập
4.Củng cố
Gv Khái quát kiến thức Dặn dò
- Yêu cầu HS làm tập lại SGK thực hành, rèn luyện theo nội dung tập đ
(25)Tuần 15 Ngày soạn : /12/2008
Tiết 15 Ngày dạy : /12/2008
THỰC HÀNH , NGOẠI KHỐ
CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VAØ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức : Giúp HS
- Hiểu kiến thức học trong, sách thực tế đời sống Kĩ :
- Nhận biết vấn đề địa phương liên quan kiến thức tìm hiểu học
3 Thái độ
- Có ý thức học hỏi vấn đề biểu tính đắn cá nhân xã hội, đồng thời nhận thức rõ phê phán trước vấn đề sai trái không phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội
II CHUẨN BỊ:
GV: Tìm hiểu tài liệu sưu tầm chuyện có liên quan
HS:Tìm hiểu sách ,báo việc làm thực tế có liên quan đến học. III NỘI DUNG TIẾT THỰC HÀNH, NGOẠI KHỐ.
- GV: giới thiệu cho HS số cá nhân, gia đình doanh nghiệp thực tốt cơng việc có liên quan đến nội dung kiến thức học địa phương, đồng thời nêu lên đối tượng có hành vi sai trái, không phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội
- Dẫn HS đến số gia đình, cá nhân thể việc : Giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ ; Gia đình văn hố kiểu mẫu để HS tìm hiểu trị truyện
III TỔNG KẾT TIẾT THỰC HÀNH, NGOẠI KHỐ.
- Yêu cầu cá nhân HS nêu lên suy nghĩ cá nhân gia đình vừa đến thăm rút học từ cá nhân gia đình
- Nhận xét tinh thần , thái độ lớp tiết thực hành, ngoại khóa
- Yêu cầu HS xem lại kiến thức học để tiết sau ôn tập chuẩn bị cho thi học kì I
……… *** ………
Tuần 16 Ngày soạn : /12/2008
Tiết 16 Ngày dạy : /12/2008
THỰC HÀNH , NGOẠI KHỐ
(26)I MỤC TIÊU
1 Kiến thức : Giúp HS
- Kiểm nghiệm kiến thức học thực tế đời sống Kĩ :
- Nhận biết vấn đề địa phương liên quan kiến thức tìm hiểu học
3 Thái độ
- Có ý thức học hỏi vấn đề biểu tính đắn cá nhân xã hội, đồng thời nhận thức rõ phê phán trước vấn đề sai trái không phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội
II CHUẨN BỊ:
GV: Tìm hiểu tài liệu sưu tầm chuyện có liên quan
- HS:Tìm hiểu sách ,báo việc làm thực tế có liên quan đến học II NỘI DUNG TIẾT THỰC HAØNH, NGOẠI KHOÁ.
- Cho HS xem băng nội dung có liên quan: Như sống giản dị, Đồn kết tương trợ, xây dựng gia đình văn hoá
- GV: giới thiệu cho HS số cá nhân, gia đình doanh nghiệp thực tốt cơng việc có liên quan đến nội dung kiến thức học địa phương, đồng thời nêu lên đối tượng có hành vi sai trái, khơng phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội
- HS Trao đổi thông tin thu thập từ tiết 15 III TỔNG KẾT TIẾT THỰC HÀNH, NGOẠI KHỐ.
* Học sinh viết thu hoạch:
- Yêu cầu cá nhân HS nêu lên suy nghĩ cá nhân gia đình vừa đến thăm rút học từ cá nhân gia đình
- Nhận xét tinh thần, thái độ lớp tiết thực hành, ngoại khóa
- Yêu cầu HS xem lại kiến thức học để tiết sau ôn tập chuẩn bị cho thi học kì I
……… *** ………
Tuần 17 Ngày soạn : /12/2008
Tiết 17 Ngày dạy : /12/2008
ÔN TẬP
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức : Giúp HS
- Nắm lại kiến thức học từ đầu năm Kĩ :
(27)3 Thái độ
- Chuẩn bị nghiêm túc chu đáo nội dung kiến thức cần ơn tập
II CHUẨN BỊ:
GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi tập kiến thức học III TIẾN TRÌNH LÊN - LỚP
* Ôn định lớp:
Hoạt động : Trả lời câu hỏi.
GV: Nêu câu hỏi , yêu cầu cá nhân HS trả lời , lớp thảo luận thống kết
1 Em hiểu giản dị? Sống giản dị có tác dụng sống chúng ta?
2 Em hiểu trung thực ? giải thích câu tục ngữ “Cây không sợ chết đứng”
3 Em hiểu tự trọng? Giải thích câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm”
4 Đạo đức gì? Kỉ luật gì?
5 Em hiểu yêu thương người?
6 Em hiểu tôn sư trọng đạo? Nêu số biểu thiếu tôn sư trọng đạo học sinh
7 Em hiểu đồn kết? Giải thích câu ca dao “ Một làm chẳng nên non ; Ba chụm lại nên núi cao”
8 Theo em đặc điểm lịng khoan đung gì? Giải thích câu tục ngữ “Đánh kẻ chạy đi, không đánh người chạy lại”
9 Để xây dựng gia đình văn hố , người gia đình cần phải làm gì? 10.Chúng ta phải sống để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp
gia đình, dòng họ?
11.Vì người cần phải tự tin? Làm để tự tin sống?
Hoạt động : Vận dụng
* Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:
1 Người tự tin định cơng việc, khơng cần nghe khơng cần hợp tác với Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao?
2 Tại phải biết lắng nghe biết chấp nhận ý kiến người khác? * Dặn dò : Xem lại kiến thức lí thuyết tập học chuẩn bị cho thi học kì I
……… *** ………
Tuần 18 Ngày soạn : /12/2008
Tiết 18 Ngày dạy : /12/2008
KIỂM TRA HỌC KÌ I
(28)- Giúp HS nắm lại cách cách chắn hệ thống kiến thức từ 12 đến 18
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:Ra đề kiểm tra trắc nghiệm Học sinh: Ơn tập
III TIẾN TRÌNH KIỂM TRA:
1 Ổn định lớp Phát đề kiểm tra
3 GV hướng dẫn HS làm
- GV coi HS làm, nhắc nhở HS làm nghiêm túc, cẩn thận GV thu hết GV kiểm tra số lượng
5 Dặn dò: Chuẩn bị trước 19 phần II
(29)Tuần 19 Ngày soạn : / /2009 Tiết 19 Ngày dạy : / /2009
BÀI 12 Sống làm việc
có kế hoạch
I MỤC TIEÂU.
Qua học, học sinh cần nắm được:
- Thế sống làm việc có kế hoạch
- Làm để sống làm việc có kế hoach đạt kết tốt
- Giúp học sinh biết lập kế hoạch sống làm việc thân II CHUẨN BỊ:
- Ng/ cứu sgk/sgv
- Tranh ảnh, tư liệu sống làm việc có kế
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định lớp Bài
GTBM Thế sống làm việc có kế hoạch, sống làm việc có kế hoạch cần lưu ý gì? Chúng ta can xây dựng cho kế hoạch sống làm việc nào? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm Trước heat tìm hiểu thơng tin
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động1 Tìm hiểu thơng tin. Gv Yêu cầu học sinh đọc thông sách giáo khoa
Học sinh thảo luận nhóm.
Nội dung: Em có nhận xét lịch học tập làm việc ngày tuần bạn Hải Bình?
Hs Thảo luận nhóm hs/nhóm, thời gian thảo luận phút
Hs Trình bày – nhận xét – bổ sung Gv Chuẩn xác kiến thức
- Lên lịch cụ thể rõ ràng
- Dành nhiều thời gian cho việc tự học
- Lịch làm việc học tập có nhiều hoạt động giải trí ngồi việc học tập
H Em có nhận xét tính cách bạn Hải Bình?
Hs Chu đáo, cẩn thận, ham học hỏi
1 THOÂNG TIN
- Lịch làm việc học tập Hải Bình cụ thể, rõ ràng, xếp hợp lí công việc học tập
(30)H Em thử đoán xem cách làm việc theo kế hoạch Hải Bình mang lại kết gì? H Tại phải làm việc có kế hoạch?
Hs Giúp hồn thành tốt tất cơng việc thân
H Nếu khơng làm việc khơng có kế hoạch có lợi có hại gì?
- Làm việc học tập có kế hoạch giúp hồn thành tốt tất công việc thân
Hoạt động 2 Liên hệ thực tế
H Em kể câu chuyện cá nhân thân sống làm việc có kế hoạch
Gv Chuẩn xác kiến thức
Hoïc sinh khác bổ sung, nhận xét
Gv Sống làm việc can phải có kế hoạch
2 LIÊN HỆ THỰC TẾ
IV CỦNG CỐ
Gv Khái qt kiến thức V DẶN DỊ
Học cũ Tìm hiểu phần lại
……… o0o………
Tuần 20 Ngày soạn : / /2009
Tieát 20 Ngày dạy : / /2009
BÀI 12 Sống làm việc có
kế hoạch
(Tiếp theo) I MỤC TIÊU.
Qua học, học sinh cần nắm được:
- Thế sống làm việc có kế hoạch
- Làm để sống làm việc có kế hoach đạt kết tốt
- Giúp học sinh biết lập kế hoạch sống làm việc thân II CHUẨN BỊ:
- Ng/ cứu sgk/sgv
- Tranh ảnh, tư liệu sống làm việc có kế
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra cũ Em hiểu sống làm việc có kế hoạch? 3.Bài
(31)HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1 Tìm hiểu vấn đề.
Hs Đọc thơng tin sách giáo khoa
H Em cho biết sống làm việc có kế hoạch?
Hs Dựa vào sgk trả lời Gv Chuẩn xác kiến thức
H Sống làm việc có kế hoạch giúp ích cho gì?
Gv Chúng ta cần sống làm việc có kế hoạch H Sống làm việc theo kế hoạch cần lưu ý gì?
Hs Dựa vào sgk, kiến thức thực tế trả lời Gv Chuẩn xác kiến thức
Hs thảo luận nhóm
Nội dung: Theo em thực kế hoạch phải biết điều chỉnh cần thiết?
Hs Thảo luận đưa ý kiến – nhận xét Gv Chuẩn xác kiến thức
Gv Trong sống có nhiều mối quan hệ nhiều cơng việc nên tùy theo hồn cảnh mà đề kế hoạch thực kế hoạch cho phù hợp để thực đạt kết cao
2 Nội dung học.
- Sống làm việc theo kế hoạch biết xác định nhiệm vụ, xếp công việc hàng ngày, hàng tuần cách hợp lí để việc thực cách đủ, có hiệu có chất lượng - Làm việc có kế hoạch giúp ta chủ động, tiết kiệm thời gian, công sức đạt hiệu cao cơng việc
- Lưu yù:
+ Kế hoạch phải cần đối nhiệm vụ: rèn luyện, học tập, lao động…
+ Cần làm việc có kế hoạch biết điều chỉnh cần thiết
+ Phải tâm vượt khó, kiên trì sáng tạo thực kế hoạch
Hoạt động 2 Làm tập.
Gv Hướng dẫn hs làm tập 4,6 sgk Hs Chia nhóm thảo luận
Cử nhóm trưởng, thư kí Hs Trình bày
Gv Chuẩn xác kiến thức
2 Bài tập.
BT b,c
- Bạn Vân Anh sống làm việc có kế hoạch nên hiệu cơng việc tốt
(32)hơn IV CỦNG CỐ
Gv Khái quát kiến thức V DẶN DÒ
Học cũ Tìm hiểu mới, làm tập lại
……… o0o………
Tuần 21 Ngày soạn : / /2009 Tiết 21 Ngày dạy : / /2009
BAØI 13.
Quyền bảo vệ, chăm sóc và giáo dục
trẻ em Việt Nam
I MỤC TIÊU.
- Quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam - Bổn phận trẻ em Việt Nam
- Trách nhiệm gia đình, xã hội Nhà nước trẻ em Việt Nam - Học sinh phải xác định nhiệm vụ
II CHUẨN BỊ:
- Ng/ cứu sgk/sgv
- Tranh ảnh, tư liệu quyền trẻ em Việt Nam
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ
H Thế sống làm việc có kế hoạch? Khi làm việc có kế hoạch cần lưu ý gì?
3.Bài
GTBM Thế sống làm việc có kế hoạch, sống làm việc có kế hoạch cần lưu ý gì? Chúng ta can xây dựng cho kế hoạch sống làm việc thế nào? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm Trước heat tìm hiểu thơng tin.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1 Tìm hiểu truyện đọc Gv Yêu cầu học sinh đọc truyện đọc
H Vì Thái lại có hành vi vi phạm pháp luật?
H Thái khơng hưởng nhửng quyền so với bạn lứa?
Hs Trả lới Gv Nhận xét
Học sinh thảo luận nhóm.
1 TRUYỆN ĐỌC
(33)Noäi dung:
Theo em, Thái phải làm để trở thành người tốt?
Hs Thảo luận nhóm hs/nhóm, thời gian thảo luận phút
Hs Trình bày – nhận xét – bổ sung Gv Chuẩn xác kiến thức
- Phải học tập, lao động tìm cho chỗ an tồn ổn định
H Qua câu chuyện Thái em có suy nghó trẻ em Việt Nam ngày nay?
Hs Quan sát tranh sgk tr39
H Cho biết tranh thể quyền học sinh?
- Trẻ em cần bảo vệ, chăm sóc, giáo dục
- Trẻ em tiêm phịng, chăm sóc, khai sinh, học, vui chơi
Hoạt động 2 Liên hệ thực tế
H Em cho biết việc thực quyền trẻ em địa phương bạn?
H Em kể vài trường hợp đặc biệt mà em biết?
Hs Trả lời
Học sinh khác bổ sung, nhận xét Hs Liên hệ thân
Gv Chuẩn xác kiến thức
2 LIÊN HỆ THỰC TẾ
Hoạt động 3 Tìm hiểu nội dung bài học.
Hs Đọc nội dung học sách giáo khoa
H Em cho biết trẻ em có quyền gì?
H Bổn phận trẻ em?
Gv Trẻ em phải thực bổn phận
Học sinh thực năm điều Bác Hồ dạy Hs Nêu năm điều Bác Hồ dạy
Gv Dựa vào sgk giảng trách nhiệm Nhà nước, gia đình, xã hội trẻ em Hiện có nhiều tổ chức Nhà nước, xã hội bảo vệ quyền lợi trẻ em
Gv Trích dẫn câu nói Bác Hồ “ Vì lợi ích…”
3 Nội dung học.
- Quyền bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em
- Trẻ em phải thực bổn phận
(34)Hoạt động 4 Làm tập.
Gv Hướng dẫn hs làm tập a,b sgk Hs Chia nhóm thảo luận
Cử nhóm trưởng, thư kí Hs Trình bày
Gv Chuẩn xác kiến thức
4 Bài tập.
BT a: 1, 2, 4,
IV CỦNG CỐ
Gv Khái qt kiến thức
Học cũ Tìm hiểu
………o0o………
Tuần 23 Ngày soạn : / /2009 Tiết 22 Ngày dạy : / /2009
BAØI 14 Bảo vệ mơi trường tài
nguyên thiên nhiên
I MỤC TIÊU.
- Khái niệm mơi trường, vai trị, ý nghĩa đặc biệt mơi trường sống người
- Hình thành cho học sinh ý thức, tham gia hoạt động giữ gìn, bảo vệ mơi trường tài ngun thiên nhiên, có thái độ lên án, phê phán, đấu tranh chống lại hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trường
- Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu q mơi trường.
II CHUẨN BỊ:
- Ng/ cứu sgk/sgv
- Luật bảo vệ môi trường, Hiến pháp năm 1992 - Tranh ảnh, tư liệu liên quan
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ
H Em cho biết quyền bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em? 3.Bài GTBM Em biết ngày 5/6 hàng năm?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1 Tìm hiểu, phân tích thơng tin,
sự kiện.
Gv Yêu cầu học sinh đọc thông tin sách giáo khoa
H Diện tích rừng nước ta từ năm 1950 đến năm 1990 nào?
1 Thông tin, kiện
(35)Hs Suy giảm rõ rệt Học sinh thảo luận nhóm. Nội dung:
Vì diện tích rừng bị suy giảm rõ rệt thời gian này?
Hs Thảo luận nhóm hs/nhóm, thời gian thảo luận – trình bày phút
Hs Trình bày – nhận xét – bổ sung Gv Chuẩn xác kiến thức
Nguyên nhân: + Chiến tranh
+ Khai thác bừa bãi, không đảm bảo tái sinh rừng
+ Do cháy rừng
+ Quy hoạch rừng chưa hợp lí
H Nếu rừng bị tàn phá dẫn đến hậu gì? Hs Đọc phần kiện kiến thức học trả lời: Lũ quét, lũ ống xói mịn đất, đất bị thối hố, mơi trường bị ô nhiễm
H Em cho biết mối quan hệ thông tin kiện kể trên?
Gv Nhấn mạnh quan hệ rừng mưa lũ H Em cho biết nguyên nhân người gây dẫn đến tượng lũ lụt?
H Nêu tác dụng rừng đời sống người?
Hs Trả lời
Gv Rừng coi phổi xanh TĐ, tài nguyên thiên nhiên cần bảo vệ Bảo vệ rừng bảo vệ môi trường sống
Gv Diện tích rừng từ năm 1990 đến năm 2001 khôi phục dần, tỉ lệ độ che phủ hiệu môi trường tăng dần Năm 1990 27,2% đến năm 2001 33,2%
diện tích rừng nước ta suy giảm rõ rệt nhiều ngun nhân khác
- Nguyên nhân: + Chiến tranh
+ Khai thác bừa bãi, khơng đảm bảo tái sinh rừng
+ Do cháy rừng
+ Quy hoạch rừng chưa hợp lí
- Rừng bị tàn phá dẫn đến hậu khôn lường người
- Rừng có vai trị lớn đời sống người ( Hạn chế lũ, chống thối hố đất, điều hồ khơng khí…)
Hoạt động 2 Liên hệ thực tế
H Em cho biết môi trường sống địa phương em nào?
H Việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên địa phương em nào?
Hs Trả lời
Học sinh khác bổ sung, nhận xét
(36)Gv Nhận xét IV CỦNG CỐ
Gv Khái qt kiến thức V DẶN DỊ
Học cũ Tìm hiểu phần 2, sgk
………o0o………
Tuần 24 Ngày soạn : / /2009 Tiết 23 Ngày dạy : / /2009
BAØI 14: Bảo vệ mơi trường và
tài nguyên thiên nhiên (tiếp)
I MỤC TIÊU.
- Khái niệm mơi trường, vai trị, ý nghĩa đặc biệt mơi trường sống người
- Hình thành cho học sinh ý thức, tham gia hoạt động giữ gìn, bảo vệ mơi trường tài ngun thiên nhiên, có thái độ lên án, phê phán, đấu tranh chống lại hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trường
- Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu q mơi trường.
II CHUẨN BỊ:
- Ng/ cứu sgk/sgv
- Luật bảo vệ môi trường, Hiến pháp năm 1992 - Tranh ảnh, tư liệu liên quan
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ
H Nêu tác dụng rừng đời sống người? 3.Bài
GTBM Môi trường, tài nguyên thiên nhiên gì? Chúng ta cần làm để bảo vệ mơi trường, tài nguyên thiên?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1 Tìm hiểu nội dung bài học.
Hs Đọc nội dung học
H Em hiểu môi trường? Hs Trả lời
H Kể tên thành phần mơi trường?
3 Nội dung học.
(37)Hs Trả lời:
+ Núi, sông, hồ, sinh vật, khơng khí, nước… tự nhiên
+ Cầu, đường, khói bụi, rác…do người tạo
Gv Mơi trường nói học mơi trường sinh thái, khác với môi trường xã hội như: mơi trường giáo dục…
H Thế tài nguyên thiên nhiên? Kể tên số tài nguyên thieân nhieân?
Hs Dựa sgk trả lời?
Gv Mơi trường TNTN có mối quan với TNTN phận thiết yếu môi trường Mỗi hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng dù tốt, dù xấu đến môi trường
H Mơi trường tài ngun thiên nhiên có vai trị người?
Hs Dựa sgk tranh ảnh tư liệu liên quan trả lời
Gv Hiện môi trường bị ô nhiễm, tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt nhiều nguyên nhân K/n Ơ nhiễm mơi trường: thay đổi tính chất mơi trường, vi phạm tiêu chuẩn mơi trường
H Cho ví dụ việc làm nhiễm mơi trường?
H Em có cảm nghĩ mơi trường thiên nhiên? Để bảo vệ mơi trường cần làm gì?
Gv
Giới thiệu Tư liệu tham khảo SGV tr84 Giới thiệu Dự án trồng triệu rừng Nghị định Ktơ cắt giảm khí thải
LHQ chọn ngày 5/6 làm ngày: Môi trường giới
GV Đọc truyện “Kẻ gieo gió gặt bão”, Sgv tr85
- TNTN cải có sẵn tự nhiên mà người khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ người
- TNTN phận thiết yếu môi trường
- Mơi trường TNTN có tầm quan trọng đặc biệt đời sống người tạo sở vật chất phương tiện sinh hoạt phục vụ sống người
- Hiện môi trường bị ô nhiễm, tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt
- Bảo vệ môi trường: (Sgk)
(38)Gv Hướng dẫn hs làm tập a,b sgk Hs Chia nhóm thảo luận
Cử nhóm trưởng, thư kí Hs Trình bày
Gv Chuẩn xác kiến thức 4.Củng cố
Gv Khái quát kiến thức Dặn dị
Học cũ Tìm hiểu
………o0o………
Tuần 25 Ngày soạn : / /2009
Tiết 24 Ngày dạy : / /2009
BAØI 15 Bảo vệ di sản văn hố
I MỤC TIÊU.
Qua học, học sinh cần nắm được:
- Khái niệm di sản văn hoá, ý nghĩa việc bảo vệ di sản văn hoá - Những quy định PL sử dụng bảo vệ di sản văn hoá - GD học sinh ý thức bảo vệ, tôn tạo, trì di sản văn hố - Chống hành vi xâm phạm di sản văn hố
II CHUẨN BỊ:
- Ng/ cứu sgk/sgv
- Tranh ảnh, tư liệu liên quan
III.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ
H Thế môi trường? Chúng ta cần làm để bảo vệ mơi trường sống? 3.Bài
GTBM Di sản văn hoá tài sản vô giá quốc gia TIẾT1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1 Tìm hiểu, phân tích thơng tin, kiện
Gv Yêu cầu học sinh quan sát tranh sách giáo khoa
Gv Giới thiệu qua tưng tranh Nhấn mạnh di sản vịnh Hạ Long đề cử bình chọn kì quan gới
Học sinh thảo luận nhóm.Dựa theo gợi ý sgk. Nội dung:
(39)Các gợi ý sgk
Hs Thảo luận nhóm hs/nhóm, thời gian thảo luận – trình bày phút
Hs Trình bày – nhận xét – bổ sung Gv Chuẩn xác kiến thức
Gv
+ Chú ý giúp học sinh hiểu di sản vật thể phi vật thể qua tranh ảnh + Việt Nam làm hồ sơ để Ca trù, quan họ trở thành di sản văn hoá giới
+ Buôn bán cổ vật
Gv Chúng ta phải có trách nhiệm với di sản văn hố dân tộc
- Nước ta có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử – văn hố
- Hiện có di sản UNESSCO cơng nhận di sản văn hoá giới
- Các di sản văn hoá cần giữ gìn, bảo vệ
Hoạt động 2 Liên hệ thực tế
H Nơi em sinh sống có di sản văn hố khơng? Nếu có việc bảo vệ di sản nào?
Hs Trả lời
Học sinh khác bổ sung, nhận xét Gv Nhận xét
2 Liên hệ thực tế
4.Củng cố
Gv Khái qt kiến thức Dặn dị
Học cũ Tìm hiểu phần 2, sgk
………o0o……… Tuaàn 26
Ngày soạn: / /2009 Tiết 25
Ngày dạy: / /2009
BAØI 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HỐ (tiếp)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức : Giúp HS
- Hiểu khái niệm di sản văn hố gì, hiểu ý nghĩa việc bảo vệ di sản văn hoá , quy định pháp luật sử dụng bảo vệ di sản văn hoá.
(40)- Hình thành HS hành động cụ thể bảo vệ di sản văn hoá, tham gia vào việc ngăn ngừa hành vi tàn phá di sản văn hoá, đồng thời tuyên truyền cho người khác giữ gìn, bảo vệ di sản văn hố
Thái độ
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ, tơn tạo di sản văn hố , ngăn ngừa hành động vô ý hay cố ý xâm hại đến di sản văn hố
II CHUẨN BÒ:
- Ng/ cứu sgk/sgv
- Tranh ảnh, tư liệu liên quan, di sản văn hoá địa phương, đất nước
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1 Tìm hiểu nội dung học. GV Yêu cầu hs nêu khái niệm di sản văn hoá
HS thảo luận theo nhóm.
ND: Tại lại bảo vệ di sản văn hoá? Hs Thảo luận – trình bày – nhận xét
GV giải thích cho HS hiểu rõ ý nghĩa to lớn di sản văn hoá:
+ Ngày di sản văn hố có giá trị ý nghĩa kinh tế – xã hội không nhỏ Ơû nhiếu nước du lịch sinh thái , văn hoá trở thành nghành kinh tế có thu nhập cao, gọi nghành kinh tế cơng nghiệp khơng khói đồng thời qua du lịch thiết lập quan hệ quốc tế thời đại hội nhập phát triển + Bảo vệ di sản văn hoá góp phần bảo vệ mơi trường tự nhiên, mơi trường sống người – vấn đề xúc XH văn minh đại GV gơi ý cho HS lấy VD chứng minh mối quan hệ di sản văn hố mơi trường sinh thái , mơi trường văn hoá người thời đại ngày
GV gợi ý cho HS tìm hiểu văn pháp luật nhà nước quy định cộng đồng TG việc bảo vệ di sản văn hố giới GV Thơng báo: Qùc hội ban hành luật di sản văn hoá
GV liên hệ với văn kiện Đảng Nhà nước cho HS hiểu : bảo vệ , sử dụng hợp lý di
2 Nội dung học.
a Khái niệm. (SGK)
b Ý nghóa giá trị văn hoa.ù
b Xác định nhiệm vụ công dân việc bảo vệ di sản
(41)sản văn hố bổn phận trách nhiệm công dân
GV nhấn mạnh : bảo vệ di sản văn hố khơng ý muốn , sở thích mà cịn quyền lợi , trách nhiệm người, đồng thời cần tuyên truiyền người thực Nếu phát có hành vi phá hoại phải kịp thời ngăn chặn , báo cho quan trách nhiệm ngăn chặn, xử lý kịp thời
Hoạt động 2 Làm tập. Gv Hướng dẫn hs làm tập sgk Hs Chia nhóm thảo luận
Cử nhóm trưởng, thư kí Hs Trình bày
Gv Chuẩn xác kiến thức
2 Bài tập.
IV CỦNG CỐ
Gv Khái qt kiến thức.
V DẶN DÒ
Học cũ Tìm hiểu mới, làm tập cịn lại
……… o0o………
Tuần 27
Ngày soạn: / /2009
Tieát 26 Ngày dạy: / /2009
KiĨm tra mét tiÕt
I MỤC TIÊU
- Giĩp HS nắm lại kiến thức học
- Đánh giá mức độ hiểu HS để có kế hoạch dạy – học
II chuản bị:
GV: Ra e + ỏp án + biểu điểm
HS: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra
III tiến trình kiểm ổn định lớp
2 Phát đề hướng dẫn cách làm
3 GV quan sát, nhắc nhở HS làm nghiêm túc, xác GV thu bài, kiểm tra số lượng hết
Dặn dò: Chuẩn bị trước
đề ra
(42)Tuần 28 Ngày soạn: /03/2009 Tiết 27 Ngày dạy: /03/2009
BÀI 16: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁO
I MỤC TIÊU BÀI HỌC.
- Giúp HS hiểu tơn giáo gì, tín ngưỡng gì? Thế mê tín tác hại mê tín, quyền tự tín ngưỡng tôn giáo, là vi phạm quyền tự tín ngưỡng tơn giáo.
- Hình thành HS ý thức tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, ý thức tơn trọng nơi thờ tự,những phong tục tập quán, lễ nghi tín ngưỡng, tôn giáo, ý thức cảnh giác tượng mê tín dị đoan. - Giúp HS phân biệt tín ngưỡng, tơn giáo mê tín dị đoan, tơn trọng tự
tín ngưỡng người khác, đấu tranh chống tượng mê tín dị đoan, tượng vi phạm quyền tự tín ngưỡng, tự tơn giáo cơng dân, tố cáo kịp thời kẻ lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để làm trái pháp luật sách nhà nước.
II: CHUẨN BỊ
- Hiến pháp 1992. - Các tư liệu liên quan.
III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Ổn định lớp
2 KTBC
3 Bài mới.
Giới thiệu Em cho biết số nét văn hóa người Việt Nam?
Gv Nhấn mạnh tín ngưỡng, tơn giáo sinh hoạt văn hóa truyền thống nhân dân ta.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1 Tìm hiểu vấn đề
GV đưa câu truyện ngắn liên quan đến tự tín ngưỡng , tự tơn giáo , tượng mê tín dị đoan địa phương để giới thiệu học
H Ở gia đình em có bàn thờ tổ tiên khơng? H Bố mẹ em có thường xuyên thắp hương thờ cúng tổ tiên không?
Hs Trả lời
- Cho HS đọc thông tin SGK
H Em kể tên số tơn giáo nước ta?
I Đặt vấn đề
Thông tin, kiện
“ Tình hình tơn giáo Việt Nam”
- Sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo phổ biến nước ta
- Nước ta có nhiều tín ngưỡng: thờ thần, thành hồng làng, thờ Giàng (trời)…
(43)H Ở vùng q em có tơn giáo nào? - GV nêu số thông tin cụ thể
tôn giáo, tượng tín ngưỡng (VD thờ cúng tổ tiên …)
Gv Đưa nhận xét
Hoạt động : Thảo luận theo nhóm
H Em cho biết tín ngưỡng tôn giáo?
GV Đưa số VD tượng mê tín dị đoan xảy thực tế : chữa bệnh đồng cốt, bói tốn, uống nước thánh bà đồng … gây thiệt hại tiền dẫn đến chết người sau ch HS thảo luận câu hỏi sau:
H.Mê tín dị đoan gì? Tại phải chống mê tín dị đoan?
H.Em nêu VD hiên tượng mê tín dị đoan tác hại mà em biết?
H.Tơn giáo, tín ngưỡng khác với mê tín dị đoan chỗ nào?
-
IV Cuûng coá
- GV tổng kết lại nội dung tiết học.
- Hướng dẫn HS làm tập nhà
- Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết sau V Dặn dò
Học cũ Xem trước nội dung lại học.
……….o0o…………
Tuần 29 Ngày soạn: /03/2009
Tieát 28 Ngày dạy: /03/2009
BÀI 16: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁO (tiếp)
I MỤC TIÊU:
(44)- Làm tập SGK. II: CHUẨN BỊ:
- Ng/ cứu tài liệu
- Tìn hiểu số dẫn chứng thực tế III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1 Ổn định lớp
2 KTBC Câu hỏi:
1 Thế tín ngưỡng, tơn giáo? Kể tên số tín ngưỡng tơn giáo nước ta.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung
học
HS: Đọc nội dung học SGK
H Em cho biết tín ngưỡng tôn giáo?
H.Thờ cúng tổ tiên tượng tơn giáo hay tín ngưỡng?
H.Tơn giáo tín ngưỡng giống khác nào?
GV: Kết luận theo nội dung a,b nội dung học
Đưa số VD tượng mê tín dị đoan xảy thực tế : chữa bệnh đồng cốt, bói tốn, uống nước thánh bà đồng … gây thiệt hại tiền dẫn đến chết người sau ch HS thảo luận câu hỏi sau:
Hoạt động 2: Tìm hiểu quyền tự tín ngưỡng tơn giáo
GV Cho HS đọc tìm hiểu thơng tin SGK sách pháp luật Đảng nhà nước ta tơn giáo , sau GV hướng dẫn HS thảo luận theo câu hỏi sau :
H Thế quyền tự tín ngưỡng tôn giáo?
H Đảng nhà nước ta có chủ trương quy định quyền tự tín ngưỡng tơn giáo?
II Nội dung học:
Khái niệm:
- Tín ngưỡng lịng tin vào thần bí thần linh, thượng đế…
- Tơn giáo hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với quan niệm, giáo lí thể rõ tín ngưỡng, sùng bái thần linh hình thức lễ nghi thể sùng bái
- Tín ngưỡng, tơn giáo khơng phải mê tín dị đoan
2 Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo.
- Cơng dân có quyền theo khơng theo tín ngưỡng , tơn giáo nào; người theo tín ngưỡng, tơn giáo bỏ khơng theo theo tín ngưỡng tơn giáo khác không bị cưỡng cản trở
- Chúng ta phải tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người khác + Tơn trọng nơi thờ tự
+ Khơng xích, gây dồn kết người theo với người khơng theo, người theo tín ngưỡng, tơn giáo
(45)H Những hành vi thể tôn trọng quyền tự tín ngưỡng tơn giáo?
H Như vi phạm quyền tự tín ngưỡng tơn giáo?
GV kết luận theo nội dung c,d phần nội dung học
Hoạt động 3: Bài tập.
Học sinh làm tập theo nhóm GV: Hướng dẫn, chia nhóm, câu phút
Đại diện nhóm lên trình bày GV: nhận xét, cho điểm
III Bài tập.
Nhóm 1: BT a, c Nhóm 2: b, E Nhóm 3: d, đ
Câu g: nhóm thực
IV Củng coá.
- GV hướng dẫn HS hệ thống hoá ghi nhớ nội dung học
theo thứ tự nêu nội dung học
V Dặn dò.
Học sinh học cũ xem trước mới.
……….o0o…………
Tuaàn 30
Ngày soạn: /04/2009 Tiết 29
Ngày dạy: /04/2009
BÀI 17: NHAØ NƯỚC CỘNG HOAØ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
I MỤC TIÊU.
1 Kiến thức : Giúp HS
- Giúp HS hiểu Nhà Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
nhà nước ai, đời từ bao giờ, lãnh đạo, cấu tổ chức nhà nước ta bao gồm loại quan nào, phân chia thành cấp, chức nhiệm vụ quan nhà nước
2 Kó naêng :
- Giáo dục HS biết thực pháp luật nhà nước, quy định
(46)nghi Giúp đỡ nhà nước thi hành công vụ, đấu tranh phê phán tượng tự vô kỉ luật
3 Thái độ
- Hình thành HS ý thức tự giác việc thực sách Đảng pháp luật nhà nước, sống học tập theo pháp luật ý thức tinh thần trách nhiệm công dân việc bảo vệ quan nhà nước, sẵn sàng giúp đỡ quan nhà nước thực công vụ
II CHUẨN BỊ:
- Ng/ cứu sgk/sgv
- Sơ đồ phân cấp sơ đồ phân công máy nhà nước.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp
2 KTBC
H Thế quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo? Chúng ta làm để thể sự tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người khác.
3 Bài mới.
Giới thiệu bài: Nhà nước ta tên gọi gì? Khi đời tên gọi
nhà nước ta gì? Để hiểu rõ vấn đề ta tìm hiểu học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động : Tìm hiểu đời Nhà
Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
GV Hướng dẫn HS tìm hiểu kiện lịch sử nêu SGK
GV Điều khiển HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi phần gợi ý SGK
GV Kết luận cho học sinh ghi nội dung GV Cho HS tìm hiểu điều đến điều : Hiến pháp Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1992.Cho HS thảo luận câu hỏi d phần gợi ý SGK
GV Kết luận
H Vì nhà nước ta Nhà nước ta nhà nước dân, dân dân?
GV Là thành CM nhân dân, nhân dân bầu ra, phục vụ nhân daân
1 Sự đời Nhà Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
- Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời thành cách mạng tháng năm 1945 Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo
- Năm 1976, nước ta đổi tên Nước CHXHCN Việt Nam đất nước ta hồn tồn giải phóng, tổ quốc hoàn toàn thống nhất, nước bước vào thời kì độ lên CNXH
- Nhà nước ta nhà nước dân, dân dân, Đảng CSVN lãnh đạo
Hoạt động : Tìm hiểu cấu tổ chức
(47)GV Cho HS quan sát sơ đồ phân cấp máy nhà nước, sau nêu câu hỏi cho HS thảo luận:
+ Bộ máy nhà nước ta phân chia thành cấp? Tên gọi cấp? + Bộ máy nhà nước cấp TW gồm có quan nào?
+ Bộ máy nhà nước cấp Tỉnh(TP trực thuộc TW) gồm quan nào? + Bộ máy nhà nước cấp huyện(Quận, thị xã, TP thuộc Tỉnh) gồm quan nào?
+ Bộ máy nhà nước cấp xã(Phường, thị trấn) gồm quan nào?
* Dựa vào sơ đồ SGK GV tổng kết Y/c học sinh vẽ sơ đồ máy nhà nước vào
(sgk)
IV Củng cố
- GV tổng kết nội dung tiết - Hướng dẫn HS làm tập nhà
V Dặn dò.
- Học cũ Đọc kỹ phần nội dung học, làm tập sgk
……….o0o………… Tuaàn 31
Ngày soạn:27/03/2009 Tiết 30
Ngày dạy: /04/2009
BÀI 17: NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM( (Tiếp)
I Mục tiêu:
1 Kiến thức : Giúp HS hiểu phần nội dung học sgk, áp dụng kiến thức học vào làm tập.
2 Kó :
(48)hoặc khả nghi Giúp đỡ nhà nước thi hành công vụ, đấu tranh phê phán tượng tự vơ kỉ luật
3 Thái độ
- Hình thành HS ý thức tự giác việc thực sách Đảng
pháp luật nhà nước, sống học tập theo pháp luật Tinh thần trách nhiệm HS
III Tiến trình lên lớp
1 Ổn định lớp 2 KTBC 3 Bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu chức , nhiệm vụ quan nhà nước.
Gv Cho HS quan sát tìm hiểu sơ đồ phân công máy nhà nước
H Bộ máy nhà nước gồm loại quan nào? Mỗi loại quan bao gồm quan cụ thể nào?
HS thảo luận nhóm.
GV Cho HS trả lời tổng kết lại theo nội dung SGK
H Vì quốc hội quan đại biểu cao nhân dân quan quyền lực nhà nước cao nhất?
