1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an 9 ii tuaàn 20 nd 51 2009 1012009 tieát 91 – 92 vaên baûn trích –chu quang tieàm i muïc tieâu caàn ñaït giuùp hs hieåu ñöôïc söï caàn thieát cuûa vieäc ñoïc saùch vaø phöông phaùp ñoïc

133 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

*Ghi nhôù 1 : Thaønh phaàn tình thaùi ñöôïc duøng ñeå theå hieän caùch nhìn cuûa ngöôøi noùi ñoái vôùi söï vieäc ñöôïc noùi ñeán trong caâu.. H: Nhö vaäy thaønh phaàn tình thaùi coù chöù[r]

(1)

TUAÀN 20

ND :5/1 /2009 -> 10/1/2009

TIẾT 91 – 92 VĂN BẢN :

(Trích) –Chu Quang Tiềm-I-Mục tiêu cần đạt : Giúp hs :

-Hiểu cần thiết việc đọc sách phương pháp đọc sách

-Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục Chu Quang Tiềm

II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk

-HS : sgk, soạn, học III-Lên lớp

1-Oån định 2-Bài :

- Tiến trình hoạt động

Nội dung hoạt động Hoạt động thầy trị I-Giới thiệu

1-Tác giả :

Chu Quang Tiêm (1897-1986), nhà mó học lí luận văn học tiếng Trung Quốc

Hoạt động

*HS đọc thích (*)

H: Cho biết đôi nét tác giả

*GV : Oâng nhiều lần bàn việc đọc sách, phương pháp đọc sách Bài kết q trình tích luỹ kinh nghiệm, lời bàn tâm huyết người trước muốn truyền lại cho hệ sau

2-Tác phẩm : “Bàn đọc sách” trích “Danh nhân Trung Quốc bàn niềm vui nỗi buồn việc đọc sách” giáo sư Trần Đình Sử dịch

H: Cho biết văn trích đâu?

-Thể loại : văn nghị luận Hoạt động A-Hướng dẫn đọc

B-Giải thích từ khó : thích sgk; cần phân biệt từ học vấn học thuật.

*GV : Đây đoạn trích nên không đầy đủ phần MB, TB, KB Thực chất phần TB; tìm bố cục tìm hệ thống luận điểm

Đ: Bố cục : phần

+[I] : Từ đầu … phát giới =>Khẳng định tầm quan trọng ý nghĩa cần thiết việc đọc sách +[II] : “Lịch sử … tiêu hao lực lượng”=>Những khó khăn sai lạc thường mắc phải việc đọc sách trg tình hình

+[III] : lại =>Phương pháp chọn sách cách đọc sách

II-Phân tích

1-Tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách (phần I)

a-Mối quan hệ : đọc sách đường quan trọng học vấn

Hoạt động HS đọc đoạn 1

(2)

b-Tầm quan trọng sách :

-Sách ghi chép, lưu truyền thành nhân loại

-Sách kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại

-Sách cột mốc đường tiến hoá học thuật nhân loại

H: Như sách có tầm quan trọng ntn nhân loại?

c-Tầm quan trọng đọc sách : -Đọc sách đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức

-Đọc sách chuẩn bị để làm trường chinh vạn dặm đường học vấn, phát giới

H: Vậy đọc sách có tầm quan trọng ý nghĩa người chúng ta?

H: Trg thời đại nay, để trau dồi học vấn, ngồi đường đọc sách cịn có đường khác khơng? Có thể thay đường đọc sách khơng?

Đ: Cịn có đường văn hóa nghe- nhìn sống thực tế khơng thể thay đường đọc sách Vì +Đọc sách đường tích luỹ nâng cao tri thức +Đọc sách tự học

+Đọc sách học với người thầy vắng mặt … 2-Những khó khăn dễ mắc phải

trong việc đọc sách (phần II) TIẾT 92*Chuyển ý : Nhưng tác giả không tuyệt đối hoá, thần thánh hoá việc đọc sách Oâng khó khăn việc đọc sách Đó khó khăn gì?

Đọc phần 2

H: Đọc sách khơng? Đ: Khơng dễ

H: Tại cần lựa sácg đọc?

Đ: Vì sách làm trở ngại cho nghiên cứu học vấn -Sách nhiều khiến người ta không

chuyên sâu Đọc nhiều chẳng đọng lại

-Sách nhiều khiến người đọc lạc hướng, khó lựa chọn, lãng phí thời gian sức lực với sách vô ích

H: Trong tình hình nay, tác giả hướng sai lạc thường gặp trg đọc sách gì?

3-Phương pháp đọc sách a-Chọn sách cần đọc : -Không tham đọc nhiều

-Phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ sách thực có giá trị, có lợi cho

HS đọc “Đọc sách không cốt lấy nhiều … thấp kém” H: Tác giả khuyên nên lựa chọn sách đọc ntn?

H: Tác giả nóiû ntn việc chọn sách để đọc?

Đ: Đọc nhiều coi vinh dự (nếu đọc nhiều mà dối), đọc khơng phải xấu hổ (nếu đọc mà kĩ, chất lượng)

-Chọn sách, tài liệu thuộc lĩnh vực chuyên môn, chuyên sâu

-Nhưng cần chọn sách thường thức, lĩnh vực gần gũi, kế cận với

*HS đọc “Kiến thức …học vấn khác.”

(3)

chun mơn b-Cách đọc :

-Đọc kĩ, đọc nhiều lần, đọc có suy nghĩ, tích luỹ

-Đọc có hệ thống, có kế hoạch, có mục đích

=>Đọc sách để rèn luyện tính cách chuyện học làm người

Chuyển ý :Ngoài việc chọn sách để đọc, Chu Quang Tiềm bàn cụ thể cách đọc

H: Ở đây, tác giả đưa ý kiến để người suy nghĩ, học tập?

H: Theo Chu Quang Tiềm, đọc sách khơng việc học tập mà cịn có ý nghĩa gì?

4-Tính thuyết phục hấp dẫn văn

-Từ nội dung đến cách trình bày thấu tình đạt lí Tác giả trình bày giọng trị chuyện, tâm tình để chia sẻ thành công, thất bại thực tế

-Bố cục chặt chẽ, hợp lí., ý dẫn tự nhiên

-Cách viết giàu hình ảnh qua cách ví von thật cụ thể thú vị

III-Tổng kết :(sgk /T7)

H: Bài viết :Bàn đọc sách” có sức thuyết phục cao Theo em, điều tạo nên từ yếu tố nào?

H: nêu đặc sắc nghệ thuật nội dung văn Hoạt động : Luyện tập

Học xong bài, em thấm thía điểm nhất? Vì sao? Viết thành đoạn văn ngắn

4-Củng cố : xác định ngắn gọn luận điểm (Tấm quan trọng ý nghĩa đọc sách; hai hại thường mắc phải đọc sách; phương pháp đọc sách)

5-Dặn dò : -Học

-Chuẩn bị “Tiếng nói văn nghệ”./.

*RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG :

……… ……… ………

TIEÁT 93

(4)

-Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ câu -Nhận biết công dụng khởi ngữ nêu đề tài câu chứa -Biết đặc câu có khởi ngữ

II-Chuẩn bị : -GV : giaùo aùn, sgk

-HS : sgk, soạn, học III-Lên lớp :

1-Oån định 2-Bài A-vào :

B- Tiến trình hoạt động

Nội dung hoạt động Hoạt động thầy trò I-Đặc điểm cơng dụng khởi ngữ

câu

1-Xác định CN :

a-Nghe gọi, bé giật mình, trịn mắt nhìn Nó ngơ ngác, Cịn anh, anh // khơng ghìm xúc động CN b-Giàu, // giàu

CN

c-Về các thể văn trg lĩnh vực văn nghệ, chúng ta// tin tiếng ta, khg sợ thiếu

CN

giàu đẹp …

Hoạt động

*HS đọc lần lược đọc câu (a), (b), (c) H: Xác định chủ ngữ câu chứa từ ngữ in đậm

2-Phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ +Vị trí : từ in đậm đứng trước chủ ngữ + Quan hệ với vị ngữ : từ in đậm khơng có quan hệ chủ- vị với VN

H: Phân biệt từ in đậm với chủ ngữ : +Về vị trí: từ in đậm câu đứng trước hay sau chủ ngữ?

+Quan hệ ntn với vị ngữ? *GV:

-Câu a : khơng cóquan hệ trực tiếp với VN theo quan hệ chủ ngữ- vị ngữ

-câu b : báo trước nội dung thông tin câu -câu c : thông báo đề tài nói đến trg câu H: Trước từ ngữ in đậm, thêm quan hệ từ nào?

Đ: Có thể thêm quan hệ từ : còn, đối với, …

H: Như phần in đậm thành phần trg câu?

Đ: Khởi ngữ *Định nghĩa :Khởi ngữ thành phần câu

đứng trước CN để nêu lên đề tài nói đến câu

*Đặc điểm : Trước khởi ngữ, thường thêm quan hệ từ về, đối với.

H: Vậy khởi ngữ?

H: Trước khởi ngữ thường thêm quan hệ từ nào?

II-Luyện tập

Bài tập : khởi ngữ a-Điều

b-Đối với

Hoạt động

(5)

c-Một d-Làm khí tượng e-Đối với cháu

Bài tập 2: Chuyển câu có thành phần khởi ngữ

a-làm bài, anh cẩn thận

b-Hiểu thì tơi hiểu rồi, giải thì tơi chưa giải

2-Thảo luận :Hãy viết lại câu sau cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ thì) :

a-Anh làm cẩn thận

b-Tơi hiểu chưa giải được 4-Củng cố : cần phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ Biết cách nhận diện khởi ngữ 5-Dặn dò : -Học

-Chuẩn bị “Các thành phần biệt lập : tình thái, cảm thán”

*RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG :

(6)

TIEÁT 94

TẬP LÀM VĂN : PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP

I-Mục tiêu cần đạt :

Giúp HS hiểu biết vận dụng phép lập luận phân tích, tổng hợp trg TLV nghị luận II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk

-HS : sgk, soạn, học III-Lên lớp

1-Oån định 2-Bài A-Vào :

B- Tiến trình hoạt động

Nội dung hoạt động Hoạt động thầy trò I-Tìm hiểu phép lập luận phân tích

tổng hợp

*văn “TRANG PHỤC” 1-Phép phân tích

Hoạt động

*HS đọc văn “Trang phục”

H: Trong phần mở đầu, tác giả đưa điều phi lí cách ăn mặc Đó phi lí nào?

Đ:-Khơng ăn mặc chỉnh tề mà chân đất -Đi giày có bít tất mà phanh hết cúc áo … a-Tác giả nhận xét vấn đề “ăn

mặc chỉnh tề”, có đồng bộ, hài hồ quần áo với giày, tất … trang phục người

H: Từ điều phi lí đó, tác giả muốn nhận xét vấn đề gì?

b-2 luận điểm :

+Trang phục phải phù hợp với hoàn cảnh

+Trang phục phải phù hợp với đạo đức

H: Vậy văn có luận điểm chính?

2-Phép tổng hợp Hoạt động

H: Ở luận điểm 2, phân tích làm rõ cho nhận định nào?

Đ: “Aên mặc phải phù hợp với hoàn cảnh riêng hồn cảnh chung nơi cơng cộng hay tồn xã hội.”

H: Vậy câu trên, có phải câu tổng hợp ý phân tích khơng?

Đ: Phải, thâu tóm ý trg dẫn chứng cụ thể

-Trang phục hợp với văn hố, hợp đạo đức, hợp mơi trường trang phucï đẹp

=>Vị trí : đứng cuối (phần kết luận)

H: Sau nêu quy tắc ăn mặc, viết mở rộng sang vấn đề ăn mặc ntn đẹp?

Đ: Có phù hợp đẹp

H: Để chốt lại vấn đề, tác giả dùng phép lập luận nào? Phép lập luận thường đứng vị trí trg văn bản?

Đ: Phép tổng hợp 3-Vai trò phép lập luận phân

tích tổng hợp

-Để làm rõ ý nghĩa vật,

Hoạt động

(7)

tượng

+Phép phân tích giúp ta hiểu sâu sắc khía cạnh khác trang phục người, hoàn cảnh cụ thể

+Phép tổng hợp giúp ta hiểu ý nghĩa văn hóa đạo đức cách ăn mặc

H: Phép phân tích giúp hiểu vấn đề cụ thể ntn?

H: Phép tổng hợp giúp khái quát vấn đề ntn? *Ghi nhớ

*Ghi nhớ *Ghi nhớ

H: Vai trị phép phân tích tổng hợp gì? H: Phân tích phép lập luận ntn?

H: Tổng hợp phép lập luận ntn? Hoạt động :

II-Luyện tập

Văn Bàn đọc sách (Chu Quang Tiềm) 1-Để làm sáng tỏ luận điểm, tác giả phân tích sau:

+Thứ : học vấn thành tích luỹ nhân loại lưu giữ truyền lại cho đời sau +Thứ hai : Muốn tiến lên phía trước phải đọc sách để chiếm lĩnh thành nhân loại đạt trg khứ

+Thứ ba : đọc sách ‘hưởng thụ” thành tri thức kinh nghiệm hàng nghìn năm nhân loại, tiền đề cho phát triển học thuật người

Tìm hiểu kĩ phân tích trg văn “Bàn đọc sách” Chu Quang Tiềm 1-Tác giả phân tích ntn để làm sáng tỏ luận điểm : “Học vấn không chuyện đọc sách, đọc sách đường quan trọng học vấn”?

(Gợi ý : Chú ý theo thứ tự phân tích : Học vấn nhân loại =>Học vấn nhân loại sách lưu truyền lại =>Sách kho tàng quý báu =>Nếu … Nếu xóa bỏ … làm kẻ lạc hậu.)

2-Lí chọn sách mà đọc :

+Do sách nhiều, chất lượng khác phải chọn sách tốt mà đọc có ích

+Do sức người có hạn tránh lãng phí thời gian, khơng nên đọc sách “vô thưởng vô phạt”

+Sách có loại chun mơn, có loại thường thức, chúng liên quan nhau, nhà chuyên môn cần đọc sách thường thức

2-Tác giả phân tích lí phải chọn sách để đọc ntn?

3-Tầm quan trọng cách đọc sách :

-Đọc sách không cần đọc nhiều Bởi đọc nhiều mà “liếc qua” để khoe khoang lãng phí thời gian sức lực -Đọc mà đọc kĩ, tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, tích luỹ tri thức

-Có loại sách cần đọc : sách thường thức sách chun mơn, bình diện rộng sâu tri thức

3-Tác giả phân tích tầm quan trọng cách đọc sách ntn?

4-Vai trò phân tích lập luận :

Phân tích cần thiết lập luận, có phân tích lợi – hại, –sai, kết luận rút có sức thuyết phục

4-Qua em hiểu phân tích có vai trò ntn lập luận?

(8)

TUẦN 21 : 12/ -> 17/1

TIẾT 95

TẬP LÀM VĂN :

LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I-Mục tiêu cần đạt :

Giúp HS có kĩ phân tích & tổng hợp lập luận II-Chuẩn bị : -GV : Giáo án, sgk

-HS : sgk, soạn, học III-Lên lớp

1-n định 2-KT cũ :

a-Thế phép phân tích phép tổng hợp ? b-Chúng có vai trò ntn văn nghị luận ? 3-Bài

A-Vào : Tiết trước tìm hiểu lí thuyết phép phân tích phép tổng hợp Tiết thực hành để rèn luyện kĩ nhận diện kĩ viết văn phân tích tổng hợp

B- Tiến trình hoạt động

Nội dung hoạt động Hoạt động thầy trò Bài tập

a-Đoạn văn Xn Diệu

*Luận điểm : “Thơ hay hồn lẫn xác, hay bài”

*Trình tự phân tích :

+Cái hay điệu xanh +Cái hay cử động +Cái hay vần thơ

+Cái hay chữ không non ép

Hoạt động *Đọc đoạn văn a

*Thảo luận : Tìm luận điểm đoạn văn a

H: Hãy trình tự phân tích đoạn văn

b-“Trị chuyện với bạn trẻ”-Nguyên Hương *Luận điểm : “Mấu chốt thành đạt đâu?” *Trình tự phân tích :

+Nguyên nhân khách quan : gặp thời, gặp hoàn cảnh, điều kiện học tập thuận lợi, tài trời phú …

+Nguyên nhân chủ quan : tinh thần kiên trì phấn đấu, học tập khơng mệt mỏi khg ngừng trau dồi phẩm chất đạo đức tốt đẹp

*HS đọc đoạn b

H: Tìm luận điểm đoạn văn b H: Hãy trình tự phân tích đoạn văn

H: Trong nguyên nhân, nguyên nhân quan trọng?

Đ: Nguyên nhân chủ quan Bài tập :

1-Học qua loa, đối phó a-Học qua loa :

+Học khơng có đầu có đi, khơng đến nơi đến chốn; học hình thức khơng sâu vào kiến thức học

+Học cốt để khoe có bằng, đầu óc trống rỗng; quen học lõm người khác; không dám bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến học thuật

(9)

b-Học đối phó :

+Học mà không lấy việc học làm mục đích, xem học việc phụ

+Học để thầy không quở trách, cha mẹ không rầy la; học để giải việc thi cử

H: Học đối phó lối học ntn?

2-Bản chất tác hại lối học đối phó a-bản chất :

+Về hình thức học : đến lớp, đọc sách, có điểm thi, có cấp …

+Về kiến thức : không nắm vững kiến thức nên làm việc thất bại

b-Tác hại :

+Đối với xã hội : khơng tạo nhân tài đích thực cho đất nước

+Đối với thân : Không gây hứng thú học tập nên kết học tập thấp

H: Phân tích chất học đối phó nêu lên tác hại

Bài tập : Lí phải đọc sách :

+Sách kho tri thức nhân loại tích lũy từ xưa đến

+Muốn tiến bộ, phát triển phải đọc sách để tiếp thu tri thức, kinh nghiệm

+Đọc sách không cần đọc nhiều mà cần đọc kĩ, hiểu sâu, đọc nắm đó, có hiệu

+Đọc sách chuyên sâu đọc sách thường thức để mở rộng kiến thức chuyên môn

Bài tập : Thảo luận

Dựa vào văn “Bàn đọc sách” Chu Quang Tiềm, em phân tích lí khiến người phải đọc sách

(Gợi ý : Tại phải đọc sách?)

Bài tập : viết đoạn văn

Tóm lại, muốn đọc sách có hiệu phải chọn sách quan trọng mà đọc cho kĩ, đồng thời trọng đọc rộng thích đáng, để hổ trợ cho việc nghiên cứu chuyên sâu

BT4: Viết đoạn văn tổng hợp điều phân tích “Bàn đọc sách”

4-Củng cố : Xem lại tập

5-Dặn dị : Chuẩn bị “Nghị luận xã hội : nghị luận việc, tượng đời sống.” *RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG :

……… ……… ………

(10)

VĂN BẢN : TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ -NGUYỄN ĐÌNH THI-I-Mục tiêu cần đạt : Giúp hs :

-Hiểu nội dung văn nghệ sức mạnh kì diệu đời sống người -Hiểu thêm cách viết nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ giàu hình ảnh Nguyễn Đình Thi

II-Chuẩn bị : -GV : giaùo aùn, sgk

-HS : sgk, soạn, học III-Lên lớp

1-Oån định 2-KT cũ

a- Tác giả Chu Quang Tiềm khuyên nên chọn sách đọc sách ntn? b-Nêu lên tầm quan trọng việc đọc sách nhân loại

3-Bài A-Vào :

B- Tiến trình hoạt động

Nội dung hoạt động Hoạt động thầy trò I-Giới thiệu

1-Tác giả :

Nguyễn Đình Thi (1924 – 2003) quê Hà Nội Được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật 1996

Hoạt động

*HS đọc thích (*)

H: Cho biết đôi nét tác giả

*Gv: Một nghệ sĩ đa tài : văn, thơ, nhạc, lí luận phê bình đồng thời nhà quản lí lãnh đạo văn nghệ Việt Nam nhiều năm Năm 28 tuổi đại biểu Quốc hội khoá

2-Tác phẩm : “Tiếng nói văn nghệ” viết 1948- thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, in “Mấy vấn đề văn học”(XB 1956)

H: Cho biết văn sáng tác thời gian nào?

Hoạt động

A-Hướng dẫn đọc : Giọng mạch lạc, rõ ràng Đọc diễn cảm dẫn chứng thơ

-GV đọc đoạn HS đọc B-Giải nghĩa từ khó : thích sgk -Kiểu loại văn : nghị luận vấn

đề văn nghệ; lập luận giải thích chứng minh

H: Văn viết theo kiểu loại văn nào? Vận dụng cách lập luận nào?

H: Cho biết tiểu luận chia phần? Xác định luận điểm phần

Đ: Bố cục :3 phần

H: Em hiểu nhan đề tiểu luận ntn?

Đ: Vừa có tính khái qt lí luận, vừa gợi gần gũi, thân mật Nó bao hàm nội dung lẫn hình thức II-Phân tích

1-Nội dung văn nghệ

-Người nghệ sĩ khơng chép thực mà muốn nói điều mẻ …

Hoạt động : Phân tích

*HS đọc “Tác phẩm nghệ thuật … chung quanh” H: Tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu từ đâu? Đ: Từ thực đời sống

(11)

muốn đem phần góp vào đời sống chung quan

H: Khi sáng tạo tác phẩm người nghệ sĩ gửi gắm vào điều gì?

Đ: Gửi cách nhìn, lời nhắn riêng =>Người nghệ sĩ gửi gắm tư tưởng,

tấm lòng vào tác phẩm H: Như nội dung tác phẩm văn nghệ khôngphải câu chuyện, người đời mà quan trọng người nghệ sĩ gửi gắm điều trg

*HS đọc “Nguyễn Du …hay Tôn-xtôi” -Tác phẩmvăn nghệ mang đến cho

người đọc bao rung động, ngỡ ngàng trước điều tưởng chừng quen thuộc

H: Như vậy, tác phẩm văn nghệ mang đến cho người đọc vấn đề gì?

TIẾT 97 *Hoạt động :

*HS đọc “Lời gửi nghệ thuật … tâm hồn”

H: Tác giả cho : lời gửi nghệ thuật phong phú, sâu sắc học nào?

Đ: Hơn học lí luận, triết lí người đời, lời khuyên xử thế, hay thực tâm lí, xã hội

-Tác phẩm văn nghệ chứa đựng say xưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng nghệ sĩ

H: Vì tác giả có so sánh đó?

-Nội dung văn nghệ cịn rung cảm nhận thức người tiếp nhận

*GV: Ngồi nội dung văn nghệ cịn rung cảm người tiếp nhận Nó mở rộng, phát huy vô tận qua hệ người đọc, người xem

=>Nội dung văn nghệ khác với môn khoa học khác

2-Con người cần tiếng nói văn nghệ -Văn nghệ giúp sống đầy đủ hơn, phong phú với đời với “Những nghệ sĩ lớn đem tới cho thời đại họ cách sống tâm hồn.”

H: Như nội dung văn nghệ giống hay khác môn khoa học khác (như xã hội học, lịch sử, địa lí …)? Vì

*HS đọc “Mỗi tác phẩm lớn …nhất trí thức” H: Vì người cần đến tiếng nói văn nghệ? Đ:-Văn nghệ giúp … “Mỗi tác phẩm lớn … tâm hồn.”

-Văn nghệ trở nên cần thiết trg trường hợp người bị ngăn cách với sống đời thường “Văn nghệ làm cho tâm hồn họ thực sống.” -Văn nghệ làm cho người vui lên, biết rung cảm ước mơ đời nhiều vất vả “Lời gửi văn nghệ sống.”

H: Đối với người bị ngăn cản với sống bên ngồi, tiếng nói văn nghệ đến với họ ntn?

H: Đối với người nhà quê lam lũ, vất vả… tiếp nhận văn nghệ họ ntn?

-Văn nghệ nói chuyện với tất tâm hồn chúng ta, khơng riêng trí tuệ, trí thức

H: Như vậy, văn nghệ có phân biệt người tiếp nhận khơng?

(12)

người sao?

Đ: Cuộc sống đơn điệu, khó khăn, đầy đau khổ, buồn chán, thiếu rung cảm ước mơ cuõc sống

3-Con đường văn nghệ đến với người đọc sức mạnh kì diệu -Nghệ thuật tiếng nói tình cảm

*HS đọc “Có lẽ văn nghệ … tình cảm”

H: Dựa vào nhận xét Tôn-xtôi, cho biết chất nghệ thuật gì?

H: Từ chất ấy, tác giả diễn giải làm rõ đường đến với người tiếp nhận – tạo nên sức mạnh kì diệu nghệ thuật gì?

(*Gợi ý : -Tác phẩm văn nghệ chứa đựng tình

yêu ghét, vui buồn người trg đời sống thường ngày

H: Tác phẩm nghệ thuật chứa đựng điều gì?

-Tư tưởng nghệ thuật không khô khan, trừu tượng mà lắng sâu, thấm vào cảm xúc, nỗi niềm

*HS đọc “Nghệ thuật nói nhiều … trang giấy.”

H: Nghệ thuật tư tưởng, tư tưởng trg nghệ thuật phải ntn?

Đ: Tư tưởng không trừu tượng, cao mà tư tưởng cụ thể, sinh động, náu mình, yên lặng, lắng sâu kín đáo khơng lộ liễu, khơ khan, áp đặt mệnh lệnh…

-Đến với tác phẩm văn nghệ, ta sống sống miêu tả trg đó, yêu, ghét, vui, buồn, chờ đợi nhân vật người nghệ sĩ

H: Như vậy, đến với tác phẩm văn nghệ, thưởng thức điều gì?

4-Nghệ thuật :

-Bố cục chặt chẽ, hợp lí, cách dẫn dắt tự nhiên

-Cách viết giàu hình ảnh, dẫn chứng phong phú

-Giọng văn chân thành nhiệt tình III-Tổng kết : (Ghi nhớ sgk /T17)

H: Nêu nhận xét trg nghệ thuật đặc sắc Nguyễn Đình Thi trg tiểu luận naøy?

Hoạt động : Luyện tập (sgk /T17) 4-Củng cố : Hệ thống kiến thức 5-Dặn dò : -Học bài, làm BT

-Chuẩn bị “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” *RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG :

(13)

TIEÁT 98

TIẾNG VIỆT : I-Mục tiêu cần đạt : Giúp hs :

-Nhận biết thành phần biệt lập : tình thái cảm thán -Nắm cơng dụng thành phần câu -Biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk

-HS : sgk, soạn, học III-Lên lớp

1-n định 2-KT cũ :

a-Thế khởi ngữ? Cho ví dụ

b- Trước khởi ngữ thêm quan hệ từ nào? 3-Bài

A-Vào : Trong câu phận có vai trị khơng đồng Có phận trực tiếp diễn đạt nghĩa việc câu Nhưng có phận nêu lên thái độ người nói người nghe việc nêu trg câu, Những phận gọi thành phần biệt lập

B- Tiến trình hoạt động

Nội dung hoạt động Hoạt động thầy trò I-Thành phần tình thái

“Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng” 1-Thái độ

a-Thể thái độ tin cậy cao : chắc b-Thể thái độ tin cậy chưa cao : có lẽ

Hoạt động

*HS đọc câu a, b “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng

1-H: Các từ ngữ in đậm trg câu thể thái độ người nói?

2-Giải thích : Khơng thay đổi, từ ngữ in đậm thể nhận định người nói việc câu, thông tin việc câu

2-H: Nếu khơng có từ ngữ in đậm ý nghĩa câu có thay đổi khơng? Vì sao?

*Ghi nhớ : Thành phần tình thái dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu

H: Như thành phần tình thái có chức câu?

II-Thành phần cảm thán a-(Làng-Kim Lân)

b-(Lặng lẽ Sa Pa-Nguyễn Thành Long) 1-Các từ ngữ Ồ, Trời ơi không vật, việc

Hoạt động :

H: Các từ ngữ in đậm câu có vật hay việc khơng?

2-Nhờ phần câu tiếp sau tiếng Chính phần câu sau giải thích cho người nghe biết nói cảm thán

3-Các từ in đậm giúp cho người nói giải bày nỗi lịng

*Ghi nhớ : Thành phần cảm thán dùng để bộc lộ tâm lí người nói (vui, buồn, mừng, giận …)

*Ghi nhớ : Các thành phần tình thái, cảm thán phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu nên gọi thành phần biệt lập

H: Nhờ từ ngữ câu mà ta hiểu người nói kêu “ồ” kêu “trời ơi”?

H: Các từ in đậm dùng để làm gì?

H: Thành phần cảm thán có chức câu?

(14)

III-Luyện tập

Bài tập : Nhận diện thành phần tình thái & cảm thán

*Thành phần tình thái a-Có lẽ

c-Hình d-Chả nhẽ

*Thành phần cảm thán b-Chao oâi

Hoạt động : Luyện tập

BT1: Tìm thành phần tình thái, cảm thán câu sau :

Bài tập

Dường [hình như]- như- có lẽ-chắc – lẽ-chắc hẳn- lẽ-chắc chắn

BT2: Hãy xếp từ ngữ sau theo trình tự tăng dần độ tin cậy (hay độ chắn): Bài tập :

Trong nhóm từ “chắc, hình như, chắn” “chắc chắn” có độ tin cậy cao nhất, “hình như” có độ tin cậy thấp Tác giả dùng từ “chắc” câu : “Với lòng mong nhớ anh, chắc anh nghĩ rắng, anh chạy xô vào lịng anh, ơm chặt lấy cổ anh” Vì niềm tin vào việc diễn theo khả :

+Thứ nhất, theo tình cảm huyết thống việc phải diễn

+Thứ 2, thời gian ngoại hình, việc diễn khác chút

BT3: Hãy cho biết, trg số từ thay cho trg câu sau đây, với từ người nói phải chịu trách nhiệm cao độ tin cậy việc nói ra, với từ trách nhiệm thấp Tại tác giả “Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng) lại chọn từ chắc?

Bài tập : Viết đoạn văn

Hiện nay, tivi chiếu nhiều phim hấp dẫn, em thích phim “Hướng nghiệp” trình chiếu HTV9 Việt Nam Oâi, lần nhận thấy phim nhựa Việt Nam có bước tiến với đề tài hấp dẫn, hút ý người xem Phim khơng có nhiều diễn viên tiếng mà dẫn hấp dẫn cảm động Có lẽ đề tài phù hợp với thời buổi kinh tế nay, lớp trẻ bước vào cạnh tranh thương trường…

BT4: Viết đoạn văn ngắn nói cảm xúc em thưởng thức tác phẩm văn nghệ (truyện, thơ, phim, ảnh, tượng…) trg đoạn văn có câu chứa thành phần tình thái cảm thán

4-Củng cố : Phân biệt khác tình thái & cảm thán 5-Dặn dị : Học bài, chuẩn bị “Các thành phần biệt lập”(TT) *RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG :

(15)

TUAÀN 22 ND: /2 -> /2

TIẾT 99 TẬP LÀM VĂN

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC,

HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I-Mục tiêu cần đạt :

Giúp HS hiểu hình thức nghị luận phổ biến đời sống : nghị luận việc, tượng đời sống

II-Chuẩn bị : -GV : giaùo aùn, sgk

-HS : Sgk, soạn, học III-Lên lớp

1-n định 2-KT cũ :

a-Để làm rõ vấn đề đó, người ta thường sử dụng phép lập luận nào? b-Thế phép phân tích phép tổng hợp?

3-Bài : A-Vào :

B- Tiến trình hoạt động

Nội dung hoạt động Hoạt động thầy trị I-Tìm hiểu nghị luận việc,

tượng đời sống BỆNH LỀ MỀ

1-Bàn luận tượng : bệnh lề mề coi thường giấc

-Biểu : họp, dự hội thảo chậm thành bệnh khó chữa

Hoạt động

*HS đọc văn “Trong đới sống … không sửa được”

1-H:Trong văn bản, tác giả bàn luận tượng đời sống?

H: Hiện tượng có biểu ntn? H: Những người lề mề việc hội họp, việc khác ntn?

Đ: Khi sân bay, lên tàu hoả, nhà hát … lại không lề mề

-Bản chất : thói quen văn hố người khơng có lịng tự trọng tôn trọng người khác

H: Như vậy, chất tượng lề mề gì?

2-Nguyên nhân :

-Khơng có lịng tự trọng khơng biết tơn trọng người khác

-Ích kỉ, vô trách nhiệm với công việc chung

*HS đọc đoạn 3

2-H: Chỉ nguyên nhân gây nên bệnh lề mề?

3-Tác hại :

-Nhiều vấn đề không bàn bạc thấu đáo -làm thời gian người khác -Tạo thói quen văn hoá

*HS đọc đoạn 4

3-H: Bệnh lề mề có tác hại gì?

4-Sửa chữa :

-Cuộc sống văn minh đại người phải tôn trọng hợp tác với

-Làm việc tác phong người có

*HS đọc đoạn 5

(16)

văn hoá

5-Bố cục : viết mạch lạc *Ghi nhớ (sgk /T21)

*Ghi nhớ (sgk /T21) *Ghi nhớ (sgk /T21)

5-H: Bài viết có mạch lạc chặt chẽ không? Vì sao?

H: Nghị luận việc, tượng trg đời sống ntn?

H: Yêu cầu nội dung nghị luận phải ntn?

H: Bố cục nghị luận phải ntn? II-Luyện tập

Bài tập :

a-Sự việc, tượng tốt, đáng biểu dương bạn :

-Giúp bạn học tập tốt

-Góp ý phê bình bạn có khuyết điểm -Bảo vệ xanh khn viên nhà trường

-Giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ -Đưa em nhỏ qua đường

-Nhường chỗ ngồi cho cụ già xe buýt -Trả lại rơi cho người

b-Trong việc, tượng viết văn nghị luận xã hội cho vấn đề sau:

-Giúp bạn học tập tốt (do bạn yếu hồn cảnh gia đình khó khăn)

-Bảo vệ xanh khuôn viên nhà trường (xây dựng môi trường xanh – – đẹp)

-Giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ (đạo lí “uống nước nhớ nguồn”)

Hoạt động

BT1 : Thảo luận : Hãy nêu việc, tượng tốt, đáng biểu dương bạn, nhà trường, xã hội Trao đổi xem việc, tượng đáng để viết văn nghị luận xã hội việc, tượng khơng cần viết

Bài tập

-Thứ : liên quan đến vấn đề sức khoẻ cá nhân người hút, đến sức khoẻ cộng đồng vấn đề giống nịi

-Thứ hai : liên quan đến bảo vệ mơi trường khói thuốc gây bệnh cho người không hút sống xung quanh người hút -Thứ ba : gây tốn tiền bạc cho người hút

Bài tập (sgk)

4-Củng cố : Hệ thống kiến thức

5-Dặn dò : Học Chuẩn bị “Cách làm nghị luận việc, tượng đời sống” *RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG :

(17)

TIẾT 100-101 TẬP LÀM VĂN :

CÁCH LAØM BAØI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

I-Mục tiêu cần đạt :

Giúp HS biết cách làm nghị luận việc, tượng đời sống II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk

-HS : sgk, soạn, học III-Lên lớp

1-n định 2-KT cũ :

a-Nghị luận việc, tượng đời sống ntn? b-Nội dung nghị luận phải ntn?

c-Về hình thức phải đáp ứng yêu cầu nào? 3-Bài

A-Vào : Muốn làm nghị luận, trước hết cần tìm hiểu đề sau tìm hiểu cách làm Đó vấn đề mà đem bàn luận hôm

B- Tiến trình hoạt động

Nội dung hoạt động Hoạt động thầy & trị I-ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ SỰ VIỆC,

HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG A-Tìm hiểu đề :

*Đề

a-Bàn luận tượng “HS nghèo vượt khó, học giỏi”

Hoạt động : Tìm hiểu đề *HS đọc đề 1

H: Đề u cầu bàn luận tượng gì?

b-Nội dung nghị luận gồm ý :

+Bàn luận số gương HS nghèo vượt khó

+Nêu lên suy nghĩ gương

H: Dựa vào đề bài, ta thấy nội dung nghị luận gồm có ý? Là ý nào?

c-Tư liệu chủ yếu “vốn sống” H: Tư liệu chủ yếu dùng để viết nghị luận gì? (Sách vỡ, vốn sống hay qua báo chí ) Đ: Là vốn sống, gồm :

a-Vồn sống trực tiếp b-Vốn sống gián tiếp *Đề 2, HS tự tìm hiểu. *Đề 4

a-Nguyễn Hiền sinh lớn lên hoàn cảnh nhà nghèo

Hoạt động *HS đọc kĩ đề 4

H: Nguyễn Hiền sinh & lớn lên hoàn cảnh ntn? Hoàn cảnh có bình thường khơng? Tại sao?

b-Đặc điểm bật : “ham học”; tư chất đặc biệt “thông minh, mau hiểu”

c-Ngun nhân dẫn tới thành cơng : Nguyễn Hiền có tinh thần vượt khó để tự học

H: Nguyễn Hiền có đặc điểm bật? Tư chất đặc biệt?

H: Ngun nhân chủ yếu dẫn đến thành công Nguyễn Hiền gì?

(18)

B-So sánh đề : a-Giống :

-Cả đề có việc, tượng tốt cần biểu dương : gương vượt khó, học giỏi -Cả đề nêu lên suy nghĩ nhận xét việc, tượng

b-Khác :

-Đề : u cầu phát việc, tượng tốt, tìm tư liệu để bàn luận

-Đề : Cung cấp sẵn việc, tượng dạng truyện kể để người viết bàn luận

H:So sánh giống & khác đề vừa tìm hiểu

C-Ra đề : H:Dựa vào mẫu đề sgk, em

tự đề Đ: Các vấn đề :

*Nhà trường với vấn đề an tồn giao thơng II-CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ SỰ

VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG 1-Tìm hiểu đề & tìm ý

a-Tìm hiểu đề:

-Đề thuộc nghị luận việc, tượng đời sống

-Đề nêu lên gương người tốt, việc tốt (Phạm Văn Nghĩa)

Hoạt động *HS đọc đề a-H: Đề thuộc loại gì?

H: Đề nêu lên việc, tượng gì?

Đ: Phạm văn Nghĩa ham học, chăm làm, có đầu óc sáng tạo biết vận dụng kiến thức học vào thực tế sống cách có hiệu

-Đề nêu lên suy nghĩ tượng

H: Đề yêu cầu làm gì? b-Tìm ý :

-Nghĩa người biết kết hợp học với hành

b-H: Những việc làm Nghĩa chứng tỏ em người ntn?

-Phát động phong trào, :

+Nghĩa người biết thương mẹ, giúp đỡ mẹ công việc đồng

+Nghĩa HS biết kết hợp học với hành +Nghĩa người biết sáng tạo, làm tời cho mẹ kéo nước đỡ mệt

+Học tập Nghĩa noi theo gương hiếu thảo với cha mẹ, yêu lao động, học kết hợp với hành, học sáng tạo – làm việc nhỏ mà ý nghĩa lớn

H: Vì Thành đoạn TP.HCM phát động phong trào học tập bạn Nghĩa?

-Tác dụng : Làm cho đời sống vô tốt đẹp khơng cịn HS lười biếng, hư hỏng phạm tội

H: Nếu HS làm Nghĩa đời sống ntn?

2-Lập dàn ý : a-Mở :

+Giới thiệu tượng Phạm văn Nghĩa +Nêu sơ lược ý nghĩa gương Phạm Văn Nghĩa

b-Thaøn baøi :

+Phân tích ý nghóa việc làm Phạm văn Nghóa

2-Lập dàn ý

(19)

+Đánh giá việc làm Phạm văn Nghĩa +Đánh giá ý nghĩa việc phát động phong trào học tập Phạm văn Nghĩa

c-Kết :

+Nêu ý nghóa giáo dục gương Phạm văn Nghóa

+Rút học cho thân 3-Viết

4-Đọc & sửa chữa 3-H: Viết phần mở *Ghi nhớ (sgk /T24)

*Ghi nhớ (sgk /T24) *Ghi nhớ (sgk /T24)

H: Muốn làm tốt văn nghị luận việc, tượng đời sống cần thao tác nào?

H: Dàn văn nghị luận gồm phần? H: Khi phân tích, nhận định người viết phải ntn?

Hoạt động : Luyện tập Lập dàn ý cho đề

*GV: Cách làm phần tìm hiểu đề & tìm ý -Chỉ triển khai ý, không vào chi tiết cụ thể 4-Củng cố : Hệ thống kiến thức cách làm văn nghị luận vấn đề

5-Dặn dò :

-Học bài, làm BT

-Chuẩn bị Bài viết số /

*RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG :

(20)

TIẾT 102 TẬP LÀM VĂN :

I-Mục tiêu cần đạt : Giúp hs :

-Tập suy nghĩ tượng thực tế địa phương

-Viết văn trình bày vấn đề với suy nghĩ, kiến nghị với hình thức thích hợp : tự sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh

II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk

-HS : sgk, soạn, học III-Lên lớp

1-n định 2-KT cũ :

a-Muốn làm tốt văn nghị luận cần đảm bảo thao tác nào? b-Bố cục văn nghị luận gồm phần?

3-Bài : A-Vào

B-Tiến trình hoạt động Hoạt động :

GV kiểm tra chuẩn bị nhà HS theo gợi ý sgk Hoạt động :

1-GV đưa vài gợi ý để HS chọn việc, tượng thích hợp địa phương a-Vấn đề môi trường :

+Hậu việc phá rừng với thiên tai lũ lụt, hạn hán

+Hậu việc chặt phá xanh làm ô nhiễm bầu khơng khí, vẻ mĩ quan đường phố +Hậu rải thải khó phân huỷ (bao bì ni lông, chai lọ nhựa tổng hợp …) việc canh tác đồng ruộng nông thôn

b-Vấn đề trẻ em :

+Sự quan tâm quyền địa phương : xây dựng sửa chữa trường học, nơi vui chơi giải trí, giúp đỡ trẻ em có hồn cảnh khó khăn …

+Sự quan tâm nhà trường : xây dựng khuôn viên trường đẹp, tổ chức dạy học hoạt động tham quan, ngoại khoá …

+Sự quan tâm gia đình : cha mẹ có làm gương hay khơng, có biểu bạo lực khơng? …

c- Vấn đề xã hội :

+Sự quan tâm, giúp đỡ gia đình sách (thương binh, liệt sĩ, bà mẹ VN anh hùng); gia đình có hồn cảnh đặc biệt khó khăn (bị thiên tai, tai nạn, bệnh hiểm nghèo…)

+Những gương sáng lòng nhân ái, đức hi sinh người lớn trẻ em +Những vấn đề liên quan đến tham nhũng, tệ nạn xã hội …

2-Cách viết :

a-Yêu cầu nội dung :

-Sự việc, tượng đề cập phải mang tính phổ biến trg xã hội -Trung thực, có tính xây dựng, khơng cường điệu, khơng sáo rỗng

-Phân tích ngun nhân phải đảm bảo tính khách quan & có sức thuyết phục

-Nội dung viết phải giản dị, dễ hiểu; tránh viện dẫn sách vỡ dài dòng, không cần thiết b-Yêu cầu cấu trúc :

-Bài viết gồm đủ phần : Mở bài, Thân bài, Kết -Bài viết phải có luận điểm, luận cứ, lập luận rõ ràng./ TUẦN 23

(21)

TIẾT 103 VĂN BẢN :

- KHOAN-I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

-Nhận thức mặt mạnh, mặt yếu tính cách & thói quen người VN, u cầu gấp rút khắc phục điểm yếu, hính thành đức tính thói quen tốt đất nước vào cơng nghiệp hố, đại hố kỉ

-Nắm trình tự lập luận nghệ thuật nghị luận tác giả II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk

-HS : sgk, soạn, học III-Lên lớp

1-n định 2-KT cũ :

a-Nội dung tiếng nói văn nghệ “Tiếng nói văn nghệ” gì? b-Tại người cần đến tiếng nói văn nghệ?

c-Phân tích khả kì diệu tiếng nói văn nghệ 3-Bài

A-Vào

B-Tiến trình hoạt động

Nội dung hoạt động Hoạt động thầy & trò I-Giới thiệu

1-Tác giả : Vũ Khoan nhà hoạt động trị, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Bộ Thương mại, Phó Thủ tướng Chính phủ

Hoạt động

*HS đọc thích (*)

H: Cho biết đôi nét tác giả

2-Tác phẩm : Viết đầu năm 2001, đất nước ta toàn giới bước vào năm kỉ

H: Tác giả viết thời điểm lịch sử?

Hoạt động

A-Hướng dẫn đọc : Giọng rõ ràng, mạch lạc, tình cảm phấn chấn

B-Lưu ý thích : 1,4,12 … -Kiểu loại văn : Nghị luận

vấn đề xã hội-giáo dục; nghị luận giải thích

H: Bài viết theo kiểu loại văn gì? Theo phương thức nào?

H: Tìm bố cục văn? H: Bài viết nêu vấn đề gì?

H: Vấn đề có ý nghĩa thời & ý nghĩa lâu dài ntn? (Gợi ý : Bài viết có nhận rõ mặt mạnh, mặt yếu khơng?)

(22)

II-Phân tích

1-Luận điểm : Chuẩn bị hành trang vào kỉ

nếu không bị tụt hậu Điều cần thiết dân tộc ta thực bước vào công xây dựng, phát triển xu hội nhập, kinh tế có xu hướng tồn cầu hố

2-Hệ thống luận :

a-Chuẩn bị thân người là quan trọng nhất. Vì :

H: Để làm sáng tỏ luận điểm trên, tác giả đưa hệ thống luận ntn? Tìm luận

*HS đọc “Trong hành trang trội” H:Điều quan trọng để chuẩn bị hành trang vào kỉ gì?

*GV: luận quan trọng mở đầu cho hệ thống luận văn

-Con người động lực phát triển lịch sử

-Trong thời kì kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ vai trị người lại trội

H: Tác giả dùng lí lẽ để xác minh cho luận này?

b-Bối cảnh giới và những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nềcủa đất nước.

*HS đọc “Cần chuẩn bị … nó.”

H: Tìm luận (ý chính) đoạn văn gì? -Một giới khoa học cơng nghệ

phát triển huyền thoại, giao thoa, hội nhập kinh tế ngày sâu rộng

H: Luận triển khai ý? (Gợi ý :

H:Để chuẩn bị hành trang vào kỉ mới, ta thấy giới giới ntn?

-Nước ta đồng thời giải nhiệm vụ :

+Thốt khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu kinh tế nông nghiệp +Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hố

+Tiếp cận với kinh tế tri thức

H: Trước tình hình giới thế, nhiệm vụ to lớn cấp bách đặt cho đất nước ta gì?

c-Những điểm mạnh, yếu người Việt Nam nhận rõ bước vào nền kinh tế kỉ mới.

*HS đọc “Cái mạnh … không ngừng” Điểm mạnh Điểm yếu

-Thông minh, nhạy bén với

-Hổng kiến thức -hạn chế khả thực hành, sáng tạo

H: Tác giả nêu điểm mạnh, yếu tính cách, thói quen người Việt Nam gì?

H: tác giả cho chất thơng minh có từ đâu? Đ: Bản chất trời phú, có nịi, di truyền từ lâu Đó mạnh cốt tử tư duy, có tầm quan trọng hàng đầu lâu dài

-Caàn cù, sáng tạo

-Thiếu tỉ mỉ -Nước đến chân nhảy, liệu cơm gắp mắm -Chưa quen với cường độ khẩn trương công việc

*HS đọc “Cái mạnh …ghê gớm.”

H: So với đoạn trên, tác giả phân tích mạnh, yếu người Việt Nam ntn?

Đ: Điểm yếu nhiều

H: Nguyên nhân gây yếu?

Đ:-Làm việc qua loa, khơng cẩn trọng So với người Nhật, ưu điểm

-Dựa vào tính tháo vát

(23)

-Làm tắt, không coi trọng nghiêm ngặt qui trình công nghệ

sống nơng thơn thoải mái, tự theo ý -Mặt trái loay hoay

H:Gây tác hại gì?

Đ: Vật cản ghê gớm xã hội công nghiệp hậu công nghiệp

-Đồn kết, đùm bọc, cơng chống giặc ngoại xâm

-Đố kị

*HS đọc”Trong 1”thế giới mạng”…đố kị nhau…” H: Một tính cách truyền thống mạnh mẽ người Việt Nam lịch sử dựng nước giữ nước gì?

H: Tuy nhiên, cơng việc lao động làm ăn nay, ta lại mắc điểm yếu gì?

H: tác giả xác định nguyên nhân đâu? Đ:+ Do ảnh hưởng phương thức sản xuất nhỏ +Do lối sống thứ bậc, tâm lí làng xã khép kín -Bản tính thích

ứng nhanh -Kì thị kinhdoanh, thói quen bao cấp, thói sùng ngoại ngoại q mức, thói khơn vặt, giữ chữ tín

*HS đọc “Bước vào kỉ … hội nhập.”

H: Bước vào giới mới, nước ta hội nhập nhờ điểm mạnh nào?

H: Trong giới đại hội nhập thông tin phát triển mạnh lại có điểm yếu gì?

=>Trong mạnh chứa đựng yếu, cách lập luận thấu đáo hợp lí Bởi nắm ưu điểm để phát huy khắc phục yếu để phát triển

H: Vì tác giả không chia thành ý rõ rệt mà lập luận điểm mạnh, yếu liền nhau?

3-Quyết định hệ trẻ Việt Nam

-Lấp đầy điểm mạnh, vứt bỏ điểm yếu

-Quen dần với thói quen tốt đẹp từ việc nhỏ

III-Tổng kết : (ghi nhớ sgk /T30)

*HS đọc”Bước vào kỉ … nhỏ nhất.”

H: Tác giả nêu lại mục đích cần thiết khâu có ý nghĩa định bước vào kỉ gì?

H: Nhiệm vụ đề có khó khơng?

Đ: Nhiệm vụ thật cụ thể, rõ ràng, giản dị, tưởng làm theo

Hoạt động : Luyện tập

4-Củng cố : Hệ thống kiến thức

5-Dặn dò : Học Chuẩn bị “Sói cừu thơ ngụ ngơn La Phông-ten./ *RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG :

(24)

TIẾT 104 TIẾNG VIỆT :

CÁC THAØNH PHẦN BIỆT LẬP (TT) I-Mục tiêu cần đạt : giúp hs :

-Nhận biết thành phần biệt lập : gọi – đáp phụ -Nắm công dụng riêng thành phần câu -Biết đặt câu có thành phần gọi – đáp, thành phần phụ II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk

-HS : sgk, soạn, học III-Lên lớp

1-n định 2-KT cũ :

a-Thế thành phần tình thái thành phần cảm thán? Cho ví dụ b-Thành phần ntn gọi thành phần biệt lập?

3-Bài :

A-Vào : Trong giao tiếp cần phải tạo quan hệ giao tiếp trì quan hệ giao tiếp Và viết phải có thành phần để giải thích nêu rõ thái độ, cử chỉ, hành động kèm theo người nói để người nghe (đọc) hiểu chúng Đó thành phần gọi-đáp phụ mà ta tìm hiểu tiết học

B- Tiến trình hoạt động

Nội dung hoạt động Hoạt động thầy & trò I-Thành phần gọi –đáp

(Làng –Kim Lân) 1-a-Này (dùng để gọi) b-Thưa ông (dùng để đáp)

Hoạt động : Xác định thành phần gọi-đáp *HS đọc câu a & b

1-H: Trong từ in đậm, từ ngữ dùng để gọi, từ ngữ dùng để đáp?

2-Các từ ngữ (này, thưa ông) không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu chúng thành phần biệt lập

2-H: Những từ ngữ dùng để gọi-đáp có tham gia diễn đạt nghĩa việc câu hay không? Tại sao?

3-Công dụng :

+Từ “này” : tạo quan hệ giao tiếp

+Từ “thưa ông” : trì quan hệ giao tiếp *Ghi nhớ (sgk /T32)

-Các thành phần gọi-đáp phụ thành phần biệt lập

-Thành phần gọi-đáp …giao tiếp

3-H: Trong từ ngữ gọi-đáp ấy, từ ngữ dùng để tạo lập quan hệ giao tiếp(mở đầu giao tiếp), từ ngữ dùng để trì giao tiếp?

H: Như thành phần biệt lập gồm thành phần nào?

H: Thành phần gọi-đáp có chức câu?

II-Thành phần phụ chú

a-và đứa anh, b,tôi nghĩ vậy,

1-Khi bỏ từ ngữ in đậm, nghĩa việc câu không thay đổi

Hoạt động : Xác định thành phần phụ 1-H: Nếu lược bỏ từ ngữ in đậm, nghĩa việc câu có thay đổi khơng? Vì sao?

Đ: Khơng, từ in đậm thành phần biệt lập viết thêm vào, khơng nằm cấu trúc cú pháp câu

2-Từ ngữ in đậm câu (a) thích cho “đứa

con gái đầu lòng.” 2-H: Ở câu 2, từ ngữ in đậm thêmvào để thích cho cụm từ nào? 3-Cụm chủ-vị in đậm câu (b) thích

điều suy nghó riêng nhân vật “tôi”

3-H: Trong câu b, cụm chủ – vị in đậm thích điều gì?

(25)

cũng gần chưa so với suy nghĩ nhân vật lão Hạc

*Ghi nhớ :(sgk /T32) H: Thành phần phụ có chức câu? Nó ngăn cách với thành phần dấu câu nào?

III-Luyện tập Bài taäp

-Này (dùng để gọi) -Vâng (dùng để đáp)

=>Quan hệ (nhiều tuổi) – (ít tuổi), thể thân mật làng xóm láng giềng cảnh ngộ

Hoạt động : Luyện tập BT1 : Thảo luận

Tìm thành phần gọi-đáp trg đoạn trích sau cho biết từ dùng để gọi, từ dùng để đáp Quan hệ người gọi người đáp quan hệ (trên-dưới hay ngang hàng, thân sơ)

Bài tập : ca dao “Bầu thương lấy bí

Tuy khác giống, chung giàn” -Cụm từ dùng để gọi : bầu

-Hướng tới tất thành viên cộng đồng người Việt

BT2: Tìm thành phần gọi –đáp trg câu ca dao sau cho biết lời gọi-đáp hướng tới ai?

Bài tập Thành phần phụ công dụng a-Thành phần phụ : kể anh giải thích cho cụm từ “mọi người”

b-Thành phần phụ : thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt người mẹ giải thích cho “những người nắm giữ chìa khố cánh cửa này”

c-Thành phần phụ : những người chủ thực sự đất nước kỉ tới giải thích cho “lớp trẻ”

d-Thành phần phụ “có ngờ” thể ngạc nhiên nhân vật trữ tình “tơi” -Thành phần phụ “thương thương q thơi” thể tình cảm trìu mến nhân vật trữ tình “tơi” với bé nhà bên

BT3 : Tìm thành phần phụ đoạn trích sau cho biết chúng bở sung điều gì?

Bài tập :Các thành phần phụ BT3 liên quan đến từ ngữ mà nhiệm vụ giải thích cung cấp thơng tin phụ thái độ, suy nghĩ, tình cảm nhân vật

BT4 : Hãy cho biết thành phần phụ câu tập liên quan đến từ ngữ trước

BT5 : Viết đoạn văn (sách thiết kế giảng) 4-Củng cố : Hệ thống kiến thức

5-Dặn dò : Học Chuẩn bị “Liên kết câu đoạn văn”./

ĐỀ CHUẨN BỊ KIỂM TRA

ĐỀ : Suy nghĩ em nếp sống đẹp nhân dân ta : trồng ngày Tết, qua lời kêu gọi trồng Bác Hồ : “Mùa xuân Tết trồng

(26)

ĐỀ : Trị chơi điện tử mơn tiêu khiển hấp dẫn Nhiều bạn chơi mà nhãng học tập phạm sai lầm khác Hãy nêu ý kiến em tượng

ĐỀ : Một tượng phổ biến vứt rác đường nơi công cộng Ngồi bên hồ, dù hồ đẹp, tiếng, người ta tiện tay vứt rác xuống … Em đặt nhan đề để gọi tên tượng viết văn nêu lên suy nghĩ bày tỏ thái độ ĐÁP ÁN

ĐỀ I-Mở :

-Một phong tục tập quán đẹp đông đảo nhân dân ủng hộ xuân về, Tết đến : trồng

-Đồng bào nước háo hức tham gia kế hoạch trồng theo lời dặn Bác Hồ kính yêu : “Mùa xuân Tết trồng

Làm cho đất nước ngày xuân”

Vậy Tết trồng có nghĩa ntn mà người lại hăng hái tham gia đến vậy?

II-Thân :

1-Khẳng định ngày Tết trồng phong tục ngày Tết cổ truyền dân tộc ta: -Đây ngày hội Bác hồ khởi xướng vào mùa xuân năm 1959.Khi Bác sống, năm đến mùa xuân, Người trồng nhân dân Từ đó, Tết trồng trở thành ngày hội thiếu ngày đầu xuân nhân dân ta

-Nay Bác xa, nhân dân ta trì truyền thống tốt đẹp Nhằm vừa góp thêm màu xanh cho đất nước, vừa tưởng nhớ đến Bác Hồ kính yêu

2-Ý nghóa việc trồng :

-Tạo mối quan hệ gắn bó người với thiên nhiên, với môi trường -Chặt phá bừa bãi huỷ màu xanh người

-Nhắc nhở ta : phải biết bảo vệ, giữ gìn làm giàu cho thiên nhiên -Tết trồng làm cho đất nước có thêm nguồn tài nguyên phong phú

+Dẫn chứng : người trồng thôi, khơng phủ đầy đồi núi ngăn chặn vùng cát biển lấn chiếm.=>Giữ lại độ màu mỡ cho đất chóng xói mịn +Lá giúp người trao đổi chất để trì sống

+Cây xanh cịn làm nhiệm vụ cản dịng nước lũ, điều hồ mực nước sống, ngăn lũ lụt bất thường

3-Coâng duïng :

-Cung cấp nguồn tài nguyên phong phú để phát triển gỗ, sản xuất vật dụng dùng gia đình Cung cấp hàng xuất có giá trị

-Che nắng cho người Tạo cảnh quang đẹp : rợp tiếng ve ngân, chim chóc bay làm tổ, ca hát líu lo

4-Trách nhiệm : -Tham gia trồng

-Chăm sóc, bảo vệ xanh chu đáo, góp phần làm cho đất nước ngày giàu đẹp III-Kết :

-Nhấn mạnh ý nghĩa, tầm quan trọng phong tục trồng ngày Tết -Thấm thía lời dạy Bác./

ĐỀ : I-Mở :

(27)

II-Thân :

1-Giải thích nghĩa câu tục ngữ :

-Sắt: thứ kim loại cứng, thường để xây nhàhay đúc vật thông dụng : kếm, búa, xe cộ …

-Kim : vật làm từ sắt, thật nhỏ bé, nhọn để xỏ may âu phục

=>Nghĩa câu tục ngữ : Từ thỏi sắt thô cứng, mài giũa lâu ngày, trở thành kim sáng bóng, có ích Đó nhờ kiên trì, cố gắng thành cơng cơng việc

2-Khẳng định đức tính cần thiết sống :

-Muốn thành cơng cơng việc phải trải qua q trình lao động rèn luyện lâu dài

-Chính nghị lực, lịng kiên trì, nhẫn nại sức mạnh vơ hình giúp ta đến thành cơng -Nếu thất bại lần mà vội nản chí khơng thể đến thành công

*Dẫn chứng :

+Một HS học yếu mơn Tốn, miệt mài chăm rèn luyện, lên

+Thầy Nguyễn Ngọc Kí bị liệt tay ý chí tâm, anh viết chân, anh trở thành nhà giáo ưu tú

+Nhà thơ Nguyễn Khuyến xuất thân hồn cảnh nghèo khó, túng thiếu ý chí tâm, vượt khó trở thành thiên tài Những sáng tác ông kết rèn luyện miệt mài

+Các nhà bác học giam phịng thí nghiệm hết năm đến năm khác để tìm thành tựu phục vụ nhân loại

3-Phê phán kẻ nhục chí, gặp khó khăn lùi bước :

-Vận dụng ý chí, nghị lực có thừa thất bại Có thể phương pháp sai, mục đích sai, hay thời chưa đến

-Trong sống nay, người cần có ý thức rèn luyện tính kiên trì nhẫn nại bắt tay vào cơng việc đóng góp cho cơng xây dựng để xã hội ngày tiến lên

III-Kết :

-Câu tục ngữ học kiên trì, nhẫn nại khơng dành cho riêng có giá trị với thời đại

-Đây đức tính khơng thể thiếu lúc nhỏ lúc trưởng thành vào đời./ ĐỀ 3

I-Mở :

-Giới thiệu trò chơi điện tử hấp dẫn HS

-Có nhiều người ngồi bên máy vi tính điều khiển trị chơi hàng khơng màng đến chuyện ăn uống, học hành

II-Thân :

1-Tính hấp dẫn trò chơi điện tử :

-Phù hợp với sống đại, thu hút đông đảo thiếu niên tham gia -Các mặt tích cực :

+Dễ thực hiện, rẻ tiền, sinh động với hình ảnh, âm lạ, phong phú +Góp phần giúp tư nhạy bén, động

+Rất phù hợp với tâm lí tuổi lớn- lứa tuổi ưa khám phá, thích thú trước điều lạ

+Nêu số ví dụ trị chơi giới trẻ ưa thích 2-Tác hại trò chơi điện tử :

(28)

-Không phụ giúp công việc nhà -Tiêu phí tiền ba mẹ cách vô ích

-Nảy sinh tính xấu nói dối để lấy cắp tiền ba mẹ trốn tránh ba mẹ -Ngồi hàng bên máy làm ảnh hưởng đến mắt

2-Phân tích tác hại trò chơi điện tử :

-Một bạn hs học giỏi mải chơi không chịu học bài, làm tập, vào lớp không ý nghe giảng thời gian sau, bạn nản học dẫn nghỉ học Trở thành kẻ vô dụng cho xã hội ăn bám gia đình

-Vì mải chơi điện tử nên sinh tính nói dối, trộm cắp…

-Khi lúng sâu vào trò chơi điện tử người ta dửng dưng với tất công việc 3-Nguyên nhân bệnh :

-Do tính tị mị, hấp dẫn, lơi trò chơi ma quái

-Xung quanh giới trẻ, có nhiều người cho “mót” thời thượng Chỉ người sành điệu biết chơi

-Khơng nhận thức tác hại trị chơi điện tử, ý thức học tập chưa cao 4-Lời khuyên :

-Làm quen với máy vi tính việc làm tốt, phải biết ứng dụng vào làm bổ ích , nhứ đánh văn bản, tìm thơng tin, tài liệu tham khảo học tập …

-Xa lánh, khơng nên thử dù trị chơi đơn giản… III-Kết :

-Cuộc sống văn minh đại đòi hỏi người phải tiếp xúc với máy vi tính phải biết lợi ích Khơng nên q sa đà vào trị vơ bổ ảnh hưỏng đến học tập sức khoẻ -Cần mạnh dạn ngăn chặn bệnh trầm kha này, để đất nước hệ nhân tài

ĐỀ 4 I-Mở

-Đặt tên (phải nêu vấn đề mơi trường xúc tồn xã hội) Ví dụ :-Hãy bảo vệ mơi trường.

-Nỗi đau mơi trường bị nhiễm. -Hãy suy nghĩ chút môi trường … -Bài văn : “Nỗi đau môi trường”

II-Thân :

-Nêu vấn đề nghị luận : Bảo vệ môi trường

-Thực tế : nhiều người chưa có ý thức bảo vệ mơi trường -Tác hại :

+Ơ nhiễm mơi trường làm hại đến sống (cây cối, chim chóc …) +Ơ nhiễm mơi trường làm huỷ hoại bầu khơng khí lành

+Ơ nhiễm mơi trường làm cảnh quan bị ảnh hưởng (làm vẻ đẹp đường phố) +Ô nhiễm môi trường gây dịch bệnh cho người

+Ơ nhiễm mơi trường (xả rác) gây ngập lụt đường phố -Đánh giá :

+Những việc làm người thiếu ý thức với vấn đề bảo vệ mơi trường +Chưa có trách nhiệm với cộng đồng

+Khả nhận thức người thấp +Phải lên án phê phán gay gắt

-Hướng giải :

+Rèn cho ý thức bảo vệ mơi trường : thả rác vào nơi qui định +Tuyên truyền cho người làm theo

(29)

-Đây vấn cấp bách toàn xã hội

-Quyết tâm thực tốt việc bảo vệ môi trường TIẾT – 105

TẬP LAØM VĂN : VIẾT BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 5 I-Mục tiêu cần đạt :

Kiểm tra kĩ làm nghị luận việc, tượng đời sống xã hội II-Lên lớp

1-Oån định 2-Đề kiểm tra :

Một tượng phổ biến vứt rác đường nơi công cộng Ngồi bên hồ, dù hồ đẹp tiếng, người ta tiện tay vứt rác xuống … Hãy đặt nhan đề để gọi tên tượng viết văn nêu suy nghĩ em tượng

TIẾT 106

(30)

(Trích) –Hi-pơ-lít Ten I-Mục tiêu cần đạt :

Giúp HS hiểu tàc giả nghị văn chương dùng phép so sánh hình tượng cừu & chó sói trg thơ ngụ ngơn La Phơng-ten với dịng viết vật nhà khoa học Buy-phông nhằm làm bật đặc trưng sáng tác nghệ thuật

II-Chuẩn bị : -GV : giaùo aùn, sgk

-HS : sgk, soạn, học III-Lên lớp

1-n định 2-KT cũ :

a-Chuẩn bị hành trang vào kỉ điều chuẩn bị gì? b-Nêu mặt mạnh & mặt yếu

3-Bài : A-Vào :

B-Tiến trình hoạt động

Nội dung hoạt động Hoạt động thầy & trò I-Giới thiệu

1-Tác giả : Hi-pơ-lít Ten (1828-1893), triết gia, sử gia, nhà nghiên cứu văn học Pháp, viện sĩ Hàn lâm Pháp

Hoạt động

*HS đọc thích (*)

H: Cho biết đôi nét tác giả

2-Tác phẩm :

-Văn “Chó Sói & Cừu thơ ngụ ngơn La Phơng-ten” trích từ chương II, phần thứ hai cơng trình nghiên cứu

H: Cho biết văn trích từ đâu?

*GV: Cơng trình nghiên cứu văn học tiếng “La Phông-ten thơ ngụ ngôn ông” gồm phần, phần lại chia thành nhiều chương

Hoạt động A-Hướng dẫn đọc :

-Đoạn thơ đọc nhịp câu thất, câu lục bát, lời doạ dẫm chó sói & tiếng van xin tội nghiệp cừ non)

-Lời dẫn đoạn nghiên cứu Buy-phông : giọng rõ ràng, mạch lạc

-Lời luận chứng tác giả H.Ten B-Lưu ý thích : 14 thích theo sgk -Thể loại : Nghị luận văn chương H: Xác định thể loại văn

H: Luận đề văn gì?

Đ: tìm hiểu thơ ngụ ngơn Chó sói & cừu La Phông-ten

H: Phân biệt khác nghị luận xã hội & nghị luận văn chương?

Đ:-Nghị luận xã hội nghị luận vấn đề xã hội

-Nghị luận văn chương nghị luận liên quan đến tác phẩm văn chương, thơ La Phơng-ten

II-Phân tích

(31)

+[I] : Giọng cừu … =>Hình tượng cừu thơ La Phơng-ten

+[II]: Cịn lại =>Hình tượng chó sói thơ La Phơng-ten

Đ: nhân vaät

H: Căn vào tuyến nhân vật, cho biết văn chia phần? Đặt tiêu đề cho phần

H: Trong đoạn, nhằm làm bật hình tượng cừu chó sói ngịi bút La Phơng-ten, tác giả lập luận cách nào?

Đ: Dẫn dòng viết vật nhà khoa học Buy-phông để so sánh

H:Dưới ngịi bút Buy-phơng, viết chó sói tác giả lập luận cách nào?

Đ: Dẫn dịng viết chó sói nhà học La Phơng-ten

H: So văn với văn khác có nét đặc biệt?

Đ: khơng tác giả mà có đan xen tác giả

H: Như tác giả triển khai văn theo bước? Đ: bước

+dưới ngòi bút La Phơng-ten +dưới ngịi bút Buy-phơng +dưới ngịi bút La Phông-ten

*GV : Ở đoạn 1, tác giả mượn thơ La Phông-ten để làm cho mạch văn nghị luận sinh động TIẾT 107

*RUÙT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG :

……… ……… ………

Tuần 24 : 16/2/ -> 21/2 TIẾT 107

CHĨ SĨI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGƠN CỦA LA PHÔNG TEN(TT)

(32)

I-Mục tiêu cần đạt :

Giúp HS hiểu tàc giả nghị văn chương dùng phép so sánh hình tượng cừu & chó sói trg thơ ngụ ngơn La Phơng-ten với dịng viết vật nhà khoa học Buy-phông nhằm làm bật đặc trưng sáng tác nghệ thuật

II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk

-HS : sgk, soạn, học III-Lên lớp

1-Oån định 2-KT cũ : Bài

2-Hình tượng cừu thơ ngụ ngôn a-La Phông-ten :

-Cừu non tội nghiệp

*HS đọc lại đoạn thơ La Phông-ten.

H: Trong đoạn này, nói hình tượng nhân vật nào? H: La Phơng-ten có giới thiệu cừu cụ thể khơng?

Đ: Có, cừu non Đây cừu ngoan đạo, ngây thơ, đáng thương, nhỏ bé, yếu ớt tội nghiệp

-Hồn cảnh đặc biệt : đối mặt với chó sói bên dòng suối

H: Tác giả đặt cừu vào hoàn cảnh ntn để làm bật tội nghiệp nó?

-Cách xưng hô : bệ hạ - kẻ hèn ngài –

H: Khi thấy chó sói bên dịng suối, cừu nói gì? Đ: Nơi tơi uống nước

Hơn hai chục bước cách xa H: cách xưng hơ cừu ntn?

Đ: Gọi chó sói bệ hạ,ngài; xưng kẻ hèn,tôi -Tính cách : hiền lành, nhút nhát,

chẳng làm hại

H: Qua độ, ngơn từ khắc hoạ tính cách cừu con?

H: Như vậy, nhà thơ lựa chọn khía cạnh chân thật lồi vật này?

Đ:Đặc điểm vốn có lồi vật

H:Với ngịi bút phóng khống, vận dụng nét đặc trưng thể thơ ngụ ngôn, tác giả dùng nghệ thuật để miêu tả cừu con?

Đ: Nhà thơ nhân cách hố cừu : biết suy nghĩ, nói hành động người

=>Tình cảm nhà thơ :xót thương, thông cảm với người nhỏ bé, bất hạnh

H: Nhà thơ tỏ thái độ, tình cảm cừu con?

H: Thông qua, thơ ngụ ngôn tác giả muốn nhắc nhở điều gì?

Đ: Con sống phải có tình cảm, khơng nên ức hiếp kẻ yếu

b-Buy-phông nhận xét lồi cừu : *HS đọc “Buy-phơng … thế.”

H: Buy-phơng có viết cừu cụ thể không? Đ: Không, mà nêu nhận xét lồi cừu nói chung ngịi bút nhà khoa học

-Ngu ngốc sợ sệt -Tụ tập thành bầy -Hết sức đần độn

-Không cảm thấy tình bất tiện

(33)

-Cứ lì ra, ì bất chấp hồn cảnh bên ngồi (dưới mưa, tuyết rơi)

=>Khơng phải có lồi cừu có tình mẫu tử

H: Những nhận xét nhà khoa học Buy-phông vào đâu để nêu ra?

Đ: Căn vào đặc điểm sinh học vật

H: Theo Buy-phơng có phải lồi cừu có tình mẫu tử khơng?

Đ: Khơng, lồi vật có c-La Phông-ten :

-Thân thương tốt bụng : cừu mẹ nhận tiếng kêu rên cừu đám đông

-Đứng yên đất lạnh, bùn lầy, nhẫn nhục chờ cho bú xong -Động lòng cảm thương

H: Sau nhận xét nhà khoa học Buy-phông, tác giả trở lại với nhận xét La Phơng-ten sao?

3-Hình tượng chó sói thơ ngụ ngơn

a-La Phông-ten :

-Một sói đói meo,gầy giơ xương

*HS đọc “Cịn chó sói … bị ăn địn.”

H: La Phơng-ten có giới thiệu chó sói cụ thể khơng?

Đ: Có, sói gầy -Một tên trộm cướp khốn khổ bất

haïnh

-Gã vơ lại đói dài ln bị ăn địn

H: Dưới ngịi bút La Phơng-ten, cho sói ntn?

H: Trong đoạn thơ, chó sói bắt gặp cừu non uống nước phía Hắn muốn ăn thịt cừu non che giấu tâm địa mình, nên kiếm cớ để bắt tội cừu non?

Đ: Bắt tội cừu non nói xấu

H: Nhưng bịa đặt có phù hợp khơng? Đ: Khơng, lúc đo cừu chưa đời

b-Buy-phoâng

-Thù ghét kết bè kết bạn

-Tụ hội chinh chiến, ồn ầm ĩ nhằm để công vật

*HS đọc “Buy-phơng viết … vơ dụng.”

H: Dưới ngịi bút Buy-phơng, chó sói loài dã thú ăn thịt ntn?

-Khái qt lồi chó sói : mặt lấm lét, dáng vẻ hoang dã, tiếng hú rùng rợn, mùi gớm ghiếc, tính hư hỏng

-Thái độ tác giả : thật đáng ghét, sống có hại, chết vô dụng

H: Tác giả khái quát lồi chó sói ntn?

H: Thái độ tác giả vật ntn? c-La Phông-ten

-Chó sói bạo chúa khát máu, độc ác

*HS đọc “Con chó sói … ngu ngốc.”

H: La Phơng-ten tả chó sói có giống với Buy-phơng?

Đ: Chó sói độc ác, khơng thương xót lồi vật yếu

-Tính cách phức tạp :độc ác mà khổ sở, trộm cướp hay mắc mưu, vụng về, khơng có tài, hố rồ

(34)

-Đặc tính : săn mồi, ăn tươi nuốt sống vật yếu ớt

=>Nhân cách hố chó sói, đặc trưng thể loại ngụ ngơn

III-Tổng kết : ghi nhớ (sgk/T41)

H: Nhà thơ xây dựng hình tượng chó sói dựa đặc tính chó sói?

H: Nhà thơ dùng nghệ thuật để miêu tả chó sói? H: Em có nhận xét câu cuối văn “Buy-phơng dựng bi kịch độc ác, ông dựng hài kịch ngu ngốc”?

Đ: Đây nhận xét chưachính xác vận dụng vào thơ Chó sói & cừu con

Có thể hiểu ý câu sau :

+Sự ngu ngốc nên chó sói chẳng kiếm đựơc để ăn, nên đói meo (hài kịch ngu ngốc)

+Cừu vật đáng ghét, gian xảo, hống hách, bắt nạt kẻ yếu (bi kịch độc ác)

H: Cuối chó sói có ăn thịt cừu khơng?

Đ:Chó sói độc ác, gian xảo muốn ăn thịt cừu cách hợp pháp, lí đưa vụng về, sơ hở, bị cừu vạch trần Cuối ăn thịt cừu non, bất chấp lí Chó sói vừa bi kịch độc ác vừa hài kịch cho ngu ngốc

H: Nếu phép thay đổi đầu đề nghị luận trên, theo em, đặt cho tên ntn? 4-Củng cố : Hệ thống kiến thức

5-Dặn dò : Học Chuẩn bị “Mùa xuân nho nhỏ”./

*RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG :

(35)

TIẾT 108 TẬP LÀM VĂN

I-Mục tiêu cần đạt :

Giúp HS biết làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk

-HS : soạn, sgk, học III-Lên lớp :

1-Oån định 2-KT cũ : 3-Bài :

A-Vào : Trong sống có nhiều vấn đề để bàn luận, vấn đề thiết yếu bàn vấn đề tư tưởng, đạo lí người

B- Tiến trình hoạt :

Nội dung hoạt động Hoạt động thầy & trò I-Tìm hiểu nghị luận vấn đề tư tưởng,

đạo lí

Văn Tri thức sức mạnh

a-Văn bàn giá trị tri thức khoa học & người tri thức

b-Bố cục : phần

+Phần mở đầu (đoạn 1): nêu vấn đề cần bàn luận

+Phần thân (đoạn 2,3): Chứng minh tri thức sức mạnh

-Đoạn 2: nêu tri thức cứu máy khỏi số phận đống phế liệu

-Đoạn 3: nêu tri thức sức mạnh cách mạng Vai trị người trí thức Việt Nam (Bác Hồ) kháng chiến chống Pháp & chống Mĩ

+Phần kết (đoạn 4): Phê phán số người quý trọng tri thức, sử dụng không chỗ

Hoạt động

*HS đọc văn “Tri thức sức mạnh” a-H: Văn bàn vấn đề gì?

b-H: Văn chia phần? Chỉ nội dung phần

=>Các phần có quan hệ chặt chẽ H: Các phần có mối quan hệ ntn với nhau? Đ: Quan hệ chặt chẽ :

-Mở : nêu vấn đề

-Thân : lập luận chứng minh vấn đề -Kết : mở rộng vấn đề để bàn luận c-Các câu nêu luận điểm :

+4 câu đoạn mở

+câu mở đoạn & câu kết đoạn +câu mở đoạn

+câu mở đoạn câu kết phần kết

*Các luận điểm diễn đạt rõ ràng, dứt khoát ý kiến người viết

c-H: Đánh dấu câu mang luận điểm Các luận điểm diễn đạt rõ ràng, dứt khoát ý kiến người viết chưa?

d-Phép lập luận chủ yếu bai văn chứng minh

-Phép lập luận có sức thuyết phục giúp

(36)

người đọc nhận thức vai trò tri thưc người tri thức tiến xã hội e-Sự khác biệt :

+1 loạilà từ việc, tượng đời sống mà nêu vấn đề tư tưởng

+1 loại dùng giải thích, chứng minh … làm sáng tỏ tư tưởng, đạo lí quan trọng đời sống người

e-H: Bài nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí khác với nghị luận việc, tượng đời sống ntn?

*Ghi nhớ 1 *Ghi nhớ *Ghi nhớ 3

H: Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí bàn vấn đề thuộc lĩnh nào?

H: Yêu cầu nội dung nghị luận phải ntn? Dùng cách lập luận chủ yêú? H: Về hình thức, nghị luận gồm phần II-Luyện tập

Văn “Thời gian vàng”

a-Văn thuộc laọi nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí

b-Văn bàn giá trị thời gian -Các luận điểm :

+Thời gian sống +Thời gian thắng lợi +Thời gian tiền +Thời gian tri thức

Sau luận điểm dẫn chứng chứng minh thuyết phục cho giá trị thời gian c-Phép lập luận chủ yếu phân tích & chứng minh

-Cách lập luận có sức thuyết phục giản dị, dễ hiểu

Hoạt động

*HS đọc văn “Thời gian vàng” a-Văn thuộc loại nghị luận nào?

b-Văn nghị luận vấn đề gì? Chỉ luận điểm nó?

c-Phép lập luận chủ yếu trg văn gì? Cách lập luận trg có sức thuyết phục ntn?

4-Củng cố :Hệ thống kiến thức 5-Dặn dị :

-Học

-Chuẩn bị “Cách làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí”

*RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG :

……… ……… ………

TIEÁT 109

(37)

I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

-Nâng cao hiểu biết & kĩ sử dụng phép liên kết học từ bậc tiểu học -Nhận biết liên kết nội dung liên kết hình thức câu & đoạn văn -Nhận biết số biện pháp liên kết thường dùng việc tạo lập văn II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk

-HS : sgk, soạn, học III-Lên lớp :

1-n định 2-KT cũ :

a-Thế thành phần gọi-đáp? Cho ví dụ

b-Thế thành phần phụ chú? Thành phần phụ thường đặt dấu câu nào? 3-Bài :

A-Vaøo baøi :

B- Tiến trình hoạt động

Nội dung hoạt động Hoạt động thầy & trò I-Khái niệm liên kết

*Đoạn “Tiếng nói văn nghệ”

1-Đoạn văn bàn cách phản ánh thực người nghệ sĩ

-Quan hệ đoạn văn với văn : phận – toàn thể

Hoạt động :

*HS đọc“Tiếng nói văn nghệ”-Nguyễn Đình Thi 1-H: Đoạn văn bàn vấn đề gì?

H: Chủ đề có quan hệ ntn với chủ đề chung văn bản?

*GV : nghĩa : cách phản ánh thực (thơng qua suy nghĩ, tình cảm cá nhân người nghệ sĩ) phận làm nên “Tiếng nói văn nghệ”

2.a-Nội dung :

-Câu : Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực

-Câu : Khi phản ánh thực tại, nghệ sĩ muốn nói lên điều mẻ

-Câu : Cái mẻ lời gửi nghệ sĩ

2-H: Nội dung câu đoạn văn gì?

b-Nội dung câu hướng vào chủ đề văn

H: Những nội dung có quan hệ ntn với chủ đề đoạn văn?

c-Trình tự xếp câu hợp lí H: Nêu nhận xét trình tự xắp xếp câu đoạn văn

3-Mối quan hệ nội dung câu:

-Lặp từ vựng : tác phẩm

-Cùng trường liên tưởng : tác phẩm, nghệ sĩ

-Phép : + nghệ só bằng anh;

+cái có thay cho những vật liệu mượn thực tại.

-Phép nối :

3-H: Mối quan hệ chặt chẽ nội dung câu đoạn văn thể biện pháp nào?(chú ý từ ngữ in đậm)

*Ghi nhớ : Các đoạn văn văn câu đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nội dung hình thức

Hoạt động

H: Hình thức & nội dung câu, đoạn văn liên kết ntn với nhau?

(38)

+Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, câu phải phục vụ chủ đề đoạn văn (liên kết chủ đề)

+Các đoạn văn câu phải xếp theo trình tự hợp lí (liên kết lơ-gíc)

nào? Các câu phục vụ cho chủ đề nào?

H: Cách xếp câu, đoạn phải ntn?

-Hình thức, câu đoạn văn liên kết với số biện pháp sau:

+Lặp lại từ ngữ câu trước

+… đồng nghĩa, trái nghĩa trường liên tưởng…

+… thay thế… +… phép nối …

H: hình thức, câu, đoạn liên kết biện pháp nào?

Hoạt động II-Luyện tập

* “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới”

1-Chủ đề : Khẳng định điểm mạnh điểm yếu lực trí tuệ người Việt Nam

*HS đọc đoạn văn

1-H: Chủ đề đoạn văn gì?

-Nội dung câu tập trung phân tích chủ đề -Trình tự câu xếp hợp lí :

+Câu 1,2 khẳng định mặt mạnh trí tuệ người Việt Nam

+Câu 3,4 điểm yếu

+Câu Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng phát triển kinh tế

H: Nội dung câu đoạn văn phục vụ chủ đề ntn?

H: Nêu trường hợp cụ thể để thấy trình tự xếp câu đoạn văn hợp lí

2-Các phép liên kết :

-Câu nối với câu cụm từ “Bản chất trời phú ấy” (thế đồng nghĩa)

-Câu nối với câu quan hệ từ “nhưng” (phép nối)

-Câu nối với câu cụm từ “ấy là” (phép nối).-Câu nối với câu từ “lỗ hổng” (Phép lặp từ ngữ)

2: Các câu liên kết phép liên kết nào?

4-Củng cố : Hệ thống kiến thức

5-Dặn dò : Học Chuẩn bị “Luyện tập liên kết câu & liên kết đoạn văn”./ *RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG :

……… ……… ………

TIEÁT 110

(39)

Giúp HS ôn tập & củng cố kiến thức học liên kết câu liên kết đoạn văn II-Lên lớp

1-n định 2-KT cuõ :

a-Về nội dung, câu đoạn văn liên kết với ntn? b-Về mặt hình thức, câu đoạn văn phải ntn?

3- Luyện tập

Nội dung hoạt động Hoạt động thầy & trò Bài tập

a-“Về vấn đề giáo dục- Hồ Chí Minh”

+Liên kết câu : lặp từ vựng (trường học-trường học) +Liên kết đoạn văn : như thế thay cho câu cuối đoạn trước

b-“Tiếng nói văn nghệ-Nguyễn Đình Thi +Liên kết câu : lặp từ vựng (văn nghệ –văn nghệ) +Liên kết đoạn văn :

Lặp từ vựng : sống –sự sống, văn nghệ-văn nghệ

c-“Thời gian gì?”

+Liên kết câu : lặp từ vựng (thời gian-thời gian-thời gian; người-con người-con người)

d-“Chí Phèo- Nam Cao”

+Liên kết câu : từ trái nghĩa (yếu đuối- mạnh; hiền lành-ác)

Hoạt động

BT1 : Chỉ phép liên kết câu & liên kết đoạn văn trường hợp sau :

Bài tập : Cặp từ trái nghĩa : +Thời gian vật lí – thời gian tâm lí +Vơ hình – hữu hình

+Giá lạnh – nóng bỏng +Thẳng – hình tròn

+Đều đặn – lúc nhanh lúc chậm

BT2 : Tìm cặp từ trái nghĩa phân biệt đặc điểm thời gian vật lí với đặc điểm thời gian tâm lí, giúp cho câu liên kết chặt chẽ với

Bài tập : Lỗi liên kết nội dung

a-Các câu khơng phục vụ chủ đề chung đoạn văn

-Sửa : Thêm số từ câu

Ví dụ : Cắm đêm Trận địa đại đội của anh phía bãi bồi bên dịng sơng. Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố anh cùng viết đơn xin mặt trận Bây giờ, mùa thu hoạch lạc vào chặng cuối

b-Trật tự việc nêu câu khơng hợp lí -Sửa : thêm trạng ngữ thời gian vào đầu câu để làm rõ mối quan hệ thời gian kiện Ví dụ : “Suốt năm anh ốm nặng, chị làm quần quật …”

BT3 : Hãy lỗi liên kết nội dung đoạn trích sau nêu cách sửa lỗi

Bài tập : Lỗi liên kết hình thức :

a-Lỗi : dùng từ câu (2)& câu (3) không thống (nó chúng)

-Cách sửa : thay đại từ bằng đại từ chúng.

(40)

b-Lỗi : Từ văn phòng và từ hội trường không nghĩa trường hợp

-Cách sửa : Thay từ hội trường câu từ văn phòng.

4-Củng cố : Phải tìm lỗi diễn đạt 5-Dặn dị Xem lại dạng tập

Chuẩn bị Cách làm văn nghị luận …”./ *RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG :

(41)

TUẦN 25 : 23/2 -> 28/2

tieát

111-112

VĂN BẢN - CON CÒ -Chế Lan

( hướng dẫn đọc thêm)

I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

-Cảm nhận vẻ đẹp & ý nghĩa hình tượng cò tơ phát triển từ câu hát ru xưa để ngợi ca tình mẹ & lời ru

-Thấy vận dụng sáng tạo ca dao tác giả & đặc điểm hình ảnh, thể thơ, giọng điệu thơ

-Rèn luyện kĩ cảm thụ & phân tích thơ, đặc biệt hình tượng thơ sáng tạo liên tưởng, tưởng tượng

II-Chuẩn bị : -GV : giaùo aùn, sgk

-HS : sgk, soạn, học III-Lên lớp :

1-n định 2-KT cũ :

a-Theo Buy-phong – nhà khoa học, chó sói & cừu non đáng thương hay đáng ghét? b-Thái độ nhà thơ La Phơng-ten với cừu non chó sói ntn?

c-Đặc trưng văn học nghệ thuật khác với đặc trưng khoa học phản ánh sống ntn?

3-Bài A-Vào :

B- Tiến trình hoạt động

Nội dung hoạt động Hoạt động thầy & trò I-Giới thiệu

1-Tác giả : Chế Lan Viên (1920-1989) tên thật Phan Ngọc Hoan, quê Quảng Trị lớn lên Bình Định

2-Tác phẩm : Bài thơ sáng tác 1962,in tập “Hoa ngày thường- Chim báo Bão”

Hoạt động

*HS đọc phần thích (*) H: Cho biết đôi nét tác giả?

H: Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào?

-Thể thơ tự

+Đoạn : Hình ảnh cò qua lời ru mẹ thời thơ ấu +Đoạn : Hình ảnh cị & lời ru mẹ chặng đường đời người

+Đoạn : Từ hình ảnh cị, suy ngẫm triết lí ý nghĩa lời ru & lòng mẹ đời người

A-Hướng dẫn đọc : Đọc giọng thủ thỉ, tâm tình lời ru, ý điệp từ, điệp ngữ, câu cảm, câu hỏi đối thoại, câu thơ ngoặc kép

B-Lưu ý thích Các thích trg sgk H: Bài thơ viết theo thể thơ gì?

H:Bài thơ tác giả chia làm đoạn Nội dung đoạn gì?

Đ: Bố cục : đoạn

II-Phân tích

1-Con cị – lời ru (đoạn 1)

-4 câu thơ đầu : hình ảnh cò qua lời ru mẹ nằm nôi

Hoạt động * HS đọc đoạn 1

(42)

-Lấy ý từ ca dao: Con cò bay la, bay lả,… cổng phủ, … Đồng Đăng =>Hình ảnh cị gợi lên vẻ nhịp nhàng, thong thả, bình n sống vốn biến động thuở xưa

H: Trong lời ru mẹ, câu thơ lấy ý từ câu ca dao?

*Đọc thích 1

H: Hình ảnh cị gợi lên sống người nơng dân ntn?

-Con cò ăn đêm … cò sợ xáo măng” =>Tượng trưng cho người mẹ, người phụ nữ nhọc nhằn vất vả, lặn lội kiếm sống

H: Hình ảnh cò lặn lội kiếm miếng ăn thể lời ru nào?

H: Hình ảnh cò lời ru tượng trưng cho ai? H: Nhận xét cách vận dụng sáng tạo tác giả? 2-Con cò – đời (đoạn 2)

-Con cò trở nên gần gũi, thân thiết theo người suốt đời

*HS đọc đoạn 2

*Thảo luận : Hình ảnh cị trg đoạn thơ có mối quan hệ ntn với bé, với tình mẹ?

3-Con cị – lịng mẹ (đoạn 3) -Con cò biểu tượng cho lòng người mẹ, lúc bên suốt đời : “Dù gần con,

Dù xa con,

Lên rừng xuống bể, Cò yêu con.”

*HS đọc đoạn 3

H: Ở đoạn 2, cò tượng trưng cho dìu dắt người mẹ, đến đoạn hình ảnh cị tượng trưng cho điều gì?

4-Nghệ thuật: -Thể thơ tự

-Nhịp thơ dài ngắn không nhau, mang âm hưởng lời ru

-Giọng điệu: giọng suy ngẫm, có triết lí đời, lòng mẹ, ảnh hưởng lời ru đến đời sống người

H: Em coù nhận xét thể thơ, nhịp thơ, giọng điệu thơ?

-Hình ảnh biểu tượng : cò, cánh cò trắng

-Nhà thơ chọn lọc tinh thần ca dao làm thành chủ đề mang tính quy luật, triết lí

III-Tổng kết : (ghi nhớ sgk/ T 48)

H: Em có nhận xét nghệ thuật sáng tạo hình ảnh biểu tượng thơ?

H: Em nhận xét vận dụng sáng tạo ca dao?

H: Có thể thay nhan đề thơ nhan đề khác khơng?

Đ: Có thể thay : Lời mẹ ru; Lịng mẹ; Lời ru tình mẹ

H: So với nhan đề vừa đặt, nhan đề hay hơn? HS nêu ý kiến

(43)

TIẾT 113-114 TẬP LÀM VĂN :

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN

VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ

I-Mục tiêu cần đạt :

Giúp HS biết làm nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk

-HS : sgk, soạn, học III-Lên lớp :

1-Oån định 2-KT cũ 3-Bài

A-Vào : Để làm văn nghị luận tốt, trước hết cần nắm cách làm Việc phải làm tìm hiểu dạng đề Có dạng đề : dạng mệnh lệnh & dạng mở, không mệnh lệnh

B- Tiến trình hoạt động

Nội dung hoạt động Hoạt động thầy & trò I-Đề nghị luận vấn đề tư tưởng,

đạo lí

Hoạt động : *HS đọc 10 đề sgk

*GV: Đề nghị luận dạng thường có dạng :

+Dạng mệnh lệnh thường có lệnh : suy nghĩ, bình luận, giải thích, chứng minh… +Dạng mở, không mệnh lệnhà đề nêu lên tư tưởng đạo lí ngầm ý yêu cầu người viết nghị luận lấy tư tưởng, đạo lí làm nhan đề để viết nghị luận

a-So saùnh :

*Giống : Các đề yêu cầu nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí

*Khác :

-Đề có mệnh lệnh : 1,3,10

-Đề mở, khơng có mệnh lệnh : 2,4,5,6,7,8,9

a-H: Các đề có điểm giống & khác nhau?

b-Tự số đề : *Có mệnh lệnh :

-Suy nghĩ câu tục ngữ : “Aên nhớ kẻ trồng cây.”

-Suy nghĩ thân việc thực nhiệm vụ tiết kiệm

*Không có mệnh lệnh : -n vóc học hay

-n trơng nồi ngồi trơng hướng -Lá lành đùm rách

-Chị ngã em nâng

II-Cách làm nghị luận

*Đề : Suy nghĩ đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”

1-Tìm hiểu đề & tìm ý

b-H: Dựa vào cac mẫu đề trên, tự vài đề tương tự

-HS ghi đề giấy, số em lên bảng -GV cho hs thảo luận, nhận xét

(44)

a-Tìm hiểu đề :

-Loại đề : nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí

H: Thực chất đề gì? -Yêu cầu nội dung : học lòng biết

ơn H: Yêu cầu nội dung : suy nghĩ vấn đềgì?

-Tri thức cần có :

+Vốn sống trực tiếp : tuổi đời, kinh nghiệm, nghề nghiệp, hoàn cảnh …

+Vốn sống gián tiếp : hiểu biết tục ngữ Việt Nam; phong tục, tập quán, văn hóa dân tộc …

H: Tri thức cần có với dạng đề gì?

b-Tìm ý : *Nghóa đen :

-Nước thể lỏng, khơng màu, không mùi, không vị, mát, linh hoạt địa hình; có vai trị quan trọng sống

-Nguồn : nơi bắt đầu dòng chảy *Nghĩa bóng :

-Nước : thành mà người hưởng thụ , từ giá trị vật chất (cơm ăn, áo mặc, nhà ở, điện thắp sáng,…) giá trị tinh thần (văn hoá, phong tục, lễ tết, tham quan )

-Nguồn : người làm thành quả, người có cơng tạo dựng nên đất nước “Nguồn” tổ tiên, xã hội, gia đình, dân tộc …

H: Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng câu tục ngữ

*Bài học đạo lí : Những người hơm hưởng thành phải biết nhớ ơn người tạo thành

-Nhớ nguồn l lương tâm trách nhiệm người

-Nhớ nguồn phải biết trân trọng, giữ gìn, bảo vệ, phát huy thành có -Nhớ nguồn khơng hưởng thụ mà phải có trách nhiệm nổ lực sáng tạo giá trị vật chất tinh thần

H: Nội dung câu tục ngữ thể truyền thống đạo lí người Việt Nam?

*Ý nghĩa đạo lí :

-Là nhân tố tạo nên sức mạnh tinh thần dân tộc

-Là nguyên tắc đối nhân xử mang vẻ đẹp văn hoa dân tộc

H: Ngày đạo lí có ý nghĩa ntn?

2-Lập dàn ý I-Mở :

Giới thiệu câu tục ngữ nội dung đạo lí : đạo lí làm người, đạo lí cho tồn xã hội II-Thân :

a-Giải thích câu tục ngữ : -Nghĩa đen

TIẾT 114 Hoạt động

(45)

-Nghĩa bóng -“Uống nước” có ý nghĩa gì? -“Nguồn” gì?

-“Nhớ nguồn” nào? b-Nhận định, đánh giá (tức bình luận)

-Câu tục ngữ nêu lên đạo lí làm người

-Câu tục ngữ nêu truyền thống tốt đẹp dân tộc

-Câu tục ngữ nêu tảng tự trì & phát triển xã hội

-Câu tục ngữ lời nhắc nhở vô ơn

-Câu tục ngữ khích lệ người cống hiến cho xã hội, dân tộc

III-Kết :

Câu tục ngữ thể nét đẹp truyền thống người Việt Nam

3-Vieát baøi

*Ghi nhớ (sgk /T54)

*HS đọc viết sgk /T53 Hoạt động : Luyện tập

*Đề : Lập dàn ý cho đề : Tinh thần tự học

DÀN Ý

I-Mở : Trong thực tế, cắp sách đến trường, bảo thầy cô; trình độ tiếp thu người có khác Điều cịn phụ thuộc vào phương pháp hiệu tự học cá nhân Nói khác khác, tự học trg nhân tố định kết học tập người

II-Thân : 1-Giải thích :

a-Học ? Học hoạt động thu nhận kiến thức & hình thành kĩ chủ thể học tập Hoạt động học diễn hình thức :

+Học dẫn thầy, cô giáo : hoạt diễn trg không gian, thời gian, điều kiện qui tắc cụ thể

+Tự học : dựa sở kiến thức kĩ học nhà trường để tiếp tục tích luỹ tri thức rèn luyện kĩ

Tự học hình thức khơng có giới hạn thời gian, nghĩa học suốt đời b-Tinh thần tự học gì?

+Là có ý thức tự học, ý thức trở thành cầu thiếu chủ thể học tập

+Là có ý chí vượt qua khó khăn, trở ngại để tự học cách có hiệu

+Là có phương pháp tự học phù hợp với trình độ thân, hoàn cảnh sống cụ thể, điều kiện vật chất cụ thể

+Là khiêm tốn học hỏi bạn bè người khác 2-Dẫn chứng :

a-Các gương sách baùo

b-Các gương bạn bè xung quanh

III-Kết : Khẳng định vai trị tự học tinh thần tự học việc phát triển hoàn thiện nhân cách người./

4-Củng cố – dặn dò : -Học

(46)

TIEÁT 115

NS :

ND:

(47)

-Giúp HS đánh giá làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa sai sót vế mặt ý tứ, bố cục, câu văn, tù ngữ, tả,……

- Vận dụng thể loại nghị luận việc, tượng đời sống xã hội

II-Lên lớp : 1-Oån định

2-Tiến trình trả viết -GV ghi đề lên bảng -Cùng HS lập lại dàn ý -Nhận xét, đánh giá

hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1:

GV yêu cầu HS đọc lại đề GV ghi đề lên bảng

Yêu cầu HS xác định yêu cầu đề thể loại, nội dung

Xây dựng dàn ý

Hoạt động 2:

-GV nhaän xét chung :

- Phương pháp làm bài: nắm pp văn, nghị luận -Nội dung làm bài: ý phong phú, nhiều làm có kết cấu rõ ràng –bố cục phần

-Hình thức làm : chữ viết cẩn thận, trình bày

Hoạt động :

GV nhận xét cụ thể cách thức diễn đạt

Đề : Một tượng phổ biến vứt rác đường nơi công cộng Ngồi bên hồ, dù hồ đẹp tiếng, người ta tiện tay vứt rác xuống…hãy đặt nhan đề để gọi tên tượng viết văn nêu suy nghĩ em tượng -Thể loại:, nghị luận

-Nội dung ô nhiễm môi trường -Giới hạn

-Dàn :

Đặt tên : nỗi đau môi trường bị ô nhiễm

Hoặc bảo vệ môi trường *Mở bài:

Nêu vấn đề môi trường xúc toàn xã hội

*Thân bài:

Nêu vấn đề nghị luận: bảo vệ môi trường

-+Thực tế +Tác hại +Đánh giá

+Hướng giải *kết

Đây vấn đề cấp bách toàn xã hội Quyết tâm thực tốt bảo vệ môi trường

- HS nghe GV nhận xét -TS đạt:

(48)

-Hoạt động 4:

Chọn biểu dương văn hay Chọn số chưa đạt ( nêu rõ lí cách sửa)

-Công bố điểm phát

*GV giành thời gian giải đáp thắc mắc HS

-Một số làm tốt

-Một số làm có cố gắng

-chính tả : vức rác, tách nhiệm Sửa: vứt rác, trách nhiệm -Dùng từ : quăng rác bừa bộn Nước hồ bị đen, dơ Sửa : vứt rác bừa bãi

N ước hồ bị ô nhiễm, mùi nước hôi thối

-Đặt câu , diễn đạt :

Môi trường đứng hàng đầu

Sửa : Môi trường xanh, sạch, đẹp có lợi cho sức khoẻ người

Vấn đề cấp bách đặt bảo vệ môi trường

Môi trường quan trong đời sống người, mội trường bị ô nhiễm người gặp nhiều chứng bệnh như: viêm mũi, viêm phồi,… * Đọc văn hay

(49)

Tuần 26 tiết 116 ND: 2/3 -> 7/3

VĂN BẢN : -THANH HẢI-I-Mục tiêu cần đạt : Giúp hs :

-Cảm nhận cảm xúc tác giả trước mùa xuân thiên nhiên đất nước khát vọng đẹp đẽ muốn làm “một mùa xuân nho nhỏ”dâng hiến cho đời Từ mở suy nghĩ ý nghĩa, giá trị sống cá nhân sống có ích, có cống hiến cho đời chung

-Rèn luyện kĩ cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ mạch vận động tứ thơ II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk

-HS : sgk, soạn, học III-Lên lớp :

1-Oån định 2-KT cũ KT “Con cò” 3-Bài

A-Vào : B- Tiến trình hoạt động

Nội dung hoạt động Hoạt động thầy & trò I-Giới thiệu

1-Tác giả :

-Thanh Hải (1930-1980), tên Phạm Bá Ngoãn, quê Thừa Thiên-Huế

-Là nhà thơ tiêu biểu thời chống Mĩ

-Oâng tặng giải thưởng Nguyễn Đình Chiểu 1965

Hoạt động

*HS đọc thích (*)

H: Dựa vào phần tiểu dẫn cho biết đôi nét tác giả *Gv: Trong năm kháng chiến, ông bám trụ quê hương

-Sau ngày giải phóng, Thanh Hải gắn bó với quê hương xứ Huế, sống sáng tác lúc qua đời

2-Tác phẩm :

-Bài thơ viết vào tháng 11/1980, không nhà thơ qua đời

H: Bài thơ sáng tác vào năm nào? Trong hoàn cảnh nào?

Hoạt động A-Hướng dẫn đọc

-Khổ 1,2,3: đọc nhịp nhanh, hối hả, phấn khởi nói mùa xuân thiên, đất nước

-Khổ 4,5,6 : giọng trầm lắng, tha thiết bày tỏ suy nghĩ & ước nguyện góp “mùa xuân nho nhỏ” cho đời +GV đọc lần

+HS đọc

+GV nhận xét cách đọc HS B-Lưu ý thích : thích sgk -Thể thơ : ngũ ngơn, nhịp 3/2,

2/3

H: Bài thơ viết theo thể thơ gì? Cách ngắt nhịp sao? Đ: Bố cục :

II-Phân tích :

1-Mùa xn thiên nhiên, đất trời (khổ 1)

*Đọc khổ

H: Khổ 1, mùa xuân dùng với ý nghĩa gì? (Gợi ý : Cảm hứng khổ thơ gì?) H : Đọc thơ ta thấy tác giả tả mùa xuân đâu? Đ: xứ Huế- q hương tác giả

-Dòng sông xanh

(50)

H: Tác giả miêu tả tín hiệu mùa xuân quê hương nghệ thuật gì? Tác dụng nghệ thuật đó?

Đ:-Nghệ thuật đảo ngữ (lẽ viết : Một hoa tím biếc Mọc dịng sơng xanh

-Chim chiền chiện H: Ngồi bơng hoa tím biếc, tác giả cịn phác hoạ thêm vào tuyệt tác hình ảnh nữa?

Đ: Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời

H: Aâm tiếng chim chiền chiện gợi cho ta cảm nhận điều mùa xuân?

=>Nghệ thuật đảo ngữ với hình ảnh chọn lọc, âm vui tươi tạo nên cảnh mùa xuân rộn rã đầy sức sống

H: Những hình ảnh chọn lọc trên, cho thấy mùa xuân xứ Huế ntn?

- “Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng”

H: Đến người xuất hiện- tác giả Tác giả cảm nhận ntn trước cảnh trời đất vào xuân?

H: Tác giả hứng giọt : giọt âm tiếng chim hay giọt mưa xn?

Đ: Giọt âm tiếng chim

*GV : thơ với dịng thơ trước liền mạch Mà tiếng chim hình ảnh đặc trưng mùa xuân xứ Huế

=>Động từ “hứng” tác giả đón nhận mùa xuân với thái độ nâng niu trân trọng

H: Thông qua động từ “hứng” tác giả đón nhận mùa xuân với thái độ ntn? (Gợi ý : Tại tác giả không dùng từ lấy, bắt … mà dùng từ hứng?)

2-Mùa xuân đất nước (khổ 2,3)

-“Mùa xuân người cầm súng Mùa xuân người đồng.” =>Mùa xuân gắn liền với nhiệm vụ xây dựng & bảo vệ Tổ quốc

*Chuyển ý : Từ mùa xuân thiên nhiên, đất trời nhà thơ chuyển sang cảm nhận mùa xuân đất nước

*HS đọc khổ 2

H: Khi đất nước vào xuân, tác giả nhắc đến ai? Đ: Bộ đội, nông dân

H: Vì họ quan tâm vậy?

Đ: Vì họ lực lượng tiêu biểu đất nước, làm nhiệm vụ quan trọng : xây dựng bảo vệ đất nước

“Đất nước Cứ lên phía trước”

=>So sánh “như sao” thể sức sống bền bỉ, vững vàng đất nước

*HS đọc khổ 3

H: Trong khơng khí hối hả, xơn xao ấy, hình ảnh đất nước lên ntn?

3-Tâm niệm nhà thơ (khổ 4,5)

chim hót Ta làm cành hoa hoà ca nốt trầm

=>Điệp từ “ta”, điệp ngữ “ta làm” thể khát vọng sống có ích, đem hương sắc, niềm vui tô

*HS đọc khổ 4

H: Trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước, nhà thơ ước nguyện điều gì?

H: Nghệ thuật sử dụng lời tâm niệm tác giả gì? Tác dụng nghệ thuật

Đ:-Điệp từ “ta”, điệp ngữ “ta làm”

(51)

điểm cho mùa xuân đất nước “Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời”

=>Ước nguyện tác giả muốn đóng góp phần nhỏ làm cho đất nước ngày giàu đẹp

*HS đọc khỗ 5

H: Không làm chim, cành hoa, nốt nhạc mà tác giả ước nguyện làm điều gì?

“Dù tuổi hai mươi

Dù tóc bạc” H: Ý thức cống hiến Thanh Hải thể ntn?H: Thanh Hải quan niệm ntn cống hiến? Đ: Tuổi trẻ cống hiến hi sinh, tuổi già chí bệnh tật âm thầm cống hiến

*GV: Ý thức trách nhiệm với quê hương, đất nước; khát vọng sống, cống hiến trở thành ý thức bất diệt trg tâm hồn tác giả

=>Điệp từ “dù là” ước nguyện cống hiến trọn đời cho mùa xuân đất nước

H: Em có nhận xét nghệ thuật câu thơ? Qua đó, em hiểu ước nguyện nhà thơ ntn?

*GV: Điệp từ “dù là” lời hứa, lời tự nhủ với lương tâm mãi làm mùa xuân nho nhỏ mùa xuân rộng lớn quê hương đất nước

4-Ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế (khổ 6)

-Kết thúc thơ âm điệu dân ca xứ Huế, biểu lộ niềm tin yêu tác giả vào đời

*HS đọc khổ 6

H: Baøi thơ kết thúc ntn? Đ: Điệu Nam ai, Nam bình

H: Vì sao, tác giả kết thúc thơ điệu hát : Nam ai, Nam bình?

Đ: Vì điệu hát đặc trưng xứ Huế : điệu Nam buồn thương, điệu Nam bình dịu dàng, trìu mến III-Tổng kết : (ghi nhớ sgk/T58) H: Xuyên suốt thơ, tác giả sử dụng nghệ

thuật gì?

H: Tất biện pháp nghệ thuật góp phần tơ điểm nội dung thơ?

Hoạt động : Luyện tập

Viết đoạn văn bình khổ thơ mà em tâm đắc 4-Củng cố :

H: Bài thơ có ý lớn? Đó ý nào? Em tâm đắc ý nhất?

*GV: Nếu thi tuyển, người ta cho phân tích thơ em lưu ý phân tích kĩ ý & ý (tức khổ 1,4,5)

H: Em học qua lối sống nhà thơ Thanh Hải? Đ:-Cống hiến cho đất nước

-Là HS hệ tương lai đất nước, em phải học để mai sau đem kiến thức góp vào nghiệp xây dựng đất nước

-Tính khiêm tốn 5-Dặn dò :

-Học thuộc thơ nội dung -Chuẩn bị “Viếng lăng Bác”./ Tiết 117 :VĂN BẢN : VIẾNG LĂNG BÁC

(52)

-Cảm nhận niềm xúc động thiêng liêng, lòng tha thiết thành kính, vừa tự hào vừa đau xót tác giả từ miền Nam giải phóng viếng lăng Bác

-Thấy đặc điểm nghệ thuật thơ : giọng điệu trang trọng & tha thiết phù hợp với tâm trạng & cảm xúc, nhiều hình ảnh ẩn dụ có giá trị & súc tích gợi cảm Lời thơ dung dị mà đúc, giàu cảm xúc mà lắng đọng

II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk

-HS : sgk, soạn, học III-Lên lớp

1-n định 2-KT cũ :

a-Đọc thuộc lòng & diễn cảm thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Em hình dung hồn cảnh đất nước ta thời điểm thơ đời ntn?

b-Phân tích mùa xuân thiên nhiên, đất trời c-Em hiểu ntn ước nguyện nhà thơ? 3-Bài :

A-Vào :

B-Tiến trình hoạt động

Nội dung hoạt động Hoạt động thầy & trò I-Giới thiệu

1-Tác giả :

-Viễn Phương tên Phan Thanh Viễn Sinh 1928, quê An Giang

-là bút xuất sớm lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời chống Mĩ

Hoạt động

*HS đọc thích (*)

H: Cho biết đôi nét tác giả?

*GV : Thơ Viễn Phương thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm & chất mơ mộng hoàn cảnh chiến đấu ác liệt chiến trường

2-Tác phẩm :

-Bài thơ sáng tác 1976, sau ngày thống đất nước lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành, Viễn Phương số đồng chí viếng lăng Bác

H: Cho biết thơ sáng tác hoàn cảnh nào?

Hoạt động : A-Hướng dẫn đọc :

B-Giải nghĩa từ khó : theo thích sgk II-Phân tích

1-Cảm xúc bên lăng (khổ 1)

“Con miền Nam thăm lăng Bác” =>Tâm trạng xúc động đứa miền Nam sau bao năm mong mỏi viếng Bác

Hoạt động *HS đọc khổ 1

H: Mở đầu nhà thơ thơng báo điều gì?

H: Câu thơ lời nói thường ngày hàm chứa điều gì?

-… “Hàng tre bát ngát H: Hình ảnh tác giả quan sát & cảm nhận gì?

H: Vì tác giả lại chọn hình ảnh haøng tre?

(53)

biểu tượng dân tộc VN

…Hàng tre xanh xanh Việt Nam H: Tác giả suy nghĩ, mở rộng khái quát hàng tre ntn?

H: Hàng tre câu có hồn tồn giống hình ảnh hàng tre câu không?

Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” H: Nhà thơ tự hào đức tính người VN? H: Thành ngữ sử dụng câu 4? Ý nghĩa thành ngữ đó?

=>Tre, biểu tượng sức sống bền bỉ, dẻo dai, kiên cường, bất khuất dân tộc Việt Nam

H: Như vậy, nhà thơ chọn hình ảnh hàng tre làm biểu tượng cho đức tính dân tộc Việt Nam? H: Biện pháp tu từ sử dụng?

Đ: Aån dụ, tượng trưng

H: Nêu ý nghĩa biện pháp nghệ thuật đó? 2-Cảm xúc trước cảnh đồn người xếp

hàng vào viếng (khổ 2)

“Ngày ngày mặt trời qua lăng, Thấy mặt trời lăng đỏ.”

*HS đọc khổ 2

H: Sự choáng ngợp đứng trước lăng, nhà thơ nghĩ tầm vóc vĩ đại Bác thể câu thơ nào?

H: Trong câu thơ, hình ảnh lặp lại? Đ: Hình ảnh “mặt trời”

H: Phân tích khác hình ảnh =>Hình ảnh ẩn dụ vừa nói lên vĩ đại

của Bác vừa thể tơn kính nhân dân Bác

H: Những biện pháp nghệ thuật sử dụng đây? Tác dụng chúng?

Đ:-Nhân hoá :mặt trời lăng đi, thấy Là vật thể thiên nhiên

-Aån dụ : Mặt trời lăng Hồ Bác.Bác vầng mặt trời soi sáng cho cách mạng sưởi ấm trái tim

-Từ láy “ngày ngày” góp phần làm cho hình tượng Bác Hồ lòng người, mặt khác ngợi ca vĩ đại, công lao trời biển, sinh thành Người nhân dân hệ người Việt Nam -“Ngày ngày dòng người … thương nhớ

Kết tràng hoa ….mùa xuân.”

H: Tình cảm đồng bào Bác khắc họa hình ảnh nào?

=>Nghệ thuật ẩn dụ diễn tả tình cảm thương nhớ tầm lịng thành kính nhân dân Bác

H: Hình ảnh dịng người thương nhớ dịng người kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân đẹp hay chỗ nào? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì?

3-Niềm xúc động nhà thơ đứng

trước Bác (khổ 3) *Đọc khổ 3H: Về khơng gian, thời gian vị trí điểm nhìn, khổ có khác so với khổ trên?

Đ: Về không gina, thời gian vị trí điểm nhìn khổ thơ có di chuyển theo bước chân người viếng :

“Bác nằm giấc ngũ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền.”

H: Khung cảnh khơng khí tĩnh vào lăng tác giả miêu tả ntn?

H: Nhà thơ dùng từ ngữ để nói Bác?

(54)

H: Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng nghệ thuật đó?

=>Hình ảnh so sánh gợi đến tâm hồn cao đẹp, sáng Bác

H: Hình ảnh Bác nằm yên nghỉ lăng nhà thơ cảm nhận so sánh với hình ảnh nào?

Đ: So sánh với hình ảnh vầng trăng sáng, dịu hiền

“Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim.”

=>Hình ảnh ẩn dụ “trời xanh”,Bác cịn sống với non sơng đất nước Nhà thơ đau đớn, xót xa Bác

4-Tâm trạng lưu luyến tác giả (khổ 4)

H: Tâm trạng xúc động tác giả biểu hình ảnh nào?

H: Em hiểu câu thơ ntn? *HS đọc khổ 4

H: Vì tàc giả không dùng từ “rưng rưng”, “rơm rơm” mà dùng từ “trào” ?

Đ: Vì nhà thơ xúc động mãnh liệt, khơng thể kìm nén dịng nước mắt tràn nên dùng từ “trào” phù hợp

chim cất tiếng hót Muốn làm đóa hoa toả hương tre trung hiếu =>Điệp ngữ “muốn làm” thể niềm tha thiết muốn bên Bác, canh giấc ngủ ngàn thu cho Bác

H: Ước nguyện nhà thơ miền Nam gì?

H: Nguyện vọng hố thân nói lên điều gì? Điệp ngữ “muốn làm” có tác dụng gì?

Đ: Hồ nhập vào cảnh vật để bên lăng Bác

*Thảo luận : Hình ảnh tre có khác với tre khổ đầu

5-Ngheä thuaät

-Giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa đau xót, tự hào

-Thể thơ chữ Cách gieo vần khơng cố định (có vần liền, có vần cách)

-Nhịp thơ chậm rãi, riêng khổ cuối nhanh

-Hình ảnh thơ sáng tạo

III-Tổng kết : (ghi nhớ sgk /T60)

H: Bài thơ có đặc sắc nghệ thuật?

*GV : chữ có dịng chữ

Hoạt động : Luyện tập (câu sgk /T60)

4-Củng cố – dặn dò: Học Chuẩn bị : “Sang thu”./

RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG

TIẾT upload.123doc.net

TẬP LÀM VĂN I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

-Hiểu rõ nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), nhận diện xác văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

(55)

II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk

-HS : sgk, soạn, học III-Lên lớp :

1-n định 2-KT cũ :

a-Dàn bài văn nghị luận gồm phần?

b-Muốn làm văn nghị luận tốt cần chu đến phép lặp luận nào? 3-Bài :

A-Vào : Để hiểu nghị luận tác phẩm truyện ? Tiết này, vào tìm hiểu khái niệm

B- Tiến trình hoạt động

Nội dung hoạt động Hoạt động thầy & trị I-Tìm hiểu nghị luận tác phẩm truyện

(hoặc đoạn trích)

1-Vấn đề nghị luận : Những phẩm chất, đức tính đẹp đẽ, đáng yêu anh niên “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long

Hoạt động Đọc đoạn trích sgk

1-H: Vấn đề nghị luận văn gì?

-Nhan đề thích hợp : +Sa Pa khơng lặng lẽ +Xao xuyến Sa Pa.

+Con người vô danh, lịng người khơng vơ tình.

+Sức mạnh niềm đam mê.

H: Hãy đặt nhan đề thích hợp cho văn bản?

2-Các luận điểm : a-Đoạn :

Hai câu “Dù miêu tả nhiều hay … khó phai mờ.”

b-Đoạn : Câu “Trước tiên, … mình.” c-Đoạn : câu “Nhưng anh niên … chu đáo.”

d-Đoạn : câu “Công việc vất vả … khiêm tốn.”

e-Đoạn : Hai câu “cuộc sống … tin yêu.”

3-Nhận xét :

-Các luận điểm nêu rõ ràng, ngắn gọn, thu hút ý người đọc

-Từng luận điểm phân tích, chứng minh cách thuyết phục

2-H: Vấn đề nghị luận người viết triển khai qua luận điểm nào? Tìm câu nêu lên luận điểm văn

3-H: Để khẳng định luận điểm, người viết lập luận ntn?

-Các luận sử dụng xác đáng, sinh động chi tiết, hình ảnh đặc sắc tác phẩm

H: Nhận xét luận tác giả đưa để làm sáng tỏ cho luận điểm (Gợi ý : Những luận lấy đâu, gồm điều gì?)

*Ghi nhớ (sgk /T63) *Ghi nhớ (sgk /T63) *Ghi nhớ (sgk /T63) *Ghi nhớ (sgk /T63)

Hoạt động

H: Thế nghị luận tác phẩm truyện? H: Những nhận xét, đánh giá truyện xuất phát từ đâu?

(56)

H: Bài văn nghị luận tác phẩm truyện cần có bố cục ntn?

II-Luyện tập Bài tập

1-Đoạn văn nghị luận “Tình lựa chọn nghiệt ngã vẻ đẹp tâm hồn nhân vật lão Hạc.”

Hoạt động : Luyện tập

1-H: Vấn đề nghị luận đoạn văn gì?

2-Câu mang luận điểm : “Từ việc miêu tả hoạt động … chuẩn bị từ đầu.”

3-Tác giả tập trung vào phân tích diễn biến nội tâm nhân vật q trình “chuẩn bị” cho chết dội nhân vật

2-H: Câu nêu lên luận điểm văn bản? 3-H: Tác giả tập trung vào việc phân tích nội tâm hay phân tích hành động nhân vật lão Hạc? Vì sao?

4-Củng cố : Hệ thống kiến thức

5-Daën dò : Học Chuẩn bị “Cách làm nghị luận tác phẩm truyện”./ RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG

(57)

TIẾT 119 TẬP LÀM VĂN :

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN

VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN( HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

-Biết cách viết nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cho với yêu cầu học tiết trước

-Rèn luyện kĩ thực bước làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), cách tổ chức, triển khai luận điểm

II-Chuẩn bị : -GV : giaùo aùn, sgk

-HS : sgk, soạn, học III-Lên lớp :

1-n định 2-KT cũ :

a-Thế nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)? b-Những yêu cầu tác phẩm truyện

3-Bài

A-Vào : Để làm nghị luận cho tốt, cần tìm hiểu đề ý Tiết này, ta cần tìm hiểu vấn đề

B- Tiến trình hoạt động

Nội dung hoạt động Hoạt động thầy & trò I-Đề nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn

trích)

1-Vấn đề nghị luận :

Đề : nghị luận “thân phận người phụ nữ xã hội cũ”

Đề : nghị luận “diễn biến cốt truyện” Đề : nghị luận “thân phận Thuý Kiều”

Đề : nghị luận “đời sống tình cảm gia đình chiến tranh”

Hoạt động

*HS đọc đề sgk

1-H: Các đề yêu cầu nghị luận vấn đề gì?

2-Giống : kiểu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

*Khác :

-“Suy nghĩ” xuất phát từ cảm, hiểu để nhận xét, đánh giá tác phẩm

-“Phân tích” xuất phát từ tác phẩm để lập luận sau nhận xét, đánh giá tác phẩm

2-H: Các từ “suy nghĩ”, “phân tích” cho ta biết đề có giống khác ntn?

II-Các bước làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

Đề: Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” Kim Lân.

1-Tìm hiểu đề :

a-Yêu cầu : nghị luận nhân vật ông Hai tác phẩm “Làng”

b-Phương pháp : xuất phát từ cảm, hiểu thân

2-Tìm ý :

a-Phẩm chất điển hình ông Hai : tình yêu làng

Hoạt động *HS đọc đề

H: Đề yêu cầu nghị luận nhân vật nào?

H: Đề có từ “suy nghĩ” làm theo phương pháp nào?

(58)

gắn bó, hồ quyện với lịng u nước

b-Tình bộc lộ tình yêu làng, yêu nước : nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc

c-Tình cảm : nét đời sống tinh thần người nông dân kháng chiến chống Pháp

d-Các chi tiết nghệ thuật (tâm trạng, lời nói, cử chỉ, hành động …) chứng tỏ tình yêu làng, yêu nước ?

H: Cái nét bật nhân vật ơng Hai?

H: Tình u làng, u nước ơng Hai bộc lộ tình nào?

H: Tình cảm mẻ có đặc điểm thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp?

H: Những nét nghệ thuật chứng tỏ cách sinh động, thú vị tình yêu làng lòng yêu nước ấy?

3-Lập dàn : I-Mở :

+Giới thiệu nhà văn Kim Lân niên Hà Nội tham gia cách mạng năm 1944

+Giới thiệu tên truyện ngắn “Làng” +Nhân vật : ơng Hai

+Đánh giá ngắn gọn thành công tác giả việc xây dựng nhân vật

Hoạt động :Lập dàn

H: Phần mở phải đạt u cầu nào?

II-Thân

a-Tình u làng gắn bó, hồ quyện với lịng u nước :

-Khi tản cư, ông Hai nghĩ đến ngày hoạt động kháng chiến giữ làng anh em, đồng đội; điều chứng tỏ tình u làng ơng Hai gắn bó với tình cảm kháng chiến

-Luôn theo dõi tin tức kháng chiến

=>Oâng khơng cơng dân làng mà cịn chiến sĩ tham gia đánh giặc giữ làng -Tình cờ nghe tin làng theo giặc, ơng sững sờ, nghẹn ngào có mặc cảm xấu hổ, bẽ bàng với ý nghĩ : “Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù!”

-Khi tin đồn cải ơng Hai lại rạng rỡ, lại hào hứng kể chuyện làng tự hào làng

b-Nghệ thuật xây dựng nhân vật :

-Các chi tiết miêu tả hành động ông Hai : +Khi nghe tin làng theo giặc

+Khi nói chuyện với bà Hai +Khi tin đồn cải

-Các chi tiết miêu tả nội tâm ông Hai : +Thông qua đối thoại

+Thông qua độc thoại

III-Kết : Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn nhân vật ông Hai khẳng định thành công tác giả việc xây dựng tình truyện, xây dựng nhân vật

H: Phần thân cần làm rõ ý? Đ: ý :

+Tình yêu làng, yêu nước ông Hai +Nghệ thuật đặc sắc truyện

(59)

4-Viết :

I-Mở : (2 cách sgk) II-Thân :

1-Tình u làng gắn với lịng yêu nước :

-Khi nghe tin làng theo giặc, ông Hai điếng người đi, tưởng không thở : “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân.” Một lúc lâu, ông trấn tĩnh lại phần nào, ông cố chưa tin tin khủng khiếp ấy:“cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi.” Nhưng người tản cư kể rành rọt, họ khẳng định “vừa lên”, làm ông không tin

-Vốn yêu làng tự hào làng đẹp, nhất, hay.Nên nghe tin khủng khiếp ấy, ông Hai rơi vào tâm trạng tuyệt vọng, khủng hoảng Cử ông “cúi gầm mặt xuống mà đi”, cảm thấy nhục nhã, xấu hổ ê chề, trốn tránh Về đến nhà, “ơng nằm vật giường” Nhìn lũ con, ơng tủi thân “nước mắt giàn ra” Đó giọt nước mắt lòng thương căm giận làng phản bội, đầu hàng giặc Lúc này, tâm trí ơng có mâu thuẫn, ơng kiểm nghiệm lại óc người lại làng người anh dũng, có tâm cao: “họ tồn người có tinh thần mà” Nhưng chứng rõ ràng ông đành chấp nhận thật nhục nhã Oâng cố kiềm nén đau đớn ấy, ông trở nên cáo gắt, trút bực dọc lên đầu bà Hai Tâm trạng suốt ngày sau : khơng ngủ được, trằn trọc thở dài, lo lắng đến chân tay nhủn ra, nín thở nghe lống thống tiếng cười nói xa xa Suốt ngày liền, ông chẳng dám đâu xa, đến nhà bác Thứ không dám sang “lúc nơm nớp lo sợ” tưởng người ta theo dõi Oâng Hai bị đẩy vào tình tuyệt vọng, bế tắc Khơng biết sinh sống sao? Ở đâu? Những câu hỏi liên tiếp cuộn trào lên đầu ông già khốn khổ Trong giây phút tuyệt vọng ấy, ơng Hai chớm có ý định “quay làng” Nhưng ông Hai diễn đấu tranh nội tâm liệt “Về làm làng Chúng theo Tây Về làng tức bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ…” Cuối ông Hai chọn cách giải mâu thuẫn nội tâm “Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù.” Mặc dù xác định thế, ông Hai khơng thể dứt bỏ tình cảm với làng q Vì thế, ơng đau xót tủi hổ Để vơi phần nỗi đau đớn đó, ơng tâm với thằng út, để tự nhủ với mình, tự giãy bày nỗi lịng “để ngỏ lịng mình” Tấm lịng ơng Hai làng q thế, cịn kháng chiến “Anh em đồng chí có biết cho bố ơng.” “Cụ Hồ đầu cổ xét soi cho bố ông.”

-Cuộc sống ông Hai tưởng âm thầm tủi nhục, chẳng cịn tiếng cười tiếng nói may có ngày ông Hai bổng vui tươi rạng rỡ hẳn lên Đó ngày ơng hết nhà sang nhà khác cải cho người hay làng Chợ Dầu khơng theo Tây Thậm chí cịn vui mừng hay tin làng Chợ Dầu bị đốt, nhà bị đốt điều chứng tỏ làng ơng khơng phải Việt gian 2-Nghệ thuật xây dựng nhân vật ông Hai

*Những hành động :

Miêu tả “phản ứng” hành động nông dân hiền lành, chất phác chưa đọc thạo chữ viết :

-Khi muốn biết tin tức : “ơng đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc êòi nghe lõm.”

-Khi nghe tin làng theo giặc : “Oâng Hai cúi gằm mặt xuống mà đi” , “nắm chặt hai tay lại mà rít lên” : “Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm cai giống Việt gian bán nứơc để nhục nhả này.”

-Khi nghe tin cải : “ng lão múa tay lên mà khoe tin với người” *Tâm trạng :

Miêu tả tâm trạng nông dân yêu nước cách hồn nhiên, sáng :

(60)

-Khi nghe tin cải : “Cái mặt buồn thỉu ngày tươi vui, rạng rỡ hẳn lên” -Ngồi cịn hành động, thái độ ông Hai bà Hai, con, mụ chủ nhà… III-Kết (sgk)

4-Đọc & sửa chữa *Ghi nhớ (sgk /T68) Hoạt động : Luyện tập

Đề :Suy nghĩ em truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long Hãy viết phần Mở & đoạn phần thân

Mở :

a-Mở trực tiếp : Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long để lại cho em suy nghĩ sâu sắc người làm việc âm thầm cho đất nước Nhân vật anh niên nhà khoa học trẻ tuổi có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc, người có lối sống giản dị tình người

b-Mở gián tiếp : Trong sống, có âm nhỏ, gần lặng im lại xa tạo nên âm vang Có người nói (nhất nói mình) lại hiểu nhiều, sâu sắc Nhân vật anh niên truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long người Anh để lại cho người gặp anh ấn tượng tốt anh II-Thân

Trong gặp gỡ tình cờ người khách xe với anh niên, qua lời kể bác lái xe, nhà văn Nguyễn Thành Long cho ta thấy chân dung nhà khoa học trẻ Anh niên “làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí đại cầu”, hai mươi bảy tuổi, cơng việc ngày anh “đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự báo trước thời tiết ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu” Anh người đặc biệt Anh có dáng người nhỏ bé, nét mặt rạng rỡ, chí tên anh, tác giả khơng giới thiệu Hình nhà văn muốn nói : người anh nhiều, ta gặp nhiều sống ngày Cuộc gặp ngắn ngủi, chưa đầy nửa tiếng thôi, mà hoạ sĩ cô kĩ sư nhận vẻ đẹp cao quý anh, khơng phải qua lời lẽ, mà qua tốt lên từ người anh, có lẽ từ công việc anh

4-Củng cố : Hệ thống kiến thức

5-Dặn dò : Học Chuẩn bị “Luyện tập làm nghị luận tác phẩm truyện” RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG

(61)

TIẾT 120 TẬP LÀM VĂN :

I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

-Củng cố tri thức yêu cầu, cách làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) học tiết trước

-Qua hoạt động luyện tập cụ thể mà nắm vững, thành thạo thêm kĩ tìm ý, lập ý, kĩ viết nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

II-Chuẩn bị : -GV : giaùo aùn, sgk

-HS : sgk, soạn, học III-Lên lớp :

1-n định :

2-KT cũ : Dàn ý nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) gồm phần? 3-Bài :

A-Vào : Ở tiết trước, ta tiến hành lập dàn ý Tiết này, nhằm rèn luyện kĩ năng, nắm vững kiến thức hơn, ta vào phần luyện tập

B-Tiến trình hoạt động : Hoạt động :

a-H: Thế nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)? Đ: Ghi nhớ (sgk /T63)

b-H: Những yêu cầu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) ? Đ: Ghi nhớ (sgk /T68)

Hoạt động : Hãy lập dàn ý chi tiết cho đề sau :

*Đề : Cảm nhận em đoạn trích truyện “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang A-Tìm hiểu đề :

H: Thuộc kiểu đề ?

Đ: Nghị luận đoạn trích tác phẩm truyện H: Nghị luận vấn đề ?

Đ: Nhận xét, đánh gia nội dung & nghệ thuật đoạn trích truyện

H: Hình thức nghị luận gì? (Gợi ý: ý đến từ đề để định hướng phương hướng làm bài)

Đ: Nêu cảm nhận đoạn trích truyện B-Dàn ý chi tiết

I-Mở :

-Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác “Chiếc lược ngà” -Chuyển ý

II-Thân :

1-Nhân vật bé Thu

-Thái độ & tình cảm bé hai ngày đầu : không nhận anh Sáu cha : “Nghe gọi, bé giật mình, trịn mắt nhìn Nó ngơ ngác, lạ lùng.” “mặt tái đi, chạy kêu thét lên “Má! Má!”

(62)

-Thái độ bé Thu bị cha đánh, bé Thu dõi hờn bỏ nhà ngoại Lời giải thích ngoại làm cho bé Thu lớn lên trưởng thành Sau biết rõ người đàn ông trở khơng giống hình cha, bé Thu “nằm im, lăn lộn thở dài người lớn” Những chi tiết cho ta hiểu xúc động sâu xa hối hận bé Thu Tiếng thở dài bé Thu chứa đựng đau đớn, dày vò đứa trẻ ngây thơ nạn nhân chiến tranh cá liệt

-Thái độ & hành động bé Thu buổi chia tay : tình cha cảm động, bất ngờ tự nhiên, bé thét lên tiếng “ba” Đấy tiếng kêu đầy ắp yêu thương muốn níu giữ, muốn xin lỗi người cha muốn đẩy chiến xa!

2-Nhân vật anh Sáu :

*Trong đợt nghỉ phép (lúc nhà)

-Anh háo hức mong chờ gặp gái

-Anh Sáu đau khổ, hụt hẫng, buồn thấy đứa sợ hãi bỏ chạy : “Anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy”

-Tiếp theo kiên nhẫn cảm hoá, vỗ để đứa nhận cha : “Suốt ngày anh chẳng đâu xa, lúc vỗ …Anh mong tiếng “ba” bé, bé chẳng chịu gọi”

-Anh hi sinh tình gia đình, lo việc chiến đấu cho Tổ quốc ngày ngắn ngũi hoi gia đình, anh nỗ lực vun đắp tình cha lạnh lẽo xa cách nhiều năm chinh chiến Anh biểu lộ tình yêu thương hành động gắp cho bé Thu trứng cá, bất thần hất Tình thương biến thành giận : “Giận không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mơng nó” Điều cho thấy anh Sáu chờ đợi thất vọng nhiêu

-Đến phút chia tay, anh mang tâm trạng bất lực buồn : “Anh muốn ôm con, … sợ giẫy lên bỏ chạy.” “Anh nhìn với đơi mắt trìu mến lẫn buồn rầu” Và câu chào “khe khẽ”

-Khi đứa thét lên tiếng “ba” hạnh phúc đột đỉnh : Anh Sáu ôm con, lau nước mắt, hôn lên mái tóc : “Ba ba với con”

*Sau đợt nghỉ phép (ở chiến khu)

-Luôn mang tim tiếng gọi “ba” tha thiết đứa lời dặn “Ba mua cho lược nghe ba!”

-Say sưa, tỉ mỉ làm chiến lược ngà : “cưa lược, thận trọng, tỉ mỉ cố công người thợ bạc.”, có khắc dịng chữ : “u nhớ tặng Thu ba”

-Trước trút thở cuối “hình có tình cha chết được” trái tim nhân vật ông Sáu

C-Nhận xét, đánh giá *Về nội dung :

-“Phụ tử tình thâm” vốn nét đẹp văn hoá đời sống tinh thần người phương Đơng nói chung, người Việt Nam nói riêng Người ta cho thứ tình cảm thiêng liêng, vừa vơ thức vừa ý thức thường bộc lộ cách ồn áo, lộ liễu Tuy nhiên, đoạn trích truyện “Chiếc lược ngà”, tác giả xây dựng tình truyện độc đáo, có trg chiến tranh nhờ có tình mà tình phụ tử nén chặt để sau bùng nổ thành cảm xúc nhân văn sâu sắc, cảm động

*Nghệ thuật :

-Cốt truyện chặt chẽ, có tình bất ngờ xảy hoàn cảnh thời chiến nên đàm bảo tính hợp lí trg vận động sống thực tế

(63)

-Nhân vật sinh động, biên thái tình cảm hành động nhân vật bé Thu -Ngôn ngữ giản dị, mang đậm màu sắc Nam

III-Kết :

-Nêu lên suy nghĩ nhân vật (ơng Sáu bé Thu) : tình cảm cha sâu nặng -Chúng ta xây dựng đất nước hồ bình, tươi đẹp để khơng cịn phải mát, đau thương chiến tranh./

- TẬP LÀM VĂN

VIẾT BÀI TẬP VĂN SỐ – NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : (làm nhà)

-Biết cách vận dụng kiến thức kĩ làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) học tiết trước

-Biết vận dụng cách linh hoạt, nhuần nhuyễn thao tác phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận … để làm tốt nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

-Có kĩ làm tập làm văn nói chung (bố cục, diễn đạt, ngữ pháp, tả…)

*Đề : Truyện ngắn “Làng” Kim Lân gợi cho em suy nghĩ chuyển biến tình cảm người nơng dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp

Cách làm :

*Chuyển biến đời sống tình cảm người nơng dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp :

+Tình cảm gắn bó với làng : chuyển biến tâm trạng nghe tin làng theo giặc

+Tình yêu làng đặt tình yêu nước, tình cảm kháng chiến dân tộc Vì : “Láng yêu thật làng theo Tây phải thù”

(64)

TUAÀN 27 ND : 9/3 -> 14/3

TIEÁT 121

VĂN BẢN : -HỮU

THỈNH-I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

-Phân tích cảm nhận tinh tế nhà thơ Hữu Thỉnh biến đổi trời đất từ cuối hạ sang đầu thu

-Rèn luyện thêm lực cảm thụ thơ ca II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk

-HS : soạn, học, sgk III-Lên lớp :

1-n định 2-KT cũ :

a-Đọc thuộc lòng diễn cảm thơ “Viếng lang Bác” b-Phân tình cảm nhà thơ vào lăng Bác c-Phân tích ước nguyện nhà thơ

3-Bài :

A-Vào : Thơ thường tả mùa thu, mùa xuân, tả mùa hạ Thơ tả thời điểm giao mùa hạ thu ìt Vì ta quý thơ “Sang thu” Từ mùa hạ chuyển sang mùa thu, thiên nhiên miền Bắc vào thu cảm nhận ntn qua “Sang thu” Hữu Thỉnh

B-Tiến trình hoạt động

Nội dung hoạt động Hoạt động thầy & trò I-Giới thiệu

1-Tác giả : Nguyễn Hữu Thỉnh sinh 1942, quê Vĩnh Phúc

2-Tác phẩm :

-Bài thơ “Sang thu” sáng tác cuối 1977, in tập “Từ chiến hào đến thành phố”(1991)

Hoạt động

*HS đọc thích (*)

H: Cho biết đôi nét tác giả

H: Bài thơ sáng tác hoàn cảnh ?

*GV: in lần đầu bào “Văn nghệ”, sau in lại nhiều lần tập thơ

-Thể thơ chữ

Hoạt động

A-Hướng dẫn đọc : Đọc giọng nhẹ nhàng, nhịp chậm, khoan thai, trầm lắng thoáng chút suy tư

-GV đọc lần HS đọc

-GV nhận xét cách đọc HS B-Giải nghĩa từ khó : thích sgk H: Bài thơ viết theo thể thơ gì?

H: Em có nhận xét cách hiệp vần thơ? Đ:-Khổ : vần cách : se-về

-Khổ : vần liền : vã –hạ -Khổ : vần

H: Bài thơ sáng tác bối cảnh thời gian, không gian ntn?

Đ: Khi trời đất chuyển từ mùa hạ sang thu II-Phân tích :

1-Sự biến đổi trời đất lúc sang thu (khổ 1)

-Tín hiệu :

Hoạt động *Đọc khổ 1

H: Nhà thơ nhận mùa thu qua tìn hiệu ?

(65)

+Hương ổi +Gió se

+Sương chùng chình qua ngõ +Hình thu

Đ: Khơng có rụng thơ xưa, khơng có màu vàng thơ mà cảm nhận riêng, :

+Khứu giác (hương ổi) +Xúc giác (gió se)

+Thị giác (Sương chùng chình qua ngõ) +Lí trí (Hình thu về)

-Tâm trạng ngỡ ngàng “bỗng”, cảm

xúc bâng khuâng, chưa rõ “hình như” H: Từ “bỗng” đặt đầu có ý nghĩa gì, mangtâm trạng ntn? H: Mùa thu đến thật chưa rõ ràng, hay đột ngột mà tác giả chưa nhận ra, thể từ nào? Đ: Hình

H: Em hiểu “gió se” ntn? Đ: Gió nhẹ, lạnh khô

H: Từ “phả” thay từ nào?

Đ: thay từ : thổi, đưa, bay, lan, tan … H: Nhưng dùng từ “phả” có hay hơn?

Đ: Thể ngột ngạt, bất ngờ

H: Từ “chùng chình” thay từ ? Đ: Thay : dềnh dàng, đủng đỉnh, chầm chậm, lững thững …

H: Dùng từ “chùng chình” tác giả có dụng ý gì? Đ: Nhân hố sương Nó bay qua ngõ nhà cố ý làm chậm ngày Có dun dáng, yểu điệu sương, hình bóng thiếu nữ, hay gái

2-Sự tinh tế nhà thơ lúc sang thu (khổ 2)

-Thời điểm giao mùa hạ sang thu: +Sông dềnh dàng

+Chim vội vã

+Đám mây vắt nửa sang thu =>Cảnh vật trở nên sống động, có hồn

*HS đọc khổ 2

H: Hình ảnh thiên nhiên lúc sang thu, tác giả thể qua hình ảnh, chi tiết nào?

H: Tại sông dềnh dàng mà chim bắt đầu vội vã? Đ:-Dịng sơng nước bắt đầu cạn, chảy chậm lại, khơng cuồn cuộn, ạt thời gian mùa hè

-Chim vội vã sợ lạnh, phải tránh rét miền ấm áp

*Chuyển ý : Nếu khổ thơ đầu cảm nhận thời điểm giao mùa cách trực tiếp giác quan khổ cuối cảm nhận lí trí

3-Thiên nhiên vào thu (khổ 3) -Nắng nhạt dần

-Mưa vơi -Bớt sấm sét

*HS đọc khổ cuối

H: Thiên nhiên sang thu cịn gợi hình ảnh nào?

Đ:-Nắng nhạt dần, khơng cịn chói chang, dội, gay gắt

-Ít mưa ầm ầm ạt

-Bớt tiếng sấm bất ngờ hàng đứng tuổi

(66)

=>Ngoài giá trị tả thực tượng thiên nhiên, tác giả muốn gửi gắm suy ngẫm : người trải vững vàng trước tác động bất thường ngoại cảnh, đời

hàng đứng tuổi”? Đây có phải câu thơ hay bài? Vì sao?

Đ:-Đây hình ảnh tả thực Sang thu, nắng dịu, bớt mưa, sấm thưa dần nhỏ khơng cịn đủ sức lay động hàng với tán già dặn , dã trải nghiệm nhiều

-Cái hay câu thơ : gợi cho ta liên tưởng đến ý nghĩa khác – ý nghĩa người sống : Khi người trải vững vàng, bình tĩnh trước tác động bất thường ngoại cảnh, đời.Hai câu thơ không tả cảnh sang thu mà chất chứa suy nghiệm người sống

III-Tổng kết : (ghi nhớ sgk /T71)

H: Phân tích hay cách dùng từ “bất ngờ, đứng tuổi” tác giả

Đ: Đó từ đặc trưng người, dùng để miêu tả thiên nhiên

Hoạt động : Luyện tập

Viết đoạn văn ngắn tả cảnh sang thu quê em 4-Củng cố : Hệ thống kiến thức

5-Dặn dò : Học Chuẩn bị “Nói với con”./

RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG

TUAÀN 27

(67)

Phương-I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

-Cảm nhận tình cảm thắm thiết cha mẹ cái, tình yêu quê hương sâu nặng niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ dân tộc qua lời thơ Y Phương -Bước đầu hiểu cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh cụ thể, gợi cảm thơ ca miền núi II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk

-HS : sgk, soạn, học III-Lên lớp :

1-n định 2-KT cũ :

a-Đọc thuộc lòng diễn cảm thơ “Sang thu”

b-Vì nói cảm nhận cách miêu tả Hữu Thỉnh thơ thật tinh tế c-Giải thích ý nghĩa triết lí câu thơ cuối “Sấm bớt bất ngờ

Trên hàng đứng tuổi.” 3-Bài :

A-Vào : Tình yêu thương cái, ước mơ hệ sau tiếp nối xứng đáng, phát huy truyền thống tổ tiên, quê hương vốn tình cảm cao đẹp người Việt Nam ta suốt bao đời “Nói với con” Y Phương thơ hướng vào đề tài với cách nói riêng, xúc động chân thành hình thức người cha nói với con, tâm tình, dặn dị trìu mến, ấm áp & tin cậy

B-Tiến trình hoạt động

Nội dung hoạt động Hoạt động thầy & trò I-Giới thiệu

1-Tác giả : Y Phương tên Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày, sinh 1948, quê tỉnh Cao Bằng

Hoạt động

*HS đọc thích (*)

H: Cho biết đôi nét tác giaû

2-Thể thơ tự H: Bài thơ viết theo thể thơ gì? Hoạt động

A-Hướng dẫn đọc : Giọng ấm áp, yêu thương, tự hào B-Lưu ý thích : thích sgk

H: Mượn lời nói với con, Y Phương gợi cội nguồn sinh dưỡng người, bộc lộ niềm tự hào sức sống mạnh mẽ, bền bỉ q hương Dựa theo mạch cảm xúc đó, thơ chia phần?

Đ : Bố cục : đoạn

+[I] : Từ đầu … đẹp đời =>Con lớn lên trg tình yêu thương, nâng đỡ cha mẹ, sống lao động êm đềm quê hương

+[II]: Còn lại =>Lòng tự hào sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, truyền thống cao đẹp quê hương niềm mong ước kế tục xứng đáng với truyền thống

H: Em có nhận xét bố cục thơ?

(68)

II-Phân tích

1-Tình u thương cha mẹ, đùm bọc quê hương (đoạn 1)

“Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười.”

Hoạt động *HS đọc đoạn 1

H: Bốn câu đầu có cách diễn đạt ntn? Đ: Cách diễn đạt hình ảnh cụ thể

=>Con lớn lên tình yêu thương, nâng đỡ mong chờ cha mẹ

H: Em hiểu ý nghĩa câu thơ ntn?

Đ: Tác giả tạo khơng khí gia đình ấm áp, tràn đầy hạnh phúc Từng bước đi, tiếng nói, tiếng cười cha mẹ chăm chút, vui mừng đón nhận H: Những hình ảnh chân phải, chân trái, bước, hai bước nói lên điều gì?

Đ: Chỉ tả cách đứa bé chập chững tập đi, tập nói vịng tay, tình u thương, chăm sóc, nâng niu cha mẹ, gia đình

-Cuộc sống lao động cần cù, vui tươi, gắn bò, quấn quýt “người đồng mình” :“Đan lờ nan hoa

Vách nhà ken câu hát”

H: Cuộc sống quê hương ntn? (Gợi ý : làm cơng việc gì? Dựng nhà ntn?)

H: Các từ “cài, ken” ngồi nghĩa miêu tả cịn nói lên tình ý gì?

Đ: Tình gắn bó, quấn qt lao động Làm ăn đồng bào quê hương

-Rừng núi quê hương thơ mộng, che chở, nuôi dưỡng người tâm hồn, lối sống : “Rừng cho hoa

Con đường cho lòng”

H: Rừng núi, thiên nhiên quê hương ntn?

=>Con trưởng thành sống lao động vui tươi, thiên nhiên thơ mộng nghĩa tình quê hương

H: Niềm hạnh phúc bình dị gia đình, Y Phương nhắc đến giai đoạn cha mẹ?

Đ: Cha mẹ thương yêu : “Mãi nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời.” H: Từ cho thấy người trưởng thành sống ntn?

2-Những đức tính q ước mơ người cha (đoạn cịn lại)

-“Người đồng … Cao nỗi buồn

Xa ni chí lớn”

*HS đọc đoạn “Người đồng … khơng lo cực nhọc H: Người cha nhận thấy người đồng ntn?

=>Người đồng sống vất vả, lam lũ biết lo toan mơ ước

H: Như người cha nói với người q có đúc tính đáng quý?

-“Sống đá … gập ghềnh Sống thung … nghèo đói” =>Người đồng sống khống đạt, bền bỉ, gắn bó với quê

(69)

hương.Khuyên sống tình nghĩa thuỷ chung với quê hương

-“Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc.”

=>Người đồng hồn nhiên, mạnh mẽ sơng suối

Đ: Sống tình nghĩa thủy chung với quê hương, biết vượt qua gian nan thủ thách ý chí niềm tin Khơng chê bai, phản bội quê hương dù quê hương nghèo, buồn, vất vả

H: Em hiểu ntn câu thơ : “Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc.” ?

-“Người đồng thơ sơ da thịt Người đồng tự đục đá kê cao quê hương.”

*HS đọc “Người đồng … nghe con.”

H: Người đồng có đối lập thể xác tâm hồn ntn?

Đ: Họ thơ sơ da thịt, ăn mặc giản dị áo chàm, khăn piêu … khơng nhỏ bé tâm hồn, ý chí, nghị lực đặc biệt khát vọng xây dựng quê hương =>Người đồng mộc mạc

giàu ý chí, niềm tin, nghị lực đặc biệt khát vọng xây dựng quê hương

H: Qua đó, ta thấy người đồng cịn có đức tính đáng q?

Đ: Họ xây dựng quê hương sức lực bền bỉ chống lũ lụt, núi đổ, rừng động : tự đục đá kê cao q hương.

-“Cịn q hương làm phong tục.” =>Họ sáng tạo lưu truyền phong tục, tập quán tốt đẹp

-“Con thô sơ da thịt Không nhỏ bé được.” =>Mong tự hào với truyền thống quê hương, dặn dò cần tự tin, vững bước đường đời

H: Khơng xây dựng q hương họ cịn sáng tạo lưu truyền điều gì?

H: Từ người cha nhắc nhở đường đời phải ntn?

3-Nghệ thuật :

-Giọng điệu tha thiết, trìu mến -Xây dựng hình ảnh cụ thể mà có tính khái qt, mộc mạc mà giàu chất thơ

-Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên III-Tổng kết : (ghi nhớ sgk /T74)

H: Em có nhận xét nghệ thuật đặc sắc thơ?

Hoạt động : Luyện tập

Đặt vào nhân vật người con, viết đoạn văn trả lời người cha 4-Củng cố : Hệ thống kiến thức

5-Dặn dò : Học Chuẩn bị “Mây & sóng”./

TUẦN 27 TIẾT 123 TIẾNG VIEÄT

I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS xác định nghĩa tường minh hàm ý câu II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk

(70)

III-Lên lớp : 1-Oån định 2-KT cũ : 3-Bài :

A-Vào : Khi giao tiếp, dùng từ ngữ diễn đạt nghĩa trực tiếp, ta dùng nghĩa tường minh Đối lập với tường minh hàm ý, phần thơng báo khơng nói từ ngữ lời suy từ từ ngữ

B- Tiến trình hoạt động :

Nội dung hoạt động Hoạt động thầy & trò I-Phân biệt nghĩa tường minh & hàm ý

*Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) -“Trời ơi, cịn có năm phút!”

=>có hàm ý

Hoạt động :

*HS đọc đoạn trích “Lặng lẽ Sa Pa”

1-Qua câu “Trời ơi, cịn có năm phút”, em hiểu anh niên muốn nói điều gì?

Đ: Anh tiếc, có phút phải chia tay

H: Vì anh khơng nói thẳng điều với hoạ sĩ gái?

Đ: Vì ngại ngùng, muốn che giấu tình cảm

H: Như vậy, câu nói có nghĩa tường minh hay có hàm ý?

-“Ô ! Cô quên mùi soa này!”

=>Khơng chứa ẩn ý (nghĩa tường minh) 2-Câu nói thứ hai anh niên có ẩn ýgì khơng? *Ghi nhớ : Nghĩa tường minh phần thông

báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu

*Ghi nhớ : Hàm ý phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ

H: Như vậy, nghĩa tường minh?

*Bài tập nhanh:

(Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng T196) Mẹ đâm giận quơ đũa bếp doạ đánh, phải gọi lại nói trổng :

-Vô ăn cơm!

Anh Sáu gọi im, giả vờ không nghe, chờ gọi “Ba vơ ăn cơm” Con bé đứng bếp nói vọng :

-Cơm chín !

Anh không quay lại …

H: Tìm câu có hàm ý đoạn trích Đ: Cơm chín rồi!

H: Câu “Cơm chín rồi!” ngồi nghĩa tường minh thơng báo việc cịn có hàm ý gì? Đ: Nhắc anh Sáu vơ ăn cơm

*Lưu ý : Hàm ý dùng chung hàm ý dùng riêng

(71)

II-Luyện tập : Bài tập

a-Câu “Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi” cho thấy hoạ sĩ chưa muốn chia tay

-Cụm từ “tặc lưỡi” giúp ta biết điều b-Những từ miêu tả thái độ cô gái liên quan đến khăn mùi soa :

+mặt đỏ ửng (ngượng ngùng, khó nói) +nhận lại khăn (không tránh được) +quay vội (quá ngượng ngùng)

*Qua hình ảnh này, thấy gái bối rối đến vụng ngượng Cơ ngượng định kín lại làm kỉ vật cho người niên, mà anh lại thật tưởng cô bỏ quên, nên gọi cô để trả lại

Hoạt động Bài tập

*HS đọc lại mục I cho biết

a-Câu cho thấy hoạ sĩ chưa muốn chia tay anh niên? Từ ngữ giúp em nhận điều đó?

b-Tìm từ ngữ miêu tả thái độ cô gái câu cuối đoạn văn Thái độ giúp em đốn điều liên quan tới khăn mùi soa?

*GV : Cô gái ngượng với anh niên ít- anh thật đến mức vụng về, mà ngượng với nhà hoạ sĩ trải nhiều lúng túng cô qua mắt tinh đời ơng

Bài tập

Hàm ý câu in đậm “Oâng hoạ sĩ già chưa kịp uống nước chè đấy.”

Bài tập

Câu “Cơm chín rồi!” có chứa hàm ý, “ng vơ ăn cơm !”

Bài tập

Cho biết hàm ý câu in đậm đoạn trích sau:

Bài tập : Tìm câu chứa hàm ý đoạn trích sau cho biết nội dung hàm ý Bài tập

Những câu in đậm khơng chứa hàm ý Vì : +Câu thứ câu nói lảng

+Câu thứ hai câu nói dở dang

Bài tập :

Đọc đoạn trích (Làng – Kim Lân), cho biết câu in đậm có phải câu chứa hàm ý khơng? Vì sao?

4-Củng cố : Lưu ý hàm ý

5-Dặn dị : Học Chuẩn bị “Nghĩa tường minh hàm ý” (TT),/, RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG

(72)

TUẦN 27 TIẾT 124 TẬP LÀM VĂN :

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BAØI THƠ I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

-Hiểu rõ nghị luận đoạn thơ, thơ

-Nắm vững yêu cầu nghị luận đoạn thơ, thơ để có sở tiếp thu, rèn luyện tốt kiểu tiết

II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk

-HS : sgk, soạn, học III-Lên lớp :

1-n định

2-KT cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS 3-Bài :

A-Vào : Muốn làm tốt văn nghị luận đoạn thơ, thơ, cần có lực cảm thụ văn chương, đồng thời phải nắm vững, thành thạo phương pháp làm nghị luận.âYeu cầu tiết học hơm naylà tìm hiểu nghị luận đoạn thơ, thơ xác định yêu cầu kiểu

B- Tiến trình hoạt động

Nội dung hoạt động Hoạt động thầy trị I-Tìm hiểu nghị luận đoạn thơ,

bài thơ

*Văn “Khát vọng hồ bình, dâng hiến cho đời”

a-Vấn đề nghị luận : Hình ảnh mùa xuân tình cảm tha thiết Thanh Hải thơ “Mùa xuân nho nhỏ”

Hoạt động

*HS đọc đoạn trích sgk.

a-Vấn đề nghị luận văn gì?

b-Các luận điểm :

+Hình ảnh mùa xuân thơ Thanh Hải mang nhiều tầng nghóa

+Hình ảnh mùa xuân lên cảm xúc tha thiết, trìu mến nhà thơ

+Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể khát vọng hoà nhập, dâng hiến nhà thơ

b-Khi phân tích hình ảnh mùa xuân, tác giả nêu luận điểm?

*Các luận :

+giảng, bình câu thơ, hình ảnh đặc sắc +phân tích giọng điệu trữ tình, kết cấu thơ

H: Những luận có tác dụng làm sáng tỏ cho luận điểm?

c-Bố cục :

+Mở : Từ đầu … đáng trân trọng =>Giới thiệu thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải

+Thân : “ Hình ảnh …của mùa xuân.” =>Trình bày cảm nhận, đánh giá tác giả nội dung nghệ thuật thơ thông qua luận điểm, luận

+Kết : lại =>Tổng kết, khái quát

(73)

giá trị tác dụng thơ

*Nhận xét : Bố cục chặt chẽ, có đầy đủ phần thông thường nghị luận

d-Nhận xét cách diễn đạt :

Người viết trình bày cảm nghĩ, đánh giá thái độ tin yêu, tình cảm thiết tha, trìu mến Lời văn tốt lên rung động trước đặc sắc hình ảnh, giọng điệu thơ, cảm động nhà thơ Thanh Hải

H: Em có nhận xét bố cục văn bản? d-Cách diễn đạt đoạn văn có làm bật luận điểm khơng?

Đ:-Cách dẫn dắt vấn đề hợp lí : bắt đầu mùa xuân thiên nhiên

-Cách phân tích hợp lí : “mùa xuân Thanh Hải mang nhiều tầng nghĩa” đến việc phân tích hình ảnh (dịng sơng, bơng hoa, lộc giắt đầy quanh lưng…) “cảm xúc thiết tha trìu mến nhà thơ”

-Cách tổng kết, khái qt hố có sức thuyết phục (kết bài)

*Ghi nhớ (sgk /T78) *Ghi nhớ 2 (sgk /T78) *Ghi nhớ (sgk /T78)

Hoạt động

H: Nghị luận đoạn thơ, văn ntn? H: Nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ thể qua phương diện H: Bài nghị luận có bố cục ntn?

II-Luyện tập

Bài tập : Các luận điểm khác thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải

-Luận điểm “Nhạc điệu thơ” : thơ có nhạc hàm chứa nó; tính nhạc thể tiết tấu, ngân vang tâm hồn người đọc Bằng chứng nhạc sĩ Trần Hoàn phổ nhạc

-Luận điểm “Bức tranh mùa xuân thơ” : thơ chứa yếu tố hội hoạ thể : màu sắc, không gian, đối tượng … miêu tả bài, giúp người đọc hình dung đối tượng cách cụ thể, kèm theo cảm xúc

Hoạt động

H: Ngoài luận điểm nêu hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thơ “Mùa xuân nho nhỏ” văn trên, suy nghĩ nêu thêm luận điểm khác thơ đặc sắc

4-Củng cố : Phải tìm luận điểm đoạn thơ, thơ

5-Dặn dò : Họ Chuẩn bị “Cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ”./

RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG

(74)

TUẦN 27 TIẾT 125 TẬP LÀM VĂN :

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BAØI THƠ

I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

-Biết cách viết nghị luận đoạn thơ, thơ cho với yêu cầu học tiết trước -Rèn luyện kĩ thực bước làm nghị luận đoạn thơ, thơ, cách tổ chức, triển khai luận điểm

II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk

-HS : sgk, soạn, học III-Lên lớp

1-n định 2-KT cũ :

a-Thế nghị luận đoạn thơ, thơ? b-Yêu cầu nghị luận phải ntn?

3-Bài :

A-Vào : Để làm tốt nghị luận phải nắm phương pháp, tránh sa vào việc phân tích, bình giảng đoạn thơ, thơ Chủ yếu nghị luận nội dung, nghệ thuật nêu lên suy nghĩ, nhận xét, đánh giá

B- Tiến trình hoạt động

Nội dung hoạt động Hoạt động thầy & trò I-Đề nghị luận đoạn thơ, thơ

*8 đề sgk Hoạt động 1*HS đọc đề sgk

H-Trong đề trên, đề định hướng tương đối rõ ràng, đề đòi hỏi người làm tự xác định để tập trung vào hướng nào, vào phương diện nào?

Đ:-Các đề 1,2,3,5,8 : có định hướng rõ -Các đề 4,7 : không kèm theo định *GV : Thực chất đề và7 có định ngầm

a-Có cách cấu tạo đề :

+Đề có kèm theo định cụ thể +Đề không kèm theo định cụ thể

H: Như có cấu tạo đề?

B*Giống : Đều phải yêu cầu nghị luận đoạn thơ, thơ

*Khác :

+Phân tích : nghiêng phương pháp nghị luận +Cảm nhận : nghiêng cảm thụ người viết +Suy nghĩ : nhấn mạnh đến nhận định, đánh giá người viết

II-Cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ

1-Các bước làm nghị luận đoạn thơ, thơ

*Đề : Phân tích tâm trạng Viễn Phương qua thơ “Viếng lăng Bác”.

H: So sánh giống khác đề

(75)

a-Tìm hiểu đề :

-Vấn đề cần nghị luận : Tâm trạng Viễn Phương viếng lăng Bác

-Chỉ định phương pháp : phân tích

-Tư liệu chủ yếu : thơ “Viếng lăng Bác” (Viễn Phương)

H: Vấn đề cần nghị luận gì?

H: Phương pháp nghị luận chủ yếu gì? H: Tư liệu chủ yếu lấy đâu?

b-Tìm ý :

+Nội dung : Tâm trạng xúc động niềm mong

ước nhà thơ lần viếng Bác H: Nội dung yếu thơ gì? +Nghệ thuật : hình ảnh chọn lọc, ẩn dụ, so sánh,

ngôn từ, cấu trúc, nhịp điệu, tiết tấu… H: Nghệ thuật đặc sắc thơ

H: tâm trạng xúc động tác giả thể qua thời điểm nào? (quang cảnh lăng, vòng người xếp hàng vào viếng Bác, vào lăng, nghĩ đến phút chia tay)

H: Bài thơ có hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc em? Ngôn từ, giọng điệu thơ có đặc sắc?

c-Lập dàn ý : I-Mở :

-Bài thơ viết năm 1976, sau kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nước thống Nhà thơ thể niềm xúc động sâu sắc với Bác lần vào viếng lăng Bác

-Nêu ý kiến khái quát lòng kính yêu Bác

Hoạt động :Lập dàn ý Ý : Giới thiệu thơ :

H: Bài thơ sáng tác vào thời gian nào, địa điểm nào, tâm trạng ntn?

II-Thân : Phân tích tâm trạng xúc động nhà thơ lần viếng lăng Bác

Khổ : Tâm trạng quan sát cảnh quanh lăng Lời cất lên “con” Qua cách xưng hô “con” “Bác”, tác giả thể tình yêu thương tha thiết ruột thịt đứa trở thăm cha Tác giả giơi thiệu hồn cảnh mình, lời thủ thỉ với Bác “Con miền Nam”.=>Miền Nam vùng đất bị giặc Mĩ chia cất khỏi miền Bắc “Đã thấy sương hàng tre bát ngát”

Hình ảnh hàng tre gắn bó với làng quê Việt Nam, với sống người Việt Nam Tác giả đặt Bác màu xanh xứ sở nơi mà người anh dũng :

“Oâi hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.”

Bằng hình ảnh ẩn dụ, tre tượng trưng cho đất nước người Việt Nam : quân dân, chiến thầm lặng sát cánh bên Bác chống kẻ thù chung

H: Tâm trạng nhà thơ thể khổ ntn?

H: Lời đầu tiên, tác giả cất lên gì? H: Cách xưng hơ ntn? Thể tâm trạng ntn?

H: Ngay câu thơ mở đầu, tác giả giới thiệu hồn cảnh ntn?

H: Hình ảnh mà tác giả xúc động đến gần lăng Bác gì?

H: Nhìn thấy hàng tre nhìn thấy hình ảnh ai? Bằng nghệ thuật gì?

Khổ : Tâm trạng nhà thơ đứng trước

(76)

“Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ.”

Hình ảnh ẩn dụ “mặt trời”, tác giả đưa Bác lên tầm vĩ đại vũ trụ nhân loại để thể tơn kính tác giả với Bác

H: Tác giả sử dụng nghệ thuật qua hình ảnh “mặt trời” ?

“Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân “Bảy mươi chín mùa xn”dùng hình ảnh mùa xn để ví với bảy mươi chín năm sống Bác, tác giả ngầm nói lên đời Bác tươi đẹp mùa xn

H: Hình ảnh dịng người vào viếng Bác ntn?

H: bảy mươi chín mùa xuân có ý nghóa gì?

c-Khổ : Tâm trạng vào lăng “Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim”

Tác giả dùng vầng trăng, trời xanh để nói Bác Điều cho thấy Bác lớn lao, vĩ đại sánh với to lớn, vĩnh cửu bất diệt vũ trụ Lí trí bảo Bác ln sống với non sông bầu trời xanh kia, Viễn Phương khơng thể khơng nhói đau trước Bác

H: Khi vào lăng, hình ảnh Bác lên ntn?

d-Khổ : Tâm trạng phải rời xa Bác -Cảm xúc dâng trào phải rời lăng Bác : “Mai miền Nam thương trào nước mắt” chim

Muốn làm hoa toả hương tre trung hiếu

Ước nguyện thật giản dị, mong muốn mãi gần bên Bác Hình ảnh tre khép lại nói lên lịng trung hiếu dân Việt Nam Bác

H: Còn bên Bác mà tác giả nghĩ đến phút chia tay, lòng tác giả ntn?

H: Nhà thơ ước nguyện điều gì?

*Nghệ thuật

-Giọng điệu vừa trang trọng, phù hợp với đề tài viết lãnh tụ vừa tha thiết sâu lắng, phù hợp với chủ đề tư tưởng tác phẩm (xúc động vào viếng Bác)

-Giọng thơ thay đổi để phù hợp với cung bậc cảm xúc : Khi hồi hợp, nao nức (trên đường vào lăng viếng Bác); tự hào, thành kính (đứng trước lăng); nghẹn ngào đau xót (vào lăng); xúc động thiết tha (nghĩ tới cảnh chia xa) -Thể thơ linh hoạt, gieo vần khơng cố định (có liền, có cách), nhịp thơ biến đổi (lúc nhanh lúc chậm, lúc dàn trải, lúc dồn dập…)

-Ngoài ra, thơ cịn sử dụng hệ thống hình ảnh đặc sắc, hình ảnh thực, hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng mang tính khái qt

(77)

III-Kết :

Bài thơ “Viếng lăng Bác” thể tình cảm chân thành xúc động nhà thơ Viễn Phương với Bác Nhà thơ thay m toàn thể đồng bào Nam Bộ nói lên tình u thương thành kính gặp Bác muộn màng

H: Phần kết cần đạt nội dung nào?

Hoạt động

d-Viết dựa vào dàn ý viết thành văn hoàn chỉnh

e-Đọc sửa *Ghi nhớ : (sgk /T83)

*Ghi nhớ : (sgk /T83)

H: Bài nghị luận đoạn thơ, thơ thường gồm phần?

H: Người viết nghị luận, cần ý đến yếu tố nào?

Hoạt động : Luyện tập

Bài tập : Phân tích khổ thơ đầu “Sang thu” Hữu Thỉnh I-Mở : Giới thiệu thơ nói chung, khổ thơ nói riêng II-Thân :

*Gợi ý :

a-Phaân tích cảm nhận mùa thu thông qua biện pháp nghệ thuật *Cảm nhận mùa thu thông qua caùc giaùc quan :

+Khứu giác : hương ổi +Xúc giác : gió se

+Thị giác : sương chùng chình qua ngõ

Hình tượng mùa thu kết dệt tổng hợp giác quan, vừa khái quát vừa cụ thể giàu sức gợi cảm

*Biện pháp nghệ thuật :

+Nhân hố : “hương ổi – phả”, “sương – chùng chình” +Miêu tả : “gió se”

+Tu từ nghệ thuật : “hình thu về”

b-Nhận xét, đánh giá thành cơng tác giả (có thể so sánh với số thơ viết mùa thu tác giả khác.)

III-Kết : Nêu giá trị khổ thơ./

RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG

TUAÀN 28 ND : 16/3 - > 21/3

(78)

VĂN BẢN : -R.Ta-go

I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

-Cảm nhận ý nghĩa thiêng liêng tình mẫu tử

-Thấy đặc sắc nghệ thuật việc tạo dựng đối thoại tưởng tượng xây dựng hình ảnh thiên nhiên

II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk

-HS : Bài soạn, học, sgk III-Lên lớp :

1-n định 2-KT cũ :

a-Đọc thuộc lịng thơ “Nói với con” Y Phương

b-Người cha, qua vic tâm tình trị chuyện dặn dị con, muốn thể & gửi gắm điều gì? 3-Bài :

A-Vaøo baøi

B- Tiến trình hoạt động

Nội dung hoạt động Hoạt động thầy & trò I-Giới thiệu

1-Tác giả : Ta-go(1861-1941) nhà thơ đại lớn Aán Độ, sinh bang Ben-gan, gia đình quý tộc

*Hoạt động

*HS đọc thích (*)

H: Cho biết đôi nét nhà thơ Ta-go

2-Tác phẩm : Bài thơ “Mây & sóng” in tập “Trăng non”, xuất 1915

H: Cho biết xứ xuất thơ

Hoạt động : A-Hướng dẫn đọc

B-Lưu ý thích : ngao du (bài Đi ngao du-lớp 8) H: Tìm bố cục thơ

Đ: đoạn

+[I]: từ đầu … xanh thẳm”=>Câu chuyện với mẹ người mây trò chơi thứ em bé

+[II]: lại =>Câu chuyện em bé với người mẹ người sóng trị chơi thứ hai H: Em có nhận xét trình tự tường thuật phần?

H: Tìm điểm khác phần Đ:+Ý lời khác

+Trò chơi mây sóng khác II-Phân tích :

1-Lời từ chối em bé trước mời gọi mây sóng

Hoạt động

*GV:Tuy chia hai đoạn, lời lẽ khác nhau, kết cấu giống nên ta phân tích chung theo bố cục sau để tránh trùng lập

*HS đọcphần 1: từ đầu … mỉm cười bay đi. -Phần từ “Trong sóng có người … lướt qua” -Lời mời gọi mây sóng :

+Bình minh vàng, vầng trăng bạc H: Những người mây sóng mời gọibé điều gì?

(79)

+Ca hát, ngao dukhắp miền -Lời từ chối em : Mẹ đợi nhà… Buổi chiều mẹ ln muốn nhà.=>Sự níu giữ tình mẫu tử

H: Lí khiến bé từ chối lời mời gọi đó? H: Em có nhận xét lí em bé đưa ra?

Đ: Lí thật dễ thương khiến người sống mây sóng mỉm cười

H: Lời từ chối em bé có đáng ý thành phần câu?

Đ: Lời từ chối gồm nửa : =>Tình thương mẹ thắng lời mời

gọi người mây sóng

H: Vì bé khơng từ chối lời rủ rê người mây sóng?

2-Trò chơi bé :

-Con mây mẹ trăng

-Con sóng mẹ bến bờ kì lạ =>Trị chơi thật tuyệt diệu có kết hợp tình yêu thiên nhiên tình mẫu tử cách biến thành “mây, sóng” mẹ “trăng, bến bờ kì lạ”

*HS đọc “Nhưng biết … xanh thẳm” “Nhưng biết … chốn nào”.

H: Em thuật lại trò chơi mà bé nghĩ để thay cho việc ngao du mây, sóng

H: Đặc điểm ý nghĩa trị chơi gì?

-“Con lăn, lăn … vào lịng mẹ Và khơng … chốn nào.”

=>Tình mẹ thật gần gũi, giản dị vô lớn lao, thiêng liêng vĩnh

H: Phân tích vẻ đẹp ý nghĩa sâu xa câu thơ sau :

-Hai bàn tay … xanh thẳm. -Con lăn, lăn … vào lịng mẹ. -Và khơng … chốn nào.” 3-Nghệ thuật :

-Hình ảnh thiên nhiên thơ mộng tạo từ trí tưởng tượng em bé -Hình ảnh lung linh, kì ảo chân thực sinh động

III-Tổng kết : (ghk sgk /T89)

H: Em có nhận xét thành cơng nghệ thuật thơ việc tạo hình ảnh thiên nhiên ?(mây, sóng, trăng, bờ bến…)

4-Củng cố : Hệ thống kiến thức

5-Dặn dò : -Học bài thơ + nội dung tập -Chuẩn bị “n tập thơ”./

RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG

TUẦN 28

TIẾT 127

(80)

-Oân tập, hệ thống kiến thức tác phẩm thơ đại Việt Nam chương trình Ngữ văn

-Củng cố tri thức thể loại thơ trữ tình hình thành trình học tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn lớp

-Bước đầu hình thành hiểu biết sơ lược đặc điểm thành tựu thơ Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945

-Rèn luyện kó phân tích thơ II-Chuẩn bị : -GV : giaùo aùn, sgk

-HS : sgk, soạn, học III-Lên lớp :

1-n định : 2-KT cũ :

a-Đọc thuộc lịng thơ “Mây & sóng” Ta-go b-Phân tích tình mẫu tử em bé

3-Bài ôn

Câu : Lập bảng thống kê tác phẩm thơ đại Việt Nam trg Ngữ văn Stt Tên thơ Tác giả Năm

s/tác

Thể thơ

Nội dung Nghệ thuật

Đồng chí Chính Hữu 1948 Tự Ca ngợi tình đồng chí người lính CM trg năm đầu kháng chiến chống Pháp Nó góp phần tạo nên sức mạnh vẻ đẹp tinh thần đội Cụ Hồ

Chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, giàu sức biểu cảm

Bài thơ tiểu đội xe khơng kính

Phạm Tiến

Duật 1969 Tự Tư hiên ngang, tinhthần chiến đấu bình tĩnh, dũng cảm, lạc quan người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn trg thời kì kháng chiến chống Mĩ

Hình ảnh độc đáo, giọng

điệu tự

nhiên, khoẻ khoắn pha chút ngang tàng, giàu tính ngữ

3 Đoàn

thuyền đánh cá

Huy Cận 1958 Bảy

chữ Cảm xúc vui tươi vềthiên nhiên lao động tập thể qua cảnh chuyến khơi đánh cá ngư dân Quảng Ninh

Hình ảnh đẹp, nên thơ, giàu tưởng tượng, âm hưởng rộn ràng, phấn khởi, lạc quan

4 Bếp lửa Bằng Việt 1963 Bảy

chữ & tám chữ

Những kỉ niệm đầy xúc động bà tình bà cháu, thể lịng kính u biết ơn cháu bà gia đình, quê

(81)

hương, đất nước hình ảnh người bà Aùnh trăng Nguyễn

Duy

1978 Năm

chữ

Từ hình ảnh ánh trăng thành phố, nhớ lại năm tháng qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước thân yêu bình dị, nhắc nhở thái độ sống thủy chung, tình nghĩa

Hình ảnh bình dị mà giàu ý nghĩa biểu tượng ; giọng điệu chân thành, nhỏ nhẹ mà thấm sâu Mùa xn

nho nhỏ

Chế Lan Viên

1980 Naêm

chữ

Cảm xúc trước mùa thu thiên nhiên đất nước, thể nguyện ước nguyện chân thành góp mùa xn nhỏ đời vào đời chung

Nhạc điệu sáng, thiết tha, gắn với dân ca; hình ảnh đẹp, so sánh, ẩn dụ sáng tạo Viếng lăng

Bác ViễnPhương 1976 Támchữ Lịng thành kính &niềm xúc động sâu sắc nhà thơ Bác lần từ miền Nam viếng lăng Bác

Giọng điệu trang trọng & thiết tha; nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp & gợi cảm; ngơn ngữ bình dị

8 Sang thu Hữu Thĩnh Sau 1975 Năm

chữ Biến chuyển thiênnhiên lúc giao mùa từ hạ sang thu qua cảm nhận tinh tế nhà thơ

Hình ảnh thiên nhiên cảm nhận nhiều cảm giác tinh tế; ngơn ngữ xác, gợi cảm Nói với Y Phương Sau 1975 Tự Lời trò chuyện với

thể gắn bó, niềm tự hào quê hương đạo lí sống dân tộc

Cách nói giàu hình ảnh, vừa cụ thể, gợi cảm, vừa gợi ý nghĩa sâu xa Hoạt động

Caâu :

a-Tên thơ theo giai đoạn lịch sử : +1945 -1954 : Đồng chí

+1954 -1964 : Đồn thuyền đánh cá, Bếp lửa +1964 -1975 : Bài thơ tiểu đội xe khơng kính

(82)

b-Các tác phẩm thơ thể sống đất nước tư tưởng, tình cảm người :

-Đất nước & người Việt Nam kháng chiến chống Pháp & chống Mĩ với nhiều gian khổ, hi sinh anh dũng

-Công lao động, xây dựng đất nước quan hệ tốt đẹp người

-Tình cảm, tư tưởng, tâm hồn người thời kì lịch sử có nhiều biến động lớn lao, nhiều thay đổi sâu sắc :

+Tình cảm yêu nước, tình quê hương

+Tình đồng chí, gắn bó với cách mạng, lịng kính u Bác Hồ

+Tình cảm cha con, mẹ con, bà cháu gần gũi, thiêng liêng bền chặt, gắn liền với tình cảm chung rộng lớn

*Lưu ý : HS tìm dẫn chứng đoạn thơ, thơ học Câu :

*Đồng chí : Tình đồng chí, đồng đội gần gũi, giản dị, thiêng liêng người lính nơng dân nghèo khổ năm đầu kháng chiến chống Pháp chung cảnh ngộ, chia sẻ gian lao, thiếu thốn lí tưởng chiến đấu

*Bài thơ tiểu đội xe khơng kính : Tinh thần lạc quan, bình tĩnh, tư ngang tàng, ý chí kiên cường, dũng cảm vượt qua khó khăn, nguy hiểm nghiệp giải phóng miền Nam người chiến sĩ láy xe Trường Sơn năm đánh Mĩ

*Aùnh trăng : Tâm người lính sau chiến tranh, sống thánh phố, hồ bình Bài thơ gợi lại kỉ niệm gắn bó người lính với thiên nhiên, đất nước, với đồng đội năm tháng gian lao thời chiến tranh, để từ nhắc nhở đạo lí tình nghĩa, thủy chung

Câu : Nhận xét bút pháp xây dựng hình ảnh thơ : Đồn thuyền đánh cá (Huy Cận), Aùnh trăng (Nguyễn Duy), Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải), Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (Phạm Tiến Duật)

*So sánh bút pháp nhà thơ :

Đồng chí Đồn thuyền đánh cá -Bút pháp thực, hình ảnh thực, cụ thể,

chọn lọc, đúc

-Hình ảnh đặc sắc : Đầu súng trăng treo

-Bút pháp lãng mạn, nhiều so sánh, liên tưởng tưởng tượng bay bổng

-Hình ảnh đặc sắc : Đoàn thuyền đánh đi, đánh cá, trở

*Nhận xét : Mỗi bút pháp có giá trị riêngvà phù hợp với tư tưởng, cảm xúc thơ phong cách tác giả

Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Aùnh trăng -Bút pháp thực, miêu tả chi tiết, cụ thể

hình dáng xe khơng kính đến cảm giác sinh hoạt người lái xe

-Hình ảnh đặc sắc : hình ảnh chiến sĩ lái xe

-Bút pháp gợi tả, ý nghĩa khái quát Lời tự tình, độc thoại, ăn năn, ân hận với -Hình ảnh đặc sắc : ánh trăng im phăng phắc Câu : Phân tích khổ thơ mà em thích thơ học (HS tự làm)./

4-Củng cố : Hệ thống lại kiến thức 5-Dặn dò : Học Chuẩn bị : Kiểm tra tiết./ TUẦN 28

TIEÁT 128 TIẾNG VIỆT :

NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (TT) I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS nhận biết điều kiện sử dụng hàm ý :

(83)

II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk

-HS : sgk, soạn, học III-Lên lớp :

1-n định : 2-KT cũ :

a-Thế nghĩa tường minh hàm ý ? b-Sửa BT nhà

3-Bài : A-Vào :

B- Tiến trình hoạt động

Nội dung hoạt động Hoạt động thầy & trò I-Điều kiện sử dụng hàm ý :

*Đoạn trích “Ngơ Tất Tố, Tắt đèn” 1-Hàm ý câu in đậm

-Câu “Con ăn nhà bửa thơi.” có hàm ý : “Sau bữa ăn khơng cịn nhà với thầy mẹ em Mẹ bán con.” -Câu “Con ăn nhà cụ Nghị thơn Đồi” có hàm ý “Mẹ bán cho nhà cụ Nghị thơn Đồi”

Hoạt động :

*HS đọc đoạn trích (Ngơ Tất Tố, Tắt đèn)

1-H: Nêu hàm ý câu in đậm

-Đây thật đau lòng nên chị Dậu tránh nói thẳng

H: Vì chị Dậu khơng dám nói thẳng với mà phải dùng hàm ý?

-Các chi tiết chứng tỏ Tí hiểu hàm ý câu nói mẹ : giãy nảy, liệng củ khoai, lên khóc hỏi : “U bán thật ư?”

H: Các chi tiết đoạn trích cho thấy Tí hiểu hàm ý câu nói mẹ?

*Ghi nhớ (sgk /T91) H: Để sử dụng hàm ý cần có

điều kiện nào? II-Luyện tập

Bài tập :

a-(Lặng lẽ Sa Pa-Nguyễn Thành Long)

+Người nói anh niên, người nghe ông hoạ sĩ cô gái

+Câu “Chè ngấm đấy.” Có hàm ý “Mời bác cô vào nhà uống nước.”

+Hai người nghe điều hiểu hàm ý đó, qua chi tiết “Oâng theo liền anh niên vào nhà” “ngồi xuống ghế”

b-(Cố hương –Lỗ Tấn)

+Người nói anh Tấn, người nghe chị hàng đậu (ngày trước)

+Hàm ý câu in đậm “Chúng cho được.”

+Người nghe hiểu hàm ý đó, thể câu nói cuối : “Thậ giàu có khơng dám rời đồng xu ! Càng khơng dám rời đồng xu lại giàu có !”

Hoạt động : Luyện tập

BT1: Người nói, người nghe câu in đậm ai? Xác định hàm ý câu Theo em, người nghe có hiểu hàm ý người nói khơng? Những chi tiết chứng tỏ điều đó?

Bài tập :

-Hàm ý câu in đậm : “Chắt giùm nước để cơm khỏi nhão”

-Em bé dùng hàm ý trước nói thẳng “Chắt

BT2 : Hàm ý câu in đậm gì?

(84)

nước giùm cái” không đáp ứng Vả lại dùng hàm ý thời gian gâp, để chậm cơm bị nhão

-Việc sử dụng hàm ý khơng thành cơng người nghe anh Sáu “vẫn ngồi im”, nghĩa anh Sáu không cộng tác đối thoại

mà phải sử dụng hàm ý?

H: Việc sử dụng hàm ý có thành cơng khơng? Vì sao?

Bài tập :

B:-Rất tiếc bận ôn thi

Hoặc : Mình phải thăm người dì bị ốm

*Thảo luaän : BT3

Hãy điền vào lượt lời B đoạn thoại sau câu có hàm ý từ chối

*Chú ý : Phải dùng câu có hàm ý “từ chối” theo yêu cầu tập, không dùng câu không rõ chủ định “Để mỉnh xem đã!”, “Mai hay.”…

Bài tập

Qua so sánh Lỗ Tấn nhận hàm ý : “Tuy hi vọng chưa thể nói thực hay hư, cố gắng thực đạt được.”

BT4 : Tìm hàm ý Lỗ Tấn qua việc ông so sánh “hi vọng” với “con đường” câu sau:

Bài tập :

a-Các câu có hàm ý mời mọc : “Bọn tớ chơi từ thức dậy lúc chiều tà, Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với trăng bạc”

b-Các câu có hàm ý từ chối : “Mẹ đợi nhà” “Làm rời mẹ mà đến được?” c-Viết thêm câu có hàm ý mời mọc :

-Đoạn : “Bọn tớ chơi từ thức dậy lúc chiều tà Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc Khơng biết có muốn chơi với bọn tớ không?” Hoặc “Chơi với bọn tớ thích lắmđấy.”

-Đoạn : “ Hãy đến nơi tận trái đất, đưa tay lên trời, cậu nhấc bổng lên tận tầng mây Rồi cậu tận hưởng phiêu lưu kì thúnhất đời.”

BT5 : Tìm câu có hàm ý mời mọc từ chối đoạn đối thoại em bé với người mây & sóng (trong Mây & sóng Ta-go).Hãy viết thêm vào đoạn câu có hàm ý mời mọc rõ

4-Củng cố : Hệ thống kiến thức

5-Dặn dò : Học Chuẩn bị “Chương trình địa phương”./

- _ TUẦN 28

TIẾT 129

KIỂM TRA VĂN (PHẦN THƠ)

I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

-Kiểm tra, đánh giá kết học tập tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn 9, tập II -Rèn luyện đánh giá kĩ viết văn : cảm nhận, phân tích đoạn, câu, hình ảnh, vấn đề thơ trữ tình

(85)

2-Đề kiểm tra

Trường THCS PHÚ CHÁNH

Lớp : KIỂM TRA VĂN (PHẦN THƠ) Tên : Thời gian : 45 (phút)

Điểm Lời phê cô

I-Trắc nghiệm (5 điểm), câu 0,5 điểm

Khoanh tròn vào chữ cho câu

1-Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải đời vào thời gian nào?

A-Cuộc kháng chiến chống Pháp B-Cuộc kháng chiến chống Mĩ C-Khi miền Bắc hồ bình xây dựng CNXH D-Khi đất nước thống 2-Từ “lộc” thơ “Mùa xuân nho nhỏ” hiểu theo nghĩa nào?

A-Lợi lộc, may mắn B-Chồi non C-Đem mùa xuân đến cho miền đất nước D- Cả B&C 3-Bài thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương rút từ tập thơ ?

A-Thơ Viễn Phương B-Như mây mùa xuân C-Nhớ lời di chúc D-Mắt sáng học trò 4-Bài thơ “Sang thu” làm theo thể thơ :

A-4 chữ B-5 chữ C-7 chữ D-Thơ tự 5-Bài thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh gợi thời điểm giao mùa hạ –thu vùng nào?

A-Vùng nông thôn đồng Bắc Bộ B-Vùng nông thôn đồng Nam Bộ C-Vùng nông thôn đồng Trung Bộ D-Vùng đồi núi Trung du

6-Y Phương nhà thơ thuộc dân tộc nào?

A-Thái B-Nùng C-Tày D-Dao

7-Trong thơ “Nói với con” Y Phương viết : “Người đồng tự đục đá kê cao quê hương” Diễn đạt ý nghĩa gì?

A-Người đồng mọc mạc B-Người đồng giàu chí khí, niềm tin

C-Người đồng lao động cần cù xây dựng quê hương D-Người đồng ln tự hào truyền thống tốt đẹp

8-Ta-go nhà thơ nước nào?

A-Nhật B-Aán Độ C-Pháp D-Tây Ban Nha 9-Giọt long lanh “Mùa xuân nho nhỏ” giọt gì?

A-Mưa xuân B-Sương sớm C-Aâm tiếng chim chiền chiện D-Tưởng tượng nhà thơ 10-Dòng sau với tác giả Y Phương :

A-Là Tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam

B-Là nhà thơ nguyện cống hiến cho đời

C-Là nhà thơ thể tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, cách tư giàu hình ảnh người miền núi

D-Là nhà thơ có mặt sớm lực văn nghệ giải phóng miền Nam thời chống Mĩ II-Tự luận : (5 điểm)

Caâu (2,5 điểm)

Phân tích cảm xúc nhà thơ Viễn Phương vào viếng Bác khổ (chép khổ thơ) Câu (2,5 điểm)

(86)

ĐÁP ÁN ĐỀ :

I-Trắc nghiệm (5 điểm) , câu 0,5 điểm

1 10

D D B B A C C B D C

II-Tự luận (5 điểm)

Câu (2,5 điểm) Đáp án giáo án

Câu (2,5 điểm) Đáp án giáo án (từ “Người đồng … tập quán tốt đẹp)

Trường THCS PHÚ CHÁNH

(87)

Điểm Lời phê cô

I-Trắc nghiệm : (5 điểm), câu 0,5 điểm Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời

1-Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải làm theo thể thơ nào?

A-Thể thơ chữ B-Thể thơ chữ C-Thể thơ chữ D-Thể thơ tự 2-Xác định biện pháp tu từ câu thơ : “Dù tuổi hai mươi

Dù tóc bạc.”

A-n dụ B-Hoán dụ C-Điệp ngữ D-Cả B & C 3-Giọng điệu thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương :

A-Hoành tráng B-Buồn bả, đau khổ C-Thiết tha, đau xót, tự hào D-Ngậm ngùi

4-Câu hát “Nam Nam bình” điệu ca vùng đất nước ta? A-Dân ca Bắc Bộ B-Dân ca Nam Bộ C-Dân ca xứ Huế D-Dân ca xứ Nghệ 5-Bài thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh đời vào năm nào?

A-1976 B-1977 C-1978 D-1979 6-Ý sau giá trị nội dung thơ “Nói với con” Y Phương? A-Thể tình cảm gia đình ấm cúng

B-Ca ngợi truyền thống cần cù quê hương dân tộc C-Ca ngợi sức sống mạnh mẽ quê hương dân tộc D-Cả ý

7-Ta-go nhà thơ châu Á nhận giải thưởng Nô ben văn học vào năm nào? A-1913 B-1914 C-1915 D-1916

8-Nội dung thơ “Mây sóng” Ta-go gì? A-Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt

B-Chắp cánh cho trí tưởng tượng tuổi thơ

C-Nhắc nhở hạnh phúc điều xa xơi, bí ẩn, mà người tạo D-Cả ý

9-Hãy điền vào chỗ trống năm sáng tác cho thơ sau :

A-Mùa xuân nho nhỏ.( ) B-Viếng lăng Bác ( ) C-Sang thu ( ) 10-Dòng thơ sau gợi cảm giác giao mùa thú vị, nên thơ ?

A-Sông lúc dềnh dàng B-Chim bắt đầu vội vã C-Có đám mây mùa hạ D-Vắt nửa sang thu II-Tự luận (5 điểm)

Câu (3 điểm)

(88)

Trường THCS PHÚ CHÁNH

Lớp : KIỂM TRA VĂN (PHẦN THƠ) Tên : Thời gian : 45 phút

Điểm Lời phê cô

I-Trắc nghiệm (5 điểm), câu trả lời 0,5 điểm Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời 1-Tên thật nhà thơ Thanh Hải :

A-Phạm Ngọc Hoan B-Phạm Bá Ngoãn C-Phan Thanh Viễn B-Phạm Trí Viễn 2-Nhà thơ Thanh Hải viết : “Từng giọt long lanh rơi

Tôi đưa tay hứng.” (Mùa xuân nho nhỏ) Hai câu thơ có chuyển đổi cảm giác từ :

A-Thính giác đến thị giác B-Thị giác đến xúc giác C-Thính giác, thị giác đến xúc giác D-Ba câu sai 3-Bài thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương viết vào năm nào?

A-1975 B-1976 C-1977 D-1978 4-Baøi thơ “Viếng lăng Bác” in tập thơ sau ñaây?

A-Như mùa xuân B-Vầng trăng quầng lửa B-Đầu súng trăng treo D-Trăng non

5-Nguyễn Hữu Thỉnh nhà thơ quân đội Đúng hay sai? A-Đúng B-Sai 6-Tâm trạng Hữu Thỉnh thơ “Sang thu” gì?

A-Bất ngờ B-Ngỡ ngàng bâng khuâng C-Rạo rực say sưa D-Cả ý

7-Ý nghĩa sâu sắc thơ “Nói với con” gì?

A-Giúp ta hiểu thêm sức sống vẻ đẹp tâm hồn dân tộc miền núi B-Gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống quê hương

C-Tiếp thêm sức mạnh ý chí vươn lên sống người D-Cả ý

8-Em bé không theo người xa lạ ỡ mây, sóng sao?

A-Bé chưa biết bơi, bé bay B-Bé sợ xa nhà cịn q nhỏ C-Bé thương u mẹ, khơng muốn mẹ buồn D-Trị chơi khơng hấp dẫn

9-Trong thơ “Mây sóng” trị chơi em bé tuyệt diệu, hẳn trò chơi người sống mây sóng, gì?

A-Em mây mẹ mặt trăng B-Em sóng mẹ bến bờ

C-Mây, trăng mái nhà; sóng lăn vào lịng mẹ D-Cả câu

10-Những tín hiệu chuyển từ hạ sang thu thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh gì? A-Gió the, hương ổi B-Hương bưởi

C-Hương cốm D-Cả yù treân

(89)

Nhà thơ Viễn Phương triển khai thơ “Viếng lăng Bác” theo trình tự nào? Nêu trình tự khổ thơ

Câu (2,5 điểm)

(90)

Trường : THCS PHÚ CHÁNH

Lớp : KIỂM TRA VĂN (PHẦN THƠ) Tên : Thời gian : 45 phút

Điểm Lời phê cô

I-Trắc nghiệm (5 điểm), câu 0,5 điểm Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời

1-Sự sáng tạo đặc sắc Thanh Hải thơ “Mùa xuân nho nhỏ” gì? A-Hình ảnh cành hoa B-Hình ảnh chim

C-Hình ảnh nốt nhạc trầm D-Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ 2-Nhan đề “mùa xn nho nhỏ” có ý nghĩa gì?

A-Đây mùa xuân nhỏ đời tác giả B-Đây mùa xuân vùng đất nhỏ đất nước

C-Đây ước nguyện tác giả muốn đóng góp phần nhỏ làm cho đất nước ngày giàu đẹp

D-Đây bốn mùa năm : xuân, hạ, thu, đông 3-Viễn Phương tên thật gì?

A-Phan Thanh Viễn B-Phạm Bá Ngoãn C-Phan Ngọc Hoan D-Hứa Vĩnh Sước 4-Trong thơ “Nói với con” củaY Phương, người cha kì vọng gửi gắm điều Đó điều gì?

A-Cần tự tin, vững bước vào đời B-Lòng tự hào niềm tin

C-Tự hào gia đình, quê hương D-Tự tin thân bước vào đời 5-Nhà thơ Y Phương viết : “Đan lờ nan hoa

Vách nhà ken câu hát.” Hai dòng thơ trên, thể điều gì?

A-Lịng yêu thương, chăm chút mong chờ cha mẹ B-Con lớn lên thiên nhiên thơ mộng nghĩa tình quê hương C-Cuộc sống lao động cần cù vui tươi người quê hương D-Sức sống mạnh mẽ, tinh thần đoàn kết người đồng 6-Bài thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh sáng tác vào năm nào?

A-1989 B-1990 C-1991 D-1992

7-Bài thơ “Mùa xn nho nhỏ” tiếng lịng tha thiết gắn bó với đất nước, với đời nguyện vọng cống hiến khiêm nhường tác giả vào mùa xuân lớn dân tộc hay sai?

A-Đúng B-Sai

8-Đánh dấu X vào chữ với dịng thơ hình ảnh thực A-Đã thấy sương hàng tre bát ngát

B-Oâi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam C-Ngày ngày mặt trời qua lăng D-Thấy mặt trời lăng đỏ 9-Ý sau giá trị thơ Ta-go? A-Thể tinh thần dân tộc dân chủ sâu sắc

B-Thể tinh thần nhân văn cao tính trữ tình, triết lí nồng đượm

C-Thơ ơng sử dụng thành cơng hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng, hình thức liên tưởng sâu sắc thủ pháp trùng điệp

(91)

10-Vì em bé không từ chối lời mời gọi người sống mây sóng? A-Bị mây, sóng lơi cuốn, hấp dẫn B-Bé tị mị, ham chơi, ham vui C-Những trò chơi đầy thú vị D-Tất ý

II-Tự luận : (5 điểm) Câu (2 điểm)

Sự chuyển đổi đại từ “tôi” sang “ta” “Mùa xuân nho nhỏ” có phải ;à ngẫu nhiên tác giả hay khơng? Vì sao?

Câu (3 điểm)

Em thuật lại trò chơi mà bé nghĩ để thay cho việc ngao du người sống mây sóng Phân tích ý nghĩa sâu xa câu thơ sau :

“Hai bàn tay ôm lấy mẹ, mái nhà ta bầu trời xanh thẳm Con lăn, lăn, lăn cười vang vỡ tan vào lòng mẹ

(92)

ĐÁP ÁN ĐỀ :

I-Trắc nghiệm (5 điểm) , câu 0,5 điểm

1 10

D D B B A C C B D C

II-Tự luận (5 điểm)

Câu (2,5 điểm) Đáp án giáo án

Câu (2,5 điểm) Đáp án giáo án (từ “Người đồng … tập quán tốt đẹp) ĐỀ 2

I-Trắc nghiệm (5 điểm) câu 0,5 điểm

1-B 2-D 3-C 4-C 5-B 6-D 7-A 8-D 9- 10-D

Câu : Mùa xuân nho nhỏ (1980), Viếng lăng bác (1976), Sang thu (1991) II-Tự luận (5 điểm)

Câu : (2,5 điểm) Đáp án giáo án

Câu : (2,5 điểm) Những điểm đặc sắc nghệ thuật thơ “Viếng lăng Bác” -Thể thơ tự

-Nhịp thơ chậm, biến đổi theo cảm xúc trữ tình vừa tha thiết, vừa trang nghiêm -Hình ảnh ẩn dụ “mặt trời”, “vầng trăng” thể tơn kính Bác -Điệp ngữ “muốn làm” thể ước nguyện thiết tha muốn bên Bác -Hàng tre vừa tả thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng

ĐỀ

I-Trắc nghiệm (5 điểm ), câu 0,5 điểm

1-B 2-C 3-B 4-A 5Ï-A 6-B 7-D 8-C 9-D 10-A

II-Tự luận (5 điểm) Câu (2,5 điểm)

Nhà thơ triển khai thơ theo trình tự thời gian, khơng gian, tư người miền Nam vào lăng viếng Bác

+Khổ : Sáng sớm, đến trước lăng, tả bao quát cảnh bên lăng bật : hàng tre sương bát ngát

+Khổ : mặt trời lên, cảnh đoàn người kết tràng hoa xếp hàng vào lăng viếng Bác +Khổ : Cảm xúc nhà thơ vào lăng

+Khổ : lăng, ước nguyện trước miền Nam *Nhận xét : Triển khai hợp lí, mạch lạc

ĐỀ :

I-Trắc nghiệm (5 điểm ), câu 0,5 điểm

1-D 2-C 3-A 4Õ-B 5-C 6-C 7-A 8-A&C 9-D 10-D

II-Tự luận (5 điểm) Câu (2 điểm)

-Xưng “tôi” vừa biểu cụ thể riêng tác giả vừa thể nâng niu trân trọng tác giả trước vẻ đẹp sống mùa xuân

-Đại từ “ta” vừa số vừa số nhiều; vừa nói niềm riêng tác giả vừa diển đạt chung người Đó tâm sự, ước vọng tác giả, người

Câu (3 điểm) a-(1,5 điểm)

-Con mây mẹ trăng

(93)

Những trò chơi sáng tạo thật tuyệt diệu có kết hợp tình yêu thiên nhiên tình mẫu tử cách biến thành “mây sóng”, mẹ “trăng, bến bờ kì lạ.”

b- (1,5 điểm) Ý nghóa sâu xa:

Tình thương u mẹ con, niềm hạnh phúc tình mẹ thật gần gũi, giản dị vô lớn lao, thiêng liêng vĩnh vũ trụ, thiên nhiên, kì diệu thay, điều lại người nhỏ bé tạo ra./

(94)

I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

-Nhận ưu, khuyết điểm nội dung & hình thức trình bày viết -Thấy phương hưóng khắc phục, sửa chữa lỗi

-Oân lại lí thuyết kĩ làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) II-Lên lớp :

1-n định

2-Tiến trình trả viết : -GV ghi đề lên bảng

-Yêu cầu HS tìm hiểu đề, tìm ý -Lập dàn ý (theo đáp án) -Nhận xét ưu, khuyết điểm

hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1:

GV yêu cầu HS đọc lại đề GV ghi đề lên bảng

Yêu cầu HS xác định yêu cầu đề thể loại, nội dung

Xây dựng dàn ý

Hoạt động 2:

-GV nhận xét chung :

- Phương pháp làm bài: nắm pp văn tự + miêu tả nội tâm, nghị luận

-Noäi dung làm bài: ý phong phú, nhiều làm có kết cấu rõ ràng –bố cục phần

-Hình thức làm : chữ viết cẩn thận, trình

Đề

Truyện ngắn Làng Kim Lân gợi cho em suy nghĩ chuyển biến tình cảm người nơng dân Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp

-Thể loại: nghị luận văn học

-Nội dung : chuyển biến tình cảm người nơng dân( đặc biệt nhân vật ông hai)

-Giới hạn : Tác phẩm Làng -Dàn :

*Mở bài:

Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nội dung cần nghị luận

*Thân bài:

Những chuyển biến tình cảm người nơng dânVN thời kì kháng chiến chống Pháp

Tình cảm gắn bó với làng nghe tin làng theo giặc

Tình yêu làng đặt tình yêu nước *nêu nhận xét suy nghĩ

*kết

Khẳng định giá trị tác phẩm, khái qt hình ảnh người nơng dân

(95)

bày Hoạt động :

GV nhận xét cụ thể cách thức diễn đạt

-Hoạt động 4:

Chọn biểu dương văn hay Chọn số chưa đạt ( nêu rõ lí cách sửa)

-Công bố điểm phát

*GV giành thời gian giải đáp thắc mắc HS

-TS đạt: -TS chưa đạt: -Một số làm tốt

-Moät số làm có cố gắng

-chính tả : làng chợ dầu, làng khán chiến, làng theo giặt, việc gian,… Sửa: làng chợ Dầu, làng kháng chiến, làng theo giặc, việt gian

-Dùng từ : Ông Hai rầu nghe tin làng theo giặc

Sửa : buồn, đau xót, khổ tâm -Đặt câu , diễn đạt :Ông Hai thấy xá buồn

Sửa

* Đọc văn hay

Dặn dò : đọc lại bài, sửa lỗi phần gạch chân.

Tuaàn 29 ND: 23/3 ->28/3 TIEÁT 131-132

(96)

I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

-Tiêu chuẩn & chủ yếu tính cập nhật nội dung, hệ thống hóa chủ đề văn nhật dụng chương trình Ngữ văn THCS

-Nắm số đặc điểm lưu ý cách thức tiếp cận văn nhật dụng II-Chuẩn bị : -GV : sgk, giáo án,

-HS : sgk, soạn, học III-Lên lớp :

1-n định 2-Bài ôn

A-Vào : Đây tiết toàn văn nhật dụng học chương trình Ngữ văn THCS

B- Tiến trình hoạt động

Nội dung hoạt động Hoạt động thầy & trò I-KHÁI NIỆM VĂN BẢN NHẬT DỤNG

1-Khái niệmvăn nhật dụng: -Đây khái niệm thể loại -Không kiểu văn

-Chỉ đề cập đến chức năng, đề tài, tính cập nhật nội dung văn

Hoạt động :

*HS đọc phần khái niệm văn nhật dụng H: Văn nhật dụng có phải khái niệm thể loại không?

H: Những đặc điểm cần lưu ý khái niệm gì?

2-Tính cập nhật : kịp thời, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi sống ngày, sống

H: Em hiểu tính caäp nhaät?

3-Đề tài phong phú : thiên nhiên, mơi trường, văn hố, giáo dục, trị, xã hội, thể thao, đạo đức, nếp sống …

H: Văn nhật dụng thường đề cập đến đề tài nào?

H: Những văn học có phải có tính thời thời hay khơng? Vì sao?

Đ: Có tính lâu dàicủa phát triển lịch sử, xã hội Bởi vấn đề : môi trường, dân số, bảo vệ di sản văn hoá, chống chiến tranh hạt nhân, giáo dục trẻ em, chống hút thuốc … vấn đề nóng bỏng hơm đâu phải giải một, haingày 4-Giá trị văn chương yêu cầu

cao yêu cầu quan trọng -Văn nhật dụng sử dụng thể loại, kiểu văn

H: Văn nhật dụng có giá trị văn chương không?

5-Lợi ích văn nhật dụng :

-Mở rộng hiểu biết toàn diện, tạo điều kiện tích cực để thực tốt ngun tắc -Hồ nhập với sống xã hội

H: Học văn nhật dụng để làm gì?

Hoạt động

II-Nội dung văn nhật dụng học

Lớp Tên văn bản Nội dung 6 1-Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử

2-Động Phong Nha

3-Bức thư thủ lĩnh da đỏ

-Giới thiệu & bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh -Giới thiệu danh lam thắng cảnh

(97)

5-Mẹ

6-Cuộc chia tay búp bê

7-Ca Huế sông Hương

-Giáo dục, nhà trường, gia đình & trẻ em -Giáo dục, nhà trường, gia đình & trẻ em -Văn hố dân gian (ca nhạc cổ truyền) 8 8-Thông tin Ngày Trái đất năm

2000

9-Oân dịch, thuốc 10-Bài tốn dân số

-Mơi trường

-Chống tệ nạn ma tuý, thuốc -Dân số & tương lai nhân loại 9 11-Tuyên bố giới sống

còn, quyền bảo vệ & phát triển trẻ em

12-Đấu tranh cho giới hồ bình

13- Phong cách Hồ Chí Minh

-Quyền sống người

-Chống chiến tranh, bảo vệ hồ bình giới -Hội nhập với giới giữ gìn sắc văn hố dân tộc

H: Những vấn đề có đạt yêu cầu văn nhật dụng khơng? Có mang tính cập nhật khơng? Có ý nghĩa lâu dài khơng? Có giá trị văn học không?

Đ:-Đạt yêu cầu văn nhật dụng -Vừa có tính cập nhật vừa có tính lâu dài

-Những văn khơng có giá trị văn học : tuyên bố … TIẾT 132

Hoạt Động

III-HÌNH THỨC VĂN BẢN NHẬT DỤNG

BẢNG HỆ THỐNG

Thể loại Tên văn Lớp

-Nghị luận 1-n dịch, thuốc

2-Đấu tranh giới hồ bình 3-Bức thư thủ lĩnh da đỏ

8

-Tự 4õ-Cuộc chia búp bê

-Miêu tả 5-Cầu Long Biên, Động Phong Nha

-Biểu cảm 6-Cổng trường mở

-Thuyết minh 7-Động Phong Nha

8- Ca Hueá sông Hương

6 -Truyện ngắn 9-Cuộc chia tay với búp bê, Mẹ

-Bút kí 10-Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử

-Thư từ 11- Bức thư thủ lĩnh da đỏ

-Hồi kí 12-Cổng trường mở

-Thông báo 13-Thông tin Ngày Trái đất năm 2000

-Xã luận 14-Đấu tranh cho giới hồ bình 15-Phong cách Hồ Chí Minh

9

-Miêu tả +tự 16-Oân dịch, thuốc

-Hành chính+nghị luận 17-Bức thư thủ lĩnh da đỏ

-Miêu tả + thuyết minh 18-Cầu Long Biên, Động Phong Nha… *Nhận xét :

-Văn nhật dụng sử dụng tất thể loại, kiểu loại văn

-Văn nhật dụng khái niệm thể loại

(98)

H: Chứng minh kết hợp thể loại cách cụ thể văn nhật dụng học

Đ: Như : Động Phong Nha (lớp 6), ôn dịch thuốc (lớp 8)

II-Phương pháp học văn nhật dụng

1-Đọc kĩ thích kiện, tượng hay vấn đề

2-Thói quen liên hệ : +Thực tế thân

+Thực tế cộng đồng (từ nhỏ đến lớn, nơi ở, nơi học…)

3-Có ý kiến, quan niệm riêng, đề xuất giải pháp

4-Vận dụng kiến thức mơn học khác để đọc (Lịch sử, Địa lí, GDCD, Văn học, Sinh học…)

5-Căn vào đặc điểm thể loại, phân tích chi tiết cụ thể hình thức biểu đạt để khái quát chủ đề

6-Kết hợp xem tranh, ảnh, nghe chương trình thời sự, khoa học ti vi, đài báo chí

Hoạt động

H: Em chuẩn bị & học văn nhật dụng ntn lớp 6,7,8,9?

3-Củng cố, dặn dò : Học Chuẩn bị “Bến quê”./

-ND : Tuần 29 TIẾT 133 TIẾNG VIỆT :

I-Mục tiêu cần đạt :

Mục tiêu tiết không nhận biết số từ ngữ địa phương, mà không phần quan trọng hướng dẫn thái độ việc sử dụng từ ngữ địa phương đời sống nhận xét cách sử dụng từ ngữ địa phương văn phổ biến rộng rãi

(99)

-HS : soạn, sgk, học … III-Lên lớp :

1-n định 2-KT cũ :

a-Khi sử dụng hàm ý cần lưu ý điều gì? b-Sửa tập

3-Bài :

A-Vào : Từ ngữ địa phương có mặt tích có mặt tiêu cực Mặt tích cực bổ sung, làm phong phú vốn từ ngữ toàn dân Mặt tiêu cực gây trở ngại phần giao tiếp vùng, miền khác nước Bằng đường để phát huy mặt tích hạn chế mặt tiêu cực Đấy nội dung tiết học hơm

B-Tiến trình hoạt động Hoạt động :

Bài tập : Tìm từ ngữ địa phương đoạn trích sau chuyển từ ngữ địa phương sang từ toàn dân

*Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng

Đoạn trích Từ địa phương Từ tồn dân

a Thẹo

Lặp bặp ba

Sẹo Lắp bắp Bố, cha

b Ba

Má Kêu Đâm Đũa bếp (nói) trổng vơ

Bố, cha Mẹ Gọi

Trở thành, thành Đũa

(nói) trống không vào

c Ba

Lui cui Nắp Nhắm Giùm (nói) trổng

Bố, cha Lúi húi Vung Cho Giúp

(nói) trống không Hoạt động

Bài tập : Đối chiếu câu sau (trích từ “Chiếc lược ngà –Nguyễn Quang Sáng”), cho biết từ kêu câu từ địa phương, từ kêu câu từ toàn dân Hãy dùng cách diễn đạt khác dùng từ đồng nghĩa để làm rõ khác

a-Kêu : từ tồn dân; thay “nói to”

b-kêu : từ địa phương; tương đương với từ toàn dân “gọi” Bài tập Các từ địa phương

a-trái : -chi : b-kêu : gọi

-trống hổng trống hảng : trống huếch trống hoác

Bài tập 3: Trong hai câu đố sau, từ từ địa phương? Những từ tương đương với từ ngơn ngữ tồn dân?

a-Không không trái không hoa

Có ăn dược, chi (câu đố bún) b-Kín bưng lại kêu trống

Troáng hổng trống hảng lại kêu buồng

(câu đố trống & buồng cau)

(100)

Xem tập Bài tập : Điền từ địa phương tìm tập 1,2,3 từ toàn dân tương ứng vào bảng tổng hợp theo mẫu sau:

Bài tập

a-Khơng Vì bé Thu sinh địa phương đó, chưa dịp giao tiếp rộng rãi bên ngồi địa phương

Bài tập :Đoạn đọc trích tập bình luận cách dùng từ địa phương cách trả lời câu hỏi sau: a-Có nên bé Thu truyện “Chiếc lược ngà” dùng từ ngữ tồn dân khơng? Vì sao?

b-Tác giả dùng từ ngữ địa phương để nêu sắc thái vùng đất nơi việc kể & diễn Tuy nhiên, mức độ sử dụng tác giả vừa phải để khơng gây khó hiểu cho người đọc

4-Củng cố –dặn dò : Xem lại tập Chuẩn bị “n tập”./

_ ĐỀ CHUẨN BỊ KIỂM TRA

1-Bài thơ “Aùnh trăng” Nguyễn Duy gợi cho em suy nghĩ gì?

2-Phân tích vẻ đẹp tình cha thơ “Nói với con” nhà thơ Y Phương 3-Phân tích tình mẫu tử thắm thiết thiêng liêng qua thơ “Mây & sóng” Ta-go

4-Phân tích vẻ đẹp anh niên truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long, sáng tác năm 1970

(101)

ĐỀ CHUẨN BỊ KIỂM TRA

1-Bài thơ “Aùnh trăng” Nguyễn Duy gợi cho em suy nghĩ gì?

2-Phân tích vẻ đẹp tình cha thơ “Nói với con” nhà thơ Y Phương 3-Phân tích tình mẫu tử thắm thiết thiêng liêng qua thơ “Mây & sóng” Ta-go

4-Phân tích vẻ đẹp anh niên truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long, sáng tác năm 1970

ĐÁP ÁN ĐỀ 1:

I-Mở :

-Giới thiệu đôi nét đề tài người lính : Trong chiến tranh người lính sẵn sàng chiến đấu bảo vệ độc lập Tổ quốc Khi chiến tranh qua, họ trở với sống bình thường lao động sản xuất giữ phẩm chất tốt đẹp

-Nhà thơ Nguyễn Duy viết đề tài thơ “Aùnh trăng” Bài thơ sáng tác 1978, lời tâm để giúp người lỡ có quên khứ mà tỉnh ngộ

II-Thân

Bài thơ viết theo thể ngũ ngôn, viết lối viết đặc biệt : chữ đầu khổ viết hoa chữ đầu dòng không viết hoa, làm cho ý khổ liền mạch thơ câu chuyện kể

*Hai khổ đầu nói vầng trăng tuổi thơ vầng trăng thời chiến tranh Mở đầu tác giả nói vầng trăng tuổi thơ : “Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể”

+Hai câu thơ gieo vần lưng (sông –đồng), điệp từ “với” nhằm diễn tả tuổi thơ bao la, tràn ngập hạnh phúc, ngắm trăng cánh đồng, dịng sơng, bãi biển

Thời chiến tranh rừng, trăng trở thành người bạn thâm giao : “hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ” +Vầng trăng hồn nhiên người lính Cụ Hồ Hành quân người lính khắp nẻo đường đất nước Từ “tri kỉ” tác giả xem trăng người bạn thân thiết, hiểu

Khổ lời nhắc nhở tác giả năm tháng gian lao qua người lính Tác giả nghĩ khơng quên người bạn dễ mến : “ngỡ không quên

vầng trăng tình nghĩa.” +Nghệ thuật nhân hố để khẳng định lần tình trăng người

*Hồn cảnh sống thay đổi, người thay đổi, có lúc trở nên vơ tình Sau chiến tranh thành phố “quen ánh điện, cửa gương” Khiến cho “vầng trăng tình nghĩa” vơ tình bị lãng qn Cách so sánh thấm thía làm nhiều người giật :

“Từ hồi thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường”

+Nghệ thuật so sánh, nhân hoá, trăng lặng lẽ qua đường, người dửng dưng qua, chẳng cịn nhớ, chẳng cịn hay

Tình bất ngờ xảy thường gặp sống đại : “Thình lình đèn điện tắt”

Hành động tác giả khẩn trương tìm nguồn sáng : “vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn.”

(102)

*Những kỉ niệm thời khứ : “Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sông rừng” +Từ láy “rưng rưng” diễn tả xúc động, nước mắt ứa ra, khóc

+Bao kỉ niệm đẹp ùa về, tâm hồn gắn bó chan chứa với thiên nhiên, với vầng trăng xưa, với đồng với bể với sông với rừng

+Nghệ thuật so sánh, điệp từ diễn tả lời bộc bạch chân thành, ảnh thơ vào lòng người, khắc sâu cách nhẹ nhàng thấm thía nhà thơ muốn tâm với ta

*Khổ cuối mang hàm ý độc đáo : “Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình”

+ “tròn vành vạnh” trăng tròn đầy, trăng rằm vẻ đẹp tuyệt hảo

+ “ánh trăng im phăng phắc”, trăng tràn đầy lặng lẽ, bao dung độ lượng, nghĩa tình thủy chung sáng, nhân cách khiến cho ta giật Sự “giật mình” để trở Trở với tốt đẹp xưa

II-Kết :

-Khẳng định lại giá trị nội dung nghệ thuật thơ

-Chất triết lí thơ : người phải thủy chung trọn vẹn, phải tình nghĩa sắt son, với

ĐỀ 2 I-Mở :

-Giới thiệu nhà thơ Y Phương (dân tộc Tày), nêu thơ “Nói với con” -Vẻ đẹp thơ : tình cha

II-Thân :

*4 câu đầu hình ảnh đầm ấm gia đình : đứa nhỏ tập niềm vui mừng cha mẹ

+Cách liệt kê “chân phải”, “chân trái”, “một bước”, “hai bước” khiến ta hình dung bước chập chững đứa nhỏ

+Cả ngơi nhà rung lên “tiếng nói”, “tiếng cười” cha, mẹ

-Y Phương gọicon người quê cách gọi độc đáo : “người đồng mình”, cách gọi vừa gần gũi vừa thân thương Cách gọi gắn liền với lời đối thoại tha thiết “con ơi!”

“Người đồng yêu ơi!”

+Người đồng đáng yêu : họ sống đẹp, khéo tay “đan lờ cài nan hoa” Trong nhà họ lúc vang tiếng hát : “vách nhà ken câu hát” Các động từ “cài, ken” gây cảm giác thân thiện, gần gũi

-Niềm vui gia đình đặt hồ vào tình yêu quê hương giàu đẹp, nghĩa tình : “Rừng cho hoa

Con đường cho lịng”

+Nhân hố “rừng” “con đường” qua điệp từ “cho”, người đọc nhận lối sống tình nghĩa “người đồng mình” Quê hương nôi đưa vào sống êm đềm

-Người cha nói kỉ niệm buổi đầu hạnh phúc gia đình có tính chất cội nguồn để nhắc cội nguồn hạnh phúc : “Cha mẹ nhớ ngày cưới

Ngày đẹp đời.”

(103)

+Khơng sợ gian khổ, nghèo đói : “không chê đá gập ghềnh không chê thung nghèo đói.” +Mạnh mẽ “như sơng suối”

+Những hình ảnh thiên nhiên “sơng, suối, thác, ghềnh” dùng tượng trưng cho khó khăn gian khổ sức mạnh vượt qua khó khăn người đồng

+Người quê sống giản dị phẩm chất tốt đẹp: “Người đồng thô sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu con.” +Truyền thống xây dựng quê hương giữ gìn sắc dân tộc, người cha nói với qua hình ảnh độc đáo kết hợp với lối nói người miền núi:

“Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn quê hương làm phong tục”

*Kết thúc thơ người cha khuyên Cái điều người cha dặn thật ngắn gọn, hàm xúc mà sâu sắc, đồng thời lại có chút nghiêm nghị mệnh lệnh trái tim :

“Con thô sơ da thịt Lên đường

Không nhỏ bé Nghe con.”

+Câu thơ không nghĩa sâu xa Người cha khuyên phải sống cao đẹp Người sống phát huy truyền thống tốt đẹp cha ơng, q hương II-Kết :

-Khẳng định giá trị thơ, để lại ấn tượng tốt lòng người đọc : tình cha cao quý

-Là người con, phải làm để thực tốt lời khuyên đó? ĐỀ 3

I-Mở :

-Giới thiệu nhà thơ Ta-go, nhà thơ đại lon71 Aán Độ, ngà thơ tiếng viết đề tài tình mẫu tử

-Bài thơ “Mây & sóng” diễn tả tình mẫu tử thật độc đáo, sâu sắc xúc động lòng người II-Thân :

-Giới thiệu đôi nét nghệ thuật thơ : +Bài thơ trữ tình, đan xen yếu tố tự

+Thể thơ tự do, người đọc nhận nhịp thơ, vần thơ qua diễn biến cảm xúc sâu sắc -Nội dung thơ : lời em bé kể với mẹ gặp gỡ, trò chuyện em với người sống mây & sóng

*Mở đầu, bé kể với mẹ : người mây gọi bé, mời bé chơi: “Bọn tớ chơi với bình minh vàng, … chơi với vầng trăng bạc”.=>Lời mời gọi thật hấp dẫn với trẻ thơ : chơi suốt ngày

-Em bé thích chơi với người mây, nên hỏi lại :

“Nhưng làm lên được?” Ta-go ham hiểu tâm lí em nên diễn tả cách tự nhiên

-Hoï cho em bé cách lên thật hấp dẫn, làm tăng khát khao chơi bé :

“… Hãy đến nơi tận trái đất, đaư tay lên trời, cậu nhấc bổng tận tầng mây…” Cách dễ dàng, lại giống huyền thoại câu chuyện cổ tích

-Bé từ chối : “Mẹ đợi nhà

Làm rời mẹ mà đến được?”

(104)

-Em bé thông minh không chịu thua tưởng tượng trò chơi đầy thú vị “Con mây & mẹ trăng”; em lấy hai tay choàng lên người mẹ; mái nhà bầu trời xanh Bé vừa chơi với thiên nhiên, lại vừa gần mẹ Quia chặng thử thách ngào thứ nhất, em vượt qua nhờ níu kéo tình mẫu tử

*Em bé tiếp tục giãi bày với mẹ gặp gỡ trị chuyện với người sóng : “Trong sóng có người gọi

Bọn tớ ca hát từ sáng sớm hồng Bọn tớ ngao du nơi nơi mà đến nơi nao.”

Lời mời gọi đầy hấp dẫn, ngao du khắp Vì bé hỏi cách gia nhập với người sóng : “…Nhưng làm ngồi được?”

Người sóng cách thật kì diệu : “Hãy đến rìa biển, nhắm nghiền mắt lại, cậu sóng nâng đi.”

Cậu bé từ chối với lí thật đơn giản :

“…Chiều chiều mẹ muốn nhà, rời mẹ mà được?” Em vượt qua thử thách lần hai, tưởng tượng trò chơi khác hay :

“Con sóng mẹ bến bờ kì lạ

Con lăn, lăn, lăn mãi, cười vang, vỡ tan vào lòng mẹ”

=>Bé vừa chơi với người sóng, vừa bên mẹ, lịng mẹ

Nhà thơ kết thúc thật sáng tạo, vừa kết thúc gặp gỡ trò chuyện bé với người sóng, vừa lời kết thúc cho thơ :

“Và không gian biết mẹ ta chốn nào.”

Hạnh phúc mẹ bên nhau, đâu hạnh phúc Mẹ khơng xa rời Câu thơ cịn gợi ý tưởng : tình mẫu tử thiêng bất diệt Câu thơ gợi lớp nghĩa sâu sắc : “Hãy cẩn thận với cám dỗ ngào! Và rơi vào hồn cảnh ấy, tình mẫu tử thiêng liêng giúp ta sức mạnh để cảnh tỉnh.”

III-Kết :

-Bài thơ gây xúc động lịng người đọc tình mẫu tử thiêng liêng

(105)

ĐỀ 4 I-Mở :

-Giới thiệu tác giả : Nguyễn Thành Long

-Hoàn cảnh sáng tác thơ “Lặng lẽ Sa Pa” chuyến Lào Cai mùa hè 1970

-Nội dung : Anh niên – nhà khoa trẻ tuổi- có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc, có lối sống đẹp có tình người

II-Thân :

A-Tình truyện : gặp gỡ bất ngờ người hoạ sĩ già, cô kĩ sư trẻ anh niên (qua lời giới thiệu bác lái xe)

B-Nhaân vật anh niên :

-Làm cơng tác khí tượng khiêm vật lí địa cầu, 27 tuổi, cơng việc anh “đo gió, đo mưa,đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu.” tầm vóc nhỏ bé, nét mặt rạng rỡ

+Là người độc gian Sống đỉnh núi Yên Sơn cao 2.600m, “bốn bề có cỏ mây mù lạnh lẽo”… có mưa tuyết

+Thèm người, tìm cách để gặp người trò chuyện với người

+Quan tâm đến người khác : “Củ tam thất cháu vừa đào thấy Cháu gửi bác gái ngâm rượu uống Hôm bác chẳng bảo bác gái ốm dậy gì?”

+Hiếu khách : tặng hoa, pha trà đãi khách Lúc chia tay tặng cho khách trứng tươi để khách ăn dọc đường

+Hào hiệp : “…cô muốn lấy nưã, tuỳ ý Cô cắt bó rõ to vào Có thể cắt hết, thích.”

-Người có tinh thần trách nhiệm công việc Đến “ốp” báo trung tâm, dù “ốp” vào sáng, quý khách tới “ốp” tiễn khách

+Rất say mê công việc : Khi ta làm việc, ta với công việc đôi, gọi +Say mê đọc sách, thích nghiên cứu khoa học

+Có lối sống tốt đẹp Nơi gọn gàng, sẽ, ngăn nắp Anh trồng hoa, nuôi gà để cải thiện sống

=>Một lối sống có văn hố bắt nguồn từ vẻ đẹp tâm hồn anh

-Anh người khiêm tốn “Không, bác đừng vẻ cháu Để cháu giới thiệu với bác ông kĩ sư vườn rau Sa Pa ”

=>Thật đáng trân trọng, anh gương sáng cho cô kĩ sư trẻ thêm vững bước vào đời III-Kết :

-Chúng ta cần học tập gương anh niên : sống làm việc cho Tổ quốc -Dù thời điểm ta phục vụ cho đất nước, xây dựng đất nước ngày tốt đẹp hơn./

(106)

-NS :

-ND : Tuần 27 TIẾT 134-135

BÀI VIẾT TẬP LAØM VĂN SỐ 7 -NGHỊ LUẬN VĂN HỌC. I-Mục tiêu cần đạt : Đánh giá HS phương diện sau:

-Biết cách vận dụng kiến thức kĩ làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), nghị luận đoạn thơ, thơ học tiết trước

-Có cảm nhận, suy nghĩ riêng biết vận dụng cách linh hoạt, nhuần nhuyễn phép lập luận phân tích, giải thích, chứng minh … q trình làm

-Có kĩ làm tập làm văn nói chung (bố cục, diễn đạt, ngữ pháp, tả…) II-Lên lớp :

1-Oån định 2-Đề kiểm tra :

Bài thơ “Aùnh trăng” Nguyễn Duy gợi cho em suy nghĩ gì? ĐÁP ÁN

ĐỀ 1: I-Mở :

-Giới thiệu đôi nét đề tài người lính : Trong chiến tranh người lính sẵn sàng chiến đấu bảo vệ độc lập Tổ quốc Khi chiến tranh qua, họ trở với sống bình thường lao động sản xuất giữ phẩm chất tốt đẹp

-Nhà thơ Nguyễn Duy viết đề tài thơ “Aùnh trăng” Bài thơ sáng tác 1978, lời tâm để giúp người lỡ có quên q khứ mà tỉnh ngộ

II-Thân

Bài thơ viết theo thể ngũ ngôn, viết lối viết đặc biệt : chữ đầu khổ viết hoa cịn chữ đầu dịng khơng viết hoa, làm cho ý khổ liền mạch thơ câu chuyện kể

*Hai khổ đầu nói vầng trăng tuổi thơ vầng trăng thời chiến tranh Mở đầu tác giả nói vầng trăng tuổi thơ : “Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể”

+Hai câu thơ gieo vần lưng (sông –đồng), điệp từ “với” nhằm diễn tả tuổi thơ bao la, tràn ngập hạnh phúc, ngắm trăng cánh đồng, dịng sơng, bãi biển

Thời chiến tranh rừng, trăng trở thành người bạn thâm giao : “hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ” +Vầng trăng hồn nhiên người lính Cụ Hồ Hành quân người lính khắp nẻo đường đất nước Từ “tri kỉ” tác giả xem trăng người bạn thân thiết, hiểu

Khổ lời nhắc nhở tác giả năm tháng gian lao qua người lính Tác giả nghĩ khơng qn người bạn dễ mến : “ngỡ không quên

vầng trăng tình nghĩa.” +Nghệ thuật nhân hoá để khẳng định lần tình trăng người

*Hồn cảnh sống thay đổi, người thay đổi, có lúc trở nên vơ tình Sau chiến tranh thành phố “quen ánh điện, cửa gương” Khiến cho “vầng trăng tình nghĩa” vơ tình bị lãng qn Cách so sánh thấm thía làm nhiều người giật :

(107)

+Nghệ thuật so sánh, nhân hoá, trăng lặng lẽ qua đường, người dửng dưng qua, chẳng nhớ, chẳng cịn hay

Tình bất ngờ xảy thường gặp sống đại : “Thình lình đèn điện tắt”

Hành động tác giả khẩn trương tìm nguồn sáng : “vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn.”

+Các từ “vội”, “đột ngột” diễn tả tâm trạng bất ngờ gợi lại kỉ niệm tình nghĩa.Người có lương tâm, lương tri biết sám hối Biết sám hối để tự hoàn thiện nhân cách, tự vươn lên, hướng tâm hồn ánh sáng cao Giọng thơ thầm trò chuyện, giãy bày tâm sự, nhà thơ trị chuyện với

*Những kỉ niệm thời khứ : “Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sông rừng” +Từ láy “rưng rưng” diễn tả xúc động, nước mắt ứa ra, khóc

+Bao kỉ niệm đẹp ùa về, tâm hồn gắn bó chan chứa với thiên nhiên, với vầng trăng xưa, với đồng với bể với sông với rừng

+Nghệ thuật so sánh, điệp từ diễn tả lời bộc bạch chân thành, ảnh thơ vào lòng người, khắc sâu cách nhẹ nhàng thấm thía nhà thơ muốn tâm với ta

*Khổ cuối mang hàm ý độc đáo : “Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình”

+ “trịn vành vạnh” trăng trịn đầy, trăng rằm vẻ đẹp tuyệt hảo

+ “ánh trăng im phăng phắc”, trăng tràn đầy lặng lẽ, bao dung độ lượng, nghĩa tình thủy chung sáng, nhân cách khiến cho ta giật Sự “giật mình” để trở Trở với tốt đẹp xưa

II-Kết :

-Khẳng định lại giá trị nội dung nghệ thuật thơ

-Chất triết lí thơ : người phải thủy chung trọn vẹn, phải tình nghĩa sắt son, với

(108)

Tiết 136- 137

ĐỌC THÊM VĂN BẢN

-NGUYỄN MINH CHÂU-(TRÍCH)

I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

-Cảm nhận ý nghĩa triết lí mang tính trải nghiệm đời người, biết nhận vẻ đẹp bình dị quý giá gần gũi quê hương, gia đình

-Thấy nét đặc sắc nghệ thuật

-Rèn luyện kĩ phân tích tác phẩm truyện có kết hợp yếu tố tự sự, trữ tình & triết lí II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk

-HS : sgk, soạn, học III-Lên lớp :

1-Oån định 2-Bài :

A-Vào : Nguyễn Minh Châu nhà văn thành công mảng nhân vật nội tâm Trong truyện ngắn “Bến quê”, ông thành công với nhân vật Nhĩ Hôm nay, tìm hiểu

B-Tiến trình hoạt động

Nội dung hoạt động Hoạt động thầy trò I-Giới thiệu

1-Tác giả : (sgk) 2-Tác phẩm :(sgk)

Hoạt động

*HS đọc thích (*)

H: Cho biết đôi nét nhà văn Nguyễn Minh Châu H: Cho biết truyện “Bến quê” trích từ tập truyện nào? *Hướng dẫn đọc :

-Giọng trầm tĩnh, suy tư, xúc động đượm buồn, tâm của nhân vật bệnh hiểm nghèo, sống ngày cuối đời

-Giọng trữ tình, cảm xúc đọc đoạn tả thêin nhiên, hàng lăng, cảnh bờ sông, bên sông, thuyền cánh buồm …

Hoạt động

*Tóm tắt nội dung đoạn trích :

Buổi sáng đầu thu, Nhĩ năm giường bệnh để vợ anh –chị Liên- chải tóc Chải xong, Liên đỡ Nhĩ ngồi dậy Nhìn qua cửa sổ, ngắm hoa lăng, ngắm cảnh bên sông Hồng quen thuộc mà Nhĩ chưa khơng sang thăm Trị chuyện với vợ, Nhĩ nhận Liên suốt đời vất vả, tận tuỵ chăm sóc chồng với tình u thương thầm lặng đầy đức hi sinh Nhĩ sai Tuấn –con trai thứ hai- thay sang bờ bên Nhĩ nhờ đứa trẻ đỡ anh tới sát cửa sổ để nhìn cảnh vật cho rõ Cảnh thiên nhiên quê hương thu vào anh làm anh bồi hồi chạnh buồn phải từ biệt Tuấn sa vào đám cờ đả để lỡ chuyến đị sang sơng Nhưng anh khơng trách mà buồn bả người ta đường đời thật khó tránh vịng chùng chình… Anh nhận vẻ đẹp giản dị cảnh bờ bãi bến quê, nhận vẻ đẹp tâm hồn vợ anh, thấy nơi nương tựa êm ấm gia đình

(109)

vợ con… Nhĩ cố thu chút sưc lực cuối cùng, giơ cánh tay ngồi cửa sổ khốt khốt khẩn thiết hiệu cho người nhanh cho kịp chuyến đị

H: Theo em, truyện chia đoạn? Đ: đoạn

+[I]: từ đầu … bậc gỗ mòn lõm.=>Cuộc trò chuyện Nhĩ với Liên

+[II]: “Chờ Liên xuống … vùng nước đỏ”=>Nhĩ nhờ trai sang bên sông, lại nhờ bọn trẻ hàng xóm giúp anh ngồi tựa sát cửa sổ để ngắm cảnh suy tư, nghĩ ngợi +[III]: Còn lại =>Cụ Giáo Khuyến rẽ vào hỏi thăm hành động cố gắng cuối Nhĩ

II-Phaân tích :

1-Hồn cảnh Nhĩ –Tình truyện

-Căn bệnh hiểm nghèo khiến anh bị bại liệt toàn thân

+Đang sống ngày cuối đời

Hoạt động

H: Nhĩ đặt hoàn cảnh ntn?

Đ: Anh bị bại liệt, khơng thể tự di chuyển, dù nhích nửa người vài chục phân giường bệnh Tất sinh hoạt thường ngày nhờ vào giúp đỡ người khác, mà chủ yếu vợ anh-Liên

-Tình trớ trêu nghịch lí : anh cán nhà nước có điều kiện nhiều nơi; mà cuối đời bệnh quái ác buộc chặt anh vào giường bệnh

H: Tại nói tình trớ trêu, nghịch lí khơng hồn tồn trái tự nhiên?

*GV: Khi anh muốn nhích người đến gần cửa sổ thấy khó nửa vịng trái đất phải ngờ đến trợ giúp trẻ hàng xóm

+Khơng thể đặt chân sang bờ bên được, nhờ anh trai thực khát khao mình, cậu lại để lỡ chuyến đị

H: Hồn cảnh Nhĩ lại dẫn đến nghịch lí thứ hai, nghịch lí gì?

Đ: Nhĩ phát bờ bãi bên đẹp, phía trước cửa nhà anh thôi, gần anh khơng đặt chân đến được, Nhĩ nhờ anh trai thực khao khát mình, cậu lại để lỡ chuyến đị

=>Triết lí : đời bình thường, giản dị khơng phải lúc sớm nhận mà phải trải qua bao trải nghiệm, có đến cuối đời

H: Tình giúp tác giả thể điều khắc hoạ nhân vật chủ đề tác phẩm?

*GV : chủ đề tác phẩm

2-Cảm xúc & suy nghó Nhó a-Thiên nhiên :

-Bơng lăng thưa thớt đậm sắc

-Sông Hồng màu đỏ nhạt rộng thêm

-Vòm trời cao

-Bãi bồi bên sôngmàu vàng thau xen lẫn màu xanh non

TIẾT 137 *HS đọc đoạn 1

H: Trong ngày cuối đời mình, bị buộc chặt vào giường bệnh, Nhĩ nhìn thấy cảnh sắc thiên nhiên buổi sáng đầu thu ?

b-Suy nghó :

-Nhĩ nhận chẳng cịn sống Anh phải đối mặt với hoàn

(110)

cảnh bi đát khơng lối -Nhĩ tìm thấy chỗ dựa, sức mạnh tinh thần mái ấm gia đình

-Người vợ thủy chung

-Vì vẻ đẹp bình dị cảnh vật đồng thời hiểu phải từ biệt cõi đời

*HS đọc đoạn 2

H: Vì Nhĩ lại nảy sinh khát khao đặt chân lên bãi bồi bên sơng vào buổi sáng hơm ấy?

-Nhờ thay sang bên sơng, đặt chân lên bãi cát phù sa màu mỡ

H: Nhĩ nhờ sang sơng để làm gì?

=>Quy luật đời người : thật khó tránh điều vịng chùng chình

Từ đây, anh rút quy luật đời người? Quy luật thể câu văn nào?

Đ: Qua câu “…Con người ta đường đời thật khó tránh điều vịng chùng chình”

Con anh phải đến vài chục năm nữa, già anh có lẽ cảm thấy hấp dẫn bờ sông bên Vài lần vịng vèo, chùng chình hết hết đời có nhiều khơng thể làm lại Con anh lỡ chuyến đò ngang ngày, ngày mai sang sơng Nhưng cịn anh khơng cịn tự qua sơng

c-Hành động :

-Anh cố thu lực vào hành động : “nhơ người ngồi, giơ cánh tay gầy guộc phía ngồi cửa sổ khốt khoát khẩn thiết hiệu cho người đó.” =>Hối thúc giục trai mau kẻo lỡ chuyến đò ngày

*HS đọc đoạn 3

H: Cuối truyện Nhĩ có hành động khác thường?

H: Điều có ý nghĩa ? 3-Nghệ thuật :

-Hình ảnh bãi bồi có lớp nghĩa

-Hình ảnh thiên nhiên sang thu -Đứa trai Nhĩ, gợi cho anh nghĩ khiến người ta khó tránh khỏi

-Hành động cử Nhĩ cuối truyện mang ý nghĩa biểu tượng

III-Chủ đề : (ghi nhớ agk/T108)

H:Em có nhận xét nghệ thuật đặc sắc truyện? H: Hình ảnh bãi bồi truyện có ý nghóa gì?

Đ: có ý lớp nghĩa :

+Vẻ đẹp đời sống trg bình dị, gần gũi, thân thuộc

+Nghĩa rộng uqê hương xứ sở

H: Vậy, chủ đề truyện gì? 4-Củng cố, dặn dị : Chuẩn bị “Những ngơi xa xơi”

Tuần : 30 TIẾT 138-139 TIẾNG VIỆT :

(111)

I-Mục tiêu cần đạt : Thông qua tài liệu ngơn ngữ thực tế, giúp HS hệ thống hố lại vấn đề học HKII

II-Lên lớp : 1-Oån định : 2-Bài ôn :

I-Khởi ngữ & thành phần biệt lập

Bài tập : Hãy cho biết từ ngữ in đậm trg đoạn trích sau thành phần câu Ghi kết phân tích vào bảng tổng kết (theo mẫu)

BẢNG TỔNG KẾT VỀ KHỞI NGỮ & CÁC THAØNH PHẦN BIỆT LẬP Câu Khởi ngữ Thành phần biệt lập

a b c

d

Xây lăng Tình thái Cảm thán Gọi- đáp Phụ Dường

Những người gái xa ta… Thưa ông vất vả quá! Bài tập : Viết đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn “Bến quê” Nguyễn Minh Châu, trg có câu chứa khởi ngữ câu chứa thành phần tình thái

“Bến quê” câu chuyện đời – cuộc đời vốn bình dị quanh ta-với nghịch lí khơng dễ hố giải Hình như sống hơm nay, gặp số phận gần giống với số phận Nhĩ truyện “Bến quê” Người ta chạy theo danh lợi gần cuối đời, lí phải nằm chỗ, người nhận : gia đình tổ ấm nượng tựa đưa tiễn ta với cõi vĩnh hằng! Cái chân lí giản dị ấy, tiếc thay Nhĩ kịp nhận vào ngày thàng cuối đời Nhĩ khắp nơi, chẳng may bị mắc bệnh hiểm nghèo, liệt toàn thân, sinh hoạt điuề phụ thuộc vào người thân Nhưng khoảnh khắc ấy, trực giác mách bảo cho anh biết chết cận kề trg anh lại bừng lên khát vọng đẹp đẽ thánh thiện …

*Các thành phần biệt laäp :

+Thành phần phụ : cuộc đời vốn bình lặng quanh ta. +Thành phần tình thái :

+Khởi ngữ : chân lí giản dị ấy +Thành phần cảm thán : tiếc thay Hoạt động :

II-Liên kết câu & liên kết đoạn văn

Bài tập : Hãy cho biết từ ngữ in đậm đoạn trích thể phép liên kết nào?

a-Nhưng, Nhưngrồi, Và thuộc phép nối

b-cô bé - Cô bé thuộc phép lặp; Cô bé - Nó thuộc phép

c-“bây cao sang để ý đâu đến bọn chúng tơi nữa!”- thuộc phép Bài tập : Ghi kết phân tích tập vào bảng tổng kết theo mẫu sau : Đoạn Từ ngữ tương ứng Phép liên kết

a b

c “bây cao sang

Lặp từ ngữ Phép Phép nối

Nhưng, rồi,

(112)

rồi để ý đâu đến bọn nữa!

Bài tập Nêu rõ liên kết nội dung, hình thức câu đoạn văn em viết truyện ngắn “Bến quê” Nguyễn Minh Châu (HS tự làm)

Hoạt động

III-Nghĩa tường minh hàm ý

Bài tập : Đọc truyện cưòi sau cho biết người ăn mày muốn nói điều với người nhà giàu qua câu nói in đậm cuối truyện

CHIẾM HẾT CHỖ

-Hàm ý câu “Ở nhà giàu chiếm hết chỗ rồi!” : “địa ngục nơi dành cho ông (nhà giàu)”

Bài tập : Tìm hàm ý in đậm Cho biết trường hợp, hàm ý tạo cách cố ý vi phạm phương châm hội thoại nào?

a-Tớ thấy họ ăn mặc đẹp. Có hàm ý : -“Đội bóng huyện chơi không hay.”

Hoặc “Tôi không muốn bàn luận việc này.” *Người nói cố ý vi phạm phương châm quan hệ

b-Câu :Tớ báo cho Chi rồi. Có hàm ý : “Tớ chưa báo cho Nam Tuấn.” *Người nói cố ý vi phạm phương châm lượng

4-Dặn dò Chuẩn bị “Tổng kết ngữ pháp”./

_-

Tuần 30 TIẾT 140 TẬP LÀM VĂN

LUYỆN NÓI :

(113)

I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

-Có kĩ trình bày miệng cách mạch lạc, hấp dẫn cãm nhận, đánh giá đoạn thơ, thơ

-Luyện tập cách lập ý, dàn ý cách dẫn dắt vấn đề nghị luận đoạn thơ, thơ II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk

-HS : sgk, soạn, học III-Lên lớp :

1-Oån định : 2-Bài :

*ĐỀ :Suy nghĩ thơ “Bếp lửa” Bằng Việt 1-Tìm hiểu đề :

a-Kiểu : nghị luận thơ

b-Vấn đề cần nghị luận : tình cảm bà cháu

c-Cách nghị luận : xuất phát từ cảm thụ cá nhân thơ, khái quát thành thuộc tính tinh thần cao đẹp người

2-Tìm ý :

a-Tình yêu quê hương nói chung thơ học, đọc

b-Tình yêu quê hương với nét riêng thơ “Bếp lửa” Bằng Việt Hoạt động HƯỚNG DẪN NĨI

1-Dẫn vào baøi :

-Nghe tiếng gà gáy trưa nhớ bà với tình cảm chân thành, cảm động Một người cháu xa nhà nhớ bà với sống lam lũ giản dị mà sáng ngời vẻ đẹp tinh thần tình bà cháu -Bằng Việt nhà thơ trẻ tiếng vào năm sáu mươi Thơ Bằng Việt thiên tái kỉ niệm tuổi thơ, mà thơ “Bếp lửa” coi thành công đáng kể

2-Nội dung nói :

-Hình ảnh tác giả tái hình ảnh bếp lửa làng quê Việt Nam thời thơ ấu : “Một bếp lửa chờn vờn sương sớm

Một bếp lửa ấp ui nồng đượm

Cháu thương bà nắng mưa.”

“Chờn vờn, ấp ui” gợi cho ta cảm giác sống ấm áp với tình cảm chan chứa Hình ảnh người bà lên trái tim thương xót đứa cháu nhớ người bà gian nan :

“Cháu thương bà nắng mưa.”

-Kỉ niệm thời thơ ấu trở với vẻ đẹp sáng nguyên sơ : “Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói

Năm năm đói mịn đói mỏi Bố đánh xe khơ rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ đến sống mũi cịn cay!”

“Đói mịn đói mỏi” (đó nạn đói năm 1945) miêu tả đói hồnh hành, kéo dài truyền miên khiến người da bọc xương bất động Cha tác giả đánh xe ngựa

-Tiếp theo kỉ niệm đầy ắp âm thanh, ánh sáng tình cảm sâu sắc xung quanh bếp lửa quê hương :

“Tám năm rịng cháu bà nhóm lửa Tu hú kêu cánh đồng xa …

Tu hú ! Chẳng đến bà

(114)

Nhà thơ trách chim tu hú chẳng đến bà để tuổi già bà đỡ hiu quạnh

-Tiếp theo hình ảnh bếp lửa gắn liền với biến cố lớn đất nước lửa cụ thể trở thành biểu tượng ánh sáng niềm tin :

“Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa, lịng bà ln ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng…”

Đó niềm tin người trải tin vào sức mạnh lẽ phải sức mạnh dân tộc đùm bọc nhau, dắt dìu

-Hình ảnh bếp lửa trở thành biểu tượng quê hương đất nước; người bà vừa người nhóm lửa, giữ lửa truyền lửa :

“Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận …

Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Oâi kì lạ thiêng liêng – Bếp lửa!”

“Tâm tình tuổi nhỏ” tác giả đưa trở với tuổi thơ

-Cuối cùng, nhà thơ rút học đạo lí mối quan hệ khắng khít khứ : “Giờ cháu xa Có khói trăm tàu

Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở : -Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa? …”

Có “lửa trăm nhà”, khói trăm tàu hình ảnh bếp lửa đầu đời soi sáng trái tim sưởi ấm tâm hồn nhà thơ Bằng Việt

Hoạt động : GV cho HS trình bày ý, sau định HS tóm tắt tồn bài./

Tuần 31 TIẾT 141-142 VĂN BẢN

-LÊ MINH KHUÊ-I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

(115)

-Thấy nét đặc sắc cách miêu tả nhân vật nghệ thuật kể chuyện tác giả -Rèn luyện kĩ phân tích tác phẩm truyện

II-Chuẩn bị : -GV : giáo aùn, sgk

-HS : sgk, soạn, học … III-Lên lớp :

1-Oån định 2-KT cũ 3-Bài :

A-Vào : Trên nẻo đường Trường Sơn năm đánh Mĩ, chàng trai chiến sĩ láy xe có gặp gỡ chớp nhống vơ thú vị cảm động với cô gái niên xung phong, cô trinh sát mặt đường, cô chuyên phá bom nổ chậm, mở đường cho xe qua “Những xa xôi” kể lại sống khắc hoạ chân dung tâm hồn, tính cách gái trẻ – ba xa xơi cao điểm Trường Sơn

B-Tiến trình hoạt động

Nội dung hoạt động Hoạt động thầy trò I-Giới thiệu

1-Tác giả : Lê Minh Khuê sinh 1949, quê Thanh Hoá Là bút truyện ngắn chuyên viết sống chiến đấu tuổi trẻ tuyến đường Trường Sơn

Hoạt động :

*HS đọc thích (*)

H: Cho biết đôi nét tác giả

2-Tác phẩm : “Những ngơi xa xôi” sáng tác 1971, viết sống chiến đấu niên tuyến đường Trường Sơn

H: Cho biết văn sáng tác hòan cảnh naøo?

Hoạt động

A-Hướng dẫn đọc : Giọng tâm tình, phân biệt lời kể lời đối thoại ngắn gọn nhân vật

B-Lưu ý thích : thích sgk 1-H: Kể tóm tắt nội dung đoạn trích

(116)

sóc bạn Một trận mưa đá bất ngờ cao điểm khiến gái vui thích

H: Truyện trần thuật từ nhân vật nào? Ở thứ mấy? Có tác dụng việc thể nội dung truyện Đ: Truyện trần thuật từ nhân vật Phương Định ngơi thứ Có tác dụng phù hợp với nội dung tác phẩm tạo điều khiện thuận lợi để tác giả miêu tả, biểu giới tâm hồn, cảm xúc suy nghĩ nhân vật

H: Theo em văn chia phần? Nêu ý phần

Đ: phần

+[I]: từ đầu … ngơi mũ =>Cuộc sống cô trinh sát mặt đường

+[II]: “Thế … chị Thao bảo=> Một lần phá bom, Nho bị thương Hai chị em lo lắng, săn sóc

+[III]: Cịn lại =>Sau phút nguy hiểm, hai chị em nối hát Niềm vui người trước trận mưa đá đột ngột

TIẾT 142 II-Phân tích

1-Hồn cảnh sống tổ trinh sát mặt đường

*Hoàn cảnh sống chiến đấu: +Trên cao điểm, vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn

Hoạt động Phân tích

*HS đọc từ đấu … có suốt đêm.

H: Truyện có nhân vật nào? Ai nhân vật chính?

Đ: Có nhân vật : Chị Thao, Nho Phương Định Phương Định nhân vật

H: Hồn cảnh sống cô niên xung phong ntn? +Công việc : đo khối lượng đất lấp

vào hố bom, đếm bom chưa nổ, phá bom

H :Họ làm cơng việc gì?

=>Cơng việc căng thẳng, địi hỏi phải dũng cảm bình tĩnh

*HS đọc “Cịn chúng tơi … cười mình”

H: Công việc mạo hiểm làm cho thần kinh phải ntn? Địi hỏi chúng tơi phải ntn?

*Cá tính :

+Phương Định nhạy cảm, hồn nhiên, thích mơ mộng, vơ tư hay sống với kỉ niệm, thích ngắm gương

+Chị Thao người trải, thiết thực có nhiều dự tính tương lai, cơng việc bình tĩnh, cương quyết, táo bạo, sợ máu, thích chép hát

+Nho lúc bướng bỉnh, mạnh mẽ, lúc lầm lì cực đoan, thích thêu hoa rực rỡ gối…

*Phẩm chất chung:

+Có tinh thần trách nhiệm cao đối

H: Cá tính cô gái ntn?

*HS đọc “Sắp … táo bạo”

*HS đọc “Nho vừa tắm … giải hết.”

(117)

với cơng việc, giàu lịng dũng cảm, tình đồng đội gắn bó

+Dễ xúc cảm, hay mơ mộng, dễ vui buồn, thích làm đẹp cho

sống *GV : Nho thích thêu thùa, chị Thao thích chép bát, Định thích ngắm gương, ngồi bó gối mơ mộng hát

H: Nét riêng nhân vật truyện gì? A-Mơ ước dự tính tương lai thiết thực B-Tinh thần trách nhiệm

C-Lòng dũng cảm D-Tình đồng đội Đ: Câu A

2-Nhân vật Phương Định -Là gái Hà Nội

Hoạt động

*HS đọc “Tôi gái Hà Nội …sao mũ” H:Phương Định xuất thân từ đâu?

-Hình dáng : hai bím tóc dày, mềm,

cổ cao, cặp mắt dài dài, màu nâu H: Cũng cô gái lớn, Phương Định quan tâmđến hình thức ntn? -Tâm hồn : nhạy cảm, kiêu kì, điệu,

hồn nhiên, hay mơ mộng thích hát

H: Bên cạnh tính cách chung hai đồng đội tổ, em thấy Phương Định có riêng tâm hồn?

-Tình caûm :

+Vui tự hào anh lính để ý có thiện cảm

+Yêu mến cảm phục tất chiến só

H: Cũng giống nữ đồng đội, tình cảm Phương Định nam chiến sĩ ntn?

*HS đọc “Tơi, bom …vơ hình đầu.” H: Mỗi ngày Phương Định phá bom lần? Đ: Ngày nhiều lần, lần

-Công việc phaù bom :

+Đến gần bom, cảm thấy có ánh mắt chiến sĩ… khơng sợ … khơng khom

+Cẩn thận bỏ gói thuốc mìm xuống … châm ngòi, khoả đất, chạy đến chỗ ẩn nấp

H: Tác giả miêu tả cách phá bom Phương Định ntn?

-Diễn biến tâm lí :

+Tiếng động sắc cứa vào da thịt, rùng

+Tim đập khơng rõ +Nghĩ đến chết +Chờ đợi mìn nổ, bom nổ

+Khi bom nổ: ngực nhói, mắt cay, buồn nôn

=>Hồi hộp, lo lắng, căng thẳng, dũng cảm, có ý thức trách nhiệm

H: Mặc dù quen với công việc hiểm, lần phá bom nổ chậm diễn biến tâm lí Phương Định miêu tả ntn?

H: Tác giả miêu tả bom nổ ntn?

-Tính cách dịu dàng, u thương đồng đội : moi đất, bế Nho đặt lên đùi mình, rửa cho Nho, tiêm thuốc,

*HS đọc “Nho, bị thương …chị Thao bảo”

(118)

pha sữa cho Nho

*GV : Niềm vui cô gái cuối truyện trận mưa đá

3-Nghệ thuật :

-Phương thức trần thuật

-Ngơi thứ tạo tâm lí tính cách nhân vật tự nhiên

-Giọng điệu ngôn ngữ tự nhiên, gần với ngữ

-Câu ngắn, nhịp nhanh tạo khơng khí khẩn trương nơi chiến trường

III-Tổng kết : (ghi nhớ sgk /T122) H: Vì tác giả đặt tên truyện “Những xa xơi”?

Đ: Từ ánh mắt nhìn xa xăm Phương Định, lới anh đội, lái xe ca ngợi họ, hình ảnh mơ mộng lãng mạn, đẹp sáng lại phù hợp với cô gái mơ mộng sống chiến đấu cao điểm

Hoạt động : Luyện tập (làm BT sgk/T122) 4-Củng cố : Hệ thống kiến thức

5-Dặn dò : Học Chuẩn bị “Rơ Bin Xơn ngồi đảo hoang”./ -NS :

-ND : Tuần 31 TIẾT 143

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

(TẬP LÀM VĂN) *Thực Hiện công việc chuẩn bị tuần 21- tiết 101 -Trang 27-28 giáo án

-Trang 25 sgk /

-ND : Tuần 31 TIẾT 144

TẬP LAØM VĂN : TRẢ BAØI VIẾT SỐ 7 I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

-Nhận ưu, khuyết điểm nội dung hình thức trình bày viết -Khắc phục nhược điểm TLV số 6, thành thục kĩ làm nghị luận văn học II-Lên lớp :

1-n định :

2-Tiến trình trả kiểm tra a-GV ghi đề lên bảng

-Hướng dẫn HS tìm hiểu đề -Lập dàn ý

b-Nhận xét ưu, khuyết điểm :

(119)

hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1:

GV yêu cầu HS đọc lại đề GV ghi đề lên bảng

Yêu cầu HS xác định yêu cầu đề thể loại, nội dung

Xây dựng dàn ý

Hoạt động 2:

-GV nhận xét chung :

- Phương pháp làm bài: nắm pp phân tích, nêu suy nghó tác phẩm văn học-Nội dung làm bài: ý phong phú, nhiều làm có kết cấu rõ ràng – bố cục phần

-Hình thức làm : chữ viết cẩn thận, trình bày

Hoạt động :

GV nhận xét cụ thể cách thức diễn đạt

Đề

Bài thơ “Aùnh trăng Nguyễn Duy gợi cho em suy nghĩ gì”

-Thể loại: nghị luận văn học

-Nội dung : Lời tâm để giúp người lỡ có quên khứ mà tỉnh ngộ

-Giới hạn : Tác phẩm Anh trăng- suy nghĩ -Dàn :

*Mở bài:

Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nội dung cần nghị luận

*Thân bài:

Hai khổ đầu nói vầng trăng tuổi thơ vầng trăng thời kháng chiến

Khổ thơ : hoàn cảnh sống thay đổi , người củng thay đổi, có lúc trở nên vơ tình Sau chiến tranh thành phố “ quen ánh điện cửa gương” khiến cho “ vầng trăng tình nghĩa” vơ tình bị lãng qn

-Nghệ thuật : gieo vần, thể thơ, nhân hoá, so sánh, điệp từ, cách sử dụng từ ngữ ,…

*kết

Khẳng định lại giá trị nội dung nghệ thuật thơ

- HS nghe GV nhận xeùt

-TS đạt: -TS chưa đạt: -Một số làm tốt

-Một số làm có cố gắng

Sai Sửa sai

-Chính tả: vần trăng, Ngủ ngôn

-dùng từ : khối đọc tnơ

Trăng trở thanøh người bạn đời

(120)

-Hoạt động 4:

Chọn biểu dương văn hay Chọn số chưa đạt ( nêu rõ lí cách sửa)

-Công bố điểm phát

*GV giành thời gian giải đáp thắc mắc HS

Câu : vầng trăng người lính cụ Hồ hồn nhiên

Bài thơ sáng tác Nguyễn Duy

-vầng trăng hồn nhiên người lính cụ Hồ Bài thơ nhà thơ Nguyễn Duy sáng tác năm 1978

* Đọc văn hay

(121)

Tuaàn 31 TIẾT 145

TẬP LÀM VĂN : BIÊN BẢN I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

-Phân tích yêu cầu biên liệt kê loại biên thường gặp thực tế sống

-Viết biên vụ hội nghị II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk

-HS : sgk, soạn, học III-Lên lớp :

1-Oån định 2-KT cũ : 3-Bài :

A-Vào : Trong sống, hội nghị có nhiều vấn đề ta cần ghi biên Hôm nay, cô hướng dẫn em cách ghi biên

B- Tiến trình hoạt động

Nội dung hoạt động Hoạt động thầy trò I-Khái niệm biên :

-Biên loại văn ghi chép lại việc xảy xảy hoạt động quan, tổ chức trị, xã hội doanh nghiệp

Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm H:Thế biên bản?

II-Đặc điểm biên Văn :

BIÊN BẢN SINH HOẠT CHI ĐỘI Văn 2:

BIÊN BẢN TRẢ LẠI

GIẤY TỜ, TANG VẬT, PHƯƠNG TIỆN …

Hoạt động : Đặc điểm biên *HS đọc biên bản

1-Biên ghi lại nội dung, diễn biến, thành phần tham dự họp chi đội

-Biên ghi lại nội dung, diễn biến, thành phần tham dự trao trả giấy tờ, phương tiện cho người vi phạm sau xử lí

1-H: Hai biên ghi lại việc gì?

a-Noäi dung :

-Số liệu, kiện phải xác, cụ thể (nếu có tang vật, chứng cứ, giấy tờ liên quan phải đính kèm)

-Ghi chép phải trung thực, đầy đủ, không suy diễn

-Thủ tục chặt chẽ (thời gian, địa điểm cụ thể) -Lời văn ngắn gọn, xác

2-H: Biên phải đạt yêu cầu nội dung hình thức?

b-Hình thức :

-Phải viết mẫu quy định

-Khơng trang trí hoạ tiết, tranh ảnh minh hoạ nội dung biên

3-Một số biên thường gặp : -Biên bàn giao công tác -Biên Đại hội chi đồn

(122)

-Biên kiểm kê Thư viện

-Biên việc vi phạm luật lệ giao thông -Biên việc gây trật tự công cộng -Biên pháp y

III-Cách viết biên : 1-Phần mở đầu :

-Tên hiệu nước, tiêu ngữ, tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự lập biên

Hoạt động Cách viết biên

1-H: Phần mở đầu biên gồm mục gì?

-Tên biên nêu rõ nội dung biên H: Tên biên viết ntn? 2-Phần nội dung : ghi lại diễn biến kết

của việc *Nhận xét :

-Cách ghi phải trung thực, khách quan; không thêm vào ý kiến chủ quan người viết

-Tính xác, cụ thể biên giúp cho người có trách nhiệm làm sở xem xét để đưa kết luận đắn

2-H: Phần nội dung biên gồm mục gì?

H: Em có nhận xét cách ghi nội dung biên bản?

H: Tính xác, cụ thể biên có giá trị ntn?

3-Phần kết thúc gồm mục : -Thời gian kết thúc

-Họ, tên, chữ kí chủ toạ, thư kí bên tham gia lập biên

*Chữ kí thể tư cách pháp nhân người có trách nhiệm lập biên

3-H: Phần kết thúc biên có mục nào?

H: Mục kí tên biên nói lên điều gì?

*Ghi nhớ (1,2,3,4 sgk /T126) Hoạt động

H: Ghi biên cần đáp ứng yêu cầu nào?

H: Có loại biên bản? H: Biên gồm phần? H: Lời văn biên phải ntn? IV-Luyện tập

Bài tập Ghi lại diễn biến kết họp lớp cuối học kì I

Hoạt động Luyện tập

HS tự làm, cần đáp ứng phần (mở đầu, nội dung, kết thúc)

4-Củng cố : Hệ thống kiến thức 5-Dặn dị :

-Học bài, làm tập

(123)

Tuần 32 Tiết 146

VĂN BẢN :

(Trích Rơ-bin-xơn Cru-xơ) –ĐI-PHƠ I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS

Hình dung sống gian khổ tinh thần lạc quan Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang bộc lộ gián tiếp qua chân dung tự hoạ nhân vật

II-Chuẩn bị :-GV : giáo án, sgk

-HS : sgk, soạn, học III-Lên lớp :

1-n định 2-KT cũ :

a-Vì Lê Minh Khuên đặt tên cho truyện ngắn “Những ngơi xa xơi”? Nhan đề gợi cho em cảm nhận gì? Có thể thay nhan đề khác không?

b-Nêu nét riêng phẩm chất chung cô gái 3-Bài :

A-Vaøo baøi :

B- Tiến trình hoạt động

Nội dung hoạt động Hoạt động thầy trị I-Giới thiệu

1-Tác giả :

Đe-ni-ơn Đi-phô (1660 -1731) nhà văn lớn Anh kỉ XVIII

Hoạt động

*HS đọc phần thích (*) H: Cho biết đơi nét tác giả

2-Tác phẩm :

-“Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang” trích từ tiểu thuyết “Rơ-bin-xơn Cru-xơ” Tác phẩm viết hình thức tự truyện

H: Cho biết văn sáng tác hoàn cảnh nào?

Hoạt động

A-Hướng dẫn đọc :Giọng trầm tĩnh, vui vui, pha chút hóm hỉnh, tự giễu cợt

B-Giải thích từ khó : thích sgk Bổ sung :

+đạn ghém : đạn dùng cho súng săn, nổ to, sát thương lớn +Ma-rốc : nước Bắc Phi

-Thể loaị : tiểu thuyết phiêu lưu H: Cho biết đoạn trích viết theo thể loại gì? H: Xác định ngơi kể văn

Đ: thứ nhất, xưng “tôi”

H: Theo em văn chia đoạn? Đặt tiêu đề cho đoạn

Đ: Bố cục : đoạn

a-[I]: Từ đầu … =>cảm giác chung tự ngắm thân

b-[II]: “Tôi đội mũ …áo quần tôi”=>trang phục Rơ-bin-xơn

(124)

của Rô-bin-xơn

d-[IV]: lại =>Diện mạo Rô-bin-xơn

II-Phân tích Hoạt động

*HS đọc [I]

H: Rô-bin-xơn tự cảm nhận chân dung thân ntn?

Đ: Nếu gặp hoảng sợ cười sắng sặc

H: Cảm nhận chứng tỏ sống nơi đảo hoang ntn? Đ: Cuộc sống thiếu thốn khắc nghiệt nơi đảo hoang mà Rô-bin-xơn trải qua 10 năm buộc anh phải ăn vận trang bị để tồn

H: Ngồi ra, em có nhận xét giọng điệu đoạn 1?

Đ: Giọng dí dỏm, hài hước, tự giễu nhân vật lơi người đọc tìm hiểu chân dung anh

1-Trang phục Rô-bin-xơn [II] -Chiếc mũ to tướng, làm da dê, rủ xuống sau gáy

-Mặc áo dài tới bắp đùi, quần loe đến đầu gối, may da dê

*HS đọc đoạn 2

H: Rơ-bin-xơn đội mũ ntn? Hình dáng sao? Làm chất liệu gì?

H: Chàng ăn mặc ntn? May chất liệu gì? H: Tác giả miêu tả tỉ mỉ quần ntn?

Đ: May da dê đực già, lông dê thõng xuống bên đến bắp chân, giống quần

-Không bít tất, không giày, có đôi giống đôi ủng

H: Chàng có mang giày không?

H: Tất thứ chế tạo ra? Đ: Do chàng chế tạo

=>Trang phục lơi thôi, lượm

thượm tiện dụng H: Em có nhận xét trang phục chàng? 2-Trang bị Rô-bin-xơn [III]

-Chiếc thắt lưng rộng da dê có dây buộc thay khố

*HS đọc đoạn 3

H: Trang bị Rô-bin-xơn có kì quái?

Dụng cụ : Chiếc cưa nhỏ, rìu H: Chàng mang theo bên dụng cụ gì? -Hai túi làm da dê đựng

thuốc súng đạn ghém H: Bên cạnh thắt lưng, chàng cịn trang bị cho mìnhthứ nữa? -Lưng mang gùi, vai đeo súng, đầu

đội dù lớn

H: Trên lưng mang gì? Trên vai mang thứ gì? Trên đầu đội gì?

=>Lỉnh kỉnh, cồng kềnh H: Em có nhận xét trang bị Rô-bin-xơn?

H: Trang phục trang bị chàng khác biệt, qua ta thấy Rơ-bin-xơn người ntn?

Đ: người sáng tạo, giàu nghị lực vượt lên hoàn cảnh để sống cách tương đối thoải mái điều kiện có

3-Diện mạo Rô-bin-xơn [IV] -Không đen cháy người châu Phi xích đạo

*HS đọc [IV]

H: Rơ-bin-xơn tự tả khn mặt ntn? -Bộ ria mép dài to kiểu

(125)

H: Rô-bin-xơn có miêu tả phận khác : mắt, mũi, tóc, tai, mồm … không? Vì sao?

Đ: Không, :

-Có lẽ phận chàng không thấy được, nên chàng miêu tả mà chàng nhìn thấy -Có lẽ da đen râu nét bật gương mặt chàng

4-Cuộc sống gian nan sau chân dung

-Một chống chọi với đói rét, mưa nắng, gió bão, thú dữ, bệnh tật đơn

H: Chúng ta thấy sau chân dung ấy?

=>Nhờ nghị lực, trí thơng minh đầu óc thực tế, có tâm cao -Rút học : Con người sống phải có nghị lực, phấn đấu để sống ngày tốt

H: Làm để vượt qua điều kiện khắc nghiệt đó?

H: Qua chân dung Rơ-bin-xơn, em rút học cho thân?

III-Tổng kết (ghi nhớ sgk /T130) H: Qua chân dung tự hoạ, tác giả muốn đề cập đến vấn đề gì?

H: Vì tác giả tập trung miêu tả trang phục trang bị mà không tập trung miêu tả diện mạo chàng?

Đ: Vì chân dung tự hoạ; mặt khác tác giả muốn nhấn mạnh hoàn cảnh sống, tinh thần kết sáng tạo nhân vật hồn cảnh sống khó khăn làm bật đến kì quái nhân vật

Tuần 32 TIẾT 147-148 TIẾNG VIỆT :

(126)

II-Chuẩn bị : -GV : giaùo aùn, sgk

-HS : Bài soạn, học, sgk III-Lên lớp :

1-Oån định

2-KT cũ : KT tập nhà 3-Bài ôn :

A-Vào : Nhằm hệ thống lại kiến thức học từ lớp đến

B- Tiến trình hoạt động

Nội dung hoạt động Hoạt động thầy trò A-Từ loại

I-Danh từ, động từ, tính từ Bài tập

Câu DT ĐT TT

a lần đọc hay

b Nghĩ ngợi

c lăng,làng Phục dịch,đập

d đột ngột

e Phaûi,

sung sướng

Hoạt động

1-Trong từ in đậm sau đây, từ danh từ, từ động từ, từ tính từ?

Bài tập

(c) hay (a) (lăng) (c) đột ngột (b)đọc (b) phục dịch (a) ông (giáo) (a) lần (a) làng (c) phải (b) nghĩ ngợi (b) đập (c) sung sướng -Từ đứng sau (a) danh từ

-Từ đứng sau (b) động từ -Từ đứng sau (c) tính từ

2-Hãy thêm từ sau vào trước từ thích hợp với chúng ba cột bên dươi Cho biết từ cột thuộc từ loại nào?

a-những, b-hãy, đã, vừa c-rất, hơi, Bài tập

-Danh từ đứng sau những, các, một -Động từ đứng sau hãy, đã, vừa -Tính từ đứng sau rất, hơi, quá.

3-Từ kết tập 1,2, cho biết danh từ đứng sau từ nào, động từ đứng sau từ tính từ đứng sau từ số từ nêu trên?

Bài tập : Kẻ bảng theo mẫu điền từ kết hợp với danh từ, động từ, tính từ vào cột để trống

Ý nghĩa khái quát từ loại Khả kết hợp -Chỉ vật (người, vật,

tượng, khái niệm)

-Chỉ hoạt động, trạng thái vật

-Chỉ đặc điểm, tính chất vật, hoạt động, trạng thái

Kết hợp phía trước Từ loại Kết hợp phía sau những, các, một, hai,

ba, nhiều … Danh từ này, kia, … hãy, đừng, chớ, không,

chưa, đã, sẽ, vừa, đang, cũng, vẫn…

Động từ được,

rất, hơi, quá, lắm, cực

kì, vẫn, cịn, … Tính từ qúa, lắm, … Bài tập : Trong đoạn trích sau đây, từ in đậm vốn thuộc từ loại chúng dùng từ thuộc từ loại nào?

(127)

b-lí tưởng là danh từ, dùng tính từ

c-băn khoăn là tính từ, dùng danh từ Hạot động

II-CÁC TỪ LOẠI KHÁC

Bài tập 1: Hãy xếp từ in đậm câu sau vào cột thích hợp (theo bảng mẫu)

Số từ Đại từ Lượng từ Chỉ từ Phó từ QHT Trợ từ T thái từ Thán từ

a-ba chỉ,cả

b- tơi,baonhiêu,

ấy

của nhöng nhö

c- đã,mớiõ,

d-năm trời

e- đâu

g-

h-

Bài tập : Tìm từ chuyên dùng cuối câu để tạo câu nghi vấn Cho biết từ thuộc từ loại nào?

Đáp : Những từ chuyên dùng cuối câu để tạo câu nghi vấn : à, ư, hử, hở, … Chúng thuộc loại tình thái từ

TIẾT 148 B-Cụm từ Bài tập

a-Aûnh hưởng, nhân cách, lối sống phần trung tâm cụm danh từ in đậm Dấu hiệu lượng từ đứng trước: những, một, một.

Bài tập : Tìm phần trung tâm cụm danh từ in đậm Chỉ dấu hiệu cho biết cụm danh từ

b- ngày (khởi nghĩa) Dấu hiệu những.

c-Tiếng (cười nói) Dấu hiệu thêm những vào trước Bài tập :

a-đến, chạy, ôm Dấu hiệu đã, sẽ, sẽ. b-lên (cải chính) Dấu hiệu vừa.

BT2: Tìm phần trung tâm cụm từ in đậm Chỉ dấu hiệu cho biết cụm động từ

Bài tập

a-Việt Nam, bình dị, Việt Nam,phương Đơng, mới, hiện đại là trung tâm cụm từ in đậm Dấu hiệu rất. Ở từ Việt Nam, phương Đông dùng làm tính từ b-êm ả Dấu hiệu thêm từ rất vào phía trước c-phức tạp, phong phú, sâu sắc. Dấu hiệu thêm rất vào phía trước

BT3 : Tìm thành phần trung tâm cụm từ in đậm Chỉ yếu phụ kèm với

(128)(129)(130)(131)(132)(133)

Ngày đăng: 16/04/2021, 11:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w