1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an my thuat 4 theo KTKN

15 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 57,5 KB

Nội dung

 GV: SGK, SGV, một số đường diềm và đồ vật có trang trí đường diềm, bài của HS năm trước, một số hoạ tiết xếp vào đường điềm, kéo, giấy màu, hồ dán.  HS: SGK, vở thực hành, đồ dùng họ[r]

(1)

TUẦN: 1 Ngày soạn: 26/8/2009 Tiết: Ngày dạy : 27/8/2009 BÀI DẠY: VẼ TRANG TRÍ: MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU

I/Mục tiêu:

Biết thêm cách pha màuda cam, xanh tím

 Nhận biết cặp màu bổ túc màu nóng, màu lạnh pha màu theo hướng dẫn,

 Pha màu da cam, xanh cây, tím  HS yêu thích màu sẵc ham thích vẽ II/Đồ dùng dạy học:

GV: SGK, SGV, hôp màu bút vẽ, bảng pha màu, hình giới thiệu màu bản, hình HD

Cách pha, bảng giới thiệu màu nóng, màu lạnh màu bổ túc  HS: SGK, thực hành, hộp màu, bút vẽ

III/ Các hoạt động dạy học:

1/Kiểm tra cũ: 2’ KT dụng cụ học tập

2/Giới thiệu mới: 3’ Vẽ trang trí : Màu sắc cách pha màu 3/Các hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động HS

HT 1

5’

2 5’

3 15’

4 5’

Quan sát nhận xét:

 Cho HS nhắc lại màu bản  GT hình 2/3 SGK giải thích cách

pha màu

GV gt hình minh hoạ  GT cặp màu bổ túc

GV nêu tóm tắt hình 3/4 SGK

 GT màu nóng, màu lạnh

 Cho HS kể tên số đồ vật cây, hoa, quả cho biết chúng có màu gì?

 GV nhấn mạnh nội dung chính: cách pha màu, cặp màu bổ túc, phân biệt màu nóng, màu lạnh

Cách pha màu:

 GV làm mẫu cách pha màu Thực hành:

 GV theo dõi HD, nhắc nhở bổ sung  Pha màu, vẽ hình vẽ màu

đều đẹp Nhận xét, dánh giá:

 GV chon số HD nhận xét , xếp loại

 Khen HS vẽ màu đẹp  Dặn dò: 1’QS màu sắc thiên nhiênvà

Đỏ, vàng, xanh lam

QS hình 2/3 SGK HS xem hình 3/4 SGK Xem hình 4, 5/4 SGK HS tự kể

HS theo dõi

HS tập pha màu: da cam, xanh lục, tím

Vẽ vào phần tập

HS tự nhận xét xếp loại

(2)

gọi tên cho đúng, QS hoa,lá chuẩn bị sau

TUẦN: 2 Ngày soạn: 2/9/2009

Tiết: Ngày dạy : 3/9/2009

BÀI DẠY: VẼ THEO MẪU: VẼ HOA, LÁ I/Mục tiêu:

 Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc hoa, lá

 Biết cách vẽ hoa, lá, vẽ hoa, theo mẫu  Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gắn với mẫu

HS yêu vẻ đẹp hoa,lá thiên nhiên: có ý thức chăm sóc, bảo vệ cối II/Đồ dùng dạy học:

 GV: SGK, SGV tranh ảnh số hoa, lá, hình gợi ý cách vẽ hoa, lá, vẽ HS năm trước

 HS: SGK, thực hành, bút chì tẩy, màu vẽ III/ Các hoạt động dạy học:

1/Kiểm tra cũ: 3’ Hỏi nội dung trước , KT dụng cụ học tập 2/Giới thiệu mới: 2’Vẽ theo mẫu: vẽ hoa, lá

3/Các hoạt động: H

Đ

Hoạt động GV Hoạt động HS HT 1

5’

2 5’

3 15

4 5’

Quan sát nhận xét:

GV gt 1số hoa, chuẩn bị nêu câu hỏi :

 Tên hoa, lá,hình dáng, đặc điểm ,màu sắc, loại hoa, lá, khác hình dáng, màu sắc

 GV bổ sung giải thích  Kể tên số hoa, mà em biết Cách vẽ hoa, lá:

 GV cho HS xem vẽ HS năm trước  GT hình gợi ý cách vẽ ĐDDH hình

2,3/7 SGK

Thực hành: GV nhắc HS

 QS kĩ mẫu hoa, trước vẽ

 Sắp xếp hình vẽ hoa, cân tờ giấy, Hình vẽ gắn với mẫu

 Vẽ theo trình tự bước HD

HS quan sát trả lời

HS tự kể

HS quan sát kĩ

QS nhận cách vẽ: vẽ khung hình, ước lượng tỉ lệ phác nét chính.chỉnh sửa hình, vẽ nét chi tiết HS nhìn mẫu để vẽ vào vở thực hành

Nhận xét tự xếp loại bài

(3)

Nhận xét đánh giá: 4’

GV chọn số để HD HS nhận xét  Gợi ý để HS xếp loại bài

 Dặn dò: 1’ Về QS vật tranh ảnh vật

TUẦN: 3 Ngày soạn: 9/9/2009

Tiết: Ngày dạy :10/9/2009 BÀI DẠY: VẼ TRANH ĐỀ TÀI: CÁC CON VẬT QUEN THUỘC

I/Mục tiêu:

 Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc số vật quen thuộc  Cách vẽ vật, vẽ vài vật theo ý thích

 Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu,vẽ màu phù hợp  HS yêu mến vật có ý thức chăm sóc vật ni II/Đồ dùng dạy học:

 GV: SGK, SGV, tranh ảnh vật, hình gợi ý cách vẽ, vẽ vật HS năm trước

 HS: SGK thực hành, tranh ảnh vật, bút chì tẩy màu vẽ III/Các hoạt động dạy học:

1/Kiểm tra cũ: 3’ Hỏi nội dung trước, KT dụng cụ học tập 2/Giới thiệu mới:2’Vẽ tranh: Đề tài vật quen thuộc 3/Các hoạt động:

H Đ

Hoạt động GV Hoạt động HS

HT 1

5’

2 5’

3 15

4 5’

Tìm chọn nội dung đề tài:

GT tranh, ảnh vật chuẩn bị hỏi về

 Tên vật,hình dáng màu sắc, đặc điểm, phận vật

 Hỏi thêm số vật khác Em thích con vật nào? Em vẽ vật nào? Hãy nêu hình dáng, đặc điểm vật em định vẽ

Cách vẽ vật:

 GVdùng hình gợi ý cách vẽ vật ĐDDH HD để gợi ý để HS nhận cách vẽ  Để vẽ tranh đẹp sinh động con

vật vẽ thêm hình ảnh khác như: mèo mẹ, mèo con; gà mẹ, gà cối, nhà cửa

Thực hành:

 GV nhắc nhở HS trước vẽ

 Sắp xếp hình vẽ cân đối chọn màu vẽ màu phù hợp

Nhận xét đánh giá: 4’

 Chọn số gợi ý để nhận xét về:

HS QS trả lời

HS tự kể nêu ý mình

HS theo dõi nêu lên cách vẽ: Vẽ phát nét hình dáng chung vật, vẽ phận chi tiết, sửa hoàn chỉnh HS thực hành vào vở

HS theo dõi để nhận xét Xếp loại nhận xét Tự xếp loại mình

(4)

 Cách chọn vật (phù hợp với khả năng)  Cách xếp hình vẽ ( bố cục )

 Hình dáng vật (rõ đặc điểm, sinh động)  Các hình ảnh phụ (phù hợp với nội dung)Cách vẽ màu ( có trọng tâm,có đậm, có nhạt)  Dặn dị:1’ Về QS vật sống hằng ngày Sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tộc

TUẦN: Từ ngày 14/9 19/9/2009 Ngày soạn:16/9/2009 Tiết: Ngày dạy : 17/9/2009 BÀI DẠY: VẼ TRANG TRÍ: CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC

I/Mục tiêu:

 Tìm hiểu vẻ đẹp hoạ tiết trang trí dân tộc

Biết cách chép hoạ tiết dân tộc Chép vài hoạ tiết trang trí dân tộc  Chép hoạ tiết cân đối, gần giống mẫu, tô màu đều, phù hợp

 HS yêu quý, trân träng vµ cã ý thøc. II/Đồ dùng dạy học:

GV: SGK, SGV, số mẫu hoạ tiét trang trí dân tộc, hình gợi ý cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc, vẽ HS năm trước

 HS: SGK, Vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ III/ Các hoạt động dạy học:

1/Kiểm tra cũ: 3’ Hỏi nội dung trước.KT dụng cụ học tập 2/Giới thiệu mới: 2’ Vẽ trang trí: Chép hoạ tiết trang trí dân tộc 3/Các hoạt động:

H Đ

Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ HT

1 5’

2 5’

3 15

Quan sát nhận xét:

 GT hình ảnh hoạ tiết trang trí dân tộc dã chuẩn bị hỏi :

Hoạ tiết trang trí hình gì? Hình có đặc điểm gì? Đường nét, cách xếp hoạ tiết TT nào? Hoạ tiết dùng TT ở đâu?

GV bổ sung nhấn mạnh: HT TT DT di sản văn hố q báu ơng cha ta để lại,

Cách chép hoạ tiết TTDT:  GV HD theo bước:

 Tim vẽ phát nét hình dáng chung  Vẽ đường trục dọc, ngang Đánh dấu điểm  QS so sánh để điều chỉnh  Hồn chỉnh hình

Thực hành:

 Vẽ theo bước HD

HS QS để nhận biết: hoạ tiết TT hình hoa, lá, vật, đơn giản cách điệu, đường nét hài hoà, cách sắp xếp cân đối, chặt chẽ, dùng để TT đình, chùa, lăng, tẩm, vải khăn, áo HS theo dõi

(5)

4 5’

 Vẽ màu theo ý thích

 Chép hoạ tiết cân đối,gần giống mẫu,tô màu đều, phù hợp

 GV theo dõi,quan sát HD thêm Nhận xét, đánh giá:4’

GV chọn số HD cách nhận xét về: Cách vẽ hình, cách vẽ nét, cách vẽ màu

 GV gợi ý để HS xếp loại nhận xét  Dặn dò:1’ Chuẩn bị tranh ảnh phong cảnh

HS nhận xét xếp loại

HS K, G

TUẦN: Từ ngày: 21/9 28/9/2009 Ngày soạn:23/9/2009 Tiết: Ngày dạy :24/9/2009 BÀI DẠY:Thường thức mĩ thuật : XEM TRANH PHONG CẢNH

I/Mục tiêu:

 Hiểu vẻ đẹp tranh phong cảnh

 Biết mơ tả hình ảnh màu sắc tranh  Cảm nhận vẻ đẹp tranh phong cảnh

 HS u thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường thiên nhiên II/Đồ dùng dạy học:

 GV, HS: SGK, sưu tầm tranh ảnh phong cảnh III/ Các hoạt động dạy học:

1/Kiểm tra cũ: 2’ Hỏi nội dung trước KT dụng cụ học tập

2/Giới thiệu mới: 1’ Thường thức mĩ thuật: Xem tranh phong cảnh (Bằng tranh chuẩn bị )

3/Các hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động HS

HT 1

30’

Xem tranh:

Phong cảnh Sài Gòn Tranh khắc gỗ màu hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung (1913 – 1976)

GV cho HS xem tranh nêu câu hỏi: Trong tranh có hình ảnh

nào?

Tranh vẽ đề tài ?

Màu sắc tranh nào? Có màu ?

Hình ảnh gì?

Trong tranh cịn có hình ảnh nào khác ?

Hãy hình ảnh màu sắc trên tranh mà em yêu thích?

Sau HS trả lời GV tóm tắt.

Phá cỗ : Tranh sơn dầu hoạ sĩ Bùi Xuân Phái (1920 – 1988)

GV sơ lược vài nét hoạ sĩ Bùi Xuân Phái

Xem tranh tr 13 TL nhóm trả lời câu hỏi GV.

Người, cây, nhà, ao làng,

Nông thôn

Tươi sáng nhẹ nhàng, màu vàng, màu đỏ, màu xanh Phong cảnh làng quê Các cô gái

tự kể

HS lắng nghe

(6)

2 5’

 Yêu cầu HS quan sát tranh nêu câu hỏi gợi ý.

Sau HS trả lời GV bổ sung tóm tắt nd tranh

Cầu Thê Húc Tranh màu bột Tạ Kim Chi  GV gợi ý để HS tìm hiểu tranh

Các hình ảnh tranh Màu sắc, chất liệu

Cách thể hiện  GV kết luận

Nhận xét đánh giá.4' GV nhận xét chung học.

DỈn dò: Về quan sát loại dạng hình cầu

QS tranh trả lời câu hỏi

Cầu Thê Húc, phượng, hai em bé, hồ gươm đàn cá.tươi sáng , màu bộtSáng rực,ngộ nghĩnh /

TUẦN: 6 Từ ngày: 28/9 2/19/2009 Ngày soạn:30/9/2009 Tiết: Ngày dạy : 1/10/2009 BÀI DẠY: VẼ THEO MẪU: VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU

I/Mục tiêu:

Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc dạng hình cầu

 Biết cách vẽ dạng hình cầu Vẽ vài dạng hình cầu, vẽmàu theo ý thích

 Sắp xếp hình vẽ cân dối, hình vẽ gắn với mẫu ( HSG,K )  HS yêu thiên nhiên,biết chăm sóc bảo vệ trồng II/Đồ dùng dạy học:

 GV: SGK, SGV, tranh ảnh số có dạng hình cầu, vẽ HS năm trước

 HS: SGK, Mỗi tổ loại có dạng hính cầu, thực hành, bút chì, tẩy, màu vẻ

III/ Các hoạt động dạy học:

1/Kiểm tra cũ: 2’ Hỏi nội dung tuần trước , KT dụng cụ học tập

2/Giới thiệu mới:1’Vẽ theo mẫu: vẽ có dạng hình cầu ( tranh vẽ chuẩn bị )

3/Các hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ HT

1 5’

2 5’

Quan sát nhận xét:

GV giới thiệu tranh, ảnh số có dạng hình cầu chuẩn bị hỏi:

 Đây gì?

 Hình dáng, đặc điểm, màu sắc loại nào?

 So sánh hình dáng, màu sắc loại quả

 Tìm thêm khác mà em biết  GV tóm tắt

Cách vẽ:

 Dùng hình gợi ý giới thiệu cách vẽ

HS quan sát trả lời theo câu hỏi GV

HS tự nêu

(7)

3 15’

4 5’

 HD cách xếp bố cục tờ giấy

 Nhắc HS vẽ bút chì màu vẽ Thực hành:

 GV bày mẫu chuẩn bị lên bàn

 Nhắc HS quan sát kĩ để nhận đặc điểm vật mẫu trước vẽ

 Nhớ lại bước vẽ HD  GV theo dõi qua sát HD thêm

Sắp xếp hình vẽ cân đối hình vẽ gắn với mẫu Nhận xét, đánh giá:4’

 HD chọn số để nhận xét về:  Bố cục

 Cách vẽ hình( hình vẽ so với mẫu)Những nhược điểm cần khắc phục bố

cục cách vẽ

 GV HS xếp loại nhận xét  Dặn dò: 1’ Chuẩn bị cho sau

QS mẫu vẽ vào thực hành

Thực theo HD GV

Nhìn vẽ nêu nhận xét

HS KG

TUẦN: Từ ngày: 5/10 9/10/2009 Ngày soạn:7/10/2009 Tiết: Ngày dạy: 8/10/2009 BÀI DẠY: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG

I/Mục tiêu:

 Hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh

Biết cách vẽ tranh phong cảnh, vẽ tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng  Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp( HS K,G )

 HS thêm yêu mến quê hương II/Đồ dùng dạy học:

 GV: SGK, SGV, số tranh phong cảnh, vẽ HS năm trước  HS: SGK, thực hành, bút chì, tẩy, màu vé

III/ Các hoạt động dạy học:

1/Kiểm tra cũ:2’ Hỏi nội dung tuần trước + KT dụng cụ học tập 2/Giới thiệu mới: 1’Vẽ tranh: Đề tài phong cảnh quê hương

3/Các hoạt động: H

Đ

Hoạt động GV Hoạt

động HS

HT 1

5’

Tìm chọn nội dung đề tài:

GV dùng tranh chuẩn bị GT để HS nhận biết:

+Tranh phong cảnh(TPC) tranh vẽ cảnh đẹp quê hương, đất nước

+TPC vẽ cảnh vật chính

+Cảnh vật xung quanh thường la nhà cửa, phố phường, +TPC chụp, chép lại nguyên cảnh thực mà sáng tạo dựa thực tế

 GV đạt câu hỏi để HS tiếp cận với đề tài +Xung quanh em có cảnh đẹp khơng?

+Em tham quan,nghỉ hè đâu? Phong cảnh

HS theo dõi

(8)

2 5’

3 15

’4 5’

như nào?

GV BS nhấn mạnh hình ảnh cảnh đẹp Cách vẽ tranh phong cảnh:

 GT cho HS biết cách vẽ tranh phong cảnh +QS cảnh thiên nhiên vẽ trực tiếp

+Vẽ cách nhớ lại hình ảnh QSGT hình gợi ý bước vẽ GV gợi ý :

+Nhớ lại hình ảnh định vẽ

+Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ cho cân đối biết chọn màu vẽ màu phù hợp

+Vẽ hết phần giấy vẽ màu kín nền Thực hành:

 GV theo dõi HD BS Đánh giá nhận xét:4’  GV HD nhận xét

 Dặn dò:1’ QS vật quen thuộc

HS theo dõi

Vẽ vào thực hành

Nhận xét theo sự HD GV

HS K,G

TUẦN: 8 Từ ngày:12/10 16/10/2009 Ngày soạn:14/10/2009 Tiết: Ngày dạy :15/10/2009 BÀI DẠY: TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN HOẶC XÉ DÁN CON VẬT QUEN THUỘC

I/Mục tiêu:

 Hiểu hình dáng, đặc điểm màu sắc vật

 Biết cách nặn vật - nặn vật theo ý thích.  Hình nặn cân đối, gần giống vật mẫu

 HS yêu thích vật II/Đồ dùng dạy học:

 GV: SGK, SGV, tranh số vật hình gợi ý, đất nặn giấy màu, hồ dán  HS: đất nặn,hoặc thực hành, giấy màu, hồ dán

III/ Các hoạt động dạy học:

1/Kiểm tra cũ:2’ KT dụng cụ học tập, nội dung học trước 2/Giới thiệu mới:1’Nặn xé dán vật quen thuộc

3/Các hoạt động: H

Đ

Hoạt động GV Hoạt động HS

HT 1

5’

Quan sát nhận xét:

 Dùng tranh vật chuẩn bị nêu câu hỏi:

 Đây gì?

 Hình dáng vật nào?  Màu sắc vật nào?

 Em thích nặn xé dán vật nào?

HS quan sát trả lời câu hỏi

 Gà, vịt, bò, trâu, chó Gà, vịt nhỏ, trâu, bị

to, lợn chó vừaGà : tía, đen

(9)

2 5’

3 15

4 5’

Cách nặn xé dán:  GV vừa làm vừa HD

 Nặn xé dán phần ghép lại  Nặn xé phận trước, phận

 Ghép kín phận lại Thực hành:

 GV GT HS năm trước cho lớp xem  GV y/c HS để hết dụng cụ lên bàn

 Chia lớp làm nhóm

 Khi nặn xé hình phải cân đối Nhận xét, đánh giá:4’

 GV y/c HS trình bày theo nhóm mình  GV đến nhóm gợi ý để HS tự đánh giá

bài làm mình

 GV gợi ý xếp loại tốt, nhắc nhở những chưa tốt

 Dăn dò:1’ Về tập nặn vật theo ý thích Bài sau: Vẽ hoa, đơn giản

trắng, đen  HS tự trả lời

HS theo dõi

3HS nhắc lại cách nặn hoặc xé dán:

Đầu, mình,chân, trước Mắt, mũi sau HS tham khảơ

HS: đất nặn, giấy màu, bút Thực theo y/c

Thực theo y/c GV Tìm vẽ mà thích

Thực theo y/c

HS: K,G

TUẦN: 9 Từ ngày:19/10 23/10/2009 Ngày soạn:21/10/2009 Tiết: Ngày dạy :22/10/2009 BÀI DẠY: VẼ TRANG TRÍ: VẼ ĐƠN GIAN HOA, LÁ

I/Mục tiêu:

 Hiểu hình dáng màu sắc đậc điểm số loại hoa,lá đơn giản  Biết cách vẽ đơn giản hai hoa, lá

 Vẽ đơn giản số hoa, Biết lược bỏ chi tiết, hình vẽ cân đối

 HS yêu mến vẻ đẹp thiên nhiên II/Đồ dùng dạy học:

 GV: SGK,SGV, số loại hoa, thật, ảnh chụp, số vẽ trang trí có sử dụng hoạ tiết hoa, lá, hình gợi ý cách vẽ, vẽ HS năm trước

 HS: SGK; vài hoa, lá, thực hành dụng cụ vẽ III/ Các hoạt động dạy học:

1/Kiểm tra cũ:2’ KT dụng cụ học tập, hỏi nội dung trước 2/Giới thiệu mới:1’ Vẽ trang trí: Vẽ đơn giản hoa, lá

3/Các hoạt động: H

Đ

Hoạt động GV Hoạt động HS

HT 1

5’

Quan sát nhận xét:

 GV g/t số hoa, thật TR có hoạ tiêt hỏi:

 Các loại hoa, có màu sắc, hình dáng, kích thước giống khơng?

 Hình vẽ hoa, thường TT đâu ?

QS - TLCH

(10)

2 5’

3 15

4 5’

 Hãy cho biết tên số loài hoa mà em biết ?

Hình dáng màu sắc có giống khơng ?

 Hoa hồng, hoa cúc thường có màu ?  So sánh hoa hồng, hoa cúc, trầu –

bàng

 GV chót lại ý trên

Cách vẽ:

 Vẽ khung hình chung hoa, lá

 Vẽ nét hoa, Nhìn mẫu vẽ nét ch

 GV vừa nói vừa vẽ mẫu Thực hành:

 GV giới thiệu HS năm trướcLược bỏ chi tiết, hình vẽ cân đối

 Trong HS làm GV đến bàn để KT Nhận xét, đánh giá:4’

 GV chọn tốt tuyên dương, bài chư tốt nhắc nhở thêm

 Dặn dị:1’ Vẽ bơng hoa, theo ý thích

Hoa cúc, hoa hướng dương

Hướng dương vàng, to Hoa hồng có nhiều màu Hoa cúc có nhiều màu Lá hoa hồng có gai Lá hoa cúc có khía Lá trầu khơng có mũi

nhọn

Lá bàng dày, to bầu phía trước

QS – theo dõi

Nhắc lại bướcơcHS QS tham khảo vẽ vào phần giấy mìnhVẽ màu theo ý thíchTrình bày theo nhóm Thực theo y/c GV

HSK G

TUẦN10 Từ ngày: 26/10 30/10/2009 Ngày soạn: 28/10/2990 Tiết: Ngày dạy : 29/10/2009 BÀI DẠY: VẼ THEO MẪU: ĐỒ VẬT DẠNG HÌNH TRỤ

I/Mục tiêu:

 Hiểu đặc điểm, hình dáng đồ vật dạng hình trụ

 Biết cách vẽ đồ vật có dạng hình trụ vẽ đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu

 Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gắn với mẫu  HS cảm nhận vẻ đẹp đồ vật

II/Đồ dùng dạy học:

 GV: SGK, SGV, số đồ vật có dạng hình trụ, hình gợi ý, vẽ HS năm trước

 HS: SGK, thực hành, DDHT III/ Các hoạt động dạy học:

1/Kiểm tra cũ: 2’ KT dụng cụ học tập, Hỏi nội dung tuần trước 2/Giới thiệu mới: 1’ Vẽ theo mẫu< Dồ vật có dạng hình trụ

3/Các hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động HS hđht

1 5’

Quan sát nhận xét:

Bày đồ vật có dạng hình trụ lên bàn hỏi: + Nêu tên đồ vật ?

(11)

2 5’ 3 15

4 5’

 Những đồ vật có giống khơng?

 Hãy nêu tên đồ vật SGK ?  Hãy nêu khác chai tách

SGK?

 Màu sắc độ đậm, nhạt ?

Cách vẽ:

 GV bám sát hình gợi ý để HD HS vẽ  GV vừa vẽ vừa HD

Thực hành:

 GT vẽ HS năm trước  HS vẽ

 GV theo dõi HD thêm nhắc nhở

 Khi vẽ cần xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống với mẫu

Nhận xét, đánh giá:4’  HD HS nhận xét bài

 GV chọn số vẽ tốt để tuyên dương, nhắc nhở chưa tốt

Dặn dò: 1’ sau xem tranh

rác

Không giống nhau: có vật cao to, có vật nhỏ thấp, có vật có đai, có vật khơng có

đai

Chai, ly, ca, tách

Chai, ca lớn tách Tách có quay, chai khơng có Chai miệng nhỏ đáy Tách miệng rộng đáy Ly có nhiều màu có hoa

văn,chai ngược lại HS tìm cách vẽ

HS tham khảo theo dõi HS thực hành vẽ theo mẫu

vào HS

KG

TUẦN:11 Từ ngày: 2/11 6/11/2009 Ngày soạn: 4/11/2009 Tiết: 11 Ngày dạy : 5/11/2009 BÀI DẠY:THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH CỦA HOẠ SĨ I/Mục tiêu:

 Hiểu nội dung tranh qua hình vẽ, bố cục, màu sắc  Làm quen với chất liệu, kĩ thuật vẽ tranh

 Chỉ hình ảnh, màu sắc tranh mà thích  HS yêu thích vẽ đẹp tranh

II/Đồ dùng dạy học:

 GV: SGK, SGV, tranh sưu tầm, que tranh  HS: SGK

III/ Các hoạt động dạy học:

1/Kiểm tra cũ:1’ KT dụng cụ học tập KT nội dung trước 2/Giới thiệu mới:2’ Thường thức mĩ thuật: xem tranh hoạ sĩ 3/Các hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ HT

1 25

Xem tranh:

 Về nông thôn sản xuất hỏi:  Bức tranh vẽ đề tài ?

(12)

2 5’

 Trong tranh có hình ảnh nào?

 Hình ảnh hình ảnh ?  Bức tranh vẽ màu

sắc ? GV tóm tắt:

GT chất liệu tranh tranh lụa GV kết luận : nông thôn sản xuất tranh đẹp, có bố cục chặt chẽ, hình ảnh rõ ràng, sinh động màu sắc hài hoà

 Gội đầu :

 Hỏi tên tranh Tác giả Đề tài  Hình ảnh Màu sắc Chất liệu GV kết luận : Bức tranh gội đầu trong nhiều tranh đẹp hoạ sĩ Trần Văn Cầu với đóng góp to lớn cho mĩ thuật VN ông đượcnhà nước tặng giải thưởng HCM văn học NT

Chỉ hình ảnh màu sắc bức tranh mà em thích ? Nhận xét đánh giá :4’

GV nhận xét chung tiết học

Khen HS tích cực tìm hiểu nội dung

Dặn dò : QS cảnh sinh hoạt ngày

 HS nhắc lại

 HS xem tranh trả lời câu hỏi

 HS nghe

 HS nghe

HSKG

TUẦN:12 Từ ngày :9/11 13/11/2009 Ngày soạn: 11/11/2009 Tiết: 12 Ngày dạy : 12/11/2009 BÀI DẠY: VẼ TRANH : ĐỀ TÀI SINH HOẠT

I/Mục tiêu:

 Hiểu đề tài sinh hoạt qua hoạt động, diễn ngày  HS biét cách vẽ đề tài sinh hoạt Vẽ tranh đề tài sinh hoạtSắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp ( HSKG)  HS có ý thức tham gia vào cơng việc giúp đỡ gia đình

II/Đồ dùng dạy học:

 GV : SGK, SGV, số tranh hoạ sĩ vẽ đề tài sinh hoạt, số tranh HS cũ

 HS : SGK, thực hành, dụng cụ học vẽ III/ Các hoạt động dạy học:

1/Kiểm tra cũ:1’ KT dụng cụ học tập Hỏi nội dung trước 2/Giới thiệu mới:2’Vẽ tranh Đề tài sinh hoạt

3/Các hoạt động:

H

Đ Hoạt động GV Hoạt động HS HT

(13)

5’

2 5’

3 15

4

5’

 GT số tranh đề tài SH chuẩn bị hỏi:Bức tranh vẽ đề tài ?

Vì em biết ?

Em thích tranh ? ?

Hãy kể hoạt động em nhà ở trường ?

 GV tóm tắt hoạt động mà em kể Cách vẽ:

 GV gợi ý cách vẽ

 Vẽ hình ảnh trước, phụ sau  Vẽ dáng hoạt động

 Khi vẽ xếp hình vẽ cân đối biết chọn màu vẽ màu phù hợp

Thực hành:

 GT HS năm trước  HS thực hành

 GV theo dõi giúp đỡ Nhận xét, đánh giá:4’

 GV HD HS nhận xét , đánh giá theo mức độ  Hoàn thành

 Chưa hoàn thành

 GV nhận xét – tuyên dương - nhắc nhở Dặn dị: 1’Bài sau trang trí đường diềm

 HS tra đổi trả lời câu hỏi

 HS tự trả lời  HS chọn đề tài để

vẽ

 HS theo dõi  HĐ

người - cảnh vật  Vẽ dáng HĐ,

vẽ màu theo ý thích

HS tham khảo  Vẽ vào vở

HS nhận xét tìm vẽ theo ý thích

HSK G

TUẦN:13 Từ ngày: 16/11 20/11/2009 Ngày soạn: 18/11/2009 Tiết: 13 Ngày dạy : 19/11/2009 BÀI DẠY: VẼ TRANG TRÍ : TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM

I/Mục tiêu:

 Hiểu vẻ đẹp làm quen với ứng dụng đường diềm

 Biết cách vẽ trang trí đường diềm trang trí đường diềm đơn giản  Chọn xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với đường diềm, tô màu đều, rõ hình

chính, phụ

 HS có ý thức làm đẹp sống II/Đồ dùng dạy học:

 GV: SGK, SGV, số đường diềm đồ vật có trang trí đường diềm, HS năm trước, số hoạ tiết xếp vào đường điềm, kéo, giấy màu, hồ dán

 HS: SGK, thực hành, đồ dùng học vẽ III/ Các hoạt động dạy học:

1/Kiểm tra cũ:2’ KT dụng cụ học tập, hỏi nội dung trước 2/Giới thiệu mới:1’ Vẽ trang trí: Trang trí đường diềm

3/Các hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động HS

(14)

1 5’

2 5’

3 15

4 5’

Quan sát, nhận xét:

 GT số đồ vật có TTĐD vàmột số đồ vật không TTĐD nêu câu hỏi:

 Em thấy đồ vật đẹp ?

 Vậy đồ vật thường TTĐD ?  Các hoạ tiết thường dùng TTĐD ?  Cách xếp hoạ tiết ĐD nào?  Em có nhận xét màu sắc ĐD ?

 Ngồi đồ vật có TTĐD SGK em cịn thấy Cách trang trí:

 GV gt cách vẽ vừa vẽ vừa giải thích

 Tìm chiều dài chiều rộng ĐD vừa với phần giấy - kẻ đường // kẻ trục  Vẽ mảng TT cho cân đối

 Tìm hoạ tiết nhắc lại xen kẻ  Vẽ màu theo ý thích sử dụng từ m Thực hành:

 GT HS năm trước

 GV nhắc chọn xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với ĐD, tơ màu đều, rõ hình phụ  HS thực hành theo nhóm

 Trình bày sản phẩm Nhận xét, đánh giá:4’  HD đánh giá

 GV đánh giá chung, tuyên dương, nhắc nhỏ Dặn dò:1’Bài sau vẽ theo mẫu – ĐD học vẽ

 HS QS hình trả lời CH

HS tự TL

 HS QS để nhận cách làm

 Nhắc lại cách vẽ

 HS tham khảo

 thực theo nhóm đơi

 Trình bày vẽ TT  Chọn theo ý thích

HS KG

TUẦN:14 Từ ngày: 23/11 27/11/2009 Ngày soạn:25/11/2009 Tiết:14 Ngày dạy :26/11/2009 BÀI DẠY: VẼ THEO MẪU: MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT

I/Mục tiêu:

 Hiểu đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ hai vật mẫu

 Biết cách vẽ hai vật mẫu Vẽ đượchai đồ vật gần với mẫu  Sắp xếp hình vẽ cân đơi, gắn với mẫu ( HSKG)

 HS yêu thích vẻ đẹp đồ vật II/Đồ dùng dạy học:

 GV: SGK, SGV, số mẫu có hai đồ vật, hình gợi ý, vẽ mẫu HS năm trước

 HS: SGK, thực hành, ĐD học vẽ III/ Các hoạt động dạy học:

1/Kiểm tra cũ:2’ KT dụng cụ hỏi nội dung trước 2/Giới thiệu mới:1’ Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đồ vật 3/Các hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động HS

(15)

5’  GT số hình SGK hỏi:  Mẫu vẽ có đồ vật ?

 Hình dáng màu sắc, chất liệu có giống ?

 GV kết luận: Khi nhình hướng khác vật thay đổi người cần vẽ theo vị trí mình Cách vẽ:

GV bày nhóm có mẫuvật đặt ở vị trí khác – nêu cách vẽ:

 SS tỉ lệ chiều cao chiều ngang của mẫu vật để phác khung hình của vật mẫu

 Vẽ đường trục để tìm tỉ lệ chung  Vẽ nét trước phụ sau sửa hình

cho giống mẫu rõ nét đậm nhạt

Thực hành:

GT HS năm

trước

 Khi vẽ em cần xếp hình vẽ gắn với mẫu

Ngày đăng: 17/04/2021, 18:54

w