Nghiên cứu giải pháp xử lý nước thải làng bún tiền ngoài xã khắc niệm thành phố bắc ninh tỉnh bắc ninh phục vụ sản xuất nông nghiệp

87 24 0
Nghiên cứu giải pháp xử lý nước thải làng bún tiền ngoài xã khắc niệm thành phố bắc ninh tỉnh bắc ninh phục vụ sản xuất nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thạc sĩ 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lê Hồng Sơn NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI LÀNG BÚN TIỀN NGOÀI, XÃ KHẮC NIỆM, THÀNH PHỐ BẮC NINH, TỈNH BẮC NINH PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2012 Luận văn Thạc sĩ 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lê Hồng Sơn NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI LÀNG BÚN TIỀN NGOÀI, XÃ KHẮC NIỆM, THÀNH PHỐ BẮC NINH, TỈNH BẮC NINH PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số:608502 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ LOAN Hà Nội – 2012 Luận văn Thạc sĩ 2012 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VSV :Vi sinh vật TVTS :Thực vật thủy sinh CPSH :Chế phẩm sinh học KT – XH :Kinh tế - xã hội NXB :Nhà Xuất HTTV Hệ thống thực vật CT :Công thức Luận văn Thạc sĩ 2012 DANH MỤC HÌNH Tên hình Trang Hình 1.1: Bãi lọc ngập nước dịng chảy ngang Hình1.2: Bãi lọc trồng dịng chảy đứng Hình 1.3: Sơ đồ chuyển hóa chất bẩn hữu oxi hóa sinh hóa nước thải 11 Hình 1.4: Chuyển hóa hợp chất nito xử lý sinh học 13 Hình 1.5: Phân hủy chất hữu điều kiện kị khí 14 Hình 2.1: Thí nghiệm đánh giá hiệu xử lý nước thải chế phẩm sinh học 34 Hình 2.2: Thí nghiệm đánh giá hiệu xử lý nước thải TVTS 34 Hình 2.3: Thí nghiệm đánh giá hiệu xử lý nước thải hệ thống bậc, kết hợp chế phẩm sinh học TVTS 35 Hình 3.1: Sơ đồ dây chuyền sản xuất bún tươi 38 Hình 3.2: Chỉ tiêu COD, BOD5, TSS nước thải sau ngày xử lý chế phẩm 42 Hình 3.3 : Chỉ tiêu COD, BOD5, TSS nước thải sau 10 ngày xử lý chế phẩm 44 Hình 3.4: Diễn biến TSS, COD, BOD5, NH4+, PO43- theo thời gian thí nghiệm 54 Hình 3.5: Đồ thị so sánh hiệu xử lý hai công thức Bèo tây – Sậy Bèo tây – Sậy – Chế phẩm sinh học 56 Hình 3.6: Mơ hình khuyến cáo để xử lý nước thải làng bún Tiền Ngoài, Bắc Ninh 57 Luận văn Thạc sĩ 2012 DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng biểu Trang Bảng 1.1: Các nhóm làng nghề Việt Nam Bảng 1.2: Thải lượng chất ô nhiễm nước thải số làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm Bảng 1.3: Khối lượng nước thải từ sản xuất bún làng nghề (định mức cho sản phẩm) Bảng 1.4: Vi sinh vật sinh axit hữu 15 Bảng 1.5: Vi khuẩn sinh metan 15 Bảng 1.6: Sản phẩm phân hủy chất hữu nước thải 16 Bảng 1.7: Một số loài thực vật thủy sinh phổ biến dùng xử lý nước thải 17 Bảng 2.1 Các thông số theo dõi phương pháp xác định 32 Bảng 3.1 : Lượng nguyên, vật liệu sử dụng hộ ngày 37 Bảng 3.2 : Mức độ ô nhiễm nguồn nước vị trí lấy mẫu 39 Bảng 3.3: Khả xử lý nước thải làng nghề sản xuất bún chế phẩm EM Bio - S sau ngày xử lý 41 Bảng 3.4 : Khả xử lý nước thải làng nghề sản xuất bún chế phẩm EM Bio - S sau 10 ngày xử lý 43 Luận văn Thạc sĩ 2012 Tên bảng biểu Trang Bảng 3.5: Hiệu xử lý nước thải TVTS sau 10 ngày 45 Bảng 3.6: Hiệu xử lý nước thải TVTS sau 15 ngày 46 Bảng 3.7: Hiệu xử lý pH cơng thức thí nghiệm 47 Bảng 3.8: Hiệu xử lý TSS cơng thức thí nghiệm 48 Bảng 3.9: Hiệu xử lý COD cơng thức thí nghiệm 49 Bảng 3.10: Hiệu xử lý BOD5 cơng thức thí nghiệm 50 Bảng 3.11: Hiệu xử lý NH4+ công thức thí nghiệm 51 Bảng 3.12: Hiệu xử lý PO43- cơng thức thí nghiệm 52 Bảng 3.13: Hiệu xử lý coliform cơng thức thí nghiệm 53 Bảng 3.14: Khả xử lý nước thải hệ thống kết hợp CPSH TVTS 55 Luận văn Thạc sĩ 2012 MỞ ĐẦU Bắc Ninh tỉnh có nhiều làng nghề nước Tồn tỉnh Bắc Ninh có 62 làng nghề có 30 làng nghề truyền thống, 32 làng nghề với sản phẩm tiếng gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ, sắt thép (Đa Hội, Châu Khê), giấy (Phong Khê, Phú Lâm), rượu (Tam Đa, Đại Lâm), tái chế nhơm (Văn Mơn) Trong đó, có làng nghề chế biến thực phẩm làng nấu rượu Đại Lâm (Yên Phong), làng Đông Nguyên (Từ Sơn), làng bún thơn Đồi (thành phố Bắc Ninh), mỳ sợi Lộ Bao (Tiên Du) Mức độ ô nhiễm nước thải làng nghề mức báo động: nước thải làng nghề nấu rượu Đại Lâm (Yên Phong) cao gấp - 10 lần tiêu chuẩn cho phép Nước mặt, nước ngầm có dấu hiệu nhiễm, nước làng nghề chế biến nông sản thực phẩm, dệt nhuộm Nước thải hầu hết nguồn khác không xử lý xử lý không hiệu quả, không triệt để, đổ trực tiếp vào ao hồ, kênh rạch, sơng ngịi, ruộng đồng, làm nhiễm nghiêm trọng nguồn nước mặt Xử lý nguồn nước mặt bị ô nhiễm vấn đề cấp bách khắp nơi nước Nghiên cứu sử dụng loài thực vật VSV xử lý ô nhiễm nước biết đến việc ứng dụng mang lại nhiều hiệu tích cực, đặc biệt với nguồn nước ô nhiễm cao chứa nhiều chất dinh dưỡng Nhờ trình tự nhiên, nước có khả tự làm với phối hợp trồng thực vật bổ sung VSV có lợi để chúng hút thu chất hữu cơ, dinh dưỡng N P có nước để phát triển, nhờ nước làm Chi phí áp dụng biện pháp sinh học xử lý nguồn nước ô nhiễm vùng nông thôn không lớn, với việc vận hành hệ thống dễ dàng nên việc áp dụng công nghệ xử lý điều kiện tự nhiên hay công nghệ sinh thái vùng dân cư nông thôn cho giải pháp phù hợp Để có đầy đủ sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng mô hình xử lý nước thải làng nghề điều kiện tự nhiên cách hiệu quả, Luận văn Thạc sĩ 2012 tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu giải pháp xử lý nước thải làng bún Tiền Ngoài, xã Khắc Niệm, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh phục vụ cho sản xuất nông nghiệp” Mục tiêu đề tài: - Xác định mức độ ô nhiễm nguồn nước mặt làng bún Tiền Ngoài, xã Khắc Niệm, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh - Xác định số biện pháp kỹ thuật để xử lý nguồn nước thải làng nghề - Xây dựng mơ hình xử lý nước thải cho thơn Tiền Ngồi, xã Khắc Niệm, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh Nội dung nghiên cứu: - Đánh giá trạng sản xuất, kinh doanh môi trường làng nghề chế biến bún Tiền Ngồi thơn Đồi - Nghiên cứu hiệu xử lý nước thải chế phẩm sinh học với nồng độ liều lượng khác - Nghiên cứu khả xử lý nước thải hệ thống xử lý bậc trồng đối tượng: Sậy Bèo tây - Nghiên cứu khả xử lý nước thải hệ thống kết hợp sử dụng chế phẩm sinh học trồng thực vật thủy sinh Từ kết thu được, đề tài lựa chọn giải pháp hiệu để khuyến cáo cho việc xử lý nước thải làng nghề chế biến thực phẩm Luận văn Thạc sĩ 2012 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề môi trường làng nghề Việt Nam Làng nghề đặc thù nông thôn Việt Nam Nhiều sản phẩm làm trực tiếp từ làng nghề trở thành thương phẩm trao đổi, góp phần cải thiện đời sống gia đình tận dụng lao động nhàn rỗi lúc nông nhàn Đa số làng nghề trãi qua lịch sử phát triển hàng trăm năm song song với q trình phát triển KT - XH, văn hóa nông nghiệp đất nước Làng đúc đồng Đại Bái – Bắc Ninh với 900 năm phát triển, làng nghề gốm Bát Tràng có gần 500 năm tồn Trong vài năm gần đây, làng nghề thay đổi nhanh chóng theo kinh tế thị trường, hoạt động sản xuất tiểu thủ công phục vụ tiêu dùng nước xuất tạo điều kiện phát triển Được hỗ trợ sách, làng nghề cụm làng nghề không ngừng khuyến khích phát triển nhằm đạt tăng trưởng, tạo công ăn việc làm thu nhập ổn định khu vực nông thôn Do ảnh hưởng nhiều yếu tố khác vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên vùng miền, truyền thống lịch sử, phân bố phát triển làng nghề vùng nước không đồng đều, đồng Sông Hồng (chiếm khoảng 60% tổng số làng nghề nước), miền Trung (chiếm khoảng 30%), lại miền Nam (chiếm khoảng 10%) [6] Dựa theo yếu tố tương đồng ngành sản xuất, sản phẩm, thị trường nguyên vật liệu tiêu thụ sản phẩm chia hoạt động làng nghề nước ta thành nhóm ngành bảng 1.1 sau: Luận văn Thạc sĩ 2012 Bảng 1.1: Các nhóm làng nghề Việt Nam STT Làng nghề Tỉ lệ (%) Làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi giết mổ 20 Làng nghề dệt nhuộm, ươm tơ, thuộc da 17 Làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng khai thác đá Làng nghề tái chế phế liệu Làng nghề thủ công mỹ nghệ 39 Các nhóm ngành khác (chế tạo nơng cụ thơ sơ cày, 15 bừa, cuốc, xẻng, liềm hái, đan lát ) (Nguồn: Tổng cục Môi trường Việt Nam, 2008) Khối lượng đặc trưng nước thải sản xuất làng nghề phụ thuộc chủ yếu vào công nghệ nguyên liệu dùng sản xuất Chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi, giết mổ gia súc, gia cầm, ươm tơ, dệt nhuộm ngành sản xuất có nhu cầu nước lớn xả lượng lớn nước thải với mức ô nhiễm hữu mức cao Tái chế, chế tác kim loại, đúc đồng, nhôm nhu cầu nước không lớn nước thải nhiễm chất độc hại axit, muối kim loại, xyanua kim loại nặng Hg, Cu, Pb, Zn Kết khảo sát chất lượng nước thải làng nghề năm gần cho thấy mức độ ô nhiễm khơng giảm, chí cịn tăng cao trước [6] Các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn ni giết mổ có lượng nước thải lớn, có nơi lên tới 7000 m3/ngày (Cát Quế Dương Liễu) Thải lượng chất ô nhiễm hữu nước thải sản xuất làng nghề thuộc nhóm cao Các số liệu cho thấy, làng nghề tinh bột có thải lượng chất ô nhiễm lớn 10 Luận văn Thạc sĩ 2012 - TCVN 5988-1995 (ISO 5664-1984) - Chất lượng nước - Xác định amoni - Phương pháp chưng cất chuẩn độ - TCVN 6180-1996 (ISO 7890-3-1988) - Chất lượng nước – Xác định nitrat - Phương pháp trắc phổ dùng axit sunfosalixylic - TCVN 6336-1998 (ASTM D 2330-1988) - Phương pháp thử chất hoạt động bề mặt metylen xanh - TCVN 6622 - 2000 - Chất lượng nước – Xác định chất hoạt động bề mặt Phần 1: Xác định chất hoạt động bề mặt Anion phương pháp đo phổ Metylen xanh - TCVN 6494-1999 - Chất lượng nước - Xác định ion Florua, Clorua, Nitrit, Orthophotphat, Bromua, Nitrat Sunfat hoà tan sắc ký lỏng ion - TCVN 6187-1-1996 (ISO 9308-1-1990) - Chất lượng nước - Phát đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt Escherichia coli giả định Phần 1: Phương pháp màng lọc - TCVN 61872 : 1996 (ISO 93082 : 1990) Chất lượng nước  Phát đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt escherichia coli giả định  Phần 2: Phương pháp nhiều ống Phương pháp xác định tổng dầu mỡ thực theo US EPA Method 1664 Extraction and gravimetry (Oil and grease and total petroleum hydrocarbons) TỔ CHỨC THỰC HIỆN Qui chuẩn áp dụng thay cho TCVN 6772:2000 - Chất lượng nước - Tiêu chuẩn nước thải sinh hoạt Danh mục tiêu chuẩn Việt Nam môi trường bắt buộc áp dụng ban hành kèm theo Quyết định số 35/2002/QĐBKHCNMT ngày 25 tháng năm 2002 Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường 73 Luận văn Thạc sĩ 2012 Tổ chức, cá nhân liên quan đến việc thải nước thải sinh hoạt môi trường tuân thủ quy định Quy chuẩn Cơ quan quản lý nhà nước môi trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực Quy chuẩn Trường hợp tiêu chuẩn quốc gia viện dẫn Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo văn 74 Luận văn Thạc sĩ 2012 Số liệu phân tích thơng số nhiễm nước thải Sau ngày xử lý EM Thông số pH COD (mg/L) BOD5(mg/L) TSS (mg/L) NH4+(mg/L) PO43-(mg/L) Coliform (MPN/100 mL) Đầu vào 4,6 550 360 284 67.3 5,4 Đối chứng 5,1 512 338 260 64,2 5,6 510 338 200 44,2 4.5 5,8 515 334 210 46,1 3.5 5,7 512 336 205 45,1 6,1 438 290 200 41,2 4.2 5,7 445 270 196 40,2 3.6 5,9 441 280 198 40,8 3.9 1,1 x 106 1,2 x 106 1,3 x 104 1,1 x 104 1,4 x 104 1,1 x 104 1,2 x 104 1,1 x 104 100 ml EM 200 ml EM Sau ngày xử lý Bio - S Thông số Đầu vào pH COD (mg/L) BOD5(mg/L) TSS (mg/L) NH4+(mg/L) PO43-(mg/L) Coliform (MPN/100 mL) 4,6 550 360 284 67,3 5,4 Đối chứng 4,5 540 335 238 29,1 1,1 x 106 1,2 x 106 100 ml BioS 200 ml BioS 5,5 510 335 210 44,3 4,6 5,3 516 345 212 47,1 3,9 5,4 513 340 211 45,8 4,1 5,6 45 230 210 40,2 4,1 5,4 460 296 197 42,1 4,1 5,5 440 298 203 41,4 4,1 1,3 x 104 1,4 x 104 1,4 x 104 1,1 x 104 1,2 x 104 1,3 x 104 Sau 10 ngày xử lý EM Thông số Đầu vào pH COD (mg/L) BOD5(mg/L) TSS (mg/L) 4,6 550 360 284 Đối chứng 4,5 540 335 238 100 ml EM 6,1 460 310 194 75 5,8 491 311 195 200 ml EM 5,9 495 310 195 6,2 460 296 154 6,2 441 297 151 6,2 450 295 152 Luận văn Thạc sĩ 2012 Thông số Đầu vào NH4+(mg/L) PO43-(mg/L) Coliform (MPN/100 mL) 67,3 5,4 1,1 x 106 Đối chứng 29,1 1,2 x 106 100 ml EM 200 ml EM 14,4 3,2 14,5 3,9 14,3 3,5 11,2 2,9 11,8 3,2 1,2 x 104 1,1 x 104 1,1 x 104 1,1 x 104 1,0 x 104 11,6 3,1 1,0 x 104 Sau 10 ngày xử lý Bio - S Thông số pH COD (mg/L) BOD5(mg/L) TSS (mg/L) NH4+(mg/L) PO43-(mg/L) Coliform (MPN/100 mL) Đầu vào 4.6 550 360 284 67.3 5,4 Đối chứng 4,5 540 335 238 29.1 1,1 x 106 1,2 x 106 100 ml Bio - S 5,4 5,5 5,5 510 511 511 330 325 326 200 200 199 13.1 12.5 12.8 3,3 3,9 3,6 1,1 1,2 x 1,3 x x 104 104 104 200 ml Bio-S 5,7 5,8 488 489 290 305 175 174 11.9 12.2 2,1 2,2 1,0 x 104 Công thức Sậy – Bèo tây Thông số pH TSS (mg/L) COD (mg/L) BOD5 (mg/L) NH4+ (mg/L) Thời gian lưu nước 10 15 10 15 10 15 10 15 10 15 Đầu 7,3 7,1 54 36 337 156 127 65 16,3 8,4 76 7,2 7,0 55 30 330 155 130 60 15,1 8,1 7,3 7,2 55 40 343 156 125 71 17,2 8,6 0,8 x 104 5,8 489 298 174 12,1 2.2 1,2 x 104 Luận văn Thạc sĩ 2012 Thông số PO43- (mg/L) Coliform (MPN/100 mL) Thời gian lưu nước Đầu 10 15 10 2,87 2,21 4,4 x 105 2,8 2,2 4,5 x 105 3,95 2,2 4,4 x 105 15 3,3 x 105 3,2x 105 3,4 x 105 Công thức Bèo tây – Sậy Thông số pH TSS (mg/L) COD (mg/L) BOD5 (mg/L) NH4+ (mg/L) PO43- (mg/L) Coliform (MPN/100 mL) Thời gian lưu nước Đầu 10 15 10 15 10 15 10 15 10 15 10 15 10 6,8 6,5 76 47 233 104 112 44 12,1 4,2 2,22 2,16 4,5 x105 6,6 6,6 80 50 230 102 110 45 12,2 4,1 2,21 2,21 4,4 x 105 6,9 6,5 71 44 237 105 115 44 12,1 4,2 2,23 2,15 4,5 x 105 15 3,4 x105 3,3 x 105 3,5 x 105 77 Luận văn Thạc sĩ 2012 Công thức Bèo tây – Sậy - EM Thông số pH COD (mg/L) BOD5(mg/L) TSS (mg/L) NH4+(mg/L) PO43-(mg/L) Coliform (MPN/100 mL) Thời gian lưu nước 15 15 15 15 15 15 15 Đầu 6,6 46 98 41 2,15 6,5 48 97 40 4.2 2,11 6,5 44 98 42 2,18 3,1 x 103 3,2 x 103 3,0 x 103 78 Luận văn Thạc sĩ 2012 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH SẢN XUẤT BÚN Làng nghề………………….… xã …………… huyện………… tỉnh Bắc Ninh Ngày điều tra: Người điều tra: I Thơng tin hộ gia đình Họ tên chủ hộ: ……………………………………Nam/Nữ Tuổi:……………………………………… Trình độ văn hóa Tổng số nhân khẩu:…………………… Người, số lao động chính: Nghề nghiệp chính: a Trồng trọt b Chăn ni d Làm bún e Khác: c Dịch vụ Thu nhập bình quân hộ/năm: STT Nguồn thu nhập ĐVT Số lượng Trồng trọt: Lúa Ngô Cây khác Chăn nuôi: 79 Đơn giá Thành tiền (tr.đ) Luận văn Thạc sĩ 2012 STT Nguồn thu nhập ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền (tr.đ) Lợn Gà Trâu, bò… Sản xuất bún Dịch vụ Khác Xin Ông/Bà cho biết khả tiếp cận nguồn vốn phục vụ sản xuất hộ? a Vốn tự có gia đình b Vốn vay gồm: Vay ngân hàng Vay quỹ tín dụng Vay cá nhân c Nguồn khác: II Hiện trạng sản xuất bún hộ Gia đình làm nghề bún bao lâu? a Dưới năm b Từ ->10 năm Điều kiện sản xuất hộ thuộc diện: 80 c Trên 10 năm Luận văn Thạc sĩ 2012 a Khá b Trung bình c Chưa tốt d Khác Lượng bún sản xuất ngày hộ đạt:……………………… tạ/ngày 10 Nguồn nguyên liệu sử dụng để sản xuất bún: + Nguồn nguyên liệu chính: + Nước m3/tấn sản phẩm: + Hóa chất, phụ gia: + Lượng điện tiêu thụ cho sản xuất bún: 11 Công nghệ chế biến bún: + Công nghệ truyền thống + Dây chuyền bán tự động + Dây chuyền tự động, đại 12 Mơ tả tóm tắt q trình làm bún qua giai đoạn: - Giai đoạn 1: + Nguồn nguyên liệu: …………………… Kg + Lượng nước sử dụng: ……………………m3 + Nguồn thu:……………………………….kg + Nguồn thải: a bã thải: ………… kg b Nước thải:………… m3 c khác - Giai đoạn 2: + Nguồn nguyên liệu: …………………… Kg + Lượng nước sử dụng: ……………………m3 81 Luận văn Thạc sĩ 2012 + Nguồn thu:……………………………….kg + Nguồn thải: a bã thải: ………… kg b Nước thải:………… m3 c khác - Giai đoạn 3: + Nguồn nguyên liệu: …………………… Kg + Lượng nước sử dụng: ……………………m3 + Nguồn thu:……………………………….kg + Nguồn thải: a bã thải: ………… kg b Nước thải:………… m3 c khác - Giai đoạn cuối: Lượng sản phẩm cuối thu được: Kg Tổng lượng nước sử dụng trình sản xuất bún: m3 13 Lượng bún sản xuất tiêu thụ đâu: a Có lái bn đến lấy b Đem chợ bán c Giao nhà hàng, quán ăn d Khác: 14 Lượng than gia đình sử dụng ngày để sản xuất bún: tạ/ngày 15 Sau sử dụng, bã than xử lý nào? a Đổ đường b Gia đình dùng làm xỉ c Khác 16 Lượng nước thải trình sản xuất bún thải vào nguồn nào? Và có xử lý không? 82 Luận văn Thạc sĩ 2012 III Đánh gá mơi trường 17 Đánh giá Ơng/Bà trạng mơi trường nơi Ơng/Bà sống? - Mơi trường nước: Ơ nhiễm nặng Chưa bị Ơ nhiễm vừa phải nhiễm - Mơi trường khơng khí: Ơ nhiễm nặng Ô nhiễm vừa phải Chưa bị ô nhiễm - Môi trường đất : Ô nhiễm nặng Ô nhiễm vừa phải Chưa bị ô nhiễm - Ý kiến khác: 18 Ơng/ Bà có tập huấn vệ sinh an tồn thực phẩm hay mơi trường khơng? a có b Khơng 19 Các lớp tập huấn mơi trường mà ông bà tham gia: 20 Đơn vị tổ chức lớp tập huấn a Chính quyền địa phương b Hội nông dân c Hội phụ nữ d Khác 21 Trong lần tập huấn vệ sinh an toàn thực phẩm người tham gia? a Chồng b Vợ c Cả hai d Con 22 Số lần tập huấn VSATTP năm? a lần b lần c lần d nhiều lần 83 Luận văn Thạc sĩ 2012 23 Theo Ơng/ Bà q trình sản xuất bún có gây ảnh hưởng đến mơi trường khơng? a Có b Khơng 24 Nếu có gây nhiễm mơi trường ảnh hưởng đến môi trường nhiều a Môi trường nước b Mơi trường khơng khí c Mơi trường khơng khí 25 Ơng/ Bà cho biết nhiễm mơi trường sản xuất bún có ảnh hưởng đến: - Nông nghiệp: - Chăn nuôi - Sức khỏe 26 Ông/Bà cho biết bệnh gia đình thường gặp: Tên bệnh Đối tượng thường mắc Nguyên nhân Bệnh da Bệnh đường ruột Bệnh phụ khoa Bệnh đường hô hấp Các bệnh khác 84 Luận văn Thạc sĩ 2012 27 Gia đình có hay kiểm tra sức khỏe định kỳ không? a Thường xuyên b Khi phát bệnh kiểm tra 28 Ông/ Bà cho biết hoạt động gia đình việc đảm bảo an tồn vệ sinh mơi trường sản xuất? 29 Theo Ông/Bà việc tập huấn vấn đề môi trường sản xuất bún cần thiết người dân? a Rất cần thiết b Cần thiết d Bình thường d Khơng cần 30 Các đề xuất Ông/Bà nhằm đảm bảo vệ sinh cho gia đình cộng đồng? 31 Ơng /bà có đề xuất xử lý nước thải: 32 Theo ông/bà phương pháp xử lý tốt a Xử lý tức chất hóa học b Xử lý theo phương pháp phải đảm bảo với môi trường c Không cần xử lý, để phân hủy ngồi tự nhiên 33 Gia đình có cần hỗ trợ từ cấp quyền a Vốn b Kỹ thuật sản xuất bún c Đầu d Xử lý ô nhiễm môi trường e Khác XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ CỘNG TÁC CỦA ÔNG/BÀ 85 Luận văn Thạc sĩ 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề môi trường làng nghề Việt Nam 1.2 Công nghệ sinh học xử lý nguồn nước ô nhiễm 13 1.2.1 Một số phương pháp sinh học xử lý nước thải điều kiện tự nhiên 13 1.2.2 Cơ sở khoa học phương pháp sinh học để xử lý nước thải 16 1.2.3 Một số cơng trình nghiên cứu giới 25 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 36 2.2 Địa điểm nghiên cứu 36 2.3 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1 Phương pháp kế thừa 37 2.3.2 Phương pháp điều tra theo bảng hỏi 37 2.3.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích phịng thí nghiệm 37 2.3.4 Thiết kế thí nghiệm 38 2.3.5 Phương pháp đánh giá xử lý số liệu 42 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Hiện trạng sản xuất, kinh doanh môi trường làng nghề chế biến thực phẩm thơn Đồi thơn Tiền Ngồi 43 3.1.1 Nguyên, vật liệu quy trình sản xuất làng nghề sản xuất bún 43 86 Luận văn Thạc sĩ 2012 3.1.2 Đánh giá mức độ ô nhiễm làng nghề sản xuất bún thơn Tiền Ngồi, xã Khắc Niệm 45 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian lưu nước đến hiệu xử lý nước thải chế phẩm sinh học 47 3.2.1 Đánh giá khả xử lý nước thải làng nghề sản xuất bún số chế phẩm sau ngày xử lý 47 3.2.2 Đánh giá khả xử lý nước thải làng nghề sản xuất bún số chế phẩm sau 10 ngày xử lý 49 3.3 Đánh giá khả xử lý nước thải hệ thống bậc trồng TVTS 51 3.3.1 Đánh giá khả xử lý nước thải hệ thống trồng TVTS sau 10 ngày 51 3.3.2 Đánh giá khả xử lý nước thải hệ thống trồng TVTS sau 15 ngày 52 3.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian lưu nước đến hiệu xử lý nước thải 53 3.4 Đánh giá khả xử lý nước thải hệ thống thực vật chế phẩm sinh học 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 68 87 ... TỰ NHIÊN - Lê Hồng Sơn NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI LÀNG BÚN TIỀN NGOÀI, XÃ KHẮC NIỆM, THÀNH PHỐ BẮC NINH, TỈNH BẮC NINH PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Khoa học môi... thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh phục vụ cho sản xuất nông nghiệp? ?? Mục tiêu đề tài: - Xác định mức độ ô nhiễm nguồn nước mặt làng bún Tiền Ngoài, xã Khắc Niệm, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh -... xử lý nước thải làng nghề điều kiện tự nhiên cách hiệu quả, Luận văn Thạc sĩ 2012 tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu giải pháp xử lý nước thải làng bún Tiền Ngoài, xã Khắc Niệm, thành phố

Ngày đăng: 16/04/2021, 16:03

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Một số vấn đề môi trường làng nghề Việt Nam

  • 1.2. Công nghệ sinh học trong xử lý nguồn nước ô nhiễm

  • 1.2.1. Một số phương pháp sinh học xử lý nước thải trong điều kiện tự nhiên

  • 1.2.2. Cơ sở khoa học của phương pháp sinh học để xử lý nước thải

  • 1.2.3. Một số công trình nghiên cứu trên thế giới

  • 1.2.4. Một số công trình nghiên cứu trong nước

  • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 2.2. Địa điểm nghiên cứu

  • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.3.1. Phương pháp kế thừa

  • 2.3.2. Phương pháp điều tra theo bảng hỏi

  • 2.3.2. Phương pháp điều tra theo bảng hỏi

  • 2.3.3. Phương pháp lấy mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm

  • 2.3.4. Thiết kế thí nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan