1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về tư duy phê phán và thực trạng sử dụng tư duy phê phán trong dạy học môn toán tại một số trường trung học phổ thông của tỉnh an giang

72 23 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM X W ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP KHOA TÌM HIỂU VỀ TƯ DUY PHÊ PHÁN VÀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TƯ DUY PHÊ PHÁN TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA TỈNH AN GIANG Tác giả biên soạn: PHẠM THỊ BÍCH THỦY MSSV: DTO081026 Lớp: DH9A Năm 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM X W ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP KHOA TÌM HIỂU VỀ TƯ DUY PHÊ PHÁN VÀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TƯ DUY PHÊ PHÁN TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CỦA TỈNH AN GIANG BAN GIÁM HIỆU LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ TÁC GIẢ BIÊN SOẠN Năm 2012 Để thực nghiên cứu khoa với đề tài “Tìm hiểu tư phê phán thực trạng sử dụng tư phê phán dạy học Toán số trường trung học phổ thông tỉnh An Giang” em hướng dẫn tận tình, chu đáo Nguyễn Phương Thảo Với lịng biết ơn vơ hạn, em xin chân thành cảm ơn cô hướng dẫn em thực tốt nghiên cứu Em xin cảm ơn quý thầy cô trường Đại học An Giang tạo điều kiện tốt giúp em trình thực nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô môn Toán trang bị kiến thức cho em trình học tập góp ý q báu giúp em hoàn chỉnh đề tài Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô em học sinh trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu, trường Phổ Thông Thực hành Sư phạm, THPT Long Xuyên, THPT Bình Khánh, THPT Mỹ Thới, THPT Nguyễn Khuyến, THPT Nguyễn Bĩnh Khiêm, THPT Chu Văn An, THPT Châu Văn Liêm, THPT Bình Mỹ, THPT Thủ Khoa Nghĩa, THPT Nguyễn Văn Thoại nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình khảo sát trường Cuối cùng, em vô biết ơn cha mẹ xin chân thành cảm ơn bạn bè người thân thiết xung quanh bên cạnh động viên tạo điều kiện thuận lợi giúp em có thành ngày hơm nay! Bài nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận hướng dẫn góp ý An Giang, tháng 04 năm 2012 SVTH: Phạm Thị Bích Thủy BẢNG TRA CỨU TỪ VIẾT TẮT GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh TDPP Tư phê phán TDST Tư sáng tạo THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1  1.  Lý chọn đề tài 1  2.  Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2  3.  Mục đích nghiên cứu 3  4.  Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3  5.  Khách thể nghiên cứu 3  6.  Đối tượng nghiên cứu 3  7.  Giả thuyết khoa học 3  8.  Phương pháp nghiên cứu 3  8.1.  Phương pháp nghiên cứu lý luận 3  8.2.  Phương pháp điều tra – khảo sát 4  Thăm dò thực tế, phương pháp sử dụng phiếu hỏi trao đổi trực tiếp để điều tra hoạt động dạy học số trường THPT tỉnh An Giang Qua đó, nêu số nhận xét tương đối xác việc sử dụng TDPP trường 4  8.3.  Phương pháp quan sát 4  Quan sát hoạt động GV HS để bổ sung tăng tính xác cho nhận xét rút từ phương pháp điều tra 4  8.4.  Phương pháp tổng kết 4  9.  Cấu trúc nghiên cứu 4  PHẦN NỘI DUNG 5  CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 5  1.1.  Một số vần tư 5  1.1.1. Khái niệm tư 5  1.1.2. Đặc điểm tư 5  1.1.3. Phân loại tư 9  1.2.  Một vài tìm hiểu tư phê phán (TDPP) 9  1.2.1. Một số quan niệm TDPP 9  1.2.2. Mối quan hệ TDPP với TDST 11  1.2.3. Các kỹ rèn luyện phát triển TDPP 16  1.2.4. Một số công cụ hỗ trợ phát triển TDPP 22  1.2.5. Dấu hiệu TDPP toán học 27  1.2.6. Yêu cầu rèn luyện TDPP 27  CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TƯ DUY PHÊ PHÁN TRONG DẠY HỌC TOÁN TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG TỈNH AN GIANG 29  2.1.  Mục đích khảo sát 29  2.2.  Đối tượng tham gia khảo sát 29  2.3.  Phương pháp khảo sát 29  2.4.  Nội dung khảo sát 29  2.5.  Số trường thực khảo sát thành công 29  2.6.  Kết khảo sát 29  2.7.  Phiếu hỏi HS 30  2.8.  Phiếu xin ý kiến GV 35  CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM GÓP PHẦN RÈN LUYỆN TƯ DUY PHÊ PHÁN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 42  KẾT LUẬN 43  TÀI LIỆU THAM KHẢO 45  GVHD: Nguyễn Phương Thảo SVTH: Phạm Thị Bích Thủy PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kiến thức nhân loại sa mạc mênh mông hiểu biết người hạt cát sa mạc Trước tình hình – khoa học công nghệ ngày phát triển, nhiều hoạt động ứng dụng khoa học công nghệ với tác dụng tốt xấu khác đua lan tràn khắp nơi Vì vậy, hệ làm chủ tương lai đất nước phải đảm nhận yêu cầu ngày cao; chẳng hạn: trình độ học vấn phải cao, có tinh thần trách nhiệm, sẵn sàng hy sinh lợi ích cá nhân lợi ích chung dân tộc Bên cạnh đó, họ phải chủ động, sáng tạo, biết lựa chọn thông tin bản, phù hợp cần thiết để phát triển đất nước Hịa vào phát triển vượt bậc giới, giáo dục Việt Nam không ngừng thay đổi để nâng cao chất lượng dạy học nhằm đào tạo hệ trẻ ngày phát triển toàn diện đức lẫn tài Vì thế, Bộ GD Đào tạo đưa nhiều phương pháp dạy học với phương châm “Lấy người học làm trung tâm” tránh “ngồi nhầm lớp”,…Trong trình nghiên cứu phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực người học, ngành GD đặc biệt quan tâm đến vần đề làm để tránh lối học vẹt, học tủ Thay vào đó, người học lĩnh hội tri thức cách chủ động, hứng thú học tập với hình thức kiến tạo tri thức, hướng dẫn GV Muốn vậy, trình tiếp cận tri thức mới, người học cần có tư tốt để đánh giá vấn đề cần biết cách tiếp thu cách có chọn lọc Từ đó, phát huy kỹ sáng tạo tri thức phải có niềm tin vào thân Những khả nói phận cách suy nghĩ có TDPP người Ta thấy rõ biểu TDPP cần thiết Vì vậy, thời kỳ mới, người học cần phát triển TDPP nhiều Để TDPP thật sử dụng có hiệu trường phổ thông để đáp ứng nhu cầu ngày cao giáo dục, cần lưu ý đến việc dạy cách học, dạy cách tư hợp lý để HS vừa tiếp thu vừa sáng tạo Chúng ta cần hiểu nâng cao chất lượng dạy học không nâng cao điểm số HS mà cần đặc biệt trọng đào tạo hệ HS có tư tốt, phát huy tính linh hoạt độc lập biết chủ động nhận xét Ở lứa tuổi THPT, em HS khơng có thay đổi thể trạng mà cịn có thay đổi “chất” Các em động hơn, thích học hỏi tích cực tìm hiểu nhiều Vì vậy, ngơi trường THPT cần tạo nhiều điều kiện thuận lợi để HS phát huy tư tích cực, TDPP với TDST Trong mơn học, mơn Tốn giữ vai trị quan trọng Có thể nói việc học Tốn sở cho HS học tốt môn khoa học tự nhiên Cho nên, phát triển tư dạy Toán vấn đề quan tâm đặc biệt Nhà trường cần trọng hình thành kỹ tư duy, đặc biệt TDPP TDST cho HS Việc làm nhằm tạo cho HS có thêm nhiều hứng thú học tập thật tích cực, độc lập suy nghĩ Từ đó, HS có khả suy luận, tưởng tượng, khái quát hóa,… có sở phát huy tối đa suy nghĩ Qua đó, GV tạo cho em có thêm niềm tin vào khả Trong nhiều thập kỷ qua, Việt Nam nói riêng giới nói chung có khơng cơng trình nghiên cứu tư sáng tạo, tư giải vấn đề,… Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu phát triển TDPP Để tìm hiểu tình hình sử dụng TDPP trường THPT nhằm góp phần phát triển TDPP dạy học Tốn, tơi tiến hành thực nghiên cứu khoa học với đề tài “TÌM HIỂU Nghiên cứu khoa học 2012 Trang GVHD: Nguyễn Phương Thảo SVTH: Phạm Thị Bích Thủy VỀ TƯ DUY PHÊ PHÁN VÀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TƯ DUY PHÊ PHÁN TRONG DẠY HỌC TOÁN TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA TỈNH AN GIANG” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nền tảng tư tưởng TDPP có từ lâu Vào thời cổ đại, khoảng 500 năm trước công nguyên, Socrates tầm quan trọng việc đặt câu hỏi sâu để điều tra cách sâu sắc suy nghĩ trước chấp nhận ý kiến Ông coi việc tìm kiếm chứng quan trọng Ngồi ra, ơng đánh giá cao việc nghiên cứu cách tỉ mỉ lập luận giả định, phân tích nội dung vạch định hướng cho thuyết giải thực hành Theo ơng, cách tốt cho việc rèn luyện TDPP Socrates người đặt tảng cho TDPP Trên sở phát triển phương pháp ông, Planto, Aristote, Greek đưa phương pháp tư để đánh giá chất vật Đến thời kỳ phục hưng ( khoảng kỷ XV XVI ), số trí thức Châu Âu (như Colet, Eramic, Morơ) bắt đầu suy nghĩ cách có phê phán tôn giáo, nghệ thuật, xã hội, tự nhiên Fracis Bacon đặt móng cho khoa học đại với việc nhấn mạnh q trình thu thập thơng tin Những luận điểm ông chứa đựng vấn đề truyền thống TDPP Tiếp sau đó, Descartes (1596 – 1650) viết “Rules For the Direction of Mind” ( quy tắc định hướng suy nghĩ) khoảng 50 năm sau Trong đây, tác giả bàn việc cần có rèn luyện trí óc cách có hệ thống để định hướng tư phát triển phương pháp suy nghĩ phê phán dựa nguyên tắc nghi ngờ Cuốn sách xem sách thứ hai TDPP Vào kỷ XVII, Hobbes (1588- 1678) chấp nhận quan điểm giới tự nhiên mà thứ phải giải thích chứng lập luận Còn Locke (1632 – 1704) ủng hộ phân tích, phán đốn sống suy nghĩ hàng ngày Đến kỷ XVIII, học giả Pháp Montesquieu, Voltaire…bắt đầu giả thuyết trí tuệ lồi người rèn luyện lập luận có khả tốt để nhận thức chất giới Họ có đóng góp có ý nghĩa quan trọng khác cho TDPP Vào kỷ XIX, Comte Spencer mở rộng suy nghĩ phê phán lĩnh vực xã hội loài người Nhờ TDPP Các Mác nghiên cứu phê phán kinh tế xã hội chủ nghĩa tư bản,… Vào kỷ XX, kiến giải lực chất TDPP trình bày cách tường minh Năm 1906 Uyliam Graham sumnơ công bố cơng trình nghiên cứu sở xã hội học nhân loại học Ông nhận thấy cần thiết TDPP giáo dục Johson cộng có 122 nghiên cứu (1981) 193 nghiên cứu (1989) giáo dục hợp tác Ông nghiên cứu sâu ảnh hưởng giáo dục hợp tác tới TDPP, lòng tự trọng mối quan hệ chủng tộc, hành vi xã hội Các nghiên cứu nhóm giáo dục hợp tác tỏ ưu việt đa số hình thức truyền thống Vào đầu kỷ XXI có nhiều nhà nghiên cứu TDPP giáo dục TDPP cần rèn luyện cho HS từ cấp tiểu học đến trung học Một số tác phẩm nước như: “ Rèn luyện tư phê phán học sinh trung học phổ thông qua dạy học chủ đề phương trình bất phương trình” tác giả PHAN THỊ LUYẾN (2008), “ Rèn luyện tư phê phán cho học sinh thơng qua dạy tốn 4” tác giả TRƯƠNG THỊ TỐ Nghiên cứu khoa học 2012 Trang GVHD: Nguyễn Phương Thảo SVTH: Phạm Thị Bích Thủy MAI (2007),… Hầu hết tác giả cho để rèn luyện TDPP HS cần phải tạo điều kiện cho HS trao đổi, thảo luận, bàn bạc với Trong mơi trường hội thoại HS trình bày ý kiến mình, nhận xét đánh giá ý kiến người khác cách tích cực (Lược dẫn theo [9]) Như vậy, TDPP có từ lâu cần thiết cho người thời đại ngày Vì vậy, rèn luyện TDPP vấn đề cấp thiết Tuy nhiên đến chưa tìm thấy nhiều tác phẩm nói vấn đề Từ trước đến nay, phần lớn nghiên cứu tìm hiểu TDPP khái niệm q trình Trong đề tài này, tơi xem xét TDPP góc độ cách suy nghĩ Trên thực tế, địa bàn tỉnh An Giang chưa có đề tài nghiên cứu khoa học tìm hiểu TDPP Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu TDPP - Tìm hiểu thực trạng mức độ sử dụng TDPP dạy học Toán số trường THPT tỉnh An Giang Từ đề xuất số biện pháp sư phạm theo hướng “lấy người học làm trung tâm” ”phát huy tính tích cực HS” sở phát triển TDPP Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Làm rõ sở lý luận TDPP vấn đề tích cực hóa hoạt động học tập HS theo hướng phát triển TDPP - Khảo sát thực trạng nhằm tìm hiểu vấn đề rèn luyện TDPP dạy học mơn Tốn trường THPT - Đề xuất số biện pháp sư phạm nhằm rèn luyện TDPP q trình học Tốn HS THPT Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học mơn Tốn THPT Đối tượng nghiên cứu TDPP cách thức rèn luyện TDPP HS dạy học môn Toán Giả thuyết khoa học Nếu GV trọng phát triển TDPP cho HS THPT dạy học môn Tốn giúp HS động, tích cực học tập Vì thế, chất lượng dạy học nâng cao Từ đó, phát triển HS kỹ quan trọng kỹ giao tiếp thông minh, kỹ thuyết trình sáng tạo, kỹ mềm khác sống Đây yêu cầu cần thiết người thời đại Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Tìm tài liệu có liên quan tới nội dung đề tài - Phân tích, tổng hợp tài liệu để từ xây dựng sở lý luận TDPP vấn đề rèn luyện TDPP cho HS THPT mơn Tốn Nghiên cứu khoa học 2012 Trang GVHD: Nguyễn Phương Thảo SVTH: Phạm Thị Bích Thủy 8.2 Phương pháp điều tra – khảo sát Thăm dò thực tế, phương pháp sử dụng phiếu hỏi trao đổi trực tiếp để điều tra hoạt động dạy học số trường THPT tỉnh An Giang Qua đó, nêu số nhận xét tương đối xác việc sử dụng TDPP trường 8.3 Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động GV HS để bổ sung tăng tính xác cho nhận xét rút từ phương pháp điều tra 8.4 Phương pháp tổng kết Tổng kết kinh nghiệm từ thơng tin tìm hiểu nhận xét thông qua phương pháp điều tra, phương pháp quan sát Từ rút kinh nghiệm thực tiễn học sư phạm để có biện pháp sư phạm thích hợp nhằm đạt mục đích đề Cấu trúc nghiên cứu Gồm phần - Phần mở đầu - Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Thực trạng sử dụng tư phê phán số trường trung học phổ thông tỉnh An Giang Chương 3: Một số biện pháp đề xuất nhằm góp phần rèn luyện tư phê phán cho học sinh trung học phổ thông - Phần kết luận - Tài liệu tham khảo - Phụ lục Nghiên cứu khoa học 2012 Trang TRƯỜNG THPT BÌNH MỸ 2.1 Thời gian 2.2 Địa điểm: lớp 11C7 11C8 - Tổng số phiếu phát ra: 48 - Tổng số phiếu thu về: 48 - Tỷ lệ thu phiếu: 100% 2.3 Bảng ghi kết Phần Câu 2 10 11 a 45 20 20 16 12 15 11 12 b 34 23 26 12 20 20 20 18 12 16 15 c d e 11 11 13 17 12 11 13 10 0 7 12 14 0 15 20 30 14 18 33 TRƯỜNG THPT CHÂU VĂN LIÊM 3.1 Thời gian 3.2 Địa điểm: lớp 11A1 11B - Tổng số phiếu phát ra: 53 - Tổng số phiếu thu về: 53 - Tỷ lệ thu phiếu: 100% 3.3 Bảng ghi kết Phần Câu 2 10 11 a 37 18 13 13 11 12 10 6 b 30 16 32 34 18 25 27 22 19 16 14 15 12 10 c 18 d e 11 15 13 11 12 12 16 19 12 12 11 0 9 13 14 12 0 2 14 50 16 28 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN 4.1 Thời gian 4.2 Địa điểm: lớp 11C3 11C4 - Tổng số phiếu phát ra: 52 - Tổng số phiếu thu về: 52 - Tỷ lệ thu phiếu: 100% 4.3 Bảng ghi kết Phần Câu 2 10 11 a 40 10 18 20 12 16 21 b 29 12 33 22 30 20 21 21 20 18 11 18 c 20 d e 11 20 10 16 12 20 12 10 2 11 12 21 18 14 48 17 30 5 TRƯỜNG THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU 5.1 Thời gian 5.2 Địa điểm: tất các lớp khối 11 12 (mỗi lớp phát ngẫu nhiên phiếu) - Tổng số phiếu phát ra: 52 - Tổng số phiếu thu về: 52 - Tỷ lệ thu phiếu: 100% 5.3 Bảng ghi kết Phần Câu 2 10 11 a 40 10 12 15 22 22 17 17 17 7 b 25 12 28 27 18 29 27 23 24 17 19 26 11 c 25 d e 10 20 12 13 20 16 4 0 3 10 10 1 3 11 43 12 33 TRƯỜNG THPT LONG XUYÊN 6.1 Thời gian 6.2 Địa điểm: lớp 11A2 11A3 - Tổng số phiếu phát ra: 49 - Tổng số phiếu thu về: 49 - Tỷ lệ thu phiếu: 100% 6.3 Bảng ghi kết Phần Câu 2 10 11 a 37 10 12 17 16 14 18 11 b 33 12 27 20 18 24 18 21 23 25 15 17 c 14 d e 18 19 10 18 10 11 6 14 16 38 20 20 TRƯỜNG THPT MỸ THỚI 7.1 Thời gian 7.2 Địa điểm: lớp 11B5; 11B6; 11B7; 11B8; 12B7; 12B8 - Tổng số phiếu phát ra: 50 - Tổng số phiếu thu về: 42 - Tỷ lệ thu phiếu: 84% 7.3 Bảng ghi kết Phần Câu 2 10 11 a 23 20 13 15 10 15 32 0 b 17 19 25 14 17 12 13 11 15 5 15 c 23 d e 8 10 10 20 15 20 10 17 12 0 10 15 12 15 0 0 0 10 10 15 23 20 19 TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM 8.1 Thời gian 8.2 Địa điểm: lớp 11B6, 11B10 - Tổng số phiếu phát ra: 49 - Tổng số phiếu thu về: 49 - Tỷ lệ thu phiếu: 100% 8.3 Bảng ghi kết Phần Câu 2 10 11 a 46 21 11 13 22 12 24 17 12 27 12 b 33 22 23 17 20 23 21 17 10 15 18 c d e 16 15 10 12 14 20 10 4 11 17 2 11 44 18 20 11 TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN 9.1 Thời gian 9.2 Địa điểm: lớp 11A5 11A6 - Tổng số phiếu phát ra: 50 - Tổng số phiếu thu về: 41 - Tỷ lệ thu phiếu: 82% 9.3 Bảng ghi kết Phần Câu a b c d e 26 15 31 10 12 22 26 10 20 5 1 15 20 2 22 17 0 13 17 10 19 17 14 19 6 11 10 21 15 12 13 13 15 10 11 38 27 10 10 TRƯỜNG THPT THỰC HÀNH SƯ PHẠM 10.1 Thời gian 10.2 Địa điểm: lớp 11A, 11B, 11C, 12A, 12B, 12C - Tổng số phiếu phát ra: 50 - Tổng số phiếu thu về: 50 - Tỷ lệ thu phiếu: 100% 10.3 Bảng ghi kết Phần Câu 2 10 11 a 32 11 17 11 17 17 b 31 18 36 27 29 16 29 28 26 27 17 25 18 13 c 18 d e 14 10 10 20 20 18 0 7 7 10 0 0 1 44 14 24 12 11 TRƯỜNG THPT THỦ KHOA NGHĨA 11.1 Thời gian 11.2 Địa điểm: lớp 12A2, 12A3 - Tổng số phiếu phát ra: 49 - Tổng số phiếu thu về: 49 - Tỷ lệ thu phiếu: 100% 11.3 Bảng ghi kết Phần Câu 2 10 11 a 35 12 12 15 19 19 13 23 16 19 b 15 14 32 23 21 20 26 23 21 20 13 20 c 32 d e 14 11 18 21 14 0 13 12 1 0 14 46 32 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT BÌNH KHÁNH 1.1 Thời gian - Tổng số phiếu phát ra: 10 - Tổng số phiếu thu về: 1.2 Bảng ghi kết quả: Khơng nhận kết TRƯỜNG THPT BÌNH MỸ 2.1 Thời gian - Tổng số phiếu phát ra: - Tổng số phiếu thu về: 2.2 Bảng ghi kết Phần Câu 1 1 2 - Tỷ lệ thu phiếu: 0% - Tỷ lệ thu phiếu: 100% a b c d 0 0 0 0 7 6 0 4 0 0 0 0 e 0 0 0 TRƯỜNG THPT CHÂU VĂN LIÊM 3.1 Thời gian - Tổng số phiếu phát ra: 17 - Tổng số phiếu thu về: 15 3.2 Bảng ghi kết Phần Câu 1 1 2 - Tỷ lệ thu phiếu: 88,24% a 10 b 6 c 2 0 1 5 5 8 10 12 10 10 10 7 1 3 1 0 0 0 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN 4.1 Thời gian - Tổng số phiếu phát ra: 10 - Tổng số phiếu thu về: 4.2 Bảng ghi kết quả: Không nhận kết d e 1 0 0 - Tỷ lệ thu phiếu: 0% TRƯỜNG THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU 5.1 Thời gian: - Tỷ lệ thu phiếu: 84,62% - Tổng số phiếu phát ra: 13 - Tổng số phiếu thu về: 11 5.2 Bảng ghi kết Phần Câu 1 1 2 a 0 b c 2 0 0 6 6 11 10 1 1 0 1 0 TRƯỜNG THPT LONG XUYÊN 6.1 Thời gian: Tỷ lệ thu phiếu: 69,23% - Tổng số phiếu phát ra: 13 6.2 Bảng ghi kết Phần Câu a 1 2 5 1 4 6 d e 0 0 0 - Tổng số phiếu thu về: b 1 c d 7 7 7 0 0 0 0 1 1 1 0 0 e 0 0 0 TRƯỜNG THPT MỸ THỚI 7.1 Thời gian: - Tỷ lệ thu phiếu: 81,82% - Tổng số phiếu phát ra: 11 - Tổng số phiếu thu về: 7.2 Bảng ghi kết quả: Phần Câu 1 1 2 a 2 b c 0 d e 3 2 2 6 6 4 5 3 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 d e TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM 8.1 Thời gian: - Tỷ lệ thu phiếu: 30,77% - Tổng số phiếu phát ra: 13 - Tổng số phiếu thu về: 8.2 Bảng ghi kết Phần Câu 1 1 2 a 0 b 4 c 0 0 0 2 2 1 2 3 2 3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN 9.1 Thời gian: - Tỷ lệ thu phiếu: 20% - Tổng số phiếu phát ra: 10 - Tổng số phiếu thu về: 9.2 Bảng ghi kết qu Phần Câu 1 1 2 a 0 b 1 c 0 0 d e 0 1 0 0 0 1 0 1 2 2 1 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 d e 10 TRƯỜNG THPT THỰC HÀNH SƯ PHẠM 10.1 Thời gian: - Tỷ lệ thu phiếu: 71,43% - Tổng số phiếu phát ra: - Tổng số phiếu thu về: 10.2 Bảng ghi kết quả: Phần Câu 1 1 2 a 3 b c 0 0 0 0 0 0 0 1 5 4 5 4 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 11 TRƯỜNG THPT THỦ KHOA NGHĨA 11.1 Thời gian - Tổng số phiếu phát ra: 10 - Tổng số phiếu thu về: - Tỷ lệ thu phiếu: 0% 11.2 Bảng ghi kết quả: Không nhận kết PHỤ LỤC ĐÁP ÁN PHẦN TRONG PHIẾU HỎI HỌC SINH -1 Đáp án a) Biện luận theo tham số m số nghiệm phương trình mx + ( m − 3) x + m = (1) ™ Trường hợp 1: m = phương trình (1) trở thành −3 x = ⇔ x = ™ Trường hợp 2: m ≠ Ta có: ∆ = ( m − 3) − 4mm = m − 10m + Nếu ∆ < ⇔ m − 10m + < ⇔ m ∈ ( −3, −1) ∪ (1,3) pt(1) vô nghiệm Nếu ∆ = ⇔ m − 10m + = ⇔ m ∈ {−3, −1,1,3} pt (1) có nghiệm kép − m2 m Nếu ∆ > ⇔ m − 10m + > ⇔ m ∈ ( −∞, −3) ∪ ( −1,1) ∪ ( 3, +∞ ) pt(1) có x= nghiệm phân biệt x1 = − m + m − 10m + − m − m − 10m + ; x2 = 2m 2m Vậy, m ∈ {0, −3, −1,1,3} pt có nghiệm tập nghiệm tương ứng với giá trị m m -3 -1 x -2 0 Khi m ∈ ( −3, −1) ∪ (1,3) -2 pt vơ nghiệm Khi m ∈ ( −∞, −3) ∪ ( −1,1) ∪ ( 3, +∞ ) x1 = pt có nghiệm phân biệt − m + m − 10m + − m − m − 10m + ; x2 = 2m 2m b) Với giá trị m phương trình có nghiệm 13 S = x1 + x2 = − m 13 Áp dụng định lí Viet ta có: S = x1 + x2 = = m Yêu cầu toán thỏa khi: x1 , x2 thỏa ⎧∆ > ⎪ ⎪⎧m ∈ ( −∞, −3) ∪ ( −1,1) ∪ ( 3, +∞ )(1) ⎨ − m 13 ⇔ ⎨ = ⎪ ⎩⎪4m + 13m − 12 = ( ) ⎩ m 3 Từ (2) suy m = m = −4 so vớI điều kiện (1) ta nhận m = 4 m = −4 Đáp án a) Tính góc SD (ABCD) Ta có ⎧⎪ SD ⊥ ( ABCD ) ⎨ ⎪⎩ SD ∩ ( ABCD ) = { D} Suy AD hình chiếu vng góc SD lên (ABCD) Do SD , ( ABCD ) = SDA • Tính SDA ∆SAB vng Xét SB = AB + SA2 A, ta ( Suy SA2 = SB + AB = ( 2a ) − a 2 có ) = Xét ∆SAD vng A, ta có tan SAD ( S K A ) ( ) I D Mặt khác, SD giao tuyến hai mặt phẳng ( SCD ) ; ( SAD ) Trong ∆SAD vuông A kẻ AK ⊥ SD ( K ∈ SD ) Khi AK ⊥ ( SCD ) Hay d ( A, ( SCD ) ) = AK 1 1 1 = 2+ = + = ⇒ AK = a 2 2a 2a AK SA AD a Ta lại có, C ∈ ( SCD ) ⇒ CK hình chiếu vng góc O lên ( SCD ) Vì O ∈ AC ⇒ I ∈ CK OI CO 1 a = = ⇒ OI = AK = Hay 2 AK AC a Vậy, d ( O, ( SDC ) ) = OI = O C SA a = 450 = = ⇒ SAD AD a ⎧CD ⊥ AD ⇒ CD ⊥ ( SAD ) Ta có: ⎨ ⎩CD ⊥ SA Mà CD ⊂ ( SCD ) ⇒ ( SCD ) ⊥ ( SAD ) Gọi I hình chiếu vng góc O lên ( SCD ) B = 2a ⇒ SA = a = 450 , ( ABCD ) = SDA Vậy, SD b) Tính d ( 0, ( SDC ) ) PHỤ LỤC GIẤY XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU CÁC TRƯỜNG THỰC HIỆN KHẢO SÁT Trường THPT Bình Khánh Trường THPT Bình Mỹ Trường THPT Châu Văn Liêm Trường THPT Chu Văn An Trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu Trường THPT Long Xuyên Trường THPT Mỹ Thới Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Trường THPT Nguyễn Khuyến 10 Trường Phổ thông Thực hành Sư Phạm 11 Trường THPT Thủ Khoa Nghĩa PHỤ LỤC Phiếu học tập số Nhóm 1: Câu 1: Giải tốn sau: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD hình vng tâm O cạnh a ; SA ⊥ ( ABCD ) ; SA = a a) Tính d ( A; ( SBC ) ) b) Tính d ( O; ( SBC ) ) Câu 2: Nêu phương pháp tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng Nhóm 2: Câu 1: Giải tốn sau: Cho tứ diện SABC có đáy ABC tam giác vuông cân đỉnh B AC = 2a ; SA ⊥ ( ABC ) ; SA = a Gọi O trung điểm AC a) Tính d ( A; ( SBC ) ) b) Tính d ( O; ( SBC ) ) Câu 2: Nêu phương pháp tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng Nhóm 3: Câu 1: Giải tốn sau: Cho hình chóp SABC có đáy ABC tam giác cạnh a ; hai mặt phẳng ( SAB ) ; ( SAC ) vuông góc với ( ABC ) ; SA = a Gọi I đểm thuộc AB BI a) Tính d ( A; ( SBC ) ) cho AI = b) Tính d ( I ; ( SBC ) ) Câu 2: Nêu phương pháp thường dùng để tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng ... Bích Thủy VỀ TƯ DUY PHÊ PHÁN VÀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TƯ DUY PHÊ PHÁN TRONG DẠY HỌC TỐN TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CỦA TỈNH AN GIANG? ?? Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nền tảng tư tưởng TDPP...TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM X W ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP KHOA TÌM HIỂU VỀ TƯ DUY PHÊ PHÁN VÀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TƯ DUY PHÊ PHÁN TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC... TDPP toán học 27  1.2.6. Yêu cầu rèn luyện TDPP 27  CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TƯ DUY PHÊ PHÁN TRONG DẠY HỌC TOÁN TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG TỈNH AN GIANG

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w