1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mức độ đạm và kali với chế phẩm vi sinh dasvila cho hiệu quả cao trên lúa OM4218 vụ đông xuân 2010 2011 xã vĩnh nhuận huyện châu thành tỉnh an giang

56 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 526,68 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP- TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN _ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG MỨC ĐỘ ĐẠM VÀ KALI VỚI CHẾ PHẨM VI SINH DASVILA CHO HIỆU QUẢ CAO TRÊN LÚA OM4218 VỤ ĐÔNG XUÂN 2010 – 2011 - XÃ VĨNH NHUẬN HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH AN GIANG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TH.S ĐOÀN VĂN HỔ Năm 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP- TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN _ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG MỨC ĐỘ ĐẠM VÀ KALI VỚI CHẾ PHẨM VI SINH DASVILA CHO HIỆU QUẢ CAO TRÊN LÚA OM4218 VỤ ĐÔNG XUÂN 2010 – 2011 - XÃ VĨNH NHUẬN HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH AN GIANG BAN GIÁM HIỆU KHOA NN- TNTN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Th.S Đoàn Văn Hổ Năm 2011 TÓM LƯỢC Việc nghiên cứu ứng dụng phân vi sinh DASVILA để giảm sử dụng phân hóa học xác định mức độ Đạm, Kali thích hợp cho lúa đạt suất hiệu cao cần thiết tình hình Kết nghiên cứu vụ Hè Thu 2010 giống OM 4218 cho thấy việc sử dụng DASVILA (tính ha) giảm từ 40 đến 80 kgN, 50kg P2O5 (giảm lượng phân nông dân áp dụng từ 33-67% N 100% Lân) với công thức phân 70-00-00 cho hiệu kinh tế cao loại hình thổ nhưỡng Humi Umbric Gleysols (Đồn Văn Hổ, 2010), Tuy nhiên, vụ Đơng Xn vụ năm áp dụng cơng thức phân cho hiệu chưa nghiên cứu vấn đề đặt áp dụng lâu dài độ màu mở đất nào, có ổn định bền vững khơng? Vì cần có nghiên cứu thêm đề tài Thí nghiệm thực vào vụ Đông Xuân 2010-2011 ấp Vĩnh Hiệp thuộc xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành, An Giang, loại hình thổ nhưỡng Humi Umbric Gleysols (ký hiệu: GLuh, đất glây, đọng mùn, dinh dưỡng kém) Bố trí thí nghiệm có xử lý DASVILA với nhân tố (4 mức độ Đạm: 00, 40, 80 120 kg N/ha mức độ Kali: 0, 30 60 kg K2O/ha) theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 14 nghiệm thức (trong có nghiệm thức đối chứng: sản xuất nông dân không xử lý DASVILA, sử dụng công thức phân 120- 50- 30 không xử lý DASVILA, sử dụng công thức phân 00-00-00), lần lập lại Giống sử dụng OM 4218 NC, ngoại trừ đối chứng sản xuất theo nơng dân có bón Lân, nghiệm thức khác khơng bón Lân Qua kết phân tích thống kê: Nhân tố Kali tương tác Kali với Đạm khơng có ý nghĩa Đối với nhân tố Đạm suất thực tế nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa, nghiệm thức khơng bón Đạm có suất thấp từ 4,519 – 4,906 t/ha khác biệt có ý nghĩa với nghiệm thức có bón Đạm; suất cao mức độ 80N 120N trung bình đạt 6,401- 6,996 t/ha so với đối chứng sản xuất theo nông dân suất đạt 7,181 t/ha (không xử lý DASVILA, sử dụng công thức phân 120- 50- 30) khác biệt không ý nghĩa; Các số liệu quan sát phân tích tương quan hồi quy mơ hình tốn với hệ số tương quan chặt chẽ (R2=1), từ phương trình hồi quy hạch tốn kinh tế ước lượng áp dụng mức độ phân 110-00-30 đạt suất 7,042 t/ha có lợi nhuận cao (khơng tính chi phí hội): 25.133.000 đồng/ha (quy lúa 4,333 t/ha), hiệu đồng vốn 160%; (có tính chi phí hội) lợi nhuận 12.615.000 đồng/ha (quy lúa 2,175 t/ha) hiệu đồng vốn 44,69% Tuy nhiên, hàm lượng Lân tổng số Lân dễ tiêu đất bị suy giảm so với đối chứng Đề nghị giống OM 4218 vụ Đông Xuân nên áp dụng công thức phân 80(110)-00-30 điều kiện có xử lý DASVILA loại hình thổ nhưỡng Humi Umbric Gleysols (phân loại đất theo FAO) Trong dài hạn để bảo đảm ổn định, bền vững cho suất lúa dinh dưỡng đất đặc biệt Lân cần phải bón bổ sung, thời gian mức độ áp dụng cần có nghiên cứu Từ khố: Đạm, Kali, DASVILA i MỤC LỤC Tóm lược Mục lục Danh sách bảng Danh sách hình Những chữ viết tắt Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung, phạm vi nghiên cứu Chương LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 2.2 Tổng quan tình hình sản xuất lúa huyện Châu Thành, An Giang Chương PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương tiện 3.1.1 Địa bàn thí nghiệm 3.1.2 Vật liệu thí nghiệm 3.1.3 Kỹ thuật canh tác 3.2 Phương pháp 3.2.1 Nghiệm thức thí nghiệm 3.2.2 Bố trí thí nghiệm 3.2.3 Thu thập phân tích số liệu Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Ghi nhận tổng quát 4.1.1 Tình hình thời tiết thời gian thực thí nghiệm 4.1.2 Kỹ thuật canh tác 4.1.3 Cỏ dại, sâu, bệnh 4.2 Chiều cao 4.3 Số chồi 4.4 Thành phần suất, suất lý thuyết suất thực tế 4.4.1 Số bông/m2 4.4.2 Số hạt / 4.4.3 Tỷ lệ hạt 4.4.4 Trọng lượng 1.000 hạt 4.4.5 Năng suất lý thuyết 4.4.6 Năng suất thực tế 4.5 Tương quan suất với mức độ N 4.6 Hạch toán kinh tế 4.7 Sự biến động dưỡng chất đất Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ CHƯƠNG Trang i ii iii iii iv 1 2 4 10 13 13 13 13 14 15 15 16 18 20 20 20 20 21 22 23 24 25 26 26 26 27 27 28 29 34 35 37 38 ii DANH SÁCH BẢNG Tựa bảng Trang Bảng 2.1 : Các loại có diện lồi vi khuẩn Azospirillum Bảng 2.2 : Một số triệu chứng thiếu chất 10 Bảng 3.1: Nghiệm thức thí nghiệm 15 Bảng 3.2: Phương pháp phân tích số tiêu hóa học đất 17 Bảng 4.1 Nhiệt độ, ẩm độ lượng mưa tháng An Giang 20 Bảng 4.2: Diễn biến chiều cao nghiệm thức 22 Bảng 4.3: Diễn biến số chồi nghiệm thức theo thời gian 24 Bảng 4.4 : Thành phần suất, suất lý thuyết suất thực tế nghiệm thức 25 Bảng 4.5: Hạch toán kinh tế (1) 31 Bảng 4.6: Hạch toán kinh tế (2) 32 Bảng 4.7: Bảng thuyết minh chi phí 33 Bảng 4.8: Sự biến động dưỡng chất đất trước sau thí nghiệm 34 DANH SÁCH HÌNH Tựa hình Trang Hình 2.1: Vi khuẩn Rhizobium nốt sần điền Hình 2.2: Vi sinh vật cố định nitơ rễ Hình 2.3: Vi khuẩn Azospirillum phóng đại lên 1500 lần Hình 3.2: Sơ đồ thí nghiệm 16 Hình 3.3: Sơ đồ mặt cắt đê mương 17 Hình 4.4: Đồ thị phương trình hồi quy suất với mức độ Đạm 28 iii NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BVTV: Bảo vệ thực vật CLC: Chất lượng cao Cty TNHH : Công ty trách nhiệm hữu hạn ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐX : Đông Xuân HT : Hè Thu N : Đạm NNPTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn NSG: Ngày sau gieo K : Kali KH&CN TP: Sở khoa học công nghệ Thành phố P : Lân TĐ : Thu Đơng TBNN: Trung bình nhiều năm HTL : Hòa tan Lân iv Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Bón phân biện pháp kỹ thuật thực phổ biến, thường mang lại hiệu lớn, chiếm phần cao chi phí sản xuất nơng nghiệp Chế độ bón phân hợp lý cân đối đảm bảo khơng ngừng cải thiện đặc tính vật lý sinh học đất Đất tốt nói chung, loại đất giàu chất dinh dưỡng, có kết cấu vật lý tốt, có hoạt động sinh học cao Nghiên cứu Dobermann & Fairhurst cho thấy, để có suất 6T/ha, lúa cần 162kg N/ha, có 115kg N từ phân bón, 2kg N từ nước mưa, 5kg N từ nước tưới 40kg N từ cố định khí N2 Tuy nhiên sử dụng 63kg N cho hạt lúa, 40kg N cho rơm rạ, lại 60kg N bị thất thoát trực di 10kg bay 50kg (Báo Nông Nghiệp 04.11.2009) Lượng đạm bị khử bốc làm ô nhiễm môi trường khơng khí (Reeves ctv, 2002) Đạm rửa trơi làm ô nhiễm nguồn nước (Shrestha Ladha, 1998) Để giải vấn đề trên, việc nghiên cứu cố định đạm cho lúa đóng vai trị quan trọng nhằm thay nguồn đạm hố học, giảm nhiễm mơi trường không làm cạn kiệt nguồn chất hữu đất trồng lúa (Jey1abal Kuppuswamy, 2001) (Trích dẫn Nguyễn Hữu Hiệp, Tạp chí Sở KH&CN TP Cần Thơ số 2-2005) “Dasvila” tên gọi loại phân bón vi sinh Hội đồng Khoa học công nghệ Cục Trồng trọt, Bộ NNPTNT nghiệm thu công nhận vào đầu năm 2009 Sản phẩm Cty TNHH thành viên dịch vụ phát triển nông nghiệp Đồng Tháp (Dasco) triển khai từ kết nghiên cứu nhà khoa học thuộc ĐH Cần Thơ Tại Hội thảo đánh giá kết khảo nghiệm phân vi sinh Dasvila tổ chức huyện Lấp Vò (Đồng Tháp) vào tháng 9/2008 (sau vụ hè thu) cho thấy, ruộng lúa bón phân vi sinh cách trộn dịch vi khuẩn với hạt giống trước sạ, vi khuẩn sống cộng sinh rễ, thân lúa, giúp cố định đạm hịa tan lân Nhờ vậy, nơng dân tiết kiệm 30-50% phân đạm hóa học 100% lân Tính ra, hecta lúa bón phân vi sinh Dasvila, nơng dân tiết kiệm từ 1-3 triệu đồng (TTXVN 18/03/2009) An Giang có diện tích, sản lượng lúa lớn nước (diện tích gieo trồng 566.525 sản lượng khoảng 3,46 triệu tấn, năm 2009) Với nhiều vùng lúa thâm canh vụ số vùng sản xuất vụ lúa năm Do yêu cầu thâm canh, tăng vụ cho lúa phải sử dụng nhiều phân bón, người nơng dân sử dụng chủ yếu phân hóa học phí phân bón cao, ngồi cịn ảnh hưởng xấu đến mơi trường Nhằm giảm chi phí, tăng lợi nhuận cho nông dân sản xuất lúa, giảm ô nhiễm môi trường…Việc nghiên cứu ứng dụng phân vi sinh DASVILA để giảm sử dụng phân hóa học xác định mức độ Đạm, Kali thích hợp cho suất hiệu kinh tế cao cần thiết tình hình Kết nghiên cứu vụ Hè Thu 2010 giống OM 4218 cho thấy việc sử dụng DASVILA (tính ha) giảm từ 40 đến 80 kgN, 50kg P2O5 (giảm lượng phân nông dân áp dụng từ 33-67% N 100% Lân) mà đảm bảo suất đề xuất áp dụng công thức phân 7000-00 cho hiệu kinh tế cao điều kiện có xử lý DASVILA, loại hình thổ nhưỡng Humi Umbric Gleysols (Đồn Văn Hổ, 2010), Tuy nhiên, kết khuyến cáo áp dụng phân vụ Hè Thu vụ Đông Xuân vụ cho suất cao năm chưa nghiên cứu vấn đề đặt áp dụng lâu dài suất độ màu mở đất nào, có ổn định bền vững khơng? Vì cần có nghiên cứu thêm đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm mức độ Đạm Kali cho hiệu cao sử dụng chế phẩm vi sinh DASVILA cho giống lúa OM4218 vụ Đông Xuân 2010-1011 - Đánh giá biến động N, P, K… đất trước sau thí nghiệm 1.3 Nội dung, phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu giới hạn phạm vi: xác định mức độ Đạm Kali sử dụng chế phẩm vi sinh DASVILA cho suất hiệu cao nhất, so sánh đánh giá biến động N, P, K đất trước sau thí nghiệm - Bố trí thí nghiệm (có đối chứng với điều kiện sản xuất nơng dân), chăm sóc, theo dõi tình hình sâu bệnh, đo đếm tiêu nông học lúa (chiều cao, số chồi, thu hoạch đo đếm thành phần suất, tính tốn suất lý thuyết, suất thực tế) Phân tích thống kê tiêu theo dõi Ghi nhận tổng chi, tổng thu, tính lợi nhuận hiệu đồng vốn nghiệm thức Trên sở có kết luận khuyến nghị nhân rộng nghiệm thức tối ưu cho sản xuất lúa địa bàn Chương LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Phân đạm ( tên khoa học nitơ - N2) thức ăn thiếu trồng Các nguồn phân đạm chủ yếu bón cho phân chuồng phân đạm vô (urê) Trong không khí có nhiều đạm (78%), trồng khơng hấp thụ trực tiếp Tuy nhiên số vi sinh vật có khả sử dụng nguồn đạm khơng khí gọi Vi Sinh Vật Cố Định Nitơ Ví dụ Rhizobium sống nốt sần họ đậu điền thanh, hay Azospirillum, Azotobacter, sống vùng rễ loại khác đất Các vi sinh vật hút đạm ( N2) khơng khí biến đạm từ dạng trồng không hấp thụ (N2) thành dạng đạm mà trồng hấp thụ (NH3) Như trồng sử dụng nguồn đạm vơ tận khơng khí nhờ có giúp đỡ vi sinh vật cố định nitơ Các vi sinh vật hoạt động giống nhà máy phân đạm tí hon (Nguyễn Thanh Hiền, 2009) Hình 2.1: Vi khuẩn Rhizobium nốt sần điền Hình 2.2: Vi sinh vật cố định nitơ rễ Hình 2.3: Vi khuẩn Azospirillum phóng đại lên 1500 lần Azospirillum Giống Azospirillum gồm vi khuẩn có khả cố định đạm, có dạng hình que thẳng hay cong, đường kính khoảng 1µm, dài 2,1-3,8 µm Tế bào có chứa chất dự trữ poly- hydroxybutyrate (PHB) Tế bào giống Azospirillum thuộc gram âm hay thay đổi, chuyển động mơi trường lỏng nhờ có chiên mao đầu tế bào Nhiệt độ tốt để phát triển 35-370C Trên môi trường khoai tây agar khuẩn lạc có màu đỏ nhạt hay đậm thường nhăn nheo không nhầy Vi so với đầu vụ so vơi đối chứng M (120-50-30); Kali tổng số: Đầu vụ cuối vụ nghiệm thức biến động Kali trao đổi cuối vụ giảm so với đầu vụ; Canxi Manhê trao đổi: trước sau thí nghiệm biến động riêng nghiệm thức khơng bón Đạm đặc biệt Mg bị giảm vào cuối vụ Đề nghị: Trên loại hình thổ nhưỡng Humi Umbric Gleysols (Theo phân loại FAO, ký hiệu GLuh: đất glây, đọng mùn, dinh dưỡng kém) giống OM 4218 vụ Đông Xuân nên áp dụng công thức phân (80)110-00-30 điều kiện có xử lý DASVILA Trong dài hạn để bảo đảm ổn định, bền vững cho suất lúa dinh dưỡng đất đặc biệt Lân cần phải bón bổ sung, thời gian mức độ áp dụng cần có nghiên cứu 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Baldani, JI; Caruso, L.; Baldani, V.L.D.; Goi, S.R and Döbereiner, J 1997 Recent advances in BNF with nonlegume plants Soil Biol Biochem 29:911-922 Bashan, Y.; Holguin,G and de-Bashan, L E 2004 Azospirillum-plant relationships: physiological, molecular, agricultural, and environmental advances (1997-2003) Can J Microbiol 50:521-577 Báo Nông Nghiệp.15/9/2009.DASVILA-Điều kỳ diệu Đồng Tháp Đọc từ http://tintuc.xalo.vn / Báo Nông Nghiệp.04/112009 Đọc từ http://www.vietnamgateway.org/vanhoaxa/ Chi cục Bảo vệ thực vật An Giang 18/02/2005 Kỹ thuật canh tác lúa theo Giảm Tăng Đọc từ: http://sonongnghiep.angiang.gov.vn/ Cục Trồng trọt 12/10/2007 Phân vơ đa lượng - Bón phân hợp lý cho trồng Đọc từ: http://www.cuctrongtrot.gov.vn/ Döbereiner, J; Baldani, V L D and Reis, V M 1995 Endophytic occurence of diazotrophic bacteria in nonleguminous crops In: Azospirillum VI and related microorganisms Fendrik, I; M del Gallo, J.Vanderleyden and M de Zamarocy (eds.) pp 3-14 Springer Verlag, Berlin, Germany Đoàn Văn Hổ, 2010 Mức độ Đạm Kali với chế phẩm vi sinh DASVILA cho hiệu cao lúa Hè Thu 2010- xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành An Giang Hiệp Nguyễn Hữu, Cao Ngọc Điệp and David F Herridge 2002 Nitrogen Fixation of Soybean and Groundnut in the Mekong Delta, Vietnam In: Inoculants and Nitrogen Fixation in Vietnam pp: 10-18 edited by D F Herridge, ACIAR Proceedings 109e at 17-18 Feb 2001 Hanoi Hiệp Nguyễn Hữu and Cao Ngọc Điệp 2003 Effects of rhizobial inoculation techniques and phosphate solubilized microorganisms on soybean cultivated in acid paddy soil in Mekong Delta Procedings in workshop on Biological Nitrogen Fixation on soybean at Malaysia Biotechnology for Sustainable Utilization of Biological Resources in the Tropics Vol 16 Proceedings of Project Seminar in 2002 – 2003 for JSPS-NRCT/DOST/LIPI/VCC Published by The International Center for Biotechnology, Osaka University, Osaka, Japan Khucthuydu 09/10/ 2007 Phân hữu - phân vi sinh vật Đọc từ http://agriviet.com/ Nguyễn Thanh Hiền 05/9/2009 Phân đạm vi sinh BioGro Đọc từ http://biogro.com.vn/ Nguyễn Hữu Hiệp, Trần Văn Chiêu, Đào Thanh Hoàng Nguyễn Khắc Minh Loan Azospirillum: Vi sinh vật cố định đạm với khơng thuộc họ đậu Tạp chí Sở KH&CN TP Cần Thơ số 2-2005 Đọc từ http://www.sokhcn.cantho.gov.vn/ Okon, Y and Labandera-Gonzalez, C A 1994 Agronomic applications of Azospirillum: an evaluation of 20 years worldwide field inoculation Soil Biol Biochem 26:1591-1601 Omar, N., Heulin, Th.; Weinhard, P.; Alaa El-Din, M N and Balandreau, J 1989 Field inoculation of rice with in vitro selected plant/growth promoting-rhizobacteria Agronomie 9:803-808 Phòng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn huyện Châu Thành, An Giang (2010), Báo cáo tổng kết hoạt động nông nghiệp huyện Châu Thành năm 2010 TTXVN 18/03/2009 Phân bón vi sinh Dasvila giúp người trồng lúa tiết kiệm vụ từ 1,5-2,5 triệu đồng/ha Đọc từ http://sokhoahoccn.angiang.gov.vn/ Viện Khoa học Nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2008, Ngân hàng kiến thức trồng lúa Võ Tòng Anh 2006, Chỉnh lý, bổ sung Bản Đồ Đất tỉnh An Giang Sở Khoa học & Công nghệ An Giang Yoshida 1981 Cơ sở khoa học lúa Người dịch Trần Minh Thành Đại học Cần Thơ 37 PHỤ CHƯƠNG NĂNG SUẤT THỰC TẾ Anova: Two-Factor With Replication SUMMARY K2O 0N Count Sum 14.1604005 Average 4.72013351 Variance 0.42197134 30 K2O 60 K2O Total 3 14.7187339 13.5567183 42.4358527 4.90624462 4.51890612 4.71509475 0.27629637 0.00180053 0.20316217 40N Count Sum Average Variance 3 17.9375969 16.0618217 18.4429587 52.4423773 5.97919897 5.35394057 6.14765289 5.82693081 0.12329689 0.12818802 0.19638108 0.2431295 80N Count Sum Average Variance 3 19.7434109 19.6753876 19.20323 58.6220284 6.58113695 6.55846253 6.40107666 6.51355871 0.70314546 0.2073326 0.071111 0.25261053 120N Count Sum Average Variance 3 20.3556202 20.9886951 20.7529716 62.0972868 6.78520672 6.9962317 6.91765719 6.89969854 0.4121333 0.15747698 0.32734418 0.23276969 Total Count Sum Average Variance 12 12 12 72.1970284 71.4446382 71.9558786 6.01641904 5.95371985 5.99632321 1.00874009 0.93336733 0.98620949 ANOVA Source of Variation Sample Columns Interaction Within SS df 24.782711 0.0246003 1.37581942 6.0529555 24 Total 32.2360862 35 MS F 8.26090368 32.754526 0.01230015 0.04877016 0.22930324 0.90918853 0.25220648 P-value 1.1934E-08 0.95249414 0.50500081 F crit 3.00878657 3.40282611 2.50818882 38 NĂNG SUẤT THỰC TẾ Duncan Subset for alpha = 0.05 NT N I 4.519 N 4.563 A 4.720 E 4.906 F 5.354 B 5.979 5.979 J 6.147 6.147 6.147 K 6.401 6.401 6.401 G 6.558 6.558 6.558 C 6.581 6.581 6.581 D 6.785 6.785 6.785 L 6.917 6.917 6.917 H 6.996 6.996 M Sig 5.354 7.181 082 081 058 086 113 Means for groups in homogeneous subsets are displayed 39 NĂNG SUẤT LÝ THUYẾT Anova: Two-Factor With Replication SUMMARY 0N Count Sum Average Variance K2O 30 K2O 60 K2O Total 3 15.02969 14.1142 15.39663 44.54051 5.009896 4.704732 5.132209 4.948945 0.771253 0.176966 0.034196 0.281956 40N Count Sum Average Variance 3 19.38399 17.75454 18.85696 55.99549 6.46133 5.91818 6.285652 6.221721 0.121822 0.031466 0.518426 0.225543 80N Count Sum Average Variance 3 20.55286 20.92392 20.30735 61.78413 6.850955 6.974641 6.769115 6.864904 0.26004 0.09908 0.195893 0.146783 120N Count Sum Average Variance 3 22.51102 22.15768 21.73493 66.40362 7.503672 7.385892 7.244975 7.37818 0.363677 0.113325 0.305918 0.208312 Total Count Sum Average Variance 12 12 12 77.47756 74.95033 76.29585 6.456463 6.245861 6.357988 1.188013 1.252855 0.863589 ANOVA Source of Variation Sample Columns Interaction Within SS 29.71477 0.266492 0.650132 5.984126 Total 36.61552 df 24 MS F P-value F crit 9.904924 39.7248 1.82E-09 3.008787 0.133246 0.534398 0.592834 3.402826 0.108355 0.434571 0.848453 2.508189 0.249339 35 40 NĂNG SUẤT LÝ THUYẾT Duncan Subset for alpha = 0.05 NT N E 4.705 N 4.957 A 5.009 I 5.132 F J 6.285 6.285 B 6.461 6.461 6.461 K 6.769 6.769 6.769 6.769 C 6.851 6.851 6.851 G 6.974 6.974 6.974 L 7.244 7.244 H 7.386 7.386 D 7.503 M 7.534 Sig 5.132 5.918 349 064 5.918 065 142 054 113 Means for groups in homogeneous subsets are displayed 41 SỐ BÔNG/M2 Anova: Two-Factor With Replication SUMMARY K2O 30 K2O 60 K2O Total 0N Count 3 Sum 1877.5 1632.5 1867.5 5377.5 Average 625.8333 544.1667 622.5 597.5 Variance 858.3333 3252.083 681.25 2800 40N Count Sum Average Variance 3 2270 1985 756.6667 661.6667 1514.583 3527.083 1912.5 6167.5 637.5 685.2778 3168.75 5028.819 80N Count Sum Average Variance 3 2295 2172.5 2027.5 6495 765 724.1667 675.8333 721.6667 1518.75 5402.083 727.0833 3406.25 120N Count Sum Average Variance 3 2207.5 2105 2095 6407.5 735.8333 701.6667 698.3333 711.9444 2289.583 514.5833 1527.083 1405.903 Total Count Sum Average Variance 12 12 12 8650 7895 7902.5 720.8333 657.9167 658.5417 4528.788 7560.038 2098.248 ANOVA Source of Variation Sample Columns Interaction Within SS 86286.63 31356.6 19808.68 49962.5 Total 187414.4 df MS F P-value F crit 28762.21 13.81622 1.94E-05 3.008787 15678.3 7.531232 0.002893 3.402826 3301.447 1.585884 0.194428 2.508189 24 2081.771 35 42 SỐ BÔNG/M2 Duncan Subset for alpha = 0.05 NT N E 544 N 578 578 I 622 622 622 A 626 626 626 J 637 637 637 M 658 658 658 658 F 662 662 662 662 K 676 676.0000 676.0000 676.0000 676.0000 L 698 698 698 698 698 H 702 702 702 702 702 G 724 724 724 724 D 736 736 736 B 757 757 C Sig 662 765 076 081 105 075 109 051 066 Means for groups in homogeneous subsets are displayed 43 SỐ HẠT/BÔNG Anova: Two-Factor With Replication SUMMARY 0N Count Sum Average Variance K2O 30 K2O 60 K2O Total 3 130.1086 131.9469 129.7879 391.8433 43.36952 43.9823 43.26263 43.53815 55.07193 14.86865 11.82742 20.55511 40N Count Sum Average Variance 3 144.7172 146.6514 159.0363 450.4049 48.23906 48.88379 53.01211 50.04499 1.05865 0.453546 17.84531 9.869459 80N Count Sum Average Variance 3 145.5109 151.6563 166.0929 463.2602 48.50364 50.55211 55.36431 51.47336 3.514859 5.421233 6.754684 13.22548 120N Count Sum Average Variance 3 177.1049 186.595 175.1681 538.8679 59.03495 62.19833 58.38937 59.87422 6.794934 45.1671 38.97581 25.85095 Total Count Sum Average Variance 12 12 12 597.4415 616.8496 630.0853 49.78679 51.40413 52.5071 47.73966 60.71362 48.74968 ANOVA Source of Variation Sample Columns Interaction Within SS 1218.154 44.92968 95.57006 415.5082 Total 1774.162 df 24 MS F P-value F crit 406.0514 23.45377 2.58E-07 3.008787 22.46484 1.297582 0.291677 3.402826 15.92834 0.92003 0.497951 2.508189 17.31284 35 44 SỐ HẠT/ BÔNG Duncan Subset for alpha = 0.05 NT N N 42,3333 I 43,2633 43,2633 A 43,3700 43,3700 E 43,9833 43,9833 B 48,2367 48,2367 48,2367 C 48,5033 48,5033 48,5033 F 48,8833 48,8833 48,8833 G J 53,0133 53,0133 53,0133 K 55,3633 55,3633 55,3633 55,3633 M 56,5541 56,5541 56,5541 L 58,3900 58,3900 D 59,0367 59,0367 H 62,1967 Sig 50,5500 50,5500 50,5500 082 054 056 094 100 063 Means for groups in homogeneous subsets are displayed 45 TỶ LỆ HẠT CHẮC Anova: Two-Factor With Replication SUMMARY 0N Count Sum Average Variance K2O 30 K2O 60 K2O Total 3 2.554399 2.593585 2.609161 7.757145 0.851466 0.864528 0.86972 0.861905 4.58E-06 0.000585 0.000934 0.000447 40N Count Sum Average Variance 3 2.507293 2.542522 2.48587 7.535685 0.835764 0.847507 0.828623 0.837298 0.001038 0.001184 0.000761 0.000814 80N Count Sum Average Variance 3 2.493148 2.449945 2.364494 7.307587 0.831049 0.816648 0.788165 0.811954 0.000173 0.001642 0.003837 0.00177 120N Count Sum Average Variance 3 2.393577 2.374555 2.387848 7.15598 0.797859 0.791518 0.795949 0.795109 0.002235 5.21E-05 0.000669 0.000747 Total Count Sum Average Variance 12 12 12 9.948417 9.960607 9.847374 0.829035 0.830051 0.820614 0.001043 0.001491 0.002256 ANOVA Source of Variation Sample Columns Interaction Within SS 0.023104 0.000644 0.003354 0.026228 Total 0.053329 df 24 MS F P-value F crit 0.007701 7.047037 0.001466 3.008787 0.000322 0.294597 0.747487 3.402826 0.000559 0.511458 0.793657 2.508189 0.001093 35 46 TỶ LỆ HẠT CHẮC Duncan Subset for alpha = 0.05 NT N K 0,7867 H 0,7900 0,7900 L 0,7967 0,7967 D 0,8000 0,8000 M 0,8080 0,8080 0,8080 G 0,8167 0,8167 0,8167 0,8167 N 0,8240 0,8240 0,8240 0,8240 C 0,8300 0,8300 0,8300 0,8300 J 0,8300 0,8300 0,8300 0,8300 B 0.8367 0,8367 0,8367 0,8367 A 0,8500 0,8500 0,8500 F 0,8500 0,8500 0,8500 E 0,8667 0,8667 I Sig 0,8733 0,099 0,050 0,053 0,061 Means for groups in homogeneous subsets are displayed 47 TRỌNG LƯỢNG 1.000 HẠT Anova: Two-Factor With Replication SUMMARY K2O 0N Count Sum 74.3814 Average 24.7938 Variance 0.078124 30 K2O 60 K2O Total 3 74.65227 72.94942 221.9831 24.88409 24.31647 24.66479 0.328296 0.702296 0.346952 40N Count Sum Average Variance 3 71.99773 72.90203 72.32826 217.228 23.99924 24.30068 24.10942 24.13645 0.028974 1.831065 0.062432 0.498066 80N Count Sum Average Variance 3 72.82477 73.92273 71.43483 218.1823 24.27492 24.64091 23.81161 24.24248 0.481441 0.171533 0.381239 0.388097 120N Count Sum Average Variance 3 70.8732 72.94645 71.91919 215.7388 23.6244 24.31548 23.97306 23.97098 0.368438 0.411196 0.557879 0.42393 Total Count Sum Average Variance 12 12 12 290.0771 294.4235 288.6317 24.17309 24.53529 24.05264 0.37225 0.562973 0.347225 ANOVA Source of Variation Sample Columns Interaction Within SS 2.365164 1.514592 0.935937 10.80583 Total 15.62152 df 24 MS F P-value F crit 0.788388 1.751029 0.183427 3.008787 0.757296 1.681973 0.2072 3.402826 0.155989 0.346456 0.904973 2.508189 0.450243 35 48 TRỌNG LƯỢNG 1.000 HẠT Duncan Subset for alpha = 0.05 NT N D 23,6233 K 23,8100 L 23,9733 B 24,0000 J 24,1100 C 24,2767 F 24,3033 H 24,3133 I 24,3167 G 24,6400 N 24,6500 A 24,7933 E 24,8867 M 25,1733 Sig 0,070 Means for groups in homogeneous subsets are displayed 49 BẢNG KẾT QUẢ NĂNG SUẤT TƯƠNG ỨNG MỨC ĐỘ N ÁP DỤNG (x) kg N/ f0(x) (kg lúa /ha) 5,940 40 6,054 45 F30(x) (kg lúa /ha) 5,354 F60(x) (kg lúa /ha) 5,902 5,494 6,026 50 6,159 5,644 6,140 55 6,257 5,799 6,247 60 6,346 5,957 6,344 65 6,427 6,115 6,433 70 6,499 6,270 6,513 75 6,564 6,418 6,584 80 6,620 6,558 6,647 85 6,668 6,686 6,701 90 6,707 6,799 6,746 95 6,739 6,894 6,783 100 6,762 6,968 6,811 105 6,777 7,018 6,830 110 6,784 7,042 6,841 115 6,782 7,035 6,843 120 6,772 6,996 6,836 50 ... HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP- TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN _ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG MỨC ĐỘ ĐẠM VÀ KALI VỚI CHẾ PHẨM VI SINH DASVILA CHO HIỆU QUẢ CAO TRÊN LÚA OM4218 VỤ ĐÔNG XUÂN... ĐÔNG XUÂN 2010 – 2011 - XÃ VĨNH NHUẬN HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH AN GIANG BAN GIÁM HIỆU KHOA NN- TNTN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Th.S Đồn Văn Hổ Năm 2011 TĨM LƯỢC Vi? ??c nghiên cứu ứng dụng phân vi sinh DASVILA để... microorganisms Fendrik, I; M del Gallo, J.Vanderleyden and M de Zamarocy (eds.) pp 3-14 Springer Verlag, Berlin, Germany Đoàn Văn Hổ, 2010 Mức độ Đạm Kali với chế phẩm vi sinh DASVILA cho hiệu cao lúa

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w