1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả sản xuất ốc hương giống tại công ty cổ phần khoa học công nghệ thủy sản khánh hòa

105 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 8,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN HOÀNG QUYÊN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT ỐC HƯƠNG GIỐNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KHOA HỌC CƠNG NGHỆ THỦY SẢN KHÁNH HỊA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA – 2018 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN HOÀNG QUYÊN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT ỐC HƯƠNG GIỐNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THỦY SẢN KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 Quyết định giao đề tài: Số 446/QĐ-ĐHNT ngày 10/05/2017 Quyết định thành lập hội đồng: 145/QĐ-ĐHNT ngày 05/3/2018 Ngày bảo vệ: 20/3/2018 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM ANH Chủ tịch hội đồng: TS QUÁCH THỊ KHÁNH NGỌC Phòng Đào tạo Sau đại học: KHÁNH HÒA – 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Nâng cao hiệu sản xuất Ốc hương giống Công ty Cổ phần Khoa học Công nghệ Thủy sản Khánh Hịa” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nghiên cứu thu thập sử dụng cách trung thực Kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa trình bày hay cơng bố cơng trình nghiên cứu khác trước Các nguồn liệu khác sử dụng luận văn có ghi nguồn trích dẫn xuất xứ Nha Trang, ngày 20 tháng 03 năm 2018 Tác giả Nguyễn Hoàng Quyên iii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, trước hết tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến quý Thầy Cô Khoa kinh tế trường Đại học Nha Trang dạy truyền đạt cho kiến thức quý giá làm tảng để tơi thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh - Đại học Nha Trang, tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm, giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình suốt thời gian nghiên cứu từ việc xây dựng đề cương, tìm kiếm tài liệu nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo Công ty, Ban Giám đốc Công ty Cổ phần Khoa học Cơng nghệ Thủy sản Khánh Hịa, Anh Chị Công ty, hộ dân (trại nuôi) nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ tạo điều kiện tốt để nghiên cứu, thu thập phân tích liệu hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến gia đình động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập viết luận văn Nha Trang, ngày 20 tháng 03 năm 2018 Tác giả Nguyễn Hoàng Quyên iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ xi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xii LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm hiệu sản xuất kinh doanh .9 1.1.1.Sản xuất kinh doanh 1.1.2.Khái niệm hiệu sản xuất kinh doanh 1.1.3.Bản chất hiệu sản xuất kinh doanh .11 1.1.4.Sự cần thiết phải nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 12 1.2 Phân loại hiệu sản xuất kinh doanh .13 1.2.1.Hiệu kinh tế cá biệt hiệu kinh tế quốc dân (theo góc độ chủ thể nhận kết chi phí bỏ để có kết đó) .13 1.2.2.Hiệu ngắn hạn hiệu dài hạn ( Căn vào thời gian thực hiện) 13 1.2.3 Hiệu chi phí phận chi phí tổng hợp (Căn vào đối tượng chi phí) 13 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp 14 1.3.1 Các yếu tố bên 14 1.3.1.1 Nhân tố quản trị doanh nghiệp cấu tổ chức 14 1.3.1.2 Nhân tố lao động vốn 14 1.3.1.3 Cơ sở vật chất, ứng dụng khoa học kĩ thuật 15 1.3.2 Các yếu tố bên 16 1.3.2.1 Môi trường pháp lý .16 1.3.2.2 Mơi trường trị văn hóa- xã hội .16 1.3.2.3 Môi trường kinh tế 17 1.3.2.4 Môi trường thông tin .17 1.3.2.5 Môi trường quốc tế 18 v 1.3.2.6 Môi trường tự nhiên 18 1.4 Phương pháp đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh 19 1.4.1 Phương pháp so sánh 19 1.4.2 Phương pháp phân tích 20 1.5 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh 20 1.5.1 Các tiêu hiệu sử dụng tài sản 20 1.5.1.1 Hiệu sử dụng tổng tài sản 20 1.5.1.2 Đối với tài sản có u cầu quản lí thời gian luân chuyển 21 1.5.1.3 Hiệu sử dụng tài sản đầu tư 22 1.5.1.4 Hiệu sử dụng tải sản cố định 23 1.5.2.Chỉ tiêu hiệu sử dụng lao động 24 1.5.2.1 Chỉ tiêu suất lao động 24 1.5.2.2 Sức sinh lời lao động 24 1.5.2.3 Kết sản xuất chi phí tiền lương 24 1.5.2.4 Sức sinh lời chi phí tiền lương 25 1.5.3 Chỉ tiêu sử dụng chi phí sản xuất kinh doanh 25 1.5.4 Chỉ tiêu hiệu kinh tế xã hội 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT ỐC HƯƠNG GIỐNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THỦY SẢN KHÁNH HỊA 28 2.1.Giới thiệu chung Cơng ty Cổ phần khoa học cơng nghệ thủy sản Khánh Hịa 28 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Cơng ty 28 2.1.2 Ngành, nghề kinh doanh 30 2.1.3 Nhiệm vụ, chức 30 2.1.3.1 Nhiệm vụ 30 2.1.3.2 Chức 30 2.1.3.3 Cơ cấu tổ chức 31 2.1.4 Tình hình sản xuất, tiêu thụ ốc hương ốc hương giống năm gần 32 2.2 Các yếu tố bên 34 2.2.1 Nhân tố quản trị doanh nghiệp cấu tổ chức .34 2.2.2 Nhân tố lao động vốn 34 2.2.3 Cơ sở vật chất, ứng dụng khoa học kĩ thuật 38 vi 2.3 Các yếu tố bên 39 2.3.1 Môi trường pháp lý 39 2.3.2 Mơi trường trị, văn hóa- xã hội .40 2.3.3 Môi trường kinh tế 41 2.3.4 Môi trường thông tin 42 2.3.5 Môi trường quốc tế 42 2.3.6 Môi trường tự nhiên 43 2.4 Phân tích kết sản xuất kinh doanh Công ty .44 2.4.1 Phân tích bảng báo cáo kết sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Khoa học Cơng nghệ Thủy sản Khánh Hịa .44 2.4.2 Một số tiêu đánh giá khái quát thực trạng tài kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Khoa học Công nghệ Thủy sản Khánh Hịa .47 2.5 Phân tích hiệu sản xuất Ốc hương giống Xí nghiệp Xn Đơng thuộc Công ty Cổ phần Khoa học Công Nghệ Thủy sản Khánh Hịa 49 2.5.1 Phân tích hiệu sử dụng lao động Xí nghiệp Xuân Đông 49 2.5.1.1 Chỉ tiêu suất lao động 49 2.5.1.2 Sức sinh lời lao động sức sinh lời chi phí tiền lương 52 2.5.2 Phân tích hiệu sử dụng chi phí sản xuất Xí nghiệp Xn Đơng 52 2.5.3 Phân tích hiệu kinh tế xã hội 59 2.6 So sánh số tiêu phản ánh hiệu sản xuất với đơn vị sản xuất ngành 61 2.6.1 Mục tiêu so sánh 61 2.6.2 So sánh 61 2.7 Đánh giá chung hiệu sản xuất Công ty 67 2.7.1 Hiệu sử dụng lao động .69 2.7.2 Hiệu sử dụng chi phí sản xuất 69 2.7.3 Hiệu kinh tế xã hội .70 Tóm tắt chương .71 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT ỐC HƯƠNG GIỐNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THỦY SẢN KHÁNH HÒA 72 3.1 Định hướng phát triển Công ty Cổ phần Khoa học Công nghệ Thủy sản Khánh Hòa .72 vii 3.1.1 Phương hướng phát triển Công ty Cổ phần Khoa học Cơng nghệ Thủy sản Khánh Hịa đến năm 2020 72 3.1.2 Mục tiêu hoạt động Công ty năm tới 72 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu sản xuất ốc hương giống Công ty Cổ phần Khoa học Công nghệ Thủy sản Khánh Hòa 72 3.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu chi phí thức ăn 72 3.2.2 Nâng cao hiệu sử dụng chi phí thuốc hóa chất .77 3.2.3 Nâng cao trình độ người lao động 78 3.3 Một số kiến nghị Nhà Nước 79 Tóm tắt chương .80 KẾT LUẬN .81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐKT: Cân đối kế tốn CPSX: Chi phí sản xuất DN: Doanh nghiệp DNTN: Doanh nghiệp tư nhân DT: Doanh thu DTT: Doanh thu ĐTTC: Đầu tư tài LN: Lợi nhuận LNST: Lợi nhuận sau thuế NPTKH: Nợ phải thu khách hàng FTA: Hiệp định thương mại tự HQSD: Hiệu sử dụng HQSX: Hiệu sản xuất HTK: Hàng tồn kho KHCN: Khoa học công nghệ SXKD: Sản xuất kinh doanh TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TCN: Thức ăn công nghiệp TS: Tài sản TSCĐ: Tài sản cố định VCSH: Vốn chủ sở hữu ix DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu lao động Công ty giai đoạn 2014 - 2016 34 Bảng 2.2: Cơ cấu vốn kinh doanh Công ty giai đoạn năm 2014- 2016 37 Bảng 2.3: Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Khoa học Cơng nghệ Thủy sản Khánh Hịa giai đoạn 2014- 2016 .45 Bảng 2.4: Doanh thu Xí nghiệp sản xuất Cơng ty 46 Bảng 2.5: Một số tiêu đánh giá khái quát thực trạng tài kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 48 Bảng 2.6: Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng lao động Xí nghiệp Xn Đơng 51 Bảng 2.7: Hiệu sử dụng chi phí sản xuất Xí nghiệp Xn Đơng 53 Bảng 2.8: Chi phí sản xuất Ốc hương giống Xí nghiệp Xuân Đông .55 Bảng 2.9: Hiệu sử dụng chi phí thức ăn chi phí thuốc Xuân Đông 57 Bảng 2.10: So sánh số tiêu phản ánh hiệu sản xuất Xí nghiệp Xuân Đông đơn vị khác năm 2016 63 Bảng 2.11: So sánh hiệu sử dụng chi phí bình qn vùng ni 65 Xí nghiệp Xuân Đông 65 Bảng 2.12: Tổng hợp ý kiến chuyên gia .67 Bảng 3.1: Thời gian, tỷ lệ sống giai đoạn ấu trùng ốc giống .73 Bảng 3.2: Ước tính chi phí ni tảo tươi 74 Bảng 3.3: Chi phí thức ăn tổng hợp 75 x lao động trực tiếp có ý định làm việc lâu dài Xí nghiệp tham gia khóa học ngắn hạn nuôi trồng thủy hải sản, đặc biệt ốc hương giống trường Đại học Nha Trang, hay hội thảo sở ban ngành có liên quan, Viện nghiên cứu ni trồng thủy sản III Đối với lao động thời vụ thuê lại người làm cho Xí nghiệp Xuân Đơng vào năm trước Bởi họ có kinh nghiệm sản xuất định, am hiểu quy trình sản xuất, thời gian thích ứng với cơng việc nhanh Đồng thời cử cán quản lí tham gia khóa học quản lí chi phí, quản trị kinh doanh Nhằm quản lí chi phí sản xuất tốt hơn, đạt hiệu cao 3.3 Một số kiến nghị Nhà Nước Ngày 27/7/2012 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn định số 1771/ QĐ- BNN- TCTS, phê duyệt “quy hoạch hệ thống nghiên cứu, sản xuất cung ứng giống thủy sản đến năm 2020” Trong có quy định rõ “ Vùng sản xuất giống ốc hương, sò điệp chủ yếu huyện Vạn Ninh, Thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa số huyện tỉnh Phú Yên” Đồng thời đưa chế giải pháp khuyến khích phát triển như: “Các tổ chức, cá nhân đầu tư để nghiên cứu sản xuất giống thủy sản hưởng sách (về đất đai đầu tư) khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn theo Nghị đinh số 61/2010/NĐ-CP ngày 4/6/2010; Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thôn theo Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/08/2011 Chính phủ; Chính sách ưu đãi thủy lợi phí theo Nghị định số 115/2008/NĐ-CP Chính phủ Bên cạnh đó, Các địa phương trung tâm nghiên cứu, điều kiện cụ thể có chế, hỗ trợ khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư nghiên cứu giống thủy sản sản xuất giống thủy sản” Tuy nhiên, thời điểm hoạt động sản xuất giống ốc hương giống diễn rải rác khắp tỉnh miền Trung, tỉnh Khánh Hịa hình thành trì chủ yếu kiểu tự phát Cũng chưa có biện pháp cụ thể để đảm bảo cho hoạt động sản xuất vùng quy hoạch Từ đó, tác giả đề nghị Thứ nhất: Đề nghị Nhà nước Bộ nơng nghiệp phát triển nơng thơn hồn thiện quy hoạch tổng thể, ngành nuôi trồng thủy hải sản phát triển đến năm 2020 Trên sở đó, đạo địa phương thực đầu tư phát triển ngành 79 hướng theo quy hoạch vùng, tạo điều kiện để ngành thực mục tiêu phát triển, tránh đầu tư hiệu quả, lãng phí nguồn lực Thứ hai: Các năm trở lại đây, vấn đề ô nhiễm môi trường, đặc biệt vùng biển tỉnh miền Trung Nước ta ngày trở nên nghiêm trọng Làm ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản Nước ta Nhà nước, quan chức cần có biện pháp liệt để đảm bảo cho hoạt động ngành ni trồng nói chung ngành thủy sản nói riêng trì phát triển Thứ ba: Biến đổi khí hậu ngày có nhiều diễn biến phức tạp, mối đe dọa lớn sản xuất lương thực toàn cầu bao gồm thủy hải sản đánh bắt thủy hải sản nuôi trồng Bên cạnh đó, nhu cầu thủy sản tăng khai thác thủy sản đạt đến giới hạn, nên tăng trưởng nuôi trồng thủy sản cần tiếp tục tốc độ cao Tuy nhiên, nuôi trồng thủy sản bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu người gây ra, bao gồm kiện lũ lụt, hạn hán, ấm lên đại dương axit hóa, thay đổi mơ hình lượng mưa, độ mặn đại dương, mực nước biển dâng cao, bão dông kiện khác có tính cực đoan ngày mạnh thêm Tất hậu tiêu cực hoạt động người đánh bắt mức, ô nhiễm môi trường, tàn phá hệ sinh thái Chính thế, Nhà nước cần quản lí tốt vấn đề khai thác tài nguyên thiên nhiên, quản lí rủi ro thiên tai, để đảm bảo cho ngành phát triển theo lộ trình Từ đó, đảm bảo nguồn lương thực đa dạng, phong phú cho người Tóm tắt chương Trên sở phân tích tình hình hoạt động sản xuất ốc hương giống sở Xuân Đông, so sánh với kết khảo sát tác giả thu thập được, nhằm nhận diện vấn đề tồn Công ty Tác giả mạnh dạn xây dựng số giải pháp Xí nghiệp Xn Đơng, tập trung chủ yếu vào nhóm giải pháp làm hạn chế chi phí sản xuất như: Chi phí thức ăn chi phí thc- hóa chất Bên cạnh đó, đề xuất số kiến nghị Nhà nước giám sát, quản lí chặt chẽ việc xả thải nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường, đẩy mạnh hoạt động quy hoạch vùng nuôi Đây giải pháp tác giả mong muốn giúp Công ty Cổ phần Khoa học Công nghệ Thủy sản Khánh Hòa nâng cao hiệu sản xuất ốc hương giống Xí nghiệp Xn Đơng thời gian tới 80 KẾT LUẬN Trong nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp phân tích, so sánh dựa số liệu thứ cấp, số liệu sơ cấp phương pháp chuyên gia đánh giá thực trạng hiệu sản xuất ốc hương giống Xí nghiệp Xn Đơng, đồng thời so sánh với hiệu sản xuất bình quân hộ (trại) nuôi vùng nuôi Cam Ranh Ninh Hịa Qua q trình phân tích, đánh giá thực trạng tác giả nhận thấy hiệu sản xuất Xí nghiệp Xn Đơng cịn chưa cao, đặc biệt hiệu sử dụng chi phí thức ăn hiệu sử dụng chi phí thuốc- hóa chất Từ tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất ốc hương giống Xí nghiệp Xn Đơng thuộc Cơng ty Cổ phần Khoa học Công nghệ Thủy sản Khánh Hịa Trong tập trung chủ yếu vào nhóm giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất ốc hương giống như: Nâng cao hiệu sử dụng chi phí thức ăn; Nâng cao hiệu sử dụng chi phí thuốc hóa chất; Nâng cao trình độ người lao động Đề xuất giải pháp, tác giả mong muốn góp phần giúp Cơng ty nói chung Xí nghiệp Xn Đơng nói riêng khắc phục điểm cịn tồn tại, nâng cao hiệu sản xuất Với góc nhìn chủ quan, chắn tác giả chưa thể bao quát giải tất vấn đề thực tế phát sinh hoạt động sản xuất Trong q trình thực đề tài nghiên cứu, khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong muốn nhận góp ý chân tình từ q Thầy Cơ, Ban giám đốc Công ty Cổ phần Khoa học Công nghệ Thủy sản Khánh Hịa để đề tài hồn thiện ứng dụng vào thực tế cách hiệu 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Kim Anh (2014) với đề tài: “Đánh giá hiệu nghề nuôi Ốc hương thương phẩm Khánh Hòa” Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Nha Trang, 338.372 Ng 527 A, thư viện số trường Đại học Nha Trang Lê Quang Bình (2002), “Phân tích hoạt động kinh doanh, phân tích tình hình tài doanh nghiệp”, Nhà xuất thống kê Nguyễn Tấn Bình (2004), Phân tích hoạt động doanh nghiệp Ngơ Tấn Hà, Tạp chí Trung ương hộ kế toán kiểm toán, số ngày 01/08/2016 Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2014), Giáo trình quản trị kinh doanh tập 1, Nhà xuất Trường đại học Kinh tế Quốc dân Mai Duy Minh (2003), Ảnh hưởng loại thức ăn lên sinh trưởng tỷ lệ sống ấu trùng ốc hương, Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật dự án KC07.DA.01, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III Lâm Thị Phương Oanh (2015) với đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế- xã hội nghề nuôi cá Mú chấm đen thương phẩm tỉnh Khánh Hòa” Luận văn thạc sĩ, 338.372 L 120 O, thư việ số trường đại học Nha Trang Bùi Xuân Phong (2010), giáo trình, phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thơng tin truyền thông Nguyễn Xuân Bảo Sơn (2009) với đề tài: “Đánh giá hiệu nghề nuôi cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) thương phẩm tỉnh Khánh Hòa” Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang, 338.372 Ng 527 S, thư viện số Trường Đại học Nha Trang 10 Ngơ Kim Thanh (2013), giáo trình, Quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học kinh tế Quốc dân 11 Nguyễn Thị Xuân Thu (2001-2003) với đề tài khoa học: “ Phát triển nuôi ốc hương vùng ven biển miền Trung” 12 Nguyễn Thị Xuân Thu cộng (2004), “Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo nuôi thương phẩm ốc Hương”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu cơng nghệ thủy sản (1984- 2004) trung tâm nghiên cứu thủy sản III, NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh, 267- 320 13 Hồng Thu Thủy (2008) với đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế xã hội nghề tôm sú giống (Penaeus monodon) tỉnh Khánh Hòa” Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang, 338.372 H 407 Th thư viện số Trường Đại học Nha Trang 82 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 14 N Chatanawisuti A Kritsanapuntu (1999) với chủ đề: “ Effects of different feeding regimes on the growth, survival and feed conversion of hatchery-reared juveniles of the gastropod mollusc spotted Babylon ‘Babylonia areolata’ (Link 1807) in a flowthrough culture systems” Đăng tạp chí Aquaculture Research số 32, số ngày tháng 8, 589-593 15 N Chatanawisuti cộng (2002) với chủ đề: “Economic analysis of a pilot commercial production for spotted Babylon, ‘babylonia areolata, Link 1807’, of marketable sizes using a flow-throught culture system in Thailand” Đăng tạp chí Aquaculture Research số 33, số ngày 15, 1265-1272 16 Manfred Kuhn, Từ điển kinh tế, Hamburg 1990, cột 982 17 Samuelson P Nordhaus W (1991), Giáo trình kinh tế học C INTERNET 18 Kết thực dự án, thư viện số trường đại học Nơng lâm TP HCM http://elib.hcmuaf.edu.vn/elib-6088-1/vn/nuoi-oc-huong-vung-ven-bien.html 19 Khó khăn hộ ni thủy sản Khánh Hịa http://baophapluat.vn/dansinh/nhieu-ho-nuoi-trong-thuy-hai-san-khanh-hoa-dang-khoc-266712.html 20 Kinh nghiệm nuôi ốc hương giống http://agriviet.com/threads/kinh-nghiem-nuoi-ochuong-giong.137348/ 21 Quy hoạch hệ thống nghiên cứu sản xuất cung ứng giống thủy sản đến năm 2020 http://hethongphapluatvietnam.com/quyet-dinh-1771-qd-bnn-tcts-nam-2012-pheduyet-quy-hoach-he-thong-nghien-cuu-san-xuat-va-cung-ung-giong-thuy-san-dennam-2020-do-bo-truong-bo-nong-nghiep-va-phat-trien-nong-thon-ban-hanh.html 22 Sốt ốc hương giống http://www.baokhanhhoa.com.vn/kinh-te/201503/sot-giong-ochuong-2375638/ 23 Tổng cục thống kê https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717 24 Thư viện pháp luật https://thuvienphapluat.vn 25 Trăn trở nghề nuôi ốc hương http://nongnghiep.vn/tran-tro-nghe-nuoi-oc-huongpost184693.html 26 Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (http://vasep.com.vn/TinTuc/785_46609/Du-bao-7-thach-thuc-cua-nganh-thuy-san-nam-2017.htm) 27 Công thông tin điện tử, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, http://wcag.mard.gov.vn/pages/news_detail.aspx?NewsId=14251 83 PHỤ LỤC 01 PHIỀU ĐIỀU TRA THÔNG TIN ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT : TRẠI SẢN XUẤT ỐC HƯƠNG GIỐNG Khánh Hịa, ngày… tháng…….năm……… A TÌNH HÌNH CHUNG Họ tên người vấn:………………………………………………… Số điện thoại ……………………………………………………………………………… Họ tên chủ trại: ………………………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………… …………………………………………… Số năm định cư địa phương: ………………… …………………… Nghề nghiệp trình độ chuyên môn chủ trại lao động TT Chủ trại lao động tham gia sản xuất Năm sinh/ Giới tính Trình độ (nam/ học vấn (kĩ sư, lao động phổ thông…) tuổi nữ) Kinh nghiệm nuôi ốc hương giống (năm) Thời gian lao động tham gia hoạt động nuôi ốc hương giống ngày (giờ/ngày) Chủ trại Tổng diện tích ni: …………………………………………………………………………………… Tình hình sử dụng bể ni Vật ni Ốc bố mẹ Ấu trùng Ốc giống Số lượng bể ni Thời gian ni Tổng diện tích bể (m3) (từ tháng…đến tháng…) Số vụ/ năm Sản lượng thu hoạch (kg)/vụ Tỷ lệ chết (%)/ vụ Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ nuôi trồng thủy sản năm 2016 TT CSVC ĐVT Bể nuôi Máy khí Máy bơm nước Máy cắt nhỏ thức ăn Máy phát điện Các dụng cụ nhỏ khác Số lượng Năm mua/xây dựng Giá trị lúc mua (trđ) Số năm phải thay Tiền sửa chữa bảo dưỡng năm Tiền thu lý (nếu có) B TÌNH HÌNH TIÊU THỤ ỐC HƯƠNG GIỐNG CỦA TRẠI Trong năm 2016, trại ông/bà bán loại sản phẩm nào? TT Loại sản phẩm bán Số lượng bán (kg) Giá bán TB Bán cho đối tượng nào(a) Hình thức tốn(b) Hình thức thu mua (c) C ĐẦU TƯ, CHI PHÍ SẢN XUẤT NUÔI ỐC HƯƠNG GIỐNG VÀ THU NHẬP CỦA HỘ 10 Chi phí vật tư tính theo bể lồi nuôi bể hộ năm 2016 Ấu trùng TT Hạng mục ĐVT Ốc giống Đơn SL Giống thả Thức ăn 2.1 Thức ăn thô (cá, tôm,ghẹ tạp ) Đơn ĐVT Giá(đ) Ốc bố mẹ SL ĐVT Đơn SL Giá(đ) Giá(đ) Ấu trùng TT Hạng mục ĐVT Ốc giống Đơn SL 2.2 Thức ăn công nghiệp 2.3 Thức ăn khác Thuốc phòng trị bệnh 3.1 Thuốc phòng bệnh 3.2 Thuốc trị bệnh 3.3 Thuốc khác Chi phí khác Xăng dầu chạy máy phát điện, ) Vận chuyển tiêu thụ sản phẩm Khác………… Đơn ĐVT Giá(đ) Ốc bố mẹ SL ĐVT Đơn SL Giá(đ) Giá(đ) 11 Chi phí cơng lao động thu nhập tính theo loại ni hộ vụ thu hoạch gần (2016) Ấu trùng T Ốc giống Ốc bố mẹ Hạng mục SL Số lượng người tham gia sx ốc hương giống Tiền công /năm Giá (đ) SL Giá (đ) SL Giá (đ) D ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 15 Ơng/bà có đề xuất hay kiến nghị để thúc đẩy phát triển hoạt động ni ốc hương giống gia đình địa phương thời gian tới? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn giúp đỡ Ông/ Bà NGƯỜI PHỎNG VẤN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC 02 DANH SÁCH TRẠI NUÔI ỐC HƯƠNG GIỐNG THAM GIA THẢO LUẬN NHÓM TẬP TRUNG STT Tên người trả lời vấn Số điện thoại Địa Cây số 4, Đại lộ Hùng Vương, 01 Nguyễn Xuân Bình 02 Nguyễn Ngọc Ân 0978.758.229 Cam Phúc- Cam Ranh- Khánh Hòa 03 Lưu Đức Lợi 01695.411.228 Cam Phúc- Cam Ranh- Khánh Hòa 04 Đoàn Viết Tiến 0905.650.229 Cam Phúc- Cam Ranh- Khánh Hòa 05 Anh Mừng 01693.907.606 Cam Phúc- Cam Ranh- Khánh Hịa 06 Trần Trọng Tấn 0919.655.768 Ninh Ích- Ninh Hịa- Khánh Hòa 07 Nguyễn Văn Hà 0914.029.448 Ninh Phước- Ninh Hịa- Khánh Hịa 08 Hồng Văn Lĩnh 0947.216.305 Ninh Phước- Ninh Hòa- Khánh Hòa 09 Nguyễn Văn Hùng 0978.337.258 Ninh Phước- Ninh Hòa- Khánh Hòa 10 Hà Duy Đồng 0123.330.9577 Ninh Phước- Ninh Hòa- Khánh Hòa 11 Hà Văn Minh 01695.714.116 Ninh Phước- Ninh Hòa- Khánh Hòa 12 Trần Thanh Hồn 0977.554.664 Ninh Phước- Ninh Hịa- Khánh Hịa 13 Hồng Trung Tuyến 0166.8385.377 Ninh Phước- Ninh Hòa- Khánh Hòa 0918 214 536 Cam Ranh, Khánh Hòa PHỤ LỤC 03 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUN GIA Kính gửi: Q Ơng/Bà Tơi tên : Nguyễn Hồng Qun Là học viên chương trình Cao học Quản trị Kinh doanh, Đại học Nha Trang Hiện tiến hành nghiên cứu “Hiệu sản xuất ốc hương giống Công ty Cổ phần Khoa học Công nghệ Thủy sản Khánh Hịa” với mục đích phục vụ cho việc học tập nghiên cứu khoa học Xin Ơng/Bà vui lịng dành cho tơi chút thời gian để hồn thành bảng câu hỏi bên Ý kiến quý báu Ơng/Bà khơng giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp mà cịn giúp Cơng ty Cổ phần khoa học cơng nghệ thủy sản Khánh Hịa tìm giải pháp cụ thể nhằm hạn chế điểm yếu phát huy tốt điểm mạnh để ngày phát triển NGƯỜI TRẢ LỜI PHỎNG VẤN: 1.Theo Ơng/Bà Xí nghiệp Xn Đơng thuộc Cơng ty Cổ phần Khoa học cơng nghệ thủy sản Khánh Hịa có điểm mạnh sau: Thang trả lời Nhận định S1 Cơng ty có nguồn vốn chủ sở hữu dồi S2 Thiết lập với mạng lưới nhà cung cấp S3 Có đội ngũ quản trị chuyên sâu lĩnh vực nuôi trồng thủy hải sản S4 Sản phẩm cung cấp có chất lượng S5 Thực tốt công tác dự báo, xây dựng kế hoạch sản xuất S6 Cơng ty hoạt động có uy tín thị trường S7 Bộ máy quản trị gọn nhẹ linh hoạt Hồn tồn đồng ý Đồng ý Bình thường Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý 2.Theo Ơng/Bà Xí nghiệp Xuân Đông thuộc Công ty Cổ phần Khoa học công nghệ thủy sản Khánh Hịa có điểm hạn chế ( điểm yếu) sau: Thang trả lời Nhận định Hồn tồn đồng ý Đồng ý Hồn Bình Khơng tồn thường đồng ý khơng đồng ý W1 Thị trường tiêu thụ sản phẩm - ốc hương giống hạn chế (chủ yếu tỉnh) W2 Chi phí sản xuất sản phẩm (giống ốc hương) trì mức cao W3 Thiếu máy móc, trang thiết bị đại W4 Trụ sở làm việc xí nghiệp sản xuất vị trí cách xa nhau, gây khó khăn cơng tác quản lí W5 Phải cải tạo mặt cũ gây tốn nhiều thời gian chi phí Nếu có ý kiến khác, xin Q Ơng/ Bà nêu rõ vào phần trống : Tơi xin chân thành cám ơn Ơng/Bà dành thời gian để hoàn thành bảng hỏi khảo sát Xin kính chúc Ơng/Bà gia đình nhiều sức khỏe, hạnh phúc thành công! PHỤ LỤC 04 DANH SÁCH CHUYÊN GIA Công ty Cổ phần Khoa học Công nghệ Thủy sản Khánh Hòa STT Họ tên Chức vụ Phó Giám đốc Địa liên lạc 01 Phan Thanh Dạn 02 Hoàng Văn Hiệp 03 Võ Nam Khánh Kế toán Trưởng 0962.663.676 04 Lê Thanh Tùng Kế toán 0905.566.034 05 Trần Quang Nhã Tổ trưởng sản xuất 0982.460.767 Xí nghiệp Xn Đơng Phó Giám đốc Xí nghiệp Xn Đơng 0905.168.843 0901.849.061 PHỤ LỤC 05 QUY TRÌNH SẢN XUẤT ỐC HƯƠNG Chọn ốc bố mẹ thành thục cho đẻ Ốc thương phẩm Thu ấp trứng Ốc giống Ương ấu trùng trơi veliger Ấu trùng bị Giải thích quy trình A Chọn ốc bố mẹ thành thục cho đẻ Ốc bố mẹ chọn từ nguồn khai thác tự nhiên có kích thước chiều dài vỏ 50 mm, trọng lượng 20 - 30 con/kg, khỏe mạnh, màu sắc vỏ tươi sáng Bể nuôi ốc bố mẹ vệ sinh sẽ, tồn diện tích đáy bể phủ lớp cát thô - cm, đảm bảo đủ cát cho ốc vùi Mật độ thả nuôi 1,5 - kg/m2 Sử dụng loại thức ăn tươi hầu, cá, ghẹ, mực… cho ốc ăn với phần - 7% khối lượng thân ốc Thay nước lần/ngày với 100% lượng nước B Thu ấp trứng Ốc thường đẻ trứng vào ban đêm Để tránh trứng nhiễm khuẩn cần thu bọc trứng vào sáng sớm hơm sau Sau đó, rửa bọc trứng ngâm dung dịch thuốc tím - 10 ppm thời gian - phút, loại bỏ bọc trứng bị vỡ có màu trắng đục, rửa nước mặn trước ấp Bọc trứng xếp đáy khay nhựa với mật độ 1.200 - 1.500 bọc/40 - 50 cm diện tích khay Các khay nhựa đặt bể ấp tích 0,5 - m3 Trong q trình ấp, sục khí đầy đủ, thay nước loại bỏ bọc trứng bị ung hàng ngày C Ương ấu trùng trôi veliger Mật độ ương 80 - 100 con/lít Thay nước ngày/lần vào buổi sáng, lượng nước thay 40 - 60% thể tích nước bể Khi ấu trùng - 10 ngày tuổi, chuẩn bị cho giai đoạn biến thái thành ấu trùng bò lê cần chuyển ấu trùng sang bể ương khác có mơi trường nước tương đồng với bể ương cũ Sử dụng loại tảo đơn bào Chaetoceros muelleri, Chlorella sp, Nannochloropsis, Platymonas số loại thức ăn công nghiệp dạng bột mịn cho ương nuôi tôm sú giống No, Fripack, lansy, 505, thịt hầu xay nhỏ… làm thức ăn cho ấu trùng D Ấu trùng bò Sử dụng cát sạch, mịn, nhẹ khử trùng thước tím, formol… làm chất đáy cho ốc vùi mình, độ dày cát khoảng 1,5 - mm Sau ấu trùng biến thái xuống đáy hồn tồn, hạ mức nước ương ni xuống 0,3 - 0,5 m Thay nước hàng ngày, từ 1/2 - 2/3 thể tích bể Duy trì chế độ sục khí thường xun Khi ấu trùng biến thái hồn tồn sang giai đoạn bò lê, thức ăn sử dụng thịt tôm, ghẹ cá băm nhỏ với lượng 50 - 80 g/lần cho 100.000 - 150.000 ốc giống, cho ăn lần/ngày (9 15 giờ) Sau ốc - ngày tuổi, chuyển chúng sang bể ương giống E Ương Ốc giống Sau thời gian bắt đầu ương giống 10 - 15 ngày, tiến hành lọc phân loại chuyển ốc sang ương bể Sau phân lọai ốc rổ, sàng chuyên dụng với cỡ mắt lưới khác Cân tổng số ốc cân mẫu ốc lọai để tính số lượng ốc thu Thức ăn cho ốc thịt tôm, ghẹ, nhuyễn thể hai vỏ hầu, vắc, mực, cá artemia trưởng thành… Với ốc giai đoạn nhỏ 20.000 - 30.000 con/kg, cần băm nhỏ thức ăn, rửa trước rải vào bể Lượng thức ăn lần giai đoạn 200 - 400 g thịt ngẹ tôm cho 100.000 ốc giống, cho ăn lần/ngày Với ốc trọng lượng đạt 15.000 con/kg, không cần băm nhỏ thức ăn Lượng thức ăn khoảng 10 - 15% trọng lượng ốc Hàng ngày thay 100% nước, kết hợp với cho ăn vừa đủ, vớt thức ăn thừa Sục rửa cát trình thay nước ngày/lần vòi nước biển đủ mạnh để làm tung cát lên F Ôc thương phẩm Khi ốc giống đạt kích thước 15 - 20 mm, trọng lượng 5.000 - 7.000 con/kg thu hoạch chuyển nuôi thương phẩm ao, đăng lồng biển Trong q trình ni cần theo dõi sát hoạt động ốc hương, cường độ bắt mồi khả tiêu thụ thức ăn ốc để điều chỉnh lượng thức ăn cho hợp lý, tránh dư thừa thức ăn làm ô nhiễm môi trường nuôi lại tốn Định kì hàng tháng ta thả nhá thu ốc lên cân 1kg đếm định lượng để đánh giá phát triển ốc Thông thường sau hai tháng nuôi ốc đạt khoảng 500 – 600con/kg, sau tháng nuôi đạt khoảng 180 – 200con/kg ... 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT ỐC HƯƠNG GIỐNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KHOA HỌC CƠNG NGHỆ THỦY SẢN KHÁNH HỊA 28 2.1.Giới thiệu chung Công ty Cổ phần khoa học công nghệ thủy sản Khánh. .. sản xuất ốc hương giống Xí nghiệp Xuân Đông thuộc Công ty Cổ phần Khoa học Công nghệ Thủy sản Khánh Hòa nào? - Làm để nâng cao hiệu sản xuất ốc hương giống Xí nghiệp Xn Đơng thuộc Công ty Cổ phần. .. Công nghệ Thủy sản Khánh Hòa Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu sản xuất ốc hương giống Công ty Cổ phần Khoa học Cơng nghệ Thủy sản Khánh Hịa CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH

Ngày đăng: 15/04/2021, 23:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Kim Anh (2014) với đề tài: “Đánh giá hiệu quả nghề nuôi Ốc hương thương phẩm tại Khánh Hòa”. Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Nha Trang, 338.372 Ng 527 A, thư viện số trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá hiệu quả nghề nuôi Ốc hương thương phẩm tại Khánh Hòa”
2. Lê Quang Bình (2002), “Phân tích hoạt động kinh doanh, phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp”, Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh doanh, phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Lê Quang Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2002
4. Ngô Tấn Hà, Tạp chí Trung ương hộ kế toán và kiểm toán, số ra ngày 01/08/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Trung ương hộ kế toán và kiểm toán
5. Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2014), Giáo trình quản trị kinh doanh tập 1, Nhà xuất bản Trường đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị kinh doanh tập 1
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Huyền
Nhà XB: Nhà xuất bản Trường đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2014
7. Lâm Thị Phương Oanh (2015) với đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế- xã hội của nghề nuôi cá Mú chấm đen thương phẩm tại tỉnh Khánh Hòa”. Luận văn thạc sĩ, 338.372 L 120 O, thư việ số trường đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá hiệu quả kinh tế- xã hội của nghề nuôi cá Mú chấm đen thương phẩm tại tỉnh Khánh Hòa”
8. Bùi Xuân Phong (2010), giáo trình, phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thông tin và truyền thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: phân tích hoạt động kinh doanh
Tác giả: Bùi Xuân Phong
Nhà XB: NXB Thông tin và truyền thông
Năm: 2010
9. Nguyễn Xuân Bảo Sơn (2009) với đề tài: “Đánh giá hiệu quả nghề nuôi cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) thương phẩm tại tỉnh Khánh Hòa”. Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang, 338.372 Ng 527 S, thư viện số Trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá hiệu quả nghề nuôi cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) thương phẩm tại tỉnh Khánh Hòa”
10. Ngô Kim Thanh (2013), giáo trình, Quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị doanh nghiệp
Tác giả: Ngô Kim Thanh
Nhà XB: NXB Đại học kinh tế Quốc dân
Năm: 2013
11. Nguyễn Thị Xuân Thu (2001-2003) với đề tài khoa học: “ Phát triển nuôi ốc hương vùng ven biển miền Trung” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nuôi ốc hương vùng ven biển miền Trung
12. Nguyễn Thị Xuân Thu và các cộng sự (2004), “Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo và nuôi thương phẩm ốc Hương”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu công nghệ thủy sản (1984- 2004) trung tâm nghiên cứu thủy sản III, NXB Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh, 267- 320 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo và nuôi thương phẩm ốc Hương”
Tác giả: Nguyễn Thị Xuân Thu và các cộng sự
Nhà XB: NXB Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2004
13. Hoàng Thu Thủy (2008) với đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của nghề tôm sú giống (Penaeus monodon) tại tỉnh Khánh Hòa”. Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang, 338.372 H 407 Th thư viện số Trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của nghề tôm sú giống (Penaeus monodon) tại tỉnh Khánh Hòa”
15. N Chatanawisuti và cộng sự (2002) với chủ đề: “Economic analysis of a pilot commercial production for spotted Babylon, ‘babylonia areolata, Link 1807’, of marketable sizes using a flow-throught culture system in Thailand”. Đăng trên tạp chí Aquaculture Research số 33, số ra ngày 15, 1265-1272 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N Chatanawisuti và cộng sự (2002) với chủ đề: “Economic analysis of a pilot commercial production for spotted Babylon, ‘babylonia areolata, Link 1807’, of marketable sizes using a flow-throught culture system in Thailand”
18. Kết quả thực hiện dự án, thư viện số trường đại học Nông lâm TP HCM http://elib.hcmuaf.edu.vn/elib-6088-1/vn/nuoi-oc-huong-vung-ven-bien.html Link
19. Khó khăn của các hộ nuôi thủy sản tại Khánh Hòa http://baophapluat.vn/dan- sinh/nhieu-ho-nuoi-trong-thuy-hai-san-khanh-hoa-dang-khoc-266712.html Link
20. Kinh nghiệm nuôi ốc hương giống http://agriviet.com/threads/kinh-nghiem-nuoi-oc-huong-giong.137348/ Link
25. Trăn trở nghề nuôi ốc hương http://nongnghiep.vn/tran-tro-nghe-nuoi-oc-huong-post184693.html Link
26. Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam. (http://vasep.com.vn/Tin- Tuc/785_46609/Du-bao-7-thach-thuc-cua-nganh-thuy-san-nam-2017.htm) Link
27. Công thông tin điện tử, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, http://wcag.mard.gov.vn/pages/news_detail.aspx?NewsId=14251 Link
6. Mai Duy Minh (2003), Ảnh hưởng của các loại thức ăn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng ốc hương, Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật dự án KC07.DA.01, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III Khác
17. Samuelson. P và Nordhaus. W (1991), Giáo trình kinh tế học. C. INTERNET Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w