1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn thuỷ sản

74 281 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NƠNG – LÂM - NGƯ    GIÁO TRÌNH (Lưu hành nội bộ) DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN THỦY SẢN (Dành cho hệ Đại học ngành Nuôi trồng thủy sản) Người biên soạn: Trần Thị Yên Năm học 2015 Quảng Bình, năm 2016 MỤC LỤC CHƯƠNG THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA ĐỘNG VẬT VÀ CỦA THỨC ĂN 1 Thành phần hoá học động vật thuỷ sản Thành phần hoá học thức ăn phần thức ăn Các phương pháp xác định thành phần thức ăn CHƯƠNG PROTEIN VÀ ACID AMIN Sự phân chia amino acid thành nhóm Phân loại protein Nhu cầu protein Tiêu hoá hấp thu protein 11 Tỷ lệ tối ưu protein/ lượng 12 Các phương pháp xác định nhu cầu protein 13 Sử dụng protein 14 Trao đổi protein thể 15 Nhu cầu amino acid 16 CHƯƠNG LIPID VÀ ACID BÉO 21 Cấu trúc hoá học thành phần lipid 21 Tiêu hoá hấp thu lipid 24 Nhu cầu acid béo cần thiết 26 CHƯƠNG CARBOHYDRATE 29 Phân loại carbohydrate 29 Tiêu hoá hấp thu carbohydrate 32 Trao đổi carbohydrate 33 CHƯƠNG DINH DƯỠNG VITAMIN 37 Vai trò dinh dưỡng vitamin tan nước 37 Vai trò vitamin tan dầu 41 CHƯƠNG DINH DƯỠNG CHẤT KHOÁNG 43 Phân loại theo chức sinh học 43 Phân chia chất khoáng theo mức độ diện chúng 43 Các nguyên tố đa lượng 44 Các nguyên tố vi lượng 46 CHƯƠNG THỨC ĂN VÀ SẢN XUẤT THỨC ĂN TRONG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN 48 Phân loại thức ăn 48 Thức ăn tự nhiên 50 Thức ăn nhân tạo 51 Sản xuất thức ăn 53 CHƯƠNG QUẢN LÝ CHẾ ĐỘ CHO ĂN 60 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu hoá thức ăn cá 60 Chế độ cho ăn 61 THỰC HÀNH 64 Bài Tính tốn cơng thức phối hợp thành phần thức ăn 64 Bài Sản xuất thức ăn quy mô nhỏ 67 Bài Tham quan sở sản xuất thức ăn 69 LỜI NÓI ĐẦU Lịch sử phát triển khoa học dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm có từ lâu Song nghề ni trồng thủy sản kỷ 20 Mặc dù phát triển muộn so với ngành nông nghiệp khác phát triển vượt bậc ngành ni trồng thủy sản nên đòi hỏi phải trang bị cách có hệ thống kiến thức dinh dưỡng thức ăn cho động vật thủy sản người làm việc lĩnh vực Đặc biệt chuyển đổi hình thức nuôi từ quảng canh, bán thâm canh sang thâm canh ni cơng nghiệp yếu tố dinh dưỡng cho động vật ni yếu tố định Giáo trình “Dinh dưỡng thức ăn nuôi trồng thủy sản” viết nhằm đáp ứng yêu cầu Trong khuôn khổ giáo trình này, chúng tơi đề cập đến số kiến thức vai trò dinh dưỡng thành phần chủ yếu thức ăn protein, lipid, cacbonhydrate, vitamin, khoáng nhu cầu dinh dưỡng, nhu cầu lượng, cách tính tốn xây dựng cơng thức sản xuất thức ăn Giáo trình làm tài liệu giảng dạy cho sinh viên đại học cao đẳng ngành nuôi trồng thủy sản tài liệu tham khảo cho người làm việc lĩnh vực Tuy có nhiều cố gắng, song chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp em sinh viên Tác giả Chương THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA ĐỘNG VẬT VÀ THỨC ĂN Thành phần hoá học động vật thuỷ sản Thành phần hóa học động vật thuỷ sản tương tự động vật khác bao gồm nước, protein, lipid, khống, glucid, muối vơ cơ, men, hoormone Chúng khác hàm lượng chất cấu tạo thể: 1.1 Nước Trong thể động vật thuỷ sản, hàm lượng nước cao nhất, thường chiếm 60 - 80% Hàm lượng nước thay đổi tùy theo loài giai đoạn phát triển 1.2 Protein Protein thành phần hóa học chủ yếu thịt động vật thủy sản, chiếm khoảng 60- 75 % (khối lượng khô) Bảng 1: Hàm lượng số acid amin thể cá chép (% Protein) Acid amin Hàm lượng Acid amin Hàm lượng Ala 6.9 Leu 9.20 Arg 6.0 Lis 11.6 Asp 10.9 Met 3.30 Glu 16.6 Phe 5.10 Gly 3.70 Pro 3.10 His 2.20 Tre 5.0 Iso 5.10 Tri 5.90 1.3 Lipid Thành phần chất béo chủ yếu động vật thuỷ sản triglyceride acid béo bậc cao kết hợp với glycerine Chất béo động vật thuỷ sản có vai trò quan trọng hoạt động sống chúng Chất béo động vật thuỷ sản thường có màu vàng nhạt, số lồi có màu đỏ, thường lượng Vitamin A dầu nhiều dầu có màu thẫm Người ta thường dựa vào lượng mỡ chia cá nhóm “cá béo” lượng mỡ cao 10% cá trích, họ cá Scomber sp nhóm “cá gầy” có lượng mỡ thấp 2% nhóm cá thu (lipid dự trữ chủ yếu gan đạt 50%) Giữa hai nhóm nhóm cá trung gian có mỡ khoảng 2-6% Acid béo động vật thuỷ sản thuộc loại mạch thẳng có gốc Cacboxyl, chuỗi Cacbon dài 28 C, chủ yếu C18-C22 Trong dầu cá acid béo chưa bão hóa (nhóm n-3 n - 6) chiếm tới 84% dễ bị Oxy hóa thối rữa, q trình Oxy hóa dầu cá sản sinh nhiều chất thuộc loại Andehit, ceton, loại acid béo cấp thấp làm cho dầu có mùi khó chịu Bảng Thành phần hóa học số loại động vật thuỷ sản (%) Loại Nuớc Protein Lipid Khoáng Cacbohydrat Giáp xác 76.0 17.8 2.10 2.10 Nhuyễn thể 81.0 13.0 1.50 1.60 2.90 Trắm cỏ 74.0 17.4 5.80 1.50 Tôm sú 75.22 21.04 1.83 - Trần Thị Yên 1.4 Khoáng Khoáng động vật thuỷ sản khác theo giống loài thời tiết hoàn cảnh sống Nguồn khoáng quan trọng chiếm số lượng nhiều động vật thuỷ sản Ca, P, Fe Hàm lượng Fe chiếm khoảng 12% tổng lượng khoáng Các chất khoáng: Fe, Cu, Mn, Zn, Co, Cr, F, I cần thiết cho trình trao đổi chất Hàm lượng Iod thể động vật thủy sản lớn, hàm lượng nhiều động vật cạn hàng chục đến hàng trăm lần Iod đóng vai trò quan trọng thực phẩm người Iod có nhiều gan, nỗn sào, túi tinh, thịt 1.5 Vitamin Ngồi thành phần dinh dưỡng bản, động vật thuỷ sản có lượng Vitamin phong phú đặc biệt Vitamin A D, ngồi có Vitamin nhóm B E Vitamin động vật thuỷ sản chủ yếu tập trung nội tạng đặc biệt gan phần tuyến sinh dục (chủ yếu nhóm A &D), số khác phân bố dạng hợp chất đơn giản Thành phần hoá học thức ăn Nguồn thức ăn chủ yếu dùng cho nuôi thủy sản bao gồm: loại thức ăn có nguồn gốc động vật, thực vật số sản phẩm tiết, phân hủy chúng phân động vật, chất vẩn hữu lơ lửng Về thành phần hóa học thức ăn động vật thực vật tương tự Chúng bao gồm yếu tố chủ yếu: Nước, Glucid, Protein, Lipid, Khống, Vitamin Tuy nhiên chúng có khác hàm lượng chất lượng yếu tố cấu tạo nên thức ăn Thực vật có khả sử dụng H2O, CO2 muối dinh dưỡng nhờ ánh sáng mặt trời mà tổng hợp nên chất hữu cơ, động vật khơng có khả này, chúng phải sử dụng hợp chất hữu có sẵn động vật hay thực vật khác So sánh hàm lượng chất dinh dưỡng động vật thực vật thấy rằng: + Chất hữu động vật chủ yếu protein lipid, thực vật glucid Chất khoáng thực vật chủ yếu K Si, động vật chủ yếu Ca, Mg P + Thực vật tự tổng hợp Vitamin động vật khơng Hàm lượng Vitamin thực vật cao động vật + Màng tế bào thực vật xơ, động vật protein, lipid Vì thức ăn động vật thường tiêu hóa dễ Một phương pháp sử dụng 100 năm coi phương pháp nhà nghiên cứu dinh dưỡng cho động vật nói chung sử dụng phương pháp Weende Theo Weende thức ăn chia thành tiểu phần là: - Nước - Mỡ thô - Chất xơ - Phần chất không chứa nitơ - Protein thô - Tro Trần Thị Yên Mẫu thức ăn Nước Vật chất khô Vật chất hữu Vật chất vơ Đất (cát) Muối khống Protein thô Protein tinh Amid Aminoaci d Peptid Purines Nucleic acid Mỡ thô Chất xơ Đường Triglycerid Cellulose Đường đơn Phospholipid Steroid Hemicellulose Lignin Tinh bột Glycogen Carotenoid Xanthophyll Các dầu cần thiết Cutin Pectin Hemicellulose Lignin Hình 1: Thành phần hoá học thức ăn gốc thực vật hay động vật Các phương pháp xác định thành phần thức ăn 3.1 Thành phần nước (độ ẩm) Một phương pháp đơn giản để xác định độ ẩm đưa thức ăn vào tủ sấy nhiệt độ 1050C lượng nước mẫu bay hết (khối lượng mẫu ổn định) Thành phần nước mẫu xác định chênh lệch khối lượng mẫu trước sau sấy Độ ẩm (%) = (Wd – Wc)/Wd x100 Trong đó: Wd khối lượng mẫu trước sấy Wc khối lượng sau sấy Phương pháp áp dụng với đa số mẫu thức ăn Tuy nhiên có số loại thức ăn mà thành phần có nhiều acid béo dễ bay amoniac phương pháp ảnh hưởng đến kết phân tích, mẫu thức ăn loại người ta sấy chúng nhiệt độ 700C kéo dài thời gian sấy 3.2 Chất tro Để xác định thành phần tro người ta đưa mẫu thức ăn vào nung lò nung 5000C, sau thời gian nung tất thành phần hữu hết lại lò nung số chất khống Ca, P, K 3.3 Protein Thành phần protein có mẫu thức ăn tính tốn từ thành phần nitơ có mẫu Thành phần Nitơ xác định phương pháp Kjeldahl.Protein Trần Thị Yên hợp chất hữu có chứa Nitơ, thành phần hố học protein có chứa khoảng 50 - 55% carbon; 22 - 26% oxy; 15 -18% Nitơ, người ta lấy giá trị trung bình nitơ 16% khối lượng protein Như vậy, khối lượng protein = (khối lượng nitơ có mẫu ) x 100/16 hay khối lượng protein = (khối lượng nitơ) x 6,25 3.4 Lipid thô Thành phần lipid thô xác định cách chiết xuất mẫu dung môi hữu cơ, tất thành phần lipid có mẫu hồ tan dung mơi sau cho dung mơi bay hết phần lại lipid thơ 3.5 Thành phần carbohydrate Theo phương pháp Weende, thành phần carbohydrate có mẫu thức ăn chia thành hai phần: chất xơ đường hồ tan (phần chất khơng chứa nitơ) Để xác định chất xơ người ta đưa mẫu thức ăn vào đun dung dịch acid sau bazơ pha loãng tất vật chất hữu lấy hết đun acid bazơ Phần lại chất xơ Phần chiết khơng chứa nitơ bao gồm đường đơn, tinh bột, phần hemicellulose lignin hoà tan nước Phần chiết xuất khơng chứa Nitơ xác định cách lấy tổng khối lượng ban đầu mẫu trừ khối lượng thành phần biết Mẫu thức ăn Sấy 105o C Nước Vật chất khô Đốt 500oC Muối khống Chất hữu Kjeldahl Protein thơ Protein, amino acids, Amid, peptid, purine, Nucleic acis, nitrate, Vitamin B Trần Thị Yên Chiết xuất với Ether Lipid thô Dầu mỡ Phospholipid Steroid, sáp, Acid béo, Acid base Xơ thô Cellulose Hemicellulose Lignin,cutin Xanthophyll, Vitamin A, D, E,K Phần lại Phần chiết khơng chứa Nitơ Đường, tinh bột, Glycogen, fructans, Pectin, acid hữu Hình 2: Sơ đồ tóm tắt phương pháp xác định thành phần thức ăn Nội dung ôn tập chương I Câu Thành phần hoá học thức ăn động vật Câu Nêu phương pháp xác định thành phần thức ăn Trần Thị Yên Chương PROTEIN VÀ ACID AMIN GIỚI THIỆU Protein vật chất hữu cấu trúc từ amino acid Đây thành phần xây dựng nên tổ chức mô, tổ chức quan thể đồng thời thành phần cấu tạo nên chất có hoạt tính sinh học cao enzyme, hormone Vì vậy, người ta gọi vật chất xây dựng thành phần quan trọng bậc thức ăn, đồng thời thành phần định đến giá thành thức ăn Trong tất thành phần thức ăn protein thành phần tập trung nghiên cứu nhiều Các nguyên tố cấu trúc nên protein C, H, O, N Ngoài số protein có chứa lượng nhỏ lưu huỳnh nguyên tố khác P, Fe, Zn Đơn vị cấu trúc nên protein aminoacid Amino aciad hợp chất hữu mạch thẳng mạch vòng phân tử có chứa nhóm (- NH2) nhóm cacboxyl (- COOH) Công thức tổng quát amino acid COOH │ NH2 ─C ─ H │ R R gọi mạch bên hay nhóm bên Sự phân chia amino acid thành nhóm Có khoảng 20 amino acid thường gặp người ta phân chia chúng thành nhóm dựa khả mà thể tổng hợp được, dựa cấu trúc mạch cacbon, dựa vai trò dinh dưỡng chúng 1.1 Phân loại amino acid dựa khả tổng hợp Amino acid cần thiết (essential amino acid) hay amino acid thay thế: amino acid mà thể người động vật tự tổng hợp mà phải đưa từ vào qua thức ăn Khi thiếu chí số amino acid cần thiết làm cho protein tổng hợp protein dị hố dẫn đến cân Nitơ Các amino acid cần thiết tuỳ thuộc vào điều kiện riêng biệt loài, lứa tuổi, ví dụ động vật thuỷ sinh người ta xác định amino acid sau cần thiết: Arginine, Histidine, Isoleucine, Leucine, Lysine, Methionine, Phenylalanine, Threonine, Trytophan, Tyrosine, Valine Amino acid không cần thiết (non - essential amino acid) hay amino acid thay Những amino acid thể tự tổng hợp từ sản phẩm dị hoá, mỡ hay carbohydrate 1.2 Phân loại amino acid dựa cấu trúc mạch carbon Dựa cấu trức mạch carbon người ta chia amino acid thành nhóm sau đây: + Monoamino monocarboxylic acid: Xếp vào nhóm gồm có Glycine, Alanine, Leucine, Isoleucine, Serine, Threonine, Valine + Monoamino dicarboxylic acids: Xếp vào nhóm gồm có Aspartic acid, Glutamic acid Trần Thị Yên + Aromatic amino acid (amino acid mạch vòng): gồm Phenylalanine, Tyrosine + Amino acid có chứa lưu huỳnh: gồm Cystein, Cystine, Methionine + Hetero cylic amino acids: Histidine, Tryptophan, Proline, Hydroxy proline + Diamino monocarboxylic acids: Xếp vào nhóm gồm có Arginine, Lysine Các amino acid nhóm thay chuyển hố cho Ví dụ thức ăn thiếu hụt Arginine bổ sung lysine để thay 1.3 Phân loại amino acid theo chức dinh dưỡng Dựa vai trò dinh dưỡng, người ta chia amino acid thành nhóm: + Amino acid cần thiết (essential amino acid) + Amino acid không cần thiết (non - essential amino acid) + Amino acid trung gian (semi - essential amino acid) Amino acid cần thiết: Có ảnh hưởng định đến tỷ lệ sống động vật, đặc biệt giai đoạn ấu trùng giai đoạn giống Amino acid trung gian: Có vai trò quan trọng tốc độ sinh trưởng động vật Vì vậy, thay sử dụng chất tăng trưởng phải xác định semi để bổ sung vào thức ăn 1.4 Phân loại amino acid dựa vào vị trí nhóm amino L - amino acid D - amino acid COOH COOH H2 N C R H H C H2 N R L - amino acid tạo thành từ nguồn protein tự nhiên ví dụ: thịt heo, cá, gà… D - amino acid sản phẩm kết hợp tự nhiên nhân tạo Phân loại protein Do cấu trúc phức tạp, đa dạng cấu trúc chức protein nên việc phân loại protein gặp nhiều khó khăn Để thuận lợi người ta dựa vào hình dạng, tính tan chức năng, thành phần hố học để phân chia protien thành hai nhóm lớn: Protein đơn giản: protein mà giải phóng amino acid trình thuỷ phân Protein kết hợp: phân tử bao gồm protein đơn giản kết hợp với thành phần protein mà người ta gọi nhóm ngoại 2.1 Protein đơn giản Dựa vào cấu trúc phân chia protein đơn giản thành hai nhóm: protein dạng hạt protein dạng sợi 2.1.1.Proein dạng hạt (Globular protein) Protein dạng hạt có chất lượng cao, chúng sử dụng để xây dựng nên protein có hoạt tính sinh học cao như: enzyme, hormone Dựa vào khả hoà tan nước, phân tích thành nhóm nhỏ sau: Trần Thị Yên khối lượng nhỏ dụng cụ riêng đồng thời bổ sung thêm dầu cá, dầu đậu nành Sau cho thành phần chạy dần vào máy trộn lớn để tiếp tục phối trộn với thành phần có khối lượng lớn Khi toàn thành phần nguyên liệu trộn tiếp tục bổ sung thêm lượng dầu lại tiếp tục trộn 15 phút Nạp nguyên liệu Hình Máy trộn thức ăn + Đưa chất kết dính (gelatin tinh bột ) xử lý nước nóng vào buồng tạo viên + Hỗn hợp thức ăn ép qua lỗ có kích thước khác tuỳ thuộc vào kích thước thức ăn cần sản xuất Khi sợi thức ăn vừa đùn khỏi mặt lỗ kim loại dao cắt thành mẩu nhỏ có chiều dài gấp 1,5-2,5 lần đường kính sợi thức ăn Nguyên liệu Cấp nước Cấp nước Ép cắt viên Hình Máy ép viên thức ăn + Thức ăn viên rơi xuống buồng làm nguội cách tự động chuyển sang hệ làm khô + Những loại thức ăn đặc biệt phủ lớp nước bóng lớp vỏ bọc để tăng cường chất lượng khả bền vững môi trường nước Trần Thị Yên 57 + Thức ăn viên phải đóng gói bao nilon giấy chống ẩm Ngoài bao bì ghi ngày sản xuất (thức ăn thường có thời gian sử dụng vòng tháng) Sau đóng gói thức ăn viên cất giữ kho trước chuyển đến người sử dụng 4.3 Cất trữ kiêm tra chất lượng thức ăn Trong trình sản xuất thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản bắt buộc phải cất trữ thức ăn nguyên liệu để sản thức ăn nhà kho Điều kiện kho bãi phải thuận lợi đảm bảo giá trị dinh dưỡng loại thức ăn nguyên liệu không bị suy giảm 4.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thức ăn trình cất trữ a Độ ẩm thức ăn Độ ẩm thức ăn > 10% làm tốc độ phát triển nấm mốc vi khuẩn trùng nhanh chóng làm cho chất lượng thức ăn giảm nhanh, vi khuẩn nấm mốc gây bệnh làm chết tơm cá b Độ ẩm môi trường Độ ẩm môi trường > 65% kích thích nấm mốc trùng phát triển để đảm bảo tốt độ ẩm kho phải thấp c Nhiệt độ môi trường Nhiệt độ cao phá huỷ làm giảm giá trị thành phần dinh dưỡng có thức ăn nguyên liệu để sản xuất thức ăn d Oxy Oxy mơi trường kích thích q trình oxy hoá thành phần dinh dưỡng tạo mùi kích thích nấm mốc trùng phát triển e Q trình oxy hố lipid Khi cất trữ kho Thành phần lipid có thức ăn nguồn ngun liệu bị oxy hố tạo peroxit Các peroxit tạo mùi kết hợp với protein, vitamin làm giảm giá trị dinh dưỡng thức ăn f Sự phát triển côn trùng Côn trùng phát triển tốt nhiệt độ 26 – 370C trùng sử dụng thức ăn sản sinh vi khuẩn, nấm mốc từ phân chúng g Sự tăng nhanh nấm mốc Nấm mốc sinh sôi nhanh độ ẩm khơng khí cao Độ ẩm thức ăn lớn 10% nhiệt độ cao Nấm mốc làm giảm nhanh chóng chất lượng thức ăn, làm màu thức ăn, tạo mùi hôi 4.3.2 Điều kiện kho bãi Để bảo vệ giảm thiểu nguy giảm chất lượng dinh dưỡng thức ăn nguyên liệu thức ăn, kho bãi phải đảm bảo điều kiện: a Đối với nguyên liệu thức ăn khô + Kho bãi phải khơ, an tồn, thống mát + Trên bao bì phải nhãn ghi đầy đủ thành phần nguyên liệu thành phần dinh dưỡng thức ăn, loại thức ăn, ngày sản xuất + Các thức ăn phải đặt kệ cao từ 12 – 15 cm so với kho + Thức ăn khô sử dụng thời gian tháng kể từ ngày sản xuất b Đối với thức ăn dạng ướt ẩm + Việc sử dụng cá tạp phải thực sau thu gom để tránh ôi thiu cấp đơng sử dụng Trần Thị Yên 58 + Giữ dầu mỡ chai, lọ, sẫm màu để tránh oxy hoá, cất giữ kho lạnh, tủ lạnh Duy trì nhiệt độ kho 100 5-3 Đối với cá tôm giai đoạn nhỏ nhỏ, thường tỷ lệ cho ăn tương đối cao đạt tới 50% chí 100% tổng sinh khối nuôi Tuy nhiên tỷ lệ cho ăn cao thường dẫn đến nguy nhiễm mơi trường Việc tính toán phần thức ăn cần thiết, nhiên trình cho ăn cần phải tiến hành quan sát thực tế, xem mức sử dụng hết thức ăn mà điều chỉnh cho phù hợp Trần Thị Yên 62 2.2 Số lần cho ăn Số lần cho ăn hàng nngày có ảnh hưởng lớn đến hệ số chuyển hoá thức ăn, tốc độ tăng trưởng vật ni, việc làm quan trọng chế độ cho ăn xác định số lần cho ăn ngày Số lần cho ăn ngày xác định dựa nguồn nhân lực trại, kích thước ao, khả quản lý đặc tính ăn đối tượng ni Piper CTV (1982) đưa số tiêu để xác định số lần cho ăn cần thiết sau: + Để đạt tốc độ tăng trưởng hệ số chuyển hoá thức ăn tối ưu, lần cho ăn lượng thức ăn tối đa đạt 1% khối lượng cá Vì tỷ lệ cho ăn 5% khối lượng cá số lần cho ăn ngày lần + Tăng số lần cho ăn làm giảm khả bị đói, bị còi cọc tạo kích thước đồng + Thức ăn khô, số ăn cho ăn ngày nhiều so với thức ăn ướt + Ít có 90% thức ăn phải sử dụng khoảng 15 phút đầu sau cho ăn Để theo dõi tình hình sử dụng thức ăn, người nuôi trồng thuỷ sản cần lập bảng ghi chép trình cho ăn Trong bảng cần có thơng tin sau đây: - Số ao - Đối tượng nuôi - Nguồn giống - Mật độ nuôi… 2.3 Các phương pháp cho ăn Cho ăn hoạt động quan trọng mà người nuôi phải tiến hành hàng ngày nuôi trồng thuỷ sản Tuỳ thuộc vào trình độ sản xuất quy mơ trang bị sở sản xuất mà hai phương pháp cho ăn sau sử dụng 2.3.1 Cho ăn tay Cho ăn tay hình thức cho ăn phổ biến hoạt động ni bán thâm canh thâm canh Hình thức cho ăn người thực Cho ăn tay cho thức ăn phân bố tồn diện tích ao ni Hình thức cho ăn tay phù hợp với hệ thống nuôi tơm tơm bắt mồi chậm phân bố rộng khắp ao Một phương pháp cho ăn phổ biến nuôi giáp xác người ta sử dụng sàng ăn Ở số trang trại ni cá chép người ta cho ăn cách cho thức ăn vào túi mà bề mặt túi có lỗ 2.3.2 Cho ăn máy cho ăn Đối với quốc gia trình độ khoa học cơng nghệ phát triển người ta tiến hành khí hố tự động hố cho ăn Tự động hố việc cho ăn có tác dụng làm tăng hệ số chuyển hoá thức ăn (FCR) giảm hệ số thức ăn, cho phép thực việc cho ăn thời gian ngày, cho ăn thời tiết khí hậu Nó thích hợp cho hệ thống ni ngồi biển xa Nội dung ôn tập chương Câu Cho biết yếu tố ảnh hưởng tới tiêu hoá thức ăn cá Câu Cho biết tiêu xác định chế độ cho ăn Trần Thị Yên 63 PHẦN THỰC HÀNH Bài Tính tốn cơng thức phối hợp thành phần thức ăn (Thức ăn gồm hai thành phần) Mục đích - Rèn luyện lỹ tính tốn cho sinh viên, giúp sinh viên biết cách thức phối hợp thành phần thức ăn - Giúp sinh viên tính tốn để hình thành công thức ăn đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho đối tượng nuôi Nguyên liệu, dụng cụ 2.1 Nguyên liệu - Bột cá: 60% protein (1kg) - Bột cám gạo: 8% protein (1kg) 2.2 Dụng cụ - Các dụng cụ để trộn hỗn hợp thức ăn chứa từ – 10 kg (Xô, chậu ) - Các muôi gỗ nhựa để trộn thức ăn - Các loại cân, túi nilon giấy chống ẩm Các bước tiến hành 3.1 Tính tốn để hình thành cơng thức thức ăn - Phương pháp: Sử dụng phương pháp hình vng - Các bước tính tốn: Bước Vẽ hình vng đặt mức protein cần đạt tâm hình vng Bước Ở cạnh trái hình vng đặt hai thành phần với hàm lượng protein tương ứng chúng Bước Lấy hàm lượng protein thành phần trừ hàm lượng protein cần đạt đặt hiệu số góc đối diện với thành phần tương ứng qua tâm hình vuông (lấy dấu + không lấy dấu -) Bước Cộng hai hiệu số đặt kết góc phía phải hình vng Bước Tính tỷ lệ % hiệu số so với tổng hai hiệu số tỷ lệ % thành phần tương ứng thức ăn Bước Tính khối lượng protein có 100 g thức ăn từ bột cá bột cám gạo 3.2 Phối trộn thành phần thức ăn Sau tính tốn hình thành cơng thức ăn ta tiến hành phối trộn thức ăn Các thao tác: - Cân thành phần thức ăn theo tỷ lệ tính tốn trước vào xơ chậu - Dùng muôi tay trộn thành phần với - Cho dụng cụ để cất trữ u cầu - Tính tốn để hình thành cơng thức ăn có 35% protein - Tính tốn để hình thành cơng thức ăn có 40% protein (Áp dụng tính khối lượng protein có 10 kg thức ăn từ bột cá bột cám gạo) - Nêu thao tác trộn thức ăn, thời gian trộn hai thành phần thức ăn Trần Thị Yên 64 Bài Tính tốn cơng thức phối hợp thành phần thức ăn (Thức ăn với nhiều thành phần) Mục đích - Lựa chọn ngun liệu hình thành cơng thức thức ăn có đủ giá trị dinh dưỡng giá thành phù hợp - Giúp sinh viên tính tốn để hình thành cơng thức thức ăn phù hợp cho đối tượng nuôi Nguyên liệu dụng cụ 2.1 Nguyên liệu Công thức 1: Bột cá 60% protein (6 kg) Bột dừa 25% protein (2 kg) Ngũ cốc 11% protein (2 kg) Cám gạo 9% protein (2 kg) Công thức 2: Bột cá 60% protein (5 kg) Bột dừa 20% protein (4 kg) Bột ngũ cốc (12%) protein (3 kg) Khoáng hỗn hợp (100 g) Vitamin tổng hợp (200 g) 2.2 Dụng cụ - Các dụng cụ để trộn hỗn hợp thức ăn chứa từ – 10 kg (Xơ, chậu ) - Các muôi gỗ nhựa để trộn thức ăn - Các loại cân, túi nilon giấy chống ẩm Các bước tiến hành 3.1 Tính tốn để hình thành cơng thức thức ăn Cơng thức 1: Bước Tính hàm lượng protein trung bình nhóm thức ăn protein nhóm thức ăn lượng Bước Ở cạnh trái hình vng ta đặt hàm lượng protein trung bình nhóm thức ăn Bước Lấy hàm lượng protein trung bình nhóm trừ hàm lượng protein cần đạt đặt hiệu số góc đối diện với thành phần tương ứng qua tâm hình vng (lấy dấu + khơng lấy dấu -) Bước Cộng hai hiệu số góc phía phải hình vng Bước Tính tỷ lệ % hiệu số so với tổng hai hiệu số tỷ lệ % thành phần tương ứng nhóm thức ăn Bước Xác định khối lượng thành phần khối lượng protein thành phần 100 g thức ăn Công thức 2: Bước Tính khối lượng bột cá bột dừa 100 g thức ăn Bước Tính khối lượng protein có từ bột ngũ cốc 100 g thức ăn Bước Tính tỷ lệ % hàm lượng protein có bột cá bột dừa Bước Tính tỷ lệ bột cá bột dừa 100 g thức ăn (hay 75 g hỗn hợp bột cá bột dừa) Sử dụng phương pháp hình vng Trần Thị Yên 65 3.2 Phối trộn thành phần thức ăn Sau hình thành cơng thức thức ăn ta tiến hành phối trộn thành phần Các bước: Bước Cân thành phần thức ăn tính tốn theo tỷ lệ tính đặt vào dụng cụ chứa ghi rõ tên thành phần để khỏi bị nhầm lẫn Bước Dùng muôi tay trộn thành phần nguyên liệu thành phần thức ăn trộn Trộn thành phần thức ăn có khối lượng lớn (bột cá, bột đậu nành, bột cám, bột mì ) với Trộn thành phần có khối lượng nhỏ (vitamin, khống ) với lipid Bước Phối trộn hai nhóm nguyên liệu với đến thành phần phối trộn Yêu cầu - Công thức 1: Hình thành cơng thức thức ăn có 35% protein từ nguyên liệu Biết bột cá bột dừa coi nguồn thức ăn protein cám gạo bột ngũ cốc nguồn cung cấp lượng Trong nhóm thức ăn protein người ta phối hợp phần bột cá với phần bột dừa Trong nhóm thức ăn cung cấp lượng người ta phối hợp phần cám gạo với hai phần ngũ cốc ( Áp dụng tính khối lượng thành phần khối lượng protein cuả thành phần 10 kg thức ăn) - Cơng thức 2: Tính tốn để hình thành cơng thức thức ăn có 35% protein Biết bột cá (60%) bột dừa (20%) 100 g thức ăn có Bột ngũ cốc (12% protein) 12 g Khoáng hỗn hợp 1g Vitamin tổng hợp 2g (Áp dụng để tính khối lượng thành phần có 10kg thức ăn) - Trình bày thao tác phối trộn cách phối trộn thành phần Giải thích cách làm Trần Thị Yên 66 Bài Sản xuất thức ăn quy mơ nhỏ Mục đích Giúp sinh viên có khả tự sản xuất thức ăn đảm bảo chất lượng, đáp ứng nhu cầu nhu cầu dinh dưỡng cho đối tượng nuôi 2.Nguyên liệu dụng cụ 2.1 Nguyên liệu - Các nguyên liệu sử dụng công thức - Bột gạo 2.2 Dụng cụ - Dao - Cối xay thịt cối xay bột hay cối xay cà phê - Nồi hấp vỉ tre hay lưới kim loại để hấp thức ăn - Tủ sấy phòng tăng nhiệt - Các muôi gỗ, túi nilon hay giấy chống ẩm hay chum, vại Các bước tiến hành Trên sở ngun liệu tính tốn, phối trộn (công thức 2) ta tiến hành bước sau: Bước Nấu hồ tinh bột hay bột mì chất kết dính Lấy 1phần tinh bột hoà tan phần nước (khoảng 50 g tinh bột cho 200 ml nước, quan sát mức độ khô hay dẻo hỗn hợp thức ăn mà điều chỉnh lượng nước cho phù hợp) Nấu hồ tinh bột tạo thành hỗn hợp đặc sệt Bước Để nguội hồ tinh bột sau cho vào hỗn hợp thức ăn trộn thời gian phút, tạo thành hỗn hợp đặc quánh Bước Đưa hỗn hợp vào ép cối xay thịt, lỗ đĩa kim loại có đường kính tuỳ thuộc vào đối tượng nuôi Tham khảo bảng sau: Khối lượng cá (g) 0,35 (hoặc nhỏ hơn) 2-5 5-12 12-20 20-30 Đường kính lỗ (mm) Bước Cắt sợi thức ăn thành mẩu ngắn tuỳ thuộc vào kích thước đối tượng ni Tham khảo bảng Khối lượng cá (g) 5-12 12-20 20-30 Chiều dài viên thứcăn (mm) 2-3 3-5 5-7 Bước Đặt sợi thức ăn hay viên thức ăn lên vỉ tre hay lưới sắt đặt vỉ nồi hấp Bước Đun sôi nước ấm sau đổ vào nồi hấp (mực nước nồi hấp từ – cm) tiếp tục đun thời gian phút, không đun lâu Trần Thị Yên 67 thức ăn bị chín giá trị dinh dưỡng giảm, làm khơ thức ăn trở nên cứng khó sử dụng Bước Sau hấp, lấy vỉ thức ăn khỏi nồi hấp để nguội hay dùng quạt gió để làm nguội thức ăn Đưa thức ăn vào tủ sấy hay phòng sấy với nhiệt sấy 50 – 600, sấy thời gian – 12 không nên phơi thức ăn ánh nắng mặt trời Bước Thức ăn sau sấy để nguội từ 30 – 60 phút Sau cho vào túi nilon giấy chống ẩm hay chum, vại để cất trữ Yêu cầu Nêu bước tiến hành sản xuất thức ăn nêu lên mục đích bước Trần Thị Yên 68 Bài Tham quan sở sản xuất thức ăn Mục đích - Tạo điều kiện cho sinh viên quan sát trang thiết bị, nhà xưởng thao tác kỹ thuật trình sản xuất thức ăn - Tạo điều kiện cho sinh viên học hỏi kinh nghiệm quản lý, cách thức tổ chức sản xuất điều hành nhà máy Chuẩn bị 2.1 Phương tiện Sinh viên liên hệ xe tuỳ theo số lượng lớp 2.2 Địa điểm Liên hệ với nhà máy thức ăn địa bàn tỉnh tỉnh lân cận Các bước tiến hành Bước1 Tập trung sinh viên cổng trường sau đến sở sản xuất Bước 2.Tập trung hội trường cơng ty nghe lãnh đạo nhà máy nói công đoạn sản xuất thức ăn nhà máy, nguồn nguyên liệu, đối tượng cung cấp thức ăn sách phát triển công ty, nội quy tham quan Bước Sinh viên trực tiếp xuống tham quan sở có cán cơng ty hướng dẫn Bước Sau tham quan xong sinh viên trở lại hội trường để hỏi cán công ty vấn đề chưa rõ trình sản xuất thức ăn, nguồn nhân lực Yêu cầu - Sinh viên phải tuân thủ nội quy mà nhà máy đề - Viết báo cáo thu hoạch nội dung: + Phương pháp xử lý nguyên liệu + Các công đoạn trình sản xuất thức ăn nhà máy, mục đích cơng đoạn? + Nguồn ngun liệu, loại thức ăn, đối tượng sản xuất thức ăn? + Quá trình cất trữ kiểm tra chất lượng thức ăn? nhận xét? Trần Thị Yên 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Văn Hùng Dinh dưỡng thức ăn nuôi trồng thuỷ sản NXB Nông Nghiệp, 2004 Nguyễn Anh Tuấn, Trần Thị Thanh Hiền, Huỳnh Thị Tú, 2006 Dinh dưỡng thức ăn thuỷ sản Đại học Cần Thơ Phạm Quốc Thắng, Lê Ngọc Tú, Nguyễn Thị Quỳnh Anh Hoá sinh, Hà Nội, 1991 Bùi Lai, Nguyễn Quốc Khang, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Quang Long, Mai Đình Yên Cơ sở sinh lý, sinh thái cá NXB Nông nghiệp Hà Nội, 1985 Trần Thị Yên 70 Trần Thị Yên 71 ... CHƯƠNG THỨC ĂN VÀ SẢN XUẤT THỨC ĂN TRONG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN 48 Phân loại thức ăn 48 Thức ăn tự nhiên 50 Thức ăn nhân tạo 51 Sản xuất thức ăn ... VẬT VÀ CỦA THỨC ĂN 1 Thành phần hoá học động vật thuỷ sản Thành phần hoá học thức ăn phần thức ăn Các phương pháp xác định thành phần thức ăn CHƯƠNG PROTEIN VÀ... protein thức ăn Để sản xuất thức ăn cho đối tượng ni, có hai điều phải biết là: Thành phần dinh dưỡng (hàm lượng protein, lipid, tro, xơ, đường …) nguyên liệu để sản xuất thức ăn dinh dưỡng đối

Ngày đăng: 03/11/2017, 16:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w