Hiệu quả trừ rầy nâu của 3 hoạt chất pymetrozine nitenpyram và sulfoxaflor trên lúa IR50404 vụ đông xuân 2014 2015 tại mỹ thới long xuyên an giang

44 24 0
Hiệu quả trừ rầy nâu của 3 hoạt chất pymetrozine nitenpyram và sulfoxaflor trên lúa IR50404 vụ đông xuân 2014 2015 tại mỹ thới long xuyên an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BÁO CÁO NGHIỆM THU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN HIỆU QUẢ TRỪ RẦY NÂU CỦA HOẠT CHẤT PYMETROZINE, NITENPYRAM VÀ SULFOXAFLOR TRÊN LÚA IR50404 VỤ ĐÔNG XUÂN 2014 – 2015 TẠI MỸ THỚI, LONG XUYÊN, AN GIANG Chủ nhiệm đề tài: TRẦN PHƯƠNG DINH AN GIANG, THÁNG NĂM 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN HIỆU QUẢ TRỪ RẦY NÂU CỦA HOẠT CHẤT PYMETROZINE, NITENPYRAM VÀ SULFOXAFLOR TRÊN LÚA IR50404 VỤ ĐÔNG XUÂN 2014 – 2015 TẠI MỸ THỚI, LONG XUYÊN, AN GIANG Chủ nhiệm đề tài: TRẦN PHƯƠNG DINH MSSV: DBT113020 Giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN PHÚ DŨNG AN GIANG, THÁNG NĂM 2015 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài nghiên cứu khoa học “Hiệu trừ rầy nâu hoạt chất Pymetrozine, Nitenpyram Sulfoxaflor lúa IR 50404 vụ Đông Xuân 2014 – 2015 Mỹ Thới, Long Xuyên, An Giang”, sinh viên Trần Phương Dinh thực hướng dẫn ThS Nguyễn Phú Dũng Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội Đồng Khoa học Đào tạo khoa Nông nghiệp – Tài nguyên Thiên nhiên thông qua ngày 14 tháng 05 năm 2015 Thư ký Phản biện Phản biện Cán hướng dẫn Chủ tịch hội đồng i TÓM LƯỢC Đề tài thực nhằm xác định hiệu lực diệt trừ rầy nâu hoạt chất Pymetrozine, Nitenpyram Sulfoxaflor giống lúa IR 50404 vụ Đông xuân 2014 – 2015 Mỹ Thới, Long Xuyên, An Giang Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ bao gồm nghiệm thức lần lặp lại Các tiêu ghi nhận mật số rầy nâu, mật số thiên địch độ hữu hiệu trừ rầy nâu Kết nghiên cứu cho thấy thuốc Nitenpyram có tác động diệt trừ rầy nâu tức hiệu quả, Pymetrozine Sulfoxaflor có tác động trừ rầy nâu đạt 79,9% kể từ ngày sau phun Mặc khác nghiệm thức phun Sulfoxaflor ảnh hưởng đến thiên địch Nitenpyram Pymetrozine ii ABSTRACT The aim of this study was to assess the effect against Brown Planhopper (BPH) of three active ingredients Pymetrozine, Nitenpyram and Sulfoxaflor on IR 50404 rice plant in Winter - Spring season of 2014 – 2015 at My Thoi Ward, Long Xuyen City, An Giang The experiment was conducted in a randomized complete block design with treatments and replicates The indicator recorded as density of BPH, predators and effectively excluding BPH Results showed that Nitenpyram destroyed BPH and effective immediately, but Pymetrozine and Sulfoxaflor had controled 79.9% BPH from das (day after spray) The spray treatment Sulfoxaflor did not affect to predators more than Nitenpyram and Pymetrozine treatments iii LỜI CẢM TẠ Tôi xin cảm ơn cha mẹ nuôi dạy khôn lớn dạy dỗ nên người Tôi xin cảm ơn thầy Nguyễn Phú Dũng hướng dẫn dạy tận tình tơi suốt q trình làm thí nghiệm Tôi xin cảm ơn thầy cô môn Khoa học Cây trồng đặc biệt thầy Lê Minh Tuấn cô Văng Thị Tuyết Loan giúp hoàn thành đề cương chi tiết cách hoàn chỉnh Tôi xin cảm ơn tất chú, bác nông dân (chú Tô, Thanh, Hùng, bác Ánh) truyền đạt kiến thực thực tế đồng ruộng cho tơi để tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Tơi xin cảm ơn bạn Văn Tuyền, Mộng Tuyền, Quyên, Quang, Hoàng, Tú tất em lớp DH14TT, DH14BT, DH15BT giúp đỡ suốt q trình làm thí nghiệm An Giang, ngày 20 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Trần Phương Dinh iv LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác An Giang, Ngày 20 tháng 05 năm 2015 Người thực Trần Phương Dinh v MỤC LỤC CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG i TÓM LƯỢC ……………………………………………………………………….ii ABSTRACT……………………………………………………………………… iii LỜI CẢM TẠ ………………………………………………………………………iv LỜI CAM KẾT v MỤC LỤC …………………………………………………………………… vii DANH SÁCH BẢNG…………………………………………………………… viii DANH SÁCH HÌNH…………………………………………………………….….ix LIỆT KÊ TỪ VIẾT TẮT x CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, ý nghĩa yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Ý nghĩa 1.2.3 Yêu cầu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Một số nghiên cứu rầy nâu 2.1.1 Phân loại 2.1.2 Đặc điểm hình thái sinh học 2.1.3 Cách gây hại 2.1.4 Biện pháp phòng trừ 2.2 Những nghiên cứu thuốc trừ rầy nâu nước giới 2.2.1 Trong nước 2.2.2 Ngoài nước 2.3 Đặc điểm số loại thuốc bảo vệ thực vật tham gia thí nghiệm 2.3.1 Thuốc Chess 50WG vi 2.3.2 Thuốc Acnipyram 50WP 2.3.3 Thuốc Closer 500WG 2.4 Đặc điểm giống IR 50404 2.4.1 Nguồn gốc 2.4.2 Đặc điểm nông học CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 10 3.2 Phương pháp xử lý thuốc 11 3.3 Phương pháp ghi nhận tiêu 11 3.3.1 Ghi nhận tiêu rầy nâu 11 3.3.2 Ghi nhận tiêu Kiến ba khoang, Nhện lớn bắt mồi Bọ rùa 12 3.3.3 Ghi nhận trạng canh tác ruộng lúa 12 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 12 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 13 4.1 Hiện trạng canh tác đồng ruộng 13 4.2 Mật số rầy nâu Độ hữu hiệu thuốc thí nghiệm 13 4.2.1 Mật số rầy nâu 13 4.2.2 Độ hữu hiệu loại thuốc tham gia thí nghiệm 14 4.3 Ảnh hưởng thuốc đến Mật số thiên địch 15 4.3.1 Ảnh hưởng thuốc đến mật số Nhện lớn bắt mồi 15 4.3.2 Ảnh hưởng thuốc đến mật số bọ rùa 16 4.3.3 Ảnh hưởng thuốc đến mật số Kiến ba khoang 17 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 19 5.1 Kết luận 19 5.2 Khuyến nghị 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 PHỤ CHƯƠNG 22 vii DANH SÁCH BẢNG Tựa bảng Bảng 1: Các nhóm thuốc sử dụng Đồng sơng Mekong năm 1992 2007 Trang Bảng 2: Các nghiệm thức tham gia thí nghiệm 11 Bảng 3: Mật số rầy nâu trước sau phun thuốc thí nghiệm 13 Bảng 4: Độ hữu hiệu loại thuốc ngày sau phun (NSKP) 14 Bảng 5: Mật số Nhện lớn bắt mồi trước sau phun thuốc thí nghiệm 15 Bảng 6: Mật số Bọ rùa trước sau phun thuốc thí nghiệm 17 Bảng 7: Mật số Kiến ba khoang trước sau phun thuốc thí nghiệm 18 viii mật số Kiến ba khoang qua ngày sau phun thuốc, ngược lại nghiệm thức đối chứng lại tăng mật số Diễn biến mật số Kiến ba khoang NSKP thể Bảng sau: * Giai đoạn NSKP: Trong nghiệm thức phun thuốc nghiệm thức phun Nitenpyram làm giảm mật số Kiến ba khoang rõ rệt (giảm 7,2 con/m2), nghiệm thức phun Pymetrozine (giảm 6,11 con/m2) giảm thấp nghiệm thức phun Sulfoxaflor với giảm 3,33 con/m2 * Giai đoạn - 14 NSKP: Trong nghiệm thức phun thuốc Nghiệm thức phun Pymetrozine làm giảm mật số Kiến ba khoang nhiều (giảm 8,33 con/m2), nghiệm thức phun Nitenpyram (giảm 7,23 con/m2) ảnh hưởng nghiệm thức phun Sulfoxaflor (giảm 7,22 con/m2) Kết Nitenpyram làm giảm mật số thiên địch nhiều giai đoạn đầu sau phun thuốc có tác động nhanh tức thời, nhiên sau tác động làm giảm mật số Kiến ba khoang Pymetrozine trội có tính lưu dẫn nên thuốc tiêu diệt rầy nâu vào giai đoạn sau làm nguồn thức ăn Kiến khoang từ dẫn đến giảm mật số Đối với Sulfoxaflor ảnh hưởng đến Kiến khoang giai đoạn đầu giai đoạn sau Như vậy, loại thuốc thí nghiệm có ảnh hưởng đến mật số Kiến khoang kể từ – 14 NSKP Trong đó, thuốc Sulfoxaflor tiếp tục hưởng đến mật số Kiến khoang so với loại thuốc thí nghiệm lại Bảng 7: Mật số Kiến ba khoang trước sau phun thuốc thí nghiệm ĐVT: con/m2 Mật độ Kiến ba khoang ngày sau phun Nghiệm thức Trước phun NSKP NSKP NSKP NSKP 14 NSKP Pymetrozine 36,67 25,00 c 20,00 c 15,00 c 13,33 c 11,67 c Nitenpyram 37,22 21,11 d 16,67 d 13,33 c 12,22 c 9,44 d Sulfoxaflor 36,67 28,33 b 27,22 b 23,89 b 22,22 b 20,00 b Đối chứng 35,00 35,56 a 36,11 a 37,78 a 39,44 a 41,11 a 4,2 4,9 Ý nghĩa ns CV (%) 27,6 *** 2,3 3,7 12,8 Ghi chú: Các chữ khác đứng sau chữ số theo chiều dọc sai khác đáng tin cậy mức 5% theo phép thử Duncan; ns: không khác biệt có ý nghĩa thống kê; ***: khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 0,1% 18 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Nghiệm thức phun Nitenpyram cho hiệu cao giai đoạn ngày sau phun (83,86%) sau giảm dần có hiệu lực thấp nghiệm thức cịn lại ngày Tuy có khả diệt rầy nâu nhanh hiệu Nitenpyram làm giảm mật số thiên địch rõ rệt không lưu dẫn nên làm rầy nâu dễ bùng phát lứa sau Nghiệm thức phun Pymetrozine ảnh hưởng nhiều đến thiên địch thấp Nitenpyram Tuy Pymetrozine không tiêu diệt rầy nâu tức thời có khả lưu dẫn đạt hiệu lực cao vào giai đoạn ngày sau phun từ rầy nâu khơng thể phát sinh gây hại lứa sau Nghiệm thức phun Sulfoxaflor khơng ảnh hưởng đến thiên địch mà cịn có tác động lưu dẫn cao Pymetrozine với hiệu lực trừ rầy nâu đạt 79,9% vào giai đoạn ngày sau phun 5.2 KHUYẾN NGHỊ Khuyến cáo sử dụng thuốc trừ rầy có chứa hoạt chất Sulfoxaflor (thuốc Closer 500WG) để phòng trừ rầy nâu hại lúa nhằm bảo vệ quần thể NLBM, Bọ rùa Kiếng ba khoang phát huy vai trò thiên địch chúng việc hạn chế số lượng rầy nâu hại lúa Cần có thêm nghiên cứu đánh giá hiệu trừ rầy nâu hoạt chất Sulfoxaflor để có thêm kết luận tổng qt loại hoạt chất 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi cục BVTV Tỉnh Lâm Đồng (2014) Kết đề tài Nghiên cứu biện pháp quản lý tổng hợp phòng trừ rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn gây hại lúa Lâm Đồng Truy cập từ http://bvtvld.gov.vn/index.php/chuyen-de-ky-thuat/ket-quathuc-hien-mo-hinh-ptth/810-ket-qua-de-tai-nghien-cuu-bien-phap-quan-ly-tonghop-phong-tru-ray-nau,-benh-vang-lun,-lun-xoan-la-gay-hai-lua-tai-lamdong.html Hà Quang Hùng (1984) Thành phần ong ký sinh sâu hại lúa vùng Hà Nội, Đặc tính sinh học, sinh thái số lồi có triển vọng Luận văn Tiến sĩ Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam JI Mu-xiang, Zhou Ming, Zhao Lai-cheng, Wu Xiang & Shu-Zhao lin (2009) Virulence and Efficacy of Synergistic Mixture Pymetrozine - Isoprocarb on Rice Nilaparvata lugens Retrieved from http://en.cnki.com.cn/Article_en/CJFDTOTAL-JXNY200903037.htm Lang Yu-cheng, Ni Jue-ping & Diao Ya-mei (2007) Progress of Pymetrozine Biological Activity and Applicatio Retrieved from http://en.cnki.com.cn/Article_en/CJFDTOTAL-NYZZ200708005.htm Lê Thị Kim Oanh, Tào Minh Tuấn, Nguyễn Thị Ngọc, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Thu Hằng, Lê Thế Anh, Hà Minh Thành (2010) Nghiên cứu tính kháng thuốc rầy nâu Nilaparvata lugens Stal số tỉnh đồng sông hồng vùng đông bắc Truy cập từ https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=2&ca d=rja&uact=8&ved=0CCAQFjAB&url=http%3A%2F%2Fwww.ppd.gov.vn%2Fu ploads%2Fnews%2F2013_12%2Fnghiencuutinhkhangthuoc.doc&ei=IJloVIWpH ubTmgXj94KQDA&usg=AFQjCNHIdhyIZuXDQODUikBTfqFJu15Nyw&sig2= BiKaCuc9MijHzOitdJ5oiw Lê Trường (1985) Thuốc Bảo vệ thực vật sinh cảnh Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Lương Minh Châu, Lương Thị Phương & Bùi Chí Bửu (2006) Đánh giá tính kháng dòng giống lúa suất cao, phẩm chất tốt quần thể rầy nâu Đồng Bằng Sơng Cửu Long 2003 – 2005 Tạp chí khoa học, 2, 16-18 N.H Huan, H.V Chien, Escalada M M & Heong K L (2009) Changes in rice farmers - pest management beliefs and practices in Vietnam: an analytical review of survey data from 1992 to 2007 Hà Nội: Nhà xuất Nơng nghiệp Nguyễn Bảo Tồn (2013) Hiệu phòng trừ rầy nâu (Nialaparvata lugens Stal) loại thuốc bảo vệ thực vật ruộng lúa An Giang Luận văn tốt nghiệp đại học Đại học An Giang, An Giang, Việt Nam 20 Nguyễn Công Thuật (1989) Một số kết nghiên cứu rầy nâu Nilaparvata lugens tuyển chọn giống lúa kháng rầy nâu Luận văn Tiến sĩ Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam Nguyễn Đức Khiêm (1995) Kết nghiên cứu rầy nâu hại lúa Trường ĐHNN1 Hà Nội Tạp chí khoa học, 2, 3-5 Nguyễn Ngọc Đệ (2008) Giáo trình lúa Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, Việt Nam Nguyễn Thành Tâm (2013) Đánh giá hiệu loại thuốc hóa học Tv pymemos 300WP, Oshin 20WP trừ rầy nâu lúa Jasmine 85 vụ Hè Thu 2013 An Hòa, Châu Thành, An Giang Luận văn tốt nghiệp đại học Đại học An Giang, An Giang, Việt Nam Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Quốc Lý, Đào Quang Hưng & Lê Thanh Tùng (2006) Giới thiệu giống thời vụ sản xuất lúa Đồng Bằng Sơng Cửu Long Hồ Chí Minh: Nhà xuất Nơng nghiệp Nguyễn Văn Hịa (2006) Giới thiệu giống thời vụ sản xuất lúa Đồng sơng Cửu Long Hồ chí Minh: Nhà xuất Nơng nghiệp Hồ Chí Minh Phạm Văn Lầm (1992) Danh lục thiên địch sâu hại lúa Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp Phạm Văn Lầm (2002) Rầy nâu hại lúa biện pháp phịng trừ Hà Nội: Nhà xuất Nơng nghiệp Viện BVTV (2006) Tuyển tập cơng trình nghiên cứu bảo vệ thực vật, 20042006 Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp Yanhua Wang, Jin Chen, Yu Cheng zhu, Chongyong Ma, Yue Huang & Jinliang Shen (2008) Susceptibility to neonicotinoids and risk of resistance development in the brown planthopper, Nilaparvata lugens (Stal) Retrieved from http://onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1002/ps.1629/abstract;jsessionid=8F42EC1 B0491A8163585D2D608B96861.f03t03?deniedAccessCustomisedMessage=&us erIsAuthenticated=false 21 PHỤ CHƯƠNG Phụ chương 1: Phân tích phương sai (ANOVA) hiệu lực thuốc trừ rầy nâu sau NSKP Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 198,67 99,34 Lặp lại 41,31 20,65 Sai số 42,19 10,55 Tổng chung 282,17 35,27 CV(%) 4,2 Phụ chương 2: Phân tích phương sai (ANOVA) hiệu lực thuốc trừ rầy nâu sau NSKP Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 64,48 32,24 Lặp lại 140,15 70,07 Sai số 126,10 31,53 Tổng chung 330,72 41,34 CV(%) 7,5 Phụ chương 3: Phân tích phương sai (ANOVA) hiệu lực thuốc trừ rầy nâu sau NSKP Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 2,00 327,48 163,74 Lặp lại 2,00 414,10 207,05 Sai số 4,00 153,59 38,40 Tổng chung 8,00 895,18 111,90 CV(%) 8,4 22 Phụ chương 4: Phân tích phương sai (ANOVA) hiệu lực thuốc trừ rầy nâu sau NSKP Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 521,27 260,64 Lặp lại 395,93 197,97 Sai số 435,76 108,94 Tổng chung 1352,96 169,12 CV(%) 14,1 Phụ chương 5: Phân tích phương sai (ANOVA) hiệu lực thuốc trừ rầy nâu sau 14 NSKP Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 336,07 168,04 Lặp lại 534,95 267,47 Sai số 194,45 48,61 Tổng chung 1065,47 133,18 CV(%) 10,3 Phụ chương 6: Phân tích phương sai (ANOVA) mật số Kiếng khoang NTKP Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 4,63 1,54 Lặp lại 58,80 29,40 Sai số 57,87 9,65 Tổng chung 11 121,30 11,03 CV(%) 17,2 23 Phụ chương 7: Phân tích phương sai (ANOVA) mật số Kiếng khoang sau NSKP Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 84,26 28,09 Lặp lại 8,80 4,40 Sai số 11,57 1,93 Tổng chung 11 104,63 9,51 CV(%) 10,6 Phụ chương 8: Phân tích phương sai (ANOVA) mật số Kiếng khoang sau NSKP Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 95,14 31,71 Lặp lại 4,17 2,08 Sai số 6,95 1,16 Tổng chung 11 106,25 9,66 CV(%) 9,6 Phụ chương 9: Phân tích phương sai (ANOVA) mật số Kiếng khoang sau NSKP Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 101,85 33,95 Lặp lại 1,85 0,93 Sai số 20,37 3,40 Tổng chung 11 124,07 11,28 CV(%) 17,5 24 Phụ chương 10: Phân tích phương sai (ANOVA) mật số Kiếng khoang sau NSKP Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 121,07 40,36 Lặp lại 5,56 2,78 Sai số 12,96 2,16 Tổng chung 11 139,58 12,69 CV(%) 15,3 Phụ chương 11: Phân tích phương sai (ANOVA) mật số Kiếng khoang sau 14 NSKP Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 121,30 40,43 Lặp lại 3,24 1,62 Sai số 7,87 1,31 Tổng chung 11 132,41 12,04 CV(%) 13,3 Phụ chương 12: Phân tích phương sai (ANOVA) mật số Bọ rùa NTKP Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 4,63 1,54 Lặp lại 0,46 0,23 Sai số 10,65 1,78 Tổng chung 11 15,74 1,43 CV(%) 9,8 25 Phụ chương 13: Phân tích phương sai (ANOVA) mật số Bọ rùa sau NSKP Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 86,11 28,70 Lặp lại 7,41 3,70 Sai số 11,11 1,85 Tổng chung 11 104,63 9,51 CV(%) 14 Phụ chương 14: Phân tích phương sai (ANOVA) mật số Bọ rùa sau NSKP Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 131,48 43,83 Lặp lại 3,24 1,62 Sai số 17,13 2,86 Tổng chung 11 151,85 13,81 CV(%) 19 Phụ chương 15: Phân tích phương sai (ANOVA) mật số Bọ rùa sau NSKP Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 193,29 64,43 Lặp lại 3,24 1,62 Sai số 17,13 2,86 Tổng chung 11 213,66 19,42 CV(%) 20,6 26 Phụ chương 16: Phân tích phương sai (ANOVA) mật số Bọ rùa sau NSKP Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 267,59 89,20 Lặp lại 8,80 4,40 Sai số 6,02 1,00 Tổng chung 11 282,41 25,67 CV(%) 12,4 Phụ chương 17: Phân tích phương sai (ANOVA) mật số Bọ rùa sau 14 NSKP Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 354,40 118,13 Lặp lại 16,67 8,33 Sai số 1,85 0,31 Tổng chung 11 372,92 33,90 CV(%) Phụ chương 18: Phân tích phương sai (ANOVA) Kiếng khoang NTKP Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 8,33 2,78 Lặp lại 81,02 40,51 Sai số 604,17 100,69 Tổng chung 11 693,52 63,05 CV(%) 27,6 27 Phụ chương 19: Phân tích phương sai (ANOVA) Kiếng khoang sau NSKP Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 337,96 112,65 Lặp lại 1,39 0,69 Sai số 2,32 0,39 Tổng chung 11 341,67 31,06 CV(%) 2,3 Phụ chương 20: Phân tích phương sai (ANOVA) Kiếng khoang sau NSKP Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 668,52 222,84 Lặp lại 4,17 2,08 Sai số 5,09 0,85 Tổng chung 11 677,78 61,62 CV(%) 3,7 Phụ chương 21: Phân tích phương sai (ANOVA) Kiếng khoang sau NSKP Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 1126,85 375,62 Lặp lại 26,39 13,19 Sai số 49,54 8,26 Tổng chung 11 1202,78 109,34 CV(%) 12,8 28 Phụ chương 22: Phân tích phương sai (ANOVA) Kiếng khoang sau NSKP Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 1424,77 474,92 Lặp lại 0,46 0,23 Sai số 5,09 0,85 Tổng chung 11 1430,32 130,03 CV(%) 4,2 Phụ chương 23: Phân tích phương sai (ANOVA) Kiếng khoang sau 14 NSKP Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 1875,93 625,31 Lặp lại 3,24 1,62 Sai số 6,02 1,00 Tổng chung 11 1885,19 171,38 CV(%) 4,9 29 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG KHI LÀM THÍ NGHIỆM Rầy nâu xuất vào giai đoạn lúa 12 NSKG Rầy nâu xuất vào giai đoạn lúa 55 NSKG 30 Điều tra Nhện lớn bắt mồi Điều tra bọ rùa Điều tra Kiến ba khoang Ghi nhận chiều cao 31 Thu suất lý thuyết Thu suất thực tế Đo độ ẩm Cân trọng lượng 32 ... này, đề tài ? ?Hiệu trừ rầy nâu hoạt chất Pymetrozine, Nitenpyram Sulfoxaflor lúa IR 50404 vụ Đông Xuân 2014 – 2015 Mỹ Thới, Long Xuyên, An Giang? ?? thực nhằm xác định hiệu trừ rầy nâu hoạt chất thuốc... ĐỒNG Đề tài nghiên cứu khoa học ? ?Hiệu trừ rầy nâu hoạt chất Pymetrozine, Nitenpyram Sulfoxaflor lúa IR 50404 vụ Đông Xuân 2014 – 2015 Mỹ Thới, Long Xuyên, An Giang? ??, sinh viên Trần Phương Dinh... HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN HIỆU QUẢ TRỪ RẦY NÂU CỦA HOẠT CHẤT PYMETROZINE, NITENPYRAM VÀ SULFOXAFLOR TRÊN LÚA IR50404 VỤ ĐÔNG XUÂN

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan