một số giải pháp và kiến nghị nhằm thu hút đầu tư nước ngoài vào tk - td - kt dầu khí

86 328 0
một số giải pháp và kiến nghị nhằm thu hút đầu tư nước ngoài vào tk - td - kt dầu khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD. TS. Nguyễn Hồng Minh CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG ĐẦU NƯỚC NGOÀI VÀO TÌM KIẾM – THĂM DÒ – KHAI THÁC DẦU KHÍ. 1.1. NGÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ VIỆT NAM. 1.1.1. Ngành Công nghiệp Dầu khí. 1.1.1.1. Đặc thù. Đứng trên góc độ của nhà đầu tư, có thể rút ra các đặc trưng chính như sau: a) Công nghệ cao. Dầu khí là ngành Công nghiệp trẻ ở Việt Nam nhưng là ngành Công nghiệp phát triển trên thế giới. Trong suốt quá trình phát triển đó, lĩnh vực này đã ứng dụng hầu như tất cả những công nghệ tiên tiến đã được phát minh trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong hoạt động dầu khí, nếu không ứng dụng được những công nghệ cao thì không thể thu được kết quả. b) Vốn lớn. Để ứng dụng được những công nghệ cao thì cần phải có một khối lượng vốn đầu khá lớn. Mọi nhà đầu vào lĩnh vực dầu khí đều phải tính đến khả năng sử dụng lượng vốn lớn ứng dụng công nghệ tiên tiến nhất hiện có. c) Nhiều rủi ro nhưng lợi nhuận cao.  Nhiều rủi ro. Các rủi ro trong hoạt động Dầu khí có thể kể đến như: rủi ro về tỉ giá hối đoái, rủi ro về tỉ lệ lạm phát, rủi ro chính trị, giá cả, rủi ro địa chất, địa lí, rủi ro về kĩ thuật, rủi ro về thị trường cũng như chất lượng dầu khí… Có những quốc gia sau vài chục năm thăm dò dầu khí mới phát hiện được các mỏ dầu khí có giá trị công nghiệp (Canada mất 40 năm, Việt Nam sau gần 30 năm tìm kiếm thăm dò dầu khí mới phát hiện ra các mỏ dầu có giá trị công nghiệp). Lê Vũ Sao Mai 1 Đầu 44C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD. TS. Nguyễn Hồng Minh Các loại rủi ro đó xuất hiện bất cứ lúc nào, trong bất cứ giai đoạn nào của hoạt động Dầu khí. Ví dụ như có mỏ khai thác có triển vọng chứa dầu khí, có các biểu hiện dầu khí nhưng không có giá trị công nghiệp; cũng có thể dầu thô khai thác được lại có hàm lượng lưu huỳnh, phốt pho cao (S, P lớn hơn 0,1%) … Rủi ro lớn nhất trong hoạt động dầu khí là rủi ro trong Tìm kiếm – thăm dò. Trong đó, rủi ro về trữ lượng khả năng khai thác là lớn nhất. Các hoạt động trong các khâu khác (lọc, hóa dầu, xử lí, vận chuyển, phân phối, kinh doanh sản phẩm dầu khí…) ít chịu rủi ro hơn trong chính bản thân khâu đó, nhưng lại gián tiếp chịu rủi ro do khâu Tìm kiếm – thăm dò mang lại. Rủi ro trong Tìm kiếm – thăm dò có thể làm mất toàn bộ vốn đầu tư, còn rủi ro trong các khâu khác của hoạt động đầu (lĩnh vực lọc, hoá dầu chế biến kinh doanh) chỉ có thể làm giảm lợi nhuận của quá trình đầu đó. Có thể tạm chia chúng ra làm 4 loại: rủi ro địa chất, rủi ro thương mại, rủi ro kỹ thuật, rủi ro khác, trong đó rủi ro địa chất rủi ro thương mại là các rủi ro chủ yếu. - Rủi ro địa chất: là những rủi ro liên quan đến địa chất mỏ khai thác, có thể do xác định sai cấu tạo địa chất, xác định sai xác suất tồn tại một tích tụ dầu khí có khả năng khai thác - Rủi ro thương mại: Để đánh giá hiệu quả từ việc khai thác dầu khí, thường sử dụng chỉ tiêu NPV: NPV = trong đó: R 1 , R 2 , R 3 , R n – thu nhập ròng nhận được vào cuối năm 1,2,3 (đây là thu nhập sau khi đã trừ thuế các khoản thu khác). i – lãi suất chiết khấu (%) n - số năm đầu xác định theo thời hạn đầu trong hợp đồng. Việc khai thác dầu khí không đạt được hiệu quả kinh tế, tức là NPV âm, thì được coi là rủi ro thương mại. Lê Vũ Sao Mai 2 Đầu 44C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD. TS. Nguyễn Hồng Minh - Rủi ro kỹ thuật: Việc xác định các tham số cần thiết cho việc khai thác dầu sẽ gây ra các rủi ro kỹ thuật. Các tham số (yếu tố) đó là: độ bão hoà dầu, hiệu suất thu hồi, chiều dầy vỉa sản phẩm, hệ số co - Rủi ro khác: đó là các rủi ro do sự cố xảy ra có tác động tiêu cực đến thu chi tài chính gồm các rủi ro về thiên tai, hoả hoạn, thời tiết các vấn đề có liên quan đến chính trị.  Lợi nhuận lớn. Khi các phát hiện dầu, khí có tính thương mại đưa vào phát triển, khai thác thì sẽ thu được một khoản lợi nhuận lớn. Thông thường, nếu có phát hiện thương mại, chi phí cho một thùng dầu chỉ bằng khoảng 1/3 giá bán. Chẳng hạn, khu vực Trung Đông là khu vực có tiềm năng dầu khí lớn, chi phí sản xuất chỉ khoảng 1USD/thùng; trong khi đó giá bán có lúc đạt trên 30 USD/thùng, thậm chí tại thời điểm sốt dầu, giá bán đạt trên 70 USD/thùng. Có thể nói nhờ đặc trưng rất hấp dẫn này mà các nhà đầu đã chấp nhận rủi ro để bỏ vốn đầu vào hoạt động dầu khí. d) Hợp tác quốc tế. Xuất phát từ các đặc thù trên: nhiều rủi ro sử dụng vốn đầu lớn cho nên hợp tác quốc tế trở thành một đặc thù mang tính phổ biến của ngành Dầu khí. Rất khó có thể tìm thấy một công ty hay quốc gia nào có hoạt động dầu khí lại không có hợp tác quốc tế. Hợp tác quốc tế nhằm mục đích san sẻ rủi ro tạo ra một khối lượng vốn đầu đủ lớn cho hoạt động của mình. Tuỳ thuộc điều kiện cụ thể của mỗi nước hay mỗi công ty mà chú ý nhiều hơn tới từng mục tiêu cụ thể. Với các nước có tiềm lực lớn về vốn mạnh về công nghệ thì hợp tác quốc tế chủ yếu nhằm mục đích san sẻ rủi ro. Với Việt Nam, do hoạt động dầu khí còn non trẻ nên hợp tác quốc tế vừa để san sẻ rủi ro, vừa để huy động vốn, công nghệ học tập kinh nghiệm của nước ngoài. Tóm lại : Với quốc gia có nền kinh tế đang phát triển ngành Dầu khí mới được hình thành như Việt Nam thì những đặc trưng trên càng được thể Lê Vũ Sao Mai 3 Đầu 44C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD. TS. Nguyễn Hồng Minh hiện khá rõ nét. Khi quyết định đầu cho bất kì dự án dầu khí nào, nhà đầu tư trước hết phải xem xét tới các đặc trưng trên lượng hóa được các đặc trưng đó (lượng hoá mức độ rủi ro, trình độ công nghệ, vốn đầu lợi nhuận có thể có…) 1.1.1.2. Các công đoạn chính của hoạt động Dầu khí. Hoạt động dầu khí được chia thành 3 lĩnh vực chính:  Hoạt động Tìm kiếm - thăm dò - khai thác : Còn gọi là lĩnh vực Thượng nguồn, hoặc khâu đầu, hoặc UPSTREAM: được tính từ khi bắt đầu các hoạt động khảo sát địa vật lý, xử lí tài liệu địa chấn, khoan thăm dò… cho tới khi đưa dầu hoặc khí lên tới miệng giếng.  Hoạt động vận chuyển – tàng trữ dầu khí : Còn gọi là lĩnh vực Trung nguồn, hoặc khâu giữa, hoặc MIDSTREAM: là khâu nối liền khai thác với chế biến tiêu thụ. Quá trình phát triển của nó gắn liền với quá trình khai thác dầu khí, bao gồm các kho chứa, các hệ thống vận chuyển bằng đường ống tàu dầu.  Các hoạt động thuộc lĩnh vực chế biến dầu khí, kinh doanh, phân phối sản phẩm…: Còn gọi là lĩnh vực Hạ nguồn, hoặc khâu sau, hoặc DOWNSTREAM: Bao gồm các hoạt động lọc, hóa dầu, chế biến dầu khí. Nó được tính từ khi nhận dầu (hay khí) từ nơi xuất của khu khai thác đến quá trình lọc, chế biến, hoá dầu kinh doanh, phân phối các sản phẩm dầu, khí đó. Lê Vũ Sao Mai 4 Đầu 44C Tìm kiếm – thăm dò – khai thác Vận chuyển – Tàng trữ Chế biến – kinh doanh phân phối sản phẩm Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD. TS. Nguyễn Hồng Minh Trên thế giới, mỗi công đoạn có sức hấp dẫn riêng của nó; có quan hệ phụ thuộc hoặc quyết định chi phối lẫn nhau. Tuy vậy, hoạt động trong lĩnh vực Thượng nguồn có sức hấp dẫn cao nhất (mặc dù có rủi ro lớn) vì thu được nhiều lợi nhuận nhất. Trong lĩnh vực Hạ nguồn, đầu vào hoạt động kinh doanh, bán lẻ có thể thu được lợi nhuận lớn; còn đầu vào lọc dầu ít có sức hấp dẫn lợi nhuận không cao (đôi khi còn bị lỗ), nhưng người ta vẫn đầu vào khâu này vì nhiều mục đích khác nhau, trong đó quan trọng nhất là vì chiến lược an toàn năng lượng làm tiền đề cho các ngành công nghiệp khác phát triển (ví dụ công nghiệp hoá chất, phân bón…). Biểu đồ 1: Tỉ trọng thu nhập bình quân từ các khâu của các Tập đoàn dầu khí lớn (giai đoạn 1985 – 2003) 1.1.2. Ngành Công nghiệp Dầu khí Việt Nam. 1.1.2.1. Lịch sử hình thành phát triển. So với các ngành công nghiệp khác trong nước, ngành Dầu khí được coi là phát triển sau. Tuy nhiên với sự hấp dẫn của nó sự quan tâm ưu tiên đặc biệt của Đảng Chính phủ, trong vòng 30 năm trở lại đây, ngành Công nghiệp đặc thù này đã phát triển rất mạnh trở thành một trong những ngành có vai trò quan trọng nhất trong nền kinh tế quốc dân hiện nay. Trải qua 30 năm xây dựng phát triển, ngành Dầu khí Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh trưởng thành, vượt qua nhiều khó khăn thử thách lập nên những thành tựu trên chặng đường tìm kiếm, thăm dò khai thác Lê Vũ Sao Mai 5 Đầu 44C Khai thác 65.0% Hoá dầu 6,4% Lọc dầu 28,6% Chuyờn thc tp tt nghip GVHD. TS. Nguyn Hng Minh ngun ti nguyờn vụ cựng quý giỏ ny, phc v cụng cuc phỏt trin kinh t - xó hi ca t nc. Cú th tm phõn chia tin trỡnh phỏt trin ca ngnh Du khớ Vit Nam theo cỏc giai on nh sau: Thi k trc 1975: Trong giai on ny, trong iu kin t nc cũn chia ct, cỏc hot ng thm dũ du khớ i theo hai hng khỏc nhau: - min Bc, vi s giỳp v ti chớnh v k thut ca Liờn-xụ v mt s nc XHCN ụng u (c), Tng cc a cht ó tin hnh mt s hot ng thm dũ a vt lý, a cht ti vựng trng sụng Hng. Công tác thăm dò đã đợc triển khai tơng đối rộng rãi ở khu vực miền võng Hà nội bao gồm khảo sát địa vật lý khoan thăm dò. Trong kho sỏt a vt lý ó ỏp dng hu nh ton b cỏc k thut m Liờn Xụ cú lỳc by gi. Thời kỳ đầu (1962-1970) chủ yếu chỉ khoan nông (khoảng dới 150m) nhng sau đó (1974- 1975) tiến hành khoan một số giếng khoan sâu (trờn 3000m) ở Thái Bình đã có một số phát hiện dầu khí. - Trong khi ú min Nam, hot ng thm dũ din ra mnh m hn: t khi chớnh quyn Nam Vit Nam ban hnh Lut khuyn khớch u t nc ngoi (Lut s 011/70), mt lot cỏc cụng ty ca M, Nht, Canada ó u t di dng Hp ng Nhng a thm dũ du khớ trờn thm lc a Nam Vit Nam, v kt qu l mt lot cỏc ging ó cú phỏt hin du, trong ú ging cao nht cho lu lng khong 2.400 thựng du/ngy. Năm 1974 công ty dầu khí Mỹ Mobil đã ký kết với chính quyền miền Nam cũ thăm dò phát hiện thấy dầu tại các mỏ Bạch Hổ mỏ Rồng (sau này Xí nghiệp liên doanh dầu khí Vietsovpetro tiếp nhận). Giai on t 1975 n 1987: õy l giai on t sau khi thng nht t nc n khi Lut u t Nc ngoi ti Vit Nam c ban hnh. Lờ V Sao Mai 6 u t 44C Chuyờn thc tp tt nghip GVHD. TS. Nguyn Hng Minh Trong giai on ny, hot ng thm dũ du khớ c y lờn mc cao hn trờn ton lónh th Vit Nam, c bit l v t chc, quy mụ, chiu sõu k thut sau khi Tng cc Du khớ c thnh lp vo thỏng 9/1975. Tip theo ú cỏc cụng ty chuyờn ngnh ó c thnh lp: Cụng ty Du khớ I, Cụng ty Du khớ II, Cụng ty a Vt lý, Vin Du khớ, Trng Cụng nhõn K thut Du khớ, on ng bng Cu Long, Cụng ty Vt t Thit b Quy mụ v phm vi hp tỏc ó c m rng: ngoi vic Liờn Xụ giỳp u t thm dũ mnh m hn vựng trng sụng Hng, phớa Nam ta cng t u t khoan ging thm dũ ng bng sụng Cu Long. Nhp u t thm dũ tng dn vi vic gi vn u t nc ngoi t cỏc cụng ty du khớ quc t (ngoi M) di dng Hp ng Dch v. Các hoạt động dầu khí đợc triển khai ra toàn quốc. Trong thời gian này, một số công ty t bản nớc ngoài nh Deminex (Đức), BowValley (Canada), Agip (ý) đã vào thăm dò dầu khí ở thềm lục địa phía nam. Mặc dù có một vài phát hiện dầu khí nhng do nhiều lý do khác nhau các công ty này đều đã hoàn trả diện tích rút lui. nh im ca giai on ny l vic ra i ca Xớ nghip Liờn doanh Vietsovpetro (1981) vi vic phỏt hin m du ln cho Vit Nam, m Bch H (1986). Tn du thụ u tiờn ó c khai thỏc ti m Bch H vo thỏng 6/1986. õy l mt cỏi mc c bit quan trng ỏnh du s phỏt trin ca ngnh Du khớ Vit Nam. Bờn cnh cỏc hot ng sn xut, s nghip hp tỏc quc t trong t vn, o to v nghiờn cu, mc dự cú s cm vn ca M, ó c chỳ trng v y mnh. Nh cú Lut u t Nc ngoi ti Vit Nam (1987) v chớnh sỏch m ca kinh t ca ng v Nh nc, ngnh Du khớ Vit Nam ó bc vo mt thi k phỏt trin mnh m, c bit l i vi cụng tỏc thm dũ khai thỏc. Lờ V Sao Mai 7 u t 44C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD. TS. Nguyễn Hồng Minh  Giai đoạn từ 1987 đến nay: Tổng cục Dầu khí được chuyển đổi thành Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam, với cách là một Công ty Dầu khí Quốc gia, đã tiến hành ký hàng chục hợp đồng hợp tác kinh doanh thăm dò dầu khí với các công ty dầu khí có danh tiếng trên thế giới. Hệ thống luật pháp điều chỉnh hoạt động dầu khí trong nền kinh tế thị trường đã được hoàn thiện, đảm bảo cho việc đầu được ổn định (Luật Dầu khí, Luật Thuế, Luật Lao động…). Việc hợp tác thăm dò được mở rộng ra với các công ty Mỹ sau khi hết cấm vận đã tạo điều kiện cho việc áp dụng các công nghệ cao trong thăm dò khai thác. Các hình thức hợp đồng được đa dạng hóa với việc ra đời các Liên doanh Điều hành chung. Tháng 4/1995, khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ đã được đưa vào bờ để phát điện tại nhà máy nhiệt điện Bà Rịa, đánh dấu sự ra đời của ngành công nghiệp khí Việt Nam với nhiều triển vọng to lớn. Đặc biệt là với việc tăng nhanh sản lượng khai thác của mỏ Bạch Hổ các phát hiện dầu khí mới của các Nhà thầu đã đang đưa vào khai thác đã khẳng định vai trò quan trọng của ngành Dầu khí Việt Nam trong nền kinh tế quốc dân. Khối lượng công tác thăm dò thực hiện được trong vòng 18 năm trở lại đây đã gấp hàng chục lần so với toàn bộ hoạt động trước đó với tổng số vốn đầu ước chừng 7,2 tỷ USD. Hiện nay, toàn bộ dầu thô Việt Nam được xuất bán cho các công ty nước ngoài (Nhật, Singapor, Mỹ, Hàn Quốc ) nhưng sau này một phần sẽ được đưa vào chế biến tại nhà máy lọc dầu số 1 ở Việt Nam với công suất 6,5 triệu Lê Vũ Sao Mai 8 Đầu 44C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD. TS. Nguyễn Hồng Minh tấn/năm, tiếp theo là nhà máy lọc dầu số 2 cũng sẽ được xây dựng, làm cơ sở cho công nghệ hoá dầu ở Việt Nam ngày càng phát triển. Để xây dựng nền công nghiệp dầu khí Việt Nam phát triển một cách toàn diện, ngoài những dự án có sự đầu trực tiếp của nước ngoài trong khâu tìm kiếm thăm dò khai thác chế biến dầu khí, Tổng công ty dầu khí Việt Nam cũng sẽ chú trọng những dự án phát triển năng lực dịch vụ kỹ thuật cao để nâng cao tỷ trọng doanh thu từ dịch vụ dầu khí của chính Tổng công ty dầu khí Việt Nam các doanh nghiệp trong nước, mở rộng kinh doanh ở khâu phân phối sản phẩm, tăng cường nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ sản xuất, chú trọng công tác đào tạo cán bộ, mở rộng hợp tác với các cơ sở khoa học doanh nghiệp trong nước, từng bước có sự lựa chọn tham gia đầu ở nước ngoài, xây dựng Tổng công ty Dầu khí Việt Nam ngày càng hoàn thiện và phát triển, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 1.1.2.2. Vai trò vị trí của ngành Dầu khí trong tiến trình phát triển đổi mới nền kinh tế đất nước. Với mức đóng góp đáng kể vào Ngân sách Nhà nước nói chung kim ngạch xuất khẩu nói riêng, ngành Dầu khí được biết đến là một ngành có đóng góp lớn vào sự phát triển kinh tế chung của đất nước. Đến tháng 6/2005, toàn ngành Dầu khí Việt Nam đã khai thác 200 triệu tấn dầu quy đổi. Với sản lượng khai thác như vậy, Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam đã thu được 34 tỷ USD từ xuất khẩu dầu thô, đem lại nguồn thu cho ngân sách Nhà nước (NSNN) hơn 18 tỷ USD. Chỉ tính riêng 5 năm (2001 – 2005), tổng doanh thu đạt 330 nghìn tỷ đồng, nộp NSNN 200 nghìn tỷ đồng. Tính bình quân mỗi năm, ngành Dầu khí đóng góp khoảng 25% NSNN, đứng thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á về xuất khẩu đứng thứ 4 về khai thác dầu thô. Hàng năm, thu nhập do khai thác xuất khẩu dầu thô đứng ở vị trí hàng đầu chiếm khoảng gần 1/4 trong tổng thu nộp NSNN. Ngành Dầu khí được Đảng Chính phủ xếp là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn trong tiến trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước, Lê Vũ Sao Mai 9 Đầu 44C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD. TS. Nguyễn Hồng Minh Tổng công ty Dầu khí cũng được xếp hạng là doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt. Điều đó phần nào cho thấy vai trò vị trí của ngành Dầu khí đối với tiến trình phát triển đổi mới nền kinh tế đất nước. Có thể tóm tắt một số đóng góp chính của ngành Dầu khí như sau: - Mang lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho Ngân sách Nhà nước thông qua việc chia sản phẩm các loại thuế (thuế tài nguyên, thuế thu nh); - Thu hút đầu nước ngoài vào các hoạt động dầu khí tại Việt Nam; - Thu hút chuyển giao công nghệ chuyển dịch kỹ thuật tiên tiến vào Việt nam; - Tạo ra công ăn việc làm đáng kể cho bản thân cán bộ công nhân viên ngành Dầu khí cũng như một số ngành nghề dịch vụ cho Dầu khí; - Phát triển mạnh quan hệ hợp tác quốc tế; chúng ta có quan hệ hợp tác với nhiều nước, các công ty, các viện nghiên cứu liên quan đến hoạt động dầu khí; - Đội ngũ cán bộ của ngành Dầu khí, một bộ phận cấu thành của lực lượng lao động xã hội, được đào tạo, rèn luyện trưởng thành đáng kể. 30 năm qua, Ngành Dầu khí Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh với sản lượng dầu khai thác ngày càng tăng, cung cấp năng lượng cho Đất nước và xuất khẩu, góp phần rất quan trọng trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH ở nước ta. Ngành Dầu khí Việt Nam đã đóng góp khoảng 400 tỷ đồng xây dựng các công trình phúc lợi công cộng, tu bổ các di tích lịch sử, tích cực tham gia ''Quỹ đền ơn đáp nghĩa'', ''Quỹ vì người nghèo'', ''Quỹ nạn nhân chất độc da cam'' nhiều quỹ từ thiện khác. 1.1.3. Giới thiệu về Tổng công ty Dầu khí Việt Nam. 1.1.3.1. Lịch sử hình thành phát triển. Ngành dầu khí Việt Nam có lịch sử hình thành phát triển hơn 30 năm. Trong những năm vừa qua đã đạt được những thành tựu đáng kể trong công tác thăm dò khai thác dầu khí, trở thành một ngành Công nghiệp mũi Lê Vũ Sao Mai 10 Đầu 44C [...]... dò Dầu khí ở bể Cửu Long nói riêng ở thềm lục địa Việt Nam nói chung Từ khi có Luật Đầu nước ngoài (29/12/1987) Luật Dầu khí (6/7/1993), đã có hàng chục công ty, tập đoàn Dầu khí lớn trên thế giới đầu vào TKTD trên toàn thềm lục địa Việt Nam Ngoài các hoạt động TKTD do các Nhà thầu Dầu khí nước ngoài, trong những năm qua PetroVietnam đã đang tích cực đầu tư, tự điều hành các dự án TKTD... tác TKTD Cạnh tranh trong thu Lê Vũ Sao Mai 30 Đầu 44C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD TS Nguyễn Hồng Minh hút đầu nước ngoài vào TKTD trong khu vực rất gay gắt cần tiếp tục hoàn thiện các chính sách khuyến khích các công ty dầu khí quốc tế đầu vào Việt Nam Công tác đầu tư, tự điều hành TKTD ở trong ngoài nước còn nhỏ bé chưa đáp ứng yêu cầu do thiếu kinh nghiệm, chưa có hành lang pháp. .. đầu tư: Nghị định 24/2000/NĐ-CP của Chính phủ đã ban hành 5 danh mục về dự án khuyến khích đặc biệt khuyến khích đầu tư, địa bàn khuyến khích đầu tư, lĩnh vực đầu có điều kiện lĩnh vực không được cấp phép đầu Hoạt động TK - TD - KT thu c dang mục Dự án khuyến khích đầu quy định của Nghị định này, nếu xuất khẩu trên 80% sản phẩm trở lên thì thu c danh mục dự án đặc biệt khuyến khích đầu. .. chấp… thông qua các văn bản pháp luật sau: - Luật Đầu nước ngoài sửa đổi 9/1996 - Nghị định 24/2000/NĐ-CP, Nghị định 27/2003/NĐ-CP, Nghị định 164/2003/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Đầu nước ngoài - Luật Dầu khí năm 1993 (đã sửa đổi, bổ sung ngày 9/6/2000) - Nghị định số 48/2000/NĐ-CP ngày 12/9/2000 quy định chi tiết thi hành Luật Dầu khí - Nghị định số 34/2001/NĐ-CP ngày 6/7/2001 của Chính... cục Địa chất một số bộ phận của Tổng cục hoá chất; - Năm 1977: Thành lập Công ty Dầu khí Việt Nam trực thu c Tổng cục Dầu khí làm nhiệm vụ hợp tác tìm kiếm - thăm dò - khai thác dầu khí với nước ngoài tại Việt Nam; - Tháng 4/1990: Sát nhập Tổng cục dầu khí vào Bộ công nghiệp nặng; - Tháng 6/1990: Thành lập Tổng công ty Dầu khí Việt Nam trên cơ sở các đơn vị cũ của Tổng cục Dầu khí; - Tháng 5/1992:... Về khuyến khích đảm bảo đầu Các quy định về khuyến khích đảm bảo đầu luôn là một nội dung quan trọng của pháp luật về Đầu nước ngoài Các quy định về khuyến khích bảo đảm đầu bao gồm các vấn đề chủ yếu sau đây: Lê Vũ Sao Mai 34 Đầu 44C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD TS Nguyễn Hồng Minh - Ban hành các danh mục định hướng đầu quy định quyền tự chủ của nhà đầu trong... trong nước đã có những bước đi ban đầu trong việc đầu TKTD Dầu khínước ngoài Cho đến nay, nhiều đề án dầu khínước ngoài đã được ký kết đang được thực hiện trong đó có các đề án mà PetroVietnam là nhà điều hành Đây là mốc đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc của PetroVietnam trên con đường trở thành tập đoàn Dầu khí có hoạt động cả ở trong ngoài nước Ở trong nước, đến nay 50 hợp đồng Dầu khí. .. thông qua Luật sửa đổi bổ sung Luật Đầu nước ngoài tại Việt Nam Luật sửa đổi bổ sung một số điều khoản của Luật Dầu khí đối với Dự án khuyến khích đầu Nội dung cơ bản liên quan đến định chế tài chính nhằm khuyến khích đầu tìm kiếm, thăm dò, khai thác Dầu khí tại các vùng nước sâu, xa bờ khu vực có điều kiện khó khăn các khu vực có dự án khuyến khích đầu tư, có thể tóm tắt như sau: Bảng... dò thẩm lượng Dự kiến cuối năm 2006 đầu 2007, PetroVietnam sẽ có sản lượng dầu đầu tiên từ các đề án đầu nước ngoài Đây là mốc đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam trên con đường trở thành tập đoàn Dầu khí có hoạt động ở trong ngoài nước Theo đánh giá của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam, tổng trữ lượng dầu khí của các phát hiện từ những hợp đồng đầu ra nước ngoài. .. nay, hoạt động TKTD dầu khí đã được PetroVietnam triển khai rẩt tích cực, đồng bộ, toàn diện ở cả trong ngoài nước, ở cả khu vực các hợp đồng dầu khí (đầu nước ngoài) lẫn tự đầu tư, tự điều hành; năng lực quản lý điều hành công tác TKTD đã có những bước trưởng thành đáng kể đã mang lại những kết quả quan trọng trong xác định/ gia tăng trữ lượng sản lượng khai thác dầu khí hàng năm đóng . hút đầu tư nước ngoài vào các hoạt động dầu khí tại Việt Nam; - Thu hút chuyển giao công nghệ và chuyển dịch kỹ thu t tiên tiến vào Việt nam; - Tạo ra. CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO TÌM KIẾM – THĂM DÒ – KHAI THÁC DẦU KHÍ. 1.1. NGÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ VÀ CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ VIỆT NAM. 1.1.1.

Ngày đăng: 19/02/2014, 11:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO TÌM KIẾM – THĂM DÒ – KHAI THÁC DẦU KHÍ.

    • 1.1. NGÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ VÀ CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ VIỆT NAM.

      • 1.1.1. Ngành Công nghiệp Dầu khí.

        • 1.1.1.1. Đặc thù.

          • a) Công nghệ cao.

          • b) Vốn lớn.

          • c) Nhiều rủi ro nhưng lợi nhuận cao.

          • d) Hợp tác quốc tế.

          • 1.1.1.2. Các công đoạn chính của hoạt động Dầu khí.

          • 1.1.2. Ngành Công nghiệp Dầu khí Việt Nam.

            • 1.1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển.

            • 1.1.2.2. Vai trò vị trí của ngành Dầu khí trong tiến trình phát triển và đổi mới nền kinh tế đất nước.

            • 1.1.3. Giới thiệu về Tổng công ty Dầu khí Việt Nam.

              • 1.1.3.1. Lịch sử hình thành và phát triển.

              • 1.1.3.2. Chức năng nhiệm vụ.

              • 1.1.3.3. Lĩnh vực hoạt động.

              • 1.1.3.4. Cơ cấu tổ chức.

              • 1.1.3.5. Kết quả sản xuất kinh doanh 5 năm gần đây.

              • 1.1.3.6. Mối quan hệ giữa hoạt động của TCT và vấn đề Đầu tư nước ngoài.

              • 1.2 CÔNG TÁC TÌM KIẾM – THĂM DÒ – KHAI THÁC VÀ VẤN ĐỀ ĐTNN VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG NÀY.

                • 1.2.1. Công tác Tìm kiếm – thăm dò – khai thác DK.

                  • 1.2.1.1. Mô tả.

                    • a) Giai đoạn Tìm kiếm – Thăm dò.

                    • a.1. Giai đoạn Thăm dò.

                    • a.2. Giai đoạn thẩm lượng.

                    • b) Giai đoạn phát triển.

                    • c) Giai đoạn Khai thác.

                    • 1.2.1.2. Đặc thù của một Dự án Tìm kiếm - thăm dò - khai thác Dầu khí.

                    • 1.2.1.3. Kết quả TK – TD – KT đạt được.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan