1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản

75 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 844,21 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN THỦY SẢN BÀI GIẢNG THỰC VẬT THỦY SINH NGÀNH TRUNG CẤP NUÔI TRỒNG THỦY SẢN BIÊN SOẠN: LÊ THANH TÙNG NĂM 2010 MỤC LỤC Chương Mở đầu 1.1 Khái niệm dinh dưỡng thức ăn 1.2 Sơ lược lịch sử phát triển dinh dưỡng học thủy sản 1.3 Mối quan hệ thủy sản dinh dưỡng 1.4 Vai trò thức ăn nuôi thủy sản 1.5 Đặc điểm dinh dưỡng động vật thủy sản 1.6 Đặc điểm vấn đề sử dụng thức ăn nuôi thủy sản 1.7 Vấn đề sử dụng thức ăn Đồng sông Cửu Long Chương Thành phần hóa học động vật thủy sản thức ăn 2.1 Thành phần hóa học động vật thủy sản 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến thành phần sinh hóa động vật thủy sản 2.3 Thành phần hóa học thức ăn 2.4 Phương pháp xác định hàm lượng chất dinh dưỡng thức ăn 12 Chương Các phương pháp xác định giá trị dinh dưỡng thức ăn 13 3.1 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 13 3.2 Phương pháp xác định độ tiêu hóa thức ăn 13 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tiêu hóa 14 3.4 Phương pháp nuôi dưỡng 16 3.5 Một số tiêu đánh giá nghiên cứu dinh dưỡng động vật thủy sản 17 Chương Năng lượng 18 4.1 Một số khái niệm lượng sinh học 18 4.2 Sự biến đổi lượng thể động vật thủy sản 20 4.3 Nhu cầu lượng động vật thủy sản 21 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu lượng 22 4.5 Các nguồn thức ăn cung cấp lượng 23 Chương Protein acid amin 24 5.1 Vai trò protein 24 5.2 Sự tiêu hóa biến dưỡng protein 24 5.3 Nhu cầu protein động vật thủy sản 25 5.4 Nhu cầu acid amin 26 5.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu protein 26 5.6 Giá trị dinh dưỡng protein 28 5.7 Phương pháp xác định nhu cầu protein 30 i Chương Lipid vá acid béo 31 6.1 Lipid 31 6.2 Acid béo 32 6.3 Phospholipid nhu cầu phospholipid 33 6.4 Một vài lưu ý thức ăn bị ơxy hóa 34 Chương Carbohydrate 35 7.1 Chức carbohydrate thức ăn cho động vật thủy sản 35 7.2 Sự tiêu hóa vá biến dưỡng carbohydrate 35 7.3 Sử dụng carbohydrate thức ăn thủy sản 36 Chương Vitamin thức ăn thủy sản 37 8.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng vitamin thức ăn thủy sản 37 8.2 Tính chất nhu cầu vitamin động vật thủy sản 40 Chương Muối khoáng thức ăn thủy sản 41 9.1 Chức muối khoáng 41 9.2 Khoáng đa lượng 41 9.3 Các nguyên tố vi lượng 46 Chương 10 Nguyên liệu chế biến thức ăn thủy sản 47 10.1 Nhóm nguyên liệu cung cấp protein 47 10.2 Nhóm nguyên liệu cung cấp lượng 50 10.3 Các chất phụ gia 51 10.4 Các chất phản dinh dưỡng chất độc nguyên liệu chế biến TATS 53 Chương 11 Thiết lập phần chế biến thức ăn 55 11.1 Một số loại phần 55 11.2 Thiết lập phần thức ăn 56 11.3 Phương pháp chế biến thức ăn 59 11.4 Độ bền nước thức ăn viên 61 11.5 Bảo quản thức ăn 62 Chương 12 Thức ăn tự nhiên nuôi trồng thủy sản 63 12.1 Tổng quan tình hình ni thức ăn tự nhiên 63 12.2 Vai trò số loại thức ăn tự nhiên nuôi trồng thủy sản 63 Chương 13 Bón phân cho ao ni cá 64 13.1 Các loại phân bón cho ao ni cá 64 13.2 Phương pháp bón phân 70 13.3 So sánh tác dụng phân hữu vơ bón cho ao ni cá 71 ii Chương MỞ ĐẦU 1.1 KHÁI NIỆM VỀ DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN 1.1.1 Dinh dưỡng Dinh dưỡng chuyển hóa vật chất thức ăn thành yếu tố cấu tạo nên thể thơng qua q trình sinh lý, hóa học Quá trình dinh dưỡng thực thể thức ăn sở để cung cấp chất dinh dưỡng lượng cho trình dinh dưỡng 1.1.2 Thức ăn Thức ăn vật chất chứa đựng chất dinh dưỡng mà động vật ăn, tiêu hóa hấp thu chất dinh dưỡng để trì sống, xây dựng cấu trúc thể Thức ăn cho động vật thủy sản (ĐVTS) bao gồm: Thức ăn tự nhiên Là thể sinh vật sống phát triển hệ thống nuôi sinh vật sống ni dùng làm thức ăn cho ĐVTS Thức ăn cơng nghiệp Cịn gọi thức ăn khô hay thức ăn viên Trong thức ăn cơng nghiệp cịn chia ra: thức ăn viên chìm thức ăn viên Cả hai loại thức ăn chìm thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng cá, song số loài cá ưa thức ăn nổi, số lồi khác lại thích thức ăn chìm Thức ăn công nghiệp gồm thức ăn cân dinh dưỡng thức ăn bổ sung: Thức ăn công nghiệp cân dinh dưỡng: thường chứa đầy đủ chất dinh dưỡng thiết yếu đạm, mỡ, đường, vitamin khoáng chất đáp ứng nhu cầu sinh trưởng tối ưu cho cá nuôi Hầu hết loại thức ăn chế biến nông dân sử dụng thuộc loại thức ăn Hàm lượng protein thường chiếm 18 – 50 %, chất béo 10 – 25 %, đường 15 – 20 %, tro nhỏ 8,5 %, Photpho tổng số nhỏ 1,5 %, độ ẩm nhỏ 10 % Thức ăn công nghiệp bổ sung: cung cấp phần dinh dưỡng cho cá, bù đắp thiếu hụt từ nguồn thức ăn tự nhiên (thực vật phù du, động vật phu du, động vật đáy, ấu trùng côn trùng, mùn bã hữu cơ…) Thức ăn bổ sung thông thường không chứa đầy đủ chất dinh dưỡng theo nhu cầu cá mà cung cấp chất dinh dưỡng mà từ nguồn thức ăn tự nhiên cá nuôi thiếu hụt, thông thường protein, chất béo đường Thức ăn công nghiệp thường bao gồm thức ăn hay dạng viên nén (thức ăn chìm) Thức ăn tươi sống Là loại động thực vật tươi làm thức ăn cho cá như: cá tạp, ốc, cua, rau, bèo… Thức ăn tự chế biến Thức ăn người tự phối chế chủ yếu từ nguồn nguyên liệu địa phương, quy trình chế biến đơn giản, thức ăn dạng ẩm 1.2 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA DINH DƯỠNG HỌC TRONG THỦY SẢN Antoine Lavoisier (1743 – 1794), nhà khoa học lớn người Pháp xem người có cơng gây dựng nên ngành khoa học Dinh Dưỡng Tiếp theo nghiên cứu dinh dưỡng học, trình phát triển ngành chậm kỷ 19 Kiến thức dinh dưỡng phát triển mạnh vào khoảng thập niên 1920 vài vitamin phát Thời gian có nhiều khám phá vai trò vitamin, acid amin, acid béo thiết yếu, chất khoáng đại lượng vi lượng, trao đổi lượng, nhu cầu dưỡng chất… Tuy nhiên, dinh dưỡng học thủy sản phát triển gần Những nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng thực Corlan (Ohio, Mỹ) vào năm 40 thập niên 60 nghiên cứu dinh dưỡng thủy sản phát triển mạnh Thức ăn nhân tạo thủy sản phối trộn thành phần nguyên liệu thập niên 50 Cuối thập niên 50, loại thức ăn viên dùng phổ biến Mỹ Châu Âu Ở Việt Nam, vào thời kỳ 1954 – 1975 nhà khoa học tập trung nghiên cứu sử dụng nguồn thức ăn sẵn có, rẻ tiền phù hợp với địa phương nhằm tận dụng tối đa nguồn phụ phẩm nông nghiệp Các nghiên cứu sử dụng gây nuôi thức ăn tự nhiên, nghiên cứu sử dụng phân hữu ứng với giai đoạn phát triển cá ao nuôi quan tâm Từ sau năm 1975, để nâng cao hiệu nghề ni cá nước việc khuyến khích người ni sử dụng nguồn nguyên liệu địa phương, sẵn có, rẻ tiền để nuôi cá phát triển Tuy nhiên, mơ hình ni thâm canh việc sử dụng thức ăn cơng nghiệp khuyến khích người ni Nhiều cơng trình nghiên cứu dinh dưỡng thức ăn cho thủy sản quan tâm nghiên cứu, tập trung vào nghiên cứu dinh dưỡng thức ăn cho nhóm cá da trơn, cá đồng, tơm xanh tơm biển Ngồi ra, việc nghiên cứu sử dụng thức ăn tươi sống, thức ăn chế biến ương nuôi ấu trùng, tôm cá bố mẹ quan tâm phát triển Nhiều cơng trình nghiên cứu ứng dụng thực tế sản xuất 1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA THỦY SẢN VÀ DINH DƯỠNG Một mục đích kỹ thuật ni thủy sản nâng cao sức sản xuất cách có hiệu kinh tế thời gian ngắn Sức sản xuất liên quan đến tỷ lệ đầu tư vào (ví dụ đất, nước, lao động, giống thức ăn…) sản phẩm thu (cá, tôm, nhuyễn thể) Một giới hạn để nâng cao sản lượng chi phí thức ăn (chiếm 50 – 75 % tổng chi phí lưu động) Giảm chi phí thức ăn thường phụ thuộc vào hiệu sử dụng dưỡng chất động vật nuôi Điều quan trọng việc phát triển bền vững nghề nuôi thủy sản Hoạt động liên quan đến chuẩn bị hệ thống ni bao gồm vị trí ni thích hợp, xây dựng thiết kế hệ thống nuôi (ao, bè, hệ thống nuôi nước chảy…) chuẩn bị điều kiện cần thiết trước thả giống Hoạt động liên quan đến quản lý chăm sóc đối tượng ni bao gồm mật độ ni, kích cỡ, thu hoạch Hoạt động liên quan đến đầu tư phân bón, thức ăn tươi sống, cách cho ăn, chế biến thức ăn, chế độ cho ăn, chất lượng nước, chăm sóc quản lý sức khỏe đối tượng nuôi… Mối quan hệ thủy sản dinh dưỡng thể qua tóm tắt sau: Thủy sản Dinh dưỡng Đầu tư - Chế tạo dự trữ nguồn Nguyên liệu nguyên liệu - Chế biến nguồn nguyên liệu - Thiết lập công thức thức ăn - Bảo quản sản phẩm Thức ăn thừa Hòa tan - Vật ni Phân Tập tính ăn Tiêu hóa Nhu cầu dinh dưỡng Cân dưỡng chất Chất lượng nước Bài tiết Sản phẩm - Sức sản xuất (Nguồn: Trần Thị Thanh Hiền, 2004) 1.4 VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI NUÔI THỦY SẢN Thức ăn sở để cung cấp chất dinh dưỡng cho trình trao đổi chất động vật thủy sản (ĐVTS) Nếu thức ăn khơng có trao đổi chất, động vật chết Những năm gần nghiên cứu dinh dưỡng thức ăn thuỷ sản có bước tiến nhanh chiều rộng chiều sâu, nhiều loại thức ăn cân dinh dưỡng có khả nâng cao sức khoẻ thuỷ sản nuôi nghiên cứu áp dụng sản xuất Nghiên cứu thức ăn theo hướng phục vụ cho đối tượng nuôi đáp ứng nhu cầu phát triển thuỷ sản theo hướng tạo sản phẩm có chất lượng cao an tồn vệ sinh thực phẩm Thức ăn có vai trị định đến suất, sản lượng, hiệu nghề nuôi cá Trong điều kiện ni cá nói chung, thức ăn chiếm tỷ lệ cao tổng chi phí chung (50 – 75 %) Đây vấn đề cần quan tâm, sử dụng hợp lý cho nghề nuôi cá Trong điều kiện nuôi (môi trường, đối tượng nuôi, biện pháp kỹ thuật áp dụng…) thức ăn có vai trò định đến tốc độ tăng trưởng, đến suất hiệu kinh tế Ở chừng mực định, “Ảnh hưởng thức ăn chế độ ni dưỡng cịn mạnh giống tổ tiên vật” 1.5 ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG CƠ BẢN CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SẢN Thủy sản có đặc điểm dinh dưỡng chuyên biệt khác so với động vật cạn: - Có nhiều thay đổi cấu trúc ống tiêu hóa đa số ĐVTS trải qua giai đoạn ấu trùng Trong giai đoạn ấu trùng nhu cầu dinh dưỡng thay đổi lớn nên nghiên cứu dinh dưỡng khó khăn so với động vật cạn - Là động vật biến nhiệt nên nhu cầu lượng thấp lệ thuộc vào nhiệt độ môi trường sinh sống nên tỷ lệ lượng protein hay tỷ lệ lượng thành phần dinh dưỡng thức ăn thay đổi nhiều - Thủy sản sinh vật tiết ammonia khác với sinh vật cạn tiết ure hay uric acid Điều ảnh hưởng nhiều đến giá trị sử dụng protein - ĐVTS có số nhu cầu dưỡng chất khác với động vật cạn cá có nhu cầu acid béo họ n – chứa nhiều nối đôi 20:5n – 3, 26:n – hay tôm giáp xác có nhu cầu sterol - ĐVTS có khả hấp thụ muối khoáng nước nên nhu cầu chất khoáng khác so với động vật cạn - Khả tổng hợp số số vitamin ĐVTS có giới hạn nên chúng lệ thuộc nhiều vào nguồn cung cấp từ thức ăn - Môi trường sống ĐVTS khác động vật cạn Do đó, ĐVTS phải có kiểu thích nghi khả biến dưỡng điều kiện oxy thấp, tiêu hao lượng thấp hơn, giảm khối lượng xương khung chống đỡ thể 1.6 ĐẶC ĐIỂM CỦA VẤN ĐỀ SỬ DỤNG THỨC ĂN TRONG NUÔI THỦY SẢN 1.6.1 Môi trường sống đối tượng nuôi thủy sản nước Khi sử dụng thức ăn nhân tạo, mức độ hao hụt cao (do có tan rã nước) Cũng cần có biện pháp thích hợp chế biến thức ăn, sử dụng thức ăn để hạn chế hao hụt 1.6.2 Quan hệ lượng thức ăn với chất lượng nước Do phần thức ăn nhân tạo bị tan rã nước mà không cá ăn nên ảnh hưởng đến chất lượng nước Phần phân hủy, tiêu hao oxy, sinh nhiều loại chất độc H2S, NH3…làm hại cá Điều địi hỏi người ni cá phải linh hoạt cân đối phần ăn theo loài cá, giai đoạn phát triển, điều kiện môi trường cho phù hợp… 1.6.3 Trong mơi trường nước có thức ăn tự nhiên Nguồn thức ăn tự nhiên chiếm vai trò quan trọng nuôi cá Các đối tượng cá nuôi sử dụng thức ăn tự nhiên Nhờ mà giúp người ni cá giảm chi phí thức ăn Đây lợi điểm nghề ni cá, góp phần cho nghề nuôi cá thu lợi cao 1.6.4 Chế độ cho ăn Khẩu phần ăn cho cá nuôi, loại thức ăn….thay đổi theo điều kiện môi trường (nhiệt độ nước, hàm lượng oxy hòa tan, mức độ nhiễm bẩn mơi trường nước, thức ăn tự nhiên…) 1.6.5 Các hình thức nuôi thủy sản Hiện phổ biến nuôi ghép nhiều lồi thủy vực Hình thức phát huy quan hệ khác loài mặt dinh dưỡng, thức ăn (cạnh tranh khác loài, tương hỗ khác loài, quan hệ hiền – dữ…) 1.7 VẤN ĐỀ SỬ DỤNG THỨC ĂN HIỆN NAY Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Vấn đề sử dụng thức ăn Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) có số vấn đề chủ yếu sau đây: 1.7.1 Nguồn thức ăn nhân tạo Thế mạnh ĐBSCL sản xuất nông nghiệp, trung tâm lớn nước sản xuất lúa Nguồn phụ phẩm nông nghiệp dồi dùng cho ni cá So với khu vực khác nước ĐBSCL có nguồn thức ăn tốt phục vụ cho nuôi trồng thủy sản 1.7.2 Vấn đề thức ăn tự nhiên Thức ăn tự nhiên ĐBSCL phong phú Tuy nhiên, tiềm thức ăn tự nhiên ĐBSCL khai thác mức thấp Trong nuôi cá, chưa tận dụng tốt thức ăn tự nhiên (nhất động vật nổi) để dùng làm thức ăn cho cá bột mà nhiều trường hợp bị thay trứng gà, bột đậu nành, bột sữa….là thức ăn có giá trị Cũng từ việc coi nhẹ chưa thấy hết vai trị thức ăn tự nhiên mà nhóm thức ăn nhìn chung chưa ý phát triển Vấn đề sử dụng phân bón thúc đẩy phát triển thức ăn tự nhiên chưa coi trọng ĐBSCL 1.7.3 Nhận thức vị trí thức ăn nuôi thủy sản Do nhận thức ngày rõ vai trị nghề ni thủy sản phát triển kinh tế khu vực, kinh tế gia đình nên vị trí thức ăn ngày đánh giá mức Những quan niệm nuôi cá không cần cho ăn cho ăn dần thay đổi Hiện nay, việc cho cá ăn quan tâm, với hình thức ni cá bè, ni cá ao thâm canh Tuy vậy, nhiều trường hợp nuôi cá chưa đầu tư thức ăn mức (hình thức nuôi cá ruộng, mương vườn…) 1.7.4 Vấn đề chế biến thức ăn Tiến khoa học kỹ thuật việc chế biến thức ăn cho cá chưa áp dụng rộng rãi Chế biến thức ăn chủ yếu tập trung hình thức ni cá bè, ni cá ao thâm canh Còn lại, số địa phương hay sở ương nuôi chưa áp dụng biện pháp kỹ thuật chế biến thức ăn Vì thức ăn bị lãng phí nhiều gây ảnh hưởng xấu đến môi trường nuôi Năng lực sản xuất thức ăn công nghiệp cho đối tượng thủy sản Việt Nam chưa đáp ứng nhu cầu ngày tăng sản xuất 1.7.5 Vấn đề sử dụng thức ăn hình thức ni Hiện tùy theo đối tượng nuôi mức độ thâm canh mà người nuôi sử dụng dạng thức ăn khác để ni thủy sản Trong mơ hình VAC, VACR, nuôi ao hồ nhỏ, thức ăn chủ yếu sẵn có từ nơng hộ, mức đầu tư thấp Trong mơ hình ni cá bè, ni cá ao thâm canh, đa số sử dụng thức ăn tự chế Một số đối tượng ni cá rơ đồng, cá lóc đen, lóc bơng người dân sử dụng 100 % thức ăn cá tạp Đặc biệt ương cá con, coi nhẹ vai trò nguồn thức ăn tự nhiên mà lạm dụng thức ăn tinh có giá trị dinh dưỡng cao trứng gà, bột đậu nành, sữa bột Trong nuôi tôm 80 % hộ nuôi sử dụng thức ăn công nghiệp Đối với mơ hình ni quảng canh gần người ni dựa hồn tồn vào thức ăn tự nhiên Chương THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SẢN VÀ THỨC ĂN 2.1 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SẢN Thành phần hóa học động vật thủy sản (ĐVTS) tương tự động vật khác, bao gồm: nước, protein, lipid, vitamin, khoáng, carbohydrate, muối vô cơ, men, hormon Chúng khác hàm lượng chất cấu tạo thể: hàm lượng nước cao (khoảng 70 %), hàm lượng chất thay đổi tùy thuộc nhiều yếu tố (giống loài, tuổi, quan, giới tính, chế độ dinh dưỡng, vùng nước…) 2.1.1 Nước Trong thể ĐVTS, hàm lượng nước cao nhất, thường chiếm 60 – 80 % Hàm lượng nước thay đổi tùy theo loài giai đoạn phát triển 2.1.2 Protein Protein thành phần hóa học chủ yếu thịt ĐVTS, chiếm khoảng 60 – 75 % (trọng lượng khô) Protein thể ĐVTS thường liên kết với nhóm chất hữu khác lipid, acid nucleic, glycogen để tạo thành chất phức tạp có tính chất sinh học đặc trưng khác Protein tổ chức thịt ĐVTS chia làm nhóm chính: chất hịa tan chất cơ Tỷ lệ chất hòa tan chất cơ thịt cá giống tùy giống loài so với động vật cạn tỷ lệ chất hịa tan lớn nhiều chất cơ Protein chất cơ chiếm khoảng – 15 % tổng lượng protein thịt 2.1.3 Lipid Thành phần chủ yếu chất béo ĐVTS triglyceride acid béo bậc cao hóa hợp với glycerin Chất béo ĐVTS vai trò quan trọng hoạt động sống chúng Người ta thường dựa vào lượng mỡ cơ, chia làm nhóm “cá béo” lượng mỡ cao 10% nhóm “cá gầy” có lượng mỡ thấp % Giữa hai nhóm nhóm cá trung gian có mỡ khoảng – % Acid béo ĐVTS thuộc loại mạch thẳng có gốc carboxyl, chuỗi carbon dài 28C, chủ yếu C18 – C22 Trong dầu cá acid béo chưa bảo hịa (nhóm n – n – 6) chiếm tới 84 % dễ bị oxy hóa thối rữa, q trình oxy hóa dầu cá sản sinh nhiều chất thuộc andehit, ceton, loại acid béo cấp thấp làm dầu có mùi khó chịu (ii) Chia hỗn hợp nguyên liệu làm hai nhóm: nhóm cung cấp protein, nhóm cung cấp chất bột đường (năng lượng) tính % protein trung bình nhóm Ghi vào bên trái hình vng Nguồn protein (hỗn hợp 1) Bột cá : phần x 60 % = 180 Bột đậu nành : phần x 40 % = 40 phần = 220 % Trung bình: 220/4 = 55 (% protein) Nguồn lượng (hỗn hợp 2) Cám: phần x 10 % = 20 % Bột bắp: phần x % = % phần = 27 % Trung bình: 27/3 = (% protein) (iii) Tính hiệu số (giá trị tuyệt đối) mức protein cần tính protein nguyên liệu, ghi cạnh bên phải theo hướng đường chéo (iv) Tính tổng hai giá trị vừa tìm % chúng so với tổng Hổn hợp 55 % 31 (31/46) x 100 = 67,39 %) 40 Hổn hợp (15/46) x 100 = 32,61 %) 15 46 9% (v) Tính phần % nguyên liệu nhóm % ngun liệu tương ứng công thức thức ăn: Bột cá: (3 phần) 67,39 % x 3/4 = 50,54 % Bột đậu nành: (1 phần) 67,39 % x 1/4 = 16,85 % Cám: (2 phần) 32,61 % x 2/3 = 21,74 % Bột bắp: (1 phần) 32,61 % x 1/3 = 10,87 % 58 Như vậy, công thức thức ăn thiết lập: Bột cá : 50,54 %, Bột đậu nành : 16,85 %, Cám : 21,74 % Bột bắp : 10,87 % 100,00 % • Sử dụng phần mềm máy tính Thực chất phần mềm máy tính áp dụng vài phương pháp tính tốn đơn giản phần trên, với tốc độ xử lý nhanh nên rút ngắn thời gian tính tốn số lượng u cầu cần tính tốn Sử dụng phần mềm máy tính cịn tính cơng thức tối ưu giá vốn khó giải phương pháp tính tốn đơn giản Tùy theo khả mà sử dụng phần mềm khác Phần mềm đơn giản sử dụng trương trình Excell để thiết lập bảng tính với cơng thức thích hợp phần mềm chuyên biệt như: Feedlive, UFFDA, Feedmania… Các phần mềm chun biệt ngồi việc tính tốn cơng thức thức ăn cịn có chức so sánh giá trị dinh dưỡng nguồn nguyên liệu, bảo quản công thức, liệu để giảm bớt thời gian tìm kiếm, tính tốn Các phương pháp tính tốn đơn giản phần mềm ứng dụng hướng dẫn phần thực hành 11.3 PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỨC ĂN 11.3.1 Các loại thức ăn ni thủy sản Tuỳ theo giai đoạn phát mục đích người ni mà thức ăn thủy sản có loại như: thức ăn ương ấu trùng (cá bột, ấu trùng giáp xác…), thức ăn ương giống, thức ăn nuôi thịt, thức ăn nuôi vỗ bố mẹ… Hình thức thức ăn: thức ăn dạng ẩm, thức ăn viên khô: thức ăn cho cá, thức ăn chìm cho giáp xác Thức ăn ẩm Thường gọi thức ăn tự chế (Home – made foood) sử dụng rộng rãi nuôi trồng thủy sản, ẩm độ thường cao 40 % Thành phần nguyên liệu cá tạp, phụ phẩm nhà máy chế biến thủy sản, sản phẩm phụ nơng nghiệp cám tấm, khoai củ… Ngồi số có bổ sung thêm premix khống – vitamin Tỷ lệ phối chế biến động tùy theo khả nông hộ, mùa vụ nguyên liệu giá thành sản phẩm Xét vài khía cạnh thức ăn ẩm có số ưu điểm tính sẵn có, ngon miệng giá thành thấp thức ăn không sử dụng mơ hình ni mật độ thấp mà mơ hình ni thâm canh 59 Tuy nhiên việc sử dụng thức ăn có số nhược điểm: hiệu sử dụng thức ăn thấp tan nhanh môi trường nước dẫn tới ô nhiễm môi trường nuôi, thời gian bảo quản ngắn mang nhiều mầm bệnh Thức ăn viên (thức ăn viên khô) Ẩm độ tối đa thức ăn 11 % Thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao tính đơn vị trọng lượng so với thức ăn ẩm Thức ăn khô chế biến chủ yếu cung cấp cho mơ hình nuôi bán thâm canh thâm canh Ưu điểm thức ăn khơ bảo quản lâu Chi phí bảo quản vận chuyển đơn giản thấp so với thức ăn ẩm, bị biến động mùa vụ số lượng chất lượng, giảm rủi ro cho động vật ni nhiễm vi sinh vật gây hại, dễ dàng sử dụng với máy cho ăn tự động đặc biệt hiệu sử dụng thức ăn cao chậm tan nước, hạn chế ô nhiễm môi trường nuôi Trở ngại sử dụng thức ăn viên giá thành sản xuất cao, số lồi khơng thích sử dụng thức ăn viên tính ngon miệng tập tính ăn loài Ngoài chất lượng thứ ăn viên biến động theo nhà máy sản xuất Dựa vào đặc điểm bắt mồi đối tượng nuôi thủy sản mà nhà sản xuất sản xuất hai loại thức ăn viên khơ: loại thức ăn viên chìm sử dụng cho nuôi tôm loại thức ăn viên sử dụng chủ yếu cho nuôi cá 11.3.2 Chế biến thức ăn Các loại thiết bị Trong chế biến thức ăn thủy sản địi hỏi thiết bị cơng nghệ cao đáp ứng yêu cầu chất lượng thức ăn Một số thiết bị cần thiết gồm có: phận nghiền, trộn, truyền động băng tải, máy ép viên, phận phun, lò hơi, hệ thống sấy, làm mát, đóng bao Quy trình sản xuất Sản xuất thức ăn cơng nghệ thủy sản địi hỏi khắc khe quy trình sản xuất đảm bảo bền vững nước thành phần phối trộn khơng bị thay đổi qua quy trình sản xuất giữ chất lượng vận chuyển, bảo quản sử dụng Bộ phận nghiền Việc nghiền nhỏ nguyên liệu mang lại nhiều lợi ích làm cho chúng tăng khả tiếp xúc lẫn q trình trộn ép viên khả tiêu hố Có nhiều loại máy nghiền khác sử dụng Bộ phận nghiền sử dụng phổ biến đĩa nghiền búa nghiền Trong loại búa nghiền thích hợp chế biến thức ăn thủy sản Các búa nghiền nát nguyên liệu chúng lượt qua sàng lưới thép Các sàng thép có lỗ tuỳ thuộc vào kích cỡ mong muốn 60 Bộ phận trộn Các thành phần nguyên liệu sau nghiền qua trình trộn theo tỷ lệ thích hợp tạo thành hỗn hợp đồng Nguyên liệu nghiền trộn theo tỷ lệ đảm bảo thành phần công thức thức ăn Nhìn chung thành phần ngun liệu khơ trộn trước sau tiếp tục trộn đến nguyên liệu dạng chất lỏng Việc trộn thực lần theo mẻ trộn Có nhiều phận khác sử dụng trụ đứng hay ngang hay turbine Ép viên Hình thức ép viên định nghĩa làm có hình dạng viên cách nén thành phần nguyên liệu hay hỗn hợp nguyên liệu trộn Ép viên làm thay đổi hình dạng hỗn hợp nguyên liệu thành dạng bền vững phù hợp cho nhu cầu nuôi thủy sản Các loại phận ép viên thường bao gồm loại thiết bị như: thùng nhận nguyên liệu, thiết bị ép viên, phận làm nguội, nghiền, sàng chứa Trong ép viên bàn lỗ trục cán lắp ráp với Các vật sau trộn đưa qua bàn ép có chứa lỗ bị trục cán ép thành viên Quá trình diễn liên tục áp lực đủ lớn đẩy vật liệu qua lỗ cắt nhỏ lại dao cắt phía ngồi viên thức ăn đạt chiều dài mong muốn Hơi nóng q trình ép làm cho viên thức ăn khô lại Bộ phận làm nguội thiết kế tùy thuộc vào kiểu ép viên theo chiều đứng hay theo chiều ngang Bộ phận cịn có tác dụng làm nguội cho thiết bị quy trình hoạt động thuận lợi Có hai hình thức ép viên sử dụng sản xuất thức ăn thủy sản: ép viên nén, ép đùn khô Ép viên nén Cũng tất quy trình ép viên, bước nguyên liệu nghiền nhuyễn, trộn Trong ép viên nén hỗn hợp trộn làm nóng đến nhiệt độ khoảng 85 0C thời gian từ – 20 giây, độ ẩm 16 %, nén qua bàn lỗ kim loại Nhiệt độ thời gian công đoạn thay đổi tùy theo thiết bị thành phần nguyên liệu Thiết bị ép thường sử dụng để ép viên thức ăn dạng chìm cho tơm Ép đùn khơ Việc ép việc sử dụng kiện lí học nén qua bàn lỗ tạo thành viên Nhiệt độ kiểu nén lên đến 125 – 150 0C, kiện chịu áp lực khoảng 20 giây, độ ẩm từ 20 – 24 % làm cho thức ăn kết dính Qua cho thấy hỗn hợp có độ dẻo cao bị ép qua bàn ép với áp lực cao Khi viên ép rời khỏi bàn ép, với áp suất cao, nước thành phần bốc hình thành túi khí viên thức ăn Khi làm nguội chúng nhìn chung chiếm khoảng 0,25 – 0,3 g.cm-3 viên thức ăn 11.4 ĐỘ BỀN TRONG NƯỚC CỦA THỨC ĂN VIÊN Độ bền nước thức ăn phụ thuộc vào thành phần nguyên liệu làm thức ăn, quy trình sản xuất chất kết dính tự nhiên sử dụng 61 11.4 Thành phần nguyên liệu thức ăn Sự cân đối thành phần nguyên liệu, nguyên liệu mà khó nghiền nhuyễn hay khó kết dính nên sử dụng giới hạn (bột cám, bột xương…) Các thành phần hút ẩm đường, muối, mật đường, chúng hấp thu nước làm cho thức ăn dễ bị vụn Nhìn chung chất mà có tính kết dính cao sử dụng trọng sản xuất thức ăn làm cho thức ăn bền nước 11.4.2 Quy trình sản xuất Việc nghiền nguyên liệu luôn thực tất quy trình sản xuất thức ăn Quá trình làm tăng diện tích bề mặt thức ăn dẫn đến tác dụng nhiệt tốt làm thức ăn cứng tốt 11.4.3 Chất kết dính Tác động ảnh hưởng chất kết dính đến độ bền độ cứng viên thức ăn nước giải thích chất kết dính làm giảm khơng gian trống hỗn hợp nguyên liệu làm tăng độ nén cứng viên thức ăn Do tính chất chúng kết dính lại với nên làm cho thức ăn Sự biến đổi thành phần tác nhân hố học q trình sản xuất làm cho viên thức ăn bền với nước 11.5 BẢO QUẢN THỨC ĂN Thức ăn sau sản xuất, thời gian bảo quản thường phẩm chất giảm Các nguyên nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng thức ăn thời gian bảo quản bao gồm: Nhiệt độ, độ ẩm, tác động vi sinh vật, tác động trùng lồi gặm nhắm, biến đổi hóa học Do đó, bảo quản thức ăn cần ý đến số nguyên tắc quan trọng: - Thời gian bảo quản thức ăn phải phù hợp - Không nên để sàn nhà hay dựa tường - Không chạm đến nước, vật liệu bảo quản phải chống ẩm - Nhiệt độ nơi bảo quản thức ăn phải thích hợp 62 Chương 12 THỨC ĂN TỰ NHIÊN TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 12.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NI THỨC ĂN TỰ NHIÊN Thức ăn tự nhiên đóng vai trị quan trọng, định thành cơng ương ni nhiều lồi ĐVTS, đặc biệt giai đoạn ấu trùng Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật nuôi số loại thức ăn tươi sống cho ĐVTS từ lâu nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Các đối tượng chủ yếu quan tâm nghiên cứu như: vi tảo, luân trùng, giáp xác râu ngành, Artemia, trùng Nghề nuôi giáp xác, cá biển nhuyễn thể ngày phát triển mạnh, nhu cầu giống ngày gia tăng cần giải Trong sản xuất giống, thức ăn kỹ thuật cho ăn ương nuôi ấu trùng vấn đề quan trọng Ngày nay, có nhiều kỹ thuật tiên tiến trong sản xuất thức ăn nhân tạo cho ấu trùng, thức ăn tươi sống tảo, luân trùng, giáp xác râu ngành, Artemia…vẫn xem thức ăn vơ quan trọng có tiềm lớn sản xuất giống Việc nuôi sử dụng sinh vật làm thức ăn có lịch sử lâu đời nhiều nước ngày áp dụng rộng rãi toàn giới 12.2 VAI TRỊ CỦA MỘT SỐ LỒI THỨC ĂN TỰ NHIÊN TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 12.2.1 Vi tảo Đến nay, có khoảng 40 lồi tảo phân lập, nuôi cấy sử dụng làm thức ăn cho ấu trùng loài thủy sản Tùy thuộc vào chất lượng tính có sẵn lồi tảo mà việc sử dụng chúng cho đối tượng thủy sản khác nơi giới Về phương thức sử dụng tảo, chúng thường cho ăn trực tiếp gián tiếp thông qua sinh vật trung gian khác, dạng tươi sống hay chế biến, chủng hay hổn hợp nhiều loài Tầm quan trọng tảo từ giá trị dinh dưỡng chúng Tuy nhiên, người ta ý đến giá trị dinh dưỡng tảo không riêng thành phần protein mà thành phần acid béo, yếu tố dinh dưỡng thiếu ấu trùng loài hải sản Chlorella Chlorella biết đến nhiều vai trị quan trọng dinh dưỡng nhân tố môi trường nuôi trồng thủy sản Việc dùng Chlorella vào sản xuất phương pháp nước xanh áp dụng rộng rãi sản xuất giống tơm xanh, số lồi cá hai mảnh vỏ Khi ương nuôi ấu trùng tôm xanh, diện Chlorella thúc đẩy tăng trưởng ấu trùng tôm thông qua việc loại bỏ NH3 mộ số chất độc khác; bổ sung Chlorella làm cho môi trường nước trở nên giàu dinh dưỡng, cung cấp hợp chất vi lượng mà thức ăn ban đầu thức ăn bổ sung khơng có Chlorella 63 ý nhiều sản xuất giống cua biển, ương ấu trùng cá măng số loài cá biển khác Ngoài ra, Chlorella thức ăn quan trọng ương nuôi luân trùng động vật phiêu sinh khác Chlorella vulgairs Dunaliella Tảo Dunaliella có chứa hàm lượng glycerol β – caroten cao xem đối tượng nuôi đầy triển vọng, dùng làm thức ăn không nghề ni thủy sản mà cịn nhiều lĩnh vực khác Trong ni thủy sản, Dunaliella đóng vai trị chế độ chế độ dinh dưỡng nhuyễn thể với mức độ khác tùy theo loài nhuyễn thể Dunaliella khơng có vai trị quan trọng ương ni nhuyễn thể mà chúng cịn dùng làm thức ăn cho số loài cá biển, cho Artemia động vật phiêu sinh khác Dunaliella tertiolecta Spirulina Spirulina lồi tảo giàu protein, acid amin thiết yếu, khống, vitamin hợp chất carotenoid nên chúng xem nguồn dinh dưỡng tốt nuôi thủy sản Khi bổ sung Spirulina vào phần ăn làm tăng tốc độ tăng trưởng cá tôm biển, làm thay đổi màu sắc cá rô phi cá chép… 64 Spirulina platensis Tảo khuê Trong lớp tảo khuê, loài Skeletonema costatum dùng rộng rãi thức ăn quan trọng ấu trùng tôm biển Ngoài ra,nhiều loài tảo khác như: Chaetoceros sp, Thlasiosira, Isochrysis…cũng nghiên cứu làm nguồn thức ăn cho ấu trùng tơm Tùy theo lồi tảo đặc điểm chúng mà lồi có ưu điểm nhược điểm riêng ấu trùng tôm Tảo khuê bổ sung ăn làm tăng tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống ấu trùng tôm biển, cua biển nhuyễn thể Skeletonema costatum 12.2.2 Ln trùng (Rotifer) Ln trùng có kích thước từ 100 – 340 μm, có dạng hình trứng dài, dẹp theo hướng lưng bụng Bờ bụng trước có gai dạng u lồi có khe hình chữ V Luân trùng có cấu tạo gồm phần: đầu, thân chân Luân trùng thức ăn tươi sống quan trọng ương nuôi ấu trùng tôm, cá Luân trùng Brachionus plicatilis thức ăn lý tưởng cho ấu trùng chúng có kích thước nhỏ, bơi chậm sống lơ lửng nước, ni chúng mật độ cao, cho suất nuôi cao làm giàu với acid béo chất kháng sinh… Luân trùng B plicatilis loài ăn lọc khơng chọn lọc, thức ăn có kích thước 20 – 25 μm mang đến miệng nhờ chuyển động vịng tiêm mao thơng qua hoạt động bơi lội Trong tự nhiên, loại thức ăn thường luân trùng sử dụng tảo, vi khuẩn, nấm men, chất hữu lơ lững nước 65 Ấu trùng cá, tôm cua biển sử dụng luân trùng Brachionus plicatilis làm thức ăn cho kết tốt tăng trưởng , tỷ lệ sống suất cao Luân trùng Brachionus plicatilis 12.2.3 Artemia Artemia mà chủ yếu Artemia salina thuộc họ Chân mang Acostraca, lớp Giáp xác, ngành Chân khớp Trong thiên nhiên, Artemia sống bờ nước mặn mặn vừa ven biển nước thời gian ngắn Khi nồng độ muối thay đổi chạc Artemia biến dạng Thường sinh sản vơ tính Lồi thường nuôi nhân tạo để làm thức ăn cho cá con, tôm; đặc biệt artemia thức ăn quan trọng ương nuôi ấu trùng tôm biển, tôm xanh Ấu trùng Nauplius Artemia Artemia trưởng thành Đối với cá biển, sản xuất giống, Artemia thường bắt đầu cho ăn tuần sau cho ăn Rotifer với kích cỡ nhỏ Lượng Artemia cần cho sản xuất giống cá thường tốn hao nhiều so với sản xuất giống tôm biển tôm xanh Kết sản xuất giống cá biển nâng cao có ý nghĩa Artemia làm giàu hóa HUFA Mặc dù Artemia có giá trị dinh dưỡng cao có số lồi dựa vào nguồn thức ăn Artemia đơn độc, song sản xuất giống, việc bổ sung nguồn thức ăn nhân tạo hay làm giàu hóa Artemia điều cần thiết phổ biến 66 Chương 13 BÓN PHÂN CHO AO NI CÁ Phân bón vào ao làm gia tăng hàm lượng muối vô nước, thúc đẩy phát triển thực vật phù du, làm gia tăng suất tơm cá ni Phân bón sử dụng cho ao nuôi chia làm hai loại: phân hữu phân vơ (phân hóa học) 13.1 CÁC LOẠI PHÂN BĨN CHO AO NI CÁ 13.1.1 Phân vô Thúc đẩy phát triển thực vật phù du làm thức ăn tự nhiên cho tôm cá phong phú thêm đưa đến tăng suất tôm cá nuôi Lân nguyên tố cần thiết cho ao ni có nồng độ thấp nước thiên nhiên Tuy nhiên, nitơ (N) kali nguyên tố khác cần thiết bón vào ao ni Phân vơ bón cho ao ni loại dùng canh tác nông nghiệp: phân đạm, phân lân, phân kali Chất lượng loại phân đánh giá qua hàm lượng hoạt chất phân, tính theo phần trăm: phân đạm tính theo % nitơ (N), phân lân tính theo % P2O5, phân kali tính theo % K2O Nhiều loại phân bón thương phẩm lưu hành hổn hợp ba loại Ví dụ phân tổng hợp NPK (16:16:8) chứa 16 % N, 16 % P2O5 % K2O Thực phân không chứa N, P2O5 K2O mà chúng chức hợp chất N, P K Những hợp chất hòa tan vào nước giải phóng ion NO3-, NH4+, H2PO4-, HPO42- K+ Các loại phân vô thường sử dụng bón cho ao ni cá Phân đạm - Urea: dạng hạt, màu trắng, loại phân đạm thông dụng Urea chứa khoảng 46% N - Amoni suilfate: dạng hạt, màu trắng chứa 20 % N - Amoni nitrate: dạng hạt mịn, màu trắng chứa 34 % N (đạm hai lá) Phân lân Sử dụng phổ biến super lân (super phosphate) Super lân có hàm lượng 16 – 20 % P2O5 Phân có màu nâu xám Phân kali - KCl: phân kết tinh màu trắng lẫn hồng nên gọi phân muối ớt Phân KCl có hàm lượng 60 % K2O 67 - K2SO4: phân có màu trắng dạng tinh thể, có hàm lượng 40 % K2O Ảnh hưởng phân vô lên hệ sinh thái ao Thực vật thủy sinh Nhiều cơng trình nghiên cứu cho bón phân vơ cho ao ni thực vật phù du phát triển mạnh.Mặt khác, ao có bón phân lân kết hợp với phân đạm vật chất hữu gia tăng – lần so với ao khơng bón phân Các lồi tảo lục thường phổ biến ao bón phân vơ cơ, lồi tảo mắt đơi phát triển chiếm ưu Tảo lam phát triển mạnh giai đoạn ngắn Tảo khuê chiếm ưu vùng nước lợ, nhiên ao bón phân vùng sinh thái nước không quan trọng Khi lượng phân bón cho ao ni gia tăng mức độ thành phần giống lồi tảo gia tăng theo Động vật phù du Hiệu ứng rõ nét q trình bón phân tăng trưởng động vật phù du, thường cao từ – lần so với ao khơng bón phân Bón phân thúc đẩy động vật phù du tăng trưởng ảnh hưởng đến tỷ trọng loại Động vật đáy Khi bón phân vơ vào ao nuôi làm gia tăng mật độ động vật đáy So với ao khơng bón phân, sinh khối động vật đáy tăng 10 – 12 g.m-2 so với – g.m-2 Thực vật bậc cao Thực vật bậc cao thường phổ biến ao hồ nơng, nước Những thực vật phát triển mơi trường nước nghèo dinh dưỡng chúng hấp thụ muối dinh dưỡng từ đất Do đó, thủy vực thực vật phù du phát triển thực vật bậc cao phát triển mạnh Thực vật bậc cao thường gây nhiều vấn đề sinh thái ao nuôi chúng cạnh tranh với thực vật phù du dinh dưỡng, ánh sáng, nơi trú ẩn cho loài cá dữ, cản trở bắt mồi cá q trình đánh bắt cá, làm thất nước qua bay gây tượng thiếu oxy Ánh sáng nhân tố quan trọng định đến phân bố thực vật bậc cao ao Nhiều loại thực vật thượng đẳng khơng sống sót mơi trường trở nên q đục Vì bón phân làm gia tăng mật độ thực vật phù du làm giảm lượng ánh sáng xâm nhập vào thủy vực, thực vật bậc cao thường ao có bón phân Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thực vật bậc cao không phát triển tốt độ sâu gấp đôi độ nước 68 Năng suất ni Bón phân cho ao tác động đến chuỗi thức ăn thủy động vật, trước hết gia tăng nguồn tảo ao, dẫn đến tăng sản lượng tôm, cá loại nhuyễn thể 13.1.2 Phân hữu Q trình phân hủy chúng giải phóng muối dinh dưỡng vô cho thực vật phù du Tuy nhiên, vật chất hữu thức ăn tự nhiên cho số loài động vật phù du đối tượng ni Có nhiều loại phân hữu sử dụng bón cho ao ni cá như: phân chuồng, phân xanh, nước thải sinh hoạt, nước thải cơng nghiệp Đặc tính chung phân hữu hàm lượng nước chúng cao hàm lượng muối dinh dưỡng thấp Ví dụ: kg DAP (18 – 46 – 0) chứa đựng lượng N 36 kg phân bò sữa lượng P2O5 230 kg phân Hiện nay, nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp dễ làm ô nhiễm nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp, lúc hàm lượng chất hữu nước lớn gây tượng nồng độ oxy hòa tan giảm giá trị BOD tăng Giá trị dinh dưỡng số loại phân tươi: Hàm lượng trung bình (%) Loại phân Độ ẩm N P2O5 K2O Phân bò sữa 85 0,5 0,2 0,5 Phân bò thịt 85 0,7 0,5 0,5 Phân gà, vịt 72 1,2 1,3 0,6 Phân heo 82 0,5 0,3 0,4 Phân dê 77 1,4 0,5 1,2 Ảnh hưởng phân hữu lên hệ sinh thái ao Phân hữu thức ăn trực tiếp số loài động vật không xương sống thức ăn cá số lồi cá, phần cịn lại bị phân hủy, giải phịng muối vô thúc đẩy phát triển thực vật phù du Khi bón phân hữu thúc đẩy phát triển đáng kể động vật phù du động vật đáy Trong loại phân hữu bón cho ao ni phân gà làm gia tăng đáng kể thức ăn tự nhiên ao Phân chuồng ức chế phát triển thực vật bậc cao Quá trình phân hủy vật chất hữu phân làm tiêu tốn nhiều oxy môi trường 69 Năng suất nuôi Phân hữu làm gia tăng suất cá nuôi Tuy nhiên, số lượng lớn phân hữu sử dụng lúc có, vận chuyển khó khăn, gây tượng thiếu oxy vấn đề sinh thái khác Ở nơi mà phân vô khan hay đắt tiền việc sử dụng phân hữu cần khuyến khích 13.2 PHƯƠNG PHÁP BĨN PHÂN 13.2.1 Phương pháp bón phân vơ - Tỷ lệ đạm – lân: nhìn chung ao hồ nước tỷ lệ bón thích hợp đạm lân N : P2O5 nằm khoảng : đến : Bón phân cho nước lợ cần tỷ lệ đạm lân cao so với nước ngọt, tỷ lệ N : P2O5 = : tỏ thích hợp - Liều lượng bón: Sau xác định loại phân có tỷ lệ đạm – lân thích hợp (nước ngọt, nước lợ), liều lượng phân bón cần tính theo hàm lượng lân phân Ở vùng khí hậu nóng ẩm, với lượng phân – 25 mg P2O5/100m2/tuần mang lại hiệu thúc đẩy tảo sản lượng thủy sản, vùng lạnh lượng phân bón cần cao – lần để đạt mức tăng trưởng - Cách bón phân: phân hịa tan với nước trước, sau tạt khắp ao 13.2.2 Phương pháp bón phân hữu Đối với phân chuồng - Phân chuồng hỗn hợp gồm phân vật nuôi, với nước tiểu chất độn chuồng Phân chuồng trước bón phải ủ cho hoai trộn thêm – % vôi bột để diệt mầm bệnh, trứng giun sán phân - Liều lượng bón: • Bón lót: 30 – 50 kg 100m2 • Bón định kỳ hàng tuần: – kg 100m2 - Phương pháp bón: phân rãi khắp ao đỗ góc ao Đối với phân xanh - Phân xanh loại phân hữu sử dụng dạng thực vật tươi Nguyên liệu sử dụng làm phân xanh cành lá, dây loại thực vật chất độc chất dầu Phân xanh tốt họ đậu (điên điển, so đũa…) - Liều lượng bón: • Bón lót: 10 – 20 kg phân xanh + 20 – 30 kg phân chuồng/100m2 • Bón định kỳ hàng tuần: – 10 kg/ 100m2 70 - Phương pháp bón: phân bó thành bó (10 – 15 kg/bó) dìm cố định cách mặt nước 0,3 – 0,4 m Phân bố trí xung quanh ao góc ao, – tiến hành đảo bó phân xanh, để phân xanh phân hủy triệt để Đối với nước thải - Nước thải loại phân hữu sử dụng dạng nước thải tình sinh hoạt thải từ nhà máy cơng nghiệp - Phương pháp bón: • Bón nhiều lần lần • Nên dùng ao lắng trước đưa vào ao nuôi để chất độc thể khí bay bớt lắng đọng rác bẩn… • Khơng nên bón nước thải cho ao q sâu • Lượng nước thải bón vào ao thể tích nước khơng vào số lượng cá thả nuôi 13.3 SO SÁNH TÁC DỤNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VÀ PHÂN VÔ CƠ KHI BĨN CHO AO NI CÁ Cả hai loại phân hữu phân vơ bón vào ao ni cá có tác dụng làm tăng thức ăn tự nhiên ao nuôi Tuy nhiên, tác dụng loại phân có nét riêng biệt, cụ thể: Phân hữu Phân hữu việc cung cấp đạm, lân cho tảo phát triển, cịn tạo nguồn thức ăn trực tiếp cho động vật phù du động vật đáy mùn bã hữu Do thành phần thức ăn tự nhiên ao hồ sử dụng phân hữu phong phú Tuy nhiên, phân hữu bón vào ao ni phải trải qua trình phân hủy, hiệu bón phân hữu thể chậm Phân hữu cịn có tác dụng cải tạo pH cho ao ni Bón phân hữu dễ gây nhiễm môi trường nước dễ gây thiếu oxy cho ao ni Phân vơ Phân vơ có tác dụng nhanh việc gây màu nước cho ao nuôi cá, làm cho tảo phát triển nhanh chóng, bón phân sau – ngày thấy hiệu Nhưng khả giữ màu phân vô phân hữu Mặt khác, phân vô dễ thấm theo nước, khơng nên bón xuống ao đáy cát Phân vô lại chứa số nguyên tố, tác dụng loại phân vơ có tính chất phiến diện Nếu dùng phối hợp phân vô khắc phục nhược điểm 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thanh Hùng 2000 Bài giảng Dinh dưỡng thức ăn thủy sản Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Lê Văn Cát – Đỗ Thị Hồng Nhung – Ngô Ngọc Cát 2006 Nước nuôi thủy sản – chất lượng giải pháp cải thiện chất lượng Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Nguyễn Kim Hùng 1996 Bài giảng Vitamin Nhà xuất Y học Nguyễn Văn Hòa 2007 Artemia – Nghiên cứu & ứng dụng nuôi trồng thủy sản Khoa Thủy sản – Trường Đại Học Cần Thơ Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Văn Thoa – Bạch Thị Huỳnh Mai 1996 Thức ăn nuôi tôm cá Nhà xuất Nông Nghiệp Trần Ngọc Hải – Trần Thị Thanh Hiền, 2000 Bài giảng Kỹ thuật nuôi thức ăn tự nhiên Khoa Thủy Sản - Trường Đại Học Cần Thơ Trần Thị Thanh Hiền – Nguyễn Anh Tuấn – Huỳnh Thị Tú 2004 Giáo trình Dinh dưỡng thức ăn thủy sản Tủ sách Đại Học Cần Thơ Trần Thị Thanh Hiền Nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng phát triển cho lồi cá trơn ni phổ biến: cá ba sa, cá hú cá tra Dự án hợp tác với tỉnh khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long (2001 - 2002) Trần Văn Vỹ 1982 Thức ăn tự nhiên cá Nhà xuất Nông Nghiệp Trương Sĩ Kỳ 2000 Kỹ thuật ni số lồi sinh vật làm thức ăn cho ấu trùng thủy sản Nhà xuất Nông Nghiệp 72 ... dinh dưỡng thức ăn 1.2 Sơ lược lịch sử phát triển dinh dưỡng học thủy sản 1.3 Mối quan hệ thủy sản dinh dưỡng 1.4 Vai trò thức ăn nuôi thủy sản 1.5 Đặc điểm dinh dưỡng. .. Lượng thức ăn tần số cho ăn Lượng thức ăn tần số cho ăn có ảnh hưởng lớn đến độ tiêu hóa thức ăn - Lượng thức ăn: khối lượng thức ăn ĐVTS ăn vào lớn độ tiêu hóa thức ăn giảm ngược lại lượng thức ăn. .. 4.1.2 Năng lượng thức ăn vào (IE: Intake of food energy) Khi cho ĐVTS ăn, phần thức ăn không cá ăn vào mà bị vào mơi trường Do lượng thức ăn ăn vào (IE) lượng thô thức ăn động vật thực ăn vào dày

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w