Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ THỊ DIỆU HIỀN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH AN GIANG Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Nông Nghiệp CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Long xuyên, tháng năm 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH AN GIANG Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Nông Nghiệp Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ DIỆU HIỀN Lớp: DH6KN Mã số sinh viên: DKN052111 Giáo viên hướng dẫn: Đào Thị Kim Loan Long xuyên, tháng năm 2009 LỜI CẢM ƠN Qua bốn năm học tập trƣờng Đại Học An Giang, dƣới truyền đạt quý Thầy Cô khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh với thời gian thực tập Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Ngoại Thƣơng chi nhánh An Giang Nay tơi hồn thành chun đề tốt nghiệp “ Phân tích họat động tín dụng ngắn hạn Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Ngoại Thƣơng chi nhánh An Giang” Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Trƣờng Đại Học An Giang, Thầy Cô khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh nhiệt tình giảng dạy truyền đạt nhiều kiến thức quý báo cho suốt thời gian học tập trƣờng Đặc biệt cô Đào Thị Kim Loan - ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn suốt thời gian thực tập hòan thành chuyên đề Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc quý Cô, Chú, Anh, Chị Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Ngoại Thƣơng chi nhánh An Giang, đặc biệt Cô, Chú, Anh, Chị làm việc Tổ Kiểm Tra Nội Bộ - Phòng Khách Hàng tạo điều kiện, hƣớng dẫn giúp đỡ thời gian thực tập Sau xin kính chúc Ban Giám Đốc Cô, Chú, Anh, Chị Ngân Hàng quý Thầy Cô dồi sức khỏe đạt đƣợc nhiều thành công công việc Chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Lê Thị Diệu Hiền MỤC LỤC Trang CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Khái niệm tín dụng 2.2 Loại hình tín dụng 2.3 Bản chất tín dụng 2.4 Vai trị tín dụng 2.4.1 Xét mặt tích cực, tín dụng có vai trị to lớn sau 2.4.2 Mặt tiêu cực tín dụng 2.5 Chức tín dụng 2.5.1 Chức tập trung phân phối lại vốn tiền tệ 2.5.2 Chức tiết kiệm tiền mặt chi phí lưu thơng cho xã hội 2.5.3 Chức ph n nh kiểm so t c c hoạt động kinh tế 2.6 Điều kiện tín dụng 2.7 Một số tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng 2.7.1 Kh i niệm 2.7.2 Một số tiêu CHƢƠNG GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG CHI NHÁNH AN GIANG 3.1 Lịch sử hình thành phát triển 3.2 Cơ cấu tổ chức chức năng, nhiệm vụ phòng ban 3.2.1 Sơ đồ tổ chức 3.2.2 Chức nhiệm vụ phòng Quan hệ kh ch hàng 11 3.3 Vai trò Ngân Hàng TMCP Ngoại Thƣơng An Giang phát triển kinh tế xã hội 11 3.4 Chức Ngân Hàng TMCP Ngoại Thƣơng An Giang 11 3.5 Quy trình cho vay tín dụng Vietcombank An Giang 12 3.5.1 Thẩm định hồ sơ vay 12 3.5.2 Ph t tiền vay 13 3.5.3 Kiểm tra qu trình sử dụng vốn vay 14 3.5.4 Thu hồi nợ vay 14 3.6 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh Ngân Hàng TMCP Ngoại Thƣơng An Giang 14 3.7 Kết hoạt động kinh doanh Ngân Hàng TMCP Ngoại Thƣơng An Giang qua năm 2005 – 2006 – 2007 15 3.8 Những thuận lợi khó khăn Ngân Hàng TMCP Ngoại Thƣơng An Giang 16 3.8.1 Thuận lợi 16 3.8.2 Khó khăn 16 3.9 Kế hoạch phát triển kinh doanh năm 2008 17 3.9.1 Huy động vốn 17 3.9.2 Cơng t c tín dụng 17 3.9.3 Tăng thu dịch vụ 17 3.9.4 Công t c Ngân quỹ 17 CHƢƠNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẤN HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG CHI NHÁNH AN GIANG 4.1 Tình hình huy động vốn 19 4.2 Doanh số cho vay 21 4.2.1 Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế 21 4.2.2 Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế 24 4.3 Doanh số thu nợ ngắn hạn 27 4.3.1 Doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế 27 4.3.2 Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế 29 4.4 Dƣ nợ cho vay ngắn hạn 31 4.4.1 Dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế 31 4.4.2 Dư nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế 33 4.5 Tình hình nợ hạn ngắn hạn 35 4.6 Một số tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn chi nhánh 37 4.6.1 Hệ số thu nợ 37 4.6.2 Tổng dư nợ vốn huy động 38 4.6.3 Nợ qu hạn tổng dư nợ 38 4.6.4 Vòng vây vốn tín dụng 38 4.7 Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân Hàng TMCP Ngoại Thƣơng An Giang 38 4.7.1 Một số biện ph p nâng cao hoạt động tín dụng 38 4.7.2 Một số biện ph p hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng 40 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị 43 DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Bảng 3.1: KQHĐKD Ngân Hàng TMCP Ngoại Thƣơng An Giang qua năm 2005 – 2006 – 2007 15 Bảng 4.1: Tình hình huy động vốn chi nhánh qua năm 2005 – 2007 19 Bảng 4.2: Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế 22 Bảng 4.3: Doanh số cho vay nắgn hạn theo ngành kinh tế 24 Bảng 4.4: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế 27 Bảng 4.5: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế 29 Bảng 4.6: Tình hình dƣ nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế 31 Bảng 4.7: Tình hình dƣ nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế 33 Bảng 4.8: Tình hình nợ hạn ngắn hạn 36 Bảng 4.9: Một số tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn 37 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tín dụng Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức máy hoạt động Ngân Hàng TMCP Ngoại Thƣơng An Giang 10 Sơ đồ 3.2: Quy trình thẩm định hồ sơ vay 12 Sơ đồ 3.3: Quy trình phát tiền vay 13 Biểu đồ 3.1:Kết hoạt động kinh doanh 15 Biểu đồ 4.1: Tình hình huy động vốn 19 Biểu đồ 4.2: Tình hình cho vay ngắn hạn theo TPKT 21 Biểu đồ 4.3: Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành KT 25 Biểu đồ 4.4: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo TPKT 28 Biểu đồ 4.5: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành KT 30 Biểu đồ 4.6: Tình hình dƣ nợ ngắn hạn theo TPKT 32 Biểu đồ 4.7: Tình hình dƣ nợ ngắn hạn theo ngành KT 34 Biểu đồ 4.8: Tình hình nợ hạn ngắn hạn chi nhánh qua năm 36 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại cổ phần NHNN Ngân hàng nhà nước LNTT Lợi nhuận trước thuế LNST Lợi nhuận sau thuế TCKT Tổ kinh tế TG Tiền gửi KH Kỳ hạn KKH Không kỳ hạn TGTK Tiền gửi tiết kiệm CCTG Chứng tiền gửi HĐV DNNN Huy động vốn Doanh nghiệp nhà nước CTCP Công ty cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn HTX CN ĐBSCL TTQT KD GDTT KT Hợp tác xã Công nghiệp Đồng sông Cửu Long Thanh toán quốc tế Kinh doanh Giao dịch trung tâm Kiểm tra PHẦN TĨM TẮT Thơng qua nghiệp vụ cung cấp tín dụng ngắn hạn cho thành phần kinh tế, Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương An Giang cung cấp vốn kịp thời cho thành phần kinh tế đầu tư, mở rộng sản xuất đổi thiết bị cơng nghệ, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa, thúc đẩy lĩnh vực thương mại, dịch vụ, xây dựng, công nghiệp…phát triển Mục tiêu đề tài tìm hiểu quy trình tín dụng Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương An Giang, phân tích tình hình cho vay Chi nhánh tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng từ đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng cho Chi nhánh Qua phân tích nghiệp vụ tín dụng Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương An Giang cho thấy tình hình doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ tăng trưởng qua năm, đồng thời nợ hạn Chi nhánh giải theo hướng tích cực Cụ thể số dư nợ hàng năm sau: Năm 2005 đạt 593.342 triệu đồng, năm 2006 đạt 534.099 triệu đồng, năm 2007 đạt 720.641 triệu đồng Dư nợ theo ngành kinh tế tăng trưởng qua năm, dư nợ ngành thủy sản, CN chế biến, thương nghiệp chiếm tỷ trọng lớn tổng dư nợ, điều cho thấy Chi nhánh phát triển với mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh nhà đầu tư phát triển cho ngành mạnh, tiềm phát triển cao Đạt kết nhờ vào lãnh đạo Ban Giám đốc, quan tâm giúp đỡ cấp ủy, quyền địa phương quan ban ngành tỉnh Có đạo chặt chẽ mặt nghiệp vụ, bám sát mục tiêu, phương hướng, chiến lược phát triển Chi nhánh Bên cạnh nhờ có đội ngũ cán cơng nhân viên có lực, trình độ chun mơn cao, nhiệt tình cơng việc, chăm sóc khách hàng cách tốt Bên cạnh thành đạt Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương An Giang gặp khơng khó khăn từ mơi trường kinh doanh, đối thủ cạnh tranh với nhiều sách ưu đãi hấp dẫn làm cho môi trường kinh doanh ngày gay gắt Chi nhánh gặp rủi ro khơng chuẩn bị đối phó Chi nhánh khơng nên thỏa mãn với kết mà đạt được, mà phải tự đổi mới, chủ động linh hoạt kinh doanh, khơng ngừng hồn thiện máy hoạt động nâng cao hiệu hoạt động Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Chi nhánh An Giang số cho vay thủy sản tăng Mặt khác, có kết cơng tác thu hồi nợ chi nhánh quan tâm, theo dõi chặt chẽ, mặt khác ý thức trả nợ từ phía khách hàng cao Ngành Cơng nghiệp chế biến Do năm 2006 doanh nghiệp tìm thị trường tiêu thụ mặt hàng chế biến xuất nước ngoài, để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp vay vốn ngân hàng để mở rộng doanh nghiệp doanh nghiệp kinh doanh có hiệu doanh số thu nợ năm 2006 tăng 795.558 triệu đồng tương ứng số tiền 1.603.380 triệu đồng với tốc độ tăng 71% so với năm 2005 Ngành Thương nghiệp Cùng với việc cho vay năm 2007 tăng, doanh nghiệp vay vốn kinh doanh có hiệu nên khả trả nợ doanh nghiệp cao doanh số thu nợ năm 2007 ngân hàng tăng Cụ thể, doanh số thu nợ năm 2007 tăng 1.035.517 triệu đồng so với năm 2006, tốc độ tăng trưởng 133% Tóm lại, cơng tác thu nợ quan trọng hoạt động cấp tín dụng, việc thu nợ yếu tố chưa nói lên hiệu hoạt động ngân hàng cách trực tiếp thể khả phân tích, đánh giá, kiểm tra khách hàng ngân hàng thành công hay không Bởi lẽ, cho vay đối tượng, người sử dụng vốn vay mục đích, có hiệu người vay gián tiếp tạo lợi nhuận cho ngân hàng thông qua việc họ trả nợ lãi đầy đủ, hạn cho ngân hàng 4.4 Dƣ nợ cho vay ngắn hạn Ngân hàng loại hình doanh nghiệp đặc thù, dư nợ ngân hàng cao cho thấy ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động, khả thu lợi nhuận ngày tăng kèm theo rủi ro tín dụng khơng ngừng tăng lên Phân tích dư nợ kết hợp với phân tích doanh số cho vay, doanh số thu nợ cho phép ta phản ánh tốt hiệu hoạt động ngân hàng giai đoạn chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại Thương An Giang 4.4.1 Dư nợ ngắn hạn theo thành phần inh tế Bảng 4.6: Tình hình dƣ nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế ĐVT: Triệu đồng KHOẢN MỤC 2005 2006 2007 So sánh 2006/2005 So sánh 2007/2006 Số tiền Số tiền % % DNNN 122.129 45.750 71.176 -76.379 -63 25.426 56 CTCP, TNHH, HTX 249.459 259.905 299.580 10.446 39.675 15 KHÁC 221.754 228.444 349.884 6.690 121.440 53 593.342 534.099 720.640 -59.243 -10 186.541 35 TỔNG (Nguồn: Tổ KT Nội Bộ - Phòng Khách Hàng) SVTH: LÊ THỊ DIỆU HIỀN Trang 31 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Chi nhánh An Giang Biểu đồ 4.6: Tình hình dƣ nợ ngắn hạn theo TPKT Triệu đồng 349.884 350.000 299.580 300.000 249.459 221.754 250.000 259.905 228.444 200.000 150.000 122.129 100.000 71.176 45.750 50.000 2005 DNNN 2006 CTCP, TNHH,HTX 2007 Năm KHÁC Nhìn chung, tình hình dư nợ CTCP, CTTNHH, HTX năm qua chiếm tỷ lệ tương đối cao so với DNNN Điều cho thấy chiến lược mở rộng việc cho vay đối tượng quốc doanh đạt kết khả quan, đồng thời phù hợp với mục tiêu phương hướng mà chi nhánh đề chiến lược phát triển Doanh Nghiệp Nhà Nước Dư nợ DNNN năm 2006 đạt 45.750 triệu đồng giảm 76.379 triệu đồng so với năm 2005 với tốc độ giảm 63% Nguyên nhân giai đoạn hoạt động kinh doanh số doanh nghiệp nhà nước gặp khó khăn nên ngân hàng giảm việc cho vay loại hình này, mức dư nợ phần giảm xuống Đến năm 2007 dư nợ khu vực 71.176 triệu đồng tăng 25.426 triệu đồng so với năm 2006 tức tăng 56% Nguyên nhân giai đoạn nhu cầu vốn cho phục vụ sản xuất thay đổi trang thiết bị doanh nghiệp ngày tăng, việc sử dụng vốn vay có hiệu đảm bảo khả trả nợ lãi cho ngân hàng Vì thế, ngân hàng đẩy mạnh cho vay trì mức dư nợ tương đối cao Công Ty Cổ Phần, Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn, Hợp Tác Xã Nhìn chung, tổng dư nợ đối thành phần năm qua tăng Năm 2006 dư nợ tăng 10.446 triệu đồng so với năm 2005 với tốc độ tăng 4% ứng với 259.905 triệu SVTH: LÊ THỊ DIỆU HIỀN Trang 32 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Chi nhánh An Giang đồng Đến năm 2007 lại tiếp tục tăng lên 39.675 triệu đồng, tương ứng với 299.580 triệu đồng, tốc độ tăng 15% Sự tăng trưởng ngân hàng mở rộng đối tượng cho vay, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ vừa, hộ cá thể tiếp cận nguồn vốn để mở rộng sản xuất Mặt khác, đối tượng chủ động, linh hoạt hoạt động kinh doanh làm ăn có hiệu nên năm qua chi nhánh đẩy mạnh việc cho vay tiếp tục trì mức dư nợ tương đối cao khu vực Đây chủ trương mà Ngân hàng Ngoại thương đưa nhằm hạn chế rủi ro 4.4.2 Dư nợ ngắn hạn theo ngành inh tế Bảng 4.7: Tình hình dƣ nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế ĐVT: Triệu đồng So sánh 2006/2005 So sánh 2007/2006 KHOẢN MỤC 2005 Nông lâm nghiệp 104.620 45.261 59.810 -59.359 -57 14.549 24 Thủy sản 135.645 194.043 216.500 58.398 43 22.457 10 78.957 105.168 214.477 26.211 33 109.309 51 244.160 125.477 142.438 -118.683 -49 16.961 12 29.960 64.150 87.416 34.190 114 23.266 27 593.342 534.099 720.641 -59.243 -10 186.542 26 CN chế biến Thương nghiệp Khác TỔNG 2006 2007 Số tiền Số tiền % % (Nguồn: Tổ KT Nội Bộ - Phòng Khách Hàng) SVTH: LÊ THỊ DIỆU HIỀN Trang 33 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Chi nhánh An Giang Biểu đồ 4.7: Tình hình dƣ nợ theo ngành KT Triệu đồng 244.160 250.000 216.500 214.477 194.043 200.000 150.000 142.438 135.645 125.477 104.620 100.000 105.168 87.416 78.957 64.150 59.810 45.261 29.960 50.000 2005 Nông lâm nghiệp Thƣơng nghiệp 2006 Thủy sản Khác 2007 Năm CN chế biến Tình hình dư nợ theo ngành kinh tế qua năm đạt sau: năm 2006 mức dư nợ 534.099 triệu đồng giảm 59.243 triệu đồng so với năm 2005 với tốc độ giảm 10% Nguyên nhân giảm diện tích gieo trồng ngày thu hẹp nên nhu cầu vốn giảm, dư nợ ngành có xu hướng giảm Nhưng đến năm 2007 mức dư nợ đạt 720.641 triệu đồng tăng 186.542 triệu đồng so với năm 2006 tức tăng 26% Nguyên nhân năm 2007 hình sản xuất kinh doanh tỉnh diễn sôi động, nhu cầu vay vốn khách hàng tăng có đủ điều kiện để ngân hàng cho vay nên ngân hàng đáp ứng Ngành nơng nghiệp lâm nghiệp Tình hình dư nợ loại hình khơng ổn định qua năm Đặc biệt, năm 2006 số dư cho vay ngành nông nghiệp lâm nghiệp đạt 45.261 triệu đồng giảm 59.359 triệu đồng so với năm 2005 với tỷ lệ giảm 57% Dư nợ năm giảm mạnh doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bên lĩnh vực nông lâm nghiệp không hiệu nên ngân hàng giảm mạnh việc cho vay ngành nên mức dư nợ giảm xuống Đến năm 2007 dư nợ ngành lại tăng nhẹ ứng với số tiền 59.810 triệu đồng, tốc độ tăng 24% so với năm 2006 Nguyên nhân tăng doanh số cho vay ngành cao dư nợ tăng theo SVTH: LÊ THỊ DIỆU HIỀN Trang 34 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Chi nhánh An Giang Ngành Thủy sản Dư nợ cho vay ngành thủy sản qua năm tăng Năm 2006 dư nợ cho vay đạt 194.043 triệu đồng tăng 58.398 triệu đồng với tốc độ tăng 43% so với năm 2005, năm 2007 lại tiếp tục tăng lên 22.457 triệu đồng, tốc độ tăng 10% tương ứng với số tiền 216.500 triệu đồng Sự tăng lên tình hình ni trồng thủy sản tỉnh mở rộng diện tích, An Giang mạnh xuất cá da trơn nên việc mở rộng thêm diện tích nhu cầu vay vốn khách hàng tăng cao nên kéo theo dư nợ tăng Ngành Công nghiệp chế biến Hiện ngành công nghiệp chế biến nói lĩnh vực trội nhất, nước ta mở rộng thị trường kinh tế hợp tác với tất nước giới Do cần phải có cố gắng nổ lực phát huy hết khả mà tỉnh nhà có Vì doanh nghiệp An Giang phát triển ngày mở rộng thêm mặt nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng nhu cầu thị trường nước nhằm mang lại lợi ích kinh tế cho tỉnh nhà Cũng giống ngành thủy sản, dư nợ năm 2006 tăng 26.211 triệu đồng tương ứng số tiền 105.168 triệu đồng với tốc độ tăng 33% so với năm 2005, năm 2007 tiếp tục tăng 109.309 triệu đồng, tốc độ tăng 51% ứng với số tiền 214.477 triệu đồng so với năm 2006 Nguyên nhân tăng năm qua chi nhánh cho vay ngành cao dẫn đến dư nợ tăng theo Ngành Thương nghiệp Tình hình dư nợ ngành thương nghiệp có tăng trưởng khơng ổn định qua năm Cụ thể, năm 2005 đạt 244.160 triệu đồng, năm 2006 giảm 118.683 triệu đồng ứng với số tiền 125.477 triệu đồng tốc độ giảm 49% Nguyên nhân giảm la doanh số thu nợ năm tăng dư nợ giảm Nhìn chung, hoạt động tín dụng chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương An Giang tiếp tục phát triển ngày phát triển với mức dư nợ tương đối cao Điều cho thấy Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Ngoại thương An Giang có định hướng đạo, biện pháp phù hợp với thời kỳ, đối tượng từ góp phần thúc đẩy cơng tác thu nợ tốt Bên cạnh đó, chi nhánh thường xuyên mở lớp tập huấn cho cán tín dụng nhằm nâng cao trình độ chun mơn để phục vụ cho công việc ngày hiệu quả, đảm bảo thực quy trình nghiệp vụ tín dụng theo quy định pháp luật Lĩnh vực khác Dư nợ cho vay lĩnh vực năm vừa qua có xu hướng tăng liên tục Nhưng có biến động lớn vào năm 2006 dư nợ ngành đạt 64.150 triệu đồng tăng 34.190 triệu đồng với tốc độ tăng 114% so với năm 2005, nguyên nhân tăng trưởng năm vừa qua tình hình kinh tế tỉnh có phát triển đáng kể, nhiều dự án triển khai, nhu cầu xây dựng nhà người dân ngày tăng nên nhu cầu vay vốn họ tăng Vì vậy, dư nợ cho vay lĩnh vực tăng theo 4.5 Tình hình nợ hạn ngắn hạn Với tình hình kinh tế tỉnh năm vừa qua có nhiều thuận lợi, với nổ lực phấn đấu toàn thể cán nhân viên Ngân hàng Ngoại thương SVTH: LÊ THỊ DIỆU HIỀN Trang 35 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Chi nhánh An Giang An Giang nên kết hoạt động ngân hàng đạt khả quan, có tăng cao tổng nguồn vốn dư nợ, góp phần làm tăng lợi nhuận cho ngân hàng Trên sở khẳng định uy tín, chất lượng phục vụ khách hàng, điều đồng nghĩa với việc uy tín chất lượng tín dụng Ngân hàng Ngoại thương An Giang ngày tăng cao Để hiểu rõ chất lượng tín dụng ta phải vào thực trạng nợ hạn, để thấy biện pháp kế hoạch tín dụng mà ngân hàng áp dụng năm qua có nâng cao chất lượng tín dụng khơng Bảng 4.8: Tình hình nợ hạn ngắn hạn ĐVT: Triệu đồng Nợ hạn Ngắn hạn 2005 2006 So sánh 2006/2005 2007 Số tiền 3.310 3.085 2.638 -225 So sánh 2007/2006 % -7 Số tiền -447 % -14 (Nguồn: Tổ KT Nội Bộ - Phịng Khách Hàng) Tình hình nợ hạn ngắn hạn chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương An Giang năm qua có giảm đáng kể Đặc biệt, năm 2007 nợ hạn giảm xuống 2.638 tỷ đồng hay giảm 447 triệu đồng với tỷ lệ giảm 14% so với năm 2006 Điều cho thấy chất lượng tín dụng chi nhánh ngày nâng cao, cán khách hàng ngày quan tâm giám sát chặt chẽ khâu thu nợ thực nghiêm túc để ngăn chặn phát sinh nợ hạn Tuy nhiên, để giảm bớt khả phát sinh nợ hạn ngồi việc ngân hàng tiến hành thẩm định đầy đủ thủ tục trước cấp tín dụng, ngồi cịn phải kiểm sốt chặt chẽ khách hàng trình sử dụng vốn, quản lý tốt công tác thu nợ Tất công việc cần thực chặt chẽ suốt thời gian vay vốn khách hàng Để tìm hiểu thực trạng nợ hạn năm Vietcombank An Giang ta xem tình hình nợ hạn ngắn hạn qua biểu đồ sau: Biều đồ 4.8: Tình hình nợ hạn ngắn hạn Triệu đồng 3.310 3.500 3.085 2.638 3.000 2.500 2.000 1.500 1.000 500 2005 SVTH: LÊ THỊ DIỆU HIỀN 2006 2007 Năm Trang 36 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Chi nhánh An Giang Qua biểu đồ cho thấy, tình hình nợ hạn ngắn hạn chi nhánh qua năm giảm Nhìn chung, nguyên nhân dẫn đến nợ hạn thường khách hàng kinh doanh thua lỗ thâm hụt vốn, số doanh nghiệp có nhiều hàng tồn kho bán khơng được, số khách hàng bị nợ nợ Chính ngun nhân làm cho khách hàng trả nợ chậm không trả nợ, làm ảnh hưởng đến kết hoạt động ngân hàng Nhưng nhờ công tác quản lý vốn chặt chẽ, rút kinh nghiệm thực tế, tuân thủ quy định tín dụng kết hợp với việc lựa chọn khách hàng phần giúp cho chi nhánh phát vay thu nợ tốt nên nợ hạn năm sau giảm đáng kể Qua việc phân tích ta thấy, doanh số cho vay có xu hướng tăng, nợ hạn giảm ngân hàng cần phải phấn đấu để giảm nợ hạn tối thiểu mức được, có khả cạnh tranh vào năm 4.6 Một số tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn chi nhánh Bảng 4.9: Một số tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn CHỈ TIÊU 2005 2006 2007 ĐVT Doanh số cho vay 4.003.222 4.454.250 6.029.706 Triệu đồng Doanh số thu nợ 3.409.879 3.733.608 5.495.608 Triệu đồng Tổng dư nợ 593.342 534.098 720.641 Triệu đồng Dư nợ bình quân 545.087 563.720 627.370 Triệu đồng Vốn huy động 531.000 256.000 340.000 Triệu đồng Nợ hạn 3.310 3.085 2.638 Triệu đồng Hệ số thu hồi nợ 85.18 83.82 91.14 % 12 109 112 % Nợ hạn/ Tổng dƣ nợ 0.56 0.58 0.37 % Vịng quay vốn tín dụng 6.26 6.62 8.76 Vòng Tổng dƣ nợ/ Vốn huy động (Nguồn: Tổ KT Nội Bộ - Phòng Khách Hàng) 4.6.1 Hệ số thu nợ Chỉ số phản ánh hiệu tín dụng việc thu nợ Ngân hàng, nhìn chung năm qua hệ số thu nợ có chiều hướng tốt Cụ thể, năm 2005 hệ số thu nợ 85.18% sang năm 2006 số giảm xuống cịn 83.82% , ngun nhân tình hình dư nợ tăng cao Đến năm 2007, hệ số thu nợ lại tăng lên 91.14% Ngân hàng thực thi tốt tiêu, kế hoạch đề áp dụng nhiều biện pháp xử lý để thu hồi nợ, đặc biệt nợ hạn Cũng năm Ngân hàng mở rộng hoạt động tín dụng nên doanh số thu nợ tăng lên nhanh, cịn doanh số cho vay tăng khơng doanh số thu nợ làm cho hệ số tăng lên Tuy nhiên mang tính chất tượng trưng, thực chất khó xác định hệ số thu nợ tốt mà tùy thuộc vào yếu tố khác đánh giá hiệu tín dụng Do đó, việc đảm bảo tiêu hệ số thu nợ làm cho hệ số cao tốt mà phải SVTH: LÊ THỊ DIỆU HIỀN Trang 37 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Chi nhánh An Giang đảm bảo cân mức độ tăng lên doanh số cho vay doanh số thu nợ đến hạn 4.6.2 Tổng dư nợ vốn huy động Chỉ tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn Ngân hàng, qua bảng ta thấy tiêu cao tăng qua năm chứng tỏ vốn huy động Ngân hàng không đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn, bối cảnh kinh tế đất nước phát triển nên nhu cầu vốn lớn Năm 2005 12%, năm 2006 tăng 109% đến năm 2007 tiếp tục tăng mức cao112%, tình hình cho thấy vốn huy động ngân hàng tăng năm qua góp phần đáng kể việc gia tăng nguồn vốn Ngân hàng chứng tỏ nguồn vốn Ngân hàng khơng bị đóng băng mà sử dụng liên tục hoạt động cho vay 4.6.3 Nợ hạn tổng dư nợ Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng, phản ánh số nợ hạn chưa thu hồi tổng số dư nợ, đồng thời phản ánh khả thu hồi vốn ngân hàng khách hàng Hiện nay, theo mức độ cho phép Ngân hàng Nhà nước tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ 5% Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương An Giang giảm qua năm, điều cho thấy chất lượng tín dụng ngày tăng Cụ thể, năm 2006 tỷ lệ 0.58% tăng so với năm 2005 0.02% sang năm 2007 tỷ lệ lại giảm xuống 0.37% nhỏ Nên nhìn chung, ngân hàng hoạt động với mức độ ổn định ngày hồn thiện Bên cạnh đó, với doanh số cho vay ngày tăng, tỷ lệ nợ hạn ngày giảm, hoạt động với mức độ thật lý tưởng Tuy nhiên, ngân hàng cần phải thường xuyên giám sát khoản vay theo đối tượng, cán tín dụng cần nắm rõ tình hình hoạt động kinh doanh khách hàng để có biện pháp thu hồi nợ lúc cho vay cách hợp lý nhất, tránh tình trạng phải phụ thuộc nhiều vào tình hình sản xuất kinh doanh đơn vị vay vốn 4.6.4 Vịng quay vốn tín dụng Chỉ tiêu phản ánh hiệu đồng vốn luân chuyển ngân hàng Nếu vòng quay vốn cao điều chứng tỏ vốn luân chuyển nhanh tạo nhiều lợi nhuận cho ngân hàng, qua thể hiệu cơng tác thu nợ ngân hàng, ngân hàng thu đầy đủ khoản nợ để quay đồng vốn cho khách hàng vay Tuy nhiên, vịng quay điều mà ngân hàng cần phải quan tâm, qua cho thấy đồng vốn sử dụng khơng hiệu Vịng quay