MỤC LỤC Chương I: Tổng quan về Sở Tài Chính Vật Giá Hưng Yên. 3 I. Chức năng nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Sở Tài chính tỉnh Hưng Yên. 3 1 Các chức năng nhiệm vô chung. 3 2. Chức năng của Sở Tài chính: 4 3. Bộ máy của sở Tài chính tỉnh Hưng Yên. 5 II. Vị trí, chức năng, nhiêm vụ và quyền hạn của từng phòng. 7 1. Vị trí, chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng tổ chức hành chính. 7 1.1. Vị trí và chức năng. 7 1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn. 7 2. Vị trí, chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng kế hoạch và Quản lý Ngân sách tỉnh. 9 2.1. Vị trí và chức năng. 9 2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn. 9 3. Vị trí, chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng quản lý Ngân sách huyện xã. 10 3.1. Vị trí và chức năng. 10 3.2. Nhiệm vụ và quyền hạn. 10 4. Vị trí, chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng Giá Quản lý công sản . 11 4.1. Vị trí và chức năng. 11 4.2. Nhiệm vụ và quyền hạn. 11 5. Vị trí, chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng Tài chính doanh nghiệp. 12 5.1. Vị trí và chức năng. 12 5.2. Nhiệm vụ và quyền hạn. 12 6. Vị trí, chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng Tài chính đầu tư. 13 6.1. Vị trí và chức năng. 13 6.2. Nhiệm vụ và quyền hạn. 13 7. Vị trí, chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng Thanh tra. 13 7.1. Vị trí và chức năng. 13 7.2. Nhiệm vụ và quyền hạn. 14 8. Vị trí, chức năng nhiệm vụ và quyền hạn củaTrung tâm thẩm định và đấu giá tài sản công. 14 8.1. Vị trí và chức năng. 14 8.2. Nhiệm vụ và quyền hạn. 14 9. Vị trí, chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty xổ số kiến thiết. 15 9.1. Vị trí và chức năng. 15 9.2. Nhiệm vụ và quyền hạn. 15 Chương II: Phân tích và đánh giá hiện trạng triển khai Công Nghệ thông tin tại Sở Tài chính Vật giá Hưng Yên 16 I. Thực trạng. 16 II. Một số nhận định về thực trạng triển khai công nghệ thông tin của Sở Tài chính Hưng Yên. 18 Chương III: Xu hướng phát triển và các giải pháp thực hiện 21 I. Xu hướng phát triển. 21 II Giải pháp thực hiện. 21 1. Một số giải pháp. 21 2. Hướng lùa chọn đề tài. 22
Trang 1Được sù quan tâm của Đảng, Chính Phủ, hàng loạt các văn bản phápqui mang tính định hướng, chiến lược ra đời thúc đây sự phát triển công nghệthông tin trong lĩnh vực tài chính Cô thể ngày 25 tháng 7 năm 2001 Thủtướng chính phủ ra quyết định số 112/2001/QĐ- TTg về phê duyệt đề án tinhọc hoá quản lý hành chính Nhà nước giai đoạn 2001 - 2005 với kinh phí đầu
tư là 1000 tỷ đồng, ngày 17 tháng 7 năm 2002 Thủ tướng chính phủ đã raquyết đinh số 95/2002/QĐ- TTg về phê duyệt kế hoạch tổng thể về ứng dụng
và phát triển công nghệ thông tin ở Việt Nam đến năm 2005, trong đó dự án “Hiện đại hoá hệ thống thông tin ngành Tài chính” là một trong những dự ántrọng điểm được triển khai thực hiện sớm từ khi có quyết định có hiệu lực chođến năm 2005 Ngày 11 tháng 06 năm 2003 Thủ tướng chính phủ đã ký quyếtđịnh số 119/2003/QĐ- TTg về việc phê duyệt tổng thể ứng dụng CNTT ngành
Trang 2Tài chính đến năm 2010, ngày 16 tháng 12 năm 2003, Bộ trưởng Bộ Tàichính ra chỉ thị 10/2003/CT- BTC chỉ thị cho các đơn vị trong toàn ngànhtriển khai Quyết Định 119/2003/QĐ- TTg của Thủ tướng chính phủ Mới đâynhất ngày 22 tháng 04 năm 2004 Bộ trưởng Bộ Tài chính ra quyết đinh số1269/2004/QĐ- BTC về phê duyệt kế hoạch triển khai ứng dụng CNTT ngànhTài chính đến năm 2010, với mục tiêu Xây dựng hệ thống thông tin tài chínhtích hợp thống nhất từ Trung ương đến địa phương, đảm bảo tin học hóa toàn
bộ các qui trình nghiệp vụ, hỗ trợ tốt cho công tác chỉ đạo, điều hành vàhoạch định chính sách Bên cạnh đó, thì cung cấp số liệu kịp thời, đầy đủchính xác cho công tác thống kê, phân tích và dự báo, mở rộng các dịch vụđiện tử phục vụ các cơ quan quản lý nhà nước, các doanh nghiệp, các tổ chứckinh tế – xã hội và công dân Đến năm 2010 hệ thống thông tin ngành Tàichính phải đạt trình độ tương đương với các nước tiên tiến trong khu vực
Nhận thức được yêu cầu quan trọng của việc ứng dụng CNTT, trướcnhững điều kiện thuận lợi đó, thì Sở Tài chính- Vật Giá Hưng Yên xác địnhcần thiết phải xây dùng và triển khai ứng dụng với mục tiêu rõ ràng, giải pháp
kỹ thuật phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương và kế hoạch triển khaikhả thi là một yếu tố đảm bảo cho sự thành công lâu dài của việc ứng dụngCNTT vào công tác quản lý Tài chính và đồng thời cũng làm căn cứ bảo đảmhiệu quả vốn đầu tư từ Ngân sách
Sau thời gian 5 tuần thực tập tổng hợp, em đã từng bước tìm hiểu về cơcấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của Sở Tài Chính – Vật Giá Hưng Yên và
kế hoạch triển khai ứng dụng CNTT giai đoạn từ nay cho đến 2010 Trongthời gian này em đã hoàn thành bản báo cáo thực tập tổng hợp với các nộidung chính sau:
Lời mở đầu: Giới thiệu sơ bộ về các định hướng xây dựng ứngdụng CNTT của Sở Tài Chính - Vật Giá Hưng Yên
Chương I: Tổng quan về Sở Tài ChÝnh – Vật Giá Hưng Yên
Chương II: Phân tích và đánh giá hiện trạng triển khai CNTT
Trang 3 Chương III: Xu hướng phát triển và các giải pháp thực hiện.Trong điều kiện tầm hiểu biết còn hạn chế, kinh nghiệm và trình độ cònnon trẻ nên bản báo cáo không tránh khỏi còn những thiếu sót Vì vậy em rấtmong được sự đóng góp ý kiến của các thày cô và các bạn trong nhóm thựctập để bản báo cáo được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Thuý đã nhiệt tình giúp đỡ
em hoàn thành bản báo cáo này
Sở Tài chính Vật giá tỉnh Hưng Yên: Số 535 đường Nguyễn Văn Linh– TX Hưng Yên – Tỉnh Hưng Yên
Điện thoại: 0321.863462
Chương ITổng quan về Sở Tài Chính Vật Giá- Hưng Yên.
Trang 4I Chức năng nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Sở Tài chính tỉnh Hưng Yên.
1 Các chức năng nhiệm vô chung.
Sở Tài chính tỉnh Hưng Yên là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhândân tỉnh, có chức năng giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh thực hiện quản lý Nhà nước
về tài chính giá và giá cả trong phạm vi nhiệm vụ của Uỷ ban nhân dân tỉnhtheo quy định của pháp luật và chịu sự chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ của
Bộ Tài chính
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức bộ máy của Sở Tàichính Hưng Yên được quy định tại Thông tư liên tịch số 115/2003/TTLT-BTC-BNV ngày 28 tháng 11 năm 2003 của liên Bộ Tài chính và Bộ Nội vụ;Quyết định số 02/2004/QĐ-UB ngày 06 tháng 01 năm 2004 của Uỷ ban nhândân tỉnh Hưng Yên Ngoài ra còn có Thông tư số 109/1999/TT-BTC ngày 11tháng 09 năm 1999 của Bộ Tài chính hướng dẫn nhiệm vụ, quyền hạn và tổchức bộ máy quản lý Tài chính doanh nghiệp của Sở và Thông tư số138/1999/TT- BTC ngày 26 tháng 11 năm 1999 của Bộ Tài chính hướng dẫnnhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy quản lý Tài chính đầu tư của Sở.Theo các văn bản hướng dẫn ở trên thì tổ chức của Sở có không quá 05 phòngchuyên môn, nghiệp vụ; Uỷ ban nhân dân tỉnh quyết định số lương, tên gọicác phòng ban chuyên môn nghiệp vụ theo đề nghị của Giám đốc Sở Tàichính và Giám đốc Sở Nội vụ Các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở do Uỷ ban nhândân tỉnh quyết định theo quy định của pháp luật Quy định chức năng nhiệm
vụ tổ chức bộ máy, quy chế hoạt động và mối quan hệ công tác của Sở Tàichính Hưng Yên được quy định rõ tại quyết định số 493 QĐ/TC ngày 01tháng 05 năm 2004 của Giám đốc Sở Tài chính
2 Chức năng của Sở Tài chính:
Trang 51 Trình Uỷ ban nhân dân tỉnh ban hành các văn bản triển khai thựchiện chính sách chê độ và pháp luật về lĩnh vực Tài chính trên địabàn tỉnh.
2 Hướng dẫn các cơ quan, đơn vị dự toán thuộc tỉnh, Uỷ ban nhân dântỉnh, huyện xây dựng dự toán hàng năm; xây dựng dự toán ngânsách của tỉnh theo sự chỉ đạo của Uỷ ban nhân dân tỉnh và hướngdẫn của Bộ Tài chính, Trình Uỷ ban nhân dân tỉnh để trình Hội đồngnhân dân tỉnh quyết định
3 Lập dự toán thu Ngân sách nhà nước đối với những khoản thu đượcphân cấp quản lý, dự toán chi Ngân sách tỉnh và tổng hợp dự toánNgân sách cấp huyện, phương án phân bổ Ngân sách trình Uỷ bannhân dân tỉnh để trình Hội đồng nhân dân tỉnh quyết định; Lập dựtoán điều chỉnh trình Uỷ ban nhân dân tỉnh để trình Hội đồng nhândân tỉnh quyết định Lập quyết toán thu, chi Ngân sách nhà nướctrình Uỷ ban nhân nhân tỉnh để trình Hội đồng nhân dân tỉnh phêchuẩn; Hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý, quyết toán Ngân sách cấphuyện
4 Hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý tài chính, ngân sách, giá, thựchiện chế độ kế toán của chính quyền cấp huyện, tài chính của liênminh các hợp tác xã các doanh nghiệp nhà nước của tỉnh, các cơquan, các đơn vị sở ban ngành hành chính sự nghiệp của Nhà nướcthuộc cấp tỉnh; Phối hợp với các cơ quan thu thuế trong việc quản lýcông tác thu Ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh theo quy địnhcủa pháp luật
5 Thẩm tra quyết toán dự toán các dự án đầu tư do tỉnh quản lý, thẩmđịnh và chịu trách nhiệm quyết toán thu chi Ngân sách huyện; Lậpquyết toán thu chi Ngân sách tỉnh Tổng hợp, báo cáo quyết toán thuchi Ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh và quyết toán thu chiNgân sách cấp tỉnh (bao gồm quyết toán thu, chi Ngân sách cấp tỉnh
Trang 6và quyết toán thu chi Ngân sách cấp huyện) trình Uỷ ban nhân dântỉnh xem xét gửi Bộ Tài chính; Báo cáo bổ sung quyết toán gửi BộTài chính sau khi được Hội đồng nhân dân phê chuẩn Tổ chức thẩmtra quyết toán các dự án đầu tư hoàn thành, trình Uỷ ban nhân dântỉnh phê duyệt theo thẩm quyền Thẩm tra và phê duyệt quyết toáncác dự án đầu tư bằng nguồn vốn sự nghiệp thuộc Ngân sách tỉnhquản lý.
6 Quản lý tài sản nhà nước tại các cơ quan Hành chính sự nghiệpthuộc tỉnh theo quy định của Chính phủ và Hướng dẫn của Bộ Tàichính
7 Quản lý nguồn thu kinh phí được uỷ quyền của cấp trên; quản lý cácdịch vụ tài chính theo quy định của pháp luật
8 Quản lý giá theo quy định của Uỷ ban nhân dân tỉnh; Báo cáo tìnhhình giá cả thị trường trên địa bàn tỉnh; Kiểm tra việc chấp hànhniêm yết giá của các tổ chức, cá nhân kinh doanh trên địa bàn
9 Thực hiện chế độ thông tin báo cáo về Tài chính, Ngân sách và giátheo quy định của pháp luật
10 Chủ trì phối hợp với các cơ quan, tổ chức có liên quan kiểm tra,thanh tra việc thi hành pháp luật tài chính giúp Uỷ ban nhân dân tỉnhgiải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về tài chính theo quyđịnh của pháp luật
3 Bé máy của sở Tài chính tỉnh Hưng Yên.
Về tổ chức và biên chế, Sở Tài chính Hưng Yên có một Giám đốc vàhai Phó giám đốc Giám đốc Sở Tài chính chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạtđộng của Sở Phó giám đốc chịu trách nhiệm trực tiếp trước Giám đốc về lĩnhvực công tác được phân công Việc bổ nhiệm Giám đốc và Phó giám đốc SởTài chính do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh quyết định theo tiêu chuẩnchuyên môn, nghiệp vụ do Bộ Tài chính quy định và theo các quy định củaNhà nước về quản lý cán bộ
Trang 7Cơ cấu của Sở Tài chính Hưng Yên gồm:
1 Phòng kế hoạch và Quản lý Ngân sách tỉnh
2 Phòng quản lý Ngân sách huyện xã
3 Phòng Giá - Quản lý công sản
4 Thanh tra Sở
5 Phòng Tài chính doanh nghiệp
6 Phòng Tài chính đầu tư
Phßng tµi chÝnh doanh nghiÖp
Trang 8II Vị trí, chức năng, nhiêm vụ và quyền hạn của từng phòng.
1 Vị trí, chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng tổ chức hành chính.
1.1 Vị trí và chức năng.
Phòng tổ chức hành chính là tổ chức của Sở Tài chính, có chức năngtham mưu giúp Giám đốc Sở thực hiện quản lý nhà nước về tổ chức bộ máyhành chính nhà nước và biên chế hành chính, sự nghiệp của Sở
1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn.
1 Xây dựng, trình Giám đốc các quy định về chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn, và cơ cấu tổ chức các đơn vị thuộc Sở Nghiên cứu đề xuất và tổchức thực hiện các đề án kiện toàn tổ chức bộ máy của Sở
2 Chủ trì, phối hợp với các đơn vị trong Sở xây dựng các văn bản, đề
án về công tác cán bộ, công chức viên chức trình Giám đốc ban hành vàhướng dẫn tổ chức thực hiện:
a Quy hoạch cán bộ, công chức, viên chức;
b Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngò cán bộ, công chức, viên chứccủa Sở;
c Đề án về phân công, phân cÊp quản lý cán bộ, công chức, viên chứcđối với cán bộ của Sở
d Các quy chế quản lý công tác tổ chức cán bộ nội bộ, mối quan hệcông tác của các tổ chức thuộc Sở, thẩm quyền và trách nhiệm của ngườiđứng đầu tổ chức thuộc cơ cấu của Sở;
e Hướng dẫn tổ chức thực hiện các văn bản sau khi được phê duyệt
3 Thẩm định và trình Giám đốc sở quyết định các vấn đề thuộc thẩmquyền các vấn đề bổ nhiệm, miễn nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chứcđối với cán bộ, công chức lãnh đạo; thi tuyển, tuyển dụng, tiếp nhận, điềuđộng, phân công công tác, cử đi công tác, học tập, bồi dưỡng trong và ngoàinước, khen thưởng, kỷ luật, thôi việc, nghỉ hưu… đối với cán bộ, công chức
Trang 9của Sở; các quy định về tiêu chuẩn nghiệp vụ, chức danh công chức, viênchức đối với đội ngò cán bộ, công chức, viên chức của Sở Hướng dẫn và tổchức thực hiện các quyết định sau khi Giám đốc Sở ban hành.
4 Tổ chức thực hiện một số nhiệm vụ về công tác xây dựng và pháttriển ngành Tổ chức Nhà nước:
a Xây dựng các quy định về tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ của cácTrưởng phòng Tài chính huyện thuộc Uỷ ban nhân dân huyện
b Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch hàng năm về đào tạo, và bồidưỡng chuyên môn nghiệp vụ, cập nhật kiến thức về công tác tổ chức nhànước cho đội ngò cán bộ, công chức của Sở và các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở
c Theo dõi tình hình và thống kê số lượng, chất lượng chuyên môn,nghiệp vụ đội ngò cán bộ, công chức của ngành
5 Xây dựng và trình Giám đốc phê duyệt, phân bổ biên chế và tổ chứcthực hiện kế hoạch biên chế, tiền lương hàng năm
6 Tổ chức thực hiện các quy định về nhận xét, tổng hợp đánh giá kếtquả công tác hàng năm của cán bộ, công chức viên chức thuộc Sở theo cácquy định chung của Nhà nước và quy định của cơ quan
7 Tổ chức và phối hợp với các tổ chức thuộc Sở thực hiện các quy địnhcủa Đảng, Nhà nước và quy định của cơ quan về các biện pháp tăng cường kỷcương, kỷ luật, chống tham nhòng, lãng phí, quan liêu và các biểu hiện tiêucực trong cán bộ, công chức viên chức của Sở
8 Tổ chức thực hiện công tác quốc phòng toàn dân của cơ quan theo sựchỉ đạo của Giám đốc Sở
9 Thực hiện công tác văn phòng Ban cán sự Đảng của Sở và Đảng uỷ
cơ quan
10 Tổng hợp nội dung báo cáo sơ kết, tổng kết về công tác tổ chức cán
bộ của Sở, ngành để phục vụ công tác sơ kết, tổng kết của Sở
11 Tổ chức công tác quản lý hồ sơ cán bộ, công chức, viên chức cơquan theo quy định của Nhà nước
Trang 102 Vị trí, chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng kế hoạch và Quản
lý Ngân sách tỉnh.
2.1 Vị trí và chức năng.
Phòng kế hoạch và Quản lý Ngân sách tỉnh là tổ chức của Sở Tài chính,
có chức năng tham mưu cho Giám đốc Sở thực hiện quản lý Nhà nước về lập
kế hoạch thu, chi Ngân sách của tỉnh Lập dự toán thu, chi Ngân sách của cácđơn vị sự nghiệp, sự nghiệp có thu
2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn.
1 Xây dựng trình Giám đốc Sở dự toán Ngân sách tỉnh hàng năm đểtrình Hội đồng nhân dân tỉnh phê chuẩn Lập kế hoach thu Ngân sách của tỉnhgiao cho ngành thuế Kết hợp việc chi Ngân sách với Kho bạc Nhà nước đểquyết toán chi Ngân sách hàng năm
2 Hướng dẫn thực hiện việc lập quyết toán cho các đơn vị sự nghiệp,các sở ban ngành của tỉnh Thực hiện chỉ đạo của Giám đốc Sở trong việc bổsung Ngân sách từ Trung ương phân bổ cho các đơn vị sự nghiệp Lập kếhoạch phân bổ Ngân sách và cấp bổ sung Ngân sách cho các đơn vị sựnghiệp
3 Tổng hợp nội dung báo cáo tài chính tháng, quý, năm Tổ chức sơkết thực hiện tình hình thu chi Ngân sách 6 tháng đầu năm, và thực hiện kếthoạch 6 tháng cuối năm
4 Tham gia với các cơ quan liên quan trong việc xây dựng các chínhsách kinh tế – xã hội có liên quan đến kế hoạch thu Ngân sách Nhà nước củatỉnh Phối hợp với Hải quan, Thuế để điều chỉnh số thu trên địa bàn sao chophù hợp, và tăng cường mối quan hệ khăng khít giữa các ngành với Tài chính
5 Lập các báo cáo chi Ngân sách lên Bộ Tài chính và kiểm toán Nhànước để thẩm định việc chi Ngân sách của tỉnh hàng năm cụ thể như sau:
Trang 11 Báo cáo về dự kiến phân bổ dự toán Ngân sách địa phương trình Uỷban nhân dân tỉnh.
Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ thu, chi Ngân sách địa phươngnăm hiện hành chuẩn bị cho các kỳ họp Hội đồng nhân dân tỉnh
Báo cáo thực hiện các chương trình mục tiêu
Báo cáo tình hình thực hiện cấp phát tháng, quí
Báo cáo tình hình thực hiện thông báo nguồn vốn đầu tư Xây dựng cơbản
Báo cáo tình hình thực hiện kết quả Kiểm toán nhà nước
Báo cáo thực hiện công khai Ngân sách Nhà nước
Báo cáo thực hiện các chế độ mới (chế độ tiền lương tăng thêm)
Báo cáo tình hình thực hiện Quyết toán Ngân sách Nhà nước
Báo cáo tình hình thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của Đảng ( thựchành tiết kiệm chống lãng phí, chiến lược phát triển tài chính trong giaiđoạn mới)
6 Hoàn thiện các mặt công tác, luôn tự bồi dưỡng nghiệp vụ để theokịp tiến trình cải cách sâu rộng ngành Tài chính
7 Tổ chức tiếp nhận và khai thác sử dụng cơ sở dữ liệu quốc gia vềNgân sách, hoàn thiện các Mã đơn vị sự nghiệp theo sự thống nhất trung củangành Quản lý mạng trong Sở đảm bảo đường truyền thông suốt Có cán bộchuyên trách
3 Vị trí, chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng quản lý Ngân sách huyện xã.
3.1 Vị trí và chức năng.
Phòng quản lý Ngân sách huyện xã là tổ chức của Sở Tài chính, cóchức năng tham mưu cho Giám đốc Sở thực hiện quản lý Nhà nước về lập kếhoạch thu, chi Ngân sách của 9 huyện, 1 thị xã và 161 xã, phường, thị trấn.Lập dự toán thu, chi Ngân sách của các đơn vị sự nghiệp, sự nghiệp có thucủa 9 huyện và 1 thị xã
Trang 123.2 Nhiệm vụ và quyền hạn.
1 Phòng Ngân sách huyện, xã có nhiệm vụ lập dự toán thu, chi Ngânsách huyện hàng năm trình Hội đồng nhân dân tỉnh phê chuẩn Có nhiệm vụcấp phát Ngân sách, duyệt chi Ngân sách cho từng huyện, xã
2 Phối hợp với Thuế và Kho bạc nhà nước cấp huyện thực hiện việcthu chi Ngân sách trên địa bàn từng huyện Nâng cao hiệu quả thu Ngân sáchcủa toàn tỉnh
3 Hướng dẫn thực hiện việc lập dự toán chi của từng Huyện (Thị), đốivới cấp xã (phường) thì thực hiện theo Nghị quyết kỳ họp Hội đồng nhân dânphê duyệt của năm đó Theo dõi việc chi Ngân sách của tỉnh cho các chươngtrình mục tiêu, lập báo cáo trình Uỷ ban nhân dân huyện để trình Hội đồngnhân dân huyện phê chuẩn
4 Hoàn thiện các mặt công tác, luôn tự bồi dưỡng chuyên môn và nângcao nghiệp vụ
5 Lập các báo cáo việc thực hiện thu chi trên địa bàn các huyện, báocáo Giám đốc Sở theo định kỳ tháng, quý để trình Uỷ ban nhân dân tỉnh
4 Vị trí, chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng Giá - Quản lý công sản
4.1 Vị trí và chức năng.
Phòng Giá - Quản lý công sản là tổ chức của Sở Tài chính, có chứcnăng tham mưu cho Giám đốc Sở thực hiện quản lý Nhà nước về quản lý giá
và tài sản công trên địa bàn toàn tỉnh Thực hiện chức năng quản lý Nhà nước
về giá cho toàn bộ các mặt hàng trên địa bàn tỉnh đảm bảo việc bình ổn giátrên thị trường phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Quản lý và theo dõiviệc sử dụng tài sản công trong các Sở, ban, ngành và các đơn vị sự nghiệp
4.2 Nhiệm vụ và quyền hạn.
1 Quản lý giá của toàn bộ các mặt hàng trên địa bàn toàn tỉnh theodanh mục các loại hàng hoá sản phẩm được lập theo biểu của Cục quản lý giá
Trang 13thuộc Bộ Tài chính Kê khai thường xuyên giá của một số loại hàng hoá nhuyếu phẩm nhằm bình ổn giá cả không để xảy ra tình trạng lạm phát.
2 Xây dựng biểu giá cho các mặt hàng có ảnh hưởng lớn đến phát triểnkinh tế như giá thép, vật liệu xây dựng, xăng dầu, vàng, tỷ giá hối đoái ngoại
tệ, giá gạo, lương thực, thực phẩm, nhu yếu phẩm
3 Phối hợp với các ngành như Thương mại và Du lịch, Quản lý thịtrường nhằm kiểm soát chặt chẽ các loại giá cho các ngành dịch vụ
4 Xét duyệt các hồ sơ thẩm định các phương tiện trang bị cho các Sởban ngành, các đơn vị sự nghiệp
5 Quản lý tài sản công tại các đơn vị, các Sở, ban, ngành tại địaphương Lập báo cáo về tình hình sử dụng tài sản công, thực hiện các chứcnăng như đấu giá, thanh lý tài sản xung công quỹ nhà nước
6 Xây dựng hệ thống danh mục giá phù hợp với tình hình kinh tế xãhội tại địa phương phục vụ cho công tác quy hoạch cũng như thẩm định các
hồ sơ xây dựng cơ bản triển khai trên địa bàn toàn tỉnh
5 Vị trí, chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng Tài chính doanh nghiệp.
5.1 Vị trí và chức năng.
Phòng Tài chính doanh nghiệp là tổ chức của Sở Tài chính, có chứcnăng tham mưu giúp Giám đốc Sở thực hiện quản lý nhà nước về tổ chức bộmáy hành chính của các doanh nghiệp nhà nước của tỉnh Theo dõi tình hìnhhoạt động sản xuất kinh doanh, đề xuất các phương án kinh doanh để cácdoanh nghiệp nhà nước hoạt động tốt nhằm tăng nguồn thu cho ngân sách
5.2 Nhiệm vụ và quyền hạn.
1 Phòng tài chính doanh nghiệp có nhiệm vụ theo dõi tình hình sảnxuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn tỉnh Theo dõitình hình sử dụng tài sản cố định, nguồn vốn lưu động trong doanh nghiệp