1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sổ tay Hướng dẫn vận động công chúng tham gia xây dựng các quy định quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường

80 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sổ tay Hướng dẫn vận động công chúng tham gia xây dựng các quy định quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường đưa ra hướng dẫn thực hiện vận động công chúng, với các bước hướng dẫn thực hiện chi tiết, cụ thể nhằm cung cấp thông tin cho các tổ chức dân sự, các tổ chức chính trị xã hội ở địa phương, các cán bộ địa phương và các dự án liên quan đến huy động người dân tham gia xây dựng chính sách và tổ chức thực hiện.

SỔ TAY HƯỚNG DẪN VẬN ĐỘNG CÔNG CHÚNG THAM GIA XÂY DỰNG CÁC QUY ĐỊNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Dành cho tổ chức xã hội tổ chức cộng đồng) Huế - 2011 LỜI GIỚI THIỆU Cùng với trình đổi kinh tế, Việt Nam năm gần chứng kiến gia tăng nhanh chóng mặt số lượng tổ chức xã hội, tồn nhiều hình thức khác đóng góp lớn cho trình xóa đói giảm nghèo, bảo vệ mơi trường, cung cấp dịch vụ thiết yếu cộng đồng tham gia tích cực vào việc thực hành dân chủ từ cấp địa phương đến trung ương Một vai trò quan trọng tổ chức xã hội chuyển tải suy nghĩ, quan điểm người dân vấn đề cụ thể đến nhà hoạch định sách nhằm xây dựng sách, pháp luật phù hợp với nguyện vọng người dân cộng đồng Tuy nhiên, để làm tốt việc đòi hỏi tổ chức xã hội và/ cá nhân có khả kết nối kỹ bước thực phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Trong khuôn khổ dự án ba năm “Nâng cao lực cho tổ chức xã hội dân tham gia vào trình xây dựng sách Việt Nam”, Quỹ Châu Á hỗ trợ Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn Quản lý Tài nguyên (CORENARM) thực dự án nhỏ “Vận động công chúng tham gia xây dựng quy chế quản lý tài nguyên khu vực vùng đệm thuộc khu bảo tồn Phong Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” từ tháng năm 2010 đến tháng năm 2011 Với nhiều nỗ lực CORENARM cộng đồng địa phương, dự án nhỏ xây dựng Quy định ‘Cộng đồng tham gia quản lý, khai thác, sử dụng lâm sản gỗ xã Phong Mỹ thuộc vùng đệm Khu bảo tồn Thiên nhiên Phong Điền” Uỷ ban Nhân dân xã Phong Mỹ, huyện Phong Điền ban hành vào tháng năm 2011 Các bước q trình thực vận động cơng chúng xã Phong Mỹ tham gia xây dựng quy định tư liệu hoá thành sổ tay “Hướng dẫn vận động công chúng tham gia xây dựng quy định quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường” Với hướng dẫn chi tiết, bước thực cụ thể kết hợp học kinh nghiệm rút từ thực tiễn dự án, nhóm tác giả hy vọng sổ tay mang đến thơng tin hữu ích cho tổ chức xã hội Việt Nam q trình vận động sách dự án tương tự địa phương Nhóm tác giả trân trọng cảm ơn hỗ trợ tài Quỹ Châu Á trợ giúp kỹ thuật cán Quỹ, cụ thể Tiến sĩ Ninh Ngọc Bảo Kim, bà Lê Thu Hiền, bà Nguyễn Thu Hằng với ý kiến chỉnh sửa để biên soạn, hoàn thành xuất Sổ tay Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn Tiến sĩ Ngơ Trí Dũng, giảng viên Khoa Lâm Nghiệp, Đại học Nông Lâm Huế cán Ban quản lý Khu bảo tồn Thiên nhiên Phong Điền đóng góp kinh nghiệm kiến thức cho trình xây dựng sổ tay Nhóm tác giả ghi nhận tất góp ý kiến nghị độc giả mục đích nâng cao chất lượng sách Nhóm tác giả Bùi Phước Chương - Đỗ Đăng Tèo MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .9 1.1 Lời mở đầu 1.2 Giới thiệu sổ tay 11 1.3 Các kiến thức vận động công chúng liên quan đến quản lý bảo vệ tài nguyên môi trường 12 QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN 20 2.1 Bước 1: Khảo sát đánh giá nhận thức, mong muốn yêu cầu thực quy định 21 2.2 Bước 2: Tham vấn cộng đồng lần quy định 25 2.3 Bước 3: Tham vấn quan quản lý Nhà nước nội dung sở pháp lý liên quan đến quy định/ quy chế .30 2.4 Bước 4: Xử lý số liệu soạn thảo thảo quy định 32 2.5 Bước 5: Tham vấn người dân quyền địa phương (thơn xã) nội dung quy định 34 2.6 Bước 6: Tham vấn lãnh đạo quan liên quan quyền (xã, huyện tỉnh) nội dung quy định .37 2.7 Bước 7: Vận động hành lang để ban hành quy định 42 2.8 Bước 8: Ban hành quy định tổ chức thực 46 2.9 Bước 9: Giám sát đánh giá thực quy định .48 CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM 50 3.1 Đối với tiến trình soạn thảo phê duyệt 50 3.2 Đối với tiến trình vận động, thực hiện, giám sát đánh giá 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .54 BẢNG Bảng 1: Mẫu - Xác định tiêu chuẩn kỹ thuật cho loại LSNG 28 Bảng 2: Mẫu - Xác định vấn đề liên quan đến quản lý thực quy chế 28 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Chu trình xây dựng sách 19 Sơ đồ 2: Chu trình vận động sách 20 Sơ đồ 3: Các bước thực ban hành quy định có tham gia 21 HỘP Hộp 1: Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 ngày 20/4/2007 UBTV Quốc hội Thực Dân chủ xã, phường, thị trấn (trích) 14 Hộp 2: Nấc thang nhu cầu vận động hành lang 43 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Xác định vấn đề liên quan đến quản lý thực quy chế .56 Phụ lục 2: Danh sách văn pháp luật làm để soạn thảo quy định 58 Phụ lục 3: Quyết định UBND xã Phong Mỹ 60 CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý CORENARM Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn Quản lý Tài nguyên HĐND Hội đồng Nhân dân HTNVCS Hội Thiên nhiên Cuộc Sống KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KBTTNPĐ Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền LSNG Lâm sản gỗ NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn TAF Quỹ Châu Á (The Asia Foundation) THCS Trung học sở TN&MT Tài nguyên Môi trường TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTH (tỉnh) Thừa Thiên Huế UBND Ủy ban Nhân dân I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lời mở đầu Khi nói đến sách, người ta nghĩ đến văn pháp luật quy định nhà nước ban hành nhằm tác động đến khía cạnh đời sống xã hội Tuy nhiên, tác động sách tích cực tiêu cực Khi tác động ngược lại mong muốn nhà định sách câu hỏi đặt mục tiêu sách chưa đạt theo ý tưởng ban đầu mục tiêu sách đề có phù hợp với nhóm đối tượng áp dụng khơng? Và có có cách để thay đổi cho phù hợp? Vì vậy, để sách ban hành phù hợp với người dân, nhân dân đồng tình ủng hộ thực tốt, tổ chức cá nhân tham gia hoạch định sách trước hết cần phải tham vấn người dân tổ chức liên quan, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng họ Để từ đó, nhà soạn thảo sách đưa sách phù hợp với mong muốn họ người dân Nếu tính khả thi hiệu thực sách ban hành nâng cao Cho tới nay, có nhiều khái niệm vận động sách Nhiều nhà nghiên cứu nước ta cho rằng: Vận động sách q trình tác động vào nhà hoạch định sách, người định để tạo sách phù hợp hơn, minh bạch hiệu Cũng hiểu, vận động sách cơng nỗ lực nhằm gây ảnh hưởng đến nhà định sách, nhằm góp phần đấu tranh cho thay đổi xã hội, thay đổi nhận thức thái độ công chúng, điều chỉnh hành vi huy động nguồn lực nhân lực tài lực Ngoài ra, vận động sách khơng bao gồm việc thay đổi hay tạo sách mà cịn việc đưa sách vào thực Ngày nay, vận động sách chiến lược thường tổ chức dân chí nhà hoạch định sách Vùng khai thác xác định sở ý kiến tham gia cộng đồng trình thảo luận để xác định diện tích, địa điểm, lâm sản khai thác chính, thơng qua Ban quản lý thơn/bản trình quan có thẩm quyền phê duyệt Điều Quản lý khai thác lâm sản gỗ Đơn xin khai thác: Hộ gia đình, cá nhân muốn khai thác, sử dụng LSNG phải có đơn xin khai thác gửi cho Ban quản lý thôn/bản bao gồm nội dung: a b c d e Họ tên, địa người xin phép khai thác Chủng loại số lượng xin phép khai thác Địa điểm xin khai thác Thời gian bắt đầu kết thúc đợt khai thác Cam kết thực quy định nghĩa vụ, trách nhiệm trình khai thác Thẩm quyền cấp giấy phép khai thác: Căn ý kiến đề xuất Ban quản lý thôn/bản kế hoạch khai thác, địa điểm khai thác, thời gian khai thác, cam kết thực trình khai thác hộ gia đình, cá nhân ý kiến xác nhận Kiểm lâm địa bàn, chủ rừng vào điều kiện thực tế trữ lượng LSNG yêu cầu quản lý để cấp giấy phép khai thác quy cụ thể thời hạn có hiệu lực giấy phép phai thác a Đối với diện tích rừng cộng đồng quản lý Ban quản lý rừng cộng đồng cấp phép giám sát UBND xã b Đối với diện tích rừng thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ quản lý Giám đốc BQL rừng phòng hộ xem xét cấp giấy phép khai thác c Đối với diện tích rừng thuộc UBND xã quản lý Chủ tịch UBND xã xem xét cấp giấp phép khai thác Kiểm tra, giám sát trình khai thác a Ban quản lý thơn/bản giấy phép khai thác để xây dựng kế hoạch kiểm tra phối hợp với kiểm lâm địa bàn để thực 65 b Nội dung kiểm tra: Số giấy phép, chủng loại, số lượng khai thác, địa điểm khai thác, thời gian, kỹ thuật khai thác, thực quy định quản lý bảo vệ PCCCR, v.v c Căn vào Giấy phép khai thác, kết báo cáo Ban quản lý thơn/bản tình hình thực tế vào cuối mùa khai thác Tổ giám sát tiến hành kiểm tra để đánh giá kết thực việc khai thác LSNG hộ gia đình, cá nhân cấp phép khai thác để làm sở cho việc xây dựng kế hoạch khai thác, biện pháp quản lý xử lý vi phạm Điều Thủ tục cấp thu hồi giấy phép khai thác Việc cấp phép khai thác tiến hành theo thủ tục sau: a Cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng có nhu cầu khai thác làm đơn đề nghị có xác nhận Ban quản lý thơn/bản gửi đến quan có thẩm quyền (Điều 8-khoản 2); b Trong vòng 07 ngày kể từ ngày nhận đơn, quan có thẩm quyền xem xét cấp giấy phép khai thác Nếu từ chối cấp phép, vòng ngày quan tiếp nhận đơn phải thông báo văn cho Ban quản lý thôn/bản biết nêu rõ lý từ chối c Việc cấp phép khai thác thực nguồn tài nguyên LSNG quy định Cơ quan tổ chức có thẩm quyền cấp giấy phép khai thác phải chịu trách nhiệm tính pháp lý việc cấp giấy phép khai thác Cơ quan tổ chức có thẩm quyền cấp giấy phép thu hồi giấy phép khai thác trường hợp sau: a Người cấp giấy phép, lợi dụng giấy phép để khai thác, săn bắt động-thực vật rừng trái phép b Người cấp giấy phép vi phạm quy định quản lý khai thác; c Khai thác, thu hoạch vượt 10% ghi giấy phép; Điều 10 Trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân tham gia quản lý, khai thác, sử dụng LSNG Quyền lợi: a Được khai thác nguồn tài nguyên LSNG theo quy định giấy phép; 66 b Được tập huấn kiến thức bảo vệ phát triển rừng, bảo vệ môi trường đa dạng sinh học; c Được quyền tham gia ý kiến vào việc lập kế hoạch, địa điểm, vùng khai thác LSNG; d Có quyền ngăn chặn tổ chức, hộ gia đình, cá nhân vi phạm điều khoản quy định quản lý khai thác LSNG; e Được quyền định giá trị sản phẩm LSNG hộ gia đinh, cá nhân tổ chức khai thác Trách nhiệm: a Chấp hành quy định QLBVR, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên nội dung ghi giấy phép khai thác LSNG; b Thông báo kịp thời cho quyền địa phương quan chức phát hành vi vi phạm quy định quản lý bảo vệ rừng; c Không tiếp tay, gùi cõng lương thực, thực phẩm, phương tiện, công cụ để cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng; d Tuyên truyền, vận động thành viên hộ gia đình hộ xung quanh thực tốt quy định quản lý bảo vệ rừng bảo tồn tài nguyên thiên nhiên; e Trực tiếp tham gia ngăn chặn hành vi vi phạm quy định quản lý, bảo vệ rừng có yêu cầu tổ chức, cá nhân có thẩm quyền; f Có kế hoạch, tham gia thực cơng tác trồng mới, chăm sóc loại LSNG diện tích khai thác LSNG Nghĩa vụ: a Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân khai thác, sử dụng LSNG có nghĩa vụ đóng lệ phí tài nguyên theo quy định đơn vị cấp giấy phép; b Mức lệ phí khai thác khơng vượt q 10% tổng sản lượng khai thác tính theo đơn xin khai thác; Điều 11 Hoạt động Ban quản lý thôn/bản Ban quản lý thôn/bản đại diện cho cộng đồng đàm phán, ký kết, tổ chức triển khai giám sát thực quy định quản lý khai thác, sử dụng LSNG 67 Ban quản lý thôn/bản hoạt động theo nguyên tắc tập thể, dân chủ chịu trách nhiệm trước cá nhân, hộ gia đình cộng đồng mà họ đại diện Đảm bảo tính xác thực, cơng minh xác nhận nhu cầu khai thác, nhân thân người làm đơn xin cấp giấy phép khai thác nguồn tài nguyên LSNG Thường xuyên phản ánh kết hoạt động xóa đói, giảm nghèo theo chương trình khác Nhà nước, tổ chức xã hội cộng đồng để làm sở cho việc hoạch định giải pháp nhằm phát triển nguồn tài nguyên LSNG bền vững Điều 12 Trách nhiệm quyền lợi ban quản lý thôn/bản Trách nhiệm a Xây dựng kế hoạch khai thác LSNG hàng năm; tiếp nhận đơn xin khai thác làm thủ tục trình tổ chức, quan có thẩm quyền cấp giấy phép khai thác; b Xây dựng kế hoạch trồng, chăm sóc bảo vệ loài lâm sản gỗ vùng sau khai thác c Là tổ chức đại diện cộng đồng để giải quyền nghĩa vụ có liên quan đến quản lý, khai thác sử dụng lâm sản gỗ cộng đồng với cộng đồng cộng đồng với quyền địa phương d Chủ động tổ chức kiểm tra giám sát việc thực khai thác, sử dụng lâm sản gỗ theo nội dung giấy phép khai thác e Bảo vệ quyền lợi hợp pháp hộ gia đình, cá nhân trình quản lý, khai thác, sử dụng lâm sản sản gỗ f Tham gia xem xét đề xuất xử lý hành vi vi phạm tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có hành vi vi phạm quy định quản lý, khai thác sử dụng lâm sản ngồi gỗ g Chịu trách nhiệm trước cộng đồng, quyền địa phương hiệu quản lý tổ chức thực Quy định Quyền lợi a Được hưởng phần kinh phí để chi phí cho hoạt động quản lý thực Quy chế từ nguồn thuế tài nguyên nguồn khác (nếu có); 68 b Được hưởng đầy đủ quyền lợi theo khoản 1, điều 10 Quy định Điều 13 Trách nhiệm quyền hạn quyền lợi Tổ tuần tra cộng đồng Trách nhiệm a Tuyên truyền công tác bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học, phòng cháy, chữa cháy rừng, quy định quản lý khai thác LSNG đến tận hộ gia đình cá nhân; b Lập kế hoạch tuần tra, kiểm tra khu vực quy định phép khai thác tháng lần; c Phối hợp với BQL Khu BTTN Phong Điền, Hạt Kiểm lâm sở tại, UBND xã hoạt động kiểm tra cần thiết có u cầu; d Thường xun bố trí lực lượng kiểm tra, kịp thời ngăn chặn có hiệu hành vi vi phạm lĩnh vực bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học địa bàn giao theo quy định pháp luật chịu trách nhiệm trước quan nhà nước có thẩm quyền hoạt động; e Khi xảy cháy rừng, nhóm tuần tra dựa vào cộng đồng phải có mặt kịp thời để trực tiếp chữa cháy rừng huy động nhân dân thơn tham gia vào chữa cháy rừng Quyền hạn: a Có quyền ngăn chặn hành vi vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng, Hương ước thôn báo cáo trực tiếp cho quan có liên quan b Trong trường hợp phát hành vi phạm pháp tang lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng, tổ TTCĐ có quyền lập biên phạm pháp tang; Trong trường hợp đặc biệt có quyền áp giải đối tượng vi phạm để giao cho quan có thẩm quyền xử lý theo luật định Quyền lợi: a Hộ gia đình thành viên tổ TTCĐ Ban quản lý thơn/bản xem xét ưu tiên trình tổ chức, quan có thẩm quyền cấp giấp phép khai thác LSNG b Được hưởng thù lao, khoản phụ cấp ngày thực nhiệm vụ tuần tra rừng sở trích từ nguồn kinh phí 69 cộng đồng thảo thuận trích nộp từ khoản thu khai thác LSNG hỗ trợ từ quỹ bảo vệ rừng tổ chức khác tài trợ c Được hưởng chế độ theo quy định nhà nước tham gia đấu tranh ngăn chặn, xử lí hành vi vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng d Được ưu tiên tham gia lớp đào tạo, tập huấn, tham quan học hỏi kinh nghiệm bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn ĐDSH Điều 14 Trách nhiệm quyền địa phương Tiếp nhận, xem xét cấp giấy phép khai thác lâm sản gỗ Xử lý hành vi vi phạm theo thẩm quyền Tổ chức kiểm tra giám sát việc thực quy định quản lý, khai thác, sử dụng lâm sản gỗ Giải tranh chấp hộ gia đình trình khai thác sử dụng lâm sản gỗ Thẩm định phê duyệt phân vùng khai thác lâm sản gỗ sở đề xuất Ban quản lý thôn/bản Tổ chức tuyên truyền vận động nhân dân thực pháp luật bảo vệ phát triển rừng Điều 15 Trách nhiệm BQL Khu Bảo tồn Thiên nhiên Phong Điền với tư cách chủ rừng đóng địa bàn xã Phong Mỹ Tư vấn hỗ trợ cộng đồng trình xác định địa điểm, phân vùng khai thác, loại lâm sản khai thác Tham gia giám sát trình thực quy định quản lý khai thác LSNG Đào tạo, tập huấn kỹ thuật tuần tra bảo vệ, trồng, khai thác sử dụng loại lâm sản gỗ Tư vấn kỹ thuật khai thác, thị trường đầu sản phẩm lâm sản gỗ Hỗ trợ tư vấn cộng đồng, Ban quản lý thơn/bản, quyền địa phương trình tổ chức quản lý bảo vệ khai thác sử dụng lâm sản gỗ Xây dựng mơ hình thí điểm trồng, chăm sóc, bảo vệ, khai thác, sử dụng lâm sản gỗ đúc rút kinh nghiệm để triển khai nhân rộng 70 Điều 16 Trách nhiệm Cán Kiểm lâm địa bàn Tuyên truyền, vận động nhân dân thực tốt luật bảo vệ phát triển rừng Tư vấn hướng dẫn cho hộ gia đình, tổ chức, cá nhân quản lý sử dụng, phát triển tài nguyên lâm sản gỗ địa bàn Thanh tra, kiểm tra xử lý hành vi vi phạm theo quy định pháp luật Phối hợp với quyền địa phương xây dựng, huấn luyện lực lượng quần chúng bảo vệ rừng, tuần tra bảo vệ vùng khai thác Giám sát qua trình thực quy định quản lý sử dụng khai thác LSNG Điều 17 Trách nhiệm sở thu mua LSNG địa bàn: Các sở thu mua chế biến lâm sản gỗ địa bàn xã Phong Mỹ, bao gồm cá nhân, hộ gia đình đơn vị kinh doanh, có trách nhiệm thu mua lâm sản gỗ phép kinh doanh không nằm danh mục cấm theo nghị định 32/2006/NĐ-CP phủ, sách Đỏ Việt Nam Công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết Các sở thu mua phép thu mua loài song mây loại LSNG khác theo tiêu chuẩn kỹ thuật quy định Phụ lục Quy định Các sở thu mua có trách nhiệm đóng thuế tài nguyên, thuế VAT khoản lệ phí theo quy định Chương III PHỐI HỢP, GIÁM SÁT VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 18 Phối hợp hoạt động Ban quản lý thôn/bản, tổ Tuần tra cộng đồng Chính quyền địa phương, kiểm lâm địa bàn hàng quý họp báo để nghe Tổ giám sát báo cáo tình hình khai thác LSNG; thảo luận đưa giải pháp khắc phục khó khăn việc thực quy định Khi có yêu cầu Ban quản lý thôn/bản xử lý vướng mắc trình thực Quy định hành vi vi phạm Quản lý - Bảo vệ 71 rừng quyền địa phương, Kiểm lâm địa bàn, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân liên quan có trách nhiệm cử lực lượng tham gia để giải Điều 19 Giám sát việc thực Quy định Tổ giám sát thực Quy định Tổ giám sát có từ đến thành viên, bao gồm đại diện quan, tổ chức sau: a b c d e Đại diện Khu BTTN Phong Điền; Kiểm lâm địa bàn; Thành viên Ban quản lý thơn/bản; Đại diện Chính quyền địa phương; Đại diện Tổ tuần tra cộng đồng Tổ giám sát a Giám sát trình thực Quy định thông qua việc kiểm tra việc cấp giấy phép khai thác LSNG, thực kế hoạch khai thác, trách nhiệm-nghĩa vụ-quyền lợi bên tham gia trình thực Quy định; b Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra bên tham gia; c Phát thông báo kịp thời cho trưởng Ban quản lý thôn/bản vi phạm Quy định kiến nghị biện pháp khắc phục; d Đề xuất biện pháp xử vi phạm trực tiếp xử lý vi phạm theo thẩm quyền Quy định; e Đề xuất giải pháp giúp quyền địa phương thực tốt trách nhiệm quản lý Nhà nước lâm nghiệp địa bàn Điều 20 Xử lý vi phạm Tùy theo mức độ, tính chất mà tổ chức, hộ gia đình, cá nhân vi phạm Quy định quản lý, khai thác, sử dụng lâm sản ngồi gỗ, bị xử lý theo hình thức sau đây: Phê bình trước cộng đồng; Đình hoạt động khai thác LSNG tạm giữ phương tiện sử dụng để thực hành vi vi phạm; Đề nghị tổ chức, quan có thẩm quyền cấp giấy phép thu hồi Giấy phép khai thác; 72 Chuyển hồ sơ vi phạm cho quan có thẩm quyền xử lý theo quy định Điều 21 Giải tranh chấp Các tranh chấp phát sinh cá nhân với hộ gia đình Ban quản lý thơn/bản thực theo phương thức hịa giải Các tranh chấp phát sinh hộ gia đình với Ban quản lý thơn/bản quyền địa phương giải Trong trường hợp tranh chấp phát sinh bên giải theo khoản 1, khoản điều mà khơng thành chuyển đến quan có thẩm quyền để giải Điều 21 Khen thưởng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân khai thác sử dụng LSNG có thành tích cơng tác quản lý bảo vệ rừng Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tham gia quy định quản lý khai thác sử dụng LSNG nằm diện khen thưởng hàng năm UBND xã, đơn vị chủ rừng có thẩm quyền xem xét khen thưởng theo tiêu chí riêng đơn vị sở đề xuất Ban quản lý thơn/bản Hình thức khen thưởng Ban quản lý thôn/bản đề xuất dựa ý kiến cộng đồng UBND xã đơn vị chủ rừng có thẩm quyền phê duyệt Điều 22 Nguồn kinh phí thực Nguồn thu từ lệ phí khai thác sử dụng tài nguyên lâm sản gỗ; Nguồn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước thông qua quỹ bảo vệ rừng; Các tổ chức kinh tế, dự án hỗ trợ; Nguồn lực đóng góp từ cộng đồng, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tham gia khai thác, sử dụng lâm sản gỗ địa phương Chương III TRÁCH NHIỆM THI HÀNH Điều 23 Đánh giá việc khai thác LSNG Ủy ban nhân dân xã Phong Mỹ có trách nhiệm giám sát đánh giá tình hình quản lý, khai thác, sử dụng LSNG địa phương 73 Kiểm lâm địa bàn đôn đốc, hướng dẫn cộng đồng thực theo quy định Điều 24 Điều khoản thi hành Quy định áp dụng cộng đồng địa phương bên liên quan tham gia quản lý, khai thác, sử dụng lâm sản ngồi gỗ Quy định có hiệu lực sau có định chủ tịch UBND xã Phong Mỹ ký ban hành CHỦ TỊCH Đã ký 74 75 Tràm 0 Thân bò 7,5 cm Quanh năm T4-T6 T4-T9 năm/ lần (T3 - T10) Thời gian KT Rừng cộng đồng: hộ gia đình, cộng đồng quản lý Rừng xã: Người xã RPHộ: Mọi người xã Người khai thác Đối tượng 0 Lấy hết Cộng đồng xã, thôn địa phương 0 Cộng đồng xã, thôn địa phương 50% số lá/bụi Cộng đồng xã, thôn địa phương 50%/bụi Số lượng KT Quy định thời gian số lượng Khai thác 11 Cây cảnh Đường kính tổ > 50cm Giang, Măng Mật ong 2m Dài 30 - 50cm, búp; Rau ráu Lá nón Mây Rã 2,5m 5,2m 10m 5,2m Quy định tiêu chuẩn kỹ thuật khai thác (T/c tối thiểu khai thác) 10 Mây Song Mây Hèo Mây Trắc Mây Nước Loại Lâm sản gỗ TT 0 Kiểm lâm, BQL BQL thôn CBộ LN xã KL địa bàn Giám sát PHỤ LỤC QUY ĐỊNH TIÊU CHUẨN VÀ LOẠI LSNG ĐƯỢC PHÉP KHAI THÁC TẠI VÙNG ĐỆM KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHONG ĐIỀN 76 Loại Lâm sản gỗ Măng Phong Lan Môn thục Bướm bạc Lá vằn TT 12 13 14 15 16 chừa gốc 20cm Dây > 1cm, ko nhổ gốc, Ko khai thác non, chiều cao 50cm Không phép khai thác Măng cao 50cm Quy định tiêu chuẩn kỹ thuật khai thác (T/c tối thiểu khai thác) Mùa hè Mùa hè Quanh năm Quanh năm Đối tượng lấy hết lấy hết lấy 30%, Cộng đồng xã, thôn địa phương Cộng đồng xã, thôn địa phương Cộng đồng xã, thôn địa phương 70% tổng số Cộng đồng xã, thôn măng/ 01 bụi địa phương Quy định thời gian số lượng Khai thác Kiểm lâm, BQL BQL thôn; CBộ LN xã; KL địa bàn Trình tự thủ tục việc đăng ký khai thác LSNG: Bước 1: Hộ gia đình nhóm hộ phải làm làm giấy xin khai thác khai thác LSNG theo chủng loại quy định Phụ lục Mẫu giấy xin khai thác LSNG phụ lục Bước 2: UBND xã có trách nhiệm xác nhận hộ gia đình sinh sống địa phương Ưu tiên nhóm hộ có nghề truyền thống có sống phụ thuộc vào nhóm loại LSNG Bước 3: Căn vào kế hoạch khai thác LSNG hàng năm thôn, Kiểm lâm địa bàn có trách nhiệm cân đối, xác nhận giám sát số lượng, thời gian địa điểm khai thác sở đảm bảo tính khả thi khả tái phục hồi nhóm LSNG Bước 4: Hộ gia đình nhóm hộ có đơn xác nhận Kiểm lâm địa bàn phải có trách nhiệm khai thác theo số lượng, chủng loại thời gian quy định đơn xin khai thác, phải có trách nhiệm báo cáo với trưởng thơn Kiểm lâm đóng địa bàn Lập kế hoạch khai thác lâm sản gỗ (LSNG) theo quy định thôn Nguyên tắc lập kế hoạch dựa vào cộng đồng: 1.1 Thơn chủ động lập kế hoạch có hướng dẫn kiểm lâm Khu BTTN Phong Điền Hạt Kiểm lâm Phong Điền; 1.2 Căn vào đặc tính sinh học lồi LSNG để xác định chu kỳ khai thác; 1.3 Xác định vùng khai thác theo khoảnh, tiểu khu bản đồ huyện Phong Điền (có mơ tả tên, vị trí theo địa phương) 1.4 Có thể xác định trữ lượng khai thác theo từng chủng loại LSNG 77 Mẫu lập kế hoạch khai thác LSNG bền vững TT Loại LSNG Thời gian khai thác Vùng khai thác (Khoảnh – Tiểu Khu) Số lượng/ khối lượng khai thác Các loại mây Lồ ơ, Tre, Trúc loại Lá nón … Các quy định thôn việc quản lý sử dụng LSNG: (Trích văn Hương ước thơn văn Thơn văn hóa) 78 ... hành vào tháng năm 2011 Các bước q trình thực vận động cơng chúng xã Phong Mỹ tham gia xây dựng quy định tư liệu hoá thành sổ tay ? ?Hướng dẫn vận động công chúng tham gia xây dựng quy định quản lý. .. dân tham gia xây dựng sách tổ chức thực Các thành viên thực xây dựng vận động sách sử dụng sổ tay để: • Xây dựng quy trình vận động quy định có tham gia cộng đồng 11 • Vận động cơng chúng tham gia. ..SỔ TAY HƯỚNG DẪN VẬN ĐỘNG CÔNG CHÚNG THAM GIA XÂY DỰNG CÁC QUY ĐỊNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Dành cho tổ chức xã hội tổ chức cộng

Ngày đăng: 16/04/2021, 13:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w