1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và đánh giá hiện trạng việc làm của đối tượng dễ bị tổn thương vào mùa lũ tại xã vĩnh lộc huyện an phú tỉnh an giang

56 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP KHOA PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VIỆC LÀM CỦA ĐỐI TƯỢNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VÀO MÙA LŨ TẠI XÃ VĨNH LỘC HUYỆN AN PHÚ TỈNH AN GIANG Chủ nhiệm đề tài: DƯƠNG VĂN LỜI NGUYỄN PHÁT DƯƠNG An Giang, tháng 05 năm 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP KHOA PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VIỆC LÀM CỦA ĐỐI TƯỢNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VÀO MÙA LŨ XÃ VĨNH LỘC HUYỆN AN PHÚ TỈNH AN GIANG Chủ nhiệm đề tài: DƯƠNG VĂN LỜI MSSV: DPN111309 NGUYỄN PHÁT DƯƠNG MSSV: DPN113226 GVHD: PHẠM XUÂN PHÚ An Giang, tháng 05 năm 2015 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài nghiên cứu khoa học “Phân tích đánh giá trạng việc làm đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng vào mùa lũ xã Vĩnh Lộc, huyện An Phú, tỉnh An Giang”, sinh viên Dƣơng Văn Lời & Nguyễn Phát Dƣơng thực dƣới hƣớng dẫn Ths Phạm Xuân Phú Tác giả báo cáo kết nghiên cứu đƣợc hội đồng Khoa học Đào tạo Khoa Nông nghiệp-TNTN, Trƣờng Đại học An Giang thông qua ngày Thư ký Thái Đan Thanh Phản biện Phản biện Ths Phạm Huỳnh Thanh Vân Ths Trần Văn Hiếu Cán hướng dẫn Ths Phạm Xuân Phú Chủ tịch hội đồng i LỜI CẢM TẠ Lời em xin gửi lời biết ơn chân hành đến ba mẹ, gia đình động viên, khuyến khích, lo lắng cho em suốt thời gian học trƣờng Đại Học An Giang Em xin chân thành cám ơn tất quý thầy cô, nhân viên cán trƣờng Đại Học An Giang, cám ơn quý thầy cô khoa Nông Nghiệp Tài Nguyên Thiên Nhiên bảo, hƣớng dẫn, cung cấp số tài lệu liên quan đến đề tài Nghiên cứu khoa học Chân thành biết ơn! Thầy Phạm Xuân Phú tận tình hƣớng dẫn em hồn thành nghiên cứu với lịng nhiệt tình khuyến khích Chân thành cám ơn! Xin chân thành cám ơn Sở Nông Nghiệp – PTNT tỉnh An Giang, phịng Nơng Nghiệp – PTNT huyện An Phú, UBND xã Vĩnh Lộc Đặc biệt xin chân thành cám ơn anh Nghĩa cán Nông nghiệp xã Vĩnh Lộc tận tình giúp đỡ tơi q trình khảo sát thu thập thơng tin để hồn thành nghiên cứu khoa học Thân gửi tất bạn Sinh viên, bạn sinh viên DH12PN, ngành PTNT năm học 2011 – 2015, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình làm nghiên cứu khoa học Xin chúc quý vị sức khỏe thành công lĩnh vực An Giang, ngày 18 tháng 05 năm 2015 Trân trọng Dƣơng Văn Lời ii TÓM TẮT ảnh hƣởng biến đổi khí hậu tồn cầ làm cho diễn biến lũ thất thƣờng ảnh hƣởng đến nhiều đối tƣợng củ tr Phân tích đánh giá trạng việc làm đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng vào mùa lũ xã Vĩnh Lộc, huyện An Phú, tỉ nhằm mục đích phân tích đánh giá trạng việc làm, từ đƣa đề xuất để giải việc làm đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng vào mùa lũ Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính, đối tƣợng nghiên cứu bao gồm cấp lãnh đạo xã đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng Qua kết nghiên cho thấy: đối tƣợng đánh bắt cá chiếm 45%, đối tƣợng làm thuê 40% lại đối tƣợng nhƣ: buôn bán, trồng trọt, chăn ni vào mùa lũ Trong đó, đối tƣợng đánh bắt cá đối tƣợng làm thuê hai đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng họ sống phụ thuộc hồn tồn vào mùa lũ, khơng có tay nghề, trình độ thấp thuộc hộ nghèo xã Bên cạnh đó, yếu tố diễn biến thất thƣờng lũ nguồn vốn sản xuất yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến việc làm đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng Vậy nên, cần mở nhiều lớp đào tạo nghề hƣớng nghiệp: làm móng, phụ hồ, sửa xe, thợ điện, … Ngoài ra, cần triển khai thực dự án, mơ hình trồng trọt chăn ni vào mùa lũ đối tƣợng đánh bắt cá làm th chuyển sang làm mơ hình mùa lũ: ni lƣơn, ni rắn, heo,… trồng loại nhƣ: rau nhút, rau muốn, súng, điên điển để đảm bảo đƣợc cơng ăn việc làm cải thiện sống họ mùa lũ cần hỗ trợ giải ngân nguồn vốn sản xuất cho họ iii ABSTRACT In recent years, due to the impact of global climate change has made the erratic movements of the floods affecting many objects of vulnerable such as the poor, the elderly, children and disabled people Therefore, the topic "Analyzing and assessing the current state of employment subjects vulnerable to flooding in Vinh Loc Commune, An Phu district, An Giang province" is done aims to analyze and evaluate current employment status, and make recommendations to resolve employment for those vulnerable to flooding The study used qualitative research methods, the study subjects including social leaders and vulnerable subjects The result of the study showed that fishing accounts for 45%, followed by the hired accounts for 40% and the last one are subjects such as trafficking, cultivation and livestock in the flood Inside, fishing and hired are the most vulnerable objects because they depend entirely on the flood season, unskilled, low levels of poor households In addition, elements of flood erratic movements and production fund is an important factor affecting the employment of vulnerable subjects Therefore, it should be opened more vocational training and vocational guidance: manicure, masonry, auto repair, electrician, In addition, it should be deployed and implement the project, cropping patterns and livestock in the flood to the fishing and employees can turn to make these models during floods: eel farming, farming snake, pig, Or plant a lot of types of vegetables such as: spinach, water-lily, cork in order to guarantee jobs and improve their lives during floods and in need of support and disbursement products export them iv CAM KẾT KẾT QUẢ Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chƣa đƣợc công bố công trình khác An Giang, ngày 18 tháng 05 năm 2015 Người thực Dƣơng Văn Lời v MỤC LỤC CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG…………………………………………………………… … i LỜI CẢM TẠ…………………………………………………………………………………… ii TÓM TẮT ……………………………………………………………………………………… iii TÓM TẮT (TIẾNG ANH)…………………………………………………………………… iv CAM KẾT KẾT QUẢ ……………………………………………………………………………v MỤC LỤC……………………………………………………………………………………… vi DANH SÁCH BẢNG………………………………………………………………………… viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix BIỂU ĐỒ Error! Bookmark not defined DANH SÁCH HÌNH xi HỘP THÔNG TIN xii CHƢƠNG GIỚI THIỆU ….1 1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI …………………………………… 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU…………………………………………………………… 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung…………………………… ……………………… 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể……………………………………………………… 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU……………………………………………………… 1.4 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU…………………………………………………………….3 1.5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU……………………………………………………… 1.6 MẶT ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI…………………………………………………………3 CHƢƠNG LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP VÀ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÁC DỰ ÁN……………………………………………………………………… …………………….4 2.2 MỘT SỐ NỘI DUNG, CHỦ CHƢƠNG ĐƢỢC THỰC HIỆN TRIỂN KHAI VÀO MÙA LŨ……………………………………………………………………………………… 2.3 MỘT SỐ KHÁI NIỆM………………………………………………………………… 14 2.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀO MÙA LŨ……… .15 2.5 TỔNG QUAN CỦA VÙNG NGHIÊN CỨU………………………………………… 17 vi 2.5.1 Tổng quan huyện An Phú 17 2.5.2 Tổng quan xã Vĩnh Lộc 18 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 NGUỒN SỐ LIỆU……………………………………………………………………… 20 3.1.1 Thu thập số liệu thứ cấp 20 3.1.2 Thu thập số liệu sơ cấp 20 3.2 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU ………………………………………………… 23 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THÀO LUẬN 24 4.1 NHỮNG ĐỐI TƢỢNG DỄ BỊ TỔN THƢƠNG VÀO MÙA LŨ……………………….24 4.2 HIỆN TRẠNG VIỆC LÀM CỦA ĐỐI TƢỢNG ĐÁNH BẮT CÁ VÀ LÀM THUÊ TRONG MÙA LŨ ………………………………………………………………………… 25 4.2.1 Hiện trạng việc làm xã vào mùa …………….……………………………25 4.2.2 Đối tƣợng đánh bắt cá…………………………………………………………26 4.2.3 Đối tƣợng làm thuê………………… ……………………………………… 27 4.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CÓ VIỆC LÀM VÀO MÙA LŨ…………………………………………………………………………………………… 32 4.3.1 Lũ bất thƣờng 32 4.3.2 Nguồn vốn 36 4.4 GIẢI PHÁP……………………………………………………………………………….37 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 39 5.1 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………39 5.2 KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………………………39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ CHƢƠNG………………………………………………………………………………….41 vii DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Các ngành nghề số lao động tham gia mùa lũ tỉnh An…………………………6 Bảng 2: Sản lƣợng số sản phẩm mùa lũ tỉnh An Giang giai đoạn 2003 – 2007… Bảng 3: Số liệu khai thác thủy sản……………………………………….……………… …… Bảng 4: Đỉnh lũ qua năm…………………………………………………… …………… Bảng 5: Thiệt hại lũ gây ra…………………………………………………………………….9 Bảng 6: Dân số độ tuổi lao động làm việc lĩnh vực nông, lâm, thủy sản 2103…….10 Bảng 7: Tổng sản lƣợng thủy sản huyện an phú phân theo xã, thị trấn…………………… ….11 Bảng 8: Nguồn thông tin thứ cấp cần cho việc đánh giá…………………………………… 20 Bảng 9: Nội dung tham vấn nhà quản lý cấp tỉnh………………………………………… 21 Bảng 10: Nội dung tham vấn nhà quản lý cấp huyện………………………… ………… 21 Bảng 11: Nội dung tham vấn nhà quản lý cấp xã…………………………… ……………21 Bảng 12: Nội dung vấn nông dân……………………………………………………… 22 Bảng 13: Công cụ PRA………………………………………………………………………….23 Bảng 14: Lịch thời vụ tƣơng ứng với năm lũ bình thƣờng (2012), lũ cao (2013) lũ thấp (2014) xã Vĩnh Lộc……………………………………………………………………………………26 Bảng 15: Ảnh hƣởng lũ bất thƣờng…………………………………………………………28 Bảng 16: Những thuận lợi, khó khăn, hội thách thức diễn biến thất thƣờng lũ…………………………………………………………………………………………………30 viii 4.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CÓ VIỆC LÀM VÀO MÙA LŨ 4.3.1 Lũ bất thƣờng Hằng năm lũ mang lại nhiều sản lượng cá, tôm tài nguyên phong phú phục vụ cho nhu cầu đối tượng vùng Bên cạnh đó, năm lũ lớn thường gây thiệt hại nặng nề nhân mạng, sở hạ tầng sản xuất nông nghiệp cho người dân Từ sau trận lũ lớn năm 2000 Nhà nước quan chức trọng đến việc ngăn ngừa, quản lý giảm thiệt hại lũ xem nhiệm vụ quan trọng năm Sống chung với lũ xem chiến lược thích ứng quan trọng tình lũ với mục tiêu nhằm sử dụng lợi lũ, đồng thời hạn chế tối đa thiệt hại lũ gây để cải thiện sinh kế, giảm tính tổn thương nâng cao khả thích ứng người dân vùng ngập lũ Mức độ thiệt hại lũ thường đôi với mức độ chủ động phòng chống lũ cộng đồng Tuy nhiên, bên cạnh lũ cao lũ thấp tác động không nhỏ đến việc làm ảnh hưởng đến sống cộng đồng, mang lại nhiều hậu mà lường trước Bảng 14: Ảnh hưởng lũ bất thường Đối tƣợng Lũ thấp Lũ trung bình Lũ cao Đánh bắt cá + Sản lượng cá, + Sản lượng thủy + Sản lượng cá, tôm giảm sản đánh bắt ổn tôm giảm + Môi trường đánh định + Môi trường đánh bắt hẹp + Thời gian đánh bắt rộng lớn, bắt kéo dài, đáp thường xuên + Thời gian đánh ứng có bão bắt ngắn sống ngày Làm th + Khó tìm việc làm + Việc làm thu + Phá hủy sở hạ vào mùa lũ nhập đáp ứng tầng, vật chất nông thôn + Di cư lao động, ô nhiễm mơi trường, sức khỏe giảm + Đe dọa tính mạng tài sản họ Theo Flordeliz (2006) Võ Hồng Tú (2012) cho sinh kế người nghèo đánh bắt nguồn lợi thủy sản tự nhiên vùng ngập lũ dễ bị tổn thương tác động lũ Cũng theo kết vấn khảo sát, người dân cho biết trước sống phụ thuộc vào nguồn tài ngun thiên nhiên sẵn có, nguồn thu nhập gia đình chủ yếu từ khai thác nguồn lợi thủy sản Do đó, biến động thất thường lũ làm giảm sản lượng cá, tơm lũ thấp lượng tơm, cá di chuyển đến nơi có lưu vực sơng lớn trú ẩn được, ngược lại lũ cao làm cho cá, tôm di chuển đến nơi lưu vực sơng thấp, trũng Vĩnh Lộc nằm thường nguồn sông nên ảnh hưởng lớn đến lưu lượng dịng chảy sơng, lượng sản lượng giảm Từ thơng tin ta thấy lũ thấp ảnh hưởng nhiều với lượng tôm cá lượng đánh bắt thủy sản người dân nhiều, suất giảm, phải đánh bắt xa nhà Cuộc sống phải đánh bắt xa nhà gặp nhiều khó khăn, có mùa thu nhập việc đánh bắt không đạt hiệu cao phải vây hỏi để mua dụng cụ câu lưới cho mùa Nếu kéo dài ngư dân 28 tiếp túc trụ lại nữa, họ tìm ngành nghề khác để làm Tuy nhiên, với độ tuổi đa số trung niên, chưa đào tạo nghề khơng vốn sản xuất lấy đâu để chuyển sang ngành nghề khác cho ổn định Hộp thông tin 03: Ý kiến đối tƣợng đánh bắt cá lũ cao bất thƣờng Ngư dân Lê Văn Mạnh, 60 tuổi, cho rằng: “Lũ cao đánh bắt nhiều cá tạo thu nhập công ăn việc làm cho bà nông dân, đánh bắt nhiều làm không kịp nên phải mướn người làm tiếp có người lúc trước đến khơng biết buôn bán, lượng cá bắt người thấy bán có lợi nhuận nên mua lại đem bán lẻ Nhưng ngày đánh bắt khơng ngày, lũ cao thường giơng to, gió lớn thường xuyên diễn kéo dài nên trình đánh bắt khơng Cịn việc trang bị đánh bắt khơng có hết có thùng lít đủ, tơi khơng trọng việc Lũ cao mang lại nhiều thuận lợi khơng khó khăn cho bà cịn ngư dân vùng” (Phỏng vấn sâu ngư dân Lê Văn Mạnh, ấp Vĩnh Phát, Vĩnh Lộc) Mặt khác, người làm thuê lũ cao tạo công ăn việc làm mà cịn gây khơng khó khăn cho đối tượng Theo đó, lũ cao tạo thêm nhiều việc làm tạo thu nhập cho bà địa phương như: đan lưới, đóng xuồng, hái điên điển, bắt óc,… Bên cạnh đó, lũ cao mang lại thiệt hại không nhỏ cho bà vùng như: mưa lớn kéo dài làm trì quản việc làm, sản xuất giảm,… Đó thuận lợi bất lợi lũ cao thất thường, nên lũ thấp bất thường có tác động người dân vùng: Bên cạnh đó, đối tượng làm thuê yếu tố lũ thấp, lũ cao ảnh hưởng đến sống môi trường sinh hoạt họ, làm phá hoại sở hạ tầng nơng thơn, nhiễm mơi trường, đe dọa tính mạng người, sở việc làm gặp nhiều khó khăn gây tình trạng thất nghiệp nên họ phải di cư lao động lên tỉnh thành phố khác để tìm việc làm, làm cân lực lượng lao động thành thị nông thôn ĐV: m Biểu đồ 5: Đỉnh lũ trạm Khánh An 3.96 5.51 4.15 2011 2012 5.09 4.85 2009 2010 2013 (Nguồn: Niên giám thống kê huyện An Phú, năm 2013) 29 Dựa vào (biểu đồ 6) thấy diễn biễn lũ đo trạm Khánh An phức tạp thất thường qua năm trở lại từ năm 2009 đến năm 2013 Đỉnh lũ năm 2009 4,85m đến năm 2010 3,96m giảm 0,89m, đến năm 2011 đỉnh lũ 5,51m tăng 0,66m so với năm 2009 đỉnh lũ vào năm 2013 5,09m so vói 2011 có 5,51m giảm 0,42m Do q trình khảo sát đỉnh lũ năm 2014 chưa cập nhật nên thơng tin đỉnh lũ 2014 Nhưng, theo anh Tuấn cán Phịng Nơng nghiệp huyện An Phú cho biết: “Đỉnh lũ năm 2014 so với năm 2012 2013 cao đỉnh lũ cao biến động mạnh vào tháng đến đầu tháng 7, đặc điểm lũ năm biến động mạnh hoạt động khoảng tháng đầu sau lũ giảm dần” Từ cho thấy diễn biến lũ phức tạp, lên xuống thất thường không theo chu kỳ, ảnh hưởng lớn đến đối tượng sống phụ thuộc vào mùa lũ năm như: làm xáo trộn lịch thời vụ, lịch hoạt động vùng, lượng cá tôm giảm Theo ông Than, cán lao động thương binh xã Vĩnh Lộc cho biết thêm tương ứng với năm biến động thất thường lũ tình hình việc làm người dân bị tác động gặp nhiều khó khăn việc làm vào mùa lũ, xã có 3200 hộ tương ứng khoảng 1.800 người dân sinh sống địa bàn việc làm họ mùa lũ như: ĐV: Người Biểu đồ 6: thể việc làm vào mùa lũ năm 2014 800 700 600 500 400 300 200 100 buôn bán nhỏ tiểu thủ công làm thuê đánh bắt cá di cư lao động Qua ta thấy rằng, năm 2014 số người tham gia đánh bắt cá 350 người khoảng năm trước só người tham gia đánh bắt có gần 750 người Cũng số người lại địa phương để làm thuê vào mùa lũ giảm đáng kể năm trước, lũ họ làm việc để ni sống gia đình như: đóng xuồng, đan lưới, đan lợp, làm hồ hay mướn cho hộ đánh bắt cá phụ nữ gia đình họ mị cua, bắt óc, hái rau muốn, điên điển để bán sống tạm ổn định, khơng cịn trước nguyên nhân biến động lũ thất thường nhu cầu sống ngày cao nên đáp ứng sống sinh hoạt họ làm thay đổi phương thức làm việc số nhỏ lại địa phương, đa số họ di cư lên Bình Dương, Sài Gịn, Đồng Nai để tìm việc làm Nên số người tham gia đánh bắt cá làm thuê vào mùa lũ giảm nhiều, nhữngg nười trụ lại địa phương 30 người lớn tuổi, công ty khu công nghiệp không nhận vào làm Số cịn lại họ có quen biết địa phương xin việc làm tạo thu nhập cho họ hay họ có sở việc làm từ trước nên họ nơi khác tìm việc Hậu mang lại làm cân lực lượng lao động trẻ thành thị nông thôn ngày gia tăng, số lao động làm thuê địa phương dao động từ độ tuổi 35 – 65 trở lên Qua vấn biết rằng, tùy theo diễn biến lũ cao hay thấp tác động gây ảnh hưởng trực tiếp đến đối tượng dễ bị tổn thương vùng như: Bảng 14: Những thuận lợi, khó khăn, hội thách thức diễn biến thất thường lũ Thuận lợi (Strengths) - S1: Hệ thống sông, kênh gạch dày đặt S2: Phát triển thêm ngành nghề, tạo thêm nhiều việc làm S3: Lực lượng lao động dồi - - Cơ hội (Opportunities) - - - - - - O1: Cung cấp phù sa, mang lại nguồn tài nguyên thủy sản phong phú O2: Xuất mơ hình trồng trọt, chăn nuôi mùa lũ O3: Gần cửa quốc tế, thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa Khó khăn (Weaknesses) W1: Tàn phá sở hạ tầng nông thôn, đe dọa tính mạng tài sản người W2: Phương tiện lưu thơng gặp nhiều khó khăn, thiếu vốn đầu tư sản xuất W3: Thất nghiệp, di cư lao động lên tỉnh, TP lớn Thách thức (Threats) - - - T1: Chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu tồn cầu làm diễn biến lũ thất thường T2: Khai thác tài nguyên không hợp lý, đánh bắt thủy sản mức T3: Cơ sở vật chất hạ tầng phải phát triển, lực lượng lao động có tay nghề Giải pháp (chiến lƣợc) Khó khăn (W) + Thách thức (T) Thuận lợi (S) + Khó khăn (W) W1 + T1 = Xây dựng củng cố S1 + W1 = Xây dựng hệ thống sở vật chất hạ tầng nơng thơn sơng, kênh gạch chắt chắn nơi trọng điểm ngăn lũ Nâng cấp phục hồi - W1 + T3 = Tiếp thu ứng sở hạ tầng nông thôn đảm bảo tài tiến khoa học kỹ thuật sản tính mạng họ vào địa phương S1 + W2 = Thường xuyên nạo vét - W3 + T3 = Đào tạo nghề, hướng kênh, gạch để phương tiện lưu nghiệp giới thiệu việc làm cho thông dễ dàng lao động địa phương S3 + W3 = Thu hút vốn đầu tư nước doanh nghiệp trọng nước tạo thêm việc làm (Nguồn: Thảo luận nhóm PRA, 2014) Ngoài ra, Cần phải biết phát triển tận dụng thời lúc, phải có biện pháp đối phó với tình trạng biến đổi khí hậu nhằm làm hạn chế mức thấp ảnh hưởng gây cho đối tượng địa phương đặc biệt 31 đối tượng đánh bắt cá làm thuê như: dạy cho ngư dân cách tránh mưa bão, cho học nghề sửa xe, hớt tóc, làm long mi, làm móng, nghề biến đổi khí hậu ảnh hưởng khơng nhiều thực Mặt khác, phải đảm bảo sở hạ tầng nơng thơn, thu hút đầu tư nước ngồi góp phần giữu chân lực lượng lao động trẻ phục vụ cho địa phương, hạn chế tình trạng di cư lao động Bên cạnh đó, cần cố an ninh trật tự địa phương, thành lập dân quân tự vệ để đảm bảo an ninh trật tự vùng, phịng chống tệ nạn xã hội Qua đó, tổng hợp từ thông tin thấy lũ cao hay lũ thấp gây ảnh hưởngvà tác động đến đối tượng địa phương, đối tượng tổn thưởng nhiều chịu ảnh hưởng trục tiếp biến động lũ bất thường đối tượng đánh bắt cá làm thuê mùa lũ, họ sống phụ thuộc hoàn toàn vào lũ Tuy nhiên, song song với yếu tố diễn biến thất thường lũ yếu tố vốn sản xuất khơng phần quan trọng, định q trình hoạt sinh hoạt ngày họ 4.3.2 Nguồn vốn Bên cạnh yếu tố lũ biến đổi thất thường yếu tố nguồn vốn làm ảnh hưởng không phần quan trọng đối tượng đánh bắt cá làm thuê địa phương vào mùa lũ Nguồn vốn nguồn vốn tích lũy thân nơng hộ cịn hạn chế gặp nhiều khó khăn, ngồi thân họ khơng có đất, tài sản chấp nên sử dụng vốn vay tín dụng khơng thực Hộp thông tin 04: Ý kiến lãnh đạo xã nguồn vốn địa phƣơng Ông Nguyễn Văn Tám, cho rằng: “ Ngân sách Chính Phủ tỉnh hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu địa phương Quy động nguồn vốn chưa cao xã cõn gặp nhiều khó khăn phát triển sở hạ tầng nơng thơn nên khơng có nhà đầu tư, làm cản trở hạn chế triển khai, thực sách địa phương đến người dân” (Phỏng vấn sâu ông Nguyễn Văn Tám, P.CT xã Vĩnh Lộc, năm 2014) Qua thông tin ta thấy nguồn vốn địa phương hạn chế, vảy ngân tỉnh chưa đáp ứng nhu cầu mà địa phương cần Do đó, làm ảnh hưởng trực tiếp đến q trình triển khai thực dự án, chế sách địa phương đến đối tượng Bên cạnh đó, thiếu vốn, thiếu ngân sách nhà nước làm chậm tiến trình phát triển kinh tế, khơng có nhà đầu tư sở hạ tầng nơng thơn chưa đáp ứng cịn phát triển, ví dụ: dự án hay nhà đầu tư muốn làm dự án địa phương trước tiên họ xem điều kiện địa phương có đáp ứng nhu cầu dự án không, điều kiện là: đường xá thuận lợi, nhu cầu người dân,… Nên, cuối người chịu ảnh hưởng trực tiếp người dân người bị tổn thương Thông tin ta thấy làm thuê gặp nhiều khó khăn mùa lũ khơng có nguốn vốn cơng việc đan lưới cần có vốn để mua lưới dây găn để đươn dụng cụ hỗ trợ khác, thiếu vốn họ phải vay nóng để có tiền mua dụng cụ làm Nếu làm họ trả số tiền vay cịn thất mùa họ phải thiếu số nợ khó thể trả Họ muốn chuyển sang nghề khác ví dụ chăn ni: họ quyền địa phương giới thiệu việc làm cách chăn nuôi lươn vào mùa lũ, hồn thành khóa học học khơng có áp dụng học vào nuôi lươn thực tế họ đối tượng nghèo khơng có vốn để tự sản xuất Cịn quyền địa phương giới thiệu việc làm cịn học viên hồn thành khóa học họ khơng quan tâm Đó trường hợp chạy theo số lượng chất 32 lượng khơng có, làm lịng tin người dân vùng, đời sống đối tượng phụ thuộc vào mùa lũ ngày gặp khó khăn, họ nhận thấy địa phương cải thiện thu nhập ni sống thân, gia đình họ di cư lên tỉnh thành phố lớn để tìm việc làm Như làm cân lao động thành thị nông thôn, gây sức ép áp lực lên thành thị, mặt khác thiếu nguồn nhân lực trẻ nông thôn gây hậu khơng thể lường trước Ngồi ra, cơng việc gặp nhiều khó khăn khắc nghiệt thiên nhiên, nhu cầu xã hội nên kinh tế thị trường ngày cao nên việc làm sống khơng cịn trước mà ngày khó khăn, muốn chuyển sang công việc ổn định, gần địa phương, khơng trêu đùa với tính mạng đủ Qua ta thấy nguồn vốn có vai trò quan trọng đối vưới đối tượng làm thuê đối tượng đánh bắt cá, có tiền mua dụng cụ phương tiên để làm Cho nên cần phải có nguồn vốn để hỗ trợ để giúp đối tượng phát huy phát triển công việc làm họ, tạo cho họ sống ổn định địa phương góp phần tạo công ăn việc làm cho đối tượng vùng Tóm lại, diễn biến lũ ngày phức tạp thất thường, phần ảnh hưởng biến đổi khí hầu gây làm ảnh hưởng đến sống, việc làm người dân Những đối tượng chống chịu lại vượt qua cịn số phải hứng chịu hết hậu nặng nề khóc liệt thiên nhiên gây Ngun nhân họ khơng thể vượt qua họ nghèo thuộc diện khó khăn địa phương, khơng có cơng việc ổn định, thiếu vốn để để sản xuất, phụ thuộc hoàn tồn vào thiên nhiên Do đó, cần phải có biện pháp đích thực giải cách hiệu cải thiện sống, tạo lòng tin với người dân 4.4 GIẢI PHÁP * Đối với nhà quản lý/lãnh đạo: cần hỗ trợ giải ngân tỉnh vốn cho địa phương, nhằm triển khai thực số dự án, mơ hình áp dụng mùa lũ cho đối tượng đễ bị tổn thương như: mơ hình ni lươn, ni rắn hay mơ hình trồng rau nhút nấm rơm mang lại hiệu cao dễ thực Ngoài ra, đối tương vùng đặc biệt đối tượng đánh bắt cá làm thuê cần tuân thủ tốt quy định địa phương lũ về, nhằm hạn chế thiệt hại rủi ro xảy cho người vad tài sản họ như: đánh bắt cá phải đảm bảo chuẩn bị phao cứu sinh, gặp mưa bão phãi tìm chỗ tránh * Đối với thân đối tương bị tổn thương: ảnh hưởng biến đổi khí hậu làm cho diễn biến lũ thất thường gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc làm sống tại, thân đối tượng muốn chuyển sang ngành nghề khác ổn định tự ni sống thân gia đình Mặt khác, họ cịn muốn thực dự án bao đê tồn xã để có việc làm quanh năm, hạn chế ảnh hưởng lũ Nếu bao đê họ làm thuê nơng nghiệp quanh năm hay chăn ni bị, lợn,… lúc nhàn rỗi * Đối với nhóm thảo luận: nhà quản lý/lãnh đạo hay đối tượng dễ bị tổn thương cần có cách nhìn sáng suốt đề xuất hay thực chủ trương, dự án Phải xem xét kiểm tra nhiều lần tránh rủi ro sau như: áp dụng mơ hình ni lươn, địa phương lân cận áp dụng mơ hình hiệu đạt kinh tế cao nên học hỏi làm theo, cần phải xem xét mơ hình có phù hợp với điều kiện địa phương sinh sống, nhằm tránh tổn thất đáng tiếc sảy sau 33 Đối với đối tượng dễ bị tổn thương muốn kiến nghị hay đề xuất cần phải biết mắt sau Khơng thấy địa phương khác thực đê bao khép kín mà làm theo, phải nhận biết lợi ích trước mắt phần nhỏ cịn tác hại sau vơ vàn khơng thể khắc phục lại 34 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua kết khảo sát cho thấy có nhiều đối tượng bị tổn thương vùng, số đối tượng đánh bắt cá làm thuê hai đối tượng dễ bị tổn thương Nguyên nhân thân đối tượng có: trình dân trí độ thấp, thuộc diện nghèo, khơng có tay nghề, khơng đất tư liệu sản xuất, sống phụ thuộc vào mùa lũ Ngoài ra, từ kết nghiên cứu cho thấy biến đổi lũ khoảng năm gần phức tạp gây hàng loạt hệ xáo trộn lịch thời vụ, phá hoại sở hạ tầng nông thôn, lũ biến động thất thường, lượng cá tôm giảm, việc làm ngày khó khăn tác động trực tiếp đến đối tượng đánh bắt cá làm thuê mùa lũ Bên cạnh đó, yếu tố: lũ cao thấp thất thường, thiếu vốn sản xuất, trình độ học vấn thấp, đào tạo nghề, sách địa phương làm ảnh hưởng trực tiếp đến đối tượng đánh bắt cá làm thuê Trong đó, lũ cao, thấp thất thường thiếu vốn sản xuất yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sống việc làm đối tượng Ngoài ra, phối hợp với sở ban ngành quan trọng để đối tượng đánh bắt cá làm thuê có việc làm thu nhập ổn định như: ủy ban phòng chống lụt bão, phòng LĐTNXH trường Trung cấp nghề huyện An Phú kết hợp với ban ngành xã Vĩnh Lộc để hướng nghiệp, giới thiệu đào tạo việc làm cho người dân đồng thời để người dân an tâm sinh sống địa phương Có thể ứng dụng mơ hình nghiên cứu áp dụng hiệu số địa phương lân cận để làm học kinh nghiệm để triển khai, thực địa phương 5.2 KHUYẾN NGHỊ Trong phạm vi nghiên cứu điển hình đối dễ bị tổn thương vào mùa lũ xã Vĩnh Lộc, huyện An Phú, tỉnh An Giang, nghiên cứu đưa số kiến nghị sau: Chính quyền địa phương cần đẩy mạnh phòng chống hạn chế mức thấp tác động bất thường lũ gây Đồng thời, cần phải xây dựng nâng cấp sở hạ tầng nông thôn nơi có khả sạt lỡ cao trọng yếu đại bàn Chính quyền địa phương cần phối hợp với ban ngành liên quan để mở thêm nhiều lớp đào tạo nghề vào mùa lũ như: làm móng, phụ hồ, sửa xe Cần triển khai thực dự án, mơ hình trồng trọt chăn nuôi vào mùa lũ đối tượng đánh bắt cá làm thuê chuyển sang làm mơ hình mùa lũ: ni lươn, ni rắn, heo,… trồng loại như: rau nhút, rau muốn, súng, điên điển Cần giải ngân nhà nước tỉnh để hổ trợ vốn cho địa phương đặc biệt hai đối tượng đánh bắt cá làm thuê, họ cần hỗ trợ Bản thân đối tượng đánh bắt cá làm thuê cần phải nghiêm túc chấp hành, thực việc triển khai mơ hình, dự án sách địa phương từ xuống Đảm bảo an ninh trật tự, không gây tệ nạn xã hội có ý tưởng xuyên tạc Khi làm việc cần phải quan tâm, quan sát người xung quanh, tạo an tồn mơi trường làm việc 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban huy PCLB&TKCN (2011) Báo cáo công tác phòng chống lụt năm 2011 tỉnh An Giang Số: 184/BC-PCLB Dương Ngọc Thành (2004) Tổng kết phát triển mơ hình sản xuất nơng thủy sản mùa nước để tăng thu nhập cho người dân tỉnh An Giang Viện nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác Đại Học Cần Thơ Dương Văn Nhã (2004) Nghiên cứu tác động đê bao đến đời sống kinh tế - xã hội môi trường số khu vực có đê bao tỉnh An giang Báo cáo khao học Chương trình nghiên cứu Việt Nam – Hà Lan (VNRP) Flordeliz, B Dacuyan (2006) Linking fishery programs and project to fishing livelihoods: the dumanagas, Iloilo, Philippines case Master thesis No 38, Hue city, Vietnam Đỗ Thị Thanh Thảo (2005) Một số mơ hình trồng trọt mùa lũ thành phố Long Xuyên năm 2004 Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành phát triển nông thôn, Khoa nông nghiệp TNTN Trường Đại Học An Giang Không rõ ngày tháng Huyện An Phú [trực tuyến] Cổng thông tin điện tử An Giang Đọc từ: http://www.angiang.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8x Bz9CP0os3j3oBBLczdTEwN_V0c3A09_rxBnVx9jQ3cXU_2CbEdFAFqhFK w!/ Đọc ngày 16.01.2014 Lê Anh Tuấn (2004) Phòng chống thiên tai Khoa công nghệ Đại học Cần thơ Lê Hồng Thắng (2013) Đánh giá trạng khai thác thủy sản tiềm thủy sản lưu vực sông Vàm Cỏ Đông đoạn chảy qua huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Nuôi trồng thủy sản Lê Thị Mỹ Xuyên (2005) Đánh giá số mơ hình canh tác nơng, thủy sản chăn nuôi mùa lũ huyện Châu Thành, An Giang, năm 2004 Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Phát triển nông thôn Đại học An Giang Lê Thiện Tùng 2005 Có mùa lũ an sinh [Trực tuyến] Sở nông nghiệp PTNT An Giang Đọc từ: http://72.14.235.104/search?q=cache:wIc536nStJoJ:sonongnghiep.angiang.go v.vn/wp_ctg_ud/mohinh%2520hq/mualuansinh.htm+%22ho%E1%BA%A1t +%C4%91%E1%BB%99ng%22%2B%22m%C3%B9a+l%C5%A9%22%2B %22an+giang%22&hl=vi&ct=clnk&cd=5&gl=vn (đọc ngày 11/02/2008) Nguyễn Duy cần & Nico Vromant (2007) PRA đánh giá nơng thơn có tham gia người dân Mekong Delta Agriculturul Extension Project Nguyễn Mạnh Duy (2007) Hiệu quả kinh tế công đoạn nuôi, giết mổ phân phối sản phẩm thịt heo tỉnh Đồng Tháp Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành chăn nuôi – thú y Đại học Cần Thơ Niên giám Thống kế huyện An Phú (2013) Phòng thống kê huyện An Phú Nguyễn Trọng Lư & Nguyễn Kim Độ & Nguyễn Thị Vĩnh (2001) Kỹ thuật nuôi tăng sản baba, ếch, lươn NXB nông nghiệp: Hà Nội 36 Nguyễn Thị Khánh Ly (2005) Các mơ hình canh tác trồng trọt chăn nuôi mùa lũ năm 2004 huyện An Phú tỉnh An Giang Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Phát triển nông thôn Đại học An Giang Nguyễn Thị Hồng Dung (2006) Tìm hiểu cấu đối tượng nuôi thủy sản, tổng kết kỹ thuật hiệu kinh tế mơ hình ni lươn (Fluta alba) lót bạt huyện Châu Thành tỉnh An Giang năm 2005 – 2006 Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Phát triển nông thôn Đại học An Giang Nguyễn Thị Thanh Tuyền (2005) Điều tra kỹ thuật hiệu kinh tế trồng rau nhút mùa lũ xã Vĩnh Thạnh Trung, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang, mùa lũ 2004 Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Phát triển nông thôn Phan Xuân Kỳ (2008) Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội số mơ hình chương trình khai thác lợi mùa nước xã Ô Long Vĩ, Châu Phú, An Giang Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Phát triển nông thôn Đại học An Giang Phạm Xuân Phú (2013) Tác động nguồn lợi thủy sản đến sinh kế người dân dễ bị tổn thương tỉnh An Giang Tạp chí Khoa học – Số 01 [Trực tuyến] Đọc từ: http://dspace.agu.edu.vn:8080/bitstream/AGU_Library/2215/1/01PHAM-XUAN-PHU.pdf Phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện An Phú (2004) Sơ kết tình hình thực đề án 31 năm 2004 Phịng Nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện An Phú (2004) Báo cáo tình hình mực nước lũ năm 2004 Phùng Anh Tuấn (2008) Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội mơ hình ni lươn mùa lũ xã Cần Đăng, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang 2007 Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Phát triển nông thôn Đại học An Giang Sở Nông nghiệp & Phát Triển Nông Thôn (2003) Báo cáo sơ kết phát triển sản xuất, giải việc làm, nâng cao đời sống vật chất văn hóa cho nhân dân mùa nước 2002 định hướng phát triển năm 2003 tỉnh An Giang Sở nông nghiệp & PTNT An Giang (2007) Báo cao kết thực chương trình khai thác lợi mùa nước năm 2007 An Giang UBND tỉnh An Giang (2002) Đề án phát triển sản xuất, giải việc làm, nâng cao đời sống vật chất văn hóa cho nhân dân mùa nước An Giang UBND xã Vĩnh Lộc (23.10.2014) Báo cáo tổng kết sản xuất Nông nghiệp năm 2014 kế hoạch sản xuất năm 2015 Xã Vĩnh Lộc, huyện An Phú, tỉnh An Giang UBND xã Vĩnh Lộc (05.06.2014) Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ tháng đầu năm phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2014 Xã Vĩnh Lộc, huyện An Phú, tỉnh An Giang Viện khoa học khí tượng thủy văn mơi trường (2010) Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước biện pháp thích ứng Tỉnh An Giang Võ Hồng Tú, Nguyễn Duy Cần, Nguyễn Thùy Trang, Lê văn An (2012) Tính tổn thương sinh kế nơng hộ bị ảnh hưởng lũ tỉnh An Giang giải phápứng phó Tạp chí khoa học Đại Học Cần Thơ, (Số 22b): 294-303 37 PHỤ CHƢƠNG HỘP THÔNG TIN Hộp thông tin 05: Ý kiến nông dân ảnh hƣởng lũ đến việc làm đối tƣợng vùng Nông dân Trần Văn Hùm, 64 tuổi, cho rằng: “Lũ có vai trị quan trọng hoạt động vùng, năm lũ mang lại nhiều giá trị to lớn, tạo điều kiện công ăn việc làm cho vùng như: đánh bắt cá, làm lợp, mị cua, bắt óc, hái điên điển, rau muốn,…hoặc nghề đan lưới, đan lợp, đóng xuồng, Theo ơng Hùm cho biết, cơng việc thu nhập không cao sống đảm bảo tự ni sống cho gia đình” (Phỏng vấn sâu nơng dân Trần Văn Hùm, ấp Vĩnh Phát, xã Vĩnh Lộc, năm 2014) Hộp thông tin 6: Ý kiến đối tƣợng đánh bắt cá nguồn vốn Ngư dân Dương Văn Kha, 32 tuổi, cho rằng: “ Nguồn vốn đóng vai trị quan trọng việc đánh bắt, có tiền mua xuồng, máy, câu, lưới,…các dụng cụ để đánh bắt, khơng có tiền khơng thể đánh bắt Nguồn vốn phải quy động khó khăn, có đơi lúc khơng thể đánh bắt thiếu dụng cụ mà khơng có tiền mua.” (Phỏng vấn sâu ngư dân Dương Văn Kha, ấp Vĩnh Hưng, Vĩnh Lộc) Hộp thông tin 7: Ý kiến đối tƣợng làm thuê nguồn vốn Nông dân Võ Văn Thanh, 26 tuổi, cho rằng: “Làm thuê gặp nhiều khó khăn mùa lũ khơng có phương tiện để đi, có muốn chuyển sang nghề khác làm nên nhờ địa phương giới thiệu vào học nghề, học xong khơng có vốn để triển khai mơ hình việc làm học, cuối thất nghiệp.” (Phỏng vấn sâu nông dân Võ Văn Thanh, ấp Vĩnh Hưng, Vĩnh Lộc, năm 2014) Hộp thông tin 8: Ý kiến đối tƣợng làm thuê lũ thấp bất thƣờng Nông dân Võ Văn Hùng, 46 tuổi, cho rằng: “Lũ thấp không gây thiệt hại cho sở hạ tầng nơng thơn, thiệt hại người Nhưng làm số việc làm gắn liền với mùa lũ như: đóng xuồng, đan lợp, hái rau,… làm ảnh hưởng đến đời sống thu nhập người dân vùng đặc biết đối tượng phụ thuộc vào mùa lũ.” (Phỏng vấn sâu nông dân Võ Văn Hùng, ấp Vĩnh Hưng, Vĩnh Lộc, năm 2014) Hộp thông tin 9: Ý kiến đối tƣợng đánh bắt lũ thấp bất thƣờng Ngư dân Dương Văn Bè, 58 tuổi, cho rằng: “Lũ thấp làm hoán đổi lịch thời vụ, gây xáo trộn việc sản xuất, việc đánh bắt gặp nhiều khó khăn khơng có lũ 38 thấp, lượng tơm cá tập chung vùng hạ nguồn nên đối vùng thượng nguồn An Phú lượng thủy sản Do lũ thấp phải di cư qua tỉnh khác để đánh bắt tìm thu nhập cho gia đình phải gặp nhiều khó khăn đánh bắt xa nhà” (Phỏng vấn sâu ngư dân Dương Văn Bè, ấp Vĩnh Hưng, Vĩnh Lộc, năm 2014) Hộp thông tin 10: Ý kiến đối tƣợng làm thuê lũ cao bất thƣờng Nơng dân Lê Văn Lóng, 30 tuổi, cho rằng: “Lũ cao tạo công ăn việc làm cho người vùng, lũ cao giúp phát triển nghề đóng xuồng, đan lợp, đan lưới,….ngồi ra, hái rau, mị cua, bắt óc để kiếm sống Tuy nhiên, mưa gió thất thường ảnh hưởng đến việc làm, sống người dân vùng” (Phỏng vấn sâu nơng dân Lê Văn Lóng, ấp Vĩnh Phát, Vĩnh Lộc, năm 2014) PHÂN TÍCH SWOT Thuận lợi (Strengths) - S1: Hệ thống sông, kênh gạch dày đặt S2: Cung cấp nước sinh hoạt, địa bàn đánh bắt rộng lớn S3: Phát triển thêm ngành nghề, tạo thêm nhiều việc làm S4: Thúc đẩy cho mơ hình canh tác vào mùa lũ phát triển S5: Lực lượng lao động dồi - - - Cơ hội (Opportunities) - - - - O1: Cung cấp phù sa, mang lại nguồn tài nguyên thủy sản phong phú O2: Xuất nhiều ngành nghề mới: đóng xuồng, đan lợp, đan lưới O3: Xuất mơ hình trồng trọt, chăn ni mùa lũ O4: Gần cửa quốc tế, thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa O5: Đất nước thời kỳ hội nhập, tạo hội xuất nhiều mặt hàng nước - - - - Khó khăn (Weaknesses) W1: Tàn phá sở hạ tầng nơng thơn, đe dọa tính mạng tài sản người W2: Ơ nhiễm mơi trường, xuất dịch bệnh W3: Phương tiện lưu thơng gặp nhiều khó khăn, thiếu vốn đầu tư sản xuất W4: Làm xáo trộn lịch thời vụ, gây xáo trộn hoạt động sinh hoạt W5: Thất nghiệp, di cư lao động lên tỉnh, TP lớn Thách thức (Threats) T1: Chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu tồn cầu làm diễn biến lũ thất thường T2: Khai thác tài nguyên không hợp lý, đánh bắt thủy sản mức T3: Thất nghiệp, di cư lao động T4: Cơ sở vật chất hạ tầng phải phát triển, lực lượng lao động có tay nghề T5: An ninh khu vực đe dọa, nhiều tệ nạn xã hội Giải pháp (chiến lược) 39 - - - - - - - - - Thuận lợi (S) + Thách thức (T) S1 + S2 + T1 = Làm thay đổi chế độ vòng chảy lưu lượng nước sông Ảnh hưởng đến sản lượng thủy sản S1 + S2 + T2 = Tài nguyên cạn kiệt, số lượng tôm, cá giảm S3 + S4 + T1 + T2= Tác động đến ngành nghề, mơ hình mùa lũ thực gặp khó khăn S3 + S4 + T3 + T4 = Thiếu lực lượng lao động, sở vật chất không đảm bảo cho phát triển ngành nghề, dự án lớn S5 + T1 + T2 + T3 + T4 = Cuộc sống khó khăn, ảnh hưởng đến việc làm, làm cân lực lượng lao động thành thị nông thôn S5 + T5 = Xuất nhiều tệ nạn xã hội, an ninh khu vực bị đe dọa Thuận lợi (S) + Cơ hội (O) S1 + S2 + O1 = Tiềm thủy sản lớn, tài nguyên đa dạng phong phú S1 + S2 + O2 + O3 = Khai thác hiệu mơ hình ngành nghề mang lại S1 + S2 + O4 + O5 = Thuận lợi cho việc lưu thông trao đổi hàng hóa S3 + S4 + O4 + O5 = Thị trường tiêu thụ rộng lớn S5 + O1 + O2 + O3 + O4 + O5 = Tận dụng lượng lao động hợp lý, tay nghề cao, chất lượng hàng hóa đảm bảo - - - - Khó khăn (W) + Cơ hội (O) W1 + O1 = Tài nguyên cạn kiệt, làm ảnh hưởng đến thu nhập họ W1 + O2 + O3 = Thiếu vốn sản xuất W1 + W3 + O4 + O5 = Phương tiện lưu thơng gặp nhiều khó khăn, CSCV kỹ thuật không đáp ứng nhu cầu thị trường, chất lượng hàng hóa khơng đảm bảo W2 + O2 + O3 = Thiếu lực lượng lao động W2 + O4 + O5 = Ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dung W3 + W4 + O2 + O3 = làm ngành nghề Và mơ hình canh tác gặp khó khăn, sản lượng thấp W5 + O4 + O5 = An ninh khu vực bị lâm le, xuất tình trạng vượt biên trái phép Khó khăn (W) + Thách thức (T) - - W1 + W2 + T1 + T4 = Gây áp lực cho kinh tế địa phương, ảnh hưởng đến sức khỏe người W1 + W2 + T2 = Tài nguyên bị cạn kiệt W1 + W2 + T3 = Thiếu lực lượng lao động địa phương W3 + T3 + T4 = thất nghiệp W4 + T1 = Thất mùa 40 DANH SÁCH HÌNH Hình 1: PRA cơng cụ Lịch thời vụ Hình 02: Thành sau thảo luận 41 Hình 3: Thảo luận nhóm PRA có tham gia nơng dân Hình 4: Sản phẩm sau thảo luận 42 ... thể trạng việc làm đối tượng dễ bị tổn thương vào mùa lũ, đề tài: ? ?Phân tích đánh giá trạng việc làm đối tượng dễ bị tổn thương vào mùa lũ xã Vĩnh Lộc, huyện An Phú, tỉnh An Giang? ?? thực hiện, ... nên, đánh bắt cá làm thuê hai đối tượng dễ bị tổn thương mùa lũ 4.2 HIỆN TRẠNG VIỆC LÀM CỦA ĐỐI TƢỢNG ĐÁNH BẮT CÁ VÀ LÀM THUÊ TRONG MÙA LŨ 4.2.1 Hiện trạng việc làm xã vào mùa lũ Vĩnh Lộc xã thuuộc... huyện An Phú, An Giang - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả có việc làm đối tượng đánh bắt cá làm thuê vào mùa lũ xã Vĩnh Lộc, huyện An Phú, An Giang - Đưa giải pháp để giải việc làm đối tượng đánh

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w