1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng giao an lop 4- tuan 17,18,19- chuan

46 426 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 476,5 KB

Nội dung

Trang 1

TuÇn17 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010

1 Kiểm tra bài cũ

(?) Em thích hình ảnh chi tiết nào trongtruyện ?

2 Dạy học bài mới :Giới thiệu bàiHướng dẫn đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc

- Chia đọc: ( 3 đọan)- Học sinh đọc chú giải.Tìm hiểu bài

*Đoạn 1- (?)Cô công chúa nhỏ cónguyện vọng gì?

(?) Trước yêu cầu của công chúa, nhàvua đã làm gì?

(?) Các vị đại thần và các nhà khoa họcnói với nhà vua như thế nào về đòi hỏicủa công chúa ?

(?) Nội dung chính của đoạn 1 là gì ?*Đoạn 2

(?) Tìm những chi tiết cho thấy cáchnghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rấtkhác với cách nghĩ của người lớn ?(?) Đoạn 2 cho em biết điều gì ?*Đoạn 3- Yêu cầu đọc đoạn 3.

(?) Thái độ của công chúa như thế nào?khi nhận được món quà đó ?

(?) Câu chuyện rất nhiều mặt trăng choem hiểu điều gì ?

(?) Nội dung chính của đoạn 3 là gì ?Đoạn diễn cảm bài

-Gọi 3hs đọc phân vai (- Tổ chức thiđọc phân vai.

3 Củng cố - dặn dò

- Học sinh nêu

- Cảnh vua và các vị cận thần đang lo lắng,suy nghĩ, bàn bạc một điều gì đó.

* Đoạn 1:……nhà vua.

* Đoạn 2:…… bằng vàng rồi.* Đoạn 3: …tung tăng khắp vườn.- Lắng nghe, theo dõi cách đọc.

+ Cô bị ốm nặng.Mong muốn có mặt trăngvà nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặttrăng.

+ Cho mời các vị đại thần, các nhà khoa họcđến để bàn cách lấy mặt trăng cho côngchúa.

+ Vì mặt trăng ở xa và to gấp hàng ngàn lầnđất nước của nhà vua.

*Công chúa muốn có mặt trăng, triều đìnhkhông biết làm cách nào tìm được mặt trăngcho công chúa.

+ Chú hề nói trước hết phải hỏi công chúaxem nàng nghĩ về mặt trăng ntn đã Vì chútin rằng cách nghĩ của trẻ con khác với cáchnghĩ của người lớn.

*Mặt trăng của nàng công chúa.

+ Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng rakhỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắpvườn.

+ Câu chuyện cho em hiểu rằng suy nghĩcủa trẻ em rất khác suy nghĩ của người lớn.

Trang 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh- Nhận xét tiết học.

§i kiÔng gãt hai tay chèng h«ng

TRÒ CHƠI “NHẢY LƯỚT SÓNG”

2 Phổ biến bài mới( Thị phạm )

3 Khởi động+ Chung:

II CƠ BẢN:1 Ôn bài cũ:2 Bài mới:

( Ghi rõ chi tiết các động tác kỹ thuật )

a Bài tập RLTTCB

- Ôn, đi kiễng gót hai chân chống hông - Phối hợp ôn tập hợp hàng ngang- Dóng hàng, điểm số

3 Trò chơi vận động (hoặc trò chơi bổ trợ

- HS tập đi kiễng gót

- GV nhắc nhở HS: khi đi chú ý giữ thăng bằng và đi trên đường thẳng

- Trò chơi: nhảy lướt sóng

- HS chơi thử một lần rồi chơi chính thức.

Trang 3

thể lực) - Sau 3 lần chơi em nào vướng chân 2 – 3 lần phạtIII KẾT THÚC:

1 Hồi tỉnh: (Thả lỏng)2 Tổng kết giờ học: (Đánh giá, xếp loại)3 Nhắc nhở và bài tập về nhà

1’ - Cả lớp chạy chậm và hít thở sâu- Đứng tại chỗ vỗ tay hát

- Ôn bài TD phát triển chung và tạp luyện RLTTCB

T3:Địa lí ÔN TẬP HỌC KỲ I

I MỤC TIÊU

- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu,sông ngòi, dân tộc, trang phục, và hạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn,Tây nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra bài cũ

2 Dạy học bài mới

1 Hãy nêu đặc điểm của dãy HoàngLiên Sơn ở đó có những dân tộc nàosinh sống? Khí hậu ntn? Lễ hộithường tổ chức vào mùa nào?

2 Kể tên một số nghề của người dânở HLS nghề nào là chính?

3 Trung du Bắc Bộ có đặc điểm gì? Ởđây thích hợp cho trồng loại cây gì?4 Tây Nguyên có đặc điểm gì? Khíhậu ra sao? kể tên 1 số dân tộc sốnglâu đời ở đây?

5 Ở TN phù hợp cho loại cây trồng vàvật nuôi nào?

6 Trình bày đ/điểm địa hình sôngngòi của ĐBBB?

7 Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ởĐBBB?

- Dãy HLS nằm ở sông Hồng và sông Đà Đây là dãy núi cao nhất, đồ sộ nhất nước ta có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc thung lũng hẹpvà sâu.Khí hậu ở những nơi cao quanh năm lạnh có 3 dân tộc tiêu biểu sinh sống

- Họ trồng lúa ngô, chè, rau và cây ăn quảnghề chính là nghề trồng lúa họ trồng trênnương rẫy, ruộng bậc thang.Ngoài ra họ cònlàm một số nghề thủ công: dệt thêu, đan, rèn,đúc

- Là vùng đồi đỉnh tròn, sườn thoải vừa mangđặc điểm của vùng đồng bằng và miền núi.Thế mạnh là trồng cây ăn quả và cây côngnghiệp , đặc biệt là cây chè.

- TN gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấpkhác nhau.Khí hậu ở đây có hai mùa rõ rệt làmùa mưa và mùa khô.Một số dân tộc sốnglâu đởi đây: Gia-rai, ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng- TN có đất đỏ ba-dan màu mỡ phù hợp chotrồng cây ăn quả và cây công nghiệp lâu nămnhư cà phê, cao su, hồ tiêu có nhiều đồngcỏ thuận lợi cho việc chăn nuôi trâu bò, ngoài

Trang 4

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh8 hãy kể tên một số lễ hội ở ĐBBB

và lễ hội thường tổ chức vào mùanào?

9 Ngoài nghề trồng lúa thì người dânở ĐBBB còn có những nghề nàokhác?

3 Củng cố - dặn dò -Nhận xét tiết học

-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau

ra TN còn có nghè thuần dưỡng voi.

- ĐBBB có dạng hình tam và sông TháiBình bồi đắp.ĐB khá bằng phẳng, nhiều sôngngòi, ven các con sông có đê ngăn lũ.

- Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồidào, người dân có nhiều kinh nghiệm trongsản xuất nên ĐBBB đã trở thành vựa lúa lớnthứ hai của cả nước.

- Lễ hội Chùa Hương, hôi đền Hùng, hộiLim, hội Gióng lễ hội thường tổ chức vàomùa xuân hoặc mùa thu.

Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010T1:Tập đọc

1 Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 học sinh TLCH nội dung bài.- Nhận xét, đọc và TLCH, cho điểm.2 Dạy học bài mới :

Giới thiệu bài mớiLuyện đọc - Chia đoạn: (3 đoạn) *Lần 1: Tiếng khó, ngắt giọng*Lần 2: đọc thầm, chú ý cách đọc Tìm hiểu bài

- Đoạn 1: Yêu cầu đọc, trao đổi, TLCH (?) Nhà vua lo lắng điều gì ?

(?) Nhà vua cho mời các vị đại thần và cácnhà khoa học đến để làn gì ?

- Chú hề đang trò chuyện với côngchúa trong phòng ngủ, bên ngoài mặttrăng vẫn chiếu sáng vằng vặc.

- Đọc toàn bài Chia đoạn.+ Đoạn 1: …đều bó tay.+ Đoạn 2: …dây truyền ở cổ.+ Đoạn 3: …khỏi phòng.

- Một học sinh đọc to, trao đổi vàTLCH

+ …đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặctrên bầu trời, nếu công chúa thấy mặttrăng thật sẽ phát hiện ra mặt trăng đeo

Trang 5

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh(?) Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các

nhà khoa học không giúp được nhà vua ? *Giáo viên tiểu kết.

(?) Nội dung của đoạn 1 là gì ? - Đoạn còn lại học sinh đọc, trao đổi.

(?) Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về haimặt trăng để làm gì ?

(?) Công chúa trả lời thế nào ?Đọc diễn cảm

- Yêu cầu 3 học sinh đọc phân vai:- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.

“Làm sao mặt trăng nhỏ dần nắng đã ngủ”.- Tổ chức thi đọc phân vai.

- Nhận xét giọng đọc và cho điểm.3 Củng cố - dặn dò

(?) Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?(?) Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ?

+ Chú hể đặt câu hỏi như vậy để dò hỏicông chúa, nghĩ thế nào khi thấy mộtmặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trờivà một mặt trăng đang nằm trên cổ cô.+ Khi ta mất một chiếc răng, chiếc răng Mặt trăng cũng vậy, mọi thứ đều nhưvậy.

2 Dạy học bài mới

- Giới thiệu: Ghi đầu bài.

* Sự nối tiếp nhau của nhà Đinh,Tiền Lê, Trần

(?) Hãy nêu tên các triều đại VN và các sự kiện lịch sử ứng với mỗi thời đại?

- Chốt lại.

- Tìm những chi tiết cho thấy vua tôi nhà Trần quyết tâm đánh giặc?

- Nhắc lại đầu bài.

- Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân nguyên?

- Nhà Đinh: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12xứ quân.

- Nhà Tiền Lê: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất.

- Nhà Lý: Nhà Lý dời đô ra thăng long

Trang 6

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh* Thi tìm tên nước ứng với mỗi thời đại:

- Chia lớp thành 6 nhóm.- Giới thiệu chủ điểm cuộc thi.

- Phát phiếu thảo luận cho các nhóm.- Kết luận ý kiến đúng.

* Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học.

- Giới thiệu chủ đề cuộc thi Sau đó cho H xung phong thi kể các sự kiện lịch sử các nhân vật lịch sử mà mình chọn.

4 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học

- Dặn H ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu.

cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.

- Nhà Trần: Kháng chiến chống quân Mông-Nguyên.

- Các nhóm tiến hành thảo luận cho từng nội dung.

- Các nhóm lần lượt dán phiếu lên bảng.

- Đại diện 1 số nhóm lầnlượt dán phiếu lên bảng.

- Đại diện 1 số nhóm trình bày.- Nhận xét, bổ sung.

- Kể trước lớp theo tinh thần xungphong.

T3: §Þa lý: §· so¹n ë thø 2

Thứ 4 ngày 15 tháng 12 năm 2010T1 Chính tả

Nghe viết: MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO

1 Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 HS lên bảng viết: ra vào, gia đình,cặp da, cái giỏ, rung rinh, gia dụng,…2 Dạy học bài mới

Hướng dẫn viết chính tả Tìm hiểu nội dung đoạn văn- Gọi học sinh đọc đoạn văn.

(?) Những dấu hiệu nào cho thấy mùađông đã về trên rẻo cao ?

Hướng dẫn viết từ khó

- Học sinh thực hiện.- Học sinh đọc to.

+ Mây theo các sườn núi trườn xuống,mưa bụi, hoa cải nở vàng rên sườn đồi,nước suối cạn dần, những chiếc lá vàngcuối cùng đã lìa cành.

*Từ ngữ:

Rẻo cao, sườn núi, trườn xuống, chít

Trang 7

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh- Yêu cầu luyện viết từ khó dễ lẫn.

Nghe, viết chính tả

- Đọc cho học sinh viết bài Soát lỗi và chấm bài

Hướng dẫn làm bài tập chính tả- Có thể chọn câu a hoặc b.*Bài 2 a

- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Gọi học sinh đọc bài và bổ sung- Kết luận lời giải đúng.

b Tiến trình tương tự a.*Bài 3

- Gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Tổ chức thi làm bài: Chia lớp thành hainhóm Lần lượt lên bảng dùng bút gạchchân vào từ đúng.

- Nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc (nhóm làm bài tốt)

3 Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học.

- Dặn học sinh về đọc lại bài tập 3 và chuẩn bị bài sau.

bạc, quanh co, nhẵn nhụi, sạch sẽ, khualao sao.

- Nghe viết bài vào vở.- Nghe soát lại bài viết.- Gọi 1 học sinh đọc to.- Dùng bút chì viết vào nháp.- Đọc, nhận xét, bổ sung

*Lời giải: Loại nhạc cụ, lễ hội nổi tiếng.*Lời giải: Giấc ngủ, đất trời, vất vả.- Học sinh đọc.

- Thi làm bài, mỗi học sinh chỉ chọn mộttừ.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Giấy khổ to và bút dạ.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh1 Kiểm tra bài cũ

(?) Thế nào là câu kể ? - Nhận xét cho điểm.

2 Dạy học bài mới : Giới thiệu bài*Bài 1,2 :

- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung.- Phát giấy bút cho hoạt động nhóm.

- Học sinh trả lời.

- Thảo luận xong trước dán phiếu.

Trang 8

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhđộng

3 Các cụ già nhặt cỏ đốt lá4 Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm5 Các bà mẹ tra ngô

Nhặt cỏ, đốt láBắc bếp thổi cơm

Tra ngô

Các cụ giàMấy chú béCác bà mẹ- Câu: trên nương, mỗi người một việc cũng

là câu kể nhưng không có từ chỉ hoạt động, vịngữ là cụm danh từ.

*Bài 3 - Gọi học sinh đọc yêu cầu

(?) Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là gì ? (?) Muốn nói cho từ ngữ chỉ hđ ta làm tn ?

- Học sinh nghe.

- Học sinh đọc thành tiếng.+ Là câu: Người lớn làm gì ?+ Hỏi Ai đánh trâu cày ?

TNchỉ người hđ2 Câu 2 người lớn…

3 Các cụ già nhặt cỏ đốt lá4 Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm

Người lớn làm gì ?

Các cụ già làm gì ?

Mấy chú bé làm gì?

Ai đánh trâu ra cày ?

Ai nhặt cỏ đốt lá ?

Ai bắc bếp thổi cơm ?

- Yêu cầu học sinh dọc phần ghi nhớ Luyện tập : Bài 1

Câu 1: Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ đểquét nhà, quét sân.

Câu 2: Mẹ đựng hạt giống đầy nón lá cọ để gieo cấy mùa sau.

Câu 3: Chị tôi đan nón là cọ, đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu

Bài 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Yêu cầu tự làm bài: gạch chân dưới CN,VN.

- Học sinh nghe.

Câu 1: Cha tôi / làm cho quét sân CN VN Câu 2: Mẹ / đựng hạt mùa sau CN VN Câu 3: Chị / tôi đan xuất khẩu CN VN

- Yêu cầu học sinh tự làm.

- Gọi học sinh trình bày, sửa lỗi dùng từ, đặtcâu Cho điểm học sinh viết tốt

3 Củng cố - dặn dò :

(?) Câu kể Ai làm gì? Có những bộ phận nào?

- Viết bài vào vở Gạch chân nhữngcâu kể Ai làm gì?

Trang 9

c) Chủ nhật tuần tới ,mẹ sẽ cho con đi công viên nước

d) Bé rất ân hận vì bé không nghe lời mẹ , đã ngắt bông hoa đẹp ấy Bài tập 2: Trong các cặp từ in nghiêng ở mỗi cặp câu dới đây , từ nào là từ nghi vấn

a) Tên em là gì ? ; Việc gì tôi cũng

b)Bác sĩ Ly là người như thế nào ?c) Mẹ sẽ cho con đi công viên nước vào lúc nào ?

d) Vì sao bé rất ân hận ? - N2 thảo luận thực hiện

( Các từ được gạch chân là các từ dùng đểghi vấn )

Bài tập 3 : Viết một đọan văn ngắn thuật lại cuộc trò chuyện giữa em và bạn em về một nội dung tự chọn , trong đoạn văn có dùng câu hỏi

-HS tự viết bài, đọc bài -Nhận xét

III/ Hoạt động dạy- học:

1 Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra dụng cụ học tập.2.Dạy bài mới

a)Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn

b)Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các HS nh¾c l¹i bài đã học trong chương 1.

-GV nhắc lại các mũi khâu thường, đột thưa,

đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích HS tr¶ lêi- GV hỏi và cho HS nhắc lại quy trình và cách

- cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, - khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường,- khâu đột thưa, đột mau, khâu viền đường - gấp mép vải bằng thêu lướt vặn, thêu móc xích.

Trang 10

* Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thựchành làm sản phẩm tự chọn.

-GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt,khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn.

-Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựachọn sản phẩm tuỳ khả năng , ý thích như: * Hoạt động 3: HS thực hành cắt, khâu, thêu -Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các sản phẩmtự chọn - Nêu thời gian hoàn thành sản phẩm * Hoạt động 4: GV đánh giá kết quả học tậpcủa HS.

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thựchành.

- Đánh giá kết qủa kiểm tra theo hai mức: Hoànthành và chưa hoàn thành.

- Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo,thể hiện rõ năng khiếu khâu thêu được đánh giáở mức hoàn thành tốt (A+).

+Cắt, khâu thêu túi rút dây.

+Cắt, khâu, thêu sản phẩm khácváy liền áo cho búp bê, gối ôm … -HS lên bảng thực hành.

-HS thực hành sản phẩm.-HS trng bày sản phẩm

-HS tự đánh giá các sản phẩm.

Thứ 5 ngày 16 tháng 12 năm 2010T1:Kể chuyện

- Gọi kể lại chuyện liên quan đến đồ chơi

Trang 11

2 Dạy học bài mới : Giới thiệu bài

a Giáo viên kểb Kể trong nhóm

- Yêu cầu kể trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa của truyện

c Kể trước lớp

- Gọi học sinh thi kể tiếp nối Mỗi học sinh kể về nội dung 1 bức tranh.

- Gọi học sinh kể toàn truyện.

- Khuyến khích học sinh dưới lớp đưa ra câu hỏi cho bạn kể.

(?) Theo bạn, Ma-ri-a là người như thếnào ?

(?) Câu chuyện muốn nói với chúng ta điềugì ?

(?) Bạn học tập ở Ma-ri-a đức tính gì ?(?) Bạn nghĩ rằng chúng ta có nên tò mònhư

- Về kể lại cho người thân nghe.

*Lần 1: Phân biệt được lời của nhânvật.

*Lần2: kết hợp chỉ vào tranh minhhoạ.

- Tranh 1: Ma-ri-a trượt trên đĩa.- Tranh 2: Ma-ri-a .để làm thínghiệm.

- Tranh 3: Ma-ri-a xuất hiện và trêu- Tranh 4:Ma-ri-a cô bé phát hiện.- Tranh 5:Người cha cho hai anh em.

- H/sinh kể chuyện, trao đổi về ý nghĩacâu chuyện.

- Kể 2 lượt thi kể.- Học sinh kể.

- Gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kếtbài.

- Học sinh đọc to.

- Học sinh chỉ nói về một đoạn.

*Đoạn 1: (mở bài): Cái … đến gian

Trang 12

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh*Bài 1+2+3

- Gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Gọi đọc bài “Cái cối tân” trang 143, 144trong sách giào khoa trao đổi và TL câuhỏi.

(?) Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa nhưthế nào?

(?) Nhờ đâu em nhận biết được bài văn cómấy đoạn ?

Ghi nhớ- Gọi đọc phần ghi nhớ.Luyện tập

Bài 1:- Gọi đọc yêu cầu và nội dung.

- Gọi học sinh trình bày, nhận xét, bổ sung.Bài 2- Yêu cầu tự làm bài, giáo viên nhắc:*Chỉ viết đvăn tả bao quát chiếc bút, khôngtả chi tiết từng bộ phận, không viết cả bài.* Quan sát kĩ: hình dáng, kích thước, màusắc, chất liệu, cấu tạo, những đặc điểmriêng mà các bút của em không giống cáibút của bạn.

* Khi miêu tả cần bộc lộ cảm xúc, tình cảmcủa mình đối với cái bút.

3 Củng cố - dặn dò

(?) Mỗi đoạn văn miêu tả có ý nghĩa gì ?(?) Khi viết mỗi đoạn văn chú ý điều gì ?- Nhận xét tiết học.

- Về hoàn thành bài tập 2 và quan sát kĩ chiếc cặp của em.

nhà trống (gt về cái cối được tả trongbài)

*Đoạn 2: (thân bài): U gọi … Cối kêuù ù.( tả hình dáng bên ngoài của cáicối).

*Đoạn 3: (kết bài): Cái cối … Bướcanh đi (nêu cảm nghĩ về cái cối)

Thường giới thiệu về đồ vật được tả, tảhình dáng, hành động của đồ vật đó haynếu cảm nghĩ của tác giả về đồ vật đó.- Nhờ các dấu chấm xuống dòng biếtđược số đoạn trong bài văn.

B1- Học sinh cùng bàn trao đổi làm bàia) Đoạn văn gồm có 4 đoạn:

Đ1: Hồi học lớp 2… bằng nhựa.

Đ2: Cây bút dài gần một… bằng sắtmạ bóng loáng.

Đ3: Mở nắp ra e… Khi cất vào nắp.Đ4: Đã …… Cày trên đường ruộng.B2.b) Đoạn 2 tả hình dáng của cây bút.c) Đoạn 3 tả cái ngòi bút.

d) Trong đoạn 3:

- Câu mở đoạn: Mở nắp ra em tháyngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấychữ rất nhỏ, không rõ.

Trang 13

ở lớp, được em nhỏ nhặt được và trao trả tận tay em…)

2.Tập nói theo dàn ý đã chuẩn bị:

Dựa vào dàn bài học sinh đãchuẩn bị GV hướng dẫn H sinh luyệnnói ở nhóm và trước lớp theo từng phầnmở bài, thân bài, kết bài.

nhớ về 1 trong những đồ vật đó.+Mở bài:

- Nêu kỷniệm đáng nhớ về đồ vật( hoặc nêu xen kẽ trong quá trình miêu tả chi tiết.)

+Kết bài:

T4 : LÞch sö : §· so¹n thø 3

Thứ 6 ngày 17 tháng 12 năm 2010T 1 Luyện từ và câu

2 Dạy học bài mới :

*Bài 1- Y/c tự làm bài.- Gọi nx chữa bài.- Câu 4,5,6 cũng là câu kể nhưng thuộcloại câu kể ai thế nào ? Các em sẽ đượchọc ở tiết sau.

*Bài 2- Y/c gạch bằng chì vào SGK - NX*Bài 3

(?) Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩagì ?

* Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? nêu lênhành động của người, con vật (đồ vật, câycối được nhân hoá).

- Vị ngữ trong các câu trên nêu lênhành động của người của vật trongcâu.

- Vị ngữ trong các câu trên do động từvà các từ kèm theo nó (cụm động từ)tạo thêm.

Trang 14

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh*Bài 4

* Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? có thể làđộng từ, hoặc động từ kèm theo một số từngữ phụ thuộc gọi là cụm từ.

(?) Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì ?* Ghi nhớ

* Luyện tập *Bài 1

- Phát phiếu, hoạt động nhóm.- Gọi nhận xét, bổ sung phiếu.*Bài 2

- Yêu cầu học sinh tự làm bài tập.

- Yêu cầu quan sát tranh và trả lời câu hỏi.(?) Trong tranh những ai đang làm gì ?- Yêu cầu học sinh viết thành đoạn văn vìtrong tranh chỉ có các bạn học sinh tronggiời ra chơi.

3 Củng cố - dặn dò

(?) Trong câu kể Ai làm gì? Vị ngữ do từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì?- Nhận xét tiết học.

- Về viết lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau.

B1.* Thanh niên/ đeo gũi bên dòngnước.

VN * Em nhỏ/ đùa vui trước nhà sàn VN

* Các cụ già/ chụm đầu bên nhữngchén rượu

- Trong tranh các bạn nam đang đácầu, mấy bạn nữ chơi nhảy dây, dướigốc câu, mấy bạn nam đang đọc báo.- Học sinh trình bày, nhận xét, sửa.T2 : Tập làm văn

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.

I MỤC TIÊU

- Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêutả, nội dung miêu tả của từng đoạn văn, viết được đoạn văn tả hình dáng bênngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách

- Gọi đọc yêu cầu và nội dung.

- Yêu cầu trao đổi, thực hiện yêu cầu.-

Học sinh đọc thuộc lòng.

- Học sinh đọc đoạn văn của mình.- Cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi.- Trình bày, nhận xét.

a Các đoạn văn trên đều thuộc thân bài

Trang 15

- Gọi trình bày và nhận xét.

*Bài 2- Gọi đọc yêu cầu và gợi ý.- Yêu cầu quan sát chiếc cặp của mìnhvà tự làm bài.

*Chỉ viết một đoạn văn miêu tả hìnhdáng bên ngoài của cặp (không phải cảbài, không phải bên trong)

* Nên viết theo các gợi ý.

* Cần miêu tả những đặc điểm riêngcủa chiếc cặp mình tả để nó khônggiống chiếc cặp của bạn.

* Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc củamình.

- Gọi trình bày và sửa lỗi dùng từ vàdiễn đạt.

*Bài 3- Đọc yêu cầu.

- Yêu cầu quan sát bên trong cặp và tựlàm theo gợi ý.

* Chỉ viết một đoạn bên trong chứkhông viết cả bài.

- Trình bày - sửa lỗi diễn đạt.3 Củng cố - dặn dò

- Nhận xét tiết học.

- Về hoàn thành bài văn: tả chiếc cặp sách của em hoặc của bạn em.

trong bài văn miêu tả.

b Đoạn 1: Đó là một chiếc cặp màu đỏtươi… đến sáng long lanh (tả hình dángbên ngoài của chiếc cặp).

*Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt… đeo chiếc ba lô (tả quai cặp và dây đeo)

*Đoạn 3: Mở cặp ra em thấy… vàthước kẻ (tả cấu tạo bên trong của cặp).c ND miêu tả của từng đoạn được báohiệu bằng những từ ngữ:

*Đoạn 1: màu đỏ tươi….*Đoạn 2: Quai cặp…*Đoạn 3: Mở cặp ra…- Học sinh đọc thành tiếng.

- Quan sát cặp, nghe Giáo viên gợi ý và tựlàm bài.

- Học sinh trình bày.- Học sinh đọc to.- Quan sát và làm bài.

- Tờ lịch treo tường ở nhà mà em có dịp quan sát.

2 Tìm ý- lập dàn ý:

Dựa vào dàn bài học sinh đãchuẩn bị GV hướng dẫn H sinhluyện nói ở nhóm và trước lớp

Đề bài: Hãy tả tấm lịch treo tường nhà em mà em đã có dịp quan sát.

a)Mở bài: Giới thiệu trực tiếp hoặc gián tiếp đồ vật em chọn tả.

Trang 16

theo từng phần mở bài, thân bài,kết bài.

tranh là gì?

Từng tờ giấy pô luya trắng, mỏng sờ vào cảm thấy mát rượi Mùi giấy, màu sắc từng tờ lịch cógì khác nhau?

T4: THỂ DỤC( TIẾT: 34 )

TRÒ CHƠI “NHẢY LƯỚT SÓNG”

Mục đích - Yêu cầu:

+ Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng+ Ôn đi nhanh chạy sang chạy

+ Trò chơi “Nhảy lướt sóng”

I MỞ ĐẦU:1 Nhận lớp:

2 Phổ biến bài mới( Thị phạm )

3 Khởi động+ Chung:

+ Chuyên môn:

1 - 2’2 - 3’

- GV cho tập hợp lớp

- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Cả lớp chạy chậm trên địa hình tự nhiên.- Trò chơi: kéo cưa lừa xẻ

- Tập bài TD phát triển chung

Đội hình 4 hàng ngangĐội hình 1 hàng dọc

II CƠ BẢN:1 Ôn bài cũ:2 Bài mới:

( Ghi rõ chi tiết các động tác kỹ thuật )

3 – 4’ - Đội hình đội ngũ

- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng Các tổ tập luyện thưo khu vực Mỗi Hs đều được

- HS tập đi kiễng gót

- GV nhắc nhở HS: khi đi chú ý giữ thăng bằng và đi trên đường thẳng

Trang 17

3 Trò chơi vận động (hoặc trò chơi bổ trợ thể lực)

- Trò chơi: nhảy lướt sóng

- HS chơi thử một lần rồi chơi chính thức.

- Sau 3 lần chơi em nào vướng chân 2 – 3 lần phạtIII KẾT THÚC:

1 Hồi tỉnh: (Thả lỏng)2 Tổng kết giờ học: (Đánh giá, xếp loại)3 Nhắc nhở và bài tập về nhà

1’ - Cả lớp chạy chậm và hít thở sâu- Đứng tại chỗ vỗ tay hát

- Ôn bài TD phát triển chung và tạp luyện RLTTCB

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.

- Bồi dưỡng tính ham hiểu biết, yêu thích đọc sách…

II Đồ dùng dạy học:

- 8 phiếu mỗi phiếu ghi tên một bài tập đọc :

- 5 phiếu mỗi phiếu ghi tên 1trong các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng.- Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê

III Các hoạt động dạy hoc:

Hoạt động Giáo viênHoạt động Học sinhA Kiểm tra bài cũ:

B.Dạy bài mới.

Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học

thuộc lòng:Cách tiến hành:

a/ Số lượng HS kiểm tra: khoảng 1/3 số HS trong lớp.

b/ Tổ chức cho HS kiểm tra.- Gọi từng HS lên bốc thăm.- Cho HS chuẩn bị bài.- Cho HS lên đọc và trả lời.- GV nhận xét cho điểm

Hoạt động 1.Lập bảng thống kê các

bài TĐ là truyện kể đã học.- GV phát phiếu cho HS

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.

Trang 18

C.Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.- Chuẩn bị: “Tiết 2”.

T2 THỂ DỤC: BÀI 35

I Mục tiêu:

- Thực hiện tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang.

- Thực hiện được đi nhanh dần rồi chuyển sang chạy một số bước, kết hợp với động tác dánh tay nhịp nhàng.

- Chơi trò chơi “Chạy theo hình tam giác” yêu cầu HS biết cách chơi

II Địa điểm, phương tiện

- Sân trường, 1còi

- Kẻ sân để tổ chức trò chơi

III Nội dung và phương pháp lên lớp

Hoạt động Giáo viênHoạt động Học sinhA Phần mở đầu

- Nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học

- Tập hợp lớp theo đội hình hàng ngangnghe GV phổ biến

- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong để khởi động các khớp

- Trò chơi “Kết bạn”

- Lần 1: HS tập dưới sự h/d của GV - Lần 2,3: Tập dưới sự điều khiển của cán sự lớp

- HS tập chậm từng nhịp

- HS tập nhanh theo nhịp hô của GV- 2,3 HS lên tập

- Các tổ trình diễn- Chơi thử

- Chơi chính thức

- Tập 1 số động tác thả lỏng T3 : §Þa lý : KiÓm tra cuèi häc kú 1

Thø 3 ngµy 21 th¸ng 12 n¨m 2010T1:TẬP ĐỌC

Ôn tập và kiểm tra cuối học kì

I Mục tiêu:

Trang 19

- Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc được 3 đoạn văn đoạn thơ đã học ở học kì 1.

- Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong bài văn kể chuyện

II Đồ dùng dạy học:

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng ( như ở tiết 1 ) - Bảng phụ viết sẵn các cách mở bài, kết bài

III Các hoạt động dạy hoc:

Hoạt động Giáo viênHoạt động Học sinhA Kiểm tra bài cũ:

B Dạy học bài mới:1 Giới thiệu bài.

Hoạt động 1: Kiểm tra đọc

- Tiến hành tương tự như ở tiêt 1

Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài

tập

- Bài 2: Cho HS đọc y/c đề- GV tổ chức cho HS làm bài

- GV mở bảng phụ đã ghi sẵn 2 cách mở bài cho HS đọc

- GV nhận xét khen những em viết hay

C Củng cố dặn dò.

- Nhận xét tiết học- Bài sau: tiết 5

- 2 hs lên bảng.

- Lắng nghe, nắm nội dung cần hoc.- Đọc và trả lời câu hỏi về bài tập đọc đã gắp thăm

- 1 HS dọc to cả lớp lắng nghe- HS làm bài : Viết phần mở bài kể chuyện ông Nguyễn Hiền theo kiểu gián tiếp, trực tiếp Phần kết bài theo kiểu mở rộng, không mở rộng

- Cả lớp đọc lại truyện : Ông trạng thả

diều

- Đọc lại nội dung cần ghi nhớ và 2 cách mở bài gián tiếp trên bảng phụ

- HS làm bài cá nhân- HS lần lượt trình bày- Cả lớp nhận xét-Tương tự bài 3 tiết 1

T2 LỊCH SỬ: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I

T3 : §Þa lý : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I

Thø 4 ngµy 22 th¸ng 12 n¨m 2010

T1:CHÍNH TẢ

Ôn tập và kiểm tra cuối học kì

Trang 20

I Mục tiêu:

- Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc được 3 đoạn văn đoạn thơ đã học ở học kì 1.

- Nghe viết đúng bài chính tả, không mắt quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bàithơ 4 chữ ( Đôi que đan)

- Rèn tính cẩn thận.

II Đồ dùng dạy học:

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng ( như ở tiết 1 )

III Các hoạt động dạy hoc:

Hoạt động Giáo viênHoạt động Học sinhA.Kiểm tra bài cũ:

B Dạy bài mới:1 Giới thiệu bài2 Nội dng chính

Hoạt động 1: Kiểm tra đọc

- Tiến hành tương tự như tiết 1Hoạt động 2: Viết chính tả

a/ Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn

- Nội dung bài thơ muốn nói lên điều gì?

- HS tìm và nêu các từ khó Ví dụ: Chăm chỉ, giản dị, dẻo dai, … - HS viết bảng con các từ trên

-HS viết bài- HS rà soát bài

- HS đổi vở chấm chữa lỗi

Trang 21

- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2); bước đầuđã dùng thành ngữ, tục ngữ đã học vào những tình huống cho trước ( BT3).

- Rèn tính cẩn thận.

II Đồ dùng dạy học:

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1) - Phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT3

III Các hoạt động dạy hoc:

Hoạt động Giáo viênHoạt động Học sinhA Kiểm tra bài cũ

B Dạy học bài mới:Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Kiểm tra đọc

- Tiến hành tương tự như tiết 1

Hoạt động 2: Ôn luyện kĩ năng đặt

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét chốt khen những em đặt câu hay đúng.

- Thưc hiện theo yêu cầu của giáo viên.

- Lắng nghe.

- Đọc và trả lời câu hỏi về bài tập đọc đã gắp thăm

-1HS đọc thành tiếng cho HS cả lớp cùng nghe

T3: TVLT ÔN TẬP

I MỤC TIÊU :

- Ôn cho HS đọc hiểu nội dung một số bài thơ.

- Luyện tập các kiểu câu Câu kể Ai làm gì? Ôn tập văn kể chuyện.II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Giới thiệu bài:2 Hướng dẫn

Trang 22

- GV chữa bài chốt lời giải đỳng.

Bài 3:

- Yêu cầu HS đọc đề bài.( HS đọc.)Nờu yờu cầu bài tập.

- HS làm bảng , HS khác làm nháp.GV kiểm tra giỳp đỡ HS yếu- HS nhận xét bài làm trên bảng, HS đổi chéo vở kiểm tra.

- GV cho HS chữa bài

III/ Hoạt động dạy- học:

1 Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra dụng cụ học tập.2.Dạy bài mới

a)Giới thiệu bài: Cắt, khõu, thờu sản phẩm tự chọn

b)Hướng dẫn cỏch làm:

* Hoạt động 1: GV tổ chức ụn tập cỏc HS nhắc lại bài đó học trong chương 1.

-GV nhắc lại cỏc mũi khõu thường, đột thưa,

đột mau, thờu lướt vặn, thờu múc xớch HS trả lời- GV hỏi và cho HS nhắc lại quy trỡnh và cỏch

- cắt vải theo đường vạch dấu, khõu thường, - khõu ghộp hai mộp vải bằng mũi khõu thường,- khõu đột thưa, đột mau, khõu viền đường - gấp mộp vải bằng thờu lướt vặn, thờu múc xớch.

* Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thựchành làm sản phẩm tự chọn.

-GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt,khõu, thờu một sản phẩm mỡnh đó chọn.

-Nờu yờu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựachọn sản phẩm tuỳ khả năng , ý thớch như: * Hoạt động 3: HS thực hành cắt, khõu, thờu -Tổ chức cho HS cắt, khõu, thờu cỏc sản phẩm

-HS thực hành cỏ nhõn.

+Cắt, khõu thờu khăn tay: vẽ mẫuthờu đơn giản như hỡnh bụng hoa,gà con, thuyền buồm, cõy nấm,tờn…

+Cắt, khõu thờu tỳi rỳt dõy.

+Cắt, khõu, thờu sản phẩm khỏcvỏy liền ỏo cho bỳp bờ, gối ụm … -HS lờn bảng thực hành.

Trang 23

tự chọn - Nêu thời gian hoàn thành sản phẩm * Hoạt động 4: GV đánh giá kết quả học tậpcủa HS.

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thựchành.

- Đánh giá kết qủa kiểm tra theo hai mức: Hoànthành và chưa hoàn thành.

- Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo,thể hiện rõ năng khiếu khâu thêu được đánh giáở mức hoàn thành tốt (A+).

3.Nhận xét- dặn dò:

-HS thực hành sản phẩm.-HS trng bày sản phẩm

- Biết lập đàn ý cho bài văn miêu tả đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp đoạn kết bài theo kiểu mở rộng ( BT2).

- Bồi dưỡng tính cẩn thận, sáng tạo

II Đồ dùng dạy học:

- 1 tờ giấy khổ to

III Các hoạt động dạy hoc:

Hoạt động Giáo viênHoạt động Học sinhA Kiểm tra bài cũ:

B Dạy bài mới:1/ Giới thiệu bài2/ Nội dung chính.

Bài tập 2:Cho HS đọc y/c bài tập

- Y/C HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật trên bảng phụhoặc trong SGK

- Cho HS trình bày dàn ý- GV nhận xét

b) Viết kiểu mở bài gián tiếp, kết bài

- 1 số HS trình bày dàn ý của mình- Lớp nhận xét

Ngày đăng: 28/11/2013, 13:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- 3hs lờn bảng. - Lắng nghe. - Bài giảng giao an lop 4- tuan 17,18,19- chuan
3hs lờn bảng. - Lắng nghe (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w