1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu các giải pháp quản lý bùn từ các trạm xử lý nước thải tập trung của các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh bình dương

137 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ THỊ HỒNG GẤM NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BÙN TỪ CÁC TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành : Quản lý Môi trường LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2009 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS Lê Hoàng Nghiêm (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự – Hạnh phúc - - TP HCM, ngày 10 tháng năm 2009 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LÊ THỊ HỒNG GẤM Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 10/8/1982 Nơi sinh: Bình Dương Chun ngành: Quản lý mơi trường MSHV: 02607630 Khóa: 2007 1- TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BÙN TỪ CÁC TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG” 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Nghiên cứu trạng phát sinh, xử lý, thải bỏ tính tốn khối lượng bùn Trạm xử lý nước thải tập trung Khu công nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương: - Nghiên cứu đánh giá thành phần, tính chất, khả nhiễm, giải pháp xử lý quản lý bùn xử lý nước thải cơng nghiệp Khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương: - Đề xuất phương pháp quản lý quy định thích hợp phục vụ cho việc quản lý thải bị an tồn từ Trạm xử lý nước thải tập trung Khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương: 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : Tháng 1/2009 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ :Tháng 7/2009 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN :TS LÊ HOÀNG NGHIÊM Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội đồng Chuyên ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn này, nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ gia đình, thầy bạn bè Trước hết, em xin chân thành cảm ơn thầy TS Lê Hồng Nghiêm tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho em nhiều kiến thức suốt thời gian thực luận văn Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn Thầy khoa Mơi trường tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức chuyên môn quý báu, bổ ích thực tiễn thời gian học tập trường Đồng thời, em xin gởi lời cảm ơn đến Ban giám đốc anh chị em làm việc KCN NMXLNTTT KCN tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ em thu thập tài liệu, thơng tin có liên quan, đặc biệt NMXLNT KCN Đồng An, KCN Việt Hương, KCN Việt Hương KCN Mỹ Phước tạo điều kiện cho em lấy mẫu bùn Trạm thuận tiện, dễ dàng Thêm vào đó, em xin gởi lời cảm ơn đến anh chị công tác Chi Cục bảo vệ mơi trường tỉnh Bình Dương, Ban quản lý KCN tỉnh Bình Dương phịng Tài ngun Mơi trường huyện Dĩ An, Thuận An, Bến Cát, Tân Uyên nhiệt tình giúp đỡ em thu tập tài liệu, thơng tin phục vụ luận văn Và cuối cùng, em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè luôn động viên, ủng hộ suốt trình học tập thực luận văn Trong trình thực luận văn, gặp nhiều khó khăn thu thập thơng tin, đồng thời kiến thức cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót khuyết điểm, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ Thầy cô bạn Tuy nhiên, em hy vọng kết luận văn có tính thực tiễn góp phần vào việc tìm giải pháp thích hợp cho việc thải bỏ bùn an toàn từ NMXLNT KCN địa bàn tỉnh Bình Dương Em xin chân thành cảm ơn! Học viên thực Lê Thị Hồng Gấm TÓM TẮT LUẬN VĂN Hiện nay, tốc độ cơng nghiệp hóa diễn ngày nhanh chóng Bình Dương Trong năm qua Bình Dương trở thành tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế vào loại cao nước Tính đến nay, địa bàn tỉnh Bình Dương có 24 Khu cơng nghiệp vào hoạt động với tổng diện tích đất tự nhiên 7.009,86 ha; 02 Khu công nghiệp đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật với tổng diện tích 702,4ha; 02 Khu cơng nghiệp làm thủ tục đầu tư với diện tích 274,86ha Cùng với phát triển đó, Trạm xử lý nước thải Khu công nghiệp xây dựng ngày nhiều Bùn phát sinh từ Trạm xử lý nước thải tập trung ngày đáng kể mà khơng có quy định cụ thể để quản lý chặt chẽ lượng bùn thải Xuất phát từ thực trạng phát sinh quản lý bùn thải từ Trạm xử lý nước thải tập trung KCN, luận văn nghiên cứu giải pháp quản lý bùn thải từ trạm XLNTTT KCN địa bàn tỉnh Bình Dương Luận văn điều tra, khảo sát thu thập thơng tin tình hình đầu tư hoạt động Khu cơng nghiệp Trạm xử lý nước thải tập trung Khu công nghiệp, đồng thời điều tra ước tính khối lượng bùn phát sinh từ Trạm xử lý nước thải tập trung từ đến năm 2020 Tổng khối lượng bùn phát sinh KCN dao động khoảng 3.330-4.565 kg/ngày, giai đoạn 2010-2020 dự kiến dao động khoảng 30.023-31.396 kg/ngày Trên sở lượng bùn phát sinh, luận văn lấy mẫu bùn từ 04 KCN Mỹ Phước, Đồng An, Việt Hương 1, Việt Hương để phân tích tiêu nhiễm để đánh giá khả ô nhiễm bùn thải công nghiệp Bùn từ 04 KCN lấy thành đợt để phân tích kim loại nặng vi sinh có bùn Kết luận văn đề xuất giải pháp quản lý bùn thải đề xuất dự thảo quy định quản lý dịch vụ thu gom, vận chuyển xử lý bùn thải cơng nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương nhằm xây dựng môi trường sức khỏe an tồn, bền vững, đồng thời tăng cường cơng tác quản lý bùn thải từ trạm xử lý nước thải cơng nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương ABSTRACT Nowaday, Binh Duong provice has been developing in industry field In the last years, Binh Duong province has become the economic leader in our country Currently, there are 24 idustrial zones that have started operations at area of 7.009,86 ha; 02 industrial zones have invested substructure at area of 702,4 ha; 02 idustrial zones have been investing building permit With the expansion, waste water treatment plants have been building very much Sludge has created very much but there aren’t any strict rules to manage it So, that topic has researched management solutions about sludge that created at wastewater treatment plants of industrial zones in Binh Duong province Topic has surveyed and collected investment and operations situation about industrial zones and waste water treatment plants, topic has estimated quantity sludge created at waste water treatment plants up to 2020 Sludge from the industrial zones is about 3.330-4.565 kilogram per day in 2009, it is forecasted to reach the amount of 30.023-31.396 kilogram per day in 20102020 The base the sludge quantity on, topic has taken a sample of sludge from 04 industrial zones such as: My Phuoc, Dong An, Viet Huong 1, Viet Huong to analyse environmet standard to assess ability pollution from sludge That sludge of those industrial zones have taken two times to analyse heavy metals and microorganism Results of this topic has proposed management solutions about sludge and proposed a draft regulation about collect, transport and treatment service industrial sludge in Binh Duong province to create strong healthy safety environment and intensify control management sludge from wastewater treatment plants of industrial zones in Binh Duong province Mục lục Trang CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 01 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 03 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 03 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 03 1.3.2 Ý nghĩa thực tế 03 1.3.3 Tính 04 1.4 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 04 1.4.1 Mục tiêu nghiên cứu 04 1.4.2 Nội dung nghiên cứu 04 1.5 Phương pháp nghiên cứu 05 1.5.1 Phương pháp điều tra khảo sát thực tế 05 1.5.2 Phương pháp lấy mẫu phân tích thực nghiệm tiêu nhiễm 06 1.5.3 Phương pháp tổng hợp, phân tích đánh giá 07 1.5.4 Phương pháp tham khảo văn 07 1.5.5 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 07 CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - Xà HỘI VÀ CÁC QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KHU CƠNG NGHIỆP CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 2.1 Đặc điểm tự nhiên tỉnh Bình Dương 08 2.1.1 Vị trí địa lý ranh giới hành 08 2.1.2 Đặc điểm địa hình 10 2.1.3 Đặc điểm khí khậu 10 2.1.3.1 Nhiệt độ 11 2.1.3.2 Độ ẩm khơng khí 11 2.1.3.3 Chế độ mưa 11 2.1.3.4 Độ bốc 11 2.1.3.5 Chế độ gió 12 2.1.3.6 Chế độ nắng 12 2.1.4 Đặc điểm thủy văn 12 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 12 2.2.1 Về văn hóa – xã hội 12 2.2.2 Tình hình sản xuất, công nghiệp, xuất nhập thu hút đầu tư 13 2.2.3 Sản xuất nông nghiệp 13 2.3 Tổng quan trạng quy hoạch KCN đến năm 2020 14 2.3.1 Tổng quan quy hoạch KCN đến năm 2020 14 2.3.1.1 Hiện trạng KCN địa bàn tỉnh Bình Dương 14 2.3.1.2 Tình hình đầu tư sở hạ tầng 20 2.3.2 Quy hoạch phát triển khu công nghiệp đến năm 2020 20 2.3.3 Đánh giá chung trạng quy hoạch phát triển Khu đô thị Khu công nghiệp 27 CHƯƠNG III TỔNG QUAN VỂ Ô NHIỄM VÀ QUẢN LÝ BÙN THẢI TỪ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG 3.1 Nguồn gốc 31 3.2 Thành phần 32 3.2.1 Thành phần bùn thải 32 3.2.1.1 Thành phần hóa học 32 3.2.1.2 Vi sinh bùn 34 3.2.1.3 Chất ô nhiễm bùn 37 3.2.2 Tính chất bùn 38 3.3 Các tiêu chuẩn quy định hành việc sử dụng thải bỏ bùn xử lý nước thải 40 3.3.1 Sử dụng bùn theo hướng có lợi 40 3.3.2 Yêu cầu việc sử dụng có lợi 40 3.3.2.1 Giảm vi sinh gây bệnh 40 3.3.2.2 Giảm hấp dẫn với vật chủ trung gian 40 3.4 Ảnh hưởng đến môi trường bùn thải 41 3.4.1 Gây ô nhiễm đất 41 3.4.2 Gây ô nhiễm nước 41 3.4.3 Gây nhiễm khơng khí 42 3.4.4 Gây hại sức khỏe 42 3.5 Các phương pháp xử lý bùn 42 3.6 Tình hình nghiên cứu nước 45 3.6.1 Tình hình nghiên cứu nước 45 3.6.2 Tình hình nghiên cứu nước 48 3.6.2.1 Tình hình quản lý bùn giới 48 3.6.2.2 Danh mục cơng trình nghiên cứu giới có liên quan 60 CHƯƠNG IV HIỆN TRẠNG PHÁT SINH, XỬ LÝ, THẢI BỎ VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG Ô NHIỄM CỦA BÙN XỬ LÝ NƯỚC THẢI TỪ CÁC TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGIỆP 4.1 Hiện trạng phát sinh đánh giá khả ô nhiễm bùn XLNTCNTT 67 4.1.1 Tình hình đầu tư hoạt động Trạm xử lý nước thải tập trung KCN 67 4.1.2 Hiện trạng phát sinh, lưu trữ quản lý bùn XLNTCN Trạm XLNTCN 74 4.1.3 Đánh giá khả ô nhiễm bùn XLNTCNTT 77 4.1.1 Kết phân tích tiêu mơi trường bùn từ 04 NMXLNT 77 4.1.2 Nhận xét 81 4.1.4 Khối lượng bùn XLNTCN 83 4.2 Dự báo khối lượng bùn phát sinh đến 2020 85 4.2.1 Dự kiến xây dựng Trạm XLNT tập trung đến 2020 85 4.2.2 Tính tốn ước lượng khối lượng bùn dự kiến phát sinh từ đến 2020 86 4.3 Những thuận lợi khó khăn việc quản lý kiểm soát việc phát sinh xử lý bùn XLNTCN KCN tỉnh Bình Dương 92 4.3.1 Thuận lợi 92 4.3.2 Khó khăn 93 CHƯƠNG V ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BÙN TỪ CÁC TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG 5.1 Phân tích đề xuất giải pháp quản lý xử lý bùn XLNTCN 95 5.2 Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý cụ thể cho việc quản lý bùn XLNTCN tỉnh Bình Dương 99 5.2.1 Đề xuất giải pháp quản lý bùn thải 99 5.2.2 Các giải pháp thực để ứng dụng cho tỉnh Bình Dương .102 5.3 Phân tích tính khả thi giải pháp quản lý đề xuất dựa lợi ích kinh tế, xã hội môi trường .106 5.4 Dự thảo quy định quản lý bùn thải cơng nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương 107 5.5 Ý kiến chuyên gia lĩnh vực môi trường 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 109 Kiến nghị .110 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC - Phiếu điều tra khảo sát - Kết phân tích - Các hình ảnh thực tế từ Trạm XLNTTT KCN - Dự thảo quy định quản lý bùn tỉnh Bình Dương Đồng An khơng sử dụng vào mục đích cải tạo đất, bón mà phải có biện pháp quản lý thích hợp, tránh thải bỏ bừa bãi Từ cho thấy, Tiêu chuẩn chất thải nguy hại Việt Nam áp dụng hầu hết cho tồn chất thải, khơng thể rõ mối nguy hại chất môi trường cụ thể Trong đó, Tiêu chuẩn Hoa Kỳ Châu Âu áp dụng đánh giá khả sử dụng bùn cho đất Vì thế, Việt Nam cần phải xây dựng tiêu chuẩn riêng biệt bùn thải từ Trạm xử lý nước thải tập trung KCN nói riêng bùn thải cơng nghiệp nói chung - Đối với vi sinh bùn Bùn từ Trạm XLNT 04 KCN có lượng trúng giun sán vượt quy định mầm bệnh USEPA (bùn loại A), lượng bùn thải khơng thải bỏ đất, không sử dụng vào mục đích cải tạo đất, bón mà phải có biện pháp quản lý thích hợp, tránh thải bỏ bừa bãi Luận văn nêu lên nhìn tổng quát cho vấn đề đánh mức độ ảnh hưởng bùn thải từ Trạm xử lý nước thải KCN đưa giải pháp quy định dự thảo quản lý bùn thải công nghiệp KIẾN NGHỊ Kết luận văn chưa đánh giá hết toàn trạng mức độ ảnh hưởng bùn thải từ Trạm xử lý nước thải công nghiệp tập trung địa bàn tỉnh Bình Dương Tuy nhiên, sử dụng kết nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho đánh giá sau Trên sở kết nghiên cứu, nhằm giảm thiểu mức độ ảnh hưởng môi trường bùn thải công nghiệp, cần xây dựng tiêu chuẩn riêng cho bùn thải công nghiệp Để thuận lợi cho trình đánh giá mối nguy hại bùn tương lai cách chi tiết cần có tiêu chẩn cụ thể cho bùn thay sử dụng Tiêu chuẩn ngưỡng chất thải nguy hại TCVN 7629:2007 Đồng thời, cần kiểm soát quản lý chặt chẽ việc thải bỏ bùn thải công nghiệp, có chế độ quan trắc mơi trường xung quanh khu vực phát sinh bùn khu vực tiếp nhận bùn cách chặt chẽ, hiệu bền vững 110 Tuy nhiên, thời gian thực luận văn có giới hạn nhiều lý khách quan khác nên để đề tài nghiên cứu hoàn thiện hơn, số nghiên cứu kiến nghị bổ sung sau: + Bên cạnh để đánh giá xác mức độ ảnh hưởng bùn, cần nghiên cứu bùn thải từ Trạm XLNT cục toàn KCN toàn lượng bùn thải đơn vị Doanh nghiệp Công ty đầu tư hoạt động Bình Dương nhằm để đánh giá mức độ nguy hại bùn môi trường, động vật người để dễ dàng định quản lý + Nghiên cứu khả sử dụng bùn thải từ Trạm xử lý nước thải vào việc cải tạo đất làm phân bón cho trồng + Nghiên cứu tái sử dụng bùn thải công nghiệp làm vật liệu xây dựng + Nghiên cứu tái sử dụng thu hồi vật liệu quý bùn thải công nghiệp + Nghiên cứu ủ bùn kỵ khí thu hồi khí biogas phát điện 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Lê Huy Bá, Nguyễn Đình Tuấn, 2000, Xây dựng chương trình Bảo vệ Mơi trường nhằm phát triển bền vững tỉnh Bình Dương đến năm 2010, sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bình Dương Nguyễn Anh Nam, 2006, Quy hoạch phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006-2020, sở Cơng nghiệp tỉnh Bình Dương Lâm Minh Triết, Lê Thanh Hải, 2008, Giáo trình quản lý chất thải nguy hại, NXB Xây dựng Nguyễn Thị Kim Thái nnk, 2008, Quản lý phân bùn từ cơng trình vệ sinh, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Phước, 2007, Kỹ thuật xử lý chất thải công nghiệp, Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM Phạm Ngọc Đăng, 2000, Quản lý môi trường đô thị Khu công nghiệp, NXB Xây Dựng, Hà Nội Quyết định 73/2007/QĐ-UBND ngày 10/5/2007 UBND thành phố Hồ Chí Minh Về ban hành Quy định Quản lý dịch vụ thu gom, vận chuyển xử lý bùn hầm cầu, bùn nạo vét hệ thống thoát nước kênh rạch địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Trần Hồng Chương, 2005, Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường cụm cơng nghiệp phía Nam tỉnh Bình Dương Vũ Cao Đàm, 2006, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nội 10 Hiện trạng mơi trường tỉnh Bình Dương năm 2008 Internet - Website Bộ Tài nguyên Môi trường: http://www.monre.gov.vn - Website tỉnh Bình Dương: http://www.binhduong.gov.vn - Các website khác Tài liệu nước Ana Fuentes, Mercedes Lloréns, José Sáez, M Isabel Aguilar, Ana Belén Pérez-Marín, Juan F.Ortũno, Victor F.Meseguer, 2005, Ecotoxicity, phytotoxicity and extractability of heavy metals from different stabilised sewage sludges Bodo Groß, Christian Eder, Peter Grziwa, Juri Horst, Klaus Kimmerle, 2007, Energy recovery from sewage sludge by means of fluidised bed gassification E Alonso, I Aparicio, J.L Santos, P Villar, A Santos, 2008, Sequential extraction of metals from mixed and digested sludge from aerobic WWTPs sited in the south of Spain G Gasco, M.C Lobo, 2006, Composition of a Spanish sewage sludge and effects on treated soil and olive trees H Mattenberger, G Fraissler, T Brunner, P Herk, L Hermann, I Obernberger, 2008, Sewage sludge ash to phosporus fertiliser: Variables influencing heavy metal removal during thermochemical treatment Ing-Jia Chiou, Kuen-Sheng, Ching-Ho Chen, Ya-Ting Lin, 2005, Lightweight aggregate made from sewage sludge and incinerated ash K Hara, T Mino, 2008, Environmental assessment of sewage sludge recycling options and treatment processes in Tokyo J Balasubramanian, P.C Sabumon, John U Lazar, R Ilangovan, 2005, Reuse of textile effluent treatment plant sludge in building materials Jinglan Hong, Jingmin Hong, Masahiro Otaki, Olivier Jolliet, 2008, Environmental and economic life cycle assessment for sewage sludge treatment processes in Japan 10 John Jensen, Svend-Erik Jepsen, 2004, The production, use and quality of sewage sludge in Denmark 11 Mahdi Haroun, Azni Idris, S.R Syed Omar, 2005, A study of heavy metals and their fate in the composting of tannery sludge 12 M Camps Arbestain, Z Madinabeitia, M Anza Hortala, F Macı´asGarcı´a, S Virgel, F Macı´as, 2008, Extractability and leachability of heavy metals in Technosols prepared from mixtures of unconsolidated wastes 13 Metcalf & Eddy, Wastewater Engineering Treatment and Reuse & 2, International Edition 2003 14 M Lundin, M Olofsson, G.J Pettersson, H Zetterlund, 2003, Environmental and economic assessment of sewage sludge handling options 15 M Polat, Erkan Guler, Eli Lederman, Haim Cohen, 2007, Neutralization of an extremely acidic sludge and stabilization of heavy metals in flyash aggregates 16 Patryk Oleszczuk, 2007, The toxicity of composts from sewage sludges evaluated by the direct contact tests phytotoxkit and ostracodtoxkit 17 P Garcés, M Pérez Carrión, E García-Alcocel, J Pa, J Monzó, M.V Borrachero, 2008, Mechanical and physical properties of cement blended with sewage sludge ash 18 Sabiene Nomeda, Paulauskas Valdas, Shen-Yi Chen, Jih-Gaw Lin, 2007, Variations of metal distribution in sewage sludge composting LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Lê Thị Hồng Gấm Ngày, tháng, năm sinh: 10/8/1982 Nơi sinh: Bình Dương Địa liên lạc: ấp Cây Da, xã Thạnh Phước, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Q TRÌNH ĐÀO TẠO (Bắt đầu từ Đại học đến nay) 9.2000 – 9.2004 : học trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM, ngành địa chất mơi trường 9.2006 – 7.2007 : học chương trình bồi dưỡng sau đại học trường Đại học Bách Khoa ngành quản lý môi trường 2007 – : Học cao học trường Đại học Bách Khoa, ngành quản lý mơi trường Q TRÌNH CƠNG TÁC (Bắt đầu từ làm đến nay) 12.2004 – 5.2005 : Nhân viên Công ty TNHH Freetrend- KCN Linh Trung, Thủ Đức 5.2005 – 5.2006 : Nhân viên Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Tân Un, tỉnh Bình Dương 5.2006 – 8.2008 : Nhân viên Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 8.2008 – : Nhân viên Phòng Tài nguyên Mơi trường huyện Tân Un, tỉnh Bình Dương CÁC HÌNH ẢNH LIÊN QUAN Hình 1: Bể nén bùn Trạm XLNTTT KCN Việt Hương Hình 2: Bể phơi bùn Trạm XLNTTT KCN Việt Hương CÁC HÌNH ẢNH LIÊN QUAN Hình 3: Máy ép bùn băng tải Trạm XLNTTT KCN Mỹ Phước Hình 4: Máy ép bùn băng tải Trạm XLNTTT KCN Việt Hương CÁC HÌNH ẢNH LIÊN QUAN Hình 5: Máy ép bùn khung Trạm XLNTTT KCN Đồng An Hình 6: Bể chứa bùn Trạm XLNTTT KCN Việt Hương TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG PHIẾU KHẢO SÁT, THU THẬP THÔNG TIN (Phục vụ luận văn tốt nghiệp) HIỆN TRẠNG PHÁT SINH, LƯU TRỮ VÀ XỬ LÝ BÙN TẠI CÁC TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG Ngày khảo sát: Người khảo sát:… Người cung cấp thông tin: Địa điểm: - Tên Trạm XLNT (của khu công nghiệp): - Địa chỉ: Ấp………………Xã: …………… …Huyện………………… - Diện tích KCN……………………………………ha cấp) Nhu cầu sử dụng nước KCN………………….m3/ngày đêm (nước Thời gian xây dựng hoạt động Trạm: a Thời gian xây dựng: b Thời gian bắt đầu hoạt động Trạm: … Qui mô Trạm XLNT: a Công suất thiết kế : …………… m3/ngày đêm b Công suất xử lý thực tế : …………….m3/ngày đêm Ngành nghề phát sinh nước thải chủ yếu (đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải Trạm XLNT) a Ngành ………………………………… lưu lượng: …………… m3/ngày đêm b Ngành ………………………………… lưu lượng: …………… m3/ngày đêm c Ngành ………………………………… lưu lượng: …………… m3/ngày đêm d Ngành ………………………………… lưu lượng: …………… m3/ngày đêm e Ngành ………………………………… lưu lượng: …………… m3/ngày đêm f Ngành ………………………………… lưu lượng: …………… m3/ngày đêm Các ngành khác Thành phần, tính chất nước thải đầu vào Trạm STT Chỉ tiêu Đơn vị 01 pH 02 COD mg/l 03 BOD5 mg/l 04 SS mg/l 05 N mg/l 06 PO3-4 mg/l Nồng độ đầu vào Nồng độ đầu … Tiêu chuẩn so sánh : TCVN 5945-2005 Loại A ‰ Loại B ‰ Loại C Hiện trạng Trạm: a Hoạt động tốt, ổn định ‰ b Hoạt động không ổn định ‰ Chế độ hoạt động Trạm: a Hoạt động liên tục (24h/ngày) ‰ b Hoạt động không liên tục ‰ ‰ Nếu không liên tục, xin nêu cụ thể số hoạt động Trạm: … giờ/ngày Công nghệ xử lý Trạm: a Xử lý học (sơ bộ) ‰ b Xử lý sinh học ‰ c Xử lý hóa lý ‰ d Giá thể bám dính ‰ Mơ tả sơ đồ khối: Khối lượng bùn phát sinh: a Dung tích bể chứa bùn : ……… m3 b Tổng lượng bùn phát sinh : ……… kg/ngày ……… tấn/tháng ƒ Khối lượng bùn từ bể lắng : ……… kg/ngày ……… tấn/tháng ƒ Khối lượng bùn từ bể lắng : ……… kg/ngày ……… tấn/tháng 10 Lượng bùn phát sinh có xử lý hay khơng? a Khơng xử lý ‰ Nếu không xử lý, xin chuyển qua câu 13 b Có xử lý ‰ Nếu có xử lý, xin trả lời tiếp câu 11, 12 11 Phương pháp xử lý bùn (nêu chi tiết): a Đơn vị có qui trình xử lý bùn hay chưa? ƒ Chưa có ‰ ƒ Đã có ‰ b Xin vui lịng nêu rõ: ƒ Qui trình dạng thảo ‰ ƒ Qui trình xây dựng hồn chỉnh ‰ ƒ Thời điểm ban hành qui trình (ngày/tháng/năm): c Hóa chất sử dụng xử lý bùn gì? ƒ Vơi ‰ ƒ Chlor ‰ ƒ Hóa chất khác (xin nêu chi tiết tên hóa chất): 12 Bùn sau xử lý quản lý nào? Bằng cách nào? a Chơn lấp ‰ b Làm phân bón ‰ c Thuê công ty dịch vụ môi trường xử lý ‰ Xin vui lòng cho biết tên đơn vị thu gom, xử lý bùn: d Đắp đường giao thông ‰ e Cách khác (xin nêu chi tiết): 13 Hiện trạng quản lý bùn lắng Trạm không qua q trình xử lý: a Th dịch vụ mơi trường hút định kỳ: ƒ tháng/lần ‰ ƒ tháng/lần ‰ ƒ 12 tháng/lần ‰ b Đơn vị quản lý Trạm XLNT xử lý chổ: ƒ Phơi khô, đốt ‰ ƒ Hóa rắn, ổn định ‰ ƒ Cách khác (nêu chi tiết): 14 Thành phần, tính chất bùn thải từ Trạm XLNT a Khơng lấy mẫu bùn phân tích ‰ ‰ b Có lấy mẫu bùn phân tích Nếu có lấy mẫu bùn phân tích, xin vui lịng điền kết thử nghiệm vào bảng này: STT Chỉ tiêu Đơn vị 01 Hàm lượng As 02 Hàm lượng Cd mg/l 03 Hàm lượng Cr mg/l 04 Hàm lượng Zn mg/l 05 Hàm lượng Pb mg/l 06 Hàm lượng Ni mg/l Kết thử nghiệm 07 … Tiêu chuẩn so sánh áp dụng: ‰ TCVN 7629:2007 ‰ Khác:…………………………………… 15 Ảnh hưởng bùn đến dân cư khu vực xung quanh Trạm XLNT: a Có mùi hôi ‰ b Không phát sinh mùi hôi ‰ c Ý kiến khác: …… Xin chân thành cảm ơn Quý Ông/Bà dành thời gian hợp tác cung cấp thông tin cho chúng tôi! TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG PHIẾU THAM VẤN Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BÙN TẠI CÁC TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG CỦA CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG Nhằm thu thập ý kiến đóng góp chuyên gia môi trường phục vụ đề tài luận văn cao học “Nghiên cứu giải pháp quản lý bùn thải từ trạm xử lý nước thải tập trung KCN địa bàn tỉnh Bình Dương”, tơi xin gửi phiếu đính kèm tóm tắt kết điều tra đánh giá tình hình phát sinh, xử lý quản lý bùn xử lý nước thải công nghiệp- XLNTCN kết đánh giá thành phần tính chất bùn địa bàn tỉnh Bình Dương đến Quý chuyên gia xem xét cho ý kiến Với trình độ chun mơn sâu kinh nghiệm thực tế, ý kiến thiết thực chuyên gia đề xuất nhiều hướng giải cho đề tài cho vấn đề quản lý bùn thải từ q trình xử lý nước thải cơng nghiệp Chính vậy, tơi mong Q chun gia cho xin ý kiến nhận xét vấn đề sau: Nhận xét Quý chuyên gia trạng phát sinh quản lý bùn thải từ q trình xử lý nước thải cơng nghiệp (bùn XLNTCN) địa bàn tỉnh Bình Dương? - Bùn XLNTCN quản lý tốt ‰ - Bùn XLNTCN chưa quản lý tốt ‰ - Bùn XLNTCN thải bỏ bừa bãi ‰ - Bùn XLNTCN chưa hoàn toàn xử lý ‰ Ý kiến cụ thể: Theo Q Ơng/Bà, hạn chế khó khăn tồn công tác quản lý bùn XLNTCN địa bàn tỉnh Bình Dương? - Chưa có quy định cụ thể quản lý bùn công nghiệp ‰ - Thiếu đội ngũ cán quản lý ‰ - Chưa phân cấp quản lý bùn cách cụ thể ‰ - Chưa quản lý chặt chẽ ‰ - Các KCN chưa xử lý bùn cách triệt để ‰ - Chưa có biện pháp xử lý bùn ‰ - Chưa có ứng dụng việc tái sử dụng bùn ‰ Ý kiến cụ thể: Theo Quý Ông/Bà, giải pháp cần thiết phải thực để quản lý bùn XLNTCN cho tình hình tương lai địa bàn Bình Dương? ‰ Xây dựng quy định quản lý bùn XLNTCN ‰ Xây dựng tiêu chuẩn cho bùn thải kim loại nặng, vi sinh trước thải bỏ đem chôn lấp hay sử dụng làm phân bón, cải tạo đất ‰ Quy hoạch khu vực chuyên xử lý bùn thải công nghiệp ‰ Xây dựng đồ thông tin địa lý GIS để thiết lập đường thu gom bùn thải cơng nghiệp đạt hiệu cao, tốn ‰ Có sách thu hút đơn vị đầu tư xử lý tái sử dụng bùn thải CN ‰ Thiết lập chương trình nâng cao nhận thức cho cán quản lý môi trường, người vận hành hệ thống xử lý nước thải, người dân tác động nguy hại bùn thải công nghiệp Ý kiến cụ thể: Những ý kiến đóng góp khác Quý Ông/Bà Xin chân thành cảm ơn Quý chuyên gia Người cung cấp thông tin:………………………………………………… ... ? ?Nghiên cứu giải pháp quản lý bùn từ Trạm xử lý nước thải tập trung Khu công nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương? ?? thực nhằm đánh giá khả ô nhiễm đề xuất giải pháp quản lý bùn thải từ trạm xử lý nước. .. bùn Trạm xử lý nước thải tập trung Khu công nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương: + Điều tra, khảo sát đánh giá trạng phát sinh, lưu trữ xử lý bùn xử lý nước thải công nghiệp Trạm xử lý nước thải tập. .. thải công nghiệp Khu công nghiệp tỉnh Bình Dương: + Phân tích thành phần bùn xử lý nước thải công nghiệp từ Trạm xử lý nước thải tập trung Khu công nghiệp tỉnh Bình Dương Cụ thể bùn thải từ bể lắng

Ngày đăng: 08/03/2021, 21:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w