Phân lập và tuyển chọn một số chủng nấm sợi có khả năng sinh chất đối kháng diệt sâu bệnh trên cây lúa ở khóm trung hưng phường mỹ thới thành phố long xuyên tỉnh an giang

44 15 0
Phân lập và tuyển chọn một số chủng nấm sợi có khả năng sinh chất đối kháng diệt sâu bệnh trên cây lúa ở khóm trung hưng phường mỹ thới thành phố long xuyên tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP KHOA PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG NẤM SỢI CÓ KHẢ NĂNG SINH CHẤT ĐỐI KHÁNG DIỆT SÂU BỆNH TRÊN CÂY LÚA Ở KHÓM TRUNG HƯNG, PHƯỜNG MỸ THỚI, THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, TỈNH AN GIANG Chủ nhiệm đề tài: PHẠM TẤN ĐẠT Năm 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP KHOA PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG NẤM SỢI CÓ KHẢ NĂNG SINH CHẤT ĐỐI KHÁNG DIỆT SÂU BỆNH TRÊN CÂY LÚA Ở KHÓM TRUNG HƯNG, PHƯỜNG MỸ THỚI, THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, TỈNH AN GIANG BAN GIÁM HIỆU LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Năm 2012 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng danh mục hình Chƣơng I : MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Chƣơng II : TỔNG QUAN Đặc điểm hình thái chung nấm sợi Đặc điểm số loài nấm ký sinh sâu bệnh phổ biến 2.1 Đặc điểm hình thái khả gây bệnh 2.2 Đặc điểm sinh lý, sinh hóa 2.3 Đặc điểm phân loại chung 2.4 Phân bố Khả sinh chất có hoạt tính sinh học 10 3.1 Khả sinh enzyme thủy phân ngoại bào 10 3.2 Khả sinh chất đối kháng 11 3.3 Cơ chế tác động nấm lên sâu bệnh 12 Chƣơng III: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vật liệu 13 Phương pháp nghiên cứu 15 2.1 Phương pháp thu mẫu 15 2.2 Phương pháp phân lập mẫu theo Uyenco, 1988 15 2.3 Phương pháp xác định hoạt tính enzyme ngoại bào 16 2.4 Phương pháp xác định hoạt tính chất đối kháng 17 2.5 Phương pháp định danh 17 2.6 Phương pháp bảo quản nấm sợi 18 2.7 Phương pháp sử dụng phần mềm thống kê để xử lý số liệu thực nghiệm 19 Chƣơng IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Phân lập, tuyển chọn chủng nấm sợi có khả ký sinh côn trùng 20 Nghiên cứu đặc tính sinh học chủng nấm sợi 21 2.1 Nghiên cứu hoạt tính enzyme chitinase 21 2.2 Nghiên cứu hoạt tính enzyme protease 22 2.3 Nghiên cứu khả sinh chất đối kháng 24 Nghiên cứu đặc điểm hình thái phân loại sơ ba chủng nấm sợi 26 Chƣơng V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 30 Kiến nghị 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Thời điểm lấy mẫu 13 chủng nấm sợi 20 Bảng 2: Khả sinh enzyme chitinase chủng nấm sợi 21 Bảng 3: Hoạt tính enzyme protease chủng nấm sợi 23 Bảng 4: Hoạt tính đối kháng chủng nấm sợi 25 Bảng 5: chủng nấm sợi tuyển chọn 26 Bảng 6: Kết định danh chủng nấm sợi 30 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Tác hại thuốc trừ sâu hóa học Hình 2: Bào tử mọc khuẩn ty Hình 3: Khuẩn lạc nấm Hình 4: Các dạng bào tử trần nấm sợi Hình 5: Sự tiếp hợp nấm sợi Hình 6: Cơn trùng bị nấm Beauveria bassina ký sinh Hình 7: Bào tử nấm Beauveria bassina Hình 