Nghiên cứu đánh giá các khía cạnh kinh tế của hoạt động xử lý chất thải nguy hại tại thành phố hồ chí minh

157 8 0
Nghiên cứu đánh giá các khía cạnh kinh tế của hoạt động xử lý chất thải nguy hại tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐỖ THỊ THU HUYỀN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CÁC KHÍA CẠNH KINH TẾ CỦA HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành : QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2006 Nghiên cứu đánh giá khía cạnh kinh tế hoạt động xử lý chất thải nguy hại TPHCM Trang CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1- ĐẶT VẤN ĐỀ Thành phố Hồ Chí Minh địa phương dẫn đầu nước lĩnh vực công nghiệp dịch vụ Cùng với nước, năm gần thành phố đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hướng đến mục tiêu trở thành Trung tâm Công nghiệp vào năm 2015, giữ vai trò đầu tàu Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam nước theo quan điểm phát triển thể Quy hoạch phát triển cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010, có tính đến năm 2020 Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 188/2004/QĐ-TTg Theo vấn đề mơi trường nói chung CTNH nói riêng thành phố quan tâm tìm kiếm giải pháp thích hợp Chất thải nguy hại địa bàn thành phố phát sinh từ nhiều nguồn khác Trong CTNH từ hoạt động công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn quan tâm nhiều Tính đến tháng 06/2006, địa bàn thành phố có 11 khu cơng nghiệp, 03 khu chế xuất 01 khu công nghệ cao vào hoạt động, khoảng 800 nhà máy quy mô lớn hàng chục ngàn sở sản xuất quy mô vừa nhỏ nằm phân tán rộng khắp địa bàn thành phố Theo số liệu báo cáo từ nhiều nguồn khác nhau, lượng chất thải rắn công nghiệp thành phố vào khoảng 1.500 – 2.000 tấn/ngày, chất thải cơng nghiệp nguy hại khoảng 184 – 300 tấn/ngày Tuy nhiên, hiệu cơng tác quản lý xử lý CTCNNH cịn hạn chế Các quan chức không đủ khả kiểm soát hết nguồn phát sinh CTCNNH, lực xử lý CTCNNH chưa tương xứng với quy mơ nguồn thải dẫn đến tình trạng lượng lớn CTCNNH đưa tới bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt đổ trực tiếp sông Chương - Mở đầu Nghiên cứu đánh giá khía cạnh kinh tế hoạt động xử lý chất thải nguy hại TPHCM Trang rạch, khu đất trống Đây mối nguy lớn mơi trường sức khỏe cộng đồng Ngồi công ty Môi trường Đô thị, hoạt động quản lý xử lý chất thải công nghiệp nguy hại thành phố chủ yếu đơn vị tư nhân đảm trách Thành phố có 18 doanh nghiệp tư nhân cung ứng dịch vụ thu gom, vận chuyển, lưu trữ, xử lý tiêu hủy chất thải nguy hại hoạt động theo Quy chế quản lý chất thải nguy hại ban hành kèm theo Quyết định số 155/QĐ-TTg, có đơn vị có chức xử lý, tiêu hủy chất thải nguy hại, tiêu biểu Công ty TNHH Môi Trường Xanh, Công ty Cổ phần Môi trường Việt Úc, Công ty TNHH Tân Đức Thảo Hoạt động doanh nghiệp bắt đầu hình thành nên dáng dấp thị trường mới: thị trường dịch vụ quản lý chất thải nguy hại Tuy nhiên chi phí hiệu hoạt động doanh nghiệp nào, khả đáp ứng yêu cầu công tác quản lý xử lý chất thải nguy hại sao, vấn đề môi trường phát sinh từ hoạt động doanh nghiệp có gây thiệt hại đến cộng đồng xung quanh hay không vấn đề chưa quan tâm mức Cho đến nay, nghiên cứu lĩnh vực quản lý chất thải nguy hại khiêm tốn so với nhu cầu thực tế thành phố Hơn nữa, nghiên cứu nhìn chung tập trung vào khía cạnh kỹ thuật, cịn khía cạnh kinh tế liên quan đến quản lý chất thải nguy hại, chi phí xử lý, chưa nghiên cứu đến Chính thế, luận văn “Nghiên cứu đánh giá khía cạnh kinh tế hoạt động xử lý chất thải nguy hại thành phố Hồ Chí Minh” thực nhằm đưa nhìn khách quan thực tế chi phí kinh tế lẫn môi trường doanh nghiệp xử lý CTCNNH điển hình thành phố Hồ Chí Minh, đánh giá vai trò tiềm thị trường dịch vụ quản lý chất thải nguy hại đề giải pháp phát triển hoạt động dịch vụ quản lý chất thải nguy hại tương lai nhu cầu thiết, có ý nghĩa khoa học sâu sắc ý nghĩa thực tiễn cao Chương - Mở đầu Nghiên cứu đánh giá khía cạnh kinh tế hoạt động xử lý chất thải nguy hại TPHCM Trang 1.2- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu hướng đến mục tiêu sau: - Đánh giá chi phí, giá thành xử lý số loại CTCNNH điển hình để làm sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động thị trường dịch vụ quản lý chất thải nguy hại - Đề xuất giải pháp khuyến khích phát triển hoạt động dịch vụ quản lý chất thải nguy hại hỗ trợ cho hoạt động quản lý CTNH chung thành phố 1.3- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: CTCNNH địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, tập trung vào số loại chất thải nguy điển hình xử lý đơn vị xử lý tiêu hủy chất thải nguy hại như: bao bì thải, dầu nhớt thải, nước thải chứa thành phần nguy hại, chất thải thiêu đốt, ổn định hóa rắn Đề tài xây dựng mơ hình doanh nghiệp dịch vụ xử lý chất thải nguy hại sở tổng hợp thực trạng hoạt động doanh nghiệp để làm đối tượng nghiên cứu thực tế Phạm vi nghiên cứu: giới hạn hoạt động doanh nghiệp xử lý CTCNNH điển hình thành phố Hồ Chí Minh 1.4- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1) Đánh giá tổng quan trạng phát sinh, tình hình quản lý xử lý CTCNNH địa bàn thành phố Hồ Chí Minh: Hiện trạng phát sinh CTCNNH - Các ngành nghề, đối tượng phát sinh CTCNNH chủ yếu; - Khối lượng, thành phần, tính chất, tỷ lệ CTCNNH phát sinh; - Đánh giá khả xử lý thực trạng công tác quản lý CTCNNH; Chương - Mở đầu Nghiên cứu đánh giá khía cạnh kinh tế hoạt động xử lý chất thải nguy hại TPHCM Trang - Khả kiểm soát đơn vị có chức xử lý CTCNNH thành phố Thực trạng công tác xử lý CTCNNH - Các đơn vị tham gia xử lý CTCNNH địa bàn thành phố; - Tỷ lệ, khối lượng CTCNNH xử lý thực tế; - Thành phần CTCNNH xử lý; - Các biện pháp xử lý CTCNNH áp dụng 2) Nghiên cứu tổng quan kinh tế chất thải công nghiệp nguy hại - Khái niệm kinh tế chất thải; - Kinh tế chất thải quản lý CTCNNH; - Tình hình nghiên cứu vận dụng kinh tế chất thải quản lý chất thải nguy hại Việt Nam 3) Xây dựng mô hình doanh nghiệp dịch vụ quản lý chất thải nguy hại điển hình hạch tốn chi phí xử lý cho doanh nghiệp gồm: - Xây dựng mơ hình doanh nghiệp dịch vụ xử lý chất thải nguy hại điển hình sở thực tế hoạt động doanh nghiệp dạng này; - Từ doanh nghiệp mơ hình xây dựng được, áp dụng phương pháp hạch toán chi phí để tính tốn chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp liên quan đến q trình xử lý chất thải nguy hại doanh nghiệp, đồng thời đưa đơn giá giá thành xử lý số loại CTCNNH điển hình theo trạng xử lý; - Đánh giá kết tính tốn nhận xét hoạt động doanh nghiệp 4) Đánh giá đề xuất định hướng phát triển hoạt động dịch vụ quản lý chất thải nguy hại thành phố Hồ Chí Minh Chương - Mở đầu Nghiên cứu đánh giá khía cạnh kinh tế hoạt động xử lý chất thải nguy hại TPHCM Trang - Từ kết hạch toán giá thành xử lý số loại chất thải nguy hại điển hình, đánh giá thị trường dịch vụ xử lý chất thải nguy hại TPHCM, nhận định vai trò tiềm phát triển hoạt động thị trường này; - Đề xuất số giải pháp phát triển hoạt động dịch vụ quản lý chất thải nguy hại cho thành phố Hồ Chí Minh 1.5- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1) Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp tổng quan tài liệu: thơng tin tình hình phát triển công nghiệp, lượng CTCNNH phát sinh, tỷ lệ thành phần CTCNNH, nguồn phát sinh thu thập dựa tài liệu, báo cáo có liên quan trước - Phương pháp điều tra vấn: thông tin công suất xử lý, thành phần chất thải xử lý, phương pháp xử lý áp dụng chi phí lợi ích từ việc xử lý CTCNNH doanh nghiệp thu thập từ trình điều tra, vấn trực tiếp doanh nghiệp cán quản lý kỹ thuật doanh nghiệp 2) Phương pháp phân tích - Phương pháp mơ phỏng: xây dựng mơ hình doanh nghiệp dịch vụ quản lý chất thải nguy hại điển hình thành phố dựa sở mơ tình trạng hoạt động thực tế doanh nghiệp dạng Các số liệu đầu vào doanh nghiệp mơ hình số liệu tập hợp xử lý từ doanh nghiệp khác lĩnh vực dịch vụ quản lý CTCNNH - Phương pháp hạch tốn chi phí: nhằm xác định đánh giá loại chi phí đơn giá xử lý CTCNNH doanh nghiệp Chương - Mở đầu Nghiên cứu đánh giá khía cạnh kinh tế hoạt động xử lý chất thải nguy hại TPHCM Trang CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG PHÁT SINH, QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI TẠI TPHCM 2.1- MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 2.1.1- Định nghĩa, phân loại nguồn phát sinh CTNH a) Định nghĩa CTNH CTNH chất thải có chứa chất hợp chất có đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm đặc tính gây nguy hại khác), tương tác với chất khác gây nên tác động nguy hại môi trường sức khỏe người (Quy chế quản lý CTNH ban hành kèm Quyết định 155/QĐ-TTg ngày 16 tháng 07 năm 1999 Thủ Tướng Chính phủ) Tuy nhiên Quy chế quản lý CTNH Việt Nam khơng giải thích rõ tính chất CTNH tính dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm đặc tính gây nguy hại khác Để làm rõ ý nghĩa cụm từ này, tham khảo thêm định nghĩa CTNH EPA - Mỹ: - Chất thải có tính chất cháy nổ dung dịch có nhiệt độ bốc cháy 60oC chất rắn có khả gây cháy điều kiện tiêu chuẩn (0oC atm) - Chất thải có tính ăn mịn chất thải dạng lỏng có pH thấp cao 12,5 có khả ăn mịn thép với tốc độ ăn mòn lớn 0,24 inch/năm Chương - Đánh giá tổng quan trạng phát sinh, quản lý xử lý CTCNNH TPHCM Nghiên cứu đánh giá khía cạnh kinh tế hoạt động xử lý chất thải nguy hại TPHCM Trang - Chất thải có tính hoạt động hố học mạnh chất khơng bền, phản ứng mãnh liệt với khơng khí, nước tạo thành hỗn hợp có khả gây nổ, chất thải phát tán độc tiếp xúc với tác nhân khác - Chất thải coi nguy hại người động vật chất xâm nhập vào thể với lượng nhỏ gây ảnh hưởng trực tiếp lâu dài đến sức khỏe Thông thường độ độc chất thải tính khả hồ tan nước nó, giới hạn xác định độ độc so sánh với 100 lần giá trị nồng độ cho phép nước uống b) Phân loại CTNH Có cách phân loại CTNH sau: - Phân loại theo tính chất nguy hại chất thải; - Phân loại theo mức độ độc hại chất thải; - Phân loại chất thải dựa theo loại hình cơng nghiệp; - Phân loại theo Nghị định 155; - Phân loại theo tiêu chuẩn quốc tế c) Nguồn phát sinh CTNH Nhìn chung chia nguồn phát sinh CTNH thành nguồn sau: - Từ hoạt động công nghiệp: nguồn phát sinh CTNH lớn quan trọng nhất, phụ thuộc nhiều vào loại ngành công nghiệp; - Từ hoạt động nông nghiệp: nguồn thải khó kiểm sốt thu gom quy mơ sử dụng phát tán rộng; - Thương mại (quá trình nhập - xuất hàng độc hại không đạt yêu cầu cho sản xuất hay hàng date…) chất thải từ sinh hoạt người dân: nguồn thải tương đối nhỏ, mang tính cố phụ thuộc trình độ nhận thức, dân trí người dân Chương - Đánh giá tổng quan trạng phát sinh, quản lý xử lý CTCNNH TPHCM Nghiên cứu đánh giá khía cạnh kinh tế hoạt động xử lý chất thải nguy hại TPHCM Trang 2.1.2- Định nghĩa quản lý CTNH Quản lý CTNH hoạt động kiểm soát CTNH suốt trình từ phát sinh đến thu gom, vận chuyển, cảnh, lưu giữ, xử lý tiêu hủy CTNH (Theo Quy chế quản lý CTNH kèm theo Quyết định số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/7/1999 Thủ tướng Chính phủ) Theo định nghĩa này, hoạt động quản lý CTNH bao gồm thành phần thu gom - lưu giữ - vận chuyển - xử lý - tiêu hủy sau: - Thu gom CTNH việc thu gom, phân loại, đóng gói lưu giữ CTNH điểm sở chấp nhận; - Lưu giữ CTNH việc lưu bảo quản CTNH khoảng thời gian định với điều kiện cần thiết đảm bảo khơng rị rỉ, phát tán, thất mơi trường CTNH vận chuyển đến địa điểm sở xử lý, tiêu hủy chấp nhận; - Vận chuyển CTNH trình chuyển chở CTNH từ nơi phát sinh tới nơi lưu giữ, xử lý, tiêu hủy; - Xử lý CTNH q trình sử dụng cơng nghệ biện pháp kỹ thuật (kể việc thu hồi, tái chế, tái sử dụng, thiêu đốt chất thải) làm thay đổi tính chất thành phần CTNH, nhằm làm giảm mức độ gây nguy hại môi trường sức khỏe người; - Tiêu hủy CTNH q trình sử dụng cơng nghệ nhằm lập (bao gồm chôn lấp) CTNH, làm khả gây nguy hại môi trường người 2.2- HIỆN TRẠNG PHÁT SINH CHẤT THẢI NGUY HẠI Tại TPHCM, CTNH nói chung sinh từ nguồn sau đây: - Từ sinh hoạt: thơng thường chiếm khoảng 6% khối lượng rác sinh hoạt; Chương - Đánh giá tổng quan trạng phát sinh, quản lý xử lý CTCNNH TPHCM Nghiên cứu đánh giá khía cạnh kinh tế hoạt động xử lý chất thải nguy hại TPHCM Trang - Từ hoạt động sản xuất công nghiệp: sản xuất hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, dệt nhuộm, giấy, xi mạ, pin, acquy, dầu khí…; - Từ bệnh viện, sở y tế ; - Từ hoạt động dịch vụ: nghiên cứu, thí nghiệm, rửa xe, sửa chữa khí; - Từ hoạt động canh tác nơng nghiệp Trong hoạt động sản xuất cơng nghiệp nguồn phát sinh CTNH quan trọng Tuy nhiên, nay, việc xác định thành phần, tính chất lượng CTCNNH chưa thể thực đầy đủ chưa đáng tin cậy Một số thông tin tình hình phát sinh CTCNNH thành phố sau: a) Về khối lượng CTCNNH Bảng 2.1 - Số liệu báo cáo CTRCN CTCNNH từ đề tài, dự án TT Nguồn thông tin Chiến lược Quản lý môi Khối lượng Thời điểm CTRCN CTCNNH đánh giá 1.587 - 2000 1.500 ÷ 1.600 300 2004 1.500 ÷ 2.000 200 ÷ 300 2004 1.832 - 2004 1.643 184 2005 trường TPHCM Viện Môi trường Tài nguyên (Báo cáo Nghiên cứu tiền khả thi dự án xử lý CTRCN TPHCM) Phòng Quản lý Chất thải rắn – Sở TNMT TPHCM Trung tâm Công nghệ Môi trường ENTEC Công ty Tư vấn Nhật Bản (CUES) Chương - Đánh giá tổng quan trạng phát sinh, quản lý xử lý CTCNNH TPHCM CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường CSSX Cơ sở sản xuất CTCN Chất thải công nghiệp CTCNNH Chất thải công nghiệp nguy hại CTNH Chất thải nguy hại CTRCN Chất thải rắn cơng nghiệp DEQ Phịng Chất lượng mơi trường Bang Oregon (Department of Environmental Quality) ĐTM Đánh giá tác động môi trường KCN Khu công nghiệp 10 KCX Khu chế xuất 11 MPCA Cơ quan kiểm sốt nhiễm bang Minnesota (Minnesota Pollution Control Agency) 12 Sở TNMT Sở Tài nguyên Môi trường 13 SXCN Sản xuất cơng nghiệp 14 TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh 15 UBND Ủy ban nhân dân 16 USEPA Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (United States Environmental Protection Agency) 17 VKTTĐPN Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 18 WHO Tổ chức y tế giới (World Health Organization) 19 XLNT Xử lý nước thải IV DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 - Số liệu báo cáo CTRCN CTCNNH từ đề tài, dự án Bảng 2.2 - Tỷ lệ CTNH CTCN TPHCM Bảng 2.3 - Danh sách đơn vị dịch vụ quản lý CTNH địa bàn TPHCM Bảng 2.4 - Tổng hợp phương pháp xử lý đơn vị xử lý CTNH Bảng 2.5 - Thống kê tình hình hoạt động doanh nghiệp dịch vụ quản lý xử lý CTNH TPHCM Bảng 3.1 - Thông tin số thị trường dịch vụ quản lý CTNH giới Bảng 3.2 - Phân loại quy mô nguồn thải Bảng 3.3 - Các hệ số phí xác định theo phương pháp/tình trạng quản lý chất thải Bảng 3.4 - Ví dụ tính phí phát sinh CTNH Bang Oregon Bảng 3.5 - Giá thành quản lý CTNH thị trường Mỹ Bảng 3.6 - Giá thành dịch vụ quản lý CTNH TPHCM Bảng 4.1 - Loại chất thải công nghệ xử lý doanh nghiệp Bảng 4.2 - Cơng suất xử lý CTNH Bảng 4.3 - Một số thông số kỹ thuật hệ thống tái sinh nhớt phế thải Bảng 4.4 - Các thơng số kỹ thuật lị đốt Bảng 4.5 - Hệ thống máy móc thiết bị Bảng 4.6 - Nhu cầu lao động doanh nghiệp Bảng 4.7 - Diện tích hạng mục nhà xưởng văn phịng Bảng 4.8 - Các thơng số định mức trình xử lý Bảng 4.9 - Lượng CTNH thực tế xử lý (gồm chất thải thứ cấp) Bảng 4.10 - Xác định đối tượng phát sinh chi phí doanh nghiệp Bảng 4.11 - Xác định đối tượng tính chi phí đơn giá sản phẩm Bảng 4.12 - Tổng hợp chi phí gián tiếp V Bảng 4.12 - Tổng hợp chi phí khấu hao bảo dưỡng tài sản cố định Bảng 4.13 - Công nghệ súc rửa bao bì thải Bảng 4.14 - Cơng nghệ tái sinh dầu nhớt thải Bảng 4.15 - Công nghệ XLNT chứa thành phần nguy hại Bảng 4.16 - Công nghệ thiêu đốt chất thải Bảng 4.17 - Công nghệ ổn định hóa rắn chất thải Bảng 4.18 - Tổng hợp chi phí trực tiếp Bảng 4.19 - Chi phí gián tiếp phân bổ cho đối tượng chịu chi phí Bảng 4.20 - Tổng hợp chi phí xử lý Bảng 4.21 - Tổng hợp đơn giá xử lý CTNH Bảng 4.22 - Đơn giá xử lý thực tế cho sản phẩm doanh nghiệp Bảng 4.23 - So sánh kết tính tốn chi phí xử lý CTNH Bảng 4.24 - Một số nghiên cứu chi phí chơn lấp an tồn CTNH Bảng 4.25 - Tổng hợp đơn giá xử lý CTNH Bảng 4.26 - Phân tích cơng suất hoạt động doanh nghiệp Bảng 4.27 - Đánh giá khoản thu hồi từ chất thải tái sinh tái chế Bảng 4.28 - Ước tính giá thành xử lý, tiêu hủy CTNH Bảng 4.29 - Đánh giá lợi nhuận doanh nghiệp Bảng 5.1 - Ước tính giá trị thị trường dịch vụ quản lý chất thải TPHCM Bảng 5.2 - Các giải pháp tăng cường khung sách, pháp lý thể chế Bảng 5.3 - Các giải pháp nâng cao hiệu thực thi công cụ quản lý nhà nước BVMT Bảng 5.4 - Đề xuất phương pháp tính phí CTNH VI DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 - Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải rắn TPHCM Hình 2.2 - Quy trình quản lý CTNH TPHCM Hình 3.1 - Mối quan hệ kinh tế mơi trường kinh tế chất thải Hình 3.2 - Thị trường quản lý chất thải rắn CTNH giới năm 2000 Hình 3.3 - Phương pháp luận hạch tốn chi phí xử lý CTNH Hình 4.1 - Quy trình xúc rửa thùng, xơ dính hóa chất Hình 4.2 - Quy trình cơng nghệ tái sinh nhớt phế thải Hình 4.3 - Quy trình cơng nghệ tái sinh nhớt phế thải Hình 4.4 - Hệ thống xử lý CTNH dạng lỏng Hình 4.5 - Sơ đồ hệ thống thiêu đốt chất thải Hình 4.6 - Phân tích quy trình đốt chất thải Hình 4.7 - Mối quan hệ cơng đoạn xử lý CTNH doanh nghiệp Hình 4.8 - Phân cấp xử lý CTNH VII TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Công ty Cổ phần Mơi trường Việt Úc, Báo cáo tình hình quản lý Chất thải nguy hại năm 2005, tháng 12/2005; Cục Môi trường - Bộ Khoa học Công nghệ Mơi trường, Hướng dẫn phương pháp tính chi phí xử lý nước thải có chứa thành phần nguy hại, Hà Nội năm 2001; Cục Môi trường - Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Hướng dẫn phương pháp tính chi phí xử lý chất thải rắn nguy hại, Hà Nội năm 2001; Dự án kinh tế chất thải, Kinh tế chất thải phát triển bền vững, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, tháng 02/2001; Hồng Xn Cơ, Giáo trình Kinh tế Mơi trường, Nhà xuất Giáo dục, tháng 3/2005; Huỳnh Thị Lợi, Huỳnh Khắc Tâm, Võ Văn Nhị, Kế toán chi phí, Nhà xuất Thống kê, năm 2005; Lâm Minh Triết, Lê Thanh Hải, Giáo trình Quản lý chất thải nguy hại, Nhà xuất Xây dựng, năm 2006; Lê Thanh Hải CTV., Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố “Nghiên cứu đề xuất thị trường trao đổi tái chế chất thải công nghiệp chất thải công nghiệp nguy hại cho khu vực TPHCM đến năm 2010”, tháng 09/2004; Khoa Môi trường - Trường Đại học Bách Khoa TPHCM, Báo cáo Giám sát Môi trường Doanh nghiệp tư nhân Tân Phát Tài, tỉnh Đồng Nai, tháng 8/2005; 10 Nguyễn Đình Hương tác giả khác., Giáo trình kinh tế chất thải, NXB Giáo dục, Hà Nội năm 2006; 11 Nguyễn Ngọc Châu Anh, Luận văn tốt nghiệp đại học “Nghiên cứu triển khai lò đốt chất thải công nghiệp quy mô tấn/ngày công ty Việt Úc có tận dụng nhiệt để sấy chất thải”, Đại học Bách Khoa TPHCM, tháng 01/2006; 12 Nguyễn Thanh Hùng CTV., Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố “Nghiên cứu sở khoa học xây dựng phương pháp tính phí xử lý chất thải nguy hại theo chế thị trường”, tháng 09/2006; 13 Nguyễn Thị Kim Liên, Luận văn thạc sỹ “Đánh giá trạng công nghệ xử lý đề xuất định hướng xử lý chất thải nguy hại cho khu vực TPHCM”, tháng 9/2005; 14 Nguyễn Thị Xuân Nương, Trần Hữu Tiến, Luận văn tốt nghiệp đại học “Đánh giá trạng nghiên cứu công nghệ xử lý bùn kim loại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, Đại học dân lập Văn Lang, tháng 06/2006; 15 Nguyễn Văn Phước, Giáo trình Kỹ thuật xử lý chất thải công nghiệp, Trường Đại học Bách Khoa TPHCM; 16 Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường TPHCM, Báo cáo cuối “Quy hoạch tổng thể Quản lý chất thải nguy hại TPHCM, Đồng Nai, Bình Dương Bà Rịa Vũng Tàu” (một cấu phần NORAD Dự án cải thiện mội trường TPHCM, VIE 1702), tháng 01/2003; 17 Trung tâm Kỹ thuật Nhiệt Đới – Viện Kỹ thuật Nhiệt đới Bảo vệ Môi trường, Báo cáo công tác điều tra trạng phát sinh chất thải công nghiệp TPHCM khu công nghiệp phụ cận, cuối cùng, tháng 2/2000; 18 Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Công nghệ Quản lý Môi trường CENTEMA, Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án xây dựng trạm xử lý chất thải rắn nguy hại thành phố Hồ Chí Minh cơng suất 21 tấn/ngày”, tháng 1/2006; 19 UBND thành phố Hồ Chí Minh, Sở TNMT, Báo cáo sơ “Quy hoạch tổng thể hệ thống quản lý chất thải rắn công nghiệp chất thải nguy hại TPHCM giai đoạn 2006 – 2010 tầm nhìn đến năm 2020”, tháng 12/2005; 20 Viện Môi trường Tài nguyên, Báo cáo “Nghiên cứu tiền khả thi Dự án xử lý chất thải công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh”, năm 2003; 21 Viện Môi trường Tài nguyên, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp nhà nước KC08.08 “Ứng dụng kinh tế môi trường nghiên cứu đánh giá diễn biến tài ngun mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa VKTTĐPN”, năm 2004 Tài liệu nước ngồi 22 Department of Environmental Quality - State of Oregon, Hazardous waste Generator Fee Information, July 2005 (http://www.deq.state.or.us); 23 Environmental Bussiness International, Inc (EBI), The Global Environmental Market regions, 2000; 24 John Asafu-Adjaye, Environmental Economics for Non-Economist, World Scientific, November 1999; 25 Hilary Sigman, Reforming hazardous waste policy, 1994 (http://www.hoover.org/publications/epp/2846086.html?show=essay); 26 Minnesota Pollution Control Agency, Hazardous Waste Annual Fee and Generator (Superfund) Tax: Fee Rule Revisions, November 2004 (http://www.pca.state.mn.us); 27 United States International Trade Commission, Solid and Hazardous waste servises: An examination of U.S and Foreign market, Invesgation No 332445, USITC Publication, April 2004; 28 United States International Trade Commission, Industry trade and Technology review, USITC Publication 3688, April 2004; 29 United States Environmental Protection Agency, EPA Environmental Economic Research Strategy, May 2003; 30 U.S Army Corps of Engineers, Report on Treatment, Storage & Disposal Facilities for Hazardous, Toxic, And Radioactive Waste, 1998 Hình - Hệ thống thu hồi, tái chế dầu nhớt thải công ty Tân Đức Thảo Hình - Hệ thống lị đốt 600 kg/giờ cơng ty Tân Đức Thảo i Hình - Cơng nghệ ổn định hóa rắn cơng ty Tân Đức Thảo Hình - Nước thải từ trình hấp thu khí thải cơng ty Tân Đức Thảo ii Hình - Cơng nghệ xử lý dầu cặn cơng ty Minh Tấn Hình - Dầu cặn sau xử lý cơng ty Minh Tấn iii Hình - Công nghệ tái sinh nhớt thải sở Tồn Thắng Hình - Mơi trường nhà xưởng sở Tồn Thắng iv Hình - Buồng kín để tách chất lỏng bao bì cơng ty Mơi trường Xanh Hình 10 - Hệ thống xử lý khí thải từ lị đốt cơng ty Mơi trường Xanh v Hình 11 - Hệ thống xử lý nước thải cơng ty Mơi trường Xanh Hình 12 - Lò đốt nhiệt phân 1.500 – 2.000 kg/ngày cơng ty Việt Úc vi LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: ĐỖ THỊ THU HUYỀN Ngày, tháng, năm sinh: 14/03/1981 Nơi sinh: TP Hồ Chí Minh Địa liên lạc: 627 Tỉnh lộ 43, KP4, P Tam Bình, Q Thủ Đức, TPHCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Thời gian Bậc học Chuyên ngành Trường 9/1999 - 01/2004 Đại học Quản lý Môi trường Đại học Bách Khoa TPHCM 10/2004 đến Cao học Quản lý Môi trường Đại học Bách Khoa TPHCM Q TRÌNH CƠNG TÁC Thời gian Nghề nghiệp 03.2004 – 08.2004 Nhân viên 09.2004 đến Giảng viên Nơi cơng tác Địa Xí nghiệp Cơng nghệ Mơi 18A Cộng Hịa, Phường trường ECO 14, Quận Tân Bình Viện Môi trường Tài 142 Tô Hiến Thành, nguyên – Đại học Quốc gia Quận 10, TPHCM TPHCM ... kinh tế môi trường, kinh tế chất Chương - Nghiên cứu tổng quan Kinh tế chất thải công nghiệp nguy hại Nghiên cứu đánh giá khía cạnh kinh tế hoạt động xử lý chất thải nguy hại TPHCM Trang 35 thải. .. triển hoạt động dịch vụ quản lý chất thải nguy hại thành phố Hồ Chí Minh Chương - Mở đầu Nghiên cứu đánh giá khía cạnh kinh tế hoạt động xử lý chất thải nguy hại TPHCM Trang - Từ kết hạch toán giá. .. Chương - Nghiên cứu tổng quan Kinh tế chất thải công nghiệp nguy hại Nghiên cứu đánh giá khía cạnh kinh tế hoạt động xử lý chất thải nguy hại TPHCM Trang 38 điều kiện thành phố Hồ Chí Minh Tuy

Ngày đăng: 04/04/2021, 00:54

Mục lục

  • BIA.pdf

  • NOI DUNG LV.pdf

  • PHU BIA.pdf

  • PHU LUC.pdf

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan