TÌM HIỂU MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG CHUYÊN NGÀNH SỬA TẬT NGÔN NGỮ

46 1.1K 1
TÌM HIỂU MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG CHUYÊN NGÀNH SỬA TẬT NGÔN NGỮ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌM HIỂU MỘT SỐ KHÁI NIỆM BẢN TRONG CHUYÊN NGÀNH SỬA TẬT NGÔN NGỮ MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trên thế giới, chuyên ngành sửa tật ngôn ngữ trong giáo dục đặc biệt đã quá trình phát triển lâu dài và đạt được nhiều thành tựu ứng dụng mạnh mẽ. Ở nước ta, chuyên ngành này chỉ mới manh nha hình thành cùng với quá trình xây dựng và phát triển của ngành Giáo dục đặc biệt trong khoảng hơn 2 thập kỉ trở lại đây và đã đạt được một số kết quả nhất định. Tuy nhiên, so với nhu cầu của thực tiễn giáo dục đặc biệt ở trong nước cũng như yêu cầu hội nhập quốc tế vẫn tồn tại những khoảng cách đáng kể, đòi hỏi nỗ lực cập nhật. Thêm nữa, sự phát triển gần đây của chuyên ngành ngôn ngữ trị liệu trong lĩnh vực Y tế - Phục hồi chức năng ở nước ta trong sự độc lập và với những góc nhìn khác đòi hỏi các nhà chuyên môn trong giáo dục đặc biệt cần tìm hiểu, đối chiếu và phân tích nhằm đúc rút những thông tin cần thiết. Mặt khác, trong giáo dục hiện nay, nhiều nhà nghiên cứu về trẻ khuyết tật nói chung và trẻ khuyết tật ngôn ngữ nói riêng chưa cái nhìn toàn diện và sâu sắc về đối tượng này. Các thành tựu về khuyết tật ngôn ngữ mới chỉ nhấn mạnh ở khía cạnh lời nói. Cho nên, Đề tài TÌM HIỂU MỘT SỐ KHÁI NIỆM BẢN TRONG CHUYÊN NGÀNH SỬA TẬT NGÔN NGỮ VÀ LỜI NÓI được thực hiện sẽ góp phần đáp ứng những đòi hỏi cấp thiết vừa nêu. 2. Mục đích nghiên cứu 1 Tìm hiểu một số khái niệm bản trong chuyên ngành sửa tật ngôn ngữ nhằm làm sở cho việc nghiên cứu sâu hơn về chuyên ngành này ở Việt Nam. 3. Phương pháp nghiên cứu và cách tiếp cận 3.1. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp chính được sử dụng trong quá trình thu thập và xử lí dữ liệu đề tài gồm: 1) Hồi cứu tư liệu; 2) Phương pháp lấy kiến chuyên gia; 3) Phân tích, so sánh và suy luận. 3.2. Cách tiếp cận - Tiếp cận lịch sử-logic: trong tìm hiểu lịch sử phát triển chuyên ngành. - Tiếp cận hệ thống-cấu trúc: trong tìm hiểu vị trí, vai trò của chuyên ngành cũng như hệ thống các khái niệm bản. - Tiếp cận so sánh-cá biệt: trong so sánh sự phát triển chuyên ngànhtrong và ngoài nước 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Một số khái niệm bản về chuyên ngành sửa tật ngôn ngữ. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu một số khái niệm bản về sửa tật ngôn ngữ trong lĩnh vực giáo dục đặc biệt; nguồn tài liệu chuyên môn được hồi cứu và phân tích gồm các tài liệu tiếng Việt và tiếng Anh. 5. Nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu và kết luận khuyến nghị, phụ lục, tài liệu tham khảo, kết quả nghiên cứu của đề tài gồm 2 nội dung: 2 I. sở lí luận II. Phân tích một số khái niệm bản trong chuyên ngành sửa tật ngôn ngữ 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I. SỞ LÍ LUẬN 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Nghiên cứu nước ngoài Sửa tật ngôn ngữmột lĩnh vực mang tính liên ngành, trong đó sự tham gia trực tiếp của Giáo dục học đặc biệt, Y học, Thanh thính học… Và đây cũng là lĩnh vực nhiều sự khác biệt về quan điểm giữa hai trường phái phương Tây (Anh, Mỹ, Úc…) và Nga (Liên Xô cũ) cùng các nước Đông Âu. Hiện nay, ở Nga và các nước Đông Âu, giáo dục sửa tật ngôn ngữmột chuyên ngành thuộc khoa Giáo dục Đặc biệt của nhiều trường Đại học, ví dụ như tại Hungary, chuyên ngành giáo dục sửa tật ngôn ngữ thuộc khoa Giáo dục Đặc biệt, Đại học Barczi Gusztav. Một số nước như Bulgary, Hungary, Hy Lạp, Macedonia, Phần Lan… chuyên ngành giáo dục sửa tật ngôn ngữ cũng đã hình thành từ những năm 60, 70 và đã khẳng định được vị thế của mình. Ở các nước phương Tây, các nghiên cứu trước đây về chuyên ngành trị liệu ngôn ngữ (speech and language therapy) chủ yếu tập trung vào các nhóm đối tượng khó khăn về lời nói. Ban đầu, tật ngôn ngữ được biết đến như là những rối loạn về lời nói và các nhà sửa tật ngôn ngữ lúc đó được gọi với cái tên “nhà chuẩn hóa lời nói.” Tuy nhiên, hiện nay, nội hàm khái niệm tật ngôn ngữ không chỉ bó hẹp trong vấn đề lời nói, lĩnh vực sửa tật ngôn ngữ đã mở rộng phạm vi đối tượng và hướng đến bao hàm cả khó khăn về nghe, nói, đọc, viết và giao tiếp. Các thuật ngữ hay khái niệm về tật ngôn ngữ đã được nhiều tác giả nước ngoài đề cập tới trong các công trình nghiên cứu của mình. Trong đó, tập trung là các công trình nghiên cứu về lý thuyết, tiêu biểu như. Definitions of communication disorders and variations của hiệp hội nghe - 4 nói (MỹAmerican Speech-Language-Hearing Association). (1993); Speech – language guidelines for School của ZoAn Torrey (September, 2005); Human communication disorders: An introduction của Noma B. Anderson; Geoge H. Shames (2006); Treatment resource manual for speech-language pathology của Froma P.Roth, Colleen K. Worthington (2011). Các công trình này đã đề cập đến vấn đề về tật ngôn ngữ, các dạng tật ngôn ngữ trong mối liên quan trực tiếp đến vấn đề hiệu quả giao tiếp. thể thấy, nội hàm về thuật ngữ tật ngôn ngữ đã những thay đổi, kéo theo đó là hệ thống khái niệm liên quan và cách phân loại trong sửa tật ngôn ngữ cũng những biến đổi nhất định. Cho nên, việc tìm hiểu một số khái niệm bản về sửa tật ngôn ngữ là điều cần thiết. 1.1.2. Nghiên cứu trong nước Từ những năm 70, giáo dục đặc biệt tại Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ giáo dục đặc biệt của Nga và Đông Âu. Lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ khuyết tật đã hình thành và phát triển qua vài thập kỷ gần đây với vai trò tiên phong của các chuyên gia thuộc Trung tâm Nghiên cứu giáo dục đặc biệt, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Các kết quả nghiên cứu trong nước đã tác dụng ban đầu trong việc ứng dụng vào phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ khuyết tật ngôn ngữ và tiếp tục mở ra nhiều hướng nghiên cứu chuyên sâu. Đề cập đến khái niệm về tật ngôn ngữ đã một số công trình nghiên cứu tiêu biểu trong nước như: Tìm hiểu về trẻ em tật ngôn ngữ của Trung tâm Gi áo dục trẻ tật; Sửa lỗi phát âm phần vần tiếng Việt cho trẻ khuyết tật ngôn ngữ độ tuổi mẫu giáo và tiểu học bằng phương pháp sử dụng âm tiết trung gian của Trịnh Thiên Tự (1997); Phương pháp dạy phát âm của Lê Nguyên Huân (2003); Dạy hòa nhập trẻ tật ngôn ngữ cấp Trung học sở của các tác giả Lê Văn Tạc, Bùi Thế Hợp (2007), Can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật ngôn ngữ của 5 Nguyễn Thị Kim Hiền (2008)… Song song với giáo dục, chuyên ngành ngôn ngữ trị liệu trong Y học – Phục hồi chức năng cũng được xây dựng và phát triển. Tuy nhiên, những khác biệt trong quan điểm, hệ thống khái niệm, phương pháp và kĩ thuật giữa tiếp cận của giáo dục và y tế. Vì vậy, cần sự nghiên cứu về tật ngôn ngữ trong lĩnh vực giáo dục để góp phần vào việc đánh giá, so sánh liên ngành ở cả trong và ngoài nước nhằm hướng đến việc ứng dụng hiệu quả hơn các thành tựu nghiên cứu chuyên ngành sau này. 1.2. Khái niệmkhái niệm bản 1.2.1. Khái niệm Khái niệm là hình thức bản của tư duy trừu tượng, phản ánh những thuộc tính bản chất của sự vật hiện tượng. Mỗi sự vật hiện tượng đều bao gồm nhiều thuộc tính, khái niệm chỉ phản ánh những thuộc tính bản chất 1 . VD : Khái niệm “ghế” : vật dược làm ra, dùng để ngồi . 1.1.2. Khái niệm bản Theo định nghĩa như trên thì khái niệm bản thể được hiểu là hình thức bản nhất của tư duy trừu tượng, phản ánh những thuộc tính bản chất nhất, cốt lõi nhất của sự vật hiện tượng trong thế giới xung quanh. 1.3. Ngôn ngữ theo nghĩa rộng 1.3.1.Ngôn ngữ theo nghĩa rộng Theo nghĩa rộng, ngôn ngữmột hệ thống tín hiệu đặc biệt, là phương tiện giao tiếp bản và quan trọng nhất của các thành viên trong một cộng đồng người và đồng thời cũng là phương tiện phát triển tư duy, 1 Phạm Đình Nghiệm (2008). Nhập môn Logic học, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM. 6 truyền đạt truyền thống văn hóa, lịch sự từ thế hệ này sang thế hệ khác [dẫn luận ngôn ngữ học 2 . [trang 5] Ngôn ngữ của con ngươi không phải chỉ tồn tại dưới dạng thành tiếng mà thể tồn tại dưới dạng biểu tượng âm thanh ở trong óc, dạng chữ viết ở trên giấy. Cho nên ngôn ngữ nói, ngôn ngữ bên trongngôn ngữ viết. Ngôn ngữ gồm 2 quá trình tiếp nhận/ lĩnh hội và biểu đạt/ diễn đạt. Ngôn ngữ tiếp nhận là khả năng hiểu nghĩa từ những thông tin âm thanh đầu vào hoặc những thông tin thị giác hay nói cách khác đó là khả năng hiểu thông tin của cá nhân. Ngôn ngữ biểu đạt là sự kết hợp của những biểu tượng ngôn ngữ vào các dạng thông tin ý nghĩa hay đó là khả năng đưa thông tin của cá nhân. Đầu thế kỉ XX, nhà Ngôn ngữ học F.D.Saussure đưa ra một số cặp lưỡng phân để làm ranh giới phân định việc nghiên cứu trong các cặp đó cặp lưỡng phân ngôn ngữ và lời nói. Hiện nay, các nghiên cứu về ngôn ngữ cũng thiên về việc phân định với cặp lưỡng phân này. Như vậy, ngôn ngữ theo nghĩa rộng bao gồm 2 bình diện: ngôn ngữ theo nghĩa hẹp và lời nói. Ở đề tài này, chúng tôi lựa chọn ngôn ngữ với nội hàm ngôn ngữ theo nghĩa rộng với 2 bình diện đã nêu trên. 1.3.2. Ngôn ngữ theo nghĩa hẹp 1.3.2.1. Định nghĩa Ngôn ngữ theo nghĩa hẹp là một hệ thống những đơn vị vật chất phục vụ cho việc giao tiếp của con người và được phản ánh trong ý thức của tập thể một cách độc lập với những tư tưởng, tình cảm và nguyện vọng 2 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2000). Dẫn luận Ngôn ngữ học. Nxb Giáo dục 7 cụ thể của con người, cũng như trừu tượng hóa khỏi những tư tưởng, tình cảm và nguyện vọng đó 3 [Trang 311]. Nghĩa là, ngôn ngữmột hệ thống những đơn vị chung nhất, là một mẫu chung do một cộng đồng người xây dựng nên. Nó không mang tính cá nhân và tách khỏi ý muốn của cá nhân. Ngôn ngữ tồn tại dưới hai hình thức là ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. Ví dụ, trong tiếng Việt chúng ta thường nói, viết theo trật tự tuyến tính như sau: “bông hoa này rất đẹp” để chỉ một thông báo, không thể nói “bông hoa này đẹp rất” hay “rất bông hoa đẹp này”… 1.3.2.2. Các bộ phận của ngôn ngữ Ngôn ngữ là sự kết hợp phức tạp của ba yếu tố chính: hình thức, nội dung và cách sử dụng (Bloom và Lahey, 1975). Về mặt hình thức gồm ngữ âm, hình thái và cú pháp. Trong đó ngữ âm bao gồm hệ thống âm thanh của một ngôn ngữ và những quy tắc kết hợp những âm thanh này với nhau. Cú pháp bao gồm những quy tắc sắp xếp thứ tự và sự kết hợp giữa các từ trong cấu trúc của một câu đúng cấu trúc. Vì tiếng Việt là ngôn ngữ đơn lập, không phải là ngôn ngữ biến hình nên khía cạnh hình không được đề cập ở đây. Mặt nội dung ngôn ngữ chính là bình diện ngữ nghĩa bao gồm những ý nghĩa của từ và những quy tắc kết hợp nghĩa của các từ để tạo thành những cụm từ và câu nghĩa. Mặt hành dụng của ngôn ngữ chính là bình diện chức năng hay ngữ dụng bao gồm việc sử dụng ngôn ngữ trong quá trình giao tiếp để đạt được mục đích nhất định. 3 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2000). Dẫn luận Ngôn ngữ học. Nxb Giáo dục. 8 Những trẻ khuyết tật ngôn ngữ thể gặp khó khăn với một hoặc nhiều yếu tố trên của ngôn ngữ. 1.3.3. Lời nói 1.3.3.1. Định nghĩa Lời nói là kết quả của việc vận dụng các phương tiện khác nhau của ngôn ngữ để truyền đạt thông tin, kêu gọi người nghe hành động tương ứng 4 [Trang 311]. Trong giao tiếp, mỗi thành viên của một cộng đồng phát ra những chuỗi âm thanh khác nhau nhằm truyền đạt những thông tin cụ thể. Đó là lời nói. Cùng một lời nói nhưng ở mỗi cá nhân sự khác nhau về mặt âm thanh 5 . [Trang 147] 1.3.3.2. Các bình diện âm thanh của lời nói a. Về mặt âm học Âm thanh của lời nói cũng như âm thanh trong thế giới tự nhiên xung quanh chúng ta, về bản chất đều là những sóng âm được truyền trong một môi trường nhất định và thường là không khí. Khi chúng ta nói, dây thanh trong hầu chấn động, tạo nên những sóng âm. Chúng được truyền trong không khí đến tai người nghe và đập vào màng nhĩ. Âm thanh những đặc trưng để phân biệt nhau là: * Cao độ do tần số dao động của vật thể quyết định. Dây thanh chấn động nhanh cho ta những âm cao, chấn động chậm cho ta những âm thấp. Đơn vị đo cao độ là Hertz (Hz). Tần sốsố chu kì được thực hiện trong 1 giây. Tần số càng lớn thì âm phát ra càng cao và ngược lại. 4 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2000). Dẫn luận Ngôn ngữ học. Nxb Giáo dục. 5 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2000). Dẫn luận Ngôn ngữ học. Nxb Giáo dục. 9 * Cường độ hay độ mạnh của âm thanh, do biên độ dao động của vật thể quyết định. Dây thanh chấn động mạnh so với tư thế nghỉ ngơi thì âm phát ra lớn và ngược lại thì âm phát ra nhỏ. * Âm sắc là sắc thái của âm thanh. Sự khác nhau của âm sắc là do sự khác nhau của các hộp cộng hưởng. Miệng của con người với tư cách là một hộp cộng hưởng khác nhau do vị trí của lưỡi, môi hàm thay đổi mà trở thành rất nhiều hộp cộng hưởng khác nhau và ta những âm với âm sắc khác nhau. * Trường độ hay là độ dài của âm thanh. Độ dài của âm thanh tạo nên sự tương phản giữa các bộ phận của lời nói. b. Về mặt sinh lý học Nói về mặt sinh lý học của âm thanh, chúng ta phải xem xét đến bộ máy phát âm. Bộ máy PÂ gồm ba bộ phận chính 6 [1; 234]: quan hô hấp: là các quan ở lồng ngực như hoành cách, phế quản, thanh quản và phổi. Không khí ở phổi đi ra làm dây thanh rung động, lượng không khí cọ xát vào các bộ phận PÂ ở khoang miệng, khoang mũi tạo nên âm thanh. Nhiệm vụ của quan hô hấp là cung cấp mức không khí cần thiết, vừa đủ để tạo ra những dao động tạo âm ở trẻ bình thường là tự nhiên, đều đặn. Trẻ khuyết tật ngôn ngữ (KTNN) những hoạt động ngôn ngữ diễn ra không bình thường, không tự nhiên vì quan hô hấp khiếm khuyết nên cần sự tác động thêm từ bên ngoài. Thanh hầu: là quan phát ra âm thanh. Thanh hầu cấu tạo như một cái hộp do 4 miếng sụn hợp lại. Bên trong dây thanh, dây thanh thể rung theo hướng căng lên hay chùng xuống, mở ra hay khép vào vì nó 6 Bộ GD & ĐT, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học (2006). Giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật ở tiểu học (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên). NXB Giáo dục. 10 . Anh. 5. Nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu và kết luận khuyến nghị, phụ lục, tài liệu tham khảo, kết quả nghiên cứu của đề tài gồm 2 nội dung: 2 I trễ hoặc rối loạn sự phát triển về mặt hình thức, nội dung và việc sử dụng ngôn ngữ nói. Trong đó nội dung ngôn ngữ đề cập tới vấn đề cá nhân nói và hiểu

Ngày đăng: 28/11/2013, 11:17

Hình ảnh liên quan

- Khuyết tật về hình thức ngôn ngữ (disorder of form): gồm các khó khăn trong việc sử dụng hình thái, cấu trúc cú pháp và khả năng về ngữ âm. - TÌM HIỂU MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG CHUYÊN NGÀNH SỬA TẬT NGÔN NGỮ

huy.

ết tật về hình thức ngôn ngữ (disorder of form): gồm các khó khăn trong việc sử dụng hình thái, cấu trúc cú pháp và khả năng về ngữ âm Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan