1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao khả năng thu hút đầu tư vào tỉnh bình dương

117 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ THANH QUAN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THU HÚT ĐẦU TƯ VÀO TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN CAO HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NĂM 2004 LỜI CẢM ƠN Chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Thống tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, đưa ý kiến, định hướng quý báu giúp tơi hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn Quý thầy cô thuộc Khoa Quản lý Cơng nghiệp, Phịng Quản lý Khoa học Sau Đại học Trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh; quý thầy cô thuộc Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh tận tâm, nhiệt tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho chúng tơi suốt khóa học Chân thành cảm ơn Gia đình, thầy cơ, bạn bè động viên giúp đỡ tơi nhiều mặt để tơi vượt qua khó khăn suốt q trình học Chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Sở Khoa học – Cơng nghệ tỉnh Bình Dương, lãnh đạo Phịng QLKHCNTT anh chị Sở tạo điều kiện thuận lợi để tơi vừa học vừa hồn thành cơng tác Sở Chân thành cảm ơn PGS TS Võ Thanh Thu, TS Nguyễn Quốc Cường nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình tìm hiểu đánh giá môi trường đầu tư Bình Dương Chân thành cảm ơn Các anh chị thuộc Sở Kế hoạch - Đầu tư, Sở Công nghiệp, Ban quản lý Khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Long An, Trung tâm xúc tiến thương mại đầu tư thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giúp tơi thơng tin số liệu quý giá để hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn Các doanh nghiệp tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Long An, Bình Phước, Đại sứ quán, Lãnh quán nước Việt Nam gửi phản hồi phiếu khảo sát môi trường đầu tư Xin chân thành cảm ơn ! TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Nằm Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tỉnh Bình Dương đạt thành tựu bật sau tái lập vào năm 1997 Tỷ trọng cơng nghiệp tỉnh Bình Dương so với toàn vùng tăng từ 6% vào năm 1998 lên 13,1% vào năm 2003 Bình Dương lên tượng nước thu hút đầu tư, đầu tư nước lẫn đầu tư nước ngồi Những dự án đầu tư vào Bình Dương thường dự án vừa nhỏ, sử dụng nhiều lao động; quy mơ trung bình dự án ngày giảm Hơn nữa, việc Long An, Tây Ninh, Bình Phước bổ sung vào VKTTĐPN với nhiều sách ưu đãi cung cấp cho nhà đầu tư nhiều địa điểm để lựa chọn Việc mở rộng VKTTĐPN giúp tỉnh vùng liên kết với tốt hơn, hỗ trợ để phát triển, tạo nên lớn mạnh cho vùng điều phối tốt Mặt khác, việc mở rộng làm tăng cạnh tranh thu hút đầu tư địa phương với nhau, trường hợp có lĩnh vực thu hút đầu tư Trong bối cảnh đó, đề tài hình thành nhằm tìm số giải pháp giúp tăng tính hấp dẫn mơi trường đầu tư Bình Dương Để tìm giải pháp, đề tài tiến hành thu thập số liệu mơi trường đầu tư Bình Dương số tỉnh lân cận yếu tố như: - Thủ tục hành - Giá thuê đất, nhà xưởng - Cơ sở hạ tầng - Nguồn nhân lực - Các ngành công nghiệp hỗ trợ - Hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp từ phía quyền Luận văn cịn tìm hiểu xu hướng đầu tư quốc tế định hướng quy hoạch VKTTĐPN Trên sở đó, luận văn đưa số giải pháp để tăng tính hấp dẫn mơi trường đầu tư Bình Dương Do hạn chế trình độ khả thu thập xử lý liệu, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận phê bình, đóng góp ý kiến Quý thầy cô, bạn bè tất quan tâm đến vấn đề Chân thành cảm ơn ! ABSTRACT Located in the Southern Focus Economic Zone, Binh Duong province has achieved outstanding results after re-establishment in 1997 The percentage of the province’s industrial products in the zone’s is increasing, from 6% in 1998 to 13,1% in 2003 Binh Duong province emerges as a phenomenal attractive destination of investors, both domestic investors and foreign investors Most of projects in Binh Duong is medium-sized or small-sized, labour-intensive; and the mean size of projects becomes smaller and smaller Moreover, investors have plentiful choice in looking for destinations when the Southern Focus Economic Zone is expanded with Long An province, Tay Ninh, Binh Phuoc province as new members The expansion of the Southern Focus Economic Zone helps provinces associate and co-operate, which boosts the development of the whole zone when managed properly On the other hand, this expansion makes the investor-attracting activities more competitive, especially when provinces focus on same investing fields The thesis is to find some solutions to enhance the investment environment of Binh Duong in the context of more competitive environment To get the target, a survey is carried out to collect the opinions of the investors on: - Administration system - Land, factory rent - Infrastructure - Human resource - Supporting industries - Investor-supporting activities Interntional investment trend, the master plan of the Southern Focus Economic Zone are also mentioned as factors to bring out some solutions to enhance the investment environment of Binh Duong It is sure that there be mistakes and shortcomings in this thesis because of my shortcomings I am very grateful to get criticisms, ideas, contributions from teachers, friends and others concerning about the issue My heartfelt thanks ! i MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 GIỚI THIỆU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 KẾT CẤU NỘI DUNG ĐỀ TÀI .5 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 TỔNG QUAN VỀ BÌNH DƯƠNG 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Khí hậu, đất đai, dân cư 2.1.3 Kinh tế .10 2.2 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU 11 2.3 KỸ THUẬT ĐO, THU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU 12 2.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH .13 2.5 NHỮNG YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ .13 2.5.1 Yếu tố trị, pháp lý 13 2.5.2 Yếu tố kinh tế 16 2.5.3 Yếu tố tài nguyên 16 2.5.4 Yếu tố sở hạ tầng 17 2.5.5 Yếu tố quan hệ kinh tế quốc tế 17 CHƯƠNG 3: CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP ĐÃ TRIỂN KHAI TẠI BÌNH DƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN 1997-2003 18 3.1 TỔNG KẾT TÌNH HÌNH THU HÚT ĐẦU TƯ TRONG GIAI ĐOẠN 19972003 .18 3.2 TÁC ĐỘNG CỦA Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP 20 3.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế .20 3.2.2 Ô nhiễm môi trường 21 3.3 ĐÁNH GIÁ CÁC CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN 25 CHƯƠNG 4: KINH NGHIỆM TỪ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 41 4.1 KINH NGHIỆM TỪ CÁC “DOANH NGHIỆP HƯƠNG TRẤN ” CỦA TRUNG QUỐC 41 4.2 KINH NGHIỆM THÀNH CÔNG CỦA CÁC KCN .43 4.2.1 Kinh nghiệm Malaysia 43 4.2.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 45 4.2.3 Kinh nghiệm Đài Loan 46 4.3 KINH NGHIỆM THẤT BẠI CỦA CÁC KCN 47 ii 4.3.1 Kinh nghiệm thất bại KCX Bataan (Philippines): 47 4.3.2 Kinh nghiệm thất bại KCN Mỹ Xuân (tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu): 48 4.4 TỔNG KẾT KINH NGHIỆM THÀNH CÔNG, THẤT BẠI CỦA CÁC KCN, KCX: .48 4.4.1 Kinh nghiệm thành công 48 4.4.2 Kinh nghiệm thất bại .50 4.5 TÌM HIỂU CÔNG TÁC XÚC TIẾN ĐẦU TƯ TẠI CÁC TỈNH BẠN 51 4.5.1 Công tác xúc tiến đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh 51 4.5.2 Công tác xúc tiến đầu tư tỉnh Đồng Nai 53 4.5.3 Công tác xúc tiến đầu tư tỉnh Bình Phước .53 CHƯƠNG 5: MƠI TRƯỜNG ĐẦU TƯ BÌNH DƯƠNG 55 5.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN .55 5.2 CƠ SỞ HẠ TẦNG 56 5.3 NGUỒN NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ .57 5.4 NGUỒN NHÂN LỰC 58 5.5 ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC NHÀ ĐẦU TƯ VÀ CÁC NHÀ NGOẠI GIAO TẠI VIỆT NAM 58 CHƯƠNG 6: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 73 6.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 73 6.1.1 Các yếu tố mang tính quốc tế 73 6.1.2 Các yếu tố mang tính nước 88 6.1.3 Các yếu tố nội tỉnh Bình Dương 90 6.2 MA TRẬN SWOT CHO MƠI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TẠI BÌNH DƯƠNG 96 6.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 99 6.3.1 Cơ sở hạ tầng 99 6.3.2 Cơ cấu ngành nghề .100 6.3.3 Nguồn nhân lực .100 6.3.4 Công tác xúc tiến đầu tư thương mại .101 CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .103 7.1 KẾT LUẬN 103 7.2 KIẾN NGHỊ 104 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các đơn vị hành tỉnh Bình Dương 10 Bảng 2.2: Sự chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Dương 11 Bảng 3.1: Số dự án vốn đầu tư nước ngồi Bình Dương so với nước .18 Bảng 3.2: Mức độ thực dự án đầu tư nước ngồi Bình Dương 19 Bảng 3.3: Sản lượng công nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 19 Bảng 3.4: GDP Bình Dương (Giá so sánh 1994, triệu đồng) 21 Bảng 3.5: Số lượng đơn thư khiếu nại ô nhiễm môi trường 21 Bảng 3.6: Tình hình xử lý chất thải doanh nghiệp Bình Dương (năm 2001) 23 Bảng 3.7: Thu hút đầu tư nước Bình Dương so với nước 26 Bảng 3.8: Các KCN, CCN địa bàn tỉnh Bình Dương đến tháng 10/2004 .32 Bảng 5.1: Các yếu tố bảng khảo sát ý kiến nhà đầu tư 59 Bảng 5.2: Kết nhận thư phản hồi .59 Bảng 5.3: Kết khảo sát đánh giá tầm quan trọng yếu tố môi trường đầu tư .61 Bảng 5.4: Kết đánh giá nhà đầu tư môi trường đầu tư Bình Dương số tỉnh bạn 62 Bảng 5.5: So sánh yếu tố Bình Dương tỉnh bạn .67 Bảng 5.6: So sánh mơi trường đầu tư Bình Dương so với tỉnh bạn 68 Bảng 5.7: Kết khảo sát ý kiến nhà ngoại giao nước Việt Nam 70 Bảng 6.1: Tỷ trọng nhóm ngành cơng nghiệp tỉnh Bình Dương (giá hành, triệu đồng) .92 Bảng 6.2: Sự giảm tỷ trọng ngành L số nước 94 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Vị trí tỉnh Bình Dương .7 Hình 3.1: Tỷ trọng công nghiệp tỉnh VKTTĐPN 20 Hình 3.2: Đầu tư nước ngồi vào Bình Dương so với nước 27 Hình 3.3: Số dự án đầu tư nước ngồi vào số tỉnh 28 Hình 3.4: Vốn đầu tư nước ngồi vào số tỉnh 28 Hình 6.1: Bình Dương nằm trung tâm VKTTĐPN 90 Hình 6.2: Tỷ trọng ngành L cấu công nghiệp số tỉnh 93 Hình 6.3: Tỷ trọng ngành C cấu công nghiệp số tỉnh 93 Hình 6.4: Tỷ trọng ngành T cấu cơng nghiệp số tỉnh 94 v CÁC TỪ VIẾT TẮT AFTA ASEAN Free Trade Area – Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN AIA ASEAN Investment Area – Khu vực đầu tư ASEAN APEC Asia Pacific Economic Cooperation - Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ASEAN Association of South-East Asian Nations - Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BQL Ban quản lý BR-VT Bà Rịa – Vũng Tàu CCN Cụm cơng nghiệp ĐTNN Đầu tư nước ngồi GDP Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội KCN Khu cơng nghiệp KCX Khu chế xuất Ngành C Nhóm ngành cơng nghiệp thâm dụng vốn Ngành L Nhóm ngành cơng nghiệp thâm dụng lao động Ngành T Nhóm ngành công nghiệp thâm dụng công nghệ NN Nước NVL Nguyên vật liệu QL Quốc lộ TN Trong nước VKTTĐPN Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam WTO World Trade Organization - Tổ chức Thương mại Thế giới vi CÁC CHUYÊN GIA ĐƯỢC HỎI Ý KIẾN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN LUẬN VĂN Họ tên Cơ quan cơng tác Ơng Trương Quang Trung Cơng ty kinh doanh CSHT KCN Chơn Thành (Bình Phước) Bà Hồng Trần Bảo Ngọc Phịng Thương mại Malaysia Tp Hồ Chí Minh Ơng Vũ Xuân Đức Trung tâm xúc tiến thương mại đầu tư Tp Hồ Chí Minh Ơng Vương Trọng Sánh Sở Cơng nghiệp Đồng Nai Ơng Nguyễn Quốc Cường Sở Cơng nghiệp Bình Dương Bà Lê Kim Phương Sở Cơng nghiệp Tây Ninh Bà Lê Thị Phương Hà BQL KCN tỉnh Long An Ông Nguyễn Quốc Tráng BQL KCN tỉnh Long An Ông Nguyễn Thành Nhân BQL KCN tỉnh Bình Dương Bà Ngơ Thị Vân Sở Tài ngun – Mơi trường tỉnh Bình Dương Ơng Lê Việt Dũng Sở Kế hoạch - Đầu tư tỉnh Bình Dương Ông Dương Tấn Thành Sở Kế hoạch - Đầu tư tỉnh Bình Dương Chương 6: Một số giải pháp đề xuất 93 Thực tính tốn cấu nhóm ngành cơng nghiệp tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Long An, Tây Ninh số năm qua, kết quả: Đồng Nai Bình Dương Tỷ trọng (%) 100.00 Long An 80.00 Tây Ninh 60.00 40.00 20.00 0.00 1999 2000 2001 2002 2003 Đồng Nai 56.09 43.75 44.66 44.63 49.86 Bình Dương 49.94 48.80 45.19 45.06 46.31 Long An 65.33 66.95 57.85 67.59 70.93 Taây Ninh 76.50 74.09 72.63 69.72 71.97 Năm Hình 6.2: Tỷ trọng ngành L cấu công nghiệp số tỉnh (Nguồn: tính tốn từ Niên giám thống kê Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Long An) Đồng Nai Bình Dương Tỷ trọng (%) 50.00 Long An Tây Ninh 40.00 30.00 20.00 10.00 0.00 1999 2000 2001 2002 2003 Đồng Nai 21.66 18.84 22.53 24.30 23.15 Bình Dương 37.77 36.46 36.16 39.38 35.03 Long An 20.67 19.62 30.33 15.73 14.83 Tây Ninh 15.70 16.17 16.37 18.96 19.58 Năm Hình 6.3: Tỷ trọng ngành C cấu công nghiệp số tỉnh (Nguồn: tính tốn từ Niên giám thống kê Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Long An) Chương 6: Một số giải pháp đề xuất 94 Đồn g Nai Tỷ trọn g (%) Bình Dương 40.00 Long An 30.00 Taây Ninh 20.00 10.00 0.00 1999 2000 2001 2002 2003 Đồn g Nai 12.98 33.92 29.47 27.77 23.81 Bình Dương 8.67 11.39 15.25 13.41 16.63 Long An 8.40 8.33 7.26 11.01 9.11 Taây Ninh 0.20 0.70 0.64 0.41 0.42 Năm Hình 6.4: Tỷ trọng ngành T cấu cơng nghiệp số tỉnh (Nguồn: tính tốn từ Niên giám thống kê Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Long An) Bảng 6.2 cho biết năm mà tỷ trọng ngành sử dụng nhiều lao động (ngành L) giá trị gia tăng thấp mức tỷ trọng ngưỡng số nước Châu Á Bảng 6.2: Sự giảm tỷ trọng ngành L số nước Nền kinh tế Singapore Nhật Bản Đào Loan Hàn Quốc Malaysia Trung Quốc Hồng Kông Thái Lan Philippin Indonesia 50% 1968 1990 1976 1985 40% 1979 1969 1995 30% 1987 1987 1989 - 20% 1974 1974 1995 10% 1989 Số liệu gần 5,6% (1997) 15,8% (1997) 19% (1996) 20,1% (1996) 21,8% (1996) 29,1% (1996) 37,5% (1995) 41,3% (1996) 44,1% (1997) 46,8% (1997) (“-“: khơng có số liệu) (Nguồn: trang 88, “Suy ngẫm lại thần kỳ Đông Á”, Joseph E Stiglitz Shahid Yusuf) Chương 6: Một số giải pháp đề xuất 95 Theo bảng trên, tỷ trọng ngành L cấu sản xuất công nghiệp Bình Dương ngày giảm, từ 46,52% vào năm 1999 38,53% vào năm 2003 Đồng thời, tỷ trọng ngành T Bình Dương tăng dần Đối chiếu với bảng thống kê tình hình nước tỷ lệ đạt đến mức với tỷ lệ trung bình Hàn Quốc vào năm 1980 Tuy vậy, giảm tỷ trọng ngành L sở để hướng đến ngành C (thâm dụng vốn phần công nghệ) Chương 6: Một số giải pháp đề xuất 96 6.2 MA TRẬN SWOT CHO MƠI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TẠI BÌNH DƯƠNG Yếu tố bên ngồi Cơ hội (O): • O1: Kinh tế Đông Á kinh tế giới phục hồi • O2: Sự chuyển dịch ngành cơng nghiệp (thường gọi mơ hình đàn nhạn bay) từ nước tiên tiến Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan sang nước phát triển hơn, có Việt Nam • O3: Việt Nam phê chuẩn Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, ký kết Hiệp định Việt Nam - Nhật Bản tự do, xúc tiến bảo hộ đầu tư, chuẩn bị gia nhập WTO tạo sóng đầu tư vào Việt Nam, đặc biệt từ Nhật Bản Mỹ Nguy (T): • T1: Các nước khác Malaysia, Thái Lan, Philippin, Campuchia, Lào tích cực cải thiện mơi trường đầu tư • T2: Xa lộ Xun Á qua địa phận Tây Ninh hoàn thành việc hình thành KCN CCN Tây Ninh • T3: Các khu cơng nghiệp hình thành Long An để thu hút doanh nghiệp di dời từ thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Long An, Tây Ninh,… tích cực cải thiện mơi trường đầu tư • T4: Việc di chuyển cảng sơng Sài Gịn khu vực Cái Mép, Thị Vải Cảng Bourbon (Long An) giúp Long An cải thiện giao thơng hàng hóa xuất nhập Chiến lược SO (sử dụng điểm mạnh, tận dụng hội): • S1, S2, S3 – O2, O3: Chuyển dịch cấu ngành nghề thu hút đầu tư theo hướng thâm dụng vốn công nghệ từ nước tiên tiến Xây dựng thêm khu công nghiệp theo định hướng • S2 – O2, O3: Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư Thành lập Trung tâm xúc tiến đầu tư thương mại trực thuộc UBND tỉnh Chiến lược ST (sử dụng điểm mạnh để giảm ảnh hưởng nguy cơ): • S1, S2 – T1, T2, T3: Tiếp tục hoàn thiện Quốc lộ 13, tạo điều kiện xây dựng tuyến đường nhánh nối vào Quốc lộ 13 để tiếp tục nối vào Quốc lộ 14, hịa vào mạng lưới đường Hồ Chí Minh hồn thành • S1 - T2: Xây dựng tuyến đường nối huyện Bến Cát huyện Dầu Tiếng vào đường Xuyên Á • S2, S3 – T2, T3: Xây dựng tuyến đường Yếu tố bên Điểm mạnh (S): • S1: Được biết đến môi trường đầu tư thuộc hàng tốt Việt Nam Lòng tin nhà đầu tư vào môi trường đầu tư Bình Dương • S2: Có sở hạ tầng tốt Chương 6: Một số giải pháp đề xuất 97 • S3: Gần thành phố Hồ • S2, S3 – O2, O3: Xây dựng khu đô thị Chí Minh, gần cảng nhằm thu hút giữ nguồn nhân lực để đáp chính, sân bay ứng nhu cầu nhà đầu tư, đảm bảo phát triển lâu dài • S4: Sự tâm cao lãnh đạo tỉnh việc thu hút đầu tư Điểm yếu (W): • W1: Chưa có khu cơng nghiệp chun ngành, liên ngành • W2: Ơ nhiễm cụm cơng nghiệp việc xử lý khó khăn, tốn • W3: Hệ thống xử lý nước thải khu cơng nghiệp cịn thiếu chưa đồng Chưa có khu vực xử lý chất thải rắn • W4: Thiếu ngành cơng nghiệp hỗ trợ Chiến lược WO (khắc phục điểm yếu, tận dụng hội): • W1, W2 – O1: Tập trung xây dựng khu công nghiệp chuyên ngành liên ngành để nhà đầu tư có nhiều lựa chọn vào đầu tư Bình Dương; đồng thời tạo thuận lợi việc xử lý chất thải ô nhiễm mơi trường, giúp giảm chi phí xử lý chất thải Ưu đãi cho dự án xử lý chất thải, nước thải giảm thiểu nhiễm • W4 – O1: Xây dựng khu công nghiệp liên ngành để tạo liên kết nhà máy khu cơng nghiệp • W4 – O3: Đẩy mạnh việc hình thành ngành cơng nghiệp hỗ trợ Đặc biệt, tỉnh nên chủ động mời gọi hợp tác từ phía đối tác Nhật giao thơng nối khu cơng nghiệp Bình Dương (hiện hữu quy hoạch) với hệ thống trục đường giao thơng khu vực phía Nam, kể tuyến xây dựng tuyến Thành phố Hồ Chí Minh – Dầu Giây – Lâm Đồng Xây dựng tuyến đường nối huyện Bến Cát, Phú Giáo, Tân Uyên vượt sông Đồng Nai qua phía Bắc thành phố Biên Hịa để nối vào Quốc lộ S1 – T4: Xây dựng tuyến đường nối khu vực Thuận An, Dĩ An với Quốc lộ 51 để giảm thiểu chi phí vận tải cảng vận chuyển hàng hóa dời khu vực Cái Mép, Thị Vải Chiến lược WT (tối thiểu hố điểm yếu để tránh nguy cơ): • W6 – T2, T3: Không tập trung nhiều vào ngành sử dụng nhiều lao động đơn giản để giảm cạnh tranh thu hút nhà đầu tư lĩnh vực với tỉnh Tây Ninh, Long An • W4 – T1: Phối hợp với tỉnh lân cận điều phối Trung ương lĩnh vực ưu tiên thu hút đầu tư tỉnh vùng nhằm giảm bớt cạnh tranh trực tiếp tỉnh với thu hút đầu tư, tạo nên liên kết, sức mạnh chung Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Chương 6: Một số giải pháp đề xuất 98 Bản để tận dụng Hiệp định Việt Nam - Nhật Bản • W5: Các dịch vụ hỗ trợ tự do, xúc tiến bảo hộ đầu tư, như luật, giao nhận, tài kinh nghiệm Nhật Bản việc hình thành chính, giải trí cịn yếu ngành cơng nghiệp hỗ trợ • W6: Nguồn nhân lực • W5, W6 – O1, O2, O3: Khuyến khích đầu tư địa phương, đặc biệt vào lĩnh vực dịch vụ hỗ trợ Đẩy mạnh xây nhân viên quản lý dựng khu đô thị để đáp ứng nhu cầu nhà không đủ đáp ứng nhu ở, giải trí cơng nhân đội ngũ quản cầu Đa số công nhân lý, tiến tới chọn Bình Dương làm nơi làm việc lao động nhập cư, đa số lâu dài, ổn định sống cán quản lý từ thành phố Hồ Chí Minh Chương 6: Một số giải pháp đề xuất 99 6.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 6.3.1 Cơ sở hạ tầng Hệ thống giao thông Xin chủ trương Trung ương cho phép mua lại số đoạn đường BOT ngân sách tỉnh, xóa bỏ việc thu phí đoạn đường mua lại để giảm chi phí vận tải cho doanh nghiệp Hồn thiện hệ thống giao thông tỉnh tạo mối liên kết với tỉnh lân cận, liên thông với trục đường quốc gia khu vực Đông Nam Bộ Xây dựng số tuyến đường để rút ngắn khoảng cách đến cảng xây dựng thời gian tới • Tiếp tục hồn thiện hệ thống giao thơng tỉnh, đường liên huyện • Tiếp tục hoàn thiện Quốc lộ 13, tạo điều kiện xây dựng tuyến đường nhánh nối vào Quốc lộ 13 để tiếp tục nối vào Quốc lộ 14, hòa vào mạng lưới đường Hồ Chí Minh hồn thành • Xây dựng tuyến đường nối huyện Bến Cát huyện Dầu Tiếng vào đường Xuyên Á • Mở số tuyến đường nhằm liên kết tỉnh Đồng Nai với huyện phía Bắc Bình Dương (Tân Un, Phú Giáo, Bến Cát, Dầu Tiếng) với tỉnh Tây Ninh, Long An • Xây dựng tuyến đường nối huyện Bến Cát, Phú Giáo, Tân Uyên vượt sông Đồng Nai qua phía Bắc thành phố Biên Hịa để nối vào Quốc lộ • Xây dựng tuyến đường giao thơng nối khu cơng nghiệp Bình Dương (hiện hữu quy hoạch) với hệ thống trục đường giao thơng khu vực phía Nam, kể tuyến xây dựng tuyến Thành phố Hồ Chí Minh – Dầu Giây – Lâm Đồng Chương 6: Một số giải pháp đề xuất 100 • Xây dựng tuyến đường rút ngắn khoảng cách Thuận An, Dĩ An với Quốc lộ 51 để giảm thiểu chi phí vận tải cảng vận chuyển hàng hóa dời khu vực Cái Mép, Thị Vải Hệ thống xử lý nước thải chất thải rắn • Đầu tư xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung để giải vấn đề nước thải, đặc biệt cụm công nghiệp • Quy hoạch khu vực xử lý chất thải rắn huyện phía Bắc tỉnh • Dành ưu đãi cho dự án đầu tư xử lý nước thải chất thải rắn 6.3.2 Cơ cấu ngành nghề Chuyển hướng thu hút đầu tư sang ngành thâm dụng vốn công nghệ, ưu tiên cho ngành cơng nghiệp hỗ trợ theo định hướng • Những ngành sử dụng nhiều lao động dệt may, giày da định hướng vào khu công nghiệp chuyên ngành liên ngành • Quy hoạch khu công nghiệp ưu tiên cho ngành điện - điện tử kêu gọi nhà đầu tư lĩnh vực từ Nhật Bản, Hàn Quốc Tập trung phát triển dịch vụ viễn thông để cung cấp cho cơng ty khu cơng nghiệp • Có sách ưu đãi, hỗ trợ công ty kinh doanh sở hạ tầng khu cơng nghiệp điện - điện tử, hóa chất (sẽ xây dựng) trường hợp chưa thu hút nhiều nhà đầu tư như: miễn giảm thuế số năm, hỗ trợ chi phí tiếp thị đầu tư 6.3.3 Nguồn nhân lực Tập trung vào đào tạo nghề Bình Dương nhằm đáp ứng nhu cầu cơng nhân tăng nhanh Không trọng vào đào tạo đại học • Liên kết đào tạo trường cao đẳng trung học kỹ thuật với trường thành phố Hồ Chí Minh, phối hợp với BQL KCN doanh Chương 6: Một số giải pháp đề xuất 101 nghiệp để xây dựng chương trình đạo tạo cho khối công nhân kỹ thuật, trang bị cho người lao động kiến thức, kỹ đặc biệt tác phong lao động công nghiệp, đáp ứng tốt yêu cầu doanh nghiệp • Thu hút nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực có trình độ cao từ địa phương khác, sinh viên tốt nghiệp thành phố Hồ Chí Minh; tạo điều kiện để giữ nguồn tài nguyên quan trọng lại Bình Dương • Quy hoạch, đầu tư xây dựng khu đô thị mới, đại, đáp ứng nhu cầu ổn định sống lâu dài người lao động, đặc biệt người quản lý Điều kiện sống làm việc tốt yếu tố để giữ lực lượng lao động chất lượng cao gắn bó lâu dài với Bình Dương • Hỗ trợ đầu tư xây dựng khu nhà cho cơng nhân, hình thành khu chung cư, khu đô thị nhằm đáp ứng cho nhu cầu nhà tầng lớp cư dân • Phát triển trung tâm thương mại, dịch vụ, giải trí nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt giải trí dân số tăng nhanh (chủ yếu gia tăng học) 6.3.4 Công tác xúc tiến đầu tư thương mại • Thành lập Trung tâm xúc tiến đầu tư thương mại trực thuộc UBND tỉnh với chức sau: o Xây dựng chương trình xúc tiến đầu tư nước; phối hợp với BQL VSIP, BQL KCN, công ty kinh doanh sở hạ tầng triển khai các chương trình xúc tiến đầu tư o Là đầu mối để phối hợp với tỉnh bạn để triển khai chương trình xúc tiến đầu tư chung VKTTĐPN o Tổng hợp xuất tài liệu môi trường đầu tư tỉnh để giới thiệu cho cộng đồng doanh nghiệp nước Chương 6: Một số giải pháp đề xuất 102 • Thiết lập Website phục vụ cơng tác xúc tiến đầu tư thương mại tỉnh để thơng tin có ích nhanh chóng đến với cộng đồng doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu Website Trung tâm xúc tiến đầu tư thương mại quản lý • Cần cải tiến Website tỉnh để cung cấp nhiều thơng tin bổ ích cho doanh nghiệp, đặc biệt phần tiếng Anh Website • Chỉ đạo sở, ngành chủ động cung cấp thông tin (trong giới hạn cho phép) mà họ có cho cộng đồng doanh nghiệp để giảm tình trạng doanh nghiệp thiếu thông tin Chương 7: Kết luận kiến nghị 103 CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 KẾT LUẬN Các KCN CCN hình thành tỉnh Bình Dương thúc đẩy phát triển cơng nghiệp tỉnh, nâng cao đời sống nhân dân Tỷ trọng công nghiệp tỉnh VKTTĐPN tăng từ 6% vào năm 1998 lên 13,1% vào năm 2003 Sự thành công bước đầu KCN CCM dựa yếu tố sau: - Các nhà đầu tư nước nước gặp khó khăn việc tìm địa điểm đầu tư thành phố Hồ Chí Minh - Tỉnh Bình Dương cách thành phố Hồ Chí Minh 30 km, thuận tiện thơng thương hàng hóa ngồi nước - Cơ sở hạ tầng tốt, đặc biệt hệ thống đường sá - Sự động chủ đầu tư sở hạ tầng khu công nghiệp - Sự phối hợp tốt sở, ban, ngành việc hỗ trợ doanh nghiệp trước sau cấp phép đầu tư Tuy nhiên, với phát triển đó, nhiều khó khăn xuất hiện: - Vấn đề ô nhiễm môi trường, đặc biệt nguồn nước mặt rạch, nhánh sông xuất - Sự phát triển ngành nghề khu công nghiệp không theo quy hoạch ban đầu, gây khó khăn xử lý chất thải, nước thải - Các CCN cộng đồng dân cư chung quanh gây khó khăn xử lý chất thải, nước thải, giao thơng, phịng cháy chữa cháy Việc nâng cấp nhiều tuyến quốc lộ vùng, mặt tạo điều kiện để liên kết địa phương vùng, mặt dẫn đến gia tăng tính cạnh tranh địa phương khác vùng Nếu tỉnh Bình Dương thiếu chủ động việc Chương 7: Kết luận kiến nghị 104 phát triển tuyến giao thông để liên kết với tỉnh bạn vùng tương lai gần, việc thua sút tỉnh bạn thu hút đầu tư khó tránh khỏi Ngoài ra, Việt Nam tham gia nhiều hiệp định hợp tác kinh tế song phương đa phương với nước Đây hội quý giá để Bình Dương tiếp tục vận dụng nhằm tạo lợi cạnh tranh thu hút đầu tư Như vậy, cần phối hợp nhiều giải pháp để nâng cao khả thu hút đầu tư vào tỉnh Bình Dương Đó là: • Tiếp tục nâng cấp hệ thống đường sá Mở tuyến đường nối KCN, CCN với tuyến quốc lộ VKTTĐPN • Thành lập Trung tâm xúc tiến đầu tư thương mại trực thuộc UBND tỉnh • Thành lập KCN chuyên ngành liên ngành, đặc biệt lĩnh vực điện điện tử, hóa chất Dành ưu đãi cho doanh nghiệp xử lý mơi trường • Đầu tư khu thị, thương mại, dịch vụ, giải trí • Khảo sát nhu cầu KCN, liên kết đào tạo hệ công nhân kỹ thuật để cung cấp nhu cầu cho KCN 7.2 KIẾN NGHỊ Theo Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ, từ năm 2005, nhà đầu tư Mỹ thành lập cơng ty cổ phần xây dựng đường sá, cầu cống Việt Nam Trong điều kiện khó khăn nguồn vốn cho đầu tư xây dựng đường sá, tỉnh Bình Dương cần tận dụng hội để phát triển sở hạ tầng Do đó, tỉnh cần chủ động lập danh sách tuyến đường ưu tiên đầu tư để kêu gọi đầu tư nước ngồi Ngồi ra, cách tăng tính cạnh tranh, giúp nâng cao chất lượng, giảm giá thành lĩnh vực xây dựng đường sá (giúp giảm mức thu phí giao thơng đầu tư theo hình thức BOT) Tỉnh Bình Dương nên xem xét mua lại số đường ngắn 5-7 km thu phí giao thơng để giảm bớt gánh nặng chi phí vận tải cho doanh nghiệp Phụ lục A TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH [1] Chu Viết Luân, Bình Dương lực kỷ 21, NXB Chính trị quốc gia, 2003 [2] Đinh Văn Ân, Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, NXB Giao thông vận tải, 2003 [3] Lê Bộ Lĩnh, Hoạt động đầu tư nước trực tiếp Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Khoa học xã hội, 2002 [4] Trần Văn Tùng, Chất lượng tăng trưởng nhìn từ Đơng Á, NXB Thế giới, 2003 [5] Nguyễn Quốc Thắng, Trung Quốc nhìn lại chặng đường phát triển, NXB Trẻ, 2002 [6] Lý Thiết Ánh, Về cải cách mở cửa Trung Quốc, NXB Khoa học xã hội, 2002 [7] Võ Thanh Thu, Ngô Thị Ngọc Huyền, Nguyễn Cương, Kỹ thuật đầu tư trực tiếp nước ngoài, NXB Thống kê, 2004 [8] (Nhiều tác giả), Kinh nghiệm giới phát triển khu chế xuất đặc khu kinh tế, NXB Chính trị Quốc gia, 1994 [9] Đinh Văn Ân, Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, NXB Giao thông Vận tải, 2003 [10] Joseph E Stiglitz Shahid Yusuf, Suy ngẫm lại thần kỳ Đông Á, NXB Chính trị Quốc gia, 2002 [11] Đỗ Đức Định, Kinh tế đối ngoại – xu hướng điều chỉnh sách số nước châu Á bối cảnh tồn cầu hóa tự hóa, NXB Thế giới, 2003 Phụ lục B [12] Llewellyn D Howell, Political Risk Assessment: Concept, Method and Management, The PRS Group Inc., 2001 Website http://www.binhduong.gov.vn CÁC SÁCH, KỶ YẾU HỘI THẢO ĐƯỢC TRÍCH DẪN (HOẶC TRÍCH DẪN PHẦN LỚN) [1] Joseph E Stiglitz Shahid Yusuf, Suy ngẫm lại thần kỳ Đơng Á, NXB Chính trị Quốc gia, 2002, 2, trang [2] Joseph E Stiglitz Shahid Yusuf, Suy ngẫm lại thần kỳ Đơng Á, NXB Chính trị Quốc gia, 2002, 2, trang 56 [3] Joseph E Stiglitz Shahid Yusuf, Việt Nam hướng tới 2010, NXB Chính trị Quốc gia, 2001, trang 95 [4] Đồn Thị Hồng Vân, Cải thiện môi trường đầu tư theo tinh thần Hiệp định thương mại Việt - Mỹ quy định WTO đầu tư, (kỷ yếu hội thảo) [5] Võ Thanh Thu, Những hiệp định chủ yếu WTO (kỷ yếu hội thảo) [6] Phạm Hồng Kỳ, Một vài biện pháp nâng cao khả thu hút FDI (kỷ yếu hội thảo) [7] Trần Du Lịch, Hướng chuyển dịch cấu kinh tế Tp.HCM, Nhà xuất Trẻ, 2002, trang 203 – 205 [8] Quyết định số 519/TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 6/8/1996 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp kết cấu hạ tầng thời kỳ 1996-2010 [9] Joseph E Stiglitz Shahid Yusuf, Suy ngẫm lại thần kỳ Đơng Á, NXB Chính trị Quốc gia, 2002, 2, trang Phụ lục C TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Lê Thanh Quan Giới tính: Nam Ngày sinh: 21-01-1978 Q qn: Bình Dương Địa liên lạc: 17/34, ấp 5, xã Phú Mỹ, thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Điện thoại: 0913.936.909 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 1995-2001: học đại học Trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh 2002-2004: học cao học Trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC 2001-2002: làm việc Công ty phần mềm Dolsoft 2002-nay: làm việc Sở Khoa học – Cơng nghệ tỉnh Bình Dương ... cơng nghiệp tỉnh Bình Dương so với tồn vùng tăng từ 6% vào năm 1998 lên 13,1% vào năm 2003 Bình Dương lên tư? ??ng nước thu hút đầu tư, đầu tư nước lẫn đầu tư nước Những dự án đầu tư vào Bình Dương... nghiệp tỉnh VKTTĐPN 20 Hình 3.2: Đầu tư nước ngồi vào Bình Dương so với nước 27 Hình 3.3: Số dự án đầu tư nước vào số tỉnh 28 Hình 3.4: Vốn đầu tư nước vào số tỉnh 28 Hình 6.1: Bình. .. mạnh tỉnh Bình Dương với số tỉnh thành lân cận Đồng Nai, Bình Phước, Tây Ninh về: vị trí địa lý, sở hạ tầng, chế, sách, nguồn nhân lực Đưa số giải pháp để nâng cao khả thu hút nhà đầu tư vào tỉnh

Ngày đăng: 17/04/2021, 09:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w