1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tieát 01 tröôøng thcs nguyễn trường tộ giaùo vieân đỗ ngọc thông tieát 01 ngaøy soaïn 24082009 ngaøy daïy 25082009 chuyeån ñoäng cô hoïc i – muïc tieâu baøi daïy 1 neâu ñöôïc nhöõng ví duï veà chu

74 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 101,32 KB

Nội dung

Phaùt bieåu ñöôïc coâng thöùc tính coâng, neâu ñöôïc teân caùc ñaïi löôïng vaø ñôn vò, bieát vaän duïng coâng thöùc A = F.s ñeå tính coâng trong tröôøng hôïp phöông cuûa löïc cuøng phöôn[r]

(1)

TIEÁT 01

Ngày soạn: 24/08/2009 Ngày dạy : 25/08/2009

CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1 Nêu ví dụ chuyển động học đời sống ngày

2 Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động đứng yên, đặc biệt xác định trạng thái vật vật chọn làm mốc

3 Nêu ví dụ dạng chuyển động thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn

II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH: Đối với lớp:

Tranh vẽ hình 1.1, 1.3 SGK III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra cũ: Không kiểm tra. 3 - Giảng mới:

2

13

10

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập

Có thể đặt vấn đề từ tượng thực tế, thấy Mặt Trời mọc đằng Đơng, lặn đằng Tây để rút nhận xét chuyển động Mặt Trời xung quanh Trái Đất

Hoạt động 2: Làm để biết vật chuyển động hay đứng yên?

Yêu cầu HS thảo luận: Làm để nhận biết vật đứng yên hay chuyển động? Nên động viên, khuyến khích HS nêu cách khác từ kinh nghiệm có (Như quan sát bánh xe quay, nghe tiếng máy to nhỏ dần, nhìn thấy khói phả ống xả bụi tung lên lốp ô tô…), Nhưng cần bổ sung cách nhận biết vật chuyển động hay đứng yên vật lí dựa thay đổi vị trí vật so với vật khác Hoạt động 3: Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động đứng yên Vật mốc

Cho HS xem hình 1.2 SGK (hành khác ngồi toa tàu rời khỏi nhà ga) yêu cầu HS quan sát trả lời C4, C5, C6 Chú ý, trường hợp, nhận xét chuyển động hay đứng yên thiết phải yêu cầu HS rõ so với vật mốc nào?

Trên sở nhận thức cách nhận biết trên, để trả lời câu hỏi tìm ví dụ vật đứng yên, vật chuyển động so với vật mốc

Thảo luận trả lời C4, C5, C6 điền từ thích hợp vào nhận xét

Tìm hiểu ví dụ C7 để rút nhận xét

Trả lời C8

CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

I.LAØM THẾ NAØO ĐỂ BIẾT MỘT VẬT CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?

Khi vị trí vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian vật chuyển động so với vật mốc Chuyển động gọi chuyển động học (gọi tắt chuyển động)

(2)

5

12

Hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ C7 để rút ra:

Trạng thái đứng yên hay chuyển động vật có tính tương đối. Cần khắc sâu cho HS yêu cầu HS phải chọn vật mốc cụ thể đánh giá trạng thái vật chuyển động hay đứng yên Nắm vững quy ước rằng, không nêu vật mốc nghĩa phải hiểu chọn vật mốc vật gắn với Trái Đất

Hoạt động 4: Giới thiệu số chuyển động thường gặp.

Dùng tranh vẽ hình ảnh vật chuyển động SGK hay làm thí nghiệm vật rơi, vật ném ngang, chuyển động lắc đơn, chuyển động đầu kim đồng hồ, qua HS quan sát mơ tả lại hình ảnh chuyển động vật

Hoạt động 6: Vận dụng.

Hướng dẫn HS trả lời thảo luận, C10, C11 tóm tắt nộ dung

C10:

Ơ tô đứng yên so với người lái xe, chuyển động so với người đứng ven đường cột điện

Người lái xe: Đứng yên so với ô tô, chuyển động so với người đứng bên đường cột điện

Người đứng bên đường: Đứng yên so với cột điện chuyển động so với ô tô người lái xe

Cột điện: Đứng yên so với người đứng bên đường, chuyển động so với ô tô người lái xe

C11:

Khoảng cách từ vật tới vật mốc khơng thay đổi vật đứng n, nói khơng phải lúc Có trường hợp sai, ví dụ vật chuyển động trịn quanh vật mốc

Trả lời C9 Nêu ví dụ chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn thường gặp đời sống

III.MỘT SỐ CHUYỂN ĐỘNG THƯỜNG GẶP

IV.VẬN DỤNG

4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phuùt)

Học thuộc phần ghi nhớ, học cần xem lại thí nghiệm liên hệ với thực tế Đọc kĩ tập vận dung

(3)

TIEÁT 02

Ngày soạn: 01/09/2008 Ngày dạy : 02/09/2008

VẬN TỐC I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1 Từ ví dụ so sánh quãng đường chuyển động giây chuyển động để rút cách nhận biết nhanh, chậm chuyển động (gọi vận tốc)

2 Nắm vững cơng thức tính vận tốc v=s

t ý nghĩa khái niệm vận tốc Đơn vị hợp pháp vận tốc m/s, km/h cách đổi đơn vị vận tốc

4 Vận dụng cơng thức để tính qng đường, thời gian chuyển động II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:

Đối với nhóm học sinh: (lớp gồm nhóm)

Đồng hồ bấm giây Tranh vẽ tốc kế III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra cũ: (5 phút)

1 Em nêu ví dụ chuyển động học đời sống ngày Cho ví dụ tính tương đối chuyển động đứng yên

3 Hãy nêu dạng chuyển động thường gặp 3 - Giảng mới:

5

20

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập

GV đặt vấn đề làm để nhận biết nhanh, chậm chuyển động chuyển động

Hoạt động 2: Tìm hiểu vận tốc

Hướng dẫn HS vào vấn đề so sánh nhanh, chậm chuyển động bạn nhóm vào kết chạy 60m

Từ kinh nghiệm hàng ngày, em xếp thứ tự chuyển động nhanh, chậm bạn nhờ số đo quãng đường đơn vị thời gian

Yêu cầu HS trả lời C1, C2, C3 để rút khái niệm vận tốc chuyển động:

- Quãng đường chạy giây gọi vận tốc

- Độ lớn vận tốc cho biết nhanh, chậm chuyển động tính độ dài qng đường

Thảo luận theo nhóm

Đọc bảng kết quả, phân tích, so sánh độ nhanh, chậm chuyển động Trả lời câu C1, C2, C3 rút nhận xét

Trả lời câu C4

VẬN TỐC

I.VẬN TỐC LÀ GÌ?

C3: (1) nhanh (2) chaäm

(3) quãng đường

(4) đơn vị

(4)

12

đi đơn vị thời gian

Thơng báo cơng thức tính vận tốc, đơn vị vận tốc GV giới thiệu tốc kế qua hình vẽ SGK xem tốc kế thật Khi ô tô xe máy chuyển động, kim tốc kế cho biết vận tốc vật chuyển động

Hoạt động 3: Vận dụng.

Hướng dẫn HS vận dụng trả lời C5, C6, C7, C8 GV tóm tắt kiến thức giảng cho tập nhà

C5:

a)Mỗi ô tô 36km Mỗi xe đạp 10,8km Mỗi giây tàu hoả 10m

b)Muốn biết chuyển động nhanh nhất, chậm cần so sánh số đo vận tốc ba chuyển động đơn vị vân tốc:

Ô tô co ù v=36km/h=36000m

3600s =10 m/s Xe đạp co ù v=10,8km/h=10800m

3600s =3 m/s Tàu hoả có v = 10m/s

Ơ tơ tàu hoả chuyển động nhanh Xe đạp chuyển động chậm

C6:

Vận tốc tàu

v=81

1,5=54 km/h=

54000m

3600s =15 m/s

Chú ý: Chỉ so sánh ssố đo vận tốc quy loại đơn vị vận tốc, 54>15 khơng có nghĩa vận tốc khác

C7:

t=40 phuùt=40

60 h= 2 3h

Quãng đường s=v.t=12 2

3=8 km C8:

Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc s = v.t =2km

v=s

t đó:

v vận tốc, s quãng đường được, t thời gian để hết quãng đường

III.ĐƠN VỊ VẬN TỐC

(5)

4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút)

Học thuộc phần ghi nhớ, học cần xem lại thí nghiệm liên hệ với thực tế Đọc kĩ tập vận dung

Làm tập 2.1 – 2.5 sách tập IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(6)

TIẾT 03

Ngày soạn: 08/09/2008 Ngày dạy : 09/09/2008

CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHƠNG ĐỀU I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1 Phát biểu định nghĩa chuyển động nêu ví dụ chuyển động

2 Nêu ví dụ chuyển động không thường gặp Xác định dấu hiệu đặc trưng chuyển động vận tốc thay đổi theo thời gian

3 Vận dụng để tính vận tốc trung bình đoạn đường

4 Mơ tả thí nghiệm hình 3.1 SGK dựa vào kiện ghi bảng 3.1 thí nghiệm để trả lời câu hỏi

II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH: Đối với nhóm học sinh: (lớp gồm nhóm)

- máng nghiêng - bánh xe - máy gõ nhịp III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra cũ: (5 phút) Vận tốc chuyển động gì?

2 Nêu cơng thức tính vận tốc ý nghĩa khái niệm vận tốc Đơn vị hợp pháp vận tốc gì?

4 Vận dụng cơng thức để tính qng đường, thời gian chuyển động 3 - Giảng mới:

5

12

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập

Cung cấp thơng tin dấu hiệu chuyển động đều, chuyển động không rút định nghĩa loại chuyển động

Có thể gợi ý để HS tìm số ví dụ hai loại chuyển động

Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển động và khơng đều.

Hướng dẫn HS lắp thí nghiệm Yêu cầu em quan sát chuyển động trục bánh xe đắc biệt tập cho em biết xác định quãng đường liên tiếp mà trục bánh xe lăn khoảng thời gian giây liên tiếp

Từ kết thí nghiệm hình thành khái niệm chuyển động đều, không Hướng dẫn em trả

Hoạt động theo nhóm làm thí nghiệm H3.1SGK

Thảo luận thống câu C1, C2

CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU CHUYỂN ĐỘNG

KHÔNG ĐỀU

I.ĐỊNH NGHĨA Chuyển động chuyển động mà vận tốc có độ lớn khơng thay đổi theo thời gian

(7)

12

8

lời câu C2

Hoạt động 3: Tìm hiểu vận tốc trung bình của chuyển động khơng đều.

Yêu cầu tính đoạn đường lăn trục bánh xe giây ứng với quãng đường AB, BC, CD nêu rõ khái niệm vận tốc trung bình là:

Trong chuyển động khơng đều, trung bình giây vật chuyển động met ta nói vận tốc trung bình vật nhiêu met giây

Tổ chức cho HS tính toán, ghi kết giải đáp C3

Cần chốt lại ý: Vận tốc trung bình quãng đường chuyển động không thường khác Vận tốc trung bình đoạn đường khác trung bình cộng vận tốc trung bình quãng đường liên tiếp đoạn đường

Hoạt động 4: Vận dụng.

Giáo viên hướng dẫn HS tóm tắt kết luận quan trọng vận dụng trả lời C4, C5, C6, C7 Yêu cầu HS tự làm thực hành đo vtb theo C7

C4:

a)Không b) vtb=s

t= 100

9,86=10,14 m/s=36,51km/h C5:

a) v1=140

20 =7 m/s , v2=3404020140=10 m/s

v3=428340

6040 =4,4 m/s , v5=516428

8060 =4,4 m/s v6=604516

10080 =4,4 m/s , v7=

692604

120100=4,4 m/s v8=780692

140120=4,4 m/s , v9=880780

160140=5 m/s v10=1000880

180160 =6 m/s Nhận xét:

Trong hai qng đường đầu, vận động viên chuyển động nhanh dần

Dựa vào kết thí nghiệm bảng 3.1 để tính vận tốc trung bình quãng đường AB, BC, CD trả lời C3

thay đổi theo thời gian

II.VẬN TỐC TRUNG BÌNH CỦA CHUYỂN ĐỘNG KHƠNG ĐỀU

(8)

Trong năm quãng đường tiếp theo, vận động viên chuyển động

Trong hai quãng đường sau cùng, vận động viên chuyển động nhanh dần

(9)

4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút)

Học thuộc phần ghi nhớ, học cần xem lại thí nghiệm liên hệ với thực tế Đọc kĩ tập vận dung

Làm tập 3.1 – 3.7 sách tập IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(10)

TIẾT 04

Ngày soạn: 15/09/2008 Ngày dạy : 16/09/2008

BIỂU DIỄN LỰC I – MỤC TIÊU BAØI DẠY:

1 Nêu thí dụ thể lực tác dụng làm thay đổi vận tốc Nhận biết lực đại lượng vectơ Biểu diễn vectơ lực II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:

Đối với nhóm học sinh: (lớp gồm nhóm)

III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra cũ: (5 phút)

1 Phát biểu định nghĩa chuyển động nêu ví dụ chuyển động Nêu ví dụ chuyển động không thường gặp

3 Vận dụng để tính vận tốc trung bình đoạn đường 3 - Giảng mới:

5

10

15

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập

Có thể đặt vấn đề tóm tắt phần mở đầu: Lực làm biến đổi chuyển động, mà vận tốc xác định nhanh, chậm hướng chuyển động , lực vận tốc có liên quan khơng?

GV đưa số thí dụ: Viên bi thả rơi, vận tốc viên bi tăng nhờ tác dụng nào… Muốn biết điều phải xét liên quan lực với vận tốc

Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ lực vận thay đổi vận tốc.

HS hồn tồn tự rút kết luận mối quan hệ lực thay đổi vận tốc ví dụ tự tìm

Hoạt động 3: Thơng báo đặc điểm lực và cách biểu diễn lực bẵng vectơ.

Cần thông báo hai nội dung: Lực đại lượng vectơ

Cách biểu diễn kí hiệu vectơ lực Cần nhấn mạnh:

Lực có ba yếu tố Hiệu tác dụng lực phụ thuộc vào yếu tố (điểm đặt, phương

Hoạt động nhóm thảo luận hồn thành C1

Cần nhắc lại đặc điểm lực học lớp

Vận dụng cách biểu diễn vectơ lực để trả lời C2

BIỂU DIỄN LỰC

I.ÔN LẠI KHÁI NIỆM LỰC

II.Biểu diễn lực 1.Lực đại lượng vectơ

(11)

7

chiều, độ lớn)

Cách biểu diễn vectơ lực phải thể đủ ba yếu tố

Hoạt động 4: Vận dụng.

GV HS tóm tắt hai nội dung Hướng dẫn HS trả lời C2, C3

C3:

a) ⃗F1 : điểm đặt A, phương thẳng đứng, chiều từ lên, cường độ lực F1 =10N

b) ⃗F2 : điểm đặt B, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ F2 = 30N

c) ⃗F

3 : điểm đặt C, phương nghiêng góc 300 so với phương nằm ngang, chiều hướng lên, cường độ F3 = 30N

vectô

2.Cách biểu diễn kí hiệu vectơ lực

III.VẬN DỤNG

4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút)

Học thuộc phần ghi nhớ, học cần xem lại thí nghiệm liên hệ với thực tế Đọc kĩ tập vận dung

Làm tập 4.1 – 4.5 sách tập IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(12)

TIẾT 05

Ngày soạn: 22/09/2008 Ngày dạy : 23/09/2008

SỰ CÂN BẰNG LỰC – QN TÍNH I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1 Nêu số thí dụ hai lực cân Nhận biết đặc điểm hai lực cân biểu thị vectơ lực

2 Từ dự đoán (tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động) làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng định: “Vật chịu tác dụng hai lực cân vận tóc khơng đổi, vật chuyển động thẳng đều”

3 Nêu số ví dụ quán tính Giải thích tượng quán tính II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

Đối với nhóm học sinh: (lớp gồm nhóm)

Dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ hình 5.3, 5.4 SGK III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra cũ: (5 phút)

1 Nêu thí dụ thể lực tác dụng làm thay đổi vận tốc Lực đại lượng vectơ Hãy nêu cách biểu diễn vectơ lực 3 - Giảng mới:

5

15

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập

Dựa vào hình 5.2 SGK nhận xét đặc điểm hai lực ⃗P ,Q⃗ vật đứng yên, từ đặt vấn

đề: Lực tác dụng lên vật cân nên vật đứng yên Vậy, vật chuyển động mà chịu tác dụng hai lực cân bằng, vật nào?

Hoạt động 2: Tìm hiểu lực cân bằng.

Yêu cầu HS quan sát hình 5.2 SGK cầu treo dây, bóng đặt bàn, vật đứng yên chịu tác dụng hai lực cân Hướng dẫn HS tìm hai lực tác dụng lên vật cặp lực cân

Hướng dẫn HS tìm hiểu tiếp tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động

Dẫn dắt HS dự đoán dựa hai sở sau: Lực làm thay đổi vận tốc

Hai lực cân tác dụng lên vật đứng yên làm cho vật đứng yên nghĩa không làm thay

Căn vào câu hỏi GV để trả lời C1 nhằm chốt lại đặc điểm hai lực cân

Theo dõi ths nghiệm, trả lời câu C2, C3, C4

Dựa vào kết thí nghiệm để điền

SỰ CÂN BẰNG LỰC

QUÁN TÍNH

I.LỰC CÂN BẰNG

1.Hai lực cân bằng gì?

2 Tác dụng của hai lực cân lên một vật đang chuyển động

(13)

12

5

đổi vận tốc Vậy vật chuyển động mà chịu tác dụng hai lực cân bằng, hai lực khơng làm thay đổi vận tốc vật nên tiếp tục chuyển động thẳng mãi.

Làm thí nghiệm để khẳng định máy A-Tút Hướng dẫn HS theo dõi, quan sátvà ghi kết thí nghiệm Chú ý hướng dẫn HS quan sát theo giai đoạn:

Hình 5.3a: Ban đầu cân A đứng yên Hình 5.3b: Quả cân A chuyển động

Hình 5.3c,d: Quả cân A tiếp tục chuyển động A’ bị giữ lại.

Đặc biệt giai đoạn (d) giúp HS ghi lại quãng đường khoảng thời gian giây liên tiếp

Hoạt động 3: Tìm hiểu qn tính

Tổ chức tình học tập giúp HS phát quán tính, GV đưa số tượng quán tính mà HS thường gặp Ví dụ: Ơ tơ, tàu hoả chuyển động, dừng mà phải trượt tiếp đoạn, nhằm chốt lại nhận xét quan trọng: “Khi có lực tác dụng, vật khơng thể thay đổi vận tốc vật có quán tính

Hoạt động 4: Vận dụng.

GV kết luận ý yêu cầu HS ghi nhớ, nhắc lại Có thể yêu cầu HS nêumột số thí dụ quán tính giải thích ví dụ

Vận dụng C6, C7, làm thực hành để giải thích C8

C6:

Búp bê ngã phía sau Khi đẩy xe, chân búp bê chuyển động với xe, quán tính nên thân đầu búp bê chưa kịp chuyển động, búp bê ngã phía sau

C7:

Búp bê ngã phía trước Vì xe dừng đột ngột, chân búp bê bị dừng lại với xe, quán tính nê thân búp bê chuyển động nhào phía trước

vào bảng 5.1 trả lời C5

Suy nghĩ ghi nhớ dấu hiệu qn tính là: “Khi có lực tác dụng lên vật vật khơng thay đổi vận tốc được”

II.QUÁN TÍNH 1.Nhận xét

(14)

4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút)

Học thuộc phần ghi nhớ, học cần xem lại thí nghiệm liên hệ với thực tế Đọc kĩ tập vận dung

Làm tập 5.1 – 5.8 sách tập IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(15)

TIẾT 06

Ngày soạn: 25/09/2005

LỰC MA SÁT I – MỤC TIÊU BAØI DẠY:

1 Nhận biết thêm loại lực học lực ma sát Bước đầu phân biệt xuất loại ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ đặc điểm loại

2 Làm thí nghiệm để phát ma sát nghỉ

3 Kể phân tích số tượng lực ma sát có lợi, có hại đời sống kĩ thuật Nêu cách khắc phục tác hại lực ma sát vận dụng lợi ích lực

II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH: Đối với nhóm học sinh: (lớp gồm nhóm)

lực lế, miếng gỗ (có mặt nhẵn, mặt nhám), cân phục vụ cho thí nghiệm 6.2 SGK

Đối với lớp: Tranh vịng bi

III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra cũ: (5 phút)

1 Nêu thí dụ hai lực cân

2 Hai lực cân lên vật chuyển động có làm biến đổi chuyển động vật khơng? Nêu ví dụ qn tính Giải thích tượng qn tính

3 - Giảng mới:

20

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập

Có thể đặt vấn đề phần mở bài: so sánh khác trục bánh xe bò với trục bánh xe đạp tơ có xuất ổ bi Sự phát minh ổ bi làm giảm lực cản lên chuyển động Lực xuất vật trượt

Hoạt động 2: Tìm hiểu lực ma sát.

Khi có lực ma sát? Cac loại lực ma sát thường gặp?

Thơng qua ví dụ thực tế lực cản trở chuyển động để HS nhận biết đặc điểm lực ma sát trượt

Yêu cầu HS dựa vào đặc điểm lực ma sát trượt, kể số ví dụ ma sát trượt thực tế gặp

HS thảo luận theo nhóm để rút đặc điểm loại lực ma sát tìm ví dụ loại lực ma sát thực tế đời sống kĩ thuật

LỰC MA SÁT

I.Khi có lực ma sát?

1.Lực ma sát trượt

(16)

8

5

Tương tự, GV cung cấp ví dụ phân tíchvề xuất đặc điểmcủa ma sát lăn, ma sát nghỉ Đặc biệt, phải thông qua thực nghiệm giúp HS phát đặc điểm lực ma sát nghỉ là:

Cường độ thay đổi tuỳ theo lực tác dụng lên vật có xu hướng làm cho vật thay đổi chuyển động

Luôn có tác dụng giữ vật trạng thái cân có lực khác tác dụng lên vật

Hoạt động 3: Tìm hiểu lợi ích tác hại của lực ma sát đời sống kĩ thuật.

Từ hình 6.3a, b, c SGK gợi mở cho HS phát tác hại ma sát nêu biện pháp giảm tác hại

Trong hình, yêu cầu HS kể tên lực ma sát cách khắc phục để giảm ma sát có hại

Cung cấp cho HS biết biện pháp giảm ma sát như: Nhờ dùng dầu bôi trơn làm giảm ma sát tới hàng chục lần, thay trục quay thông thường trục quay có ổ bi Biện pháp thay ma sát trượt ma sát lăn nên giảm lực ma sát tới 30 lần…

Các hình 6.3a, b, c SGK giúp HS biết số ví dụ lợi ích ma sát

Hoạt động 4: Vận dụng.

C8:

a)Khi đá hoa lau dể ngã lực ma sát nghỉ sàn nhà với chân người nhỏ Ma sát tượng có ích

b)Ơ tơ đường đất mềm có bùn, lực ma sát lên lốp ô tô nhỏ nên bánh xe ô tô bị quay trượt mặt đường Ma sát trường hợp có lợi

c)Giày đế bị mịn ma sát mặt đường với đế giày làm mòn đế Ma sát trường hợp có hại

d)Khía rãnh mặt lốp tơ vận tải có độ sâu mặt lốp xe đạp để tăng lực ma sát lốp với mặt đường Ma sát có lợi để tăng độ bám lốp xe với mặt đường lúc xe chuyển động Khi phanh, lực ma sát mặt đường với bánh xe đủ lớn làm xe chóng dừng lại Ma sát trường hợp có lợi

e)Phải bôi nhựa thông vào dây cung cần kéo nhị (đàn cò) để tăng ma sát dây cung với dây đàn nhị, nhờ nhị kêu to

C9:

Ổ bi có tác dụng giảm ma sát thay ma sát trượt ma sát lăn viên bi Nhờ sử dụng ổ bi giảm lực cản lên vật chuyển động

Mỗi nhóm HS làm thí nghiệm ma sát nghỉ, ma sát trượt theo thí nghiệm hình 6.2

Trả lời câu hỏi phần

Cần quan sát kĩ hình để phát tác hại hay lợi ích ma sát Đồng thời, nêu biện pháp khắc phục tác hại tăng cường ích lợi ma sát trường hợp

Trả lời câu hỏi phần gợi mở ghi nhớ phần tóm tắt cuối

II.LỰC MA SÁT TRONG ĐỜI SỐNG VAØ KĨ THUẬT

1.Lực ma sát có thể có hại

2.Lực ma sát có thể có ích

(17)(18)

4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút)

Học thuộc phần ghi nhớ, học cần xem lại thí nghiệm liên hệ với thực tế Đọc kĩ tập vận dung

Laøm baøi tập 6.1 – 6.5 sách tập IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(19)

TIẾT 07

Ngày soạn: 02/10/2005

ÁP SUẤT I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1 Phát biểu định nghĩa áp lực áp suất

2 Viết cơng thức tính áp suất, nêu tên đơn vị đại lượng có mặt cơng thức Vận dụng cơng thức tính áp suất để giải tập đơn giản áp lực, áp suất

4 Nêu cách làm tăng, giảm áp suất đời sống dùng để giải thích số tượng đơn giản thường gặp

II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH: Đối với nhóm học sinh: (lớp gồm nhóm)

Một chậu nhựa đựng cát hạt nhỏ (hoặc bột mì.)

Ba miếng kim loại hình hộp chữ nhật dụng cụ thí nghiệm, ba viên gạch III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra cũ: (5 phút)

1 Em phân biệt xuất loại ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ đặc điểm loại

2 Trình bày thí nghiệm để phát ma sát nghỉ?

3 Kể phân tích tượng lực ma sát có lợi, có hại đời sống kĩ thuật Nêu cách khắc phục tác hại lực ma sát vận dụng lợi ích lực

3 - Giảng mới:

10

12

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập

Có thể tổ chức tình học tập phần mở SGK Tại máy keo nặng nề lại chạy bình thường đất mềm, cịn tơ nhẹ nhiều lại bị lún bánh sa lầy quãng đường này?

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm áp lực

Trình bày khái niệm áp lực, hướng dẫn HS quan sát hình 7.2 SGK, phân tích đặc điểm lực để tìm áp lực Sau u cầu HS nêu thêm số ví dụ áp lực

Hoạt động 3: Tìm hiểu áp suất phụ thuộc vào

Hoạt động cá nhân theo dõi phần trình bày GV Quan sát hình 7.3 SGK để trả lời C1 Tìm thêm ví dụ áp lực đời sống

Làm việc theo

ÁP SUẤT

I.ÁP LỰC LÀ GÌ?

(20)

5

5

những yếu tố nào.

Nêu vấn đề hướng dẫn HS làm thí nghiệm phụ thuộc áp suất vào áp lực diện tích bị ép

Muốn biết phụ thuộc p vào S phải làm nào? (cho F không đổi, S thay đổi)

Muốn biết phụ thuộc p vào F phải làm nào? (cho S khơng đổi, cịn F thay đổi)

Hoạt động 4: Giới thiệu cơng thức tính áp suất

GV giới thiệu cơng thức tính áp suất, đơn vị áp suất yêu cầu HS làm tập đơn giản số tính p

Hoạt động 5: Vận dụng.

GV hướng dẫn HS trả lời thảo luận câu trả lời phần “Vận dụng” SGK

C4:

Lưỡi dao mõng dao sắc, tác dụng áp lực, diện tích bị ép nhỏ (lưỡi dao mài mỏng) tác dụng áp lực lớn (dao dễ cắt gọt vật)

C5:

Aùp suất xe tăng lên mặt đường nằm ngang là:

px=F S=

340000

1,5 =226666,6 N/m

2

Aùp suất ô tô lên mặt đường nằm ngang là: pô=F

S= 20000

250 =80 N/cm

2

=800000 N/m2 Aùp suất xe tăng lên mặt đường nằm ngang nhỏ nhiều lần áp suất tơ Do xe tăng chạy đất mềm

Máy kéo nặng nề ô tô lại chạy đất mềm máy kéo dùng xích có rộng nên áp suất gây trọng lượng máy kéo nhỏ Cịn tơ dùng bánh (diện tích bị ép nhỏ), nên áp suất gây trọng lượng tơ lớn

nhóm, thảo luận phương pháp làm thí nghiệm, tìm phụ thuộc p vào S p vào F tiến hành thí nghiệm Rút kết luận cách điền từ

Thảo luận lớp

II.ÁP SUẤT 1.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào?

C3:

(1) mạnh (2) nhỏ

2.Cơng thức tính áp suất

(21)

4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút)

Học thuộc phần ghi nhớ, học cần xem lại thí nghiệm liên hệ với thực tế Đọc kĩ tập vận dung

Làm tập 7.1 – 7.6 sách tập IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(22)

TIEÁT 08

Ngày soạn: 09/10/2005

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1 Mơ tả thí nghiệm chứng tỏ tồn áp suất lịng chất lỏng

2 Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên đơn vị đại lượng có mặt cơng thức

3 Vận dụng cơng thức tính áp suất chất lỏng để giải tập đơn giản

4 Nêu ngun tắc bình thơng dùng để giải thích số tượng thường gặp II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:

Đối với nhóm học sinh: (lớp gồm nhóm)

bình trụ có đáy C lỗ A, B thành bình bịt màng cao su mỏng (Hình 8.3 SGK) bình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy (Hình 8.4 SGK)

bình thông (Hình 8.6 SGK) III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra cũ: (5 phút)

1 Phát biểu định nghĩa áp lực áp suất

2 Viết cơng thức tính áp suất, nêu tên đơn vị đại lượng có mặt cơng thức Vận dụng cơng thức tính áp suất để giải tập đơn giản áp lực, áp suất Nêu cách làm tăng, giảm áp suất đời sống

3 - Giảng mới:

10

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập

Có thể tổ chức tình học tập phần mở SGK

Tại lặn sâu, người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu áp suất lớn

Hoạt động 2: Tìm hiểu áp suất chất lỏng lên đáy bình thành bình.

Giói thiệu dụng cụ thí nghiệm, nêu rõ mục đích thí nghiệm, yêu cầu HS dự đốn tượng trước tiến hành thí nghiệm

Hoạt động theo nhóm phát biểu dự đốn cá nhân trước nhóm

Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán Rút kết luận trả lời C1

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG BÌNH THÔNG

NHAU

I.SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG

(23)

10

5

7

Hoạt động 3: Tìm hiểu áp suất chất lỏng tác dụng lên vật lòng chất lỏng

Có thể đặt vấn đề nghiên cứu: Chất lỏng có gây áp suất lịng khơng?

Mơ tả dụng cụ thí nghiệm, cho HS dự đốn trước tượng trước tiến hành thí nghiệm

Hoạt động 4: Xây dựn cơng thức tính áp suất chất lỏng

GV yêu cầu HS dựa vào công thức tính áp suất học để chứng minh cơng thức tính áp suất chất lỏng yêu cầu HS làm tập đơn giản áp dụng cơng thức tính áp suất chất lỏng

Hoạt động 5: Tìm hiểu ngun tắc bình thơng nhau.

Giới thiệu cấu tạo bình thơng nhau, trước cho HS làm thí nghiệm, u cầu HS dự đốn mực nước bình trạng thái ba trạng thái mô tả SGK u cầu HS giải thích dự đốn Gợi ý cho HS đáy bình có vật D dể di chuyển, vật chịu tác dụng hai cột nước nằm cân hai áp suất nhau, nghĩa chiều cao hai cột nước Cũng giải thích chất lỏng đứng yên, áp suất điểm A, B (cùng nằm mặt phẳng) phải Muốn hai cột chất lỏng A B phải có độ cao

Hoạt động 6: Vận dụng.

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần “Vận dụng”, nhắc HS ghi nhớ phần đóng khung SGK, làm tập SBT đọc phần em chưa biết

C6:

Khi lặn xuống biển, người thợ lặn phải mặc áo lặm nặng nề, chịu áp suát lên đến hàng nghìn N/m2, lặn sâu lòng biển, áp suất nước biển gây nên lên đến hàng nghìn N/m2, người thợ lặn nếu khơng mặc áo lặn khơng thể chịu áp suất

C7:

Aùp suất nước đáy thùng là: P1 = d.h1 = 10000.1,2 =12000N/m2

Aùp suất nước lên điểm cách đáy thùng 0,4m

HS hoạt đọng theo nhóm

Thảo luận phương pháp làm thí nghiệm dự đốn kết

Tiến hành thí nghiệm, rút kết luận, trả lời C3

Hoạt động theo nhóm

Thảo luận nhóm dự đốn kết thí nghiệm

Tiến hành thí nghiệm rút kết luận

2.Thí nghiệm 2 3.Kết luận C4:

(1) thành (2) đáy (3) lịng

II.CƠNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

III.BÌNH THÔNG NHAU

Trong bình thơng chứa chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng nhánh luôn độ cao

(24)

laø:

P2 = d.h2 = 10000.(1,2 – 0,4) = 8000N/m2 C8:

Trong hai ấm vẽ hình 8.7SGK, ấm có vịi cao đựng nhiêu nước ấm vịi ấm bình thơng nên mực nước ấm vịi ln ln độ cao

C9:

(25)

4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút)

Học thuộc phần ghi nhớ, học cần xem lại thí nghiệm liên hệ với thực tế Đọc kĩ tập vận dung

Làm tập 8.1 – 8.6 sách tập IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(26)

TIẾT 09

Ngày soạn: 16/10/2005

ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1 Giải thích tồn lớp khí quyển, áp suất khí

2 Giải thích thí nghiệm Tơrixenli số tượng đơn giản thường gặp

3 Hiểu độ lớn áp suất khí thường tính theo độ cao cột thuỷ ngân đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m2.

II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH: Đối với nhóm học sinh: (lớp gồm nhóm)

Hai vỏ chai nước khống nhựa mỏng

Một ống thuỷ tinh dài 10 – 15cm, tiết diện – 3mm Một cốc đựng nước

III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra cũ: (5 phút)

1 Mơ tả thí nghiệm chứng tỏ tồn áp suất lòng chất lỏng

2 Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên đơn vị đại lượng có mặt cơng thức

3 Nêu ngun tắc bình thơng 3 - Giảng mới:

5

10

15

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập

Như phần mở SGK

Hoạt động 2: Tìm hiểu tồn áp suất khí quyển.

Giới thiệu lớp khí Trái Đất, GV hướng dẫn HS vận dụng kiến thức học để giải thích tồn áp suất khí

GV yêu cầu HS làm thí nghiệm hình 9.2 9.3 SGK, thảo luận kết thí nghiệm trả lời C1, C2, C3, C4

GV mơ tả thí nghiệm Ghê yêu cầu HS giải thích tượng

Hoạt động 3: Tìm hiểu độ lớn áp suất khí quyển

Trước hết cần nói cho HS rõ khơng thể dùng cách tính độ lớn áp suất chất lỏng để tính áp suất khí

Nghe phần trình bày GV giải thích tồn áp suất khí

Làm TN 1, theo nhóm, thảo luận kết TN trả lời C1, C2, C3, C4

Nghe phàn trình bày GV

Trả lời C5, C6, C7 Từ phát biểu độ lớn áp

ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I.SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

Vì khơng khí có trọng lượng

(27)

7

GV mơ tả thí nghiệm Tơ ri xen li Lưu ý HS rằng, cột thuỷ ngân ống đứng cân độ cao 76cm phía ống chân khơng u cầu HS dựa vào TN để tính độ lớn áp suất khí cách trả lời C5, C6, C7

GV giải thích ý nghóa cách nói áp suất khí theo mmHg

Hoạt động 4: Vận dụng.

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần vận dụng

suaát khí

HS thảo luận nhóm để trả lời

CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

1.Thí nghiệm Tôrixenli

2.Độ lớn áp suất khí quyển

Aùp suất khí áp suất gây cột thuỷ ngân thí nghiệm Tơrixenli

III.VẬN DỤNG

4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút) Các nhóm mang theo chai đựng 1,5l nước

Làm tập 9.1 – 9.6 sách tập IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(28)

TIẾT 10

Ngày soạn: 23/10/2006

KIỂM TRA TIẾT I – PHẠM VI KIEÅM TRA

Từ số 01 đến số 09 dạy số 09 II – MỤC TIÊU

Kiểm tra kiến thức học học chương như: Chuyển động học, vận tốc, chuyển động đều, không đều, biễu diễn lực, cân lực, quán tính, lực ma sát, áp suất, áp soất chất lỏng, bình thơng nhau, áp suất khí

Đánh giá nắm vững kiến thức kĩ HS việc dạy thân GV III – NỘI DUNG ĐỀ (như kèm theo)

IV – ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM (như kèm theo)

V – THỐNG KÊ KẾT QUẢ

Lớp Sí số 8 10 6,5 7,5 5 6 3,5 4,5 0 3

SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL

8A1 46

8A2 46

8A3 46

8A4 46

8A5 45

8A6 42

8A7 48

8A8 42

KH8 361

VI – NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM

(29)

TIEÁT 11

Ngày soạn: 30/10/2005

LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT I – MỤC TIÊU BAØI DẠY:

1 Nêu tượng chứng tỏ tồn lực đẩy Acsimet, rõ đặc điểm lực Viết cơng thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet, nêu tên đại lượng đơn vị đo đại lượng có cơng thức

3 Giải thích tượng đơn giản có liên quan

4 Vận dụng cơng thức tính lực đẩy Acsimet để giải tập đơn giản II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:

Đối với nhóm học sinh: (lớp gồm nhóm)

Dụng cụ dể làm thí nghiệm hình 10.2 SGK Đối với lớp:

Dụng cụ thí nghiệm hình 10.3 SGK III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra cũ: (5 phút)

1 Giải thích tồn lớp khí quyển, áp suất khí Giải thích thí nghiệm Tơrixenli

3 Vì độ lớn áp suất khí thường tính theo độ cao cột thuỷ ngân đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m2.

3 - Giảng mới:

11

11

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập

Như phần mở SGK

Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng chất lỏng lên vật nhúng chìm nó

GV phân phối dụng cụ TN cho nhóm HS, yêu cầu HS làm TN SGK trả lời C1, C2

Hoạt động 3: Tìm hiểu độ lớn lực đẩy Acsimet.

Kể lại cho HS nghe truyền thuyết Acsimet,

Cá nhân tìm hiểu TN kiểm chứng độ lớn lực đẩy

LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT I.TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NĨ

Kết luận: Một vật nhúng chìm chất lỏng bị chất lỏng tác dụng lực đẩy hướng từ lên

(30)

10

cần nói thật rõ Acsimet dự đoán độ lớn lực đẩy Acsimet trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chổ

u cầu HS mơ tả thí nghiệm kiểm chứng dự đoán Acsimet SGK trả lời C3

u cầu HS viết cơng thức tính ddooj lớn lực đẩy Acsimet, nêu tên đơn vị đo đại lượng có mặt cơng thức

Hoạt động 4: Cũng cố học, nhận xét đánh giá công việc học sinh.

GV yêu cầu HS nêu lại tác dụng chất lỏng lên vật nhúng chìm nó, viết cơng thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet

GV hướng dẫn HS trả lời thảo luận để trả lời câu hỏi phần vận dụng

Nhắc HS làm tập SGK

Acsimet

Nhóm lắp ráp tiến hành TN

Cá nhân viết cơng thức độ lớn lực đẩy Acsimet

SI MÉT 1.Dự đốn 2.Thí nghiệm kiểm tra

3.Cơng thức tính độ lớn lực đẩy ác si mét

FA = d.V

Trong đó: d trọng lượng riêng chất lỏng, V thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chổ

III.VẬN DỤNG

4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút) Mỗi nhóm mang theo bình chia độ, bình nước, khăn lau Mỗi HS chuẩn bị báo cáo thí nghiệm SGK

Làm tập 10.1 – 10.6 sách tập IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(31)

TIEÁT 12

Ngày soạn: 06/11/2005

THỰC HAØNH

NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ACSIMET I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1 Viết cơng thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet, nêu tên đơn vị đại lượng công thức

2 Tập đề xuất phương án thí nghiệm sở dụng cụ có

3 Sử dụng lực kế, bình chia độ… để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn lực đẩy Acsimet II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

Đối với nhóm học sinh: (lớp gồm nhóm)

lực kế 2,5N

vật nặng nhơm tích khoảng 50cm3. bình chia độ

giá đỡ bình nước khăn lau

Đối với học sinh:

báo cáo thí nghiệm SGK III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra cũ: (Không kiểm tra) 3 - Giảng mới:

5

5

15

Hoạt động 1: GV phân phối dụng cụ cho các nhóm học sinh

Hoạt động 2: GV nêu rõ mục tiêu thực hành, giới thiệu dụng cụ thí nghiệm.

Hoạt động 3: GV yêu cầu HS phát biểu công thức tính lực đẩy Acsimet, nêu phương án thí nghiệm kiểm chứng

Có thể HS trình bày chưa rõ ràng HS

Thực hành NGHIỆM LẠI

(32)

12

5

căn vào tài liệu hướng dẫn làm thực hành Hoạt động 4: GV yêu cầu HS tự làm theo tài liệu, lần lượt trả lời câu hỏi vào mẫu báo cáo được chuẩn bị trước.

Trong HS làm việc, GV theo dõi hướng dẫn cho nhóm gặp khó khăn, chậm so với tiến độ chung lớp

Hoạt động 5: GV thu báo cáo, tổ chức thảo luận kết quả, đánh giá, cho điểm.

Yêu cầu nhóm HS thu dọn cẩn thận dụng cụ TN nhóm

II.NỘI DUNG THỰC HÀNH

1.Đo lực đẩy Aùc si mét

2.Đo trọng lượng phần nước tích bằng thể tích của vật

3.So sánh kết quả đo P FA, nhận xét rút ra kết luận

III.BÁO CÁO THỰC HÀNH

4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút)

Mỗi nhóm mang theo cốc thuỷ tinh to dựng nước, đinh, miếng gỗ nhỏ, ống nghiệm nhỏ đựng cát (làm vật lơ lửng) có nút đậy kín, vẽ sẳn hình SGK

IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(33)

TIẾT 13

Ngày soạn: 13/11/2005

SỰ NỔI I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1 Giải thích vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng Nêu điều kiện vật

3 Giải thích tượng vật thường gặp đời sống II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:

Đối với nhóm học sinh: (lớp gồm nhóm)

cốc thuỷ tinh to dựng nước đinh, miếng gỗ nhỏ

ống nghiệm nhỏ đựng cát (làm vật lơ lửng) có nút đậy kín Đối với lớp:

Bản vẽ sẳn hình SGK Mô hình tàu ngầm

III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra cũ: (Không kiểm tra) 3 - Giảng mới:

5

17

15

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập

GV tổ chức tình học tập phần mở SGK Làm thí nghiệm để HS quan sát vật nổi, chìm, lơ lửng chất lỏng

Hoạt động 2: Tìm hiểu vật nổi, nào vật chìm.

GV hướng dẫn, theo dõi giúp đỡ HS trả lời C1, C2 Tổ chức thảo luận lớp câu trả lời

Hoạt động 3: Xác địnhđộ lớn lực đẩy Acsimet vật lên mặt thoáng chất lỏng.

GV làm thí nghiệm thả miếng gỗ nước, nhấn cho miếng gỗ chìm xuống buông tay Miếng gỗ lên mặt thoáng nước

GV yêu cầu HS quan sát thí nghiệm trả lời C3, C4, C5 (có thể cho HS trao đổi nhóm đại diện nhóm viết câu trả lời gửi cho GV)

Làm việc cá nhân trả lời C1, C2 tham gia thảo luận lớp

SỤ NỔI I.ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM.

II.ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG

FA = d.V

(34)

5 Hoạt động 4: Vận dụng

Cho HS làm tập C6, C7, C8, C9 phần “Vận dụng”, nhắc HS ghi nhớ phần đóng khung bài, đọc phần “Có thể em chưa biết” làm tập SBT

lượng riêng chất lỏng, V thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chổ

III.VẬN DỤNG

4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút)

Lớp mang theo tranh vẽ SGK về: Con bò kéo xe, vận động viên cử tạ, máy xúc đất làm việc Làm tập 12.1 – 12.7 sách tập

IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(35)

TIẾT 14

Ngày soạn: 20/11/2005

CÔNG CƠ HỌC I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1 Nêu ví dụ khác SGK trường hợp có cơng học khơng có cơng học, khác biệt trường hợp

2 Phát biểu cơng thức tính cơng, nêu tên đại lượng đơn vị, biết vận dụng cơng thức A = F.s để tính cơng trường hợp phương lực phương với chuyển dời vật

II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH: Đối với lớp:

Tranh vẽ SGK: Con bò kéo xe Vận động viên cử tạ Máy xúc đất làm việc III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra cũ: (5 phút)

1 Giải thích vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng Nêu điều kiện vật

3 Giải thích tượng vật thường gặp đời sống 3 - Giảng mới:

5

5

10

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập

GV đặt vấn đề SGK

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm cơng học

Treo tranh có hai hình vẽ: bị kéo xe, vận động viên nâng tạ tư đứng thẳng để HS quan sát

GV thông báo:

Ở trường hợp thứ nhất, lực kéo bò thực công học

Ở trường hợp thứ hai người lực sĩ không thực công

Nêu C1, phân tích câu trả lời HS Nhắc lại kết luận sau HS trả lời C2

Hoạt động 3: Cũng cố kiến thức công học.

Lần lượt nêu C3, C4 cho HS thảo luận theo nhóm Đi trường hợp một, GV cho HS thảo luận

Trả lời C1 Tiếp tục trả lời C2

HS làm việc theo nhóm thảo luận tìm câu trả lời cho

CÔNG CƠ HỌC

I.KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC

1.Nhận xét: 2.Kết luận: Chỉ có cơng học có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời

(36)

5

7

10

câu trả lời nhóm xem hay sai

Hoạt động 4: Thơng báo kiến thức mới: Cơng thức tính cơng.

Thơng báo cơng thức tính cơng A, giải thích đại lượng có cơng thức đơn vị công Nhấn mạnh hai điều kiện cần ý, đặc biệt điều kiện thứ hai (trường hợp công lực không)

Hoạt động 5: Vận dụng cơng thức tính cơng để giải tập.

GV nêu tập C5, C6, C7 Ở tập cần phân tích câu trả lời HS

Hoạt động 6: Củng cố hướng dẫn học ở nhà.

Tóm tắt kiến thức học Ra tập nhà

C3, C4 Cử đại diện trả lời

Laøm việc cá nhân giải tập C5, C6, C7

II.CƠNG THỨC TÍNH CƠNG

1.Cơng thức tính cơng học

A = F.s

Trong đó: A công lực F, F lực tác dụng vào vật, s quãng đường vật dịch chuyển

2.Vận dụng:

4 – Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút) Mỗi nhóm mang theo: nặng 200g, thước đo đặt thẳng đứng Làm tập 13.1 – 13.5 sách tập

IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(37)

TIEÁT 15

Ngày soạn: 27/11/2005

ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1 Phát biểu định luật cơng dạng: Lợi lần lực thiệt nhiêu lần đường

2 Vận dụng định luật để giải tập mặt phẳng nghiêng ròng rọc động II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

Đối với nhóm học sinh: (lớp gồm nhóm)

lực kế 5N 1ròng rọc động nặng 200g

giá kẹp vào mép bàn thước đo đặt thẳng đứng III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra cũ: (5 phút)

1 Nêu ví dụ khác SGK trường hợp có cơng học khơng có cơng học, khác biệt trường hợp

2 Phát biểu cơng thức tính cơng, nêu tên đại lượng đơn vị, vận dụng công thức A = F.s để tính cơng trường hợp phương lực phương với chuyển dời vật

3 - Giảng mới:

12

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập

GV đặt vấn đề SGK

Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu để đến định luật cơng.

Tiến hành thí nghiệm mơ tả hình 14.1 SGK (vừa làm vừa hướng dẫn HS quan sát)

Nêu câu hỏi để HS trả lời

Có thể để HS tự làm thí nghiệm

Quan sát thí nghiệm ghi kết quan sát vào bảng

Trả lời C1, C2, C3, C4

Hoạt động cá nhân Trả lời C5, C6

ĐỊNH LUẬT VỀ CƠNG I.THÍ NGHIỆM Dùng rịng rọc động đượcu lợi hai lần lực lại thiệt hai lần đường nghĩa không lợi cơng

II.ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG

(38)

15

7

Hoạt động 3: HS làm tập vận dụng định luật về công

GV nêu C5, C6 để HS trả lời, cho lớp bình luận câu trả lời uốn nắn sai lệch

Hoạt động 4: Củng cố kiến thức hướng dẫn học tập nhà.

Yêu cầu HS nhắc lại định luật cơng minh hoạ ví dụ cụ thể có áp dụng định luật cơng

Ra tập nhà

ta lợi cơng Được lợi lần lực lại thiệt nhiêu lần đường ngược lại

III.VẬN DỤNG

4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút)

Chuẩn bị tranh vẽ người công nhân xây dựng đưa vật lên cao nhờ dây kéo vắt qua ròng rọc cố định để nêu tốn xây dựng tình học tập

Làm tập 14.1 – 14.7 sách tập IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(39)

TIEÁT 16

Ngày soạn: 04/12/2005

CÔNG SUẤT I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1 Hiểu công suất công thực giây, đại lượng đặc trưng cho khả thực công nhanh hay chậm người, vật máy móc Biết lấy ví dụ minh hoạ

2 Viết biểu thức tính cơng suất, đơn vị công suất, vận dụng để giải tập định lượng đơn giản

II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

GV chuẩn bị tranh vẽ người công nhân xây dựng đưa vật lên cao nhờ dây kéo vắt qua ròng rọc cố định để nêu tốn xây dựng tình học tập

III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra cũ: (5 phút)

1 Phát biểu định luật công dạng: Lợi lần lực thiệt nhiêu lần đường Vận dụng định luật để giải tập mặt phẳng nghiêng ròng rọc động

3 - Giảng mới:

7

15

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập

GV nêu toán (dùng tranh minh hoạ) SGK u cầu nhóm HS giải tốn Điều khiển nhóm báo cáo kết lời giải

Hoạt động 2: Thông báo kiến thức mới.

GV Thơng báo khái niệm cơng suất, biểu thức tính đơn vị công suất sở kết giải toán đặt ban đầu

Hoạt động 3: Vận dụng giải tập

Từng nhóm giải tốn theo câu hỏi định hướng C1, C2, C3 cử đại diện trình bày trước lớp

HS Làm việc cá nhân giải tập C4, C5, C6 thảo luận trước lớp

HS đọc mục “Có thể em chưa biết”

CÔNG SUẤT I.AI LÀM VIỆC KHẺO HƠN?

II.CƠNG SUẤT Cơng thực đơn vị thời gian gọi công suất

P = A/t

Trong đó: p cơng suất, A công thực thời gian t, t thời gian thực cơng

III.ĐƠN VỊ CÔNG SUẤT

(40)

10

GV cho HS giải tập C4, C5, C6 Gọi HS lên bảng giải Cho lớp thảo luận lời giải

Hoạt động 4: Cũng cố kiến thức, tập về nhà.

Nhắc lại kiến thức đóng khung SGK Cho HS đọc mục “Có thể em chưa biết” GV giải thích thêm

Cho tập nhà

4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút) Dặn HS chuẩn bị cho tiết ôn tập

Làm tập 15.1 – 15.6 sách tập IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(41)

TIẾT 17

Ngày soạn: 11/12/2005

ÔN TẬP

I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1 Ơn tập, hệ thống hoá kiến thức phần học để trả lời câu hỏi phần ôn tập Vận dụng kiến thức học để giải tập

II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH: Đối với lớp:

HS ôn tập nhà theo SGK SBT Làm tập trắc nghiệm III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút)

2 - Kiểm tra cũ: (Khơng kiểm tra mà kiểm tra q trình ơn tập) 3 - Giảng mới:

5

15

22

Hoạt động 1: Kiểm tra

GV kiểm tra việc ôn tập HS nhà Hoạt động 2: Hệ thống hoá kiến thức

GV hệ thống hoá kiến thức phần học dựa câu hỏi SBT dựa theo phần sau đây:

Động học động lực học Tỉnh học chất lỏng

Công

Kiến thức bài: 10, 11, 12, 13, 14, 15 SGK

Hoạt động 3: Vận dụng

u cầu HS thảo luận nhóm để hồn thành bài: 10.2, 12.1,13.1, 14.1,15.1 SBT

HS theo dõi, trả lời thảo luận câu hỏi GV

HS làm tập trắc nghiệm, thảo luận phương

ÔN TẬP A.ÔN TẬP

(42)

Thảo luận nhóm để hồn thành bài: 10.3, 12.3, 13.3, 14.3

Hướng dẫn em làm bài:10.5, 12.7, 13.4 theo cá nhân sau tổ chức thảo luận để hoàn thành tập lớp

án trả lời

II.Trả lời câu hỏi

III.Bài tập

4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút) Chuẩn bị thi học kì I

Lớp chuẩn bị Tranh mơ tả thí nghiệm H16.1a, H16.1b SGK, lị xo thép tròn, sợi day, 1bao diêm IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(43)

TIEÁT 19

Ngày soạn: 18/12/2005

CƠ NĂNG I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1 Tìm ví dụ minh hoạ khái niệm năng, năng, động

2 Thấy cách định tính, hấp dẫn vật phụ thuộc vào độ cao vật so với mặt đất động vật phụ thuộc vào khối lượng vận tốc vật Tìm ví dụ minh hoạ

II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH: Đối với lớp:

Tranh mô tả thí nghiệm H16.1a, H16.1b SGK lò xo thép tròn

nặng sợi dây 1bao diêm

Thiết bị thí nghiệm mơ tả hình 16.3 SGK III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra cũ: (Không kiểm tra) 3 - Giảng mới:

3

15

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập

Đặt vấn đề SGK

Thông báo khái niệm

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm năng.

Treo hình 16.1a,b SGK

Chỉ vào hình 16.1a: Quả nặng A nằm mặt đất, khơng có khả sinh cơng

Chỉ vào hình 16.1b nêu C1

Điều khiển lớp thảo luận câu trả lời HS Dẫn dắt HS câu hỏi để đến kết luận vật vị trí cao vật lớn

Trình diễn thí nghiệm hình 16.2a 16.2b SGK

Giới thiệu thiết bị thí nghiệm

Tiến hành thao tác nén lò xo cách buộc sợi dây đặt nặng phía

Trả lời C1 thảo luận câu trả lời bạn

Thảo luận theo nhóm để tìm phương án thơng báo trước lớp

CƠ NĂNG I.CƠ NĂNG Khi vật có khả sinh công, ta nói vật có

II.THẾ NĂNG 1.Thế hấp dẫn

(44)

12

7

5

Nêu C2, u cầu HS thảo luận theo nhóm để tìm phương án

Gợi ý HS tìm phương án khả thi

Nêu câu hỏi phụ để dẫn dắt HS hiểu lị xo bị nén nhiều lớn, phụ thuộc vào đọ biến dạng lò xo nên gọi đàn hồi

Hoạt động 3: Hình thành khái niệm động năng.

Tiến hành thí nghiệm Giới thiệu thiết bị

Thực thao tác: Cho cầu A lăn máng nghiêng đập vào thỏi gỗ B Sau yêu cầu HS trả lời C3, C4, C5

Tiếp tục làm thí nghiệm: Để cầu A lăn từ vị trí cao (vị trí (2)), yêu cầu HS trả lời C6

GV tiếp tục làm thí nghiệm: Thay cầu A cầu A’ có khối lượng lớn cho lăn từ vị trí (2) máng nghiêng đập vào thỏi gỗ B Yêu cầu HS trả lời C7, C8

Nhắc lại (có ý nhấn mạnh), động vật phụ thuộc vào khối lượng vận tốc vật

Hoạt động 4: Làm tập để củng cố khái niệm động năng.

GV nêu tập C9, C10 cho HS trả lời thảo luận câu trả lời

Hoạt động 5: Cũng cố kiến thức, hướng dẫn HS học tập nhà.

Nêu câu hỏi để củng cố kiến thức Ví dụ:

Khi nói vật có năng?

Trong trường hợp vật năng? Trong trường hợp động năng? (hoặc nêu ý phần đóng khung SGK)

Quan sát thí nghiệm trả lời C3, C4, C5

Quan sát TN trảlời C6

Quan sát thí nghiệm trả lời C7, C8

HS suy nghĩ trả lời C9, C10 thảo luận câu trả lời bạn

Trả lời câu hỏi GV

Đọc mục em chưa biết

càng cao hấp dẫn lớn

2.Thế đàn hồi

Cơ vật phụ thuộc vào độ biến dạng vật gọi đàn hồi

III.ĐỘNG NĂNG

1.Khi vật có động năng?

Thí nghiệm 1: Cơ vật chuyển động mà có gọi động

2.Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào?

Thí nghiệm 2: Thí nghiệm 3: Vật có khối lượng lớn chuyển động nhanh động lớn

Động hai dạng Cơ vật tổng động vật

(45)

Ra tập nhà cho HS

4 – Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút) Lớp chuẩn bị tranh 17.1 SGK, lắc đơn

Làm tập 16.1 – 16.5 sách tập IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(46)

TIEÁT 20

Ngày soạn: 01/01/2006

SỰ CHUYỂN HỐ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I – MỤC TIÊU BAØI DẠY:

1 Phát biểu định luật bảo toàn mức độ biểu đạt SGK

2 Biết nhận ra, lấy ví dụ chuyển hoá lẫn động thực tế II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

Đối với nhóm học sinh: (lớp gồm nhóm)

lắc đơn giá treo Đối với lớp:

Tranh 17.1 SGK Con lắc đơn giá treo III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra cũ: (5 phút)

1 Tìm ví dụ minh hoạ khái niệm năng, năng, động

2 Nêu cách định tính, hấp dẫn vật phụ thuộc vào độ cao vật so với mặt đất động vật phụ thuộc vào khối lượng vận tốc vật Tìm ví dụ minh hoạ

3 - Giảng mới:

15

5

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập

GV đặt vấn đề SGK

Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu sự chuyển hố q trình học.

Cho HS làm thí nghiệm quan sát hình 17.1 SGK nêu C1, C2, C3, C4 nhận xét câu trả lời nhóm

Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2, u cầu nhóm làm thí nghiệm, quan sát

Trao đổi để trả lời C5, C6, C7, C8 Yêu cầu nhóm trả lời cho lớp thảo luận

GV nhắc lại kết luận rút sau hai TN SGK

Hoạt động 3: Thơng báo định luật bảo tồn cơ năng.

GV thơng báo cho HS kết luận phần II

Làm việc theo nhóm để trả lời C1, C2, C3, C4

HS làm việc theo nhóm, tiến hành thí nghiệm, thảo luận trả lời C5, C6, C7, C8, cử đại diện trình bày nhận xét câu trả lời nhóm khác

SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HỐ

CƠ NĂNG I.SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA CÁC DẠNG CƠ NĂNG

Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi

Thí nghiệm 2: Con lắc dao động

(47)

9

SGK

Hoạt động 4: Củng cố kiến thức, hướng dẫn học ở nhà.

Yêu càu HS làm tập C9

Lần lượt nêu trường hợp cho HS trả lời nhận xét câu trả lời

Nhắc lại phần kiến thức đóng khung SGK Cho HS đọc mục “Có thể em chưa biết”

Ra tập nhà

Trong q trình học, động chuyển hố lẫn nhau, năqng khơng đổi Người ta nói bảo tồn

III.VẬN DỤNG

4 – Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút) Lớp chuẩn bị bảng chữ trị chơi chữ

HS ôn tập nhà theo 17 câu hỏi phần ôn tập, trả lời vào BT Làm tập trắc nghiệm Làm tập 17.1 – 17.7 sách tập

IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(48)

TIẾT 21

Ngày soạn: 08/01/2006

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC

I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1 Ơn tập, hệ thống hố kiến thức phần học để trả lời câu hỏi phần ôn tập Vận dụng kiến thức học để giải tập phần vận dụng

II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH: Đối với lớp:

Vẽ to bảng chữ trị chơi chữ

HS ôn tập nhà theo 17 câu hỏi phần ôn tập, trả lời vào BT Làm tập trắc nghiệm III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút)

2 - Kiểm tra cũ: (Không kiểm tra mà kiểm tra q trình ơn tập) 3 - Giảng mới:

5

15

5

Hoạt động 1: Kiểm tra

GV kiểm tra việc ôn tập HS nhà Hoạt động 2: Hệ thống hoá kiến thức

GV hệ thống hoá kiến thức phần học dựa 17 câu hỏi ơn tập dựa theo phần sau đây:

Động học động lực học Tỉnh học chất lỏng

Công

Hoạt động 3: Vận dụng

HS theo dõi, trả lời thảo luận câu hỏi GV

HS làm tập trắc nghiệm, thảo luận phương án trả lời

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT

CHƯƠNG I: CƠ HỌC A.ƠN TẬP B.VẬN DỤNG I.Khoanh tròn chữ đứng trước phương án trả lời mà em cho đúng

II.Trả lời câu hỏi

(49)

10

7

Hoạt động 4: GV tổ chức cho HS làm bài tập định tính định lượng phần trả lời câu hỏi tập.

Hoạt động 5: Tổ chức theo nhóm trị chơi chữ về học.

GV giải thích cách chơi trị chơi ô chữ bảng kẻ sẳn

Mỗi tổ bốc thăm để chọn câu hỏi (từ đến 9) điền ô chữ vào hàng ngang

Điền điểm Điền sai điểm, thời gian không phút cho câu

Tất tổ không trả lời thời gian quy định bỏ trống hàng câu

GV kẻ bảng ghi điểm cho tổ

Tổ phát nội dung chữ hàng dọc thưởng gấp đơi (2 điểm) Nếu đốn sai bị loại khỏi chơi

GV xếp loại tổ sau chơi

4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút)

Nhóm chuẩn bị bình chia độ đến 100cm3, độ chia nhỏ 2cm3, khoảng 100cm3 ngô, 100cm3 cát khô mịn, bình thuỷ tinh hình trụ đường kính khoảng 20mm, khoảng 100cm3 rượu 100cm3 nước. IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(50)

TIEÁT 22

Ngày soạn: 15/01/2006

CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NAØO ? I – MỤC TIÊU BAØI DẠY:

1 Kể số tượng chứng tỏ vật chất cấu tạo cách gián đoạn từ hạt riêng biệt, chúng có khoảng cách

2 Bước đầu nhận biết thí nghiệm mơ tả tương tự thí nghiệm mơ hình tượng cần giải thích

3 Dùng hiểu biết cấu tạo hạt vật chất để giải thích số tượng thực tế đơn giản II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:

Đối với nhóm học sinh: (lớp gồm nhóm)

bình chia độ đến 100cm3, độ chia nhỏ 2cm3. Khoảng 100cm3 ngô, 100cm3 cát khô mịn. Đối với lớp:

Các dụng cụ cần thiết để làm thí nghiệm vào bình thuỷ tinh hình trụ đường kính khoảng 20mm Khoảng 100cm3 rượu 100cm3 nước.

Aûnh chụp kính hiển vi đại III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra cũ: (Không kiểm tra) 3 - Giảng mới:

10

10

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập

Tổ chức tình học tập phần mở SGK

Gợi ý cách thực thí nghiệm mở Tuy thí nghiệm đơn giản lúc thu kết ý muốn Cần lưu ý điểm sau đây:

Dùng bình thuỷ tinh có đường kính nhỏ cở 2cm Khơng dùng rượu có nồng độ cao

Lúc đầu đổ nhẹ cho rượu chảy theo thành bình xuống mặt nước để thấy thể tích hổn hợp rượu – nước 100cm3, sau lắc mạnh hoặc dùng que khuấy cho rượu nước hoà lẫn vào để thấy hụt thể tích hổn hợp

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo chất Hoạt động theo

CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NAØO?

(51)

10

7

GV thông báo cho HS thông tin cấu tạo hạt vật chất SGK

Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh kính hiển vi đại ảnh nguyên tử silic

Hoạt động 3: Tìm hiểu khoảng cách các phân tử.

GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm mơ hình Hướng dẫn HS khai thác thí nghiệm mơ hình để giải thích hụt thể tích hổn hợp rượu - nước

Điều khiển HS thảo luận tổ, lớp

Hoạt động 4: Vận dụng

GV hướng dẫn HS làm lớp tập phần “Vận dụng” Lưu ý rèn luyện HS sử dụng xác thuật ngữ: “gián đoạn”, “hạt riêng biệt”, “nguyên tử”, “phân tử”

lớp Theo dõi trình bày GV

HS làm việc theo nhóm

Làm thí nghiệm mô hình

Thảo luận hụt thể tích hổn hợp rượu – nước

Rút kết luận

TẠO TỪ NHỮNG HẠT RIÊNG BIỆT KHÔNG?

Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt gọi phân tử, nguyên tử

II.GIỮA CÁC PHÂN TỬ CĨ KHOẢNG CÁCH HAY KHƠNG?

1.Thí nghiệm mô hình

2.Giữa phân tử, nguyên tử có khoảng cách

Giữa phân tử, ngun tử có khoảng cách

III.VẬN DỤNG

4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút)

Làm trước thí nghiệm tượng khuyếch tán dung dịch đồng sunfat: ống nghiêm làm trước ngày, ống nghiệm làm trước ngày ống nghiệm làm trước lên lớp

Tranh vẽ tượng khuyếch tán

Làm thí nghiệm tượng khuyếch tán nhà ghi lại kết quan sát IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(52)

TIEÁT 23

Ngày soạn: 22/01/2006

NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ

CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ? I – MỤC TIÊU BAØI DẠY:

1 Giải thích chuyển động Bơ rao

2 Chỉ tương tự chuyển động bóng bay khổng lồ vơ số HS xơ đẩy từ nhiều phía chuyển động Bơ rao

3 Nắm phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao Giải thích nhiệt độ cao tượng khuyết tán xảy nhanh II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:

Đối với lớp:

Làm trước thí nghiệm tượng khuyếch tán dung dịch đồng sunfat: ống nghiêm làm trước ngày, ống nghiệm làm trước ngày ống nghiệm làm trước lên lớp

Tranh vẽ tượng khuyếch tán Đối với học sinh:

Làm thí nghiệm tượng khuyếch tán nhà ghi lại kết quan sát III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra cũ: (5 phút)

1 Kể số tượng chứng tỏ vật chất cấu tạo cách gián đoạn từ hạt riêng biệt, chúng có khoảng cách

2 Nêu thí nghiệm mơ tả tương tự thí nghiệm mơ hình tượng cần giải thích

3 Dùng hiểu biết cấu tạo hạt vật chất để giải thích số tượng thực tế đơn giản 3 - Giảng mới:

5

10

10

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập

Vào SGK Hoặc kể lại câu chuyện chuyển động Bơ – rao tìm cách giải thích tượng

Hoạt động 2: Thí nghiệm Bơ rao

GV mô tả thí nghiệm Bơ rao

Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyển động phân

tử, nguyên tử Trả lời C1, C2,

NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG

HAY ĐỨNG YÊN I.THÍ NGHIỆM BƠ-RAO

II.CAÙC

(53)

7

5

Nhắc lại thí nghiệm mơ hình học trước Hướng dẫn theo dỏi HS trả lời câu hỏi, cố gắng phát câu trả lời chưa để đưa lớp phân tích Nhắc HS đọc câu hỏi tìm cách trả lời, không đọc phần câu hỏi

Hướng dẫn HS thảo luận lớp câu trả lời

Hoạt động 4: Tìm hiểu mối quan hệ giữa chuyển động phân tử nhiệt độ.

Nêu vấn đề SGK yêu cầu HS trung bình tìm cách giải Nếu HS khơng tự trả lời gợi ý cho em dựa vào thí nghiệm mơ hình để tìm cách trả lời

Hoạt động 5: Vận dụng

Mơ tả kèm theo hình vẽ phóng đại, cho HS xem thí nghiệm tượng khuyếch tán chuẩn bị

Hướng dẫn HS trả lời từ C4 đến C7 Dành nhiều thời gian cho C4, câu cịn lại, khơng đủ thời gian cho HS nhà làm

C3 thảo luận lớp câu trả lời

Theo dõi lời giới thiệu GV, quan sát thí nghiệm Mô tả cho lớp nghe kết thí nghiệm

Cá nhân trả lời câu hỏi thảo luận lớp câu trả lời

PHÂN TỬ

CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG

Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng

III.CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VAØ NHIỆT ĐỘ

Nhiệt độ vật cao nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh

(54)

4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút) bóng cao su

miếng kim loại

phích nước nóng, cốc thuỷ tinh Làm tập 20.1 – 20.6 sách tập IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(55)

TIEÁT 24

Ngày soạn: 05/02/2006

NHIỆT NĂNG I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1 Phát biểu định nghĩa nhiệt mối quan hệ nhiệt với nhiệt độ vật Tìm thí dụ thực công truyền nhiệt

3 Phát biểu định nghĩa nhiệt lượng đơn vị nhiệt lượng II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:

Đối với lớp: bóng cao su miếng kim loại

phích nước nóng, cốc thuỷ tinh III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra cũ: (5 phút) Giải thích chuyển động Bơ rao

2 Chỉ tương tự chuyển động bóng bay khổng lồ vơ số HS xơ đẩy từ nhiều phía chuyển động Bơ rao

3 Chứng tỏ phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao Giải thích nhiệt độ cao tượng khuyết tán xảy nhanh

3 - Giảng mới:

15

6

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập

Vào SGK Hiện tượng bóng rơi vi phạm định luật bảo tồn chuyển hố lượng Nhưng định luật định luật tuyệt đối nên bóng khơng thể biến được, phải chuyển hoá thành dạng lượng khác

Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệt năng

Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm động học phần học, để từ đưa khái niệm nhiệt năng, yêu cầu HS tìm mối quan hệ nhiệt nhiệt độ vật

Cần lưu ý HS cách làm để biết nhiệt vật thay đổi (tăng hay giảm) Điều giúp em học tốt phần

Hoạt động 3: Các cách làm thay đổi nhiệt năng

NHIỆT NĂNG

I.NHIỆT NĂNG Nhiệt moat vật tổng động phân tử cấu tạo nên vật

(56)

5

6

Hướng dẫn theo dỏi HS nhóm thảo luận cách làm thay đổi nhiệt

Ghi ví dụ HS đưa lean bảng hướng dẫn HS phân tích để quy chúng hai loại thực công truyền nhiệt

Hoạt động 4: Tìm hiểu nhiệt lượng

Thông báo định nghĩa nhiệt lượng đơn vị nhiệt lượng Yêu cầu HS giải thích đơn vị nhiệt lượng jun. Để HS có khái niệm độ lớn jun thơng báo muốn cho gam nước nóng thêm lên 1oC can moat nhiệt lượng khoảng 4J

Hoạt động 5: Vận dụng

Hướng dẫn theo dõi HS trả lời câu hỏi Điều khiển việc trả lời lớp câu trả lời

Vì từ câu C3 đến câu C5 khơng khó nên cần dành việc trả lời thảo luận câu trả lời cho HS trung bình

Thảo luận nhóm cách làm biến đổi nhiệt đưa ví dụ cụ thể

Thảo luận lớp để xếp ví dụ nêu thành hai loại

Trả lời C1, C2

LAØM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG

Nhiệt moat vật thay đổi hai cách: Thực công truyền nhiệt

III.NHIỆT LƯỢNG

Nhiệt lượng phần nhiệt mà vật nhận thêm hay bớt trình truyền nhiệt Đơn vị nhiệt nhiệt lượng jun (J)

IV.VẬN DỤNG

4 – Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút) Dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ hình 22.1, 22.3, 22.4 SGK

Các dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ hình : 22.1, 22.2, 22.3, 22.4 SGK Làm tập 21.1 – 21.6 sách tập

IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(57)

TIEÁT 25

Ngày soạn: 12/02/2006

DẪN NHIỆT I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1 Tìm ví dụ thực tế vế dẫn nhiệt

2 So sánh tính dẫn nhiệt chất rắn, chất lỏng, chất khí

3 Thực thí nghiệm dẫn nhiệt, thí nghiệm chứng tỏ tính dẫn nhiệt chất lỏng, chất khí

II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Đối với nhóm học sinh: (lớp gồm nhóm)

Dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ hình 22.1, 22.3, 22.4 SGK Đối với lớp:

Các dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ hình : 22.1, 22.2, 22.3, 22.4 SGK III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra cũ: (5 phút)

1 Phát biểu định nghĩa nhiệt mối quan hệ nhiệt với nhiệt độ vật Tìm thí dụ thực công truyền nhiệt

3 Phát biểu định nghĩa nhiệt lượng đơn vị nhiệt lượng 3 - Giảng mới:

5

10

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập

Vì truyền nhiệt nên cần tổ chức tình học tập cho tất có liên quan đến Yêu cầu HS nhắc lại cách làm thay đổi nhiệt năng, từ đặt vấn đề cho hình thức truyền nhiệt

Hoạt động 2: Tìm hiể dẫn nhiệt.

Hướng dẫn HS làm thí nghiệm hình 22.1 SGK theo nhóm

Hướng dẫn HS trả lời C1, C2, C3

Hướng dẫn HS thảo luận lớp câu trả lời

Yêu cầu HS tìm ví dụ dẫn nhiệt phân tích đúng, sai ví dụ

Làm quan sát thí nghiệm 22.1 theo nhóm

Cá nhân trả lời C1, C2, C3

Thảo luận lớp câu trả lời

DẪN NHIỆT

I.SỰ DẪN

NHIEÄT

(58)

17

5

Hoạt động 3: Tìm hiểu tính dẫn nhiệt các chất.

Làm thí nghiệm theo hình 22.2 yêu cầu HS trả lời C4, C5

Hoạt động 4: Vận dụng

Hướng dẫn HS trả lời thảo luận câu phần vận dụng

Quan sát thí nghiệm hình 22.2, trả lời tham gia thảo luận C4, C5

Làm thí nghiệm theo hình 22.3, 22.4 theo nhóm, trả lời thảo luận C6, C7

này sang vật khác hình thức dẫn nhiệt

II.TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT

Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 2: Thí nghiệm 3: Chất rắn dẫn nhiệt tốt Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt Chất lỏng chất khí dẫn nhiệt

III.VẬN DỤNG

4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút) Dụng cụ để làm thí nghiệm theo hình 23.2 SGK

Dụng cụ để làm thí nghiệm theo hình: 23.2, 23.3, 23.4, 23.5 SGK phích hình vẽ phóng đại phích

Làm tập 22.1 – 22.6 sách tập IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(59)

TIEÁT 26

Ngày soạn: 19/02/2006

ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1 Nhận biết dịng đối lưu chất lỏng chất khí

2 Biết đối lưu xảy môi trường không xảy mơi trường Tìm ví dụ xạ nhiệt

4 Nêu tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân khơng II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

Đối với nhóm học sinh: (lớp gồm nhóm)

Dụng cụ để làm thí nghiệm theo hình 23.2 SGK Đối với lớp:

Dụng cụ để làm thí nghiệm theo hình: 23.2, 23.3, 23.4, 23.5 SGK phích hình vẽ phóng đại phích

III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra cũ: (5 phút)

1 Tìm ví dụ thực tế vế dẫn nhiệt

2 So saùnh tính dẫn nhiệt chất rắn, chất lỏng, chất khí

3 Nêu thí nghiệm dẫn nhiệt, thí nghiệm chứng tỏ tính dẫn nhiệt chất lỏng, chất khí

3 - Giảng mới:

5

10

1 ĐỐI LƯU

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập

Như phần vào SGK

Hoạt động 2: Tìm hiểu hiên tượng đối lưu

Hướng dẫn nhóm HS làm thí nghiệm hình 23.2 trả lời C1, C2, C3

Điều khiển HS thảo luận câu trả lời

Làm thí nghiệm theo hình 23.2, thảo luận nhóm thảo luận trước lớp C1, C2, C3

ĐỐI LƯU BỨC XẠ NHIỆT

(60)

5

5

6

6

Hoạt động 3: Vận dụng

Làm thí nghiệm 23.3 cho HS xem hướng dẫn HS trả lời C4

Hướng dẫn HS trả lời C5, C6 tổ chức thảo luận trước lớp

2 BỨC XẠ NHIỆT

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập

Như phần vào SGK

Hoạt động 2: Tìm hiểu xạ nhiệt

Làm thí nghiệm 23.4, 23.5 cho HS quan sát Hướng dẫn HS trả lời thảo luận C7, C8, C9 Thông báo định nghĩa xạ nhiệt khả hấp thụ tia xạ nhiệt

Hoạt động 3: Vận dụng

Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi phần “Vận dụng” tổ chức cho HS thảo luận lớp câu trả lời

Quan sát thí nghiệm, trả lời tham gia thảo luận lớp

chất lỏng chất khí

3.Vận dụng

II.BỨC XẠ NHIỆT

1.Thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏi Bức xạ nhiệt truyền nhiệt tia nhiệt thẳng Bức xạ nhiệt xảy chân khơng

III.VẬN DỤNG

4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút) Dụng cụ để làm thí nghiệm

Vẽ to bảng kết thí nghiệm Làm tập 23.1 – 23.7 sách tập IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(61)

TIẾT 27

Ngày soạn: 26/02/2006

KIỂM TRA TIẾT I – PHẠM VI KIỂM TRA

Từ số 19 đến số 23 dạy số 23 II – MỤC TIÊU

Kiểm tra kiến thức học học chương như: Thuyết cấu tạo phân tử chất, nhiệt năng, dẫn nhiệt, đối lưu, xạ nhiệt

Đánh giá nắm vững kiến thức kĩ HS việc dạy thân GV III – NỘI DUNG ĐỀ (như kèm theo)

IV – ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (như kèm theo)

V – THỐNG KÊ KẾT QUẢ

Lớp Sí số SL8 10TL SL6,5 7,5TL SL5 6TL SL3,5 4,5TL SL0 3TL

8A1 46

8A2 46

8A3 46

8A4 46

8A5 45

8A6 42

8A7 48

8A8 42

KH8 361

VI – NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM

(62)

TIEÁT 28

Ngày soạn: 05/03/2006

CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1 Kể tên yếu tố định độ lớn nhiệt lượng moat vật cần thu vào để nóng lên Viết cơng thức tính nhiệt lượng, kể tên, đơn vị đại lượng có mặt cơng thức Mơ tả thí nghiệm xử lí bảng ghi kết thí nghiệm chứng tỏ Q phụ thuộc vào m, t chất làm vật

II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH: Đối với lớp:

Dụng cụ để làm thí nghiệm Vẽ to bảng kết thí nghiệm III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra cũ: (5 phút)

1 Nêu ví dụ dòng đối lưu chất lỏng chất khí

2 Sự đối lưu xảy mơi trường không xảy môi trường Tìm ví dụ xạ nhiệt

4 Nêu tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân khơng 3 - Giảng mới:

6

6

Hoạt động 1: Thơng báo vềnhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc yếu tố nào

Có thể tổ chức theo phương án sau:

Để tiết kiệm thời gian, GV thông báo nội dung phần tổ chức cho HS xử lí kết thí nghiệm

Nếu lớp có nhiều HS giỏi, u cầu HS dự đốn xem nhiệt lượng moat vật cần thu vào để nóng lean phụ thuộc vào yếu tố GV cần phấn tích yếu tố hợp lí, khơng hợp lí

Ví dụ thời gian moat yếu tố vật, khối lượng riêng, trọng lượng riêng thể yếu tố chất làm vật…

Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên khối lượng của vật.

Hướng dẫn HS thảo luận nhóm C1, C2 điều

khiển việc thảo luận lớp câu trả lời thảo luận theoLàm thí nghiệm

CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG

I.NHIỆT

LƯỢNG CỦA MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NĨNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NAØO?

(63)

6

6

8

5

Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên độ tăng nhiệt độ

Hướng dẫn HS thảo luận nhóm C3, C4, C5 thảo luận lớp câu trả lời

Giới thiệu bảng ghi kết thí nghiệm yêu cầu HS thảo luận kết thí nghiệm

Hoạt động 4: Tìm hiểu mối quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật.

Giới thiệu bảng kết thí nghiệm

Hướng dẫn HS trả lời C6, C7 thảo luận câu trả lời

Hoạt động 5: Giới thiệu cơng thức tính nhiệt lượng

Giới thiệu cơng thức tính nhiệt lượng, tên đơn vị đại lượng có mặt cơng thức

Hoạt động 6: Vận dụng

Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi phần “Vận dụng” thảo luận câu trả lời

nhoùm

Thảo luận theo nhóm lớp câu C2, C3

Thảo luận nhóm, lớp câu trả lời

Trả lời câu hỏi GV thảo luận câu trả lời

2.Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ.

3.Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ. Nhiệt dung riêng moat chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất tăng thêm 1oC.

II.CƠNG THỨC

TÍNH NHIỆT

(64)

4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút) Giải thích trước tập phần vận dụng

Đọc mục “Có thể em chưa biết”

Làm tập 24.1 – 24.7 sách tập IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

TIEÁT 29

Ngày soạn: 12/03/2006

PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1 Phát biểu nội dung nguyên lí truyền nhiệt

2 Viết phương trình cân nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với Giải toán đơn giản trao đổi nhệt hai vật

II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giải thích trước tập phần vận dụng III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra cũ: (5 phút)

1 Kể tên yếu tố định độ lớn nhiệt lượng moat vật cần thu vào để nóng lên Viết cơng thức tính nhiệt lượng, kể tên, đơn vị đại lượng có mặt cơng thức

3 Mơ tả thí nghiệm xử lí bảng ghi kết thí nghiệm chứng tỏ Q phụ thuộc vào m, t chất làm vật

3 - Giảng mới:

5 Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập

(65)

10

7

10

5

Hoạt động 2: Ngun lí truyền nhiệt

Thơng báo cho HS nội dung nguyên lí truyền nhiệt yêu cầu HS dùng ngun lí để giải tình đê phần vào

Hoạt động 3: Phương trình cân nhiệt

Hướng dẫn HS dựa nội dung nguyên lí truyền nhiệt để tự xây doing phương trình cân nhiệt

Hoạt động 4: Ví dụ phương trình cân bằng nhiệt

Hướng dẫn HS giải tập ví dụ Lưu ý HS cách tóm tắt đầu bài, ghi số liệu, trình bày lời giải viết đơn vị

Nêu hai cách ghi đơn vị cho HS Hướng dẫn em dùng phương pháp thứ nguyên để kiểm tra đơn vị hay sai Tránh dùng thuật ngữ “thứ nguyên” mà nên dùng thuật ngữ “ kiểm tra phù hợp đơn vị” hai vế phương trình

Hoạt động 5: Vận dụng

Hướng dẫn HS làm tập phần “Vận dụng” theo yêu cầu giải tập vật lí

Xây dựng

phương trình cân nhiệt hướng dẫn GV

I.NGUYÊN LÍ TRUYỀN NHIỆT

Khi có hai vật truyền nhiệt cho thì:

Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật cóa nhiệt độ thấp nhiệt độ hai vật

Nhiệt lượng vật toả nhiệt lượng vật thu vào

II.PHƯƠNG

TRÌNH CÂN

BẰNG NHIỆT Qtoả = Qthu vào III.VÍ DỤ VỀ DÙNG PHƯƠNG

TRÌNH CÂN

BẰNG NHIỆT

(66)

4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút) Một số tranh ảnh, tư liệu khai thác dầu khí Việt Nam Làm tập 25.1 – 25.7 sách tập

IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(67)

TIEÁT 30

Ngày soạn: 19/03/2006

NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU I – MỤC TIÊU BAØI DẠY:

1 Phát biểu định nghĩa suất toả nhiệt

2 Viết cơng thức tính nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy toả Nêu tên đơn vị đại lượng công thức

II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH: Đối với lớp:

Một số tranh ảnh, tư liệu khai thác dầu khí Việt Nam III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra cũ: (5 phút)

1 Phaùt biểu nội dung nguyên lí truyền nhiệt

2 Viết phương trình cân nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với Giải toán đơn giản trao đổi nhệt hai vật

3 - Giảng mới:

7

10

10

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập

Vào SGK

Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiên liệu

Nêu ví dụ nhiên liệu yêu cầu HS tìm ví dụ nhiên liệu

Hoạt động 3: Thông báo suất toả nhiệt

Định nghĩa suất toả nhiệt nhiên liệu yêu cầu HS nêu ý nghĩa số ghi bảng suất toả nhiệt moat số nhiên liệu

Hoạt động 4: Xây dựng cơng thức tính nhiệt

NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT

CỦA NHIÊN LIỆU I.NHIÊN LIỆU II.NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆ CỦA NHIÊN LIỆU

Đại lượng vật lí cho biết nhiệt lượng toả 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi

năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.

(68)

5

lượng nhiên liệu bị đốt cháy toả ra.

Yêu cầu HS tự thiết lập công thức này, nêu tên đơn vị đại lượng dùng công thức

Hoạt động 4: Vận dụng

Hướng dẫn HS làm tập phần “Vận dụng”

THỨC TÍNH

NHIỆT LƯỢNG DO NHIÊN LIỆU BỊ ĐỐT CHÁY TOẢ RA.

Q = q.m

IV.VẬN DỤNG

4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút) Vẽ lại giấy khổ lớn hình vẽ

Làm tập 26.1 – 26.6 sách tập IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(69)

TIEÁT 31

Ngày soạn: 26/03/2006

SỰ BẢO TOAØN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC QUÁ TRÌNH CƠ VÀ NHIỆT

I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1 Tìm ví dụ truyền năng, nhiệt từ vật sang vật khác, chuyển hoá dạng năng, nhiệt

2 Phát biểu định luật bảo tồn chuyển hố lượng

3 Dùng định luật bảo tồn chuyển hố lượng để giải thích số tượng đơn giản liên quan đến định luật

II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH: Đối với lớp:

Vẽ lại giấy khổ lớn hình vẽ III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra cũ: (5 phút)

1 Phát biểu định nghĩa suất toả nhiệt

2 Viết công thức tính nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy toả Nêu tên đơn vị đại lượng công thức

3 - Giảng mới:

10

10

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập

Vào SGK Hoặc dựa vào thí nghiệmđã học chuyển hố bảo tồn

Hoạt động 2: Tìm hiểu truyền năng, nhiệt năng

Yêu cầu cá nhân HS thưch hoạt động nêu C1 Theo dõi giúp đỡ HS Chú ý thảo luận sai sót HS lớp

Tổ chức thảo luận lớp vấn đề nêu C1

Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyển hoá năng và nhiệt năng

Cách tổ chức tương tự hoạt động

Cá nhân thực tham gia thảo luận lớp hoạt động nêu C1

SỰ BẢO TOAØN NĂNG LƯỢNG

TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG

CƠ VAØ NHIỆT I.SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NAØY SANG VẬT KHÁC

(70)

7

5

Cuối yêu cầu HS phát biểu cách xác tính chất “chuyển hố” “truyền” lượng

Hoạt động 4: Tìm hiểu bảo tồn năng lượng

Thơng báo cho HS biết bảo toànnăng lượng tượng nhiệt, yêu cầu HS tìm ví dụ minh hoạ số tượng nhiệt học

Hoạt động 5: Vận dụng

Tổ chức để HS trả lời thảo luận câu trả lời C4, C5, C6

Tìm ví dụ minh hoạ cho định luật thảo luận lớp ví dụ

NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VAØ NHIỆT NĂNG

III.SỰ BẢO

TOÀN NĂNG

LƯỢNG TRONG

CÁC HIỆN

TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT

Năng lượng khơng tự sinh khơng tự đi, truyền từ vật sang vật khác, chuyển hoá từ dạng sang dạng khác

(71)

4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút) Hình vẽ loại động nhiệt

Vẽ giấy khổ lớn hình vẽ động bốn kì Làm tập 27.1 – 27.6 sách tập

IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(72)

TIẾT 32

Ngày soạn: 02/04/2006

ĐỘNG CƠ NHIỆT I – MỤC TIÊU BAØI DẠY:

1 Phát biểu định nghĩa động nhiệt

2 Dựa vào mơ hình hình vẽ động nổ bốn kì, mơ tả cấu tạo động Dựa vào hình vẽ kì động nổ bốn kì, mơ tả chuyển vận động Viết cơng thức tính hiệu suất động nhiệt Nêu tên đơn vị đại lượng có mặt cơng thức

5 Giải tập đơn giản động nhiệt II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:

Đối với lớp:

Hình vẽ loại động nhiệt

Vẽ giấy khổ lớn hình vẽ động bốn kì III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra cũ: (5 phút)

1 Tìm ví dụ truyền năng, nhiệt từ vật sang vật khác, chuyển hoá dạng năng, nhiệt

2 Phát định luật bảo tồn chuyển hố lượng

3 Dùng định luật bảo tồn chuyển hố lượng để giải thích số tượng đơn giản liên quan đến định luật

3 - Giảng mới:

12

10

Hoạt động 1: Tìm hiểu động nhiệt

Nêu định nghĩa động nhiệt, yêu cầu HS dựa định nghĩa để tìm ví dụ động nhiệt mà em thường gặp

Ghi tên loại động HS kể lên bảng, yêu cầu HS phát điểm giống khác động

Cho HS xem tranh vẽ động

Hoạt động 2: Tìm hiểu động nổ bốn kì

Sử dụng mơ hình để giới thiệu phận động nổ bốn kì, u cầu HS dự đốn

ĐỘNG CƠ NHIỆT I.ĐỘNG CƠ NHIỆT LÀ GÌ?

Động nhiệt động phần lượng nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hoá thành

(73)

10

5

thảo luận chức phận

Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ SGK để tự tìm hiểu chuyển vận động nổ bốn kì Sau định HS lên bảng trình bày để lớp góp ý

Hoạt động 3: Tìm hiểu hiệu suất động cơ nhiệt

Tổ chức cho HS thảo luận C1

Trình bày nội dung C2, viết cơng thức tính hiệu suất yêu cầu HS phát biểu định nghĩa hiệu suất, nêu tên đơn vị đại lượng có cơng thức

Có thể giới thiệu thêm sơ đồ phân phối lượng moat động ô tô

Hoạt động 4: Vận dụng

Tổ chức HS thảo luận câu C3, C4, C5 Hướng dẫn HS làm tập C6

1.Cấu tạo 2.Chuyển vận a)Kì thứ nhất: Hút nhiên liệu

b)Kì thứ hai: Nén nhiên liệu

c)Kì thứ ba: Đốt nhiên liệu

d)Kì thứ tư: Thốt khí

III.HIỆU SUẤT CỦA ĐỘNG CƠ NHIỆT

H=A Q

IV.VẬN DỤNG

4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút) Xem lại tất chương II

Trả lời câu hỏi phần ôn tập vào Vẽ to bảng 29.1 câu phần ôn tập SGK Vẽ to chữ trị chơi chữ

Làm tập 28.1 – 28.7 sách tập IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(74)

TIEÁT 33

Ngày soạn: 09/04/2006

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1 Trả lời câu hỏi phần ôn tập Làm tập phần vận dụng II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:

Đối với nhóm học sinh: (lớp gồm nhóm)

Xem lại tất chương II Trả lời câu hỏi phần ôn tập vào Đối với lớp:

Vẽ to bảng 29.1 câu phần ôn tập SGK Vẽ to chữ trị chơi chữ

III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra cũ: (5 phút)

1 Phát biểu định nghĩa động nhiệt

2 Dựa vào mơ hình hình vẽ động nổ bốn kì, mơ tả cấu tạo động Dựa vào hình vẽ kì động nổ bốn kì, mơ tả chuyển vận động

4 Viết cơng thức tính hiệu suất động nhiệt Nêu tên đơn vị đại lượng có mặt cơng thức

5 Giải tập đơn giản động nhiệt 3 - Giảng mới:

17 Hoạt động 1: Ôn tập

Tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi phần ôn tập

Hướng dẫn HS tranh luận cần thiết Sau câu, GV cần có kết luận rõ ràng, dứt khốt để HS

Tham gia thảo luận lớp câu trả lời, sửa vào tập

(75)

20

10

theo sửa câu trả lời Hoạt động 2: Vận dụng

Tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi SBT, Trong phần câu hỏi ôn tập dã chuẩn bị

Hướng dẫn HS tranh luận cần thiết

Sau câu, GV cần có kết luận rõ ràng, dứt khốt để HS theo sửa câu trả lời

Nhắc HS đặc biệt ý câu trắc nghiệm mà phần dẫn đầu có cụm từ khơng khơng phải, dể nhầm

Đối với phần trả lời câu hỏi, sau theo dõi HS tranh luận, GV cần có kết luận rõ ràng để HS sửa vào

Hoạt động 3: Trị chơi chữ

GV giải thích cách chơi trị chơi chữ bảng kẻ sẳn

Mỗi tổ bốc thăm để chọn câu hỏi (từ đến 8) điền ô chữ vào hàng ngang

Điền điểm Điền sai điểm, thời gian không phút cho câu

Tất tổ không trả lời thời gian quy định bỏ trống hàng câu

GV kẻ bảng ghi điểm cho tổ

Tổ phát nội dung ô chữ hàng dọc thưởng gấp đôi (2 điểm) Nếu đoán sai bị loại khỏi chơi

GV xếp loại tổ sau chơi

B.VẬN DỤNG 1.Khoanh tròn chữ đứng trước phương án trả lời mà em cho đúng.

2.Trả lời câu hỏi.

3.Bài tập

C.TRỊ CHƠI Ơ CHỮ

4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút)

Cho lớp chép nhà nghiên cứu hệ thống câu hỏi để chuẩn bị cho tiết ôn tập

IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(76)

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP

I Khoanh tròn (hoặc viết vào làm) chữ đứng trước phương án trả lời mà em cho đúng.

1 Tính chất sau khơng phải tính chất chuyển động phân tử chất lỏng A Hổn độn

B Không ngừng

C Không liên quan đến nhiệt độ

D Là nguyên nhân gây hiên tượng khuyếch tán

2 Nhỏ giọt nước nóng vào cốc nước lạnh nhiệt giọt nước nước cốc thay đổi nào? Coi khơng có trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh

A Nhiệt giọt nước tăng, nước cốc giảm B Nhiệt giọt nước giảm, nước cốc tăng C Nhiệt giọt nước nước cốc giảm D Nhiệt giọt nước nước cốc tăng

3 Trong cách xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến sau đây, cách đúng? A Đồng, nước, thuỷ ngân, khơng khí

B Đồng, thuỷ ngân, nước, khơng khí C Thuỷ ngân, đồng, nước, khơng khí D Khơng khí, Nước, thuỷ ngân, đồng Đối lưu truyền nhiệt xảy ra: A Chỉ chất lỏng

B Chỉ chất khí

C Chỉ chất lỏng chất khí D Cả chất lỏng, khí rắn

5 Có bình A, B, C, D đựng nước moat nhiệt độ có chiều cao khác Sauk hi dùng đèn cồn đun bình moat khoảng thời gian nhiệt độ bình cao

A Bình A B Bình B C Bình C D Bình D

6 Người ta thả miếng kim loại đồng, nhơm, chì có khối lượng vào cốc nước nóng Hỏi nhiệt độ miếng kim loại nào?

A Nhiệt độ miếng nhôm cao nhất, đến miếng đồng, miếng chì B Nhiệt độ miếng chì cao nhất, đến miếng đồng, miếng nhôm C Nhiệt độ miếng đồng cao nhất, đến miếng nhơm, miếng chì D Nhiệt độ miếng

7 Người ta thả miếng kim loại đồng, nhơm, chì có khối lượng nung nóng đến 100oC vào cốc nước lạnh Hãy so sánh nhiệt lượng miếng kim loại truyền cho nước cho tới có cân nhiệt

(77)

B Nhiệt lượng miếng chì truyền cho nước lớn nhất, đến miếng đồng, miếng nhôm C Nhiệt lượng miếng đồng truyền cho nước lớn nhất, đến miếng nhơm, miếng chì D Nhiệt lượng miếng truyền cho nước

8 Hai bi thép A B giống hệt nhau, treo vào hai sợi day có chiều dài Khi kéo A lean thả cho rơi xuống va chạm vào B, người ta thấy B bị bắn lean ngang với độ cao A thả rơi Hỏi A nào?

A Đứng yean vị trí ban đầu B B Bật tới độ cao thả rơi

C Bật lại không tới độ cao thả rơi D Chuyển động theo B

9 Trong câu nói hiệu suất động nhiệt sau nay, câu đúng? A Hiệu suất cho biết động mạnh hay yếu

B Hiệu suất cho biết động thực công nhanh hay chậm

C Hiệu suất cho biết có phần trăm nhiệt lượng bị đốt cháy toả biến thành cơng có ích D Hiệu suất cho biết nhiệt lượng toả 1kg nhiên liệu bị đốt cháy động

II Dùng từ thích hợp điền vào chổ trống câu đây.

1 Các chất cấu tạo từ …(1) và…(2) Chúng chuyển động…(3) Nhiệt độ vật càng…(4) chuyển động càng…(5)

2 Nhiệt vật là…(1) Nhiệt thay đổi cách…(2) và…(3) Có ba hình thức truyền nhiệt là…(4)

3 Đối lưu truyền nhiệt bằng…(1) hình thức truyền nhiệt chủ yếu của…(2) Bức xạ nhiệt truyền nhiệt bằng…(1) Bức xạ nhiệt truyền trong…(2)

III Hãy viết câu trả lời cho câu hỏi sau.

1 Tại mở moat lọ nước hoa (hoặc lọ dầu xoa) lớp học lớp ngửi thấy mùi nước hoa (hoặc mùi dầu xoa)?

2 Nung nóng miếng đồng thả vào moat cốc nước lạnh Hỏi nhiệt miếng đồng nước thay đổi nào? Trong tượng này, bảo toàn lượng thể nào?

3 Hãy giải thích hoạt động đèn kéo quân

4 Đun nước ấm nhôm ấm đất bếp lửa nước ấm chóng sơi hơn?

IV Hãy giải tập đây

Dùng bếp dầu để đun sơi lít nước 20oC đựng moat ấm nhơm có khối lượng 0,5kg.

1 Tính nhiệt lượng cần để đun nước, biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K, nhôm 880 J/kg.K

(78)

TIEÁT 34

Ngày soạn: 16/04/2006

ÔN TẬP I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1 Trả lời câu hỏi sách tập Làm tập vận dụng

II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH: Đối với nhóm học sinh: (lớp gồm nhóm)

Xem lại tất chương II Trả lời câu hỏi SBT vào

Đối với giáo viên Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho phần dặn dò tiết trước: III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra cũ: (Không kiểm tra) 3 - Giảng mới:

20

22

Hoạt động 1: Ôn tập

Tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi SBT, Trong phần câu hỏi ôn tập dã chuẩn bị

Hướng dẫn HS tranh luận cần thiết

Sau câu, GV cần có kết luận rõ ràng, dứt khốt để HS theo sửa câu trả lời

Hoạt động 2: Vận dụng

Tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi SBT, Trong phần câu hỏi ôn tập dã chuẩn bị

Hướng dẫn HS tranh luận cần thiết

Sau câu, GV cần có kết luận rõ ràng, dứt khốt để HS theo sửa câu trả lời

Nhắc HS đặc biệt ý câu trắc nghiệm

Tham gia thảo luận lớp câu trả lời, sửa vào tập

OÂN TẬP A.ÔN TẬP

B.VẬN DỤNG 1.Khoanh trịn chữ đứng trước phương án trả lời mà em cho đúng.

2.Trả lời câu hỏi.

(79)

mà phần dẫn đầu có cụm từ khơng khơng phải, dể nhầm

Đối với phần trả lời câu hỏi, sau theo dõi HS tranh luận, GV cần có kết luận rõ ràng để HS sửa vào

Nên cho học sinh tìm hiểu thực tế tượng liên quan, gần gũi với em

4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút) Ôn tập làm tập để chuẩn bị cho kiểm tra học kì II IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Ngày đăng: 16/04/2021, 10:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w