1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng viết sai chính tả của học sinh trường trung học phổ thông nguyễn khuyến và một số biện pháp khắc phục

73 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM ********* HUỲNH NGỌC NGUYÊN HỒNG NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG TÊN ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VIẾT SAI CHÍNH TẢ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC GVHD : Th S.Tô Kim Nguyên AN GIANG , NĂM 2004 - Trang - MỤC LỤC Trang ™ Phần I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I - Lí chọn đề tài II - Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu III - Nhiệm vụ nghiên cứu IV - Phương pháp nghiên cứu ™ Phần II : NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Š Chương I : CƠ SỞ LÍ LUẬN A - Chính âm Xác định hệ thống ngữ âm tiêu chuẩn phổ biến rộng rãi hệ thống Lựa chọn cách phát âm cho số từ có biến âm 12 B - Chính tả 12 C - Vấn đề chuẩn tả 13 D - Mối quan hệ âm tả .14 Š Chương II : THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ LỖI CHÍNH TẢ CỦA HS TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN I - Thực trạng viết sai tả HS trường THPT Nguyễn Khuyến 15 Về phụ âm đầu 15 Về âm đệm .22 Về âm .23 Về âm cuối 30 Về hỏi, ngã .38 Một số trường hợp khác 42 II - Nhận xét thực trạng viết sai tả HS trường THPT Nguyễn khuyến 43 Š Chương III : NGUYÊN NHÂN MẮC LỖI CHÍNH TẢ CỦA HS TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN I - Mắc lỗi không nắm vững cách viết chuẩn 45 II - Mắc lỗi phát âm 46 III - Mắc lỗi ý thức 47 Từ phía GV : mơn Văn mơn khác 47 Từ phía HS 48 - Trang - Š Chương IV : BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC LỖI CHÍNH TẢ CHO HS TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN I - Biện pháp từ phía GV 50 II - Biện pháp từ phía HS 62 III - Biện pháp từ phía cộng đồng .64 ™ Phần III : KẾT LUẬN 65 ™ BẢNG PHỤ LỤC SỐ 67 ™ BẢNG PHỤ LỤC SỐ 69 ™ TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 - Trang - PHẦN I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG -I - Lí chọn đề tài : Cho đến thực trạng viết sai tả học sinh trung học phổ thơng nói riêng học sinh - sinh viên nói chung tồn Vấn đề gây nhiều băn khoăn cho giáo viên tất môn Trong bối cảnh nay, việc mở rộng quan hệ giao lưu hợp tác với nước trở thành xu hướng chung tồn xã hội Có nhiều người ngày sức học thêm ngoại ngữ, có đối tượng học sinh, sinh viên Đây tượng đáng mừng Tuy nhiên, em cố gắng học tốt ngoại ngữ cịn nhiều em nói viết Tiếng Việt gặp phải lúng túng, phát âm sai viết sai tả nhiều Chúng tơi nghĩ việc em học tốt ngoại ngữ điều đáng hoan nghênh trước hết giúp cho em sử dụng rành rọt tiếng dân tộc trước đã, phải giúp em có ý thức u q tiếng "mẹ đẻ", có ý thức tơn trọng giữ gìn sáng Tiếng Việt góp phần phát huy ngơn ngữ, tiếng nói dân tộc Để học ngoại ngữ nước khác, em có dịp so sánh tự hào Tiếng Việt ta thật giàu, thật đẹp, thật phong phú đa dạng Qua trình tiếp xúc với giáo viên học sinh trường THPT Nguyễn Khuyến, đồng thời xem kiểm tra viết em, nhận thấy em mắc phải lỗi tả nhiều Thực trạng làm vô xúc Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu biện pháp khắc phục lỗi tả học sinh phổ thơng, biện pháp chưa trường THPT Nguyễn Khuyến áp dụng triệt để Điều làm cho băn khoăn Tại em viết sai tả nhiều đến ? Có biện pháp giúp em khắc phục không ? Chúng suy nghĩ nhiều định nghiên cứu vấn đề lỗi tả để đưa số biện pháp cụ thể nhằm áp dụng cho trường THPT Nguyễn Khuyến Mặt khác, mơn Văn, vấn đề viết sai tả có ảnh hưởng nhiều đến kết học tập em Một học sinh dù có lực cảm thụ tác phẩm hay đến đâu phát vấn đề tác phẩm trình bày cảm nhận, quan điểm trang viết, em lại mắc lỗi tả thơng thường điều gây "khó chịu" cho người đọc làm ảnh hưởng đến chất lượng viết học sinh Là giáo viên dạy Văn tương lai, nghĩ nhiệm vụ ngồi việc giúp cho học sinh hiểu, cảm thụ, khám phá hay đẹp tác phẩm cịn phải giúp em có kĩ sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, diễn đạt chữ viết Muốn việc hạn chế, khắc phục vấn đề lỗi tả học sinh vấn đề quan trọng cấp thiết Từ lý định chọn đề tài nghiên cứu : "TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VIẾT SAI CHÍNH TẢ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC" để hiểu rõ nguyên nhân đề biện pháp khắc phục lỗi tả cho học sinh trường - Trang - Đồng thời chúng tơi muốn góp phần nhỏ việc giữ gìn vẻ đẹp, sáng Tiếng Việt nói chung nâng cao chất lượng dạy học Văn nói riêng II - KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU : Khách thể nghiên cứu : 3780 kiểm tra viết học sinh ( lớp 10, 11, 12 ) trường THPT Nguyễn Khuyến Đối tượng nghiên cứu : - Thực trạng viết sai tả - Biện pháp khắc phục lỗi tả III - NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU : Tìm hiểu thực trạng viết sai tả học sinh trường THPH Nguyễn Khuyến Phát nguyên nhân dẫn đến thực trạng sai tả học sinh trường Đề biện pháp khắc phục lỗi tả cho học sinh trường THPT Nguyễn Khuyến Rút học kinh nghiệm cho thân để vận dụng vào việc rèn luyện cho học sinh kỹ diễn đạt chữ viết, không mắc phải lỗi tả IV - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động : Cách tiến hành : - Thu thập kiểm tra học sinh khối 10 , 11 , 12 môn khoa học xã hội khoa học tự nhiên - Đọc, phát thống kê lỗi tả mà học sinh mắc phải kiểm tra Phương pháp xử lí thơng tin : Cách tiến hành : - Dựa lỗi tả thống kê, tiến hành xếp, phân loại theo tiêu chí ngữ âm - Trên sở đó, tìm hiểu phân tích nguyên nhân việc học sinh viết sai tả Qua kết hợp với phương pháp đọc sách tài liệu, đưa biện pháp khắc phục vấn đề lỗi tả học sinh để thể nghiệm thực tế Phương pháp đọc sách tài liệu : Cách tiến hành : - Tìm đọc tài liệu, giáo trình, sách báo có liên quan đến vấn đề tả Tiếng Việt - Đọc kỹ phân tích nội dung liên quan đến nguyên nhân sai tả biện pháp khắc phục lỗi tả học sinh phổ thông Xem xét, - Trang - so sánh vấn đề viết sách với thực tiễn điều tra, bổ sung cần thiết mà sách chưa nói đến vào đề tài Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia : Cách tiến hành : - Tiếp xúc với giáo viên trường THPT Nguyễn Khuyến, trao đổi với họ nguyên nhân sai tả học sinh biện pháp khắc phục lỗi tả - Trao đổi xin ý kiến giáo viên chuyên môn Tiếng Việt trường Đại Học An Giang - Trang - PHẦN II : NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÍ LUẬN A - Chính âm : Chính âm cách phát âm coi chuẩn Ví dụ : Chính âm Tiếng Việt (Tự điển Tiếng Việt - Viện ngôn ngữ học) Chính âm mặt việc tiêu chuẩn hóa ngơn ngữ u cầu âm xây dựng cách phát âm tiêu chuẩn, thống phạm vi toàn dân nhằm làm cho ngôn ngữ dân tộc thực thuận lợi chức giao tiếp Cơng tác âm gồm nội dung : Xác định hệ thống ngữ âm tiêu chuẩn phổ biến rộng rãi hệ thống 1.1 Hệ thống ngữ âm tiêu chuẩn Tiếng Việt bao gồm : âm vị phụ âm đầu, âm vị âm đệm, âm vị âm chính, âm vị âm cuối điệu Các yếu tố âm vị xếp lược đồ cấu tạo âm tiết Tiếng Việt (mơ hình âm tiết Tiếng Việt) sau : Đây mơ hình thể âm tiết có cấu tạo đầy đủ Thanh điệu Phụ âm đầu Vần âm đệm âm âm cuối Ví dụ : âm tiết "tuấn" có cấu tạo sau : - t : phụ âm đầu - u : âm đệm - â : âm nằm phần vần - n : âm cuối - điệu sắc ( / ) Ñ Âm vị phụ âm đầu : - Vị trí mở đầu âm tiết, khuyết âm tiết - Số lượng : Về số lượng âm vị phụ âm đầu, có nhiều quan điểm chưa thống Có quan điểm cho Tiếng Việt có 21 âm vị phụ âm đầu Cũng có quan điểm thừa nhận có 22 âm vị phụ âm đầu, có quan điểm cho có 23 âm vị phụ âm đầu Ở đây, không tranh cãi vấn đề Mà chúng tơi chấp nhận lấy quan điểm có 22 âm vị phụ âm đầu làm sở cho phần lí luận - Sự thể chữ viết phụ âm đầu - Trang - Phụ âm tắc STT Âm vị Phụ âm xát Chữ viết STT Âm vị Chữ viết p 13 ph b 14 v th 15 x t 16 gi , g , d đ 17 s tr 18 r ch 19 kh k,c,q 20 g , gh m 21 h 10 n 22 l 11 nh 12 ng , ngh - Khả kết hợp : • : khơng kết hợp âm đệm • : kết hợp âm đệm (trừ nỗn, noa) • : kết hợp âm đệm ( trừ góa) - Phụ âm đầu kết hợp đặn với âm Đ Âm vị âm đệm : - Vị trí thứ hai âm tiết (sau phụ âm đầu), vị trí mở đầu phần vần gọi âm đầu vần, hay âm nối tiền âm Có thể khuyết âm tiết : âm tiết có phụ âm mơi phụ âm đầu khơng có ấm đệm; âm tiết mà âm ngun âm trịn mơi khơng có âm đệm - Số lượng : Chỉ có âm bán âm u /- u - / Nó giống nguyên âm u / u / đặc điểm cấu âm hẹp, trịn mơi, hàng sau đặc điểm âm học trầm, giáng - Hình thức tả : • Thể u tả trường hợp : + Phụ âm đầu / k - / có hình thức q Ví dụ : quen, quê… + Khi kết hợp nguyên âm hẹp hẹp vị trí âm Ví dụ : huệ , huy… - Trang - • Thể o tả kết hợp với nguyên âm âm rộng rộng / ε , a , ă / - Khả kết hợp âm đệm : • Với phụ âm đầu : + Không kết hợp với phụ âm môi + Ít kết hợp /n −/ , / −/ , / −/ (trừ nỗn , noa , góa) • Với nguyên âm : + Không kết hợp nguyên âm trịn mơi + Khơng kết hợp với / /, / /, / / Đ Âm vị âm : - Vị trí thứ âm tiết (sau âm đệm) , trước âm cuối Đây vị trí bắt buộc có âm tiết - Số lượng : Tiếng Việt có 16 âm (là nguyên âm) - Sự thể âm vị âm chữ viết : STT Âm vị Chữ viết i,y ê e a (anh , ach) iê , yê , ia , ya â a 10 ă , a (ay , au) 11 ươ , ưa 12 u 13 ô 14 o (on) , oo (oong , ooc) 15 o (ong , oc) 16 uô , ua - Khả kết hợp : • Nguyên âm trịn mơi / / /,/ •/ /, / /,/ /,/ /,/ / không kết hợp với âm đệm / kết hợp / k /, / / - Trang - / nguyên âm • Nguyên âm hàng sau kết hợp bán âm âm cuối /- i / • Nguyên âm hàng trước kết hợp bán âm âm cuối /- u / • Nguyên âm hàng sau khơng trịn mơi kết hợp với bán âm âm cuối /- i / /- u / Ñ Âm vị âm cuối : - Vị trí kết thúc âm tiết, khuyết âm tiết - Số lượng : bán âm phụ âm - Sự thể tả STT Âm vị Chữ viết p m n c , ch ng , nh t u (sau nguyên âm hẹp, hẹp, ngắn) o (sau nguyên rộng, rộng) i (sau nguyên âm dài nguyên âm đôi) y (sau nguyên âm ngắn) Đ Thanh điệu : - Bắt buộc có âm tiết - Số lượng : có y Thanh ngang : khơng có dấu ghi ( không ) y Thanh huyền : dấu huyền ( ø ) y Thanh ngã : dấu ngã ( õ ) y Thanh hỏi : dấu hỏi ( û ) y Thanh sắc : dấu sắc ( / ) y Thanh nặng : dấu nặng ( ) - Trong trường hợp âm ngun âm đơi : + Sau ngun âm đơi có âm cuối, dấu ghi chữ phía sau ê , , ( ví dụ : tiết , sướng , chuối, …) - Trang 10 - ví dụ : rầu rĩ, âu sầu, buồn rầu, lo âu,… - Có nghĩa "khơng thật, dối trá" ví dụ : nói láo, vu cáo, giả mạo, hư ảo … - Có nghĩa "ở cao, làm cao" : ví dụ : ngơi sao, cù lao, kiêu ngạo,… - Các từ láy điệp âm đầu, tiếng sau mang vần AO ví dụ : nghêu ngao, lơ láo, dồi dào,xanh xao,… 10.4.3 Phân biệt phụ âm cuối -T / -C / -CH -T -C -CH - Các từ biểu thị trạng - Các từ có vần ÊCH thái "cản trở" hay "dồn thường trạng thái nén" thường tận "chếch, nghiêng" C ví dụ : khờ khệch, ngờ ví dụ : chặt, tách biệt, ví dụ : phản bác, bế tắc, nghệch, nhếch nhác, kết thúc, vụt, thoắt, lướt, ràng buộc, hối tiếc … lệch lạc, xốc xếch, xộc … xệch, chênh chếch,… - Trong số từ láy - Các từ có nghĩa "cắt đứt", "kết thúc", "nhanh chóng" thường tận T - Một số từ láy điệp âm điệp âm đầu C cuối đầu, diễn tả trạng thái với C cuối CH "mức độ cao", tiếng cuối đứng sau tận ví dụ : đồ đạc, ngơ T ngác, xơ xác, ngốc ví dụ : ray rứt, khao nghếch,… khát, ngây ngất, chất ngất,… - Một số từ đứng sau động từ, tính từ để biểu thị "mức độ cao" động từ, tính từ đó, có vần tận T ví dụ : khép chặt, vắt, mờ nhạt, đắng chát, tan nát, … - Trong số từ láy điệp âm đầu T cuối với T cuối ví dụ : cút kít, nhút - Trang 59 - - Các từ có vần ICH thường có nghĩa "tấn cơng", "tác động vào đối tượng" : ví dụ : cơng kích, khuyến khích, đột kích, kích thích, kích động, kích hoạt,… nhát, mát,… 10.4.4 Phân biệt AT / AC AT AC - Biểu thị "cường độ mạnh, mức độ - Có nghĩa xấu : cao" ví dụ : cỏ rác, đổi khác, đen bạc… ví dụ : khát vọng, rách nát, bạt - Các từ láy điệp âm đầu có tiếng ngàn,… đứng sau mang vần AC : - Những từ láy điệp âm đầu có tiếng ví dụ : ngơ ngác, xơ xác, rải rác, rời đứng sau mang vần AT rạc,… ví dụ : ạt, dạt, ngào ngạt, ạt, xô xát, to tát, ran rát, sây sát, cứng cát, bát ngát, nhút nhát, chan chát,… 10.4.5 Phân biệt ĂT / ĂC ĂT ĂC - Chỉ "vướng mắc" - Chỉ "cắt đứt" : vd : chặt cây, bắt đi, nhặt mất, tắt ví dụ : khắc khoải, trục trặc, ngúc ngoắc,… đèn, cắt bánh,… - Từ phiên âm mang vần ĂC : ví dụ : tắc-xi, công tắc, Đắc Lắc,… 10.4.6 Phân biệt UT / UC UT UC - Tả trạng thái "nhỏ" động tác - Có nghĩa "tiếp xúc, cọ xát mạnh" : "giảm bớt chiều dài, chiều cao, tốc độ" ví dụ : chen chúc, đơng đúc, rúc vào ví dụ : chút, sụt cân, phút chốc, nhau,… tụt hậu, út, chút xíu, thụt lùi,… - Nghĩa khác : lạy lục, múc nước, xúc - Có nghĩa "vọt mạnh lên" : gạo, tiếp tục,… ví dụ : đèn sáng, vút lên, ngùn ngụt,… - Nghĩa khác : bút, ông bụt, côi cút, rụt rè,… 10.4.7 Phân biệt phụ âm cuối -N / -NH / -NG -N -NH -NG - Các từ có nghĩa "ngắn, - Các từ vần "ênh" - Một số từ vật có thu ngắn, ngăn lại" thường trạng thái hình dáng "dài" thường tận N "bấp bênh, không vững diễn tả động tác, trạng - Trang 60 - ví dụ : ngăn cản, can chắc" : gián, cuộn lại, quấn ví dụ : bấp bênh, khấp lại,… khểnh, bập bềnh, bềnh bồng, lênh đênh, chênh - Trong số từ láy, N vênh,… với N ví dụ : lăn tăn, triền miên, hổn hển ,tràn lan,… thái "kéo dài" tận NG ví dụ : thang, cố gắng, chặng đường,… - Trong số từ láy, NG cuối với NG cuối NH cuối ví dụ : thiêng liêng, bâng khuâng, rung rinh, thỉnh thoảng, mênh mông… 10.4.8 Phân biệt AN / ANG ANG AN - Trong từ láy điệp âm đầu, phần - Chỉ có mười hai từ láy điệp âm đầu có tiếng đứng sau mang vần AN : lớn tiếng đứng sau mang vần ANG ví dụ : gọn gàng, nhẹ nhàng, thuốc ví dụ : chứa chan, khô khan, hỏi thang, rõ ràng, dịu dàng, muộn han, mê man, hân hoan, nồng nàn, màng,… tồi tàn, vô vàn, hãn, dày dạn, ve vãn, miên man… 10.4.9 Phân biệt ĂN / ĂNG ĂN ĂNG - Trong từ láy điệp âm đầu, tiếng - Từ phiên âm thường mang ĂNG đứng sau thường có vần ĂN ví dụ : Li-Băng, xe tăng, tin… ví dụ : lành lặn, khó khăn, dằn… 10.4.10 Phân biệt N / NG N NG - Có nghĩa "cuốn lại" : - Từ vầng UÔNG mang nét nghĩa xấu ví dụ : uốn cong, chiếu, cuộn ví dụ : nng chìu, trần truồng, điên trịn, cuồn cuộn… cuồng , chìu chuộng,… - Có nghĩa "êm xi, trơi chảy" ví dụ : ln ln, sn sẻ, tuôn trào, thuôn thuôn, chuồn êm, luồn lỏi, nguồn nước, thuồn vào… - Biểu thị "tình cảm" ví dụ : ước muốn, buồn bã, sầu muộn,… - Nghĩa khác : ví dụ : bn bán, khn bánh, - Trang 61 - muôn vàn, chuồn chuồn, muộn màng,… II - Biện pháp từ phía học sinh : Học sinh muốn viết tả điều khơng q khó khăn Nếu thân em ý thức vấn đề viết sai tả vấn đề quan trọng nào, có ảnh hưởng đến kết học tập chủ yếu em phải ln tạo cho thói quen viết tả; em thành cơng nửa Một nửa lại hoàn thiện em thực biện pháp sau : Tích lũy vốn từ nhiều tốt : Bằng cách đọc nhiều sách báo, tra tự điển, tìm hiểu nghĩa từ khó…Nếu khơng có điều kiện mua sách báo, em mượn thư viện, mượn từ thầy cô, bạn bè, người thân…Khi khơng hiểu nghĩa từ mập mờ, lẫn lộn với từ khác, học sinh hỏi ba mẹ, người thân gia đình trao đổi với thầy cô, bạn lớp… để hiểu rõ nghĩa từ cách viết từ Dù có tiếp giúp gia đình hay làm cơng việc khác, em nên xếp, tranh thủ thời gian để đọc thêm sách báo Mỗi tuần, em nên dành vài buổi đến thư viện tìm sách đọc Xen kẻ với việc đọc truyện tranh giải trí, học sinh nên đọc sách khác Nó vừa giúp em thư giãn đầu óc, vừa mang lại kiến thức cho em Đọc sách cách để giảm bớt căng thẳng Càng đọc nhiều sách, em làm cho vốn từ đầu thêm phong phú Như vậy, hội em tiếp xúc với chuẩn tả nhiều Mặt khác, lại giúp em hiểu rõ nghĩa từ vựng để so sánh, đối chiếu viết tả Bởi có đọc sách, em thấy người viết sử dụng từ trường hợp nào, nhằm mục đích gì, thể mặt chữ viết làm sao… Khi đó, chuẩn tả phổ biến sách vào "bộ nhớ" học sinh Cố gắng luyện phát âm cho : Tức phải nói âm Mặc dù biết việc nói âm từ điều dễ dàng thân học sinh nói riêng nói chung Bởi người ta khó mà bỏ thói quen phát âm theo phương ngữ địa phương, vùng, miền ; người muốn sửa cách phát âm theo chuẩn Nhưng nói khơng có nghĩa việc luyện phát âm cho điều thực "Sắt mà mài nên kim" nói đến việc "cỏn con" Chỉ cần có ý thức luyện tập thường xuyên để biến thành thói quen Tất nhiên, việc luyện tập cần có yếu tố thời gian, khơng phải lúc tức ta thực Khi học sinh nắm vững chuẩn tả em nên luyện phát âm theo chuẩn ấy, từ dễ sai, dễ lẫn lộn viết phát âm theo phương ngữ nơi mà em sinh sống Khi nói chuyện, trao đổi với người xung quanh, có từ em phát âm sai, em nên ý thức từ phát khơng theo chuẩn tả sửa lại chúng đầu Một chuẩn phát âm "nằm gọn" đầu em việc đưa chuẩn ngồi cách nói thơng thường - Trang 62 - điều trở nên đơn giản Chỉ cần luyện tập để biến việc phát âm chuẩn thành thói quen Có thể nói nắm vững chuẩn tả nói âm có liên quan chặt chẽ với Nắm vững chuẩn tả sở cho phát âm Và nói âm lại giúp người ta khắc sâu, nhớ lâu chuẩn tả Khi viết tả, học sinh phải liên hệ với nghĩa từ vựng : Viết tả mà khơng gắn liền với nghĩa từ vựng làm người viết dễ lẫn lộn, dễ sai viết, đặc biệt người viết có thói quen lấy phát âm theo phương ngữ địa phương làm sở cho việc viết tả Chẳng hạn lối phát âm thông thường người Nam Bộ không phân biệt dấu hỏi dấu ngã, khơng đối chiếu nghĩa từ vựng, ta dễ nhầm lẫn viết ("đi ngủ" thành "đi ngũ" , "vui vẻ" thành "vui vẽ" , "mở đầu" thành "mỡ đầu" , "yên tĩnh" thành "yên tỉnh"….) Hoặc âm cuối, người miền Nam phát âm hồn tồn khơng phân biệt vần có âm cuối (n , ng , nh) ; (o , u) ; (i , y) ; hay (t , c, ch) Như : khác vọng - khát vọng , nhiều - ích nhiều , bát cháo - bát cháu , chê bai - chê bay , tĩnh lặng - tĩnh lặn , giấu kín - giấu kính… Rõ ràng ví dụ trên, ta thấy cần thay đổi âm cuối hay dấu hỏi, ngã nghĩa từ chuyển thành nghĩa từ khác Tuy nhiên, từ ranh giới phát âm người Nam Bộ khó mà nhận diện người ta lẫn lộn Vì vậy, học sinh làm tốt công việc so sánh, đối chiếu nghĩa từ vựng tức em hạn chế lỗi tả viết Học nhớ số mẹo luật tả : Ở khơng phải vấn đề khó học, khó nhớ dễ học, dễ nhớ mà vấn đề thời gian, lúc, học sinh học hết mẹo, luật Các em nên học từ từ Nắm vững mẹo, luật học đến mẹo luật khác Trong chơi hay lúc rãnh rỗi, em trao đổi với bạn để nhớ lâu mẹo, luật Và đem mẹo, luật đối chiếu, áp dụng viết Học sinh tìm thêm từ làm ví dụ cho mẹo, luật học Đây cách thực hành bổ ích học mẹo, luật tả - Học sinh khơng nên viết cẩu thả, viết ẩu (như bỏ dấu sai vị trí, viết chữ khơng đủ nét…) - Khi làm xong kiểm tra, học sinh nên đọc lại bài, xem lại viết để phát sửa chữa lỗi tả mắc phải lúc viết - Các em nên bỏ thói quen dùng từ, viết từ theo ý thức cá nhân thói quen khơng phù hợp với chuẩn xã hội (như viết hoa cách tùy tiện, bỏ dấu không rõ ràng, viết từ khơng rõ nghĩa v.v…) - Những lỗi tả mà em mắc phải kiểm tra lần này, em phải có ý thức khắc phục chúng (học lại cách viết chuẩn) để kiểm tra sau, em không viết sai từ - Trang 63 - III - Biện pháp từ phía cộng đồng : Giữa âm tả có mối quan hệ gắn bó với Đó điều khơng thể phủ nhận Tuy nhiên, nói âm tả có hai quan điểm trái ngược Quan điểm ông Phan Ngọc cho học sinh phát âm em viết tả ("Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt chữa lỗi tả" - Phan Ngọc) Cho nên, vấn đề giúp cho học sinh rèn cách phát âm quan trọng Cịn giáo sư Hồng Phê nhận xét "phổ biến âm thống phát âm q trình lâu dài, khó khăn nhiều so với chuẩn hóa thống tả" Theo chúng tơi, quan điểm ơng Hồng Phê có sở thuyết phục Bởi học sinh nói riêng nói chung chịu ảnh hưởng phương ngữ địa phương, phương ngữ vùng, miền Thứ phương ngữ ăn sâu vào máu thịt, vào cách ăn nói thơng thường Và nhiều cịn xã hội thừa nhận sắc đặc trưng riêng vùng, miền Cho nên, không lấy làm lạ học sinh đứng đọc lớp trôi chảy, phát âm chuẩn nhà lại : "Thưa mẹ, dề Mẹ nấu cơm chưa dậy mẹ Con đói bụng quá…" Hay lớp phó phong trào học giỏi lại có tài đọc diễn văn hay, phát âm… Vậy mà nói chuyện trước lớp : "Sắp tới ngày 8-3 lớp ta mua qua tặng cô Nhiệm vụ dao cho bạn An nhé…" Rõ ràng, học sinh mà người khác có khả nói âm đọc văn bản, phát biểu trước hội nghị, đọc diễn văn… có khả nói âm giao tiếp, trao đổi, nói chuyện thường ngày Tại lại ? Vì phát biểu trước lớp hay trước tập thể, đám đông, ta phát âm theo "ý thức" cịn nói chuyện bình thường, ta phát âm theo phương ngữ, theo "phản xạ tự nhiên" Do đó, rèn luyện cách nói âm công việc phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời gian Bởi để trở thành thói quen người đâu phải chuyện "một sớm chiều" Vì vậy, vấn đề "ý thức" vấn đề quan trọng cần thiết người Cho dù người có phát âm sai, phát âm theo "bản sắc riêng" địa phương, nơi sinh sống viết tả "ý thức" người lưu trữ hệ thống âm chuẩn tả Có thể nhận thấy thống tả âm nhân tố quan trọng làm nên thống dân tộc ta Do chuẩn tả âm vấn đề mang tính cộng đồng, mang tính xã hội Cho nên, "ý thức" mà chúng tơi nói phải phổ biến rộng rãi cộng đồng, phải nhận thức người gia đình xã hội Và trách nhiệm giáo dục, giúp cho em học sinh có "ý thức" khơng phải trách nhiệm nhà trường mà trách nhiệm gia đình, xã hội Các ngành chức năng, quan có liên quan phải phối hợp với nhà trường, với gia đình việc giáo dục "ý thức" cộng đồng giúp cho học sinh có nhận thức vai trị âm tả Khi đó, thực trạng viết sai tả học sinh khơng gây đau đầu vấn đề nan giải cho giáo viên - Trang 64 - PHẦN III : KẾT LUẬN Thực trạng viết sai tả học sinh trường THPT Nguyễn Khuyến gây nhiều nỗi băn khoăn, trăn trở cho giáo viên trường - người thực đề tài Qua trình thu thập, nghiên cứu kiểm tra em, không ngờ em lại mắc nhiều lỗi tả đến thế; từ bản, thông thường mà em viết sai Vì việc đề biện pháp áp dụng chúng để khắc phục vấn đề học sinh trường Nguyễn Khuyến công việc quan trọng cấp bách Từ thực trạng lỗi tả học sinh trường THPT Nguyễn Khuyến , chúng tơi tìm hiểu nguyên nhân nhận thấy có ba nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc mắc lỗi tả học sinh mà cần đặc biệt quan tâm để từ tìm biện pháp khắc phục triệt để Đó : • Thứ nhất, chịu ảnh hưởng cách phát âm địa phương, phương ngữ Nam Bộ • Thứ hai, chưa ý thức cách đắn, sâu sắc tầm quan trọng vấn đề chuẩn tả • Thứ ba, khơng hiểu biết đầy đủ qui tắc tả, nội dung ngữ nghĩa từ Chắc nhu cầu âm Tiếng Việt đặt cần giải , sớm tốt; song tượng phương ngữ tồn thực tế thực tế đã, diễn hàng ngày sống (gia đình, nhà trường, xã hội,….) Thế việc khắc phục lỗi tả cách phát âm chuẩn vấn đề không dễ dàng Học sinh phải : œ Rèn luyện thường xuyên, lâu dài âm phối hợp với việc rèn luyện toàn diện ngơn ngữ œ Điều chỉnh cách phát âm sở hệ thống ngữ âm phản ánh chữ viết miêu tả ngữ âm học œ Phân biệt cách phát âm khác hoàn cảnh khác để đặt yêu cầu luyện tập Việc khắc phục lỗi tả việc cần thiết lâu dài, đòi hỏi cố gắng , nổ lực thân học sinh kết hợp với giúp đỡ từ phía gia đình, nhà trường xã hội Và ln nhớ nắm vững chuẩn tả có ý thức viết tả chìa khóa tốt giúp cho học sinh hạn chế dần lỗi tả mắc phải viết dù thực tế học sinh phát sai âm Tóm lại, cần giải khắc phục lỗi phương ngữ tạo sở nắm vững đặc điểm Cịn thiếu hụt kiến thức tả ngữ nghĩa Tiếng Việt cần phải học hỏi, trước hết học mẹo, luật tả - Trang 65 - Hi vọng biện pháp mà chúng tơi đưa chừng mực giúp cho trường THPT Nguyễn Khuyến khắc phục dần thực trạng viết sai tả học sinh Mỗi biện pháp có tác dụng nó, làm biết kết hợp đồng chúng theo quan hệ "cộng đồng -nhà trường giáo viên" tác dụng chúng tăng lên nhiều Vì lần tập công việc nghiên cứu khoa học, chắn chúng tơi q trình thực đề tài cịn có nhiều thiếu sót Mong nhận đóng góp chân thành thầy, cơ, có tâm huyết với đề tài này, để đề tài không áp dụng cho trường THPT Nguyễn Khuyến mà áp dụng cho trường khác khu vực cho phương ngữ Nam Bộ nói chung - Trang 66 - PHỤ LỤC SỐ -oOo CÁC TỪ CÓ THỂ VIẾT NHIỀU CÁCH ( Theo Từ điển Tiếng Việt Hồng Phê chủ biên, 1992 ) trơi dạt - trôi giạt 32 lừ - lự dậu hoa - giậu hoa 33 giẫy nẩy - giãy nảy rau dền - rau giền 34 bêu riếu - bêu diếu đầy rẫy - đầy dẫy 35 sệ xuống - xệ xuống ẩn núp - ẩn nấp 36 xỉ vả - sỉ vả bạc màu - bạc mầu 37 dùi lỗ - giùi lỗ hải - bải hải 38 chặc lưỡi - tặc lưỡi bảo lãnh - bảo lĩnh 39 lụi hụi - lúi húi bẹo má - vẹo má 40 cà lăm cà lặp - cà lăm cà lắp 10 bặm trợn - bậm trợn 41 nườm nượp - nờm nợp 11 thấm thoát - thấm 42 suy gẫm - suy ngẫm 12 bóng lống - bóng nhống 43 màu nhiệm - mầu nhiệm 13 bộc phát - bột phát 44 giẫm đạp - dẫm đạp - giẵm đạp 14 chẳng nhẽ - 45 cuỡi ngựa - cỡi ngựa 15 chếch choáng - chuếch choáng 46 thủy mạc - thủy mặc 16 chệnh choạng - chuệnh choạng 47 thật - thiệt - thực 17 chềnh ềnh - chình ình 48 tày trời - tầy trời 18 gạo lức - gạo lứt 49 bóng bẩy - bóng bảy 19 gặm nhấm - gậm nhấm 50 tán loạn - toán loạn 20 già dặn - già giặn 51 bôi tro trét trấu - bôi gio trát trấu 21 lù khù - lù đù 52 sum sê - sum suê - xum xuê 22 lợt lạt - nhợt nhạt 53 ỡm - ẫm 23 lum khum - lom khom 54 xum xoe - xun xoe 24 cúi gằm - cúi gầm 55 cao nghều - cao nghệu 25 xây xát - sây sát 56 cặp kèm - cập kèm 26 nghểnh cổ - nghển cổ 57 báo hỉ - báo hỷ 27 đầy tớ - đày tớ 58 ngoảnh mặt - ngảnh mặt 28 hắt hủi - hất hủi 59 chồng ngồng - tồng ngồng 29 chua lét - chua loét 60 choạng vạng - chạng vạng 30 rên xiết - rên siết 61 thứ - thứ nhứt 31 gảy đàn - gẩy đàn 62 thếp vàng - thiếp vàng - Trang 67 - 90 xao lãng - xao nhãng - nhãng 63 dẹp lép - giẹp lép 91 thí dụ - ví dụ 64 dãn nở - giãn nở 92 trọc lóc - trọc lốc 65 dông tố - giông tố 93 lĩnh hội - lãnh hội 66 dở ẹc - dở ẹt 94 nói khẽ - nói 67 sù - xù xì 95 úp súp - lụp xụp 68 té - xuýt té 96 xép xẹp - xẹp lép 69 rỉ sét - gỉ sét 97 xoong nồi - soong nồi 70 rốt - 71 xoi mói - soi mói 98 sồn sồn - xồn xồn 72 phiêu bạt - xiêu bạt 99 lỏng bỏng - lõng bõng 73 xiểm nịnh - siểm nịnh 100 lọ mọ - lò mò 74 mắng - mắng 101 um sùm - om sòm 75 thủng thỉnh - thủng thẳng 102 sướt da - tướt da 76 lọ nồi - nhọ nồi 103 tù mù - lù mù 77 khẳng khái - khảng khái 104 truân chuyên - truân chiên 78 kệch cợm - kệch cỡm 105 trời biển - trời bể 79 xềnh xoàng - xuềnh xồng 106 bình n - bình an 80 long nhong - nhong nhong 107 sáp nhập - sát nhập 81 vàng hươm - vàng hườm 108 trỏ - chỏ 109 eo xèo - eo sèo 82 treo tòn ten - treo toòng teng 110 riềm cửa - diềm cửa 83 khiêm nhường - khiêm nhượng 111 kếch xù - kếch sù 84 khênh đồ - khiêng đồ 112 ngẩng đầu - ngửng đầu 85 khập khễnh - khập khiễng 113.nuốt trộng - nuốt trửng - nuốt chửng 86 lọm cọm - lụm cụm 114 trái tai gai mắt - chướng tai gai mắt 87 gẫy gọn - gãy gọn ……………… 88 giả lả - dã lã 89 sờ sờ trước mắt - trờ trờ trước mắt - Trang 68 - PHỤ LỤC SỐ -oOo NHỮNG TỪ MANG DẤU NGà THƯỜNG DÙNG NHẤT BÃO ( bão bùng, bão tố, bão táp, mưa bão, gió bão, bão lụt,…) BÃI ( bãi biển, bãi tắm, bãi đậu xe, bãi sông, bờ bãi, bến bãi, bãi cát, bãi đầm lầy, bừa bãi, bãi rác,…) BÃI ( bãi bỏ, bãi cơng, bãi khóa, bãi miễn,…) BỮA ( bữa cơm, bữa ăn, cơm ngày ba bữa, bữa tiệc, bữa kia, bữa nọ, hôm bữa,…) CÃI (cãi cọ, cãi vả, cãi lộn, cự cãi, tranh cãi,…) CHỖ( chỗ ở, chỗ ngồi, chỗ ngủ, chỗ nằm, chỗ nghỉ, chỗ này, …) CỖ ( cỗ bàn, mâm cỗ, cỗ áo quan,…) CỠ ( kích cỡ, cỡ nhỏ, cỡ lớn, cỡ ba số, cỡ chừng,…) CŨ ( cũ kĩ, cũ mèm, cũ rích, cũ mới,…) 10 CŨNG ( vậy, nên, phải,…) 11 Dà ( dã tâm, dã man, dã ngoại, dã sử,…) 12 DŨNG ( dũng mãnh, dũng sĩ, dũng cảm, dũng khí,…) 13 DỮ ( tợn, dằn, dội, kiện, liệu,…) 14 DỄ ( dễ thương, dễ coi, dễ tính, dễ chịu, dễ dãi, dễ dàng, dễ ợt,…) 15 Đà ( rồi, đành, vậy, đời, trót,…) 16 ĐẪM ( đẫm ướt, đẫm sương, đẫm mưa, đẫm máu, đẫm mồ hôi,…) 17 ĐĨA ( chén đĩa, bát đĩa, đĩa hát, đĩa mềm, đĩa cứng,…) 18 ĐŨA ( đũa tre, đũa bếp, chén đũa, bát đũa, đôi đũa, đậu đũa,…) 19 GIỮ ( giữ gìn, giữ chân, giữ chỗ, giữ mình, giữ của, giữ mồm giữ miệng,…) 20 GỖ ( gỗ mun, gỗ tạp, khúc gỗ, đốn gỗ, gỗ lim, nhà gỗ,…) 21 HÃY ( còn, hứa, nhớ, làm theo,…) 22 HỄ ( còn, nói làm, thấy, muốn,…) 23 HỖN ( hỗn hợp, hỗn độn, hỗn loạn, hỗn láo, hỗn xược, hỗn hào,…) 24 HỮU ( hữu ích, hữu tình, hữu dụng, hữu hiệu, hữu nghị, hữu hạn, hữu cơ, hữu danh vô thực,…) 25 HỮU ( bạn hữu, chiến hữu, cố hữu,…) 26 KĨ ( kĩ thuật, kĩ năng, kĩ nghệ, kĩ sư, kĩ xảo, kĩ nữ, kĩ lưỡng, kĩ tính,…) 27 LÃNH ( lãnh thổ, lãnh chúa, lãnh đạo, lãnh quán, lãnh địa, lãnh đạm, bảo lãnh,…) 28 LÃO ( lão nơng, ơng lão, bà lão, lão hóa, cán lão thành, lão luyện,…) 29 LẼ ( lí lẽ, lời lẽ, lẽ nào, lẽ ra, lẽ phải, …) - Trang 69 - 30 LỖ ( thua lỗ, lời lỗ, lỗ vốn, lỗ hổng, …) 31 LỖ ( lỗ mãng, lỗ chỗ, lỗ đít, lỗ mũi,…) 32 LŨ ( lũ lượt, lũ trẻ, kéo lũ, lũ lụt, lũ, mùa nước lũ,…) 33 LŨY ( thành lũy, đắp lũy, lũy tre, toán lũy thừa,…) 34 LƯỠI ( lưỡi câu, lưỡi dao, lưỡi, lưỡi cưa, lưỡi không xương nhiều đường lắt léo, lưỡi liềm, lưỡi lê,…) 35 LĨNH ( lĩnh lương, lĩnh tiền, lĩnh hội, lĩnh vực, lĩnh giáo,…) 36 MÃI ( mãi, nghĩ không ra, mãi, nhớ không quên, sau, dâm, nói chuyện đến khuya,…) 37 MÃNH ( mãnh liệt, mãnh lực tình yêu, mãnh tướng, dũng mãnh, mãnh hổ,…) 38 MĨ ( mĩ thuật, mĩ học, mĩ lệ, mĩ nhân kế, đồ mĩ nghệ, thẩm mĩ viện,…) 39 MỖI ( người, nơi, ngày, một, tội,…) 40 MỠ ( dầu mỡ, thịt mỡ, mỡ gà, bôi mỡ, mỡ trăn, mỡ heo,…) 41 MẪU ( mẫu giáo, mẫu mực, mẫu hệ, mẫu hậu, mẫu mã, mẫu tự, mẫu số chung, phụ mẫu,…) 42 MŨ ( đội mũ, mũ tai bèo, mũ công nhân, áo mũ, mũ,…) 43 MŨI ( mặt mũi, nước mũi, lỗ mũi , mũi tên, mũi kéo, mũi đất,…) 44 NGà ( ngã ngửa, té ngã, ngã ngũ, dấu ngã, ngã xuống,…) 45 NGHĨ ( nghĩ ngợi, suy nghĩ, nghĩ bụng, nghĩ lại, dám nghĩ dám làm,…) 46 NGÕ ( ngõ ngách, ngõ cụt, ngõ hẻm, ngõ phố,…) 47 NGŨ ( ngũ cốc, ngũ quả, ngũ vị hương, ngũ gia bì, ngũ sắc, lục phủ ngũ tạng, ngũ giác - đa giác có năm cạnh, ngũ hành, hàng ngũ,…) 48 NGỖ ( ngỗ nghịch, ngỗ ngược) 49 NHà ( nhã nhặn, nhã, nhã ý,…) 50 NHỮNG ( người, ai, tưởng, số, đường, học sinh,…) 51 NỖI ( nỗi niềm, nỗi buồn, nỗi sầu, nỗi lo, nỗi nhớ,…) 52 NỮA ( thêm nữa, lần nữa, học nữa, chốc nữa, lát nữa, chờ tí nữa,…) 53 RÕ ( rõ ràng, rõ rệt, rõ khéo, rõ là, nhìn khơng rõ,…) 54 SẼ ( đến, làm, về, sẽ,…) 55 SĨ ( sĩ quan, y sĩ, bác sĩ, dược sĩ, sĩ khí, sĩ tử,…) 56 TRĨU ( trĩu nặng, trĩu quả, trĩu trịt, nặng trìu trĩu,…) 57 VẪN ( cịn, vậy, thế, là, nhớ, mong,…) 58 VẼ ( vẽ vời, vẽ tranh, học vẽ, vẽ chuyện, vẽ trị, …) 59 VĨ ( vĩ đại, kì vĩ, vĩ nhân, vĩ độ, vĩ tuyến, vĩ mô, vĩ cầm,…) 60 VÕNG ( đưa võng, võng, nằm võng, võng lọng, mắc võng,…) - Trang 70 - 61 VỠ ( vỡ nát, tan vỡ, vỡ mộng, học vỡ lòng, làm vỡ chén, vỡ lỡ, vỡ lẽ, vỡ nợ,…) 62 VŨ ( vũ lực, vũ khí, vũ bão, vũ trụ, khiêu vũ, vũ hội, vũ điệu, vũ trường, vũ nữ, vũ phu,…) 63 VŨNG ( vũng nước, vũng bùn, vũng máu, vũng tàu, đọng vũng,…) 64 VIỄN ( viễn tưởng, viễn thông, viễn thị, viễn cảnh, viễn chinh, viễn du,…) 65 Xà ( xã hội, xã giao, làng xã, xã viên, hợp tác xã, giang sơn xã tắc,…) ( Lê Trung Hoa - Lỗi tả cách khắc phục - NXB Khoa học xã hội, 2002) - Trang 71 - TÀI LIỆU THAM KHẢO UUUUU Bộ Giáo Dục - Qui định tả Tiếng Việt thuật ngữ Tiếng Việt 1984 Trung tâm biên sọan sách cải cách giáo dục Viện ngôn ngữ học Việt Nam - Chuẩn hóa tả thuật ngữ Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện ngôn ngữ học - Tự điển Tiếng Việt 1992 Hoàng Phê - Tự điển tả Tiếng Việt - NXB Đà Nẵng - Hà Nội - 2000 Tiếng Việt nhà trường phổ thông ngôn ngữ dân tộc - NXB Khoa học xã hội - 2002 Phan Ngọc - Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt chữa lỗi tả - NXB Giáo Dục Trung tâm đào tạo từ xa Đại học Huế - Giáo trình Tiếng Việt thực hành A NXB Giáo Dục Hồ Lê - Lỗi từ vựng cách khắc phục - NXB Khoa học xã hội - 2002 Nguyễn Đức Dương - Tìm linh hồn Tiếng Việt - NXB Trẻ - 2003 10 Lê Trung Hoa - Sổ tay mẹo luật tả - NXB Trẻ - 2003 11 Võ Xuân Trang - Muốn viết dấu hỏi, dấu ngã - NXB Trẻ - 2003 12 Lê Trung Hoa - Lỗi tả cách khắc phục - NXB Khoa học xã hội 2002 13 Đặng Thị Lanh - Ngữ âm Tiếng Việt 14 Trung tâm nghiên cứu đào tạo bồi dưỡng giáo viên - Tiếng Việt, tài liệu dùng cho giáo sinh THSP cấp I - Hà Nội - 1990 15 Nguyễn Hùng Trương - Chính tả dành cho người miền Nam - Trang 72 - - Trang 73 - ... cứu : "TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VIẾT SAI CHÍNH TẢ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC" để hiểu rõ nguyên nhân đề biện pháp khắc phục lỗi tả cho học sinh trường - Trang... trạng viết sai tả - Biện pháp khắc phục lỗi tả III - NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU : Tìm hiểu thực trạng viết sai tả học sinh trường THPH Nguyễn Khuyến Phát nguyên nhân dẫn đến thực trạng sai tả học sinh. .. CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ LỖI CHÍNH TẢ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN I - Thực trạng viết sai tả học sinh trường THPT Nguyễn Khuyến Qua trình thu thập 3780 kiểm tra học sinh khối lớp

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo Dục - Qui định về chính tả Tiếng Việt và về thuật ngữ Tiếng Việt - 1984 Khác
2. Trung tâm biên sọan sách cải cách giáo dục và Viện ngôn ngữ học Việt Nam - Chuẩn hóa chính tả và thuật ngữ Khác
3. Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện ngôn ngữ học - Tự điển Tiếng Việt - 1992 Khác
4. Hoàng Phê - Tự điển chính tả Tiếng Việt - NXB Đà Nẵng - Hà Nội - 2000 . 5. Tiếng Việt trong nhà trường phổ thông và các ngôn ngữ dân tộc - NXB Khoa học xã hội - 2002 Khác
6. Phan Ngọc - Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt và chữa lỗi chính tả - NXB Giáo Dục Khác
7. Trung tâm đào tạo từ xa Đại học Huế - Giáo trình Tiếng Việt thực hành A - NXB Giáo Dục Khác
11. Võ Xuân Trang - Muốn viết đúng dấu hỏi, dấu ngã - NXB Trẻ - 2003 Khác
12. Lê Trung Hoa - Lỗi chính tả và cách khắc phục - NXB Khoa học xã hội - 2002 Khác
14. Trung tâm nghiên cứu đào tạo và bồi dưỡng giáo viên - Tiếng Việt, tài liệu dùng cho giáo sinh THSP cấp I - Hà Nội - 1990 Khác
15. Nguyễn Hùng Trương - Chính tả dành cho người miền Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w