8: Côn trùng bị nấm Metarhizium ký sinh Hình 9: Hình dạng bào tử nấm Metarhizium anisopliae Hình 10: Cơn trùng bị nấm Paecilomyces ký sinh Hình 11: Hình dạng bào tử nấm Peacilomyces Hình 12: Hoạt tính enzyme chitinase chủng nấm sợi 22 Hình 13: Hoạt tính enzyme protease chủng nấm sợi 24 Hình 14: Hoạt tính đối kháng chủng nấm sợi với vi khuẩn E.coli 25 Hình 15: Mặt phải, trái khuẩn lạc chủng M3 27 Hình 16: Hình dạng hệ sợi nấm cuống sinh bào tử chủng M3 (×40) 27 Hình 17: Mặt phải, trái khuẩn lạc chủng M9 28 Hình 18: Hình dạng hệ sợi nấm cuống sinh bào tử chủng M9 (×40) 28 Hình 19: Mặt phải, trái khuẩn lạc chủng M10 28 Hình 20: Hình dạng hệ sợi nấm cuống sinh bào tử chủng M10 (×40) 29 LỜI CẢM ƠN  -Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Khưu Phương Yến Anh, người quan tâm, theo dõi hướng dẫn tận tình suốt thời gian em thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến ThS Phan Thị Trúc Linh ThS Nguyễn Thanh Đào, cô quan tâm dạy em nhiều trình thực đề tài Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô môn Sinh, quan tâm tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt đề tài Tác giả I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo thống kê Tổ chức Lương – Nông Thế giới cho thấy: loại trồng đồng ruộng phải chống đỡ với 100.000 loại sâu hại khác nhau, 10.000 loài nấm, 200 loại vi khuẩn, 600 loại tuyến trùng 600 loài virus gây bệnh Dẫn đến hàng năm khoảng 20% sản lượng lương thực thực phẩm giới bị trắng (Trần Thị Thanh, 2001) Từ năm 50 kỷ XX, loại thuốc hóa học trừ sâu bệnh cho trồng dùng phổ biến rộng rãi Các loại thuốc hợp chất clo phospho hữu có tác dụng diệt sâu bệnh, diệt muỗi hiệu Ban đầu người ta đặt niềm tin vào chúng nhiều hi vọng chúng cứu cánh cho ngành trồng trọt trồng rừng khắp Trái Đất Song với thời gian, thuốc trừ sâu hóa học lộ nhược điểm khắc phục được, làm cho sâu hại quen dần “nhờn thuốc”, sâu bị giảm lại có chiều hướng gia tăng, thuốc tồn dư ngấm vào đất gây ô nhiễm môi trường đất nước (đặt biệt nước ngầm), tồn dư sản phẩm lương thực – thực phẩm làm ảnh hưởng tới sức khỏe người vật ni (Lương Đức Phẩm, 2011) Hình 1: Tác hại thuốc trừ sâu hóa học (Nguồn: http://nld.com.vn/2010070512019998p0c1002/sau-benh-hoanh-hanh.htm) Biện pháp phịng trừ nông dân chủ yếu dựa vào việc phun thuốc hóa học mà biết đến biện pháp khác Sự phát triển tính kháng thuốc sâu hại ảnh hưởng thuốc hóa học lên sức khoẻ người môi trường tạo áp lực mạnh mẽ cho phát triển tác nhân sinh học phòng trừ tổng hợp côn trùng gây hại (Lê Hữu Phước, 2011) Trên đồng ruộng Việt Nam xuất nhiều dịch vi sinh vật gây bệnh côn trùng hại dịch virus (virus sâu xanh NPV Ha, virus sâu khoang NPV Sl, virus sâu róm thơng NPV Dp,…), vi khuẩn Bacillus thuringiensis (Bt), vi nấm Beauveria, Metarhizium, Paecilomyces, Normuraea,… có ích tự nhiên Chúng có khả hạn chế khống chế phần dịch sâu hại trồng gặp điều kiện thời tiết thích hợp (Phạm Thị Thùy, 2010) Trước thực trạng này, người không ngừng thử nghiệm biện pháp để phịng chống sâu bệnh mà khơng gây nhiều tác hại thuốc trừ sâu hóa học Cũng từ đó, chế phẩm thuốc trừ sâu bệnh có nguồn gốc sinh học đời ngày nghiên cứu, ứng dụng rộng rãi Chế phẩm thuốc trừ sâu bệnh có nguồn gốc vi sinh có nhiều điểm ưu việt sau: - Không gây độc hại cho người gia súc, không nhiễm bẩn môi trường sống Không làm nguồn tài ngun có ích lồi thiên địch vi sinh vật có lợi cho người Không ảnh hưởng đến chất lượng nông sản, thực phẩm đất trồng trọt (Phạm Thị Thùy, 2010) - Việc sử dụng chế phẩm vi sinh vật diệt sâu bệnh chưa phát thấy tượng “lờn thuốc” loại trùng Đó điều đáng quan tâm, thuốc trừ sâu bệnh hóa học, sử dụng lâu dài trước việc sử dụng cịn q tùy tiện nên tính “lờn thuốc” xuất ngày nhiều loài sâu bệnh, bắt buộc người dân phải tăng nồng độ sử dụng lên mà hiệu lại giảm dần Các vi sinh vật diệt trùng tồn điều kiện môi trường không thuận lợi (không vật chủ, điều kiện khí hậu khắc nghiệt,…) (Trần Thị Thanh, 2001) - Hiệu thuốc vi sinh thường kéo dài, chúng khơng tiêu diệt trực tiếp lứa sâu phá hại mà cịn lan truyền cho hệ tiếp theo, ví dụ đợt trứng nở lứa sâu non tiếp xúc với sâu hại chết vi sinh vật, bị chết vi sinh vật Điều cho thấy hiệu phòng trừ thuốc trừ sâu vi sinh cao kéo dài, thuốc vi sinh khắc phục hạn chế thuốc hóa học (Phạm Thị Thùy, 2010) Với đặc tính ưu việt chế phẩm diệt trùng có nguồn gốc vi sinh vật, nên chế phẩm không ngừng nghiên cứu ứng dụng rộng rãi Chính lý đó, đề tài: “Phân lập tuyển chọn số chủng nấm sợi có khả sinh chất đối kháng diệt sâu bệnh lúa khóm Trung Hưng, phường Mỹ Thới, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang” thực sở để tạo chế phẩm thuốc trừ sâu sinh học diệt sâu có hiệu quả, an tồn cho người, vật nuôi môi trường Mục tiêu đề tài - Phân lập tuyển chọn từ – chủng nấm sợi xác côn trùng thu từ ruộng lúa có khả sinh chất đối kháng mạnh - Tiến hành định danh đến chi Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Phân lập nấm sợi từ xác trùng - Thử hoạt tính enzyme chitinase protease phương pháp khối thạch - Kiểm tra khả sinh chất đối kháng chủng nấm sợi phân lập phương pháp đục lỗ tuyển chọn chủng nấm sợi có khả sinh chất đối kháng mạnh - Quan sát đại thể vi thể - Định danh chủng đến chi II TỔNG QUAN Đặc điểm hình thái chung nấm sợi Nấm sợi vi sinh vật có nhân chuẩn Thành tế bào nấm chủ yếu cấu tạo từ chitin-glucan, chitosan Hệ nấm sợi cấu tạo sợi nấm khơng vách ngăn có vách ngăn Các sợi nấm vừa phát triển theo chiều dài tăng trưởng ngọn, vừa phân nhánh tạo thành hệ sợi nấm hay gọi khuẩn ty thể (hình 2) Hệ sợi nấm phát triển thành dạng khuẩn lạc khác tùy theo chất rắn, lỏng hay mềm (hình 3) Khuẩn lạc nấm sợi thường có dạng hình trịn, gần trịn Bề mặt khuẩn lạc mượt, nhẵn bóng, dạng bột, dạng sợi, dạng hạt, dạng xốp, dạng phẳng, có vết khía xun tâm, lồi lõm khơng Mép khuẩn lạc trơn cưa (Nguyễn Lân Dũng, 2001) Hình 2: Bào tử mọc khuẩn ty Hình 3: Khuẩn lạc nấm (Nguồn: http://vietsciences2.free.fr/giaokhoa/biology/virologie/nammocnamnhay diay.htm http://en.wikipedia.org/wiki/File:Four_3-day_old_Aspergillus_colonies_on_a_ Petri_dish.png) Một số sợi nấm tiết sắc tố vào mơi trường tiết chất hữu kết tinh bề mặt sợi nấm Các đặc điểm hình thái khác có bó sợi, bó giá, thể quả, hạch nấm, giọt tiết, sắc tố hịa tan…, làm khuẩn lạc nấm sợi có tính đặc trưng cho loài (Bùi Xuân Đồng, 2000) Phương thức dinh dưỡng nấm hấp thụ qua màng, quan tiêu hóa, khơng có khả quang hợp Đa phần thể hoại sinh, số ký sinh, số gây bệnh người động thực vật Nấm sợi sinh sản chủ yếu bào tử, bào tử hình thành theo kiểu vơ tính hữu tính (Bùi Xn Đồng, 2000) Bào tử vơ tính: Bao gồm động bào tử, bào tử trần, bào tử kín Bào tử trần dạng bào tử phổ biến côn trùng Khi lớp vỏ bị phá vỡ, chủng nấm có hoạt tính protease thực trình ký sinh M1 M2 M3 M6 M7 M9 M13 M14 Hình 13: Khả sinh enzyme protease chủng nấm sợi 2.3 Nghiên cứu khả sinh chất đối kháng Kiểm tra khả sinh chất đối kháng 13 chủng nấm sợi phương pháp khuếch tán môi trường thạch, kết thu chủng có khả sinh chất đối kháng Kết thể bảng hình 14 Một hạn chế thường thấy thuốc trừ sâu vi sinh thời gian tác dụng lên sâu bệnh dài so với thuốc trừ sâu hóa học Đối với chế phẩm từ nấm sợi, thời gian tác dụng thường từ – ngày, nông dân đa số trọng sử dụng thuốc trừ sâu hóa học Việc nghiên cứu khả sinh chất đối kháng có vai trị quan trọng để khắc phục hạn chế 24 Bảng 4: Khả sinh đối kháng chủng nấm sợi STT Ký hiệu chủng D – d (mm) M2 6,67 M3 8,67 M9 3,67 M10 10,00 (Ghi chú: Số liệu kết trung bình lần lặp lại thí nghiệm) M3 M2 M9 M10 Hình 14: Khả sinh chất đối kháng chủng nấm sợi với vi khuẩn E.coli Thời gian côn trùng chết dài chủng nấm ký sinh tiết enzyme ngoại bào mà không sinh chất đối kháng, sinh chất đối kháng yếu Khi sợi nấm xâm nhập vào thể côn trùng, thể côn trùng huy động tế bào bạch huyết công tế bào nấm nhằm bào vệ thể, chất đối kháng nấm sợi tiết có vai trị tiêu diệt tế bào bạch huyết này, số lượng tế bào bạch huyết giảm dần côn trùng chết Do vậy, việc tuyển chọn chủng nấm sợi sinh chất đối kháng mạnh đóng vai trị quan trọng, giúp rút ngắn thời gian gây chết côn trùng Qua kết nghiên cứu, nhận thấy chủng M3, M9 có hoạt tính enzyme chitinase, protease, đối kháng chủng M10 có hoạt tính enzyme chitinase, đối 25 kháng mạnh Bước đầu tuyển chọn chủng nấm sợi để tiếp tục nghiên cứu đặc điểm hình thái, kết thể bảng Bảng 5: chủng nấm sợi tuyển chọn Hoạt tính enzyme STT Chitinase Protease Hoạt tính đối kháng Ký hiệu chủng M3 14,33 20,00 8,70 M9 2,33 1,33 3,67 M10 8,67 10,00 Nghiên cứu đặc điểm hình thái phân loại sơ (đến chi) chủng nấm sợi tuyển chọn Ký hiệu chủng M3 Đặc điểm hình thái - Đại thể: Khuẩn lạc mọc chậm, đạt đường kính khoảng 2,4 cm/8 ngày (môi trường khoai tây, 300C), khuẩn lạc tròn, mặt phải màu xanh xám, mép màu trắng Tiết sắc tố màu nâu môi trường, mặt trái khuẩn lạc màu nâu đậm, mép màu nâu nhạt Hệ sợi nấm mọc nhô môi trường, dạng bột mịn (Hình 15) Phân loại Aspergillus sp - Vi thể: Sợi nấm phân nhánh phức tạp, có vách ngăn Cuống sinh bào tử lớn, khơng phân nhánh, đầu phình to thành bọng hình chùy, mang thể bình hình chai, phân thành tầng Bào tử nhẵn hình trịn (Hình 16) M9 - Đại thể: Khuẩn lạc mọc chậm, đạt đường kính khoảng 30 cm/11 ngày (mơi trường khoai tây, 300C), khuẩn lạc tròn, màu trắng, mọc phân thành nhiều tầng Tiết vào môi trường sắc tố màu trắng đục Khuẩn lạc dạng bơng xốp (Hình 17) Paecilomyces sp - Vi thể: Sợi nấm phân nhánh, có vách ngăn Cuống sinh bào tử phân nhánh, thể bình hình chai, mang chuỗi bào tử đầu Bào tử hình 26 trứng hay elip (Hình 18) M10 - Đại thể: Khuẩn lạc mọc chậm, đạt đường kính khoảng 18cm/5 ngày (mơi trường khoai tây, 300C) Khuẩn lạc hình trịn, mặt phải màu xanh lục đậm, mặt trái màu xanh lục nhạt Tiết sắc tố màu trắng đục môi trường Mép khuẩn lạc tròn, màu trắng Khuẩn lạc dạng bột mịn (Hình 19) Penicillium sp - Vi thể: Sợi nấm phân nhánh, có vách ngăn Cuống sinh bào tử phân nhánh, chổi hình trụ dài, thể bình hình trụ dài Bào tử nhẵn, hình trịn, hình trứng hay hình elip (Hình 20) Hình 15: Mặt phải, trái khuẩn lạc chủng M3 Hình 16: Hình dạng hệ sợi nấm cuống sinh bào tử chủng M3 (×40) 27 Hình 17: Mặt phải, trái khuẩn lạc chủng M9 Hình 18: Hình dạng hệ sợi nấm cuống sinh bào tử chủng M9 (×40) Hình 19: Mặt phải, trái khuẩn lạc chủng M10 28 Hình 20: Hình dạng hệ sợi nấm cuống sinh bào tử chủng M10 (×40) 29 V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu, rút kết luận sau: Đã phân lập 13 chủng nấm sợi từ xác trùng Qua q trình thử hoạt tính enzyme protease, chitinase hoạt tính sinh chất đối kháng tuyển chọn chủng Tiến hành quan sát đại thể vi thể, định danh sơ chủng đến chi (Bảng 6) Bảng 6: Kết định danh chủng nấm sợi STT Ký hiệu chủng Tên chủng M3 Aspergillus sp M9 Paecilomyces sp M10 Penicillium sp Kiến nghị Nếu có điều kiện tiếp tục nghiên cứu đề tài, tơi có số kiến nghị sau: - Định danh chủng đến loài phương pháp sinh học phân tử - Xác định điều kiện môi trường tối ưu cho sinh trưởng, hình thành bào tử tổng hợp chất có hoạt tính sinh học chủng nấm sợi tuyển chọn - Tiến hành thử khả ký sinh chủng nấm sợi trực tiếp thể trùng mơ thức phịng thí nghiệm - Thử nghiệm ảnh hưởng số thuốc trừ sâu hóa học lên sinh trưởng phát triển chủng nấm sợi - Tiến hành sản xuất thuốc trừ sâu sinh học từ chủng nấm sợi phân lập được, từ thử nghiệm khả diệt sâu bệnh so với số thuốc trừ sâu hóa học lúa mơ thức phịng thí nghiệm 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Xuân Đồng, Nguyễn Huy Văn 2000 Vi nấm dùng công nghệ sinh học Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó 2006 Tìm hiểu chế phẩm vi sinh vật dùng nông nghiệp Nhà xuất Lao động Gottwald, G L, H L Tedders, 1982 The potential for enhanced fungicide resistance in Beauveria bassina through strain discovery and artificial selection Journal of Invertebrate Pathology 81 (2): 86 – 93 Hoàng Bá Thịnh 2009 Hạn chế lạm dụng thuốc trừ sâu sức khỏe phụ nữ nông nghiệp Nhà xuất trị quốc gia Khưu Phương Yến Anh 2010 Phân lập số chủng nấm sợi có khả chuyển hóa rơm rạ từ lúa làm phân hữu trồng trọt Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Khoa sư phạm, trường Đại học An Giang Lê Duy Linh tác giả 1997 Thực tập vi sinh Nhà xuất Đại học Khoa học Tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh Lê Gia Huy, Khuất Hữu Thanh 2010 Cơ sở công nghệ vi sinh vật ứng dụng Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Lê Hữu Phước 2011 Phân lập chọn môi trường nhân sinh khối lồi nấm ký sinh trùng Metarhizium anisopliae (Metsch.) sorok, Beauveria bassiana (Bals.) Vull Peacilomyces spp nhóm rau ăn đồng sơng Cửu Long Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, khoa NN – TNTN, trường Đại học An Giang Lương Đức Phẩm 2011 Sản xuất sử dụng chế phẩm sinh học nông nghiệp Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nevalainen Helena 1977 Testing the nematophagous biologycal control strain Paecilomyces lilacinus 251 for Paecilotoxin production FEMS microbiology letters 227 (2007): 107 – 111 Nguyễn Đức Khiêm 2006 Giáo trình trùng nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Đức Lượng cộng 2004 Công nghệ enzyme Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Lượng, Phan Thị Huyền, Nguyễn Ánh Tuyết 2003 Thí nghiệm vi sinh vật học Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Lượng 2002 Vi sinh vật học công nghiệp Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Lân Dũng 1992 Tìm hiểu Cơng nghệ sinh học Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Lân Dũng 2001 Vi sinh vật Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Quang Hào, Vương Trọng Hào 1980 Thực hành vi sinh vật học Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Văn Đĩnh, Đỗ Tấn Dũng, Hà Quang Hùng, Phạm Văn Lầm, Phạm Bình Quyền, Ngơ Thị Xun 2007 Giáo trình biện pháp sinh học bảo vệ thực vật Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Như Thành, Dương Đức Tiến 2003 Vi sinh vật học nông nghiệp Nhà xuất Đại học sư phạm Phạm Thị Thùy 2004 Công nghệ sinh học bảo vệ thực vật Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà nội Phạm Thị Thùy 2010 Giáo trình cơng nghệ sinh học bảo vệ thực vật Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Phạm Thị Thùy 2010 Giáo trình Cơng nghệ sinh học bảo vệ thực vật Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Samson cộng 1974 Paecilomyces and some allied Hyphomycetes Study in Mycology Trần Thanh Thủy 1998 Thực hành vi sinh vật học Nhà xuất Giáo dục Trần Thị Thanh 2001 Công nghệ vi sinh Nhà xuất Giáo dục Trần Văn Mão 2002 Sử dụng trùng vi sinh vật có ích (tập 2) Nhà xuất Nông nghiệp Trần Văn Mão 2004 Sử dụng vi sinh vật có ích (tập 2): Ứng dụng nấm cộng sinh sinh vật phòng trừ sâu hại Nhà xuất Nông nghiệp Yoshinori Tanada Harry K Kaya 1993 Insect pathology PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết thống kê hoạt tính enzyme chitinase Descriptives Chitinase 95% Confidence Interval for Mean N Mean 3.00 Std Deviation 1.000 Std Error 577 Lower Bound 52 Upper Bound 5.48 Minimum Maximum 14.33 1.155 667 11.46 17.20 13 15 3.33 577 333 1.90 4.77 8.33 577 333 6.90 9.77 9 2.33 577 333 90 3.77 10 8.67 1.155 667 5.80 11.54 10 13 7.67 1.528 882 3.87 11.46 14 13.33 1.155 667 10.46 16.20 12 14 15 5.67 577 333 4.23 7.10 27 7.41 4.245 817 5.73 9.09 15 Total Test of Homogeneity of Variances Chitinase Levene Statistic 1.289 df1 df2 Sig 18 309 ANOVA Chitinase Sum of Squares 451.185 (Combined) Between Groups Within Groups Total df Mean Square 56.398 F 58.567 Sig .000 Contrast 10.312 10.312 10.709 004 Deviation 440.873 62.982 65.404 000 17.333 18 963 468.519 26 Linear Term Phụ lục 2: Kết thống kê hoạt tính enzyme protease Descriptives Protease 95% Confidence Interval for Mean N Mean 11.67 Std Deviation 577 Std Error 333 6.00 1.000 577 3.52 8.48 20.00 1.000 577 17.52 22.48 19 21 9.00 1.000 577 6.52 11.48 10 9.00 1.000 577 6.52 11.48 10 1.33 577 333 -.10 2.77 13 28.00 1.000 577 25.52 30.48 27 29 14 25.67 1.155 667 22.80 28.54 25 27 24 13.83 9.225 1.883 9.94 17.73 29 3 Total Lower Bound 10.23 Upper Bound 13.10 Minimum 11 Maximum 12 Test of Homogeneity of Variances Protease Levene Statistic 258 df1 df2 Sig 16 962 ANOVA Protease Sum of Squares 1943.333 (Combined) Between Groups Within Groups Total df Mean Square 277.619 F 317.279 Sig .000 Contrast 551.611 551.611 630.413 000 Deviation 1391.722 231.954 265.090 000 14.000 16 875 1957.333 23 Linear Term Phụ lục 3: Kết thống kê hoạt tính chất đối kháng Descriptives Doikhang 95% Confidence Interval for Mean N Mean 6,67 Std Deviation 1,155 Std Error ,667 Lower Bound 3,80 Upper Bound 9,54 Minimum Maximum 3 8,67 ,577 ,333 7,23 10,10 9 3,67 ,577 ,333 2,23 5,10 10 10,00 1,000 ,577 7,52 12,48 11 12 7,25 2,598 ,750 5,60 8,90 11 Total Test of Homogeneity of Variances Doikhang Levene Statistic ,978 df1 df2 Sig ,450 ANOVA Doikhang Sum of Squares 68,250 (Combined) Between Groups Contrast Total Mean Square 22,750 F 30,333 Sig ,000 ,167 ,167 ,222 ,650 68,083 34,042 45,389 ,000 6,000 ,750 74,250 11 Linear Term Deviation Within Groups df Phụ lục 4: Một số hình ảnh trình nghiên cứu Hình 21: Ni nấm sợi thu dịch kháng sinh Hình 23: Làm chủng nấm M1 Hình 22: Làm chủng nấm M13 Hình 24: Phân lập chủng nấm Hình 25: Hình dạng đại thể vi thể chủng M2 Hình 26: Khuẩn lạc chủng M6 Hình 27: Khuẩn lạc chủng M14 Hình 28: Hình dạng đại thể vi thể chủng M13 Hình 29: Khuẩn lạc chủng M12 Hình 30: Khuẩn lạc chủng M9 Hình 31: Làm chủng M7 Hình 32: Vi thể chủng M10 ... ? ?Phân lập tuyển chọn số chủng nấm sợi có khả sinh chất đối kháng diệt sâu bệnh lúa khóm Trung Hưng, phường Mỹ Thới, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang? ?? thực sở để tạo chế phẩm thuốc trừ sâu sinh. .. AN GIANG KHOA SƯ PHẠM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP KHOA PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG NẤM SỢI CÓ KHẢ NĂNG SINH CHẤT ĐỐI KHÁNG DIỆT SÂU BỆNH TRÊN CÂY LÚA Ở KHÓM TRUNG HƯNG, PHƯỜNG MỸ THỚI,... 1.1 Đối tƣợng nghiên cứu Các chủng nấm sợi ký sinh xác côn trùng phân lập ruộng lúa thuộc khóm Trung Hưng, phường Mỹ Thới, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang 1.2 Hóa chất - Các hóa chất có nguồn

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan