Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
435 KB
Nội dung
Giáo án Mĩ thuật 9 Tiết 1 Ngày soạn Thờng thức mĩ thuật Sơ lợc về mĩ thuật thời nguyễn (1902-1945) A/ Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu biết đợc một số kiến thức sơ lợc về MT thời Nguyễn. 2. Kỉ năng: Phát triển kha năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức của học sinh. 3. Thái độ: Học sinh có nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc; trân trọng và yêu quý các di tích lịch sử - văn hóa của quê hơng. B/ Phơng pháp giảng dạy: - Trực quan - Vấn đáp gợi mở - Thảo luận C/ Chuẩn bị giáo cụ: 1. Giáo viên: ảnh chụp một số công trình kiến trúc cố đô Huế, tranh MT thời Nguyễn. 2. Học sinh: Su tầm tranh ảnh bài viết liên quan đến MT thời Nguyễn. D/ Tiến trình bài dạy: I.ổn định lớp: KTSS II.Kiểm tra bài củ: GV nêu cấu trúc chơng trình MT lớp 9, một số yêu cầu của môn học: bảng vẽ, giấy, chì, màu, tẩy III.Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: Thời Nguyễn là sự tiếp nối của MT thời nào? 2. Triển khai bài: Hoạt động của GV+ HS Nội dung kiến thức *Hoạt động 1: GV: Cho học sinh đọc SGK? Vào thời Nguyễn có nét gì đặc biệt về xã hội HS: Đọc SGK trả lời. GV: Kết luận, ghi bảng. HS: Ghi chép. *Hoạt động 2: 1. Vài nét về bối cảnh xã hội. -Nhà Nguyễn là triều đại cuối cùng của chế độ phong kiến trong lịch sử Việt Nam. MT thời Nguyễn phát triển đa dạng và phong phú. Còn để lại cho kho tàng văn hoá của dân tộc một số lợng công trình và tác phẩm đáng kể. 2. Sơ lợc về mĩ thuật. Gv: Mai Thị Nhung Truờng Thcs Gio Mỹ Giáo án Mĩ thuật 9 GV: kiến trúc thời Nguyễn gồm những thể loại nào? - Nêu một số công trình KT cung đình. - Cho học sinh thảo luận và đa ra các công trình. (Tên tác phẩm, chất liệu,Giá trị nghệ thuật. HS: Thảo luận theo nhóm 2 bàn ghi vào phiếu học tập. GV:Bao quát lớp gợi ý thêm cho các nhóm. HS: Các nhóm trình bày. GV: Kết luận ghi lại nội dun chính. GV: So sánh điêu khắc của mĩ thuật thời Nguyễn Và thời Lê có gì khác nhau? HS: trả lời GV: cho một vài em nêu đặc điểm chung của mĩ thuật thời Nguyễn sau đó giáo viên tổng kết lại GV: tóm tắt lại nội dung chính của bài a. Kiến trúc. * Kiến trúc kinh thành. Sau khi lên ngôi nhà Nguyễn dời kinh đo vào Huế và xây dựng kinh đô mới. Kinh thành nằm bên bờ sông H- ơng là một quần thể kiến trúc rộng lớn và đẹp nhất nớc ta thời đó * Kiến trúc lăng tẩm là các công trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật cao, đợc xây dựng theo các sở thích của các vị vua, kết hợp hài hoà giữa kiến trúc và thiên nhiên. Công trình: lăng Gia Long, Tự Đức, Minh Mạng . b. Điêu khắc trang trí Điêu khắc: Mang tính tợng trng rất cao, ngoài ra điêu khắc phật giáo tiếp tục phát huy truyền thống của khuynh hớng dân gian làng xã. c. Đồ hoạ: Có sự chuyển biến và hpân hoá quan trọng. Sự giao tiếp với phơng tây và ảnh hởng văn hoá Trung Hoa tạo nên một nền nghệ thuật đa dạng, song nghệ thuật cổ truyền vẩn đợc bảo lu. 3. Đặc điểm chung: - MT thời Nguyễn có kiến trúc hài hoà với thiên nhiên. kết cấu tổng thể. - Điêu khắc ,đồ hoạ hội hoạ phát triển đa dạng, kế thừa truyền thống dân tộc. IV. Củng cố: Hãy nêu một số nét về kiến trúc kinh đô Huế? Đặc điểm của nghệ thuật điêu khắc, hội hoạ, đồ hoạ Gv: Mai Thị Nhung Truờng Thcs Gio Mỹ Giáo án Mĩ thuật 9 V. Dặn dò: Về nhà đọc SGK, su tầm tranh ảnh trên sách báo liên quan đến bài học. Chuẩn bị bài sau: Mỗi tổ một quả, một lọ và hoa. Tiết 2 Ngày soạn vẽ theo mẫu tỉnh vật ( lọ, hoavà quả- vẽ hình) A/ Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết quan sát nhận xét tơng quan ở mẫu vẽ. 2. Kỉ năng: Biết đợc cách bố cục và dựng hình: vẽ đợc hình gần giống mẫu. 3. Thái độ: Hiểu đợc vẽ đẹp của tranh tĩnh vật. B/ Phơng pháp giảng dạy: - Vấn đáp trực quan - Luyện tập C/ Chuẩn bị giáo cụ: 1. Giáo viên: - Vật mẫu: 2 hoặc 3 mẫu để học sinh vẽ theo nhóm. - Tranh: các bớc vẽ, bài vẽ của học sinh, của họa sĩ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy. D/ Tiến trình bài dạy: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra bài củ: Nêu sơ lợc về mĩ thuật thời Nguyễn? III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: Hoạt động của GV+ HS Nội dung kiến thức *Hoạt động 1: GV: đặt mẫu. HS: quan sát GV: đặt câu hỏi để học sinh so sánh, sau đó chốt lại. * Hoạt động 2: GV:Để vẽ đợc tĩnh vật trớc tiên ta làm gì? 1. Quan sát - nhận xét. - Hình dáng của cái cốc: chiều ngang, cao, đáy, miệng. - Vị trí của cốc và quả. - Tỷ lệ của cốc so với quả. - Độ đậm nhạt chính của mẫu 2. Cách vẽ hình: * Vẽ khung hình chung Gv: Mai Thị Nhung Truờng Thcs Gio Mỹ Giáo án Mĩ thuật 9 HS: Nhớ lại trả lời. GV: Minh hoạ ĐDDH HS: Quan sát ghi nhớ. GV:Sau khi vẽ khung hình xong tiếp theo ta làm gì? HS: Nhớ lại trả lời. GV: Minh hoạ ĐDDH HS: Quan sát ghi nhớ. GV: Bớc tiếp theo ta làm gì? HS: Nhớ lại trả lời. GV: Minh hoạ ĐDDH HS: Quan sát ghi nhớ. GV: Sau cùng ta làm gì để hoàn thiện bài vẽ.? HS: Nhớ lại trả lời. GV: Minh hoạ ĐDDH HS: Quan sát ghi nhớ. Xác định chiều cao và chiều ngang tổng thể để vẽ khung hình chung. Vẽ khung hình riêng. So sánh tỷ giữa các vật để vẽ khung hình riêng. *. Ước lợng tỷ lệ các bộ phận. - xác định các bộ phận của cái cốc và quả để vẽ. *. Vẽ phác bằng các nét thẳng mờ. * Vẽ chi tiết. Gv: Mai Thị Nhung Truờng Thcs Gio Mỹ Giáo án Mĩ thuật 9 * Hoạt động 3: HS: làm bài. GV: hớng dẫn đến từng học sinh. GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và cha đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên. 3.Thực hành: - Vẽ lọ hoa và quả.( vẽ hình) - KT: khổ giấy A4. - Chất liệu: chi, màu để vẽ hình IV. Củng cố: GV chọn 3-5 bài vẽ đẹp, cha đẹp gọi HS nhận xét sau đó GV kết luận và ghi điểm. V. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập để tiết sau vẽ màu. *-*-* Gv: Mai Thị Nhung Truờng Thcs Gio Mỹ Giáo án Mĩ thuật 9 Tiết 3 Ngày soạn vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả- vẽ màu A/ Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Biết sữ dụng màu vẽ. 2. Kỉ năng: Học sinh vẽ đợc hình và màu gần giống mẫu. 3. Thái độ: Yêu thích vẽ đẹp tranh tỉnh vật màu. B/ Phơng pháp giảng dạy: Trực quan- vấn đáp- luyện tập thực hành. C/ Chuẩn bị giáo cụ: 1. Giáo viên: - Vật mẫu: 2 hoặc 3 mẫu để học sinh vẽ theo nhóm. - Tranh: các bớc vẽ, bài vẽ màu của học sinh, của họa sĩ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu. D/ Tiến trình bài dạy: I. ổn định lớp: KTSS II. Kiểm tra bài củ: GV chọn 3-5 bài vễ theo mẫu lọ và quả tiết 1 gọi HS nhận xét sau đó kết luận vào bài mới. III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: GV giới thiệu bài vẽ màu đẹp và hỏi làm thế nào để vẽ đợc ta vào bài mới. 2. Triển khai bài: Hoạt động của GV+ HS Nội dung kiến thức *Hoạt động 1: GV: đặt mẫu. HS: quan sát 1. Quan sát nhận xét: - Vị trí của các vật mẫu. - ánh sáng nơi bày mẫu. Gv: Mai Thị Nhung Truờng Thcs Gio Mỹ Giáo án Mĩ thuật 9 GV: đặt câu hỏi để học sinh nhận xét mẫu nh bên. GV: cho học sinh quan sát một số tranh tỉnh vật và nhận xét. * Hoạt động 2: GV: Để vẽ đợc tỉnh vật trớc tiên ta làm gì? HS: Suy nghĩ trả lời. GV: Treo tranh minh họa bớc 1 HS: Quan sát ghi nhớ. GV: Tiếp theo ta làm gì? HS: Suy nghĩ trả lời. GV: Treo tranh minh họa bớc 2 HS: Quan sát ghi nhớ. - Màu sắc chính của mẫu ( lọ hoa và quả). - Màu của lọ, màu của quả. - Màu đậm, màu nhạt ở lọ và quả. - Màu sắc ảnh hởng qua lại giữa các vật mẫu. - Màu nền và màu bóng đổ của vật mẫu. 2. Cách vẽ. - Nhìn mẫu để phác hình - Phác các mảng màu đậm, nhạt chính ở lọ, quả, nền. - Vẽ màu điều chỉnh cho sát với mẫu. Gv: Mai Thị Nhung Truờng Thcs Gio Mỹ Giáo án Mĩ thuật 9 GV: Sau cùng ta làm gì? HS: Suy nghĩ trả lời. GV: Treo tranh minh họa bớc 3 HS: Quan sát ghi nhớ. * Hoạt động 3: GV: Yêu cầu HS vẽ theo mẫu tỉnh vật lọ hoa và quả. HS: Thực hành vẽ hoặc xé dán giấy màu. GV: Bao quát lớp, gợi ý thêm cho những em học sinh còn lúng túng. 3. Thực hành: Vẽ cái lọ, hoa và quả, vẽ màu. IV. Củng cố: : chọn một vài bài đạt yêu cầu và cha đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên. V. Dặn dò: Về nhà đặt mẫu tơng tự để hoàn thành bài. Chuẩn bị bài sau su tầm tranh ảnh, túi xách. *-*-* Tiết: 4 Ngày soạn: Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí túi xách a. Mục tiêu 1. Kiến thức:Học sinh hiểu tạo dáng và trang trí ứng dụng cho đồ vật. 2. Kỉ năng: Biết cách tạo dáng và trang trí đợc túi xách. 3. Thái độ. HS có ý thức và làm đẹp trong cuộc sống hằng ngày. b. Phơng pháp giảng dạy - Phơng pháp nêu vấn đề, phơng pháp thảo luận, phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp luyện tập. Chuẩn bị 1. Học sinh: Su tầm hình ảnh chụp các túi xách để tham khảo. Giấy, bút chì, com pa, màu vẽ, tẩy. 2. Giáo viên: ảnh hoặc hình vẽ túi xách phóng to Hình vẽ gợi ý các bớc tiến hành. Chọn bài vẽ của học sinh ( nếu có) d. Tiến trình lên lớp I. ổn định tổ chức: KTSS Gv: Mai Thị Nhung Truờng Thcs Gio Mỹ Giáo án Mĩ thuật 9 II. Kiểm tra bài củ: GV chọn 3-5 bài vẽ tranh gọi học sinh nhận xét về bố cục, hình vẽ, màu sắc sau đó kết luận và ghi điểm. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: GV đa chiếc túi xách lên hỏi đây là cái gì? Làm thế nào để tạo ra nó và trang trí đẹp ta vào bài mới. 2. Triển khai bài: Hoạt động của GV và học sinh Nội dung kiến thức GV: Giới thiệu một số hình ảnh về túi xách và nêu lên sự cần thiết trong trang trí nội ngoài thất. ? Túi xách thờng dùng để làm gì? HS: Trả lời nh bên. GV: Hình dáng cách thức trang trí của túi xách nh thế nào? HS: trả lời nh bên. GV: Tổng kết các câu trả lời của học sinh và chuyển sang mục mới. GV: Treo tranh minh họa? HS: Quan sát. GV: Hớng dẫn trên đồ dùng trực quan và trực tiếp vẽ lên bảng GV? Có thể sữ dung bằng các hình thức trang trí nh thế nào? HS: Trả lời nh bên. GV: Cho học sinh nhắc lại cách vẽ cơ bản rồi hớng dẫn trực tiếp lên đồ dùng. GV: Cho học sinh xem một số bài vẽ của học sinh năm trớc hoặc lớp học trớc HS: làm bài GV: Hớng dẫn gợi ý cho học sinh tìm mảng, họa tiết và màu phù hợp với ý thích. GV: Chọn một số bài vẽ để cả lớp nhận xét về bố cục, hình, màu. gợi ý cho học sinh tự xếp loại và đánh giá - GV nhận xét, xếp loại động viên khích lệ 1. Quan sát nhận xét - Túi xách rất phong phú và đa dạng. - Vật dụng trong cuộc sống hằng ngày. - Hình dáng: có nhiều hình dáng khác nhau: cao, thấp, đờng nét tạo dáng - Trang trí: cách sắp xếp, họa tiết màu sắc đơn giản nhẹ nhàng làm tôn vẽ đẹp của cây cảnh. 2. Tạo dáng và trang trí túi xách a. Tạo dáng - Tìm hình dáng chung của túi. - Tìm trục dọc trục ngang để vẽ hình túi cân xứng b. Trang trí - Tìm bố cục và họa tiết trang trí túi xách. - Tìm màu của họa tiết và thân túi sao cho hài hòa (không nên dùng quá nhiều màu, tuỳ theo chất liệu của túi) 3. Bài tập Tạo dáng và trang trí một túi xách. Gv: Mai Thị Nhung Truờng Thcs Gio Mỹ Giáo án Mĩ thuật 9 học sinh. IV. Nhận xét - Dặn dò Nhận xét tiết học Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau. *-*-* Tiết 5 Ngày soạn: Vẽ tranh : đề tài phong cảnh Quê hơng a. Mục tiêu 1. Kién thức: Học sinh hiểu thêm về thể loại tranh phong cảnh. 2.Kỉ năng: HS biết cách tìm, chọn cảnh đẹp và vẽ đợc tranh về đề tài phong cảnh quê hơng. 3. Thái độ: Học sinh thêm yêu mến cảnh đẹp quê hơng đất nớc và tự hào nơi mình đang sống. b. Phơng pháp - Vấn đáp trực quan - Luyện tập thực hành. c. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Đồ dùng dạy học MT9 - Tranh: một số tranh phong cảnh của họa sĩ nổi tiếng thế giới, của học sinh vẽ về quê hơng. 2. Học sinh: - Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu. d. Tiến trình lên lớp I. ổn định tổ chức: Hát tập thể. II. Kiểm tra bài củ Chấm bài vẽ tranh tỉnh vật III. Bài mới: Gv: Mai Thị Nhung Truờng Thcs Gio Mỹ [...]... Phơng pháp giảng dạy: - Trực quan - Vấn đáp gợi mở - Thảo luận C Chuẩn bị giáo cụ: Đồ dùng mĩ thuật 9, một số tài liệu có liên quan về các dân tộc ít ngời ở Việt Nam Gv: Mai Thị Nhung Thcs Gio Mỹ Truờng Giáo án Mĩ thuật 9 d Tiến trình lên lớp I ổn định tổ chức: Hát tập thể II Kiểm tra bài củ: Chấm bài trang trí hội trờng III Bài mới: 1 Đặt vấn đề: Trên đất nớc ta có bao nhiêu dân tộc anh em sinh sống?(54)... giáo cụ: 1 Giáo viên: Gv: Mai Thị Nhung Truờng Thcs Gio Mỹ Giáo án Mĩ thuật 9 - Một số tranh ảnh có các dáng hoạt động của con ngời - Tranh: các bớc vẽ, bài vẽ của học sinh, của họa sĩ 2 Học sinh: - Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy A Tiến trình bài dạy: I ổn định lớp: II Kiểm tra bài củ: Nêu vài nét về mĩ thuật các dân tộc ít ngời ở Việt Nam? III Bài mới: 1 Đặt vấn đề: Hình ảnh của con ngời trong... gì? xã hội quen thuộc nh gánh con, đánh cờ, uống rợu, đấu vật, các trò chơi dân gian, nam nữ vui chơi *Hoạt động 2: 3.Đặc điểm của chạm khắc gổ Gv: Mai Thị Nhung Thcs Gio Mỹ Truờng Giáo án Mĩ thuật 9 đình làng Việt Nam: - Nghệ thuật chạm khắc đình làng *Hoạt động 3: mang đậm đà tính dân gian và bản GV: cho một vài em nêu đặc điểm chung sắc dân tộc chạm khắc gỗ đình làng sau đó giáo viên tổng kết lại GV:... đợn giản) 2 Kỉ năng: Học sinh vẽ đợc ba độ đậm nhạt chính để bớc đầu tạo đợc khối và ánh sáng ở hình vẽ Gv: Mai Thị Nhung Truờng Thcs Gio Mỹ Giáo án Mĩ thuật 9 3 Thái độ: Học sinh cảm nhận đợc vẽ đẹp của đậm nhạt trong tạo khối B/ Phơng pháp giảng dạy: - Vấn đáp trực quan - Luyện tập thực hành C/ Chuẩn bị giáo cụ: 1 Giáo viên: - Vật mẫu: Tợng chân dung thạch cao, hình hớng dẫn cách vẽ, bài vẽ tợng nam,... Gv: Mai Thị Nhung Thcs Gio Mỹ Truờng Giáo án Mĩ thuật 9 Hoạt động của GV và HS *Hoạt động1: GV: Cho học sinh đọc SGK? Giới thiệu vài nét về địa lý và mĩ thuật HS: Thảo luận đa ra tóm tắt nội dung GV: Đánh giá và tóm tắt nh bên Nội dung kiến thức 1 Mĩ thuật ấn Độ - ấn độ là một quốc gia rộng lớn ở nam á, có quá trình lịch sữ trên 5000 năm - ấn độ là quốc gia có nhiều tôn giáo -> chi phối văn hoá truyền... thờ Việt - Thổ cẩm là nghệ thuật trang trí Nam trên vải đặc sắc, đợc thể hiện bằng bàn tay khéo léo, tinh xão của phụ nữ dân tộc -> Tranh thờ và thổ cẩm của đồng bào các dân tộc miền núi thể hiện Gv: Mai Thị Nhung Thcs Gio Mỹ Truờng Giáo án Mĩ thuật 9 những bản sắc văn hoá riêng; cách tạo hình và thể hiện mang tính nghệ thuật độc đáo không thể trộn lẫn trong kho tàng của mĩ thuật dân tộc Việt Nam b Nhà... dùng mĩ thuật 9, một số tài liệu về chạm khắc dân gian d Tiến trình lên lớp I ổn định tổ chức: KTSS II Kiểm tra bài củ: GV chọn 3-5 bài vẽ tranh phong cảnh của các nhóm gọi học sinh nhận xét về bố cục, hình tợng, màu sắc sau đó kết luận ghi điểm., III Bài mới Gv: Mai Thị Nhung Thcs Gio Mỹ Truờng Giáo án Mĩ thuật 9 1 Đặt vấn đề: Giới thiệu ảnh đình làng Việt Nam(ảnh đình Tây Đằng) hỏi đây là hình ảnh gì?... Gio Mỹ Truờng Giáo án Mĩ thuật 9 bài? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Minh hoạ ĐDDH HS: Quan sát ghi nhớ GV: Treo tranh minh họa các bớc vẽ vừa hớng dẫn vừa vẽ lên bảng Sau đó kết hợp giới thiệu thêm một số dáng ngời đi, chạy HS: Quan sát ghi nhớ 3 Hoạt động3: GV: Yêu cầu học sinh vẽ dáng ngời HS: Thực hành vẽ GV: Bao quát lớp, gợi ý thêm cho những 3 Thực hành: em còn lúng túng - Hãy vẽ một hoặc hai dáng... IV Củng cố:GV chọn 3-5 bài vẽ dáng ngpời đẹp, cha đẹp gọi học sinh nhận xét sau đó kết luận ghi điểm V Dặn dò: Về nhà tập quan sát dáng ngời Vẽ một hoặc vài dáng mà em thích Chuẩn bị bài sau: Giấy vẽ, chì, màu, su tầm tranh ảnh về đề tài bộ đội -*-*-* Tiết 14 Ngày soạn: Vẽ tranh : đề tài lực lợng vũ trang Gv: Mai Thị Nhung Thcs Gio Mỹ Truờng Giáo án Mĩ thuật 9 a Mục tiêu 1 Kiến thức:... quan - Luyện tập thực hành C/ Chuẩn bị giáo cụ: 1 Giáo viên: Gv: Mai Thị Nhung Thcs Gio Mỹ Truờng Giáo án Mĩ thuật 9 - Vật mẫu: Tợng chân dung thạch cao, hình hớng dẫn cách vẽ, bài vẽ tợng nam, nữ - Tranh: các bớc vẽ, bài vẽ của học sinh, của họa sĩ 2 Học sinh: Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy Su tầm bài vẽ tợng chân dung D/ Tiến trình bài dạy: I ổn định lớp: II Kiểm tra bài củ: Hãy cho biết đề . Nhung Truờng Thcs Gio Mỹ Giáo án Mĩ thuật 9 II. Kiểm tra bài củ: GV chọn 3-5 bài vẽ tranh gọi học sinh nhận xét về bố cục, hình vẽ, màu sắc sau đó kết luận và ghi điểm. III. Bài mới: 1. Đặt. lên lớp I. ổn định tổ chức: Hát tập thể. II. Kiểm tra bài củ Chấm bài vẽ tranh tỉnh vật III. Bài mới: Gv: Mai Thị Nhung Truờng Thcs Gio Mỹ Giáo án Mĩ thuật 9 1. Đặt vấn đề: GV đa tranh phong. cáng yêu thích vẽ tợng chân dung. B/ Phơng pháp giảng dạy: - Vấn đáp trực quan - Luyện tập thực hành. C/ Chuẩn bị giáo cụ: 1. Giáo viên: Gv: Mai Thị Nhung Truờng Thcs Gio Mỹ Giáo án Mĩ thuật