Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
2,3 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ THÚY HÀ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BÓN ĐẠM ĐẾN TỒN DƯ NITRAT TRONG RAU Ở VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2015 TẠI HUYỆN BẮC QUANG – TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Thị Thu Hằng Thái Nguyên, 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Hoàng Thị Thúy Hà ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian năm học tập thực đề tài nghiên cứu khoa học, nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình cô giáo hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tổ chức quan cá nhân nơi thực đề tài để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Nhân dịp hoàn thành luận văn, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình cô giáo T.S Phan Thị Thu Hằng, cô đóng góp nhiều ý kiến quý báu trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn Phòng Quản lý đào tạo sau đại học , Khoa khoa học môi trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện tốt để học tập thực đề tài nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới UBND huyện Bắc Quang, UBND thị trấn Việt Quang, Chi cục thống kê huyện Bắc Quang giúp đỡ tạo điều kiện cho tiến hành nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình Bà Hoàng Thị Nghị tạo điều kiện giúp đỡ cho thời gian tiến hành thực thí nghiệm đề tài Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới hộ nông dân địa phương: Tổ 9, tổ 13, tổ 14 (thị trấn Việt Quang), thôn (Thanh Bình, Tân Sơn, Cầu thủy, Cầu ham) nhiệt tình giúp đỡ hợp tác với trình nghiên cứu đề tài Cuối cùng, xin gửi lòng ân tình biết ơn tới gia đình tôi, gia đình thực nguồn động viên lớn lao để hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2016 Tác giả Hoàng Thị Thúy Hà iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học ứng dụng thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Khái quát rau an toàn 1.1.2 Dinh dưỡng đạm cho rau vấn đề tồn dư nitrat 10 1.1.3 Ngưỡng hàm lượng NO3- rau xanh 19 1.1.4 Vai trò phân bón sản xuất nông nghiệp 21 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 23 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau xanh giới 23 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau xanh Việt Nam 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 28 2.3 Nôi dung nghiên cứu 28 2.4 Vật liệu nghiên cứu 28 2.5 Phương pháp nghiên cứu 29 iv 2.5.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 29 2.5.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ câp 29 2.5.3 Phương pháp kế thừa 29 2.5.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm nghiên cứu 29 2.5.5 Kỹ thuật gieo trồng rau 31 2.5.7 Phương pháp xác định suất rau 32 2.5.8 Phương pháp lấy mẫu kiểm tra hàm lượng NO3- 32 2.5.9 Phương pháp nghiên cứu phòng thí nghiệm 33 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội huyện Bắc Quang – tỉnh Hà Giang 35 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 3.2 Đánh giá trạng sản xuất rau huyện Bắc Quang – tỉnh Hà Giang 38 3.2.1 Tình hình sản xuất rau huyện Bắc Quang 38 3.2.2 Tình hình sử dụng nước tưới cho rau 44 3.3 Ảnh hưởng mức bón đạm ure đến suất tồn dư nitrat rau cải xanh 45 3.3.1 Ảnh hưởng mức bón đạm ure đến suất rau cải xanh45 3.3.2 Ảnh hưởng mức bón đạm ure đến tồn dư nitrat rau cải xanh 47 3.3.3 Tương quan hàm lượng NO3- đất rau cải xanh 50 3.5 Ảnh hưởng loại đạm bón đến suất tồn dư nitrat rau cải xanh 52 3.5.1 Ảnh hưởng loại đạm bón đến suất rau cải xanh 52 3.5.2 Ảnh hưởng loại đạm bón đến tồn dư nitrat rau cải xanh 54 3.5.3 Tương quan hàm lượng NO3- đất rau cải xanh 56 v 3.6 Ảnh hưởng thời gian bón đạm lần cuối đến tồn dư hàm lượng NO3- rau cải 58 3.7 Đề xuất biện pháp hạn chế tồn dư NO3- rau cải xanh 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Phụ Lục 73 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AND : Axit đêoxiribonucleic ARN : Axít ribonucleic BVTV : Bảo vệ thực vật CT : Công thức Cu : Đồng ĐC :Đối chứng FAO : Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hợp Quốc Fe : Sắt NN & PTNT : Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn NO2- : Nitrit NO3- : Nitrat Pb : Chì RAT : Rau an toàn TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TCQĐ : Tiêu chuẩn quy định UBND : Ủy ban nhân dân VietGAP : Vietnamese Good Agricultural Practices WHO :Tổ chức Y tế Thế giới Zn : Kẽm vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Giá trị dinh dưỡng rau ngũ cốc (tính 100g trọng lượng tươi) [38] Bảng 1.2: Thành phần chất dinh dưỡng 100g rau số loại rau Bảng 1.3: Ngưỡng giới hạn hàm lượng NO-3 rau tươi FAO, 1993 20 Bảng 1.4: Ngưỡng giới hạn hàm lượng NO-3 rau Bộ Y tế 21 Bảng 1.5: Tình hình sản xuất rau số nước Châu Á năm 2012 24 Bảng 1.6: Tình hình sản xuất rau Việt Nam 25 Bảng 2.1: Một số tính chất đất thí nghiệm (trước thí nghiệm) 32 Bảng 2.2: Hàm lượng Nitrat đo thời gian thí nghiệm 32 Bảng 3.1: Diện tích, suất, sản lượng loại trồng huyện Bắc Quang năm 2015 38 Bảng 3.2: Những loại rau trồng phổ biến huyện Bắc Quang 39 Bảng 3.3: Tình hình sử dụng phân bón cho số loại rau địa bàn huyện Bắc Quang 41 Bảng 3.4: Hiện trạng sử dụng phân bón N cho rau hộ nông dân huyện Bắc Quang – tỉnh Hà Giàng 42 Bảng 3.5: Hiện trạng sử dụng thuốc BVTV cho số loại rau 43 Bảng 3.6: Nguồn nước tưới cho rau địa bàn nghiên cứu 44 Bảng 3.7: Ảnh hưởng mức bón đạm ure đến suất cải xanh 45 Bảng 3.8: Ảnh hưởng mức đạm bón đến tồn dư NO - rau cải xanh 48 Bảng 3.9 Tương quan NO3- đất rau cải canh 51 Bảng 3.10: Ảnh hưởng loại đạm bón đến suất rau cải xanh 52 Bảng 3.11: Ảnh hưởng loại đạm bón đến tồn dư NO 3- rau cải canh 54 viii Bảng 3.12: Tương quan NO3- đất rau cải xanh 57 Bảng 3.13: Ảnh hưởng thời gian bón đạm lần cuối đến tồn dư hàm lượng NO3- rau cải xanh (Thí nghiệm với phân ure) 59 Bảng 3.14: Ảnh hưởng thời gian bón đạm lần cuối đến tồn dư hàm lượng NO3- rau cải xanh (Thí nghiệm với phân NPK) 61 Bảng 3.15: Ảnh hưởng thời gian bón đạm lần cuối đến tồn dư hàm lượng NO3- rau cải xanh 63 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Tình hình sản xuất rau huyện Bắc Quang 40 Hình 3.2: Nguồn nước tưới cho rau huyện Bắc Quang 44 Hình 3.5: Mức tồn dư lượng nitrat thân cải xanh đất phù sa 49 Hình 6: Mức tồn dư lượng nitrat thân cải xanh đất vườn 50 Hình 3.7: Tương quan hàm lượng NO3- đất NO3- rau cải xanh trồng đất phù sa 51 Hình 3.8: Tương quan hàm lượng NO3- đất NO3- rau cải xanh trồng đất vườn 52 Hình 11: Hàm lượng nitrat thân rau cải xanh rau cải xanh trồng đất phù sa 55 Hình 3.12: Hàm lượng nitrat thân rau cải xanh rau cải xanh trồng đất vườn 55 Hình 3.13: Tương quan hàm lượng NO3- đất NO3- rau cải xanh trồng đất phù sa 57 Hình 3.14 Tương quan hàm lượng NO3- đất NO3- rau cải xanh trồng đất vườn 58 Hình 3.15: Ảnh hưởng thời gian bón đạm urê lần cuối đến tồn dư hàm lượng NO3- rau cải xanh trồng đất vườn 60 Hình 16: Ảnh hưởng thời gian bón đạm urê lần cuối đến tồn dư hàm lượng NO3- rau cải xanh trồng đất vườn 60 Hình 3.17: Ảnh hưởng thời gian bón phân tổng hợp NPK lần cuối đến tồn dư hàm lượng NO3- rau cải xanh trồng đất phù sa 61 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở kết thu từ nghiên cứu trình bày, rút số kết luận sau: 1.1 Hiện trạng sản xuất rau nông hộ huyện Bắc Quang tồn số hạn chế: - Sản xuất rau địa bàn huyện Bắc Quang : Trong loại trồng chính, rau trồng có diện tích trồng rau 1229.5 toàn huyện diện tích trồng rau theo mô hình VietGap 2,1 thực làm thí điểm - Lượng phân đạm sử dụng mức cao Số lần sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trình sản xuất cao; tỷ lệ có thời gian cách ly sử dụng phân đạm thuốc bảo vệ thực vật theo quy trình sản xuất rau an toàn thấp - Sử dụng nước giếng khoan đảm bảo chất lượng rau, nước sông, ao hồ cần có kiểm tra trước tưới, nước phân chuồng tưới cho rau cần đảm bảo thời gian cách ly bón phân đạm hóa học, sử dụng thải bị ô nhiễm tưới cho rau làm ô nhiễm rau 1.2 Ảnh hưởng mức bón đạm ure đến suất tồn dư nitrat rau cải xanh - Trong điều kiện thí nghiệm, hàm lượng nitrat cải xanh tăng theo liều lượng đạm bón, đạt cao mức bón 120N 113,063 g/cây (đối với rau trồng đất phù sa), 111,997 g/cây (đối với rau trồng đất vườn) - Trong điều kiện thí nghiệm, hàm lượng nitrat tồn dư rau trồng đất phù sa cao bón mức 120N (CT5) với 441,7 mg/kg rau tươi thân rau 664 mg/kg rau tươi rau Hàm lượng nitrat tồn dư rau trồng đất vườn đạt kết cao 120N với 458 mg/kg rau tươi thân rau 581,3 mg/kg rau tươi rau 68 1.3 Ảnh hưởng loại đạm bón đến suất tồn dư nitrat rau cải xanh - Với dạng phân đạm đất trồng khác ảnh hưởng tới suất rau khác nhau: Đối với đất phù sa suất cải xanh công thức bón phân thứ đem lại hiệu cao 116,4 gam/cây Đối với đất vườn công thức bón thứ đạt suất cao với khối lượng 112,767 gam/cây - Hàm lượng nitrat tồn dư rau trồng đất phù sa cao bón phân công thức thứ với 268 mg/kg rau tươi thân 370 mg/kg rau tươi Trên đất vườn thu kết tương tự với công thức 313 mg/kg rau tươi thân 486 mg/kg rau tươi 1.4 Thời gian bón loại đạm lần cuối ảnh hưởng đến khả tích lũy hàm lượng nitrat rau Ở điều kiện thí nghiệm, bón thúc lần cuối sau 15 ngày thu hoạch, thời điểm thời điểm thích hợp nhất, đảm bảo suất hàm lượng nitrat sản phẩm Kiến nghị - Cần có nghiên cứu tiếp tục nhiều loại rau với nhiều loại phân bón khác để đưa kết luận chắn - Để rau an toàn phát triển rộng rãi địa bàn thành phố phát triển nông nghiệp bền vững quan chuyên môn cần tăng cường công tác phối hợp việc kiểm tra, kiểm soát sản phẩm rau sản xuất để đảm bảo vệ an toàn thực phẩm - Khuyến cáo người nông dân nên giảm dùng phân bón hóa học, dùng phân hóa học cần sử dụng liều lượng, tăng cường sử dụng phân hữu cơ, phân chuồng ủ hoai mục, hạn chế tưới phân tươi, phân đạm Để hạn chế tối đa lượng NO3- tồn dư sản phẩm rau để có sản phẩm rau sạch, rau an toàn cho người tiêu dùng 69 - Khi sử dụng phân đạm sử dụng phân chuồng để tưới rau cần cách ly đủ thời gian, sau thu hoạch Để hạn chế hàm lượng nitrat sản phẩm rau - Cần mở lớp tập huấn quy trình kỹ thuật sản xuất rau an toàn xã phường để nông hộ vùng nơi khác học hỏi kinh nghiệm làm theo - Hướng dẫn cho nông dân quy trình sản xuất rau an toàn, đưa giống có suất cao vào vụ để đảm bảo sản lượng cung cấp rau cho nhu cầu thị trường 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Lê Huy Bá (2008), Độc chất môi trường, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Báo cáo tổng kết sản xuất nông lâm nghiệp năm 2015 triển khai nhiệm vụ sản xuất năm 2016, UBND huyện Bắc Quang, tháng 10 năm 2015 Ngô Hồng Bình, Tô Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Liên Hương, Đặng Hiệp Hòa (2011) Báo cáo khoa học: Kết nghiên cứu chọn tạo giống cải 8RA02 phục vụ ăn tươi Viện nghiên cứu rau quả, 18 trang Bộ Khoa học công nghệ (2011) Báo cáo tổng kết dự án xây dựng mô hình thực hành nông nghiệp tốt (VIETGAP) để sản xuất rau an toàn Nghệ An Nghệ An tháng 5/2011 Trang Bộ Nông nghiệp PTNT (2008) Quyết định số 99/2008/QĐBNN ngày 15/10/2008 việc ban hành quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, chè an toàn Hà Nội Bộ y tế (1998) Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT ngày 04/4/1998 Về việc ban hành danh mục tiêu chuẩn vệ sinh lương thực, thực phẩm Lê Thanh Bồn (2012) Dinh dưỡng khoáng trồng Giáo trình dùng cho nghiên cứu sinh ngành trồng trọt, Trường Đại học Nông Lâm Huế, trang Nguyễn Mạnh Chinh (2011) Sổ tay trồng rau an toàn Nhà xuất nông nghiệp T.P Hồ Chí Minh 2011, 155 trang Phạm Văn Chương, Gordon Rogers, Phạm Hùng Cương (2008) Mối liên lết nghiên cứu, sản xuất tiêu thụ sản phẩm đảm bảo sản phẩm rau an toàn chất lượng cao cho người tiêu dùng Viện khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Trung Bộ, Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam 71 10 Tạ Thu Cúc (1996), Ảnh hưởng liều lượng N đến hàm lượng nitrat suất số rau ngoại thành Hà Nội, Hội nghị khoa học bước đề tài rau thành phố Hà Nội, Sở khoa học công nghệ môi trường Hà Nội 11 Phạm Minh Cương cộng (2005) Nghiên cứu số biện pháp canh tác hợp lý cho vùng chuyên canh sản xuất rau an toàn Tạp chí NN&PTNT, (3/2005) 12 Chi cục thống kê Bắc Quang (2015) Niên giám thống kê huyện Bắc Quang 13 Trần Vũ Hải (1998), Xác định liều lượng đạm thời kỳ bón đạm cải (Brassica chinensis) cải canh (Brassica juncea) theo hướng xã Tân Hạnh, thành phố Biên hoà, Tỉnh Đồng Nai, Luận văn tốt nghiệp đại học, Thành phố Hồ Chí Minh 14 Phan Thị Thu Hằng (2008) Nghiên cứu hàm lượng nitrat kim loại nặng đất, nước, rau số biện pháp nhằm hạn chế tích lũy chúng rau Thái Nguyên Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Thái nguyên, 146 trang 15 Đinh Văn Hùng cs (2005), Đánh giá yếu tố xã hội ảnh hưởng đến vệ sinh an toàn thực phấm rau sản xuất khu vực ngoại thành Hà Nội, Đề tài nhánh, Đề tài độc lập cấp nhà nước, 2000 - 2004 16 Nguyễn Văn Hiền, Trần Văn Dinh (1996), Báo cáo kết phân tích hàm lượng độc tố đất sản phẩm rau xanh, Viện nghiên cứu rau 17 Lê Thị Khánh (2011), Giáo trình rau, Nhà xuất Nông Nghiệp 18 Bùi Thị Khuyên, Hubert Debon, Tô Thị Thu Hà (2002), Ảnh hưởng liều lượng đạm đến suất chất lượng rau cải ngọt, xây dựng đường cong hòa loãng đạm tới hạn cho rau cải ngọt.: Kết 72 nghiên cứu khoa học công nghệ rau giai đoạn 2000 - 2002 Nhà xuất nông nghiệp, trang 218 - 225 19 Cao Thị Làn, (2011) Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất xà lách, dưa leo, cà chua giá thể nhà che phủ Đà Lạt Trường Đại học Đà Lạt, 92 trang 20 Đỗ Tất Lợi (2000) Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất y học, trang 710 - 712 21 Nguyễn Minh Ngọc (2016), “Xuất rau - điểm sáng khó khăn gay gắt”, Báo Chính phủ 05/03/2016 22 Nguyễn Ngọc Nông, Phan Thị Thu Hằng (2013), Bài giảng Hóa chất sử dụng trọng nông nghiệp ô nhiễm môi trường, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên 23 Hồ Thanh Sơn, Đào Thế Anh (2005), Sản xuất, chế biến tiêu thụ rau Việt Nam, Cash and Carry VietNam Ltd, 9/2005 24 Phạm Minh Tâm (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng việc bón phân có đạm đến suất biến động hàm lượng nitrat cải bẹ xanh đất, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 25 Thông tư số 59/2012/TT-BNNPTNT ngày 09/11/2012 Bộ trưởng Nông Nghiệp Phát triển Nông Thôn, việc ban hành “quy định quản lý sản xuất rau, chè an toàn” 26 Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng (2003), Kỹ thuật trồng rau (Rau an toàn), Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 27 Phạm Thị Thùy (2006), Sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (GAP) 28 Đặng Thị Vân, Vũ Thị Hiển nnk (2003), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý cho vùng chuyên canh sản xuất rau an toàn, Đề tài NCKH năm 2003, Viện nghiên cứu Rau - Quả, Hà Nội 73 29 UBND huyện Bắc Quang 2010, Phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất huyện Bắc Quang – tỉnh Hà Giang 30 Bùi Quang Xuân (1997), Ảnh hưởng phân bón đến suất hàm lượng NO3- rau đất phù sa sông Hồng, luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp 31 Bùi Quang Xuân, Bùi Đình Dinh, Mai Phương Anh (1996), Quản lý hàm lượng Nitrat rau đường bón phân cân đối Báo cáo Hội thảo “ Rau sạch“, Hà Nội 17 – 18/06/1996 32 Vũ Hữu Yêm (1997), Sản xuất hơn, Bài giảng tập huấn cho cán quản lý môi trường, Hà Nội 10/2005 II Tài liệu nước 33 FAO Start Database Results 2012, Ngày 4/8/2014 34 FAOSTAT, 1993 35 Fao/Who (2004) Fruit and Vegetables for Health Report of a joint Fao/Who workshop - September 2004, Kobe, Japan, pp: 36 Fatemeh Hashemzadeh, Bahram Mirshekari, Farrokh Rahimzadeh Khoei, Mehrdad Yarnia, and Alireza Tarinejad (2013) Effect of biochemical fertilizers on seed yield and its components of dill (Anethum graveolens) Journal of Medicinal Plants Research Vol.7(3), p.p.111 - 117, 17 january, 2013 37 Hemmat Ahmadi I, Vakid Akbarpour, Farshad Dashti and Abdolali Shojaeian (2010) Effect of different levels of nitrogen fertilizer on yield, nitrate accumulation and several quantitative attributes of five Iranian Spinach accessions American - Eurasian J.Agric.& Environ.Sci.,8(4): 468 - 473 38 Hmelak Gorenjak A and Cencic A (2013); Nitrate in vegetables and their impact on human health A Review Acta Alimentaria, Vol 42 (2), pp 158 - 172 (2013) 74 39 Samith Abubaker, Yasin Al-Zu’bi and AzmiAburay Yan (2010) The influence of Plant Spacing on Yield and Fruit Nitrate Concentration of Greenhouse Cucumber (Cucumis Sativus L.) Jordan Journal of Agricutural Sciences, Volume 6, No.4, 2010 40 Sheraz S Mahdi1, Hassan G.I., Samoon S.A., Rather H.A., Showkat A.Dar and Zehra B (2010), Bio-fertilizer in organic Agriculture Journal of Phytology 2010, 2(10): 42-54 41 Steven T.Yen, Andrew K.G.Tan and Rodolfo M.Nayga Jr (2011) Determinants of fruit and vegetable consumption in Malaysia: an ordinal system approach The Australian Jourmal of Agricultural and Resource Economics, 55, pp.239-256 III Tài liệu Internet 42 http://sps-gap.vn/index.php/news/228/109/Tao-dung-long-tin-voi-Rau- an-toan.html 73 Phụ Lục Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM RAU TRỒNG TRONG THÙNG XỐP Thí nghiệm với mức bón đạm ure khác Thí nghiệm với loại đạm khác 74 Thí nghiệm với thời gian bón thức cuối Một số hình ảnh chung nghiệm 75 76 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA Hiện trạng sản xuất rau hộ nông dân khu vực huyện Bắc Quang – tỉnh Hà Giang Thông tin chung Thôn( tổ ) Xã /Thị trấn :……………… Họ tên chủ hộ: .Giới tính: Tuổi Dân tộc : Trình độ học vấn: (1) Mù chữ (2) Phổ thông sở (3) Phổ thông Trung học (4) Trường dạy nghề Đại học Tổng số nhân gia đình: Nam: .Nữ: Tổng số lao động gia đình: Tổng diện tích đất trồng rau gia đình: Địa hình khu trồng rau: (1)Bằng phẳng (2)Cao (3)Trũng Chủng loại rau mà gia đình trồng năm : Vụ Đông Xuân:……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Vụ Hè - Thu : ……………………………………………………………………………………… 2.Diện tích- Năng suất số loại rau chính: Loại rau Diện tích Năng suất 3- Hiện trạng sử dụng phân bón cho loại rau chính: 3.1 Loại phân bón sử dụng: ……………………………………………………………………………………… 77 3.2 Liều lượng bón: Loại rau Vi sinh PC Đạm Lân Kali NPK 3.3.Thời gian bón: Phân bắc, phân chuồng: Phân lân: Phân Kali: Phân đạm: Gia đình có bón thúc đạm trước thu hoạch: (1) Có (2)Không Thời gian cách ly từ bón thúc lần cuối đên thu hoạch (Đơn vị tính: ngày): (1) - (2) - (3) - 10 (4) > 10 Lượng bón cho lần: 4- Hiện trạng sử dụng thuốc Bảo vệ Thực vật cho rau 4.1-Những loại thuốc BVTV mà gia đình hay sử dụng: 4.2- Tại phải sử dụng thuốc BVTV: (1) để trừ sâu bệnh (2) để kích thích sinh trưởng (3) hai 4.3- Số lần phun thuốc BVTV cho rau a- Trên rau ăn lá, ăn thân Loại rau Số lần Khoảng cách từ lần phun cuối phun/vụ đến thu hoạch (ngày) 78 b- Trên rau ăn củ, Loại rau Số lần Khoảng cách từ lần phun cuối phun/vụ đến thu hoạch (ngày) 4.4-Gia đình có ruộng rau riêng cho gia đình: (1) Có (2) Không Ruộng rau riêng gia đình có sử lý thuốc BVTV: (1) Có (2) Không Nguồn nước tưới Gia đình sử dụng nguồn nước tưới cho rau: (1)Nước giếng khoan (2)Nước sông, ao hồ (3)Nước thải (4)Mương tưới Gia đình có sử dụng nước phân chuồng : Có (1) Không (2) Số lần tưới nước phân chuồng: 6.Một số thông tin khác Gia đình có hiểu biết rau an toàn : Gia đình tập huấn sản xuất rau an toàn chưa : (1) có (2) không Nếu có xin cho biết : Thời gian tập huấn gần nhất: Để thực qui trình sản xuất rau an toàn gia đình có thuận lợi khó khăn Thuận lợi : Khó khăn : Ngày tháng năm 2015 Người điều tra 79 [...]... tài “ Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bón đạm đến tồn dư Nitrat trong rau ở vụ đông xuân năm 2015 tại huyện Bắc Quang – tỉnh Hà Giang 2 Mục tiêu đề tài * Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu liều lượng, loại phân bón và thời gian bón phân đạm để đảm bảo hàm lượng NO3- trong rau đạt an toàn ở huyện Bắc Quang – tỉnh Hà Giang * Mục tiêu cụ thể: - Xác định hiện trạng sản xuất và những tồn tại trong sản xuất rau. .. những tồn tại trong sản xuất rau an toàn tại huyện Bắc Quang – tỉnh Hà Giang - Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng, loại phân đạm và thời gian bón tới năng suất, tồn dư NO3- trong rau - Đánh giá hiệu quả của các công thức bón phân, lựa chọn mức bón rau an toàn và loại phân bón phù hợp để áp dụng vào sản xuất rau an toàn tại địa bàn huyện Bắc Quang – tỉnh Hà Giang 3 Ý nghĩa khoa học và ứng dụng thực... 3.18: Ảnh hưởng của thời gian bón phân tổng hợp NPK lần cuối đến tồn dư hàm lượng NO3- trong rau cải xanh trồng trên đất vườn 62 Hình 3.19: Ảnh hưởng của thời gian bón phân hỗn hợp (50% ure + 50% NPK) lần cuối đến tồn dư hàm lượng NO3- trong rau cải xanh trồng trên đất phù sa 64 Hình 3.20: Ảnh hưởng của thời gian bón phân hỗn hợp (50% ure + 50% NPK) lần cuối đến tồn dư hàm lượng NO3- trong. .. sẽ tích lũy trong cây ở dạng Nitrat hoặc Cyanogen b Ảnh hưởng của liều lượng đạm bón đến năng suất và tồn dư NO 3trong rau Tại Iranian khi nghiên cứu về ảnh hưởng của các mức bón đạm khác nhau tới năng suất, sự tích lũy nitrat và chất lượng của cây rau cải bó xôi, Hemmat Ahmadi và cs (2010) [37] nhận thấy: khi bón đạm cho cây ở các mức 0, 50, 100, 150, 200 kg N/ha thì mức bón 200 kg N/ha cho năng suất... - Cung cấp cơ sở khoa học cho việc hạn chế ảnh hưởng phân bón đến tồn dư NO3- trong rau xanh 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đóng góp cơ sở để xây dựng qui trình sản xuất rau an toàn ở huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học của đề tài 1.1.1 Khái quát về rau an toàn 1.1.1.1 Khái niệm về rau an toàn Rau an toàn (RAT) là khái niệm mới xuất hiện ở nước ta trong thời gian... nhưng sự tích lũy hàm lượng nitrat lại vượt quá mức cho phép (5353,3 mg/kg rau tươi), công thức bón 150 kg N/ha cho năng suất 2066 g/m2 và hàm lượng nitrat tích lũy trong cây là 2183,3 mg/kg rau tươi, đảm bảo năng suất và dư lượng nitrat ở ngưỡng an toàn Tại Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của liều lượng đạm đến năng suất và hàm lượng nitrat Do nitơ là thành phần quan trọng của axít nucleic... NO3- đạt cao nhất sau khi bón thúc đạm lần cuối từ 3 - 10 ngày d .Ảnh hưởng của loại phân bón đến tồn dư nitrat trong rau 16 Theo Phạm Minh Tâm (2001)[24] cùng với mức bón đạm là 90 N/ha với cải bẹ xanh khi bón dạng đạm NH4NO3 và urê sự tích lũy đạm trong rau cao hơn so với khi bón phân NPK và (NH4)2SO4 + Phân lân: Trong cây tỷ lệ P biến động từ 0,1 - 0,4% chất khô, trong đó P ở dạng hữu cơ là chính Lân... cuối ở tất cả các công thức có liều lượng đạm khác nhau và chỉ thu hoạch sau bón thúc lần cuối 14 ngày thì hàm lượng NO3- trong bắp cải đã giảm hẳn dư i ngưỡng an toàn Kết quả nghiên cứu của Bùi Thị Khuyên và cs (2002) [18] cho biết 9 ngày sau khi bón đạm lần cuối hàm lượng nitrat trong rau cải cao hơn khi bón đạm lần cuối 15 ngày Nhiều kết quả nghiên cứu đã chứng minh rằng, tồn dư NO3- trong rau liên... mức bón 80 kg N c Ảnh hưởng của thời gian bón thúc đạm lần cuối đến thu hoạch tới mức độ tích luỹ NO3- trong rau xanh Ngoài việc sử dụng một lượng lớn phân đạm thì thời gian kết thúc bón đạm trước thu hoạch cũng là một hiện tượng rất phổ biến ở tất cả các vùng trồng rau trong cả nước Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm cho dư lượng NO3- cao trên rau Nông dân thường thu hoạch rau chỉ sau khi bón. .. chỉ sau khi bón đạm 3 - 7 ngày (Tạ Thu Cúc, 1996)[10], (Phạm Minh Tâm, 2001)[24] Người sản xuất hầu như không 15 quan tâm đến tồn dư nitrat trong rau mà thời gian thu hoạch do thị trường quyết định, đặc biệt vào mùa khan hiếm rau Nghiên cứu của tác giả Phạm Minh Cương (2005) [11] năm 2001 – 2004 cho thấy: thời gian bón đạm lần cuối đến thu hoạch có ảnh hưởng tới dư lượng NO3- trong rau Khả năng tích ... chọn tiến hành thực đề tài “ Nghiên cứu ảnh hưởng việc bón đạm đến tồn dư Nitrat rau vụ đông xuân năm 2015 huyện Bắc Quang – tỉnh Hà Giang Mục tiêu đề tài * Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu liều... đất rau cải xanh 50 3.5 Ảnh hưởng loại đạm bón đến suất tồn dư nitrat rau cải xanh 52 3.5.1 Ảnh hưởng loại đạm bón đến suất rau cải xanh 52 3.5.2 Ảnh hưởng loại đạm bón đến tồn dư nitrat. .. xuất rau huyện Bắc Quang – tỉnh Hà Giang 38 3.2.1 Tình hình sản xuất rau huyện Bắc Quang 38 3.2.2 Tình hình sử dụng nước tưới cho rau 44 3.3 Ảnh hưởng mức bón đạm ure đến suất tồn dư nitrat