H Quốc hội làm nhiệm vụ gì?(Nội dung SGK)
(GV cho HS đọc điều 83 84 hiến pháp nước CHXHCNVN năm 1992 để trả lời câu hỏi)
GV cho HS trả lời kết luận : Vì quốc hội quan gồm người có tài, có đức nhân dân lựa chọn bầu ra, đại diện cho để tham gia làm cơng việc quan trọng nhà nước
H Vì hội đồng nhân dân gọi quan đại biểu nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương ? H Vì phủ gọi quan chấp hành quốc hội quan hành nhà nước cao nhất?
II Nội dung học
3 Chức năng, nhiệm vụ quan Nhà nước
a Quốc hội
- Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân quan quyền lực nhà nước cao
- Nhiệm vụ: (sgk)
b HÑND
- Hội đồng nhân dân gọi quan đại biểu nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương - Nhiệm vụ: (sgk)
c Chính phủ
- Chính phủ gọi quan chấp hành quốc hội quan hành nhà nước cao
- Nhiệm vụ: (sgk) d UBND
- UBND gọi quan chấp hành hội đồng nhân dân quan hành nhà nước địa phương - Nhiệm vụ: (sgk)
(49)H Chính phủ làm nhiệm vụ gì? (Nội dung SGK)
(GV cho HS đọc điều 109 hiến pháp nước CHXHCNVN năm 1992 để trả lời câu hỏi)
GV cho HS trả lời kết luận :
H Vì UBND gọi quan chấp hành hội đồng nhân dân quan hành nhà nước địa phương?
H UBND làm nhiệm vụ gì? (Nội dung SGK)
(GV cho HS đọc điều 123 hiến pháp nước CHXHCNVN năm 1992 để trả lời câu hỏi)
GV cho HS trả lời kết luận : H Tồ án nhân dân có nhiệm vụ gì? H Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ gì?
(GV cho HS đọc điều 126,127,137 hiến pháp nước CHXHCNVN năm 1992 để trả lời câu hỏi)
GV Cho HS trả lời kết luận
f Vieän kiểm sát (sgk)
- Chính phủ gọi quan chấp hành quốc hội quan hành nhà nước cao phủ Quốc hội bầu để điều hành công việc hành nhà nước tồn quốc
-Vì UBND Hội đồng nhân dân bầu để quản lí điều hành công việc nhà nước địa phương theo hiến pháp, pháp luật, văn quan nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân Hoạt động 3: Luyện tập
- Cho HS làm số tập lớp.
III Bài tập.
4 Củng cố Học sinh vẽ giấy kiểm tra sơ đồ phân công máy Nhà nước. 5 Dặn dò.
- Hướng dẫn HS làm tập nhà : tìm hiểu gương cán mẫu mực địa phương mình, sách nhà nước quyền địa phương thể quan tâm Đảng, nhà nước đến lợi ích nhân dân, gia đình
- Yêu cầu HS chuẩn bị trước 18
(50)Ngày soạn: /04/2009 Tiết 31
Ngày dạy: /04/2009
BÀI 18: BỘ MÁY NHAØ NƯỚC CẤP CƠ SỞ
(Xã, phường, thị trấn)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1 Kiến thức : Giúp HS
- Giúp HS hiểu máy nhà nước cấp sở gồm quan nào? Nhiệm vụ quyền hạn quan nhà nước cấp sở
Kó :
- Giáo dục HS biết xác định quan nhà nước địa phương mà cần đến để giải cơng việc nhân hay gia đình cần thiết, tôn trọng giúp đỡ cán địa phương thi hành công vụ
Thái độ
- Hình thành HS ý thức tự giác việc thực sách Đảng pháp luật nhà nước quy định quyền nhà nước địa phương ý thức tôn trọng , giữ gìn an ninh, trật tự kỉ cương an tồn xã hội địa phương
II CHUẨN BỊ
- Ng/ cứu sgk/sgv
- Sơ đồ máy nhà nước cấp sở
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ:
H Bộ máy nhà nước ta gồm loại quan nào?
3 Bài mới:
GV: dựa vào câu trả lời hs để giới thiệu mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu tình pháp luật nêu SGK
GV: Cho HS tìm hiểu sơ đồ máy nhà nước cấp sở
H Cho biết quan nhà nước (xã, phường, thị trấn ) gồm quan nào?
H Cho HS tìm hiểu tình pháp luật nêu SGK
I Thông tin, tình huống.
* Hỏi giải đáp pháp luật:
(51)GV: Nhấn mạnh việc xin cấp lại giấy khai sinh phải đến UBND xã
(phường, thị trấn) nơi cư trú.
GV nêu số tình khác : xin cấp giấy khai sinh, giấy khai sinh, xin chứng nhận vào hồ sơ lí lịch cá nhân ( yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi tình GV
GV nhận xét, bổ sung rút kết luận , làm nhỏ công việc cầo giải phải đến UBND xã (phường, thị trấn) , công việc phải đến quan khác
4 Củng cố
GV tổng kết lại nội dung tiết học.
5 Dặn dò.
Hướng dẫn HS làm tập nhà Hướng dẫn HS chuẩn bị học sau
Nhắc học sinh học cũ tìm hiểu nội dung lại ……….o0o…………
Tuần 33
Ngày soạn: /04/2008 Tiết 32
Ngày dạy: /04/2008
BAØI 18: BỘ MÁY NHAØ NƯỚC CẤP CƠ SỞ (tiếptheo)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1 Kiến thức : Giúp HS
- Giúp HS hiểu máy nhà nước cấp sở gồm quan nào? Nhiệm vụ quyền hạn quan nhà nước cấp sở.
Kó :
- Giáo dục HS biết xác định quan nhà nước địa phương mà
cần đến để giải cơng việc nhân hay gia đình cần thiết, tôn trọng giúp đỡ cán địa phương thi hành công vụ.
(52)- Ng/ cứu sgk/sgv
- Sơ đồ máy nhà nước cấp sở
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
2 Ổn định lớp Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ quyền hạn quan nhà nước cấp sở
GV : Hướng dẫn HS tìm hiểu quyền hạn , nhiệm vụ HĐND UBND xã (phường, thị trấn) qua nội dung thông tin nêu SGK GV nêu câu hỏi gợi ý SGK yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời
* GV Làm rõ cho HS :
- Phân biệt nhiệm vụ quyền hạn HĐND UBND xã (phường, thị trấn) (Nội dung học : ý b,c SGK)
- HĐND UBND xã (phường, thị trấn) quan nhà nước địa phương bầu hoạt động lợi ích tồn thể nhân dân địa phương
* GV hình thành cho HS ý thức hành vi tôn trọng bảo vệ quan nhà nước dịa phương, tự giác nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật quy định quyền địa phương GV Kết luận chung
II Nội dung học.
- a SGK
- b Hội đồng nhân dân nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân phát triển kinh tế- xã hội, ổn định nâng cao đời sống nhân dân, quốc phòng, an ninh địa phương
c UBND HĐND bầu quan chấp hành nghị HĐND, quan hành nhà nước địa phương d SGK
Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố Gv Hướng dẫn HS làm tập SGK
-III Bài tập
4 Củng cố
- GV tổng kết lại nội dung tiết học
5 Dặn dò.
- Hướng dẫn HS làm tập nhà.Yêu cầu HS xem lại kiến thức từ 12 đến bài18,
- Chuẩn bị cho thực hành ngoại khố
(53)Tuần 34
Ngày soạn: /04/2009
Tiết 33 Ngày dạy: /04/2009
Thực Hành, ngoại khoá vấn đề địa phơng nội dung học
I Mơc Tiªu : 1 KiÕn Thøc :
- Giúp Hs hệ thống kiến thức học nh : - Sống làm việc có kế hoạch
- Hiểu biết tôn giáo, mê tín dị đoan - Quyền trẻ em
- Bảo vệ môi trờng, TNTN, di sản văn hóa
- Nhà nớc CHXHCN Việt Nam, máy Nhà nớc cấp sở
2 Kĩ :
- Bit ng x phự hp quy định pháp luật, quyền nghĩa vụ thân gia đình
- Biết đánh giá hành vi thân ngời khác
3 Thái độ :
- Thực nội qui pháp luật nhà nớc
- Ln hớng tới tìm tịi học tập lao động - Có tình cảm gắn bó với nơi
- Hình thành cho em niềm tin yêu vào sống tốt đẹp - Có ý thức trách nhiệm việc góp phần xây dựng địa phơng
II Chuẩn bị:
- Gv * Tranh vẽ Hình * B¶ng phơ
- Học Sinh : * Sách Giáo Khoa + t liệu , tranh ảnh theo chủ đề học * Biên kịch chủ đề học
III Tiến trình lên lớp :
1 ổn lớp :KiĨm tra sØ sè ,vƯ sinh KiĨm tra :
- Gv: KiĨm tra sù chn bÞ em thực Hành
Hot ng ca GV HS Nội dung
Gv:
- Chia lớp thành tổ , tổ chủ đề Gv:
- Gọi tổ lên bảng trình bày nội dung đợc chuẩn bị trớc nh
Hs: Thuyết trình diễn kịch Gv:
- Nhận xét với nhóm khác, qua giáo dục cho em vấn đề có liên
(54)quan đến tiết học trớc Gv:
- KÕt ln ghi ®iĨm
*Tơng tự nh cho lần lợt tất c¸c nhãm 2.3.4 thùc hiƯn hÕt néi dung
Gv:
- Cuối tiết học dẫn dắt vấn đề có liên quan đến tệ nạn xã hội địa phơng giáo dục em
II Các vấn đề địa ph ơng:
IV Cñng cè:
- Em tìm câu tục ngữ , ca dao mà em biết liên quan đến chủ m em ó hc
V Dặn dò :
- Ôn lại kiến thức học từ 12 đến 18 - Chuẩn bị kiểm tra học kì II
o0o . ……… ……… Tuần 35
Ngày soạn: /04/2009
Tieát 34 Ngaứy daùy: /04/2009
ôn Tập
I Mục Tiêu : 1.KiÕn Thøc :
- Giúp Hs hệ thống hóa kiến thức từ Bài 12 đến 18 môn Giáo dục công dân
2 KÜ năng:
- Rốn luyn cho cỏc em nhng k cần thiết đạo đức nh cách sống làm việc
3.Thái độ
- Giúp Hs có thái độ chuẩn mực quan hệ với gia đình xã hội , hiểu làm học
II Chn bÞ:
- Gv : Hệ thống câu hỏi tập Bảng phụ
- Hs : Sách Giáo Khoa + Sách Bài Tập
III Tiến trình lên líp :
1 ổn định lớp:
2 KiĨm tra bµi: Bµi míi :
Hoạt động GV HS Nội Dung
GV: Chia lớp làm nhóm thảo lậu trả lời câu hỏi
Hớng dẫn HS ôn tập Gv :
- Giúp cho Hs hiểu quan niệm đắn quyền bổn phận trẻ em
- Thái độ đắn trách nhiệm thân
Gv:
- Liên hệ thực tế bảo vệ môi trờng tài nguyên thiên nhiên
HS: Ng/ cứu, trả lời
1 Sống làm việc có kế hoạch:
- Em hiểu sống làm việc theo kế hoạch?
2 Quyền bổn phËn cđa trỴ em ViƯt Nam
(55)Gv:
- ý nghÜa cđa viƯc b¶o vƯ di sản văn hóa Gv :
- Các khái niệm quyền tự tín ngỡng tôn giáo
Gv :
- Sự đời tổ chức máy Nhà nớc CHXHCN Việt Nam
Gv :
- Tìm hiểu máy Nhà nớc cấp sở
3 Bảo vệ môi trờng tài nguyên thiªn nhiªn
Em đưa số biện pháp để bảo vệ môi trường mà em sống v hc
4 Bảo vệ di sản văn hãa
Di sản văn hóa gì? Vì ta cần phải bảo vệ di sản văn hóa?
5 Quyền tự tín ngỡng, tôn giáo Nhà níc céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam
7 Bộ máy Nhà nớc cấp sở
? Hãy kể số việc mà gia đình em làm với quan hành Nhà N-ớc cấp xã, phờng, thị trấn em IV Củng cố:
* Làm tập SGK coàn lại :
Gv: Cho Hs làm số tập liên quan đến nội dung học , bảng phụ chuẩn bị trớc
- Cho Hs ôn lại tập làm học kỳ II V Dặn dò :
- Về nhà làm tất tập SGK học để làm kiểm tra học kỳ
o0o .
Tuần 36 Ngày soạn: / /2009 Tiết: 35 Ngày dạy: / /2009
kiểm tra häc kú II
I Mơc tiªu :
- Đánh giá kỹ năng, nhận thức học sinh nội dung học học kỳ II
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt, thực tốt chuẩn mực pháp luật học
II ChuÈn bÞ:
- GV: Đề + đáp án, biểu điểm - HS: Ôn lại kiến thứac học III Tiến trình lên lớp
(56)2 Nêu nội dung, quy định tiết kiểm tra
3 Phát đề kiểm tra cho học sinh: ( Theo đề chẵn, lẻ) HS: Làm
GV: Thu bµi, nhËn xÐt