1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp tổng hợp quản lý chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại của các cơ sở sản xuất trên đại bàn tỉnh bình dương

211 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 211
Dung lượng 8,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRƯƠNG QUỐC MINH KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TỔNG HỢP QUẢN LÝ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI CỦA CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên Ngành: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2011 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH Cán hƣớng dẫn khoa học: TS Đặng Viết Hùng Cán chấm điểm nhận xét 1: Cán chấm điểm nhận xét 2: Luận vặn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm 2011 i TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA MÔI TRƢỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày tháng năm NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRƢƠNG QUỐC MINH Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 24 - 04 - 1987 Nơi sinh: Bình Dƣơng Chun ngành: Kỹ thuật mơi trƣờng MSHV: 09250507 1- TÊN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TỔNG HỢP QUẢN LÝ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI CỦA CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Tổng quan tình hình quản lý chất thải rắn sản xuất chất thải nguy hại Việt Nam giới -Tổng quan tình hình thu gom, vận chuyển, xử lý, quản lý chất thải rắn sản xuất chất thải nguy hại tỉnh Bình Dương - Khảo sát, thống kê nguồn phát sinh, thành phần số lượng CTRCN CTRNH Trên sở dự báo lượng phát sinh đến năm 2020 - Đánh giá trạng quản lý CTRCN CTRNH sở sản xuất công nghiệp; Ban quản lý khu công nghiệp; đơn vị thu gom, xử lý; quyền Sở ban ngành liên quan - Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sản xuất chất thải nguy hại phù hợp với điều kiện tỉnh 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TS.ĐẶNG VIẾT HÙNG Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TS.Đặng Viết Hùng CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH TS.Đặng Viết Hùng KHOA QL CHUYÊN NGÀNH PGS.TS Nguyễn Phƣớc Dân ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo Thạc sỹ chuyên ngành kỹ thuật môi trường trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh Để hồn thành luận văn em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu, tất quý thầy cô trường Đại học Bách khoa thầy cô Khoa Môi trường tận tâm dạy dỗ, truyền đạt cho em kiến thức quý báu để em hoàn thành luận văn Thầy Đặng Viết Hùng hướng dẫn giúp đỡ em tận tình thời gian từ bắt đầu thực hoàn tất luận văn Các anh chị Chi cục Bảo vệ Môi trường thuộc Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Bình Dương cung cấp tài liệu tạo điều kiện thuận lợi thời gian em thực luận văn Các quý công ty giúp đỡ em q trình thu thập số liệu để em có đủ điều kiện thực luận văn Cám ơn bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ em để em có đủ điều kiện thực luận văn Xin chân thành cám ơn! Học viên Trương Quốc Minh iii TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chiến lƣợc phát triển nhanh công nghiệp tỉnh Bình Dƣơng phát huy hiệu quả, đóng góp to lớn cho q trình phát triển khu vực nƣớc, Tuy vậy, mặt trái phát triển nhanh kinh tế vấn đề môi trƣờng mà nguy ô nhiễm môi trƣờng CTCN & CTNH trở thành mối đe dọa lớn cho tính mạng ngƣời nhƣ tác động môi trƣờng “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp tổng hợp quản lý chất thải công nghiệp chất thải nguy hại sở sản xuất địa bàn tỉnh Bình Dƣơng” đƣợc thực luận văn Dựa sở thông tin thu thập đƣợc từ phía doanh nghiệp phát sinh chất thải, đơn vị thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải công nghiệp chất thải nguy hại nhƣ thơng tin từ phía quan quản lý nhà nƣớc môi trƣờng quan ban ngành có liên quan đóng địa bàn, luận văn đƣa kết nghiên cứu nhƣ sau: - Về nguồn gốc phát sinh thành phần chất thải công nghiệp chất thải nguy hại: Các sở sản xuất địa bàn tỉnh Bình Dƣơng đƣợc chia làm 12 ngành nghề nhƣ sau: sản xuất hóa chất; dƣợc phẩm hóa mỹ phẩm; thực phẩm; điện - điện tử; khí; luyện kim; cao su sản phẩm chế biến từ cao su; Giấy, bột giấy; may mặc, dệt nhuộm; thuộc da; sơn sản phẩm che phủ; chế biến gỗ Tất nhóm ngành phát sinh thành phần chất thải nguy hại chung ghẻ lau dính dầu nhớt, dầu nhớt thải, bóng đèn huỳnh quang thải với mức phát thải thay đổi theo quy mơ loại hình Ngồi ra, tƣơng ứng với nhóm ngành có thành phần thải đặc trƣng - Về khối lượng chất thải công nghiệp chất thải nguy hại: tổng khối lƣợng chất thải công nghiệp chất thải nguy hại sở sản xuất lần lƣợt ƣớc tính là: chất thải cơng nghiệp: 391.270,92 tấn, chất thải nguy hại: 58.977,72 Căn mức phát thải có kết hợp với định hƣớng phát triển ngành tỷ lệ lấp đầy KCN địa bàn tỉnh, luận văn dự báo khối lƣợng thải chất thải công nghiệp chất thải nguy hại tồn địa bàn tỉnh đến năm 2020, theo đó, đến năm 2020, tổng khối lƣợng chất thải công nghiệp là: 1.345.587,56 tấn; CTNH là: 175.846,14 - Về nhận dạng phân loại chất thải công nghiệp chất thải nguy hại: theo kết phân tích 175 mẫu chất thải: đa số mẫu bùn thải ngành hóa chất, điện điện tử, xi mạ vƣợt ngƣỡng chất thải nguy hại - Về trạng quản lý chất thải công nghiệp chất thải nguy hại địa bàn tỉnh: công tác quản lý chất thải công tác quản lý chất thải công nghiệp chất thải nguy hại gặp nhiều khó khăn Luận văn đề xuất hệ thống quản lý chất thải công nghiệp chất thải nguy hại cho sở sản xuất công nghiệp tỉnh Bình Dƣơng nhƣ giải pháp quản quản iv lý, giải pháp kỹ thuật, giải pháp kinh tế, giải pháp hỗ trợ… nhằm mục tiêu giúp cho công tác quản lý chất thải công nghiệp chất thải nguy hại sở đƣợc thuận lợi, hạn chế vấn đề ô nhiễm bảo vệ môi trƣờng v ABSTRACT Fast-growing strategic industries of Binh Duong province has worked effectively, contributing greatly to the development of the region and country, however, the reverse of the fast growing economy is on environmental issues that the risk of environmental pollution by industrial waste and hazardous waste is becoming a major threat to human life as well as the impact on the environment "Assessing the current situation and propose solutions to integrated management of industrial waste and hazardous waste from production facilities in Binh Duong province" has been made in this thesis Based on information collected from businesses waste generation, collection units, transportation, industrial waste treatment and hazardous waste as well as information from the agency management water and environmental agencies involved in the locality, the thesis made the following findings: - On the origins of ingredients and industrial waste and hazardous waste: The production facilities in Binh Duong province is divided into 12 sectors as follows: production of chemical and pharmaceutical fine chemical products, food, electricity electronics, mechanical engineering, metallurgy, rubber and products made from rubber, paper, pulp, textiles, textile dyeing leather, paints and other products covered; wood processing All three sectors have generated hazardous waste constituents to collectively as scabies wipe sticky oil, waste oil, waste fluorescent lamps with emissions changes by size and type In addition, each group corresponding to a specific waste components - The volume of industrial wastes and hazardous wastes: the total volume of industrial waste and hazardous waste from current production base in turn is estimated: Industrial Waste: 391,270.92 tons Hazardous waste: 58,977.72 tons Based on the emissions has combined with industry-oriented development and occupancy rates of industrial zones in the province, the thesis has forecast the volume of industrial waste and hazardous waste across the province 2020, under which, until 2020, the total volume of industrial waste is 1,345,587.56 tons of hazardous waste are: 175,846.14 tons - The identification and classification of industrial waste and hazardous waste: by analytical results of 175 samples of waste: sludge form the majority of the chemical industry, electricity - electronics, plating waste exceeds the threshold hazardous - Regarding the current status of industrial waste management and hazardous waste in the province: the management of waste management of industrial waste and hazardous waste difficult vi This thesis proposes a system of industrial waste management and hazardous waste for the industrial production base in Binh Duong province as administration management solutions, technical solutions, economic solutions, Solutions aims to help support the management of industrial waste and hazardous waste at facilities that are convenient and limit the pollution and environmental protection vii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN VĂN .2 TÊN LUẬN VĂN .3 MỤC TIÊU LUẬN VĂN NỘI DUNG LUẬN VĂN PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẠM VI LUẬN VĂN TÍNH KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN TÍNH MỚI CỦA LUẬN VĂN CHƢƠNG 1: HẤT THẢI CÔNG NGHIỆP VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP (CTCN) VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI (CTNH) .5 1.1.1 Chất thải công nghiệp (CTCN) 1.1.2 Chất thải nguy hại (CTNH) 1.1.3 Tác động chất thải môi trƣờng 1.1.4 Các phƣơng pháp xử lý CTCN CTNH 1.2 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CTCN VÀ CTNH 1.3 VÀ VÀ VIỆT NAM 13 1.3.1 CTNH 13 1.3.2 CN CTNH 14 1.3.3 1.3.4 CTCN CTNH Singapore 15 16 1.4 TỔ CHỨC QUẢN LÝ CTCN VÀ CTNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .18 1.5 CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT QUẢN LÝ CTCN CTNH ĐÃ THỰC HIỆN TRONG MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .19 viii CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ MƠI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG 21 2.1 TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP CỦA TỈNH BÌNH DƢƠNG 21 2.2 2.1.1 Sơ lƣợc tỉnh Bình Dƣơng 21 2.1.2 Hiện trạng công nghiệp định hƣớng phát triển công nghiệp tỉnh Bình Dƣơng .22 2.1.3 Tình hình phát triển sở sản xuất địa bàn tỉnh 23 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH .28 CHƢƠNG 3: 3.1 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 32 NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1.1 Cách xác định nguồn gốc, thành phần CTCN CTNH phát sinh Bình Dƣơng .35 3.1.2 Cách xác định khối lƣợng CTCN CTNH phát sinh Bình Dƣơng 35 3.1.3 Cách nhận dạng phân loại CTCN CTNH phát sinh Bình Dƣơng 37 3.1.4 Cách đánh giá trạng quản lý CTCN CTNH Bình Dƣơng .39 3.2 KẾT QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRA KHẢO SÁT 40 3.2.1 Kết xác định nguồn gốc, thành phần CTCN CTNH phát sinh tỉnh Bình Dƣơng 40 3.2.2 Kết xác định khối lƣợng CTCN CTNH Bình Dƣơng 45 3.2.3 Kết nhận dạng phân loại CTCN CTNH Bình Dƣơng 80 3.2.4 Kết trạng quản lý CTRCN CTNH tỉnh Bình Dƣơng 91 3.3 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTCN VÀ CTNH 104 3.3.1 Đánh giá kết xác định nguồn gốc, thành phần CTCN CTNH phát sinh Bình Dƣơng 104 3.3.2 Đánh giá khối lƣợng CTCN CTNH phát sinh Bình Dƣơng năm 2009 đến năm 2020 104 3.3.3 Đánh giá nhận dạng phân loại CTCN CTNH Bình Dƣơng 105 3.3.4 Đánh giá hiệu công tác quản lý CTCN CTNH Bình Dƣơng 107 3.4 VẤN ĐỀ TỒN ĐỌNG 112 3.4.1 Vấn đề tồn đọng nguồn gốc, thành phần CTCN CTNH 112 3.4.2 Vấn đề tồn đọng khối lƣợng CTCN CTNH phát sinh 113 ix ... trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại chất thải rắn công nghiệp sở sản xuất cơng nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương MỤC TIÊU LUẬN VĂN Nghiên cứu đề xuất giải pháp tổng hợp quản lý chất thải. .. xử lý CTNH địa bàn tỉnh Bình Dương Từ thực tế nêu trên, luận văn ? ?Khảo sát đánh giá trạng đề xuất giải pháp tổng hợp quản lý chất thải nguy hại chất thải rắn công nghiệp sở sản xuất công nghiệp. .. chất thải công nghiệp chất thải nguy hại gặp nhiều khó khăn Luận văn đề xuất hệ thống quản lý chất thải công nghiệp chất thải nguy hại cho sở sản xuất cơng nghiệp tỉnh Bình Dƣơng nhƣ giải pháp quản

Ngày đăng: 16/04/2021, 03:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Báo cáo ADB về quản lý chất thải nguy hại Việt Nam, Tập 2 "Các tài liệu hỗ trợ chiến lược quản lý CTNH", 5/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tài liệu hỗ trợ chiến lược quản lý CTNH
1. Kaiser J, Enserink M, Treaty takes a POP at the dirty dozen, Science, 2000 Khác
2. Leao.S, Bishop.I, Evans.D, Assessing the demand of solid waste disposal in urban region by urban dynamics modelling in a GIS environment, Resources, conservation and recycling, 2001 Khác
3. Michael D. Lagrega, Philip L. Bukingham, Harzadous waste management, 2 nd Edition, 2001 Khác
4. Sharma. HD, Lewis. SP, Waste Containment Systems, Waste Stabilization and Landfills, 1994 Khác
5. United Nation Publication; Audit and Reduction Manual for Industrial Emissions and Waste, 1 st Edition, 1991 Khác
6. V Misra, S.D Pandey, Harzadous waste, impact on health and invironment for development of bettet waste management strategies in future in India, Environment International 31, 2005 Khác
7. Wyes HW, Harzadous wastes, impact on human health in Europe Toxicol Ind Health, 1997 Khác
9. Lâm Minh Triết, Lê Thanh Hải, Giáo trình quản lý chất thải nguy hại, NXB Xây dựng, 2006 Khác
10. Nguyễn Đình Hương, Giáo trình kinh tế chất thải, NXB Giáo dục, 2008 Khác
11. Nguyễn Văn Phước, Quản lý và xử lý chất thải rắn, NXB Xây dựng, 2008 Khác
12. Nguyễn Xuân Trường, Nghiên cứu các biện pháp tổng hợp, khả thi nhằm quản lý CTRCNNH tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, 2008 Khác
13. Phạm Ngọc Đăng, Trần Hiếu Nhu, Chất thải và quản lý chất thải ở đô thị và công nghiệp Việt Nam, NXB Xây dựng, 1999 Khác
14. Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái, Quản lý chất thải rắn, NXB Xây dựng, 2001 Khác
3. : ................................................... Fax:……………………………………… Khác
4. phụ trách công tác môi trường:.………………………… Khác
5.Số lượng nhân viên Khác
6. : ..................................................................................................... …………………………………………………………………………………………… Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w