Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
7,86 MB
Nội dung
Giaó án Mỹ Thuật 4 Trongtiểu học Viĩnh Trung Tuần 20 Bài 20. Vẽ tranh Đề TàI NGàY HộI QUÊ EM l . Mục tiêu: - HS hiểu đề tài về các ngày hội truyền thống của quê hơng. - HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về đề tài ngày hội theo ý thích. II.Chuẩn bị: Giáo viên - SGK, SGV. - Một số tranh, ảnh ( su tầm ở sách báo) về các hoạt động lễ hội truyền thống. - Một số tranh vẽ của hoạ sĩ và HS về lễ hội truyền thống. - Tranh in trong bộ ĐDDH. - Hình gợi ý các bức tranh. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Giới thiệu bài Có nhiều cách giới thiệu bài nh dùng phim, ảnh, thơ ca, hò vè có nội dung về lễ hội ở từng vùng miền khác nhau. Hoạt động 1: Tìn, chọn nội dung đề tài - GV yêu cáu HS xem tranh, ảnh ở trang 46, 47 SGK để các em nhận ra : + Trong ngày hội có nhiều hoạt động khác nhau ; + Mỗi địa phơng lại có những trò chơi đặc biệt mang bản sắc riêng nh : đấu vật, đánh đu, chọi gà, chọi trâu, đua thuyền, - GV gợi ý HS nhận xét các hình ảnh, màu sắc, của ngày hội trong ảnh và yêu cầu các em kể về ngày hội ở quê mình. GV tóm tắt : + Ngày hội có nhiều hoạt động rất tng bừng, ngời tham gia lễ hội đông vui, nhộn nhịp, màu sắc của quần áo, cờ hoa rực rỡ. + Em có thể tìm chọn một hoạt động của lễ hội ở quê hơng để vẽ tranh. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - GV gợi ý HS : + Chọn một ngày hội ở quê hơng mà em thích để vẽ. + Có thể chỉ vẽ một hoạt động của lễ hội nh : thi nấu, ăn, kéo co hay đám r- ớc, đấu vật, chọi trâu + Hình ảnh chính phải thể hiện rõ nội dung nh: chọi gà, múa s tử các hình ảnh phụ phải phù hợp với cảnh ngày hội nh cờ, hoa, sân đình, ngời xem hội - Yêu cầu HS : + Vẽ phác hình ảnh chính trớc, hình ảnh phụ sau. + Vẽ màu theo ý thích. Màu sắc cần tơi vui, rực rỡ và có đậm, có nhạt. - Cho HS xem một vài tranh về ngày hội của hoạ sĩ, của HS các lớp trớc hoặc tranh ở SGK. Hoạt động 3 : Thực hành. Gi á o Vi ê n : T rầ n Va w n Bw u r 1 Giaó án Mỹ Thuật 4 Trongtiểu học Viĩnh Trung - Động viên học sinh vẽ về ngày hội quê mình : lễ đâm trâu (ở tây Nguyên), đua thuyền (của đồng bào Khơ me); hát quan họ (Bắc Ninh); chọi trâu (ở Đồ Sơn, Hải Phòng) - ở bài này yêu cầu chủ yếu với HS là vẽ đợc những hình ảnh của ngày hội. - Vẽ hình ngời, cảnh vật sao cho thuận mắt, vẽ đợc các dáng hoạt động. - Khuyến khích HS vẽ màu rực rỡ, chọn màu thể hiện đợc không khí vui tơi của ngày hội. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh gía. - GV tổ chức cho HS nhận xét một số bài vẽ tiêu biểu, đánh giá về : chủ đề, bố cục, hình vẽ, màu sắc và xếp loại theo ý thích. GV bổ sung, cùng HS xếp loại và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. Dặn dò: Quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình tròn. Tuần 21 Bài 21 . Vẽ trang trí. TRANG TRí HìNH TRòN l . Mục tiêu: - HS hiểu và biết cách trang trí hình tròn - HS trang trí đợc hình tròn theo ý thích. II.Chuẩn bị: Giáo viên - SGK, SGV - Một số đồ vật đợc trang trí có dạng hình tròn : cái đa, khay tròn, - Hình gợi ý cách trang trí hình tròn ở bộ ĐDDH. - Một số bài vẽ trang trí hình tròn của HS các lớp trớc. Học sinh - SGK. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, tẩy, com pa, thớc kẻ, màu vẽ, - Su tầm một số bài trang trí hình tròn. Gi á o Vi ê n : T rầ n Va w n Bw u r 2 Giaó án Mỹ Thuật 4 Trongtiểu học Viĩnh Trung III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Giới thiệu bài : - GV tìm cách giới thiệu bài sao cho phù hợp với nội dung và hấp dẫn. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu mọt số đồ vật hoặc hình ảnh minh hoạ để HS thấy trong cuộc sống cos nhiều đồ vật dạng hình tròn đợc trang trí rất đẹp nh: cái khay,cái đĩa - Yêu cầu HS tìn và nêu ra những đồ vật có hình dạng tròn có trang trí. - Giới thiệu một số bài trang trí hình tròn cvà hình 1,2 trang 48 rồi đặt câu hỏi để HS tìm hiểu về: + Bố cục ( sắp xếp hình, mảng, hoạ tiết); + Vị trí của hình mảng chính, phụ; + Những hoạ tiết thờng đợc sử dụng để trang trí hình tròn; + Cách vẽ màu (H.2, tr. 48 SGK). GV bổ sung : + Trang trí hình tròn thờng : *Đối xứng qua các trục ; *Mảng chính ở giữa, các mảng phụ ở xung quanh * Màu sắc làm rõ trọng tâm. Cách trang trí này gọi là trang trí cơ bản. + Có những hình tròn trang trí không theo cách nêu trên nhng cân đối về bố cục, hình mảng và màu sắc nh : trang trí cái đa, huy hiệu, Cách trang trí này gọi là trang trí ứng dụng. Hoạt động 2: Cách trang trí hình tròn Gi á o Vi ê n : T rầ n Va w n Bw u r 3 Giaó án Mỹ Thuật 4 Trongtiểu học Viĩnh Trung Khi hớng dẫn cách trang trí, GV có thể làm nh sau : - GV vẽ một số hình tròn lên bảng, kẻ các đờng trục và phác các hình mảng khác nhau vào mỗi hình tròn. Sau đó, GV yêu cầu HS chọn một số hoạ tiết hoa lá (có thể dùng các hoạ tiết của bài trang trí hình vuông nếu thấy phù hợp) vẽ vào mảng của các hình tròn. Dựa vào cách vẽ của HS, GV nêu cách trang trí hình tròn : + Vẽ hình tròn và vẽ trục ( H 3.a, b trang 49 SGK) + Vẽ các hình mảng chính, phụ cho cân đối, hài hoà (H 3c, trang 49 SGK); + Tìm hoạ tiết vẽ vào các mảng cho phù hợp (H3d,3tr 49 SGK); + Tìm và vẽ màu theo ý thích ( có đậm có nhạt cho rõ trọng tâm ( H3g, tra49 SGK); - GV cho HS xem thêm một số bài trang trí hình tròn của HS các lớp trớc, tr- ớc khi làm bài. Hoạt động 3: Thực hành GV bao quát lớp và gợi ý HS : + Vẽ một hình tròn (vẽ bằng com pa sao cho vừa phải, cân đối với tờ giấy) ; + Kẻ các đờng trục (bằng bút chì, mờ) ; + Vẽ các hình mảng chính, phụ ; + Chọn các hoạ tiết thích hợp vẽ vào mảng chính , +Tìm các hoạ tiết vẽ ở các mảng phụ sau sao cho phong phú, vui mắt và hài hoà với hoạ tiết ở mảng chính ; + Vẽ màu ở hoạ tiết chính trớc, hoạ tiết phụ sau rồi vẽ màu nền. - Gợi ý cụ thể với những HS còn lúng túng, động viên những HS khá để các em tìm tòi thêm. - GV gợi ý HS nhận xét và đánh giá một số bài vẽ về bố cục, hình vẽ và màu sắc. HS xếp loại bài theo ý thích. Dặn dò Quan sát hình dáng, màu sắc của một số loại ca và quả. Gi á o Vi ê n : T rầ n Va w n Bw u r 4 Giaó án Mỹ Thuật 4 Trongtiểu học Viĩnh Trung Tuần 22 Bài 22. Vẽ theo mẫu Vẽ cái ca và quả l . Mục tiêu: - HS hiểu hình dáng, cấu tạo của cái ca và quả - HS biết cách vẽ và vẽ đợc cái ca và quảtheo mẫu II.Chuẩn bị: Giáo viên - SGK, SGV. - Mẫu vẽ (2 hoặc 3 mẫu). - Hình gợi ý cách vẽ cái ca và quả. - Su tầm một số bài vẽ của HS các lớp trớc, tranh tĩnh vật của hoạ sĩ. Học sinh - SGK. - Mộu vẽ ( cái ca và quả hoặc mẫu có dạng tơng đơng, nếu có điều kiện chuẩn bị) - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: GV tìm cách giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu mẫu hoặc giơi thiệu ĐDDH hay vẽ minh hoạ trên bảng để gợi ý HS quan sát, nhận xét: + Hình dáng, vị trí của cái ca và quả ( vật nào ở trớc, ơ sau, che khuất hay tách rời nhau ) + Màu sắc, dộ đậm nhạt của mẫu. + Cách bày mẫu nào hợp lý hơn. + Quan sát những hình vẽ này, em thấy những hình vẽ nào có bố cực đẹp, cha đẹp, tại sao? Gi á o Vi ê n : T rầ n Va w n Bw u r 5 Giaó án Mỹ Thuật 4 Trongtiểu học Viĩnh Trung Hình 2a,b,c có bố cục không đẹp vì: hình cái qủa quá to so với tờ giấy ( miệng, đáy, thân sát mép), quả nằm sát thân ca hoặc quá xa cái ca. Hình d có bố cục hợp lý vì hình vẽ đợc sáp xếp cân đối với tờ giấy. Hoạt động 2: Cách vẽ cái ca và quả. GV yêu cầu HS xem hình 2, trang 51 SGK, nhắc các em nhớ lại trình tự vẽ theo mẫu đã đợc học ở các bài trớc : - Tuỳ theo hình dáng của mẫu để vẽ khung hình theo chiều dọc hoặc chiều ngang tờ giấy. - Phác khung hình chung của mẫu (cái ca và quả) sau đó phác khung hình riêng của từng vật mẫu. - Tìm tỉ lệ bộ phận của cái ca (miệng, tay cầm) và quả ; vẽ phác nét chính. - Xem lại tỉ lệ của cái ca và quả rồi vẽ nét chi tiết cho giống với hình mẫu. Lu ý: - Các nét vẽ cần có độ đậm nhạt thay đổi. - Vẽ xong hình, có thể vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. Hoạt động 3: Thực hành - GV quan sát lớp và yêu cầu HS: + Quan sát mẫu, ớc lựơn tỉ lệ giữa chiều cao với chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình. + Ước lợng chiều cao, chiều rộng của cái ca và quả ; + Phác nét, vẽ hình cho giống mẫu. - Khi gợi ý, GV yêu cầu HS nhìn mẫu, so sánh với những chỗ cha đạt và điều chỉnh. bài vẽ để nhận ra - Gợi ý cụ thể đối với những HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài vẽ. Động viên những HS khá vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. Hoạt động : Nhận xét, dánh giá - GV gọi ý HS nhận xét một số vài vẽ về bố cục, tỉ lệ, hình vẽ. - HS tham gia đánh giá và xếp loại. Dặn dò: Gi á o Vi ê n : T rầ n Va w n Bw u r 6 Giaó án Mỹ Thuật 4 Trongtiểu học Viĩnh Trung Quan sát các dáng ngời khi hoạt động. Tuần 23 Bài 23. Tập nặn tạo dáng TậP NặN dáng ngời l . Mục tiêu: - HS hiểu đợc các bộ phận chính và các động tác của con ngời khi hoạt động. - HS làm quen với hình khối (tợng tròn) và nặn đợc một dáng ngời đơn giản theo ý thích. II.Chuẩn bị: Giáo viên - SGK, SGV. Gi á o Vi ê n : T rầ n Va w n Bw u r 7 Giaó án Mỹ Thuật 4 Trongtiểu học Viĩnh Trung - Su tầm tranh, ảnll về các dáng ngời, hoặc tợng có hình ngộ nghĩnh, cách điệu nh con tò he, con rối, búp bê. - Bài tập nặn của HS các lớp trớc. - Chuẩn bị đất nặn. Học sinh - SGK. - Đất nặn. - Một miếng gỗ nhỏ hoặc bìa cứng để làm bảng nặn. - Một tllanh tre hoặc gỗ có một đầu nhọn, một đầu dẹt dùng để khắc, nặn các chi tiết. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành ; màu vẽ hoặc giấy màu, llồ dán (để vẽ hay xé dán giấy nếu không có điều kiện nặn). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: GV dùng hình nặn hoặc ảnh các bài nặn để giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung, lôi cuốn HS vào bài học. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu ảnh một số tợng ngời, tợng dân gian hay các bài tập nặn của HS các lớp trớc để các em quan sát, nhận xét : + Dáng ngời (đang làm gì ?) ; + Các bộ phận (đầu, lình, chân, tay) . - Chất liệu để nặn, tạc tợng (đất, gỗ, ). - GV gợi ý HS tìm một, hai hoặc ba hình dáng để nặn nh : hai ngời đấu vật, ngồi câu cá, ngồi học, múa, đá bóng, Hoạt động 2: Cách nặn dáng ngời. - GV thao tác để minh hoạ cách nặn cho HS quan sát : + Nhào, bóp đất sét cho mềm, dẻo (nếu không có đất màu công nghiệp) + Nặn hình các bộ phận : đầu, mình, chân, tay ; + Gắn, dính các bộ phận thành hình ngời ; + Tạo thêm các chi tiết : mắt, tóc, bàn tay, bàn chân, nếp quần áo hoặc các hình ảnh khác có liên quan đến nội dung nh quả bóng, con thuyền, cây, nhà, con vật, - GV gợi ý HS : + Tạo đáng cho phù hợp với động tác của nhân vật : ngồi, chạy, đá bóng, kéo co, cho gà ăn, + Sắp xếp thành bố cục. Hoạt động 3: Thực hành - GV giúp HS : + Lấy lợng đất cho vừa với từng bộ phận. + So sánh hình dáng, tỉ lệ để cắt, gọt, nắn và sửa hình. + Gắn, ghép các bộ phận. + Tạo dáng nhân vật : với các dáng nh chạy, nhảy, cần phải dùng dây thép hoặc que làm cắt cho vững. - GV gợi ý HS sắp xếp các hình lặn thành đề tài theo ý thích. Lu ý:Nặn xong, để khô, sau đó có thể vẽ màu cho đẹp. Hoạt động 4: Nhận xét- dặn dò Gi á o Vi ê n : T rầ n Va w n Bw u r 8 Giaó án Mỹ Thuật 4 Trongtiểu học Viĩnh Trung - GV gợi ý HS nhận xét các bài nặn về tỉ lệ hình, dáng hoạt động và cách sắp xếp theo đề tài. - HS cùng GV lựa chọn và xếp loại bài Dặn dò: - Nếu có điều kiện thì HS nặn thêm bài hoặc dùng các loại võ hộp để lắp ghép, tạo dáng thành hình ngời theo ý thích. - Quan sát kiểu chữ nét thanh nét đậm và kiểu chữ nét đều trên sách báo. Tuần 24 Bài 24. Vẽ trang trí TìM HIểU Về KIểU CHữ NéT ĐềU l. Mục tiêu: HS hiểu kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm của nó. - HS tô đợc màu vào dòng chữ có sẵn. II.Chuẩn bị: Giáo viên: - SGK, SGV. - Bảng mẫu chữ nét thanh nét đậm và chữ nét đều (để so sánh). - Một bảng gỗ hoặc bìa cứng có kẻ các ô vuông đều nhau tạo thành hình chữ nhật, cạnh là 4 ô và 5 ô. - Cắt một số chữ nét thẳng, nét tròn, nét nghiêng theo tỉ lệ các ô vuông trong bảng. Học sinh - SGK. - Su tầm kiểu chữ nét đều. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, com pa, thớc kẻ, bút chi và màu vẽ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: GV giới thiệu một vài dòng chữ nét đều để HS thất đợc vẻ đẹp và cách sử dụng chữ nét đều. Hoạt động 1: - GV giới thiệu một số kiểu chữ nét đều và chữ lét thanh nét đậm để HS phân biệt hai kiểu chữ này. Ví dụ : + Chữ nét thanh nét đậm là chữ có nét to, nét nhỏ. A b c d đ e g h i k l m n p q r s t u v x y + Chữ nét đều có tất cả các nét đều bằng nhau (H.l, 2, tr. 56 SGK) ; Gi á o Vi ê n : T rầ n Va w n Bw u r 9 Giaó án Mỹ Thuật 4 Trongtiểu học Viĩnh Trung P N H R - GV chỉ vào bảng chữ nét đều và tóm tắt : + Chữ nét đều là chữ mà tất cả các nét thẳng, corlg, nghiêng, chéo hoặc tròn đều có độ dầy bằng nhau, các dấu có độ dầy bằng l/2 nét chữ (H.3, tr. 57 SGK) ; + Các nét thẳng đứng bao giờ cũng vuông góc với dòng kẻ ; + Các nét cong, nét tròn có thể dùng com pa để quay. + Các chữ A, E, l, H, K, L, M, N, T, V, X, Y là những chữ có các nét thẳng đứng, nét thẳng ngang và nét chéo ; +Chiều rộng của chữ thờng không bằng nhau. Rộng nhất là chữ A,Q, M, O, hẹp hơn là E, L, P, T, hẹp nhất là chữ l ; + Chữ nét đều có dáng khoẻ, chắc thờng dùng để kẻ khẩu hiệu, pa-nô, áp phích. Hoạt động 2: Cách kẻ chữ nét đều - GV yêu cầu HS quan sát hình 4, trang 57 SGK để các em nhận ra cách kẻ chữ nét thẳng. - GV giới thiệu hình 5, trang 57 SGK và yêu cầu HS tìm ra cách kẻ chữ : R, Q, D, S, B, P. Lu ý: - Vẽ màu không ra ngoài nét chữ. Nên vẽ màu ở xung quanh nét chữ trớc ở giữa sau. - Có thể trang trí cho dòng chữ đẹp hơn. - Để HS hiểu cách phân bố chữ trong dòng, GV kẻ chiều cao dòng chữ và cho HS sắp xếp chữ và tự điều chỉnh khoảng cách cho hợp lí. Hoạt động 3: Thực hành Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá Kẻ chữ là một bài khó, chủ yếu là để HS làm quen và có khái niệm về chữ nét đều, nên nhận xét, đánh giá cần tập trung vào mức độ nhận thức của HS. GV nhận xét chung tiết học và khen ngợi những HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Dặn dò Chuẩn bị cho bài sau (quan sát quang cảnh trờng học). Gi á o Vi ê n : T rầ n Va w n Bw u r 10 [...]... Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh GV gợi ý HS tạo dáng chậu cảrth bằng cách vẽ hoặc cắt dán theo các bớc nh sau : - Phác khung hình của chậu : chiều cao, chiều ngang cân đối với tờ giấy - Vẽ trục đối xứng (để vẽ hình cho cân đối) Giáo Viên : Trần Vawn Bwur 24 Giaó án Mỹ Thuật 4 Viĩnh Trung Trongtiểu học - Tìm tỉ lệ các bộ phận của chậu cảnh : miệng, thân, đế, Phác nét thẳng để tìm hình dáng churlg... Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV gợi ý HS nhận xét một số bài đã hoàn thành : + Bố cục (hình vẽ cân đối với tờ giấy) ; + Hình vẽ (rõ đặc điểm) HS nhậrl xét và xếp loại theo ý mình Dặn dò - Quan sát và nhận xét một số đồ vật trong gia đình về hình dáng trúc của chúng (cái ấm, cái phích, ) - Quan sát chậu cảnh (hình dáng và cách trang trí) Giáo Viên : Trần Vawn Bwur 23 Giaó án Mỹ Thuật 4 Viĩnh Trung Trongtiểu... phấn màu ; + Một số HS xé dán hình lọ - GV gợi ý HS : + Cách vẽ hình, cách xé hình lọ (cân đối và tạo dáng đẹp) ; + Cách vẽ mảng, vẽ hoạ tiết, hoặc cách xé hoạ tiết ; + Cách vẽ màu hoặc chọn giấy màu cho hình lọ, hoạ tiết - HS làm bài theo cảm nhận riêng Giáo Viên : Trần Vawn Bwur 17 Giaó án Mỹ Thuật 4 Viĩnh Trung Trongtiểu học Trang trí lọ hoa BVHS Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn... Giáo viên: - SGK, SGV - Su tầm tranh, ảnh về các đề tài khác nhau để so sánh - Bài vẽ của HS các lớp trớc - Hình gợi ý cách vẽ tranh Giáo Viên : Trần Vawn Bwur 27 Giaó án Mỹ Thuật 4 Viĩnh Trung vật Trongtiểu học Học sinh - Tranh, ảnh về các đề tài - SGK, giấy vẽ hoặc vở thực hành - Bút chì, màu vẽ hoặc giấy màu, hồ dán (để xé dán tranh) III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Đây là bài vẽ tranh cuối... môn để làm đồ dùng dạy học ; + Chọn một số bài vẽ đẹp treo để trang trí ở lớp học III Đánh giá: - Tổ chức cho HS xem và gợi ý các em nhận xét, đánh giá - GV hớng dẫn cha mẹ HS xem vào dịp tổng kết năm học của lớp - Khen ngợi những HS có nhiều bài vẽ đẹp Giáo Viên : Trần Vawn Bwur 29 Giaó án Mỹ Thuật 4 Viĩnh Trung Giáo Viên : Trần Vawn Bwur Trongtiểu học 30 ... hành III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Giới thiệu bài Giáo Viên : Trần Vawn Bwur 16 Giaó án Mỹ Thuật 4 Viĩnh Trung Trongtiểu học GV giới thiệu một số mẫu lọ hoa hoặc các hình ảnh đã chuẩn bị để HS nhận ra vẻ đẹp của lọ hoa qua sự phong phú về hình dáng, cách trang trí và màu sắc Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV gợi ý HS nhận xét về + Hình dáng của lọ (cao, thấp) ; + Cấu trúc chung (miệng, cổ, thân,... Bài 32 Vẽ trang trí TạO DáNG Và TRANG TRí CHậU CảNH l Mục tiêu: - HS thấy đợC Vẻ ởẹp Của Chậu cảnh qua sự đa dạng của hình dáng và cách trang trí HS biết cách tạo dáng và tạo dáng, trang trí đợc chậu cảnh theo ý thích - HS có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây cảnh II.Chuẩn bị: Giáo viên - SGK, SGV - ảnh một số loại chậu cảnh đẹp ; ảnh chậu cảnh và cây cảrth - Hình gợi ý cách tạo dáng và cách trang trí -... một số loại cây Tuần 27 Bài 27 Vẽ theo mẫu Vẽ CÂY l Mục tiêu: - HS nhận biết đợc hình dáng, màu sắc của một số loại cây quen thuộc - HS biết cách vẽ và vẽ đợc một vài cây - HS yêu mến và có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây xanh Giáo Viên : Trần Vawn Bwur 14 Giaó án Mỹ Thuật 4 Viĩnh Trung Trongtiểu học II.Chuẩn bị: Giáo viên - SGK, SGV - Su tầm ảnh một số loại cây có hình đơn giản và đẹp ( thân, cành, lá,... ý HS cách vẽ : + Vẽ các hình ảnh chính làm rõ nội dung ; + Vẽ các hìrth ảnh phụ cho tranh sinh động hơn ; + Vẽ màu tơi sáng cho đúrlg với cảnh sắc mùa hè Hoạt động 3: Thực hành Giáo Viên : Trần Vawn Bwur 26 Giaó án Mỹ Thuật 4 Viĩnh Trung Trongtiểu học Có thể cho một số HS vẽ và xé dán theo nhóm trên khổ giấy A3 (2 hoặc 3 nhóm, mỗi nhóm 2 hoặc 3 HS) Các nhóm này cùng nhau thảo luận về nội dung, phân... nặn - Bài tập nặn của HS các lớp trớc Giáo Viên : Trần Vawn Bwur 20 Giaó án Mỹ Thuật 4 Viĩnh Trung Trongtiểu học - Đất nặn (đất sét, đất nặn các màu) ; giấy màu, hồ xé dán giấy nếu cha có điều kiện nặn) Học sinh - ảnh về ngời, các con vật - SGK, giấy vẽ hoặc vở thực hành - Đất nặn, màu vẽ, hoặc giấy màu, hồ dán (để vẽ hoặc xé dán giấy, nếu cha có điều kiện nặn) III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Giới . một dáng ngời đơn giản theo ý thích. II.Chuẩn bị: Giáo viên - SGK, SGV. Gi á o Vi ê n : T rầ n Va w n Bw u r 7 Giaó án Mỹ Thuật 4 Trongtiểu học Viĩnh Trung - Su tầm tranh, ảnll về các dáng. : Nhận xét, dánh giá - GV gọi ý HS nhận xét một số vài vẽ về bố cục, tỉ lệ, hình vẽ. - HS tham gia đánh giá và xếp loại. Dặn dò: Gi á o Vi ê n : T rầ n Va w n Bw u r 6 Giaó án Mỹ Thuật 4 Trongtiểu. u r 17 Giaó án Mỹ Thuật 4 Trongtiểu học Viĩnh Trung Trang trí lọ hoa BVHS Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn một số bài tiêu biểu và gợi ý HS nhận xét : + Hình dáng lọ (độc