vốn tín dụng chi nhánh năm qua kết đạt cao Cụ thể, vịng quay vốn tín dụng năm 2006 6.62 lần tăng 6% so với năm 2005, đến năm 2007 tiếp tục tăng lên 8.76 lần tăng 32% Nhìn chung năm vừa qua vịng quay vốn ngân hàng cao (trên lần) Điều cho thấy, đồng vốn ngân hàng quay kịp thời để đầu tư cho chu kỳ tiếp theo, nhằm đáp ứng cho nhu cầu ngày đa dạng khách hàng 4.7 Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân Hàng TMCP Ngoại Thƣơng An Giang 4.7.1 Một số biện pháp nâng cao hoạt động tín dụng Nâng cao lực chun mơn trình độ quản lý cán khách hàng SVTH: LÊ THỊ DIỆU HIỀN Trang 38 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Chi nhánh An Giang Phải tổ chức đào tạo, mở rộng khóa huấn luyện nghiệp vụ cán tín dụng, đảm bảo thực tốt công việc, gắn trách nhiệm với công việc, giao công việc phù hợp cho cán tùy theo khả để họ phát huy cao lực Tìm kiếm khách hàng Chủ động tìm kiếm khách hàng, có khách hàng đăng ký vay vốn cần phân công cán phụ trách địa bàn liên hệ thẩm định nhanh chóng làm hồ sơ vay vốn khách hàng Đối với khách hàng nợ q hạn cịn dây dưa nên động viên họ trả nợ để làm hồ sơ vay lại Đối với khách hàng vay vốn Ngân hàng khác khuyến khích khách hàng vay vốn Ngân hàng địa phương chi phí lại Mở rộng mạng lưới hoạt động Ngân hàng Do địa bàn hoạt động rộng, giao thông tương đối khó khăn mà quan hệ giao dịch Ngân hàng khách hàng thường có cán quản lý địa bàn đảm bảo trách nhiệm nên công việc trụ sở bận rộn, khách hàng thường thời gian đến giao dịch Để thỏa mãn nhu cầu khách hàng, tiện lợi cho giao dịch đòi hỏi trụ sở Ngân hàng phải đặt vị trí thuận lợi gần trục lộ chính, trung tâm thị trấn, mở rộng thêm phòng giao dịch vị trí địa lý thích hợp địa bàn Một số giải pháp khác - Ngân hàng cần phấn đấu nhiều nữa, kết hợp chặt chẽ gia tăng doanh số cho vay với việc tăng cường công tác thu nợ nhằm giúp cho đồng vốn Ngân hàng đảm bảo an toàn - Quan tâm đến nợ đến hạn thu hồi, cần có biện pháp hữu hiệu để đơn đốc khách hàng trả nợ hạn, giúp gia tăng doanh số thu nợ, đẩy nhanh tốc độ quay vòng vốn tín dụng - Cơng tác huy động vốn cần quan tâm nhiều nhằm hạn chế vốn điều chuyển từ Ngân hàng cấp năm giúp cho Ngân hàng tự chủ hoạt động kinh doanh - Ngân hàng cần phát huy điểm mạnh mình, cho vay lĩnh vực ngắn hạn, tìm biện pháp mở rộng hoạt động dịch vụ… - Mỗi cán tín dụng phụ trách địa bàn tránh trường hợp q tải quản lý tín dụng, cơng tác thẩm định, quản lý dư nợ, thu nợ, thu lãi, nợ hạn, kiểm tra vốn sau vay giám sát chặt chẽ đồng thời cán tín dụng có thời gian tìm kiếm khách hàng tốt để giới thiệu, tiếp thị thu hút khách hàng vay vốn hiệu mục đích - Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương An Giang cán tín dụng phụ trách địa bàn nên có mối quan hệ mật thiết với Uỷ ban Nhân dân phường tổ chức đồn thể trị xã hội địa phương Có hoạt đơng tín dụng tăng trưởng tốt chất lượng tín dụng đảm bảo Uỷ ban Nhân dân phường hỗ trợ cán tín dụng việc thẩm định cho vay mà cịn có vai trị đắc lực việc kiểm tra sử dụng vốn vay, đôn đốc thu lãi, xử lý nợ hạn… Hoạt động tín dụng gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương thời kỳ - Thái độ phục vụ đội ngũ cán tín dụng cán công nhân viên giao dịch điều quan trọng Chấn chỉnh sai sót, tồn cơng tác tín dụng, đặc biệt tác phong quan hệ giao tiếp cán tín dụng khách hàng SVTH: LÊ THỊ DIỆU HIỀN Trang 39 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Chi nhánh An Giang - Thường xuyên bám sát chủ trương, đường lối phát triển kinh tế xã hội Đảng, Nhà nước quyền địa phương, qui định ngành, định hướng biện pháp đạo điều hành NH Ngoại Thương Việt Nam 4.7.2 Một số biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng nên tìm hiểu khách hàng trước cho vay Ngân hàng nên kết hợp với quan địa phương để tìm hiểu khách hàng uy tín, trung thực, tình hình sản xuất kinh doanh họ có thực hay khơng, xem xét dự án người dân có khả thi hay khơng, đánh giá nguồn tài khả trả nợ khách hàng tương lai… tất thông tin cán khách hàng thu thập trình kiểm tra thẩm định từ thực tiễn Chọn lọc khách hàng vay vốn Giai đoạn Ngân hàng phải thu thập thông tin khách hàng tiềm năng, phân loại phân tích thơng tin để đưa danh sách khách hàng mà Ngân hàng hướng tới Việc phân loại khách hàng việc xếp khách hàng theo mức độ hấp dẫn hai loại thị trường là: Thị trường đầu vào thị trường đầu Khách hàng thị trường đầu vào phân loại mức độ ổn định thu nhập chi tiêu khách hàng Khách hàng hấp dẫn khách hàng có thu nhập cao, chi tiêu hợp lý ổn định Tuy nhiên hạn chế nên Ngân hàng khơng thể kiểm sốt chặt chẽ Chỉ tiêu phân loại cịn mang tính chất chung nên việc phân loại khách hàng chủ yếu tập trung thị trường đầu khách hàng chủ yếu Ngân hàng hộ sản xuất, CTCP doanh nghiệp tư nhân Hoạt động Ngân hàng chủ yếu hoạt động kinh doanh tiền tệ có nhiều rủi ro khách hàng vay vốn đến giao dịch với Ngân hàng có nhiều loại, nhiều thành phần nên việc sàn lọc khách hàng giúp giảm bớt rủi ro hoạt động tín dụng Tiếp xúc khách hàng Nhiệm vụ giai đoạn làm cho khách hàng biết đến Vietcombank An Giang sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường Có nhiều cách tiếp xúc phát tờ bướm quảng cáo sản phẩm Ngân hàng, tiếp xúc qua điện thoại, tiếp xúc qua dịch vụ bưu viễn thơng đại như: thư điện tử, internet… đồng thời tham gia chương trình tài trợ địa phương nhằm truyền thông tin đến với khách hàng, tạo niềm tin với người dân, điều tạo điều kiện thuận lợi giao dịch với khách hàng Xem xét đánh giá dự án, tài sản chấp Đây tiêu chuẩn tín dụng mặt xem dự án có khả thi hay khơng, giá trị tài khoản vay hoàn trả lý khả trả nợ khách hàng khơng cịn Cán tín dụng cần phải đánh giá xác dự án giá trị tài sản khách hàng, hộ sản xuất kinh doanh họ thường khơng có lập kế hoạch cụ thể mà họ tận dụng kinh nghiệm sẳn có, thêm vào nhận thức người dân chưa cao, nắm bắt thơng tin chậm nên có biến động giá thị trường người dân thường bị thua lỗ làm ảnh hưởng đến rủi ro Ngân hàng Vốn tự có khách hàng Cần có số vốn thích hợp tham gia vào phương án sản xuất kinh doanh Nhân tố dùng để giảm thiểu rủi ro Ngân hàng cho vay Mức vốn tự có SVTH: LÊ THỊ DIỆU HIỀN Trang 40 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Chi nhánh An Giang khách hàng lớn mức cho vay dễ dàng có quan tâm khách hàng đến vay Duy trì mối quan hệ với khách hàng Ngân hàng cần tích cực tạo mối quan hệ mật thiết với khách hàng nhằm tăng cường lượng khách hàng truyền thống trung thực, đồng thời quan hệ chặt chẽ với quan ban ngành địa phương nhằm giảm thiểu tối đa hậu vốn - Nâng cao chất lượng dịch vụ, cung cách phục vụ khách hàng phải hướng tới tâm lý khách hàng - Có chế độ ưu đãi cho khách hàng truyền thống - Nhân viên phải học hỏi, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn để tạo niềm tin với khách hàng giao dịch - Thủ tục đơn giản, dễ hiểu, nhanh gọn tạo điều kiện thuận lợi khách hàng giao dịch SVTH: LÊ THỊ DIỆU HIỀN Trang 41 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Chi nhánh An Giang CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong xu phát triển kinh tế giới nói chung, hoạt động tài Ngân hàng ngày phát triển chất lượng chủng loại sản phẩm Đặc biệt hướng đến hội nhập quốc tế tài Ngân hàng làm ảnh hưởng đến hoạt động Ngân hàng nước ta, điều cho thấy cần phải cải tiến, đổi mới, nâng cao hoạt động Ngân hàng để đứng vững điều kiện cạnh tranh Phát huy thành tựu năm qua Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương An Giang không ngừng đổi nhiệm vụ chức hệ thống Ngân hàng quốc doanh Kinh doanh đa lấy hiệu sản xuất kinh doanh khách hàng làm mục tiêu, không ngừng tăng trưởng doanh lợi Ngân hàng Qua phân tích đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn Vietcombank An Giang, ta thấy hoạt động tín dụng Ngân hàng thời gian qua đạt hiệu hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn Bên cạnh đó, ngân hàng mở rộng quy mô cho vay, hỗ trợ vốn cho khách hàng ngày tốt Ngân hàng phát huy mạnh cơng tác huy động vốn để bổ sung cho nguồn vốn cho vay, thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển góp phần đưa kinh tế An Giang phát triển cao hơn, lớn mạnh Việc thực sách tín dụng có chọn lọc năm qua góp phần nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng Ngân hàng phân loại đối tượng đầu tư có sàn lọc khách hàng, loại dần khách hàng yếu tài từ mà ngân hàng đầu tư đối tượng, đơn vị, cá nhân vay vốn sử dụng mục đích, có hiệu nên có khả trả lãi nợ kịp thời nên có lãi, nợ hạn Song song với thành tựu đạt được, Ngân hàng gặp khó khăn tình hình huy động vốn, tổ chức tín dụng ngày mở rộng chi nhánh, phòng giao dịch với nguồn vốn mạnh, vấn đề cấp thiết ảnh hưởng đến quy mơ, tốc độ uy tín Ngân hàng Tuy nhiên, Vietcombank An Giang khơng ngừng nổ lực tìm giải pháp tích cực để vượt qua khó khăn sánh vai với Ngân hàng thương mại khác địa bàn làm cho hoạt động tín dụng Ngân hàng ngày mở rộng phát triển Qua phân tích cho thấy cơng tác huy động vốn địa bàn gặp nhiều trở ngại nguồn vốn huy động đạt kết tốt có chiều hướng tăng lên đáng kể, điều thể qua lượng tiền gửi dân cư, dư nợ cho vay đặc biệt dư nợ ngắn hạn, thu nợ, lợi nhuận liên tục tăng lên qua năm Đạt kết khả quan nhờ đạo sáng suốt nhạy bén Ban lãnh đạo, đồn thể cơng nhân viên, đặc biệt đội ngũ cán tín dụng Ngân hàng tích cực cơng việc nhằm giúp cho Ngân hàng tháo gỡ vướng mắc tỷ lệ nợ hạn có chiều hướng giảm xuống qua năm, Nợ hạn tổng dư nợ mức tỉ lệ thấp nằm giới hạn cho phép Với lượng vốn huy động chỗ đáp ứng phần nhu cầu khách hàng, phần lại phải sử dụng nguồn vốn điều chuyển Mặc dù vậy, mục tiêu phấn đấu Ngân hàng huy động tối đa lượng tiền nhàn rỗi dân cư nhiều hình thức, với nhiều mức lãi suất hấp dẫn góp phần nâng cao hiệu hoạt động huy động vốn SVTH: LÊ THỊ DIỆU HIỀN Trang 42 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Chi nhánh An Giang độ tin cậy người dân, đồng thời giảm thiểu vay vốn từ Ngân hàng cấp Có thể kết luận số vấn đề sau: - Hoạt động tín dụng phải đảm bảo thực nguyên tắc thị trường, vay vay, lãi suất cho vay đảm bảo bù đắp chi phí kinh doanh có lãi - Tín dụng phải ln đảm bảo hai nguyên tắc: sử dụng vốn vay mục đích, hồn trả nợ gốc lãi thời hạn thoả thuận hợp đồng tín dụng - Cần phát triển thêm hoạt động phi tín dụng, nâng cao chất lượng sản phẩm để giảm bớt áp lực đè nặng lên công tác tín dụng - Để phịng ngừa giảm thiểu nguy xảy rủi ro tín dụng cho Ngân hàng cán tín dụng cần phải quán triệt thực chủ trương, sách tín dụng Ngân hàng, thực đầy đủ quy trình nghiệp vụ tín dụng, thường xuyên nâng cao trình độ nghiệp vụ, đạo đức, đảm bảo tốt cơng tác chăm sóc khách hàng Muốn có khoản tín dụng tốt cần phải xây dựng đội ngũ cán tín dụng vững kỹ thuật trực giác nhạy bén Bời vì, thơng qua việc lựa chọn đào tạo có trọng đến nghệ thuật cho vay cho cán tín dụng có lực, Ngân hàng cải thiện danh mục đầu tư lấy lại uy tín nơi bảo đảm lượng tiền gửi dân cư, vững mạnh tài an tồn hoạt động 5.2 Kiến nghị Qua phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng, có số kiến nghị nhằm phịng ngừa rủi ro tín dụng nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng - Tiến hành phân loại hộ vay vốn, xây dựng quản lý hồ sơ khách hàng, xác định hộ đủ tín nhiệm chưa đủ tín nhiệm theo tiêu chí cụ thể để có sách, biện pháp tín dụng phù hợp với loại khách hàng Trên sở góp phần giảm áp lực tải cán tín dụng, đồng thời rút ngắn thời gian thẩm định, định cho vay, mở rộng tín dụng liền với nâng cao chất lượng tín dụng - Động viên cán tín dụng học hỏi kinh nghiệm, tham khảo tài liệu hướng dẫn kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp, am tường tính thời vụ sản xuất để thẩm định, xét duyệt cho vay đối tượng, yêu cầu, phù hợp với chi phí thực tế nơng dân tránh gây lãng phí vốn Ngân hàng, đồng thời tạo hiệu cao hoạt động sản xuất nông dân - Có sách ưu đãi cán tín dụng để động viên, khuyến khích họ tạo khơng khí phấn khởi hăng say yên tâm làm tốt công tác hệ số lương kinh doanh, cơng tác phí, hao mịn phương tiện lại - Có thể nghiên cứu thành lập tổ chức cho vay thẩm định xuống tận địa bàn vùng sâu, vùng xa để phục vụ khách hàng Bởi xã xa Ngân hàng nên việc lại bà gặp nhiều khó khăn, vào mùa mưa, Ngân hàng có điều kiện để mở rộng đầu tư tín dụng - Có thể nghiên cứu hạ lãi suất cho vay sản xuất nông nghiệp so với ngành kinh doanh dịch vụ khác - Phối hợp với ngành, cấp quyền địa phương, cộng tác với họ việc thẩm định dự án cho vay đối tượng, đảm bảo an tồn Bên cạnh cịn có SVTH: LÊ THỊ DIỆU HIỀN Trang 43 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Chi nhánh An Giang thể tuyên truyền, tiếp thị quảng cáo nhằm thu hút lượng tiền gửi khách hàng cho khách hàng biết quy định thủ tục vay vốn Ngân hàng - Ngoài loại rủi ro thiếu kinh nghiệm kiến thức làm ăn, để bảo tồn vốn đồng thời với việc cho vay vốn cần hướng dẫn cho nơng dân cách sử dụng đồng vốn có hiệu quả, song song với việc cho vay vốn tiền cần tổ chức cho vay tư liệu sản xuất Đồng thời kết hợp với công ty vật tư nơng nghiệp, quan khuyến nơng hướng dẫn qui trình sản xuất cho nơng dân, tìm hiểu nhu cầu phân bón, vật tư hàng hố cần thiết cho sản xuất để tổ chức cho vay phù hợp với yêu cầu sản xuất SVTH: LÊ THỊ DIỆU HIỀN Trang 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Thị Bình Minh 2001 Lý thuyết tài tiền tệ - NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM Kỷ yếu 15 năm thành lập chi nhánh Ngân Hàng Ngoại Thương An Giang Nguyễn Thanh Quốc Đạt 2006 Phân tích hiệu hoạt động cho vay huy động vốn Ngân hàng Ngoại Thương An Giang Phạm Ninh Giang 2008 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương thị xã Châu Đốc Khoa KT – QTKD, Trường Đại Học An Giang Trần Cơng Hịa 2007 Phân tích nghiệp vụ cho vay ngắn hạn Ngân hàng Ngoại Thương chi nhánh An Giang ... Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Chi nhánh An Giang + Các số liệu từ năm 2005 đến năm 2007 báo cáo hàng năm Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương. .. HIỀN Trang Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Chi nhánh An Giang CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng chuyển nhượng quyền sử dụng lượng... máy hoạt động chi nhánh SVTH: LÊ THỊ DIỆU HIỀN Trang 10 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Chi nhánh An Giang 3.2.2 Chức nhiệm vụ phịng Khách Hàng