Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LÊ NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI MỘT SỐ KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LÊ NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI MỘT SỐ KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Thị Hà Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan, luận văn tốt nghiệp nghiên cứu học hỏi em hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Hà, không chép từ tài liệu Các số liệu sử dụng luận văn thực cho việc nghiên cứu, đánh giá, nhận xét, đề xuất số liệu khảo sát thực tế Ngoài em có sử dụng số nhận xét nhận định tác giả từ nguồn khác ghi phần tài liệu tham khảo Nghệ An, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Lê i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hoàn thành luận văn này, nhận dạy bảo tận tình thầy cô, giúp đỡ bạn đồng nghiệp, động viên to lớn gia đình người thân Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Hà với người thầy tận tâm trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, động viên học tập, nghiên cứu khoa học thực luận văn này, dìu dắt bước trưởng thành chuyên môn sống Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Chi cục Bảo vệ Môi trường Nghệ An, phòng Kiểm soát ô nhiễm tập thể anh chị em đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để giúp đỡ hoàn thành luận văn Nghệ An, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Lê ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC .i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan số khu công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An 1.1.1 Tổng quan khu công nghiệp Bắc Vinh, thành phố Vinh 1.1.2 Tổng quan khu công nghiệp Nam Cấm, huyện Nghi Lộc 1.2 Tổng quan trạng chất thải rắn giới Việt Nam .11 1.2.1 Khái niệm, phân loại chất thải rắn 11 1.2.2 Tình hình phát sinh chất thải rắn giới 14 1.2.3 Tình hình phát sinh chất thải rắn Việt Nam .16 1.2.4 Ảnh hưởng chất thải rắn đến môi trường sức khỏe cộng đồng 21 1.3 Hiện trạng quản lý chất thải rắn giới Việt Nam 24 1.3.1 Hiện trạng quản lý chất thải rắn giới 24 1.3.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn Việt Nam 28 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.1 Chất thải rắn 31 2.1.2 Khu công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An 31 2.2 Phạm vi thực đề tài .32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 32 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 32 i 2.3.2 Phương pháp điều tra, vấn .32 2.3.3 Phương pháp điều tra khảo sát, đánh giá, phân tích thực địa 33 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 34 2.3.5 Phương pháp phân tích theo mô hình SWOT .34 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn số khu công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An 36 3.1.1 Nguồn phát sinh 36 3.1.2 Khối lượng, thành phần chất thải rắn 36 3.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn số khu công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An 43 3.2.1 Hiện trạng phân loại, tái chế, tái sử dụng .43 3.2.2 Lưu trữ chất thải rắn 45 3.2.3 Hiện trạng thu gom, vận chuyển chất thải rắn 47 3.2.4 Hiện trạng xử lý chất thải rắn số khu công nghiệp 48 3.3 Dự báo khối lượng phát sinh chất thải rắn số khu công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020 50 3.3.1 Cơ sở, phương pháp dự báo 50 3.3.2 Dự báo khối lượng phát sinh chất thải rắn 51 3.4 Đề xuất giải pháp phù hợp quản lý chất thải rắn số khu công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An 53 3.4.1 Các giải pháp chung cho khu công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An .53 3.4.2 Các giải pháp riêng cho khu công nghiệp 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .66 TÀI LIỆU THAM KHẢO .69 PHỤ LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CP : Cổ phần CTNH : Chất thải nguy hại CTR : Chất thải rắn CTRCN : Chất thải rắn công nghiệp CTRNH : Chất thải rắn nguy hại CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt CTRSXCN : Chất thải rắn sản xuất công nghiệp CHDCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân ĐT&PT : Đầu tư phát triển ĐTTM&SX : Đầu tư thương mại sản xuất GDP : Tổng sản phẩm nước KCN : Khu công nghiệp LD : Liên doanh MTV : Một thành viên PCCN : Phòng chống cháy nổ SX : Sản xuất SX&TM : Sản xuất thương mại SXSH : Sản xuất SXTMDV : Sản xuất thương mại dịch vụ TĂCN : Thức ăn chăn nuôi TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TP : Thành phố TX : Thị xã VLXD : Vật liệu xây dựng VSMT : Vệ sinh môi trường WTO : Tổ chức thương mại giới XDCN&TM : Xây dựng công nghiệp thương mại XNK : Xuất nhập iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Danh sách dự án hoạt động khu công nghiệp Bắc Vinh Bảng 1.2 Danh sách dự án hoạt động khu công nghiệp Nam Cấm .8 Bảng 1.3 Chất thải rắn theo nguồn phát sinh khác 13 Bảng 1.4 Lượng chất thải rắn phát sinh số nước giới 15 Bảng 1.5 Tình hình phát sinh chất thải rắn năm 2012 17 Bảng 1.6 Tổng hợp khối lượng CTR công nghiệp phát sinh số tỉnh năm 2009 18 Bảng 1.7 Khối lượng chất thải y tế số địa phương năm 2010 21 Bảng 1.8 Chỉ số quản lý chất thải rắn số nước giới (năm 2002) 27 Bảng 3.1 Thành phần chất thải rắn số loại hình sản xuất công nghiệp Nghệ An 37 Bảng 3.2 Khối lượng chất thải rắn khu công nghiệp Bắc Vinh năm 2014 38 Bảng 3.3 Khối lượng chất thải rắn khu công nghiệp Nam Cấm năm 2014 40 Bảng 3.4 Hiện trạng khu liên hợp xử lý CTR tỉnh Nghệ An 49 Bảng 3.5 Tiêu chuẩn phát sinh chất thải rắn khu công nghiệp .51 nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An 52 Bảng 3.6 Mục tiêu thu gom CTR khu công nghiệp Nghệ An đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 53 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Quy hoạch chi tiết Khu công nghiệp Bắc Vinh .3 Hình 1.2 Khu công nghiệp Nam Cấm .7 Hình 1.3 Thành phần chất thải rắn xu hướng thay đổi thời gian tới 19 Hình 3.1 Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nghi Yên .49 Hình 3.2 Dự báo khối lượng chất thải rắn phát sinh đến năm 2020 khu công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An 52 Hình 3.3 Mô hình áp dụng giải pháp sản xuất 58 v MỞ ĐẦU Nước ta đường hội nhập phát triển kinh tế, ngành công nghiệp ngành quan trọng chủ đạo mang lại doanh thu cho đất nước Hàng loạt khu công nghiệp tập trung, khu công nghiệp nhỏ lên khắp đất nước, đặc biệt đô thị lớn Việc gia tăng nhanh chóng khu công nghiệp gây vấn đề cấp thiết xã hội nay, việc ô nhiễm môi trường Sự thiếu đồng quản lý cộng với gia tăng nhanh chóng ngành công nghiệp khu công nghiệp thải bỏ môi trường lượng lớn chất thải rắn gây ảnh hưởng xấu đến phát triển kinh tế, đời sống người dân hệ sinh thái môi trường đất, nước không khí, sinh vật xung quanh khu công nghiệp Nghệ An tỉnh có diện tích lớn Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung Bộ Nơi có vị trí giao thông thuận lợi đường bộ, đường biển đường hành không nhiều tiềm mạnh: đất đai màu mỡ, nguồn lao động dồi với độ tuổi lao động trẻ, trình độ tay nghề cao đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa đại hóa đất nước Từ tỉnh kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp, đến Nghệ An có chuyển dịch nhanh chóng cấu kinh tế; tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ năm qua có bước tăng trưởng đáng kể, tạo đà để Nghệ An trở thành tỉnh công nghiệp phát triển Hiện địa bàn tỉnh Nghệ An xuất nhiều khu công nghiệp với khu công nghiệp có quy mô lớn 32 khu công nghiệp có quy mô nhỏ, có khu công nghiệp quy mô lớn Bắc Vinh Nam Cấm; số khu công nghiệp nhỏ Diễn Hồng, Tháp Hồng Kỷ, Thung Khuộc, Châu Quang, thị trấn Đô Lương,… vào hoạt động ổn định Các khu công nghiệp lại giai đoạn đầu tư xây dựng sở hạ tầng Có thể nói, hình thành phát triển khu công nghiệp thời gian qua góp phần phát triển kinh tế, tạo việc làm thu nhập cho hàng ngàn lao động Tuy nhiên, việc phát triển khu công nghiệp kéo theo nhiều vấn đề cần phải quan tâm, đặc biệt vấn đề bảo vệ môi Xây dựng mô hình tái sinh, tái chế, trao đổi chất thải Lợi ích việc tái sinh, tái chế, trao đổi chất thải rắn KCN Phát triển tái sử dụng, tái chế chất thải phương cách tốt để giảm nhu cầu đất chôn rác tiết kiệm vật liệu, tài nguyên thiên nhiên Hoạt động tái sinh tái chế phế liệu từ ngành sản xuất công nghiệp phương thức đáng quan tâm khuyến khích mang lại nhiều lợi ích thiết thực Bên cạnh việc tái sinh, tái chế chất thải, có tái sử dụng trực tiếp chất thải Thông thường, giải pháp ngăn ngừa giảm thiểu chất thải nguồn thực chất thải tái sử dụng nguyên liệu sản xuất quy trình sản xuất khác để tạo sản phẩm Tái sinh tái sử dụng (gọi chung trình trao đổi chất thải) mang lại lợi ích kinh tế sử dụng lượng tiêu thụ để tạo sản phẩm từ nguyên vật liệu tái sử dụng, hạn chế suy thoái môi trường khai thác tài nguyên thiên nhiên làm nguyên liệu sản xuất Để trình trao đổi chất thải hoạt động hiệu phải có thị trường trao đổi, tái chế chất thải Mục trường tạo kênh thông tin cho phép chất thải công nghiệp hay sản phẩm phụ ngành công nghiệp khác Thị trường hình thành mang lại lợi ích không nhỏ cho doanh nghiệp Doanh nghiệp vừa bán chất thải vừa không tốn tiền xử lý chất thải Mặt khác, tái sử dụng chất thải chiến lược quản lý chất thải rắn công nghiệp Nhất khu công nghiệp Nghệ An chưa có khu xử lý chất thải rắn công nghiệp Tuy vậy, hầu hết hoạt động tái chế phế liệu Việt Nam nói chung Nghệ An nói riêng tư nhân đảm trách Đây sở nhỏ, vốn đầu tư thấp, phương tiện sản xuất đa số thủ công Vì vậy, sở tái sinh tái chế chất thải đồng thời nguồn gây ô nhiễm môi trường trầm trọng Đánh giá lợi ích kinh tế lợi ích môi trường mô hình Việc ứng dụng mô hình “Thị trường trao đổi, tái chế chất thải” cho KCN hoạt động cần thiết để quản lý chất thải cách hiệu nhằm giảm bớt sức ép bãi rác để góp phần ngăn chặn thảm họa ô nhiễm 64 môi trường chất thải gây Thực chất ứng dụng “Thị trường trao đổi, tái chế chất thải” đưa nhìn tổng quát chất thải giá trị thực chất thải “biến bỏ thành sử dụng lại” với nhiều cách lựa chọn khác cho phù hợp với nhu cầu kinh tế môi trường Đưa khả tận dụng triệt để chất thải, đồng thời tiết kiệm chi phí thu hồi lại chất thải có khả sử dụng tiếp lấy làm nguyên liệu để trao đổi bán cho doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng - Các lợi ích kinh tế: + Giảm chi phí quản lý chất thải rắn + Giảm chi phí thu mua nguyên liệu tho cho người sử dụng + Cải thiện lợi nhuận khả tồn công ty tái chế - Các lợi ích môi trường: + Gia tăng biến đổi chất độc hại nguy hiểm trước đến bãi chôn lấp, làm giảm rủi ro việc phát thải chúng vào môi trường + Các hội xuất thị trường cho chất “khó giải quyết” vật liệu tích nhỏ mà không chúng đưa đến bãi chôn lấp 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu trạng quản lý chất thải rắn số khu công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An cho thấy công tác thu gom quản lý chất thải rắn khu công nghiệp thực hiện, tỷ lệ thu gom cao, hình thành hệ thống thu gom chất thải rắn hiệu quả, theo hướng xã hội hóa với tham gia nhiều đơn vị thu gom, xử lý Nhưng công tác quản lý KCN tồn nhiều hạn chế Các kết nghiên cứu tóm tắt sau: - Đã tìm hiểu trạng CTR phát sinh khu công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An Qua cho thấy khối lượng CTRCN KCN chiếm tỷ lệ lớn so với CTRSH CTRNH Khu công nghiệp Nam Cấm, tổng khối lượng CTR 37.427,89 tấn/năm, CTRCN 37.260,317 tấn/năm, chiếm 99% Khu công nghiệp Bắc Vinh, tổng khối lượng CTR 438,9 tấn/năm, khối lượng CTRCN 397,102 tấn/năm, chiếm 90% - Đã xác định khối lượng CTR phát sinh dự báo khối lượng CTR phát sinh tỉnh Nghệ An đến năm 2020 Qua cho thấy đến năm 2020, khối lượng CTR phát sinh KCN Nam Cấm 65.700 tấn/năm, KCN Bắc Vinh 5.225,7 tấn/năm - Tình trạng quản lý CTR KCN gặp nhiều khó khăn chưa thực cách triệt để, hiệu Chất thải rắn phát sinh ngày nhiều chưa quản lý chặt chẽ - Chất thải rắn sinh hoạt KCN chất thải rắn sinh hoạt toàn tỉnh xử lý biện pháp chôn lấp Công nghệ chôn lấp chưa hợp vệ sinh, nước rỉ rác chưa thu gom xử lý xử lý không đạt yêu cầu 66 - Chất thải rắn công nghiệp thu gom lưu trữ phạm vi nhà máy, toàn tỉnh chưa có khu xử lý CTR công nghiệp thông thường CTRNH - Hiện trạng phân loại CTR nguồn chưa thực tốt, tượng để lẫn lộn chất thải với nhau, CTRNH chưa phân loại triệt để với CTRSH CTRCN, chưa dán nhãn phân loại, chưa tách riêng thành phần nguy hại với - Thiệt bị dụng cụ chứa đựng CTR đánh giá thô sơ chưa hợp lý, số sở sản xuất chưa có kho chứa chất thải hay kho chứa xây dựng chưa quy định, chất thải rơi vãi khắp nơi tiếp xúc với điều kiện khí hậu nắng mưa bên ngoài, phát tán dễ dàng vào môi trường - Chưa có thống nhất, phối hợp thực cá nhân, quan tổ chức tham gia quản lý CTR Việc thực mang tính chất trách nhiệm, chưa thực có hiệu quả, nhiều lúc đối phó - Thiếu cán có chuyên môn cao, đội ngũ phân loại chất thải đơn vị sản xuất đào tạo chuyên sâu để công tác quản lý CTR đạt kết cao Công tác quản lý chất thải rắn ưu tiên hàng đầu công tác bảo vệ môi trường tỉnh Nghệ An nói chung Việc quản lý chất thải rắn lấy phòng ngừa, giảm thiểu phát sinh phân loại chất thải rắn nguồn nhiệm vụ ưu tiên, tăng cường tái sử dụng, tái chế để giảm khối lượng chất thải rắn phải chôn lấp Quản lý chất thải rắn không khép kín theo địa giới hành chính, tuân thủ theo nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền”, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa, huy động tối đa nguồn lực cho công quản lý chat thải rắn Kiến nghị Để công tác quản lý chất thải rắn toàn tỉnh nói chung, khu công nghiệp nói riêng, cần thực nhiệm vụ sau đây: - Hoàn thiện chế sách quản lý CTR; 67 - Tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp hoạt động dịch vụ với mục tiêu nâng cao chất lượng công tác thu gom, vận chuyển xử lý CTR, quản lý CTR không theo giới địa hành chính; - Ưu tiên dự án đầu tư xử lý CTR theo công nghệ tái chế, thu hồi vật liệu, hạn chế chôn lấp, dự án có quy mô tập trung, phục vụ liên huyện - Đối với bãi chôn lấp vận hành cần nghiên cứu giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường song song với việc chuẩn bị đầu tư khu xử lý Đối với khu xử lý mở rộng, cần đánh giá tình trạng hoạt động lập dự án mở rộng, tái chế, xử lý CTR, xử lý ô nhiễm môi trường Đặc biệt phải xử lý triệt để nước rỉ rác từ bãi chôn lấp CTR sinh hoạt - Ưu tiên dự án đầu tư quản lý CTR, đầu tư trạng thiết bị xây dựng khu xử lý CTR - Các tổ chức tham gia quản lý CTR cần phối hợp, thống công việc đưa biện pháp quản lý thực hiệu - Cần thực số nghiên cứu chuyên sâu quản lý CTR đơn vị sản xuất để có biện pháp ngăn ngừa phát sinh chất thải rắn hiệu 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xuân An (2011), Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại cho KCN Long Hậu KCN Lê Minh Xuân, Luận văn tốt nghiệp đại học ngành quản lý môi trường, Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Đàm Nguyễn Hoài An (2011), Nghiên cứu trạng đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn nguy hại phát sinh từ sở sản xuất công nghiệp địa bàn huyện Đức Hòa, tỉnh Long An đến năm 2020, Luận văn thạc sỹ ngành Môi trường Công nghệ sinh học, Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP Hồ Chí Minh Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Báo cáo môi trường quốc gia, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Báo cáo môi trường quốc gia Tổng quan môi trường Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo môi trường quốc gia Chất thải rắn, Hà Nội Cục quản lý môi trường Y tế, (2014), Báo cáo tình hình chất thải rắn y tế Việt Nam, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Nghệ An (2014), Niên giám thống kê 2013, Nhà xuất Nghệ An Lê Thanh Hải (2011), Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp, Viện Môi trường Tài nguyên TP Hồ Chí Minh Phan Thị Hằng (2012), Quản lý chất thải khu, cụm công nghiệp Thành phố Vinh khu vực phụ cận, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Khoa học Môi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội 10 Hội nghị Môi trường toàn quốc năm (2010), Báo cáoThực trạng tổ chức, hoạt động quản lý nhà nước môi trường thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 11 Võ Đình Long, Nguyễn Văn Sơn (2008), Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại, Trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh 69 12 Chế Đình Lý (2009), Phân tích hệ thống môi trường, Viện Môi trường Tài nguyên TP Hồ Chí Minh, Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Văn Phước (2009), Quản lý xử lý chất thải rắn, Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh 14 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Nghệ An, (2009), Điều tra, thống kê, xây dựng sở liệu loại nguồn thải, lượng phát thải, chất thải công nghiệp chất thải nguy hại sở sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh Nghệ An, Nghệ An 15 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Nghệ An, 2014, Báo cáo trạng môi trường tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 - 2014, Nghệ An 16 Thông xã Việt Nam (2006), OECD tăng cường xử lý rác thải bảo vệ môi trường 17 Lê Thị Bích Thủy (2012), Đánh giá tình hình quản lý chất thải nguy hại Việt Nam đề xuất giải pháp phù hợp để hoàn thiện thể chế sách quản lý chất thải nguy hại Việt Nam, Luận văn thạc sỹ ngành Môi trường phát triển bền vững, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường 18 Trung tâm Nghiên cứu quy hoạch Môi trường Đô thị - Nông thôn (2010), Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam, Bộ xây dựng 19 Viện nghiên cứu phát triển đô thị thành phố Hồ Chí Minh (2009), Hội thảo “Những thách thức trình đô thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh” Internet 20 http://www.monre.gov.vn/wps/portal/Trangchu 21 http://.nea.gov.vn 22.http://nghean.gov.vn/wps/portal/cucthongke/wps/wcm/connect 23 http://www.sokhoahoccongnghe.nghean.gov.vn Tài liệu tiếng Anh 24 U.S Environmental Protection Agency, Guide for Industrial Waste Management, http://www.epa.gov/waste/nonhaz/industrial/guide/index.htm 25 http://www.lrc.ctu.edu.vn 26 http://www.vst.vista.gov.vn 70 PHỤ LỤC 01 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN I THÔNG TIN CHUNG: 1.1 Tên khu, cụm công nghiệp 1.2 Năm vào hoạt động: 1.3 Địa chỉ: Điện thoại: 1.4 Toạ độ: 1.5 Diện tích mặt tỷ lệ đất lấp đầy 1.6 Tổng số nhà máy, đơn vị thành viên: 1.7 Ngành nghề thu hút đầu tư vào KCN: 71 1.8 Tổng số công nhân làm việc KCN 1.9 Nguồn lưu lượng nước dùng cho sản xuất kinh doanh 1.10 Loại lượng (ước tính) nguyên, nhiên liệu sử dụng (tấn/tháng) (Than, xăng, dầu, gas…) II THÔNG TIN NGUỒN THẢI: 2.1 Thống kê Các nhà máy, xí nghiệp Khu công nghiệp (Bảng kèm theo) 2.2 Hiện trạng phát thải chất thải rắn KCN 2.2.1 Khối kượng chất thải rắn phát sinh (kg/ngày) 72 2.2.2 Thành phần chất thải rắn III CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÃ ÁP DỤNG Tình hình thu gom, lưu trữ chất thải rắn KCN nào? Nhân lực phương tiện thu gom, vận chuyển chất thải rắn KCN Công nghệ/phương pháp xử lý chất thải rắn? V KIẾN NGHỊ Nghệ An, ngày tháng năm 2014 ĐẠI DIỆN ĐƠN VỊ CUNG CẤP THÔNG TIN (Ký ghi rõ họ tên) 73 Chất thải rắn Nồi TT Tên nhà máy, xí nghiệp Toạ độ Năm đầu tư Diện tích (ha) Ngành sản xuất Số người lao động Công suất (tấn/giờ) 90 (kg/tháng) Tiêu thụ nhiên liệu (kg/ngày) đốt than đốt gas đốt dầu Sinh hoạt Sản xuất Sử dụng nhiên liệu (tấn/tháng) Biện pháp xử lý CTR nguy hại PHỤ LỤC 02 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN I THÔNG TIN CHUNG: 1.1 Tên đơn vị: Chủ đầu tư: 1.2 Năm vào hoạt động: 1.3 Địa nơi sản xuất kinh doanh: - Địa : - Điện thoại: 1.4 Toạ độ: 1.5 Diện tích mặt 1.6 Tổng số cán bộ, công nhân viên: 1.7 Ngành nghề sản xuất kinh doanh: 1.8 Tóm tắt quy trình sản xuất kinh doanh: 91 1.9 Các sản phẩm sản xuất kinh doanh chủ yếu: 1.10 Nguồn nguyên liệu (tấn/năm) Nhiên liệu sử dụng (Than, xăng, dầu, gas, củi…) (Tấn/năm) II THÔNG TIN NGUỒN THẢI: Tổng khối lượng chất thải rắn phát sinh (kg/ngày) bao gồm chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn sản xuất chất thải rắn nguy hại: Thành phần chất thải rắn Tình hình phân loại, thu gom, tái sử dụng, tái chế chất thải rắn đơn vị 92 III CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÃ ÁP DỤNG Các biện pháp khác V KIẾN NGHỊ ……,Ngày tháng năm 2014 ĐẠI DIỆN ĐƠN VỊ CUNG CẤP THÔNG TIN (Ký ghi rõ họ tên) 93 PHỤ LỤC 03 UBND tỉnh Sở Tài nguyên Môi trường UBND huyện Công an tỉnh Chi cục Bảo vệ môi trường UBND cấp xã Phòng TN&MT huyện, thị xã, thành phố Cán môi trường phường, xã, thị trấn Hộ kinh doanh cá thể Phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm môi trường (PC49) Phòng TN&MT (BQL Khu kinh tế Đông Nam) Trung tâm quan trắc & Kỹ thuật môi trường Các khu công nghiệp, doanh nghiệp khu kinh tế Đông Nam Các khu công nghiệp, doanh nghiệp địa bàn tỉnh 91 [...]... sinh và xu hướng quản lý chất thải rắn tại một số khu công nghiệp, cụm công nghiệp tỉnh Nghệ An - Đề xuất biện pháp quản lý phù hợp chất thải rắn tại một số khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về một số khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An 1.1.1 Tổng quan về khu công nghiệp Bắc Vinh, thành phố Vinh Khu công nghiệp Bắc Vinh thuộc địa bàn. .. môi trường và sức khỏe cộng đồng chỉ mới bước đầu được nghiên cứu Xuất phát từ cơ sở thực tế đó, luận văn thực hiện đề tài Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn tại một số khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An thực sự cần thiết Mục tiêu nghiên cứu: Nhằm đánh giá hiện trạng nguồn phát sinh, khối lượng, đặc tính và công tác quản lý chất thải rắn của các công nghiệp lựa... nghiệp lựa chọn để nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp góp phần giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ môi trường và tăng cường hiệu quả kinh tế Nội dung nghiên cứu - Tổng quan về chất thải rắn và biện pháp quản lý ở Việt Nam và Thế giới - Khảo sát và đánh giá hiện trạng phát sinh chất thải rắn, hiện trạng quản lý, xử lý tại một số khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An - Dự báo về...trường Một thách thức lớn đối với công tác quản lý môi trường của các khu công nghiệp là sự gia tăng nhanh chóng về số lượng và loại hình chất thải rắn Bên cạnh đó công tác quản lý, xử lý chất thải rắn hiện còn chưa đáp ứng được yêu cầu, gây ra những hậu quả nặng nề về môi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe công đồng Vì vậy, quản lý và xử lý chất thải rắn tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp nhằm... hoặc các hoạt động khác Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn thông thường và chất thải rắn nguy hại Chất thải rắn phát thải trong quá trình sinh hoạt của cá nhân, hộ gia đình, công cộng được gọi chung là chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn phát thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề, kinh doanh, dịch vụ hoặc các hoạt động sản xuất khác được gọi chung là chất thải rắn sản xuất công nghiệp. .. gia vào thu gom và xử lý các chất thải rắn sinh hoạt từ các khu dân cư và công ty, hơn 300 công ty tư nhân chuyên thu gom chất thải rắn công nghiệp và thương mại Tất cả các công ty này đều được cấp giấy phép hoạt động và chịu sự giám sát kiểm tra trực tiếp của Sở Khoa học công nghệ và môi trường Ngoài ra, các hộ dân và các công ty của Singapore được khuyến khích tự thu gom và vận chuyển chất thải rắn. .. Báo cáo Hiện trạng, chính sách quản lý chất thải rắn tại Việt Nam và tiềm năng thu hồi năng lượng từ chất thải rắn, Cục Quản lý chất thải và Cải thiện môi trường, 2014 Trên phạm vi toàn quốc, từ năm 2003 đến năm 2008, lượng chất thải rắn phát sinh trung bình tăng từ 150 - 200%, chất thải rắn sinh hoạt đô thị tăng trên 200%, chất thải rắn công nghiệp tăng 18% và còn tiếp tục tăng trong thời gian tới... nghề, chất thải rắn công nghiệp, chất thải rắn y tế Mặt khác, nếu phân chia theo tính chất độc hại của chất thải rắn thì chia ra làm 2 loại: chất thải rắn nguy hại và chất thải rắn thông thường Với mỗi cách phân loại khác nhau, sẽ só những đặc điểm khác nhau về lượng và thành phần chất thải rắn Phân loại chất thải rắn theo nguồn gốc phát sinh Chất thải rắn sinh hoạt: phát sinh hàng ngày ở các đô thị,... lượng chất thải rắn phát sinh khoảng 4.604 tấn/ngày, trong đó chất thải rắn sinh hoạt 4.253 tấn/ngày, chất thải rắn công nghiệp 310 tấn/ngày, chất thải rắn y tế 41 tấn/ngày Dự báo đến năm 2020, tổng khối lượng chất thải rắn phát sinh khoảng 7.539 tấn/ngày, trong đó chất thải rắn sinh hoạt 5.514 tấn/ngày, chất thải rắn công nghiệp 973 tấn/ngày, chất thải rắn y tế 52 tấn/ngày [20] 18 Hình 1.3 Thành phần chất. .. trong việc xử lý chất thải rắn đô thị Phương pháp chôn lấp được các nước sử dụng nhiều nhất trong việc xử lý chất thải rắn là Anh (83%), Tây Ban Nha (75%) và Đức (68,9%) Hội các chính quyền địa phương tại Anh (LGA), nói rằng hàng năm người Anh thải ra 27 triệu tấn chất thải rắn hỗn tạp không qua tái chế Chia đều cho các gia đình trung mỗi hộ thải nửa tấn hàng năm và con số này đã đưa nước Anh trở thành ... tỉnh Nghệ An - Dự báo lượng phát sinh xu hướng quản lý chất thải rắn số khu công nghiệp, cụm công nghiệp tỉnh Nghệ An - Đề xuất biện pháp quản lý phù hợp chất thải rắn số khu công nghiệp, cụm công. .. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LÊ NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI MỘT SỐ KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60440301 LUẬN... nghiên cứu Xuất phát từ sở thực tế đó, luận văn thực đề tài Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn số khu công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An thực cần thiết Mục tiêu nghiên cứu: