1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản

142 914 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

Môn học nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức sâu về nhu cầu dinh dưỡng của các đối tượng nuôi thủy sản cũng như phương thức chế biến thức ăn thủy sản ở giai đoạn nuôi thương phẩm hay nuôi vỗ bố mẹ và ương ấu trùng Từ đó, sinh viên vận dụng những kiến thức đã học vào nghiên cứu hoặc sản xuất, sử dụng thức ăn phục vụ cho nghề kỹ thuật nuôi thủy sản.

TRƯỜNG ðẠI HỌC VIỆN NGHIÊN CỨU NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN 1 GS.TS VŨ DUY GIẢNG DINH DƯỠNG THỨC ĂN THUỶ SẢN Hà Nội 2006 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Dinh dưỡng & Thức ăn thuỷ sản-------------------------- 1 LỜI NÓI ðẦU Cuốn Dinh dưỡng Thức ăn thuỷ sản soạn cho sinh viên chuyên ngành Nuôi Trồng Thuỷ sản, chương trình Cao học. Nội dung cuốn sách tập trung vào các vấn ñề dinh dưỡng nhu cầu dinh dưỡng của tôm cá ñối với năng lượng, protein, axit amin, vitamin, chất khoáng; các nguồn thức ăn của tôm cá; công nghệ thức ăn công nghiệp cho tôm cá. Việc sử dụng thức ăn công nghiệp ñể nuôi thâm canh tôm cá vừa giúp nâng cao năng suất sinh khối, hiệu quả sử dụng thức ăn, vừa giảm ô nhiếm môi trường, hạn chế dịch bệnh. Những kiến thức về dinh dưỡng thức ăn rất cần thiết cho việc sử dụng sản xuất thức ăn công nghiệp cho tôm cá. Những kiến thức này ngày càng tiến bộ sâu sắc, hy vọng rằng những nội dung quan trọng nhất của môn học ñã ñược ñề cập sẽ giúp cho người học thực hành ñược trong sản xuất. Người biên soạn GS.TS VŨ DUY GIẢNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HA NỘI Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Dinh dưỡng & Thức ăn thuỷ sản-------------------------- 2 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Dinh dưỡng & Thức ăn thuỷ sản-------------------------3 Chương mở ñầu NH ỮNG ðẶC ðIỂM DINH DƯỠNGDinh dưỡng là gì? Dinh d ưỡng là những hoạt ñộng sinh lý hoá học chuyển những chất dinh d ưỡng từ thức ăn thành những chất dinh dưỡng của cơ thể. Có 4 quá trình dinh d ưỡng: thu nhận thức ăn, tiêu hoá hấp thu thức ăn, chuy ển hoá bài tiết. Môn h ọc nghiên cứu các quá trình trên gọi là dinh dưỡng học. M ục ñích của dinh dưỡng học ñộng vật thuỷ sản là nghiên cứu cơ sở khoa học thực tiễn ñể cho quá trình chuyển những chất dinh dưỡng c ủa thức ăn thành những chất dinh dưỡng của cơ thể hiệu quả nhất (con v ật khoẻ mạnh, sinh trưởng phát triển tốt có hiệu suất lợi dụng thức ăn cao nh ất). L ịch sử phát triển dinh dưỡng học ñộng vật nước Dinh d ưỡng học thuỷ sản chỉ mới phát triển gần ñây: + Những nghiên cứu ñầu tiên về nhu cầu dinh dưỡng thực hiện tại Corland (Ohio, M ỹ) vào những năm 40 chỉ phát triển mạnh từ thập niên 60. + Th ức ăn nhân tạo cho ñộng vật thuỷ sản bắt ñầu áp dụng từ thập niên 50 cu ối thập niên này thức ăn viên ñược dùng phổ biến tại Mỹ Châu Âu. + Thu ỷ sản bao gồm các loài cá xương (finfish) giáp xác (crustacean) có nh ững ñặc ñiểm dinh dưỡng khác với các ñộng vật trên cạn. Số lượng các loài cá r ất phong phú, nhưng hiện chỉ có khoảng 20 loài ñược nghiên c ứu về dinh dưỡng ñại bộ phận tập trung vào những loài cá ôn ñới. Nh ững ñặc ñiểm dinh dưỡng ñộng vật nước - Cá có c ấu trúc ống tiêu hoá chức năng tiêu hoá rất khác nhau ña s ố ñộng vật thuỷ sản trải qua giai ñoạn ấu trùng, ở giai ñoạn này nhu cầu dinh d ưỡng biến ñổi rất lớn, nên nghiên cứu về dinh dưỡng khó hơn so v ới ñộng vật trên cạn. - Cá là ñộng vật biến nhiệt (poikilotherms) nên có nhu cầu năng lượng th ấp hơn ñộng vật máu nóng vì không tiêu tốn năng lượng vào việc ñiều ti ết thân nhiệt. Tuy nhiên lại nhậy cảm với stress của môi trường, ñặc biệt là nhiệt ñộ n ước. Do vậy nhu cầu dinh dưỡng thường ñược xác ñịnh ở nhiệt ñộ nước nh ất ñịnh, gọi là nhiệt ñộ môi trường tiêu chuẩn (SET: Standard Environmental Temperatures). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Dinh dưỡng & Thức ăn thuỷ sản-------------------------4 Ví dụ: SET (theo NRC): 59 o F (15 o C): cá hồi (chinook salmon) 50 o F (10 o C): cá hồi vân (rainbow trout) 86oF (30 o C): cá da trơn Mỹ (chanel catfish) - Về nhu cầu dinh dưỡng: • Nhu c ầu năng lượng của ñộng vật thuỷ sản thấp hơn ñộng vật trên c ạn (vì không mất năng lượng ñể ñiều hoà thân nhiệt, không tốn nhi ều năng lượng ñể vận ñộng, không mất nhiều năng lượng trong chuyển hoá protein (cá ñược xếp vào nhóm ammoniotelic- bài tiết amoniac). • Nhu c ầu vitamin cũng cao hơn, ñặc biệt vitamin C do cá không tự t ổng hợp ñược trong cơ thể, do vậy nhu cầu vitamin phụ thuộc nhiều vào thức ăn. • Nhu c ầu chất khoáng thấp hơn vì cá có thể lấy chất khoáng từ môi tr ường nước. • H ầu hết các loài cá có nhu cầu về axit béo họ ?3 (hay n3) các nhóm ñộng vật thuỷ sản khác nhau thì có nhu cầu axit béo này khác nhau. - V ề hiệu suất lợi dụng thức ăn: Hi ệu suất lợi dụng thức ăn của cá cao hơn ñộng vật trên cạn (HSLDTA của cá trong khoảng 1,2 - 1,7/1, lợn 3/1, gà 2/1). - V ề phương thức lấy thức ăn của cá: Có nhi ều phương thức như bắt mồi (predator: salmon, trout .), gặm (grazers: mullet .), l ọc (strainers: menhaden có thể lọc 6 gallons n ước/phút qua mang), hút (suckers: buffalo .), ký sinh (parasites như sea lamprey .). Do ñó thức ăn phải ñược chế biến cho ăn theo phương thức lấy thức ăn của cá. Quan h ệ giữa thức ăn tự nhiên thức ăn nhân tạo trong nuôi trồng thu ỷ sản Trong nuôi tr ồng thuỷ sản, tuỳ phương thức sản xuất, thức ăn tự nhiên th ức ăn nhân tạo chiếm vị trí khác nhau. Trong nuôi quảng canh, th ức ăn tự nhiên là quan trọng, khi phương thức quảng canh ñược thay dần bằng bán thâm canh hoặc thâm canh thì thức ăn nhân tạo thay thế d ần cho thức ăn tự nhiên. Trình ñộ thâm canh càng cao thì thức ăn nhân t ạo càng giữ vai trò quan trọng (xem sơ ñồ). ch ương trình môn học Môn h ọc có 10 chương, từ chương1 ñến chương 7 là phần nguyên lý dinh dưỡng, các chương còn lại là phần thức ăn công nghiệp. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Dinh dưỡng & Thức ăn thuỷ sản-------------------------5 Trong quá trình học, sinh viên có một ngày tham quan nhà máy thức ăn chăn nuôi gia súc thức ăn thuỷ sản. K ết quả học tập của sinh viên ñược ñánh giá theo ñiểm thi kết thúc môn h ọc, ñiểm chuyên ñề ñiểm tường trình tham quan thực tập. S ơ ñồ: Mối quan hệ giữa thức ăn tự nhiên thức ăn nhân tạo trong nuôi trồng thuỷ sản thøc ¨n tù nhiªn thøc ¨n nh©n t¹o nu«i qu¶ng canh nu«i b¸n th©m canh nu«i th©m canh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Dinh dưỡng & Thức ăn thuỷ sản--------------------------6 Chương 1 SINH LÝ TIÊU HOÁ CỦA CÁ 1- C ẤU TẠO GIẢI PHẪU BỘ MÁY TIÊU HOÁ CỦA CÁ Ống tiêu hoá cá có 4 phần, ñó là ruột ñầu, ruột trước, ruột giữa ruột sau. Ru ột ñầu gồm xoang miệng mang. Ru ột trước gồm thực quản, dạ dày, pylorus. Một số loài cá không có d ạ dày (khoảng 15% loài cá không có dạ dày) thì ruột trước chỉ có thực quản m ột ñoạn ruột bắt ñầu từ cuối ống thực quản kéo ñến cửa ống dẫn mật. Ru ột giữa là ñoạn ruột từ sau pylorus ñến ñầu ñoạn ruột sau. Gần pylorus có túi mù hạ vị (pylorus caecae), cá chó có 5-8 túi , cá hồi vân có 35-100 túi. Ru ột sau gồm ruột kết lỗ thải phân. Niêm m ạc ruột là các lông nhung, kích cỡ lông nhung biến ñổi theo th ời tiết thức ăn (cá sống môi trường lạnh có lông nhung dài dày hơn so v ới cá sống môi trường nóng, tuy nhiên tổng số lông nhung thì không bi ến ñổi). ðặc ñiểm chung về giải phẫu của ống tiêu hoá tất cả các loài cá là: - C ấu tạo giải phẫu biến ñổi theo tập tính ăn. - Ru ột của loài ăn thực vật (herbivores) dài hơn loài ăn ñộng vật (carnivores). Chi ều dài ruột/dài thân của carnivores, omnivores (ăn tạp) herbovores l ần lượt là 0,2-0,5/1 0,6-8,0/1 0,8-15/1. - Loài cá không có d ạ dày không có pha tiêu hoá axit. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Dinh dưỡng & Thức ăn thuỷ sản--------------------------7 SƠ ðỒ 1.1 CAC CƠ QUAN TIÊU HOÁ CỦA CÁ Sơ ñồ 1.2: ỐNG TIÊU HOÁ CỦA CÁ HỒI VÂN, CÁ DA TRƠN, CÁ CHÉP MÈ HOA Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Dinh dưỡng & Thức ăn thuỷ sản--------------------------8 2- SINH LÝ TIÊU HOÁ HẤP THU CỦA CÁ Ống tiêu hoá của cá có dịch dạ dày, dịch tuỵ dịch ruột, trong các d ịch này chứa enzyme, giữ vai trò quan trọng trong quá trình tiêu hoá các chất dinh dưỡng. 2.1- D ịch dạ dày (gastric secretion) D ịch dạ dày có tính axit có ở hầu hết các loài cá, trừ cá không có dạ dày. Thành ph ần dịch dạ dày gồm: * Axit hydrochloric: ti ết ra từ dạ dày khi có thức ăn, pH dịch dạ dày có thể ñạt tới 2 sau khi ăn vài giờ. * Enzyme: Pepsin ñược hình thành từ pepsinogen trong môi trường axit. Pepsin phân c ắt dây nối peptide thành những mạch ngắn hơn, nó phân giải ñược hầu h ết protein nhưng không phân giải ñược mucins, spongin, conchiolin, keratin hay nh ững peptide phân tử lượng thấp. Dich d ạ dày cũng chứa một số enzyme không phân giải protein, ñó là các enzyme: a/ Amylase - Clupea sp. b/ Lipase - Tilapia sp. c/ Esterases (pH = 5,3 - 8,0) d/ Chitinase - Coryphaenoides sp ( ăn crustaceans) e/ Hyaluronidase - Scomberjaponicus f/ Cellulase - trong m ột vài loài estuarine cá nước ngọt, enzyme này có ngu ồn gốc vi sinh vật chứ không phải của cá. 2.2- D ịch tuỵ (pancreatic secretion) * Bicarbonates: do tu ỵ tiết ra ñể trung hoà axit HCl tiết ra từ dạ dày. * Enzyme - Proteases: a/ Trypsin: hình thành do thu ỷ phân trypsinogen, phân giải dây nối peptide có nhóm carboxyl ñến từ arginine hay lysine. Hoạt ñộng tối ưu ở pH=7. b/ Chymotrypsin: hình thành do trypsin tác ñộng vào chimotrypsinogen, phân gi ải dây nối peptide của nhóm carboxyl của axit amin mạch nhánh (tyrosine, tryptophan, phenylalanine). c/ Elastase ñược hình thành khi proelastase ñược hoạt hoá bởi trypsin, nó phân giải dây nối peptide của elastin. d/ Carboxypeptidases hình thành t ừ procarboxypeptidases sau khi ñược trypsin ho ạt hoá, nó thuỷ phân dây nối peptide cuối cùng của cơ chất. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Dinh dưỡng & Thức ăn thuỷ sản--------------------------9 - Amylase: Tuyến tuỵ là nguồn chủ yếu của amylase của cá, pH tối ưu cho ho ạt ñộng của nó là 6,7. - Chitinase: Nhi ều loài cá, ñặc biệt các loài cá ăn côn trùng giáp xác. Enzyme này ho ặc sinh ra từ tuỵ (pH cho hoạt ñộng tối ưu là 8-10) hoặc từ dạ dày (pH cho hoạt ñộng tối ưu là 1,25-3,5). - Lipase: Lipase thu ỷ phân mỡ triglyceride, phospholipides esters sáp. - Carbonic anhydrase th ấy ở ruột cá coral, người ta cho rằng enzyme này dùng ñể phân giải calcium carbonate. 2.3- D ịch mật (bile secretion) V ề cơ bản, mật cá giống mật ñộng vật có vú, nhưng vì mô gan mô tu ỵ của một vài loài cá trộn lẫn nhau cho nên dịch mật có chứa enzyme của tu ỵ. Dịch mật có tính kiềm yếu, chứa muối mật, cholesterol, phospholipides, s ắc chất mật, anion hữu cơ, glycoproteins ion vô cơ. Dịch mật là tác nhân nh ũ hoá mỡ trong quá trình tiêu hoá mỡ. 2.4- Dich ru ột (intestial secretion): D ịch ruột chứa các enzymes: a/ amino-di-tripeptidases b/ alkali axit nucleosidases (phân chia nucleosides); c/ polynucleotidases (phân chia axit nucleic); d/ lecithinase (phân chia phospholipides); e/ lipase nh ững esterases khác (phân chia lipides); f/ amylase, maltase, isomaltase, sucrase, lactase, trehalase laminarinase (tiêu hoá carbohydrates). Ho ạt tính amylase ruột cá chép cao hơn ở cá hồi. Laminarinase trong ru ột cá rô Phi nuôi bằng phiêu sinh. Laminarinase phân gi ải laminarin (β-1,3 glucan), có nhiều trong nhóm tảo Laminariaceae. 2.5- S ự tiêu hoá + Protein: Tiêu hoá protein b ắt ñầu ở dạ dày trong những loài cá có dạ dày, protein b ị phân cắt thành những mảnh polypeptide ñể tiếp tục ñược tiêu hoá ở ruột. Dưới tác ñộng của enzyme dịch dạ dày, dịch tụy dịch ruột, protein bị phân giải thành peptide axit amin theo sơ ñồ: Protein → pepton, polypeptide → peptide ñơn giản → axit amin ðộng thái enzyme tiêu hoá protein của cá phụ thuộc vào những yếu tố sau: . kiến thức về dinh dưỡng và thức ăn rất cần thiết cho việc sử dụng và sản xuất thức ăn công nghiệp cho tôm và cá. Những kiến thức này ngày càng tiến bộ và. ñó thức ăn phải ñược chế biến và cho ăn theo phương thức lấy thức ăn của cá. Quan h ệ giữa thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo trong nuôi trồng thu ỷ sản

Ngày đăng: 21/08/2013, 08:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Nhu cầu protein một số loài cỏ (NRC 1993) - Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản
Bảng 2.1 Nhu cầu protein một số loài cỏ (NRC 1993) (Trang 19)
Bảng 2.5: CS của lỳa mỡ - Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản
Bảng 2.5 CS của lỳa mỡ (Trang 22)
Bảng 2. 6: Cỏc axit amin thiết yếu của tụm và cỏ - Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản
Bảng 2. 6: Cỏc axit amin thiết yếu của tụm và cỏ (Trang 23)
Nhu cầu axit amin của cỏ ghi ở bảng 2.7, cỏc số liệu trong bảng cho thấy:  - Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản
hu cầu axit amin của cỏ ghi ở bảng 2.7, cỏc số liệu trong bảng cho thấy: (Trang 24)
cú dầu mỡ cỏ biển là nguồn thức ăn dồi dào acid bộo omega-3 (bảng 5.6). Cỏc loại phytoplankton như vi tảo và zooplankton như luõn trựng (rotifer), artemia.. - Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản
c ú dầu mỡ cỏ biển là nguồn thức ăn dồi dào acid bộo omega-3 (bảng 5.6). Cỏc loại phytoplankton như vi tảo và zooplankton như luõn trựng (rotifer), artemia (Trang 39)
Bảng 5.6: Hàm lượng cỏc PUFA trong dầu và mỡ - Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản
Bảng 5.6 Hàm lượng cỏc PUFA trong dầu và mỡ (Trang 40)
bảng 4.2. Cần chỳ ý rằng những nhúm cỏ sử dụng ủượ c tinh bột nếu tăng tinh bột trong khẩu phần thỡ làm tăng hàm lượng lipit cơ thể - Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản
bảng 4.2. Cần chỳ ý rằng những nhúm cỏ sử dụng ủượ c tinh bột nếu tăng tinh bột trong khẩu phần thỡ làm tăng hàm lượng lipit cơ thể (Trang 46)
Bảng 4.3: Ảnh hưởng của xơ thụ ủế n tỷ lệ tiờu hoỏ VCK khẩu phần - Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản
Bảng 4.3 Ảnh hưởng của xơ thụ ủế n tỷ lệ tiờu hoỏ VCK khẩu phần (Trang 47)
Bảng 5.1: Giỏ trị GE và DEc ủa một số chấtdinh dưỡng - Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản
Bảng 5.1 Giỏ trị GE và DEc ủa một số chấtdinh dưỡng (Trang 49)
Bảng 5.1 và 5.2 dưới ủ õy giới thiệu giỏ trị GE và DEc ủa một số chấtdinh dưỡng trong thức ăn thuỷ sản - Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản
Bảng 5.1 và 5.2 dưới ủ õy giới thiệu giỏ trị GE và DEc ủa một số chấtdinh dưỡng trong thức ăn thuỷ sản (Trang 49)
Bảng 5.4: Nhu cầu năng lượng duy trỡ của ba nhúm cỏ Nhúm cỏ Khối lượng cỏ (g) Nhiệt ủộ (oC)  Duy trỡ  - Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản
Bảng 5.4 Nhu cầu năng lượng duy trỡ của ba nhúm cỏ Nhúm cỏ Khối lượng cỏ (g) Nhiệt ủộ (oC) Duy trỡ (Trang 50)
Bảng 5.3: Giỏ trị DEc ủa một số chấtdinh dưỡng dựng ủể ước tớnh DEc ủa thức ăn thuỷ sản (ADCP 1983)  - Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản
Bảng 5.3 Giỏ trị DEc ủa một số chấtdinh dưỡng dựng ủể ước tớnh DEc ủa thức ăn thuỷ sản (ADCP 1983) (Trang 50)
Bảng 8. 1: Túm tắt những triệu chứng thiếu vitamin nhúm B của cỏ - Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản
Bảng 8. 1: Túm tắt những triệu chứng thiếu vitamin nhúm B của cỏ (Trang 58)
7- NHU CẦU VITAMIN CỦA CÁ - Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản
7 NHU CẦU VITAMIN CỦA CÁ (Trang 59)
Bảng 8.2: Nhu cầu vitamin của nhúm cỏ Salmonid (mg/kg thức ăn)                       (R - Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản
Bảng 8.2 Nhu cầu vitamin của nhúm cỏ Salmonid (mg/kg thức ăn) (R (Trang 59)
Bảng 7.1: Thành phần chất khoỏng trong cơ thể cỏ ( Shearer 1984, Kirchgessmer và Shwarz 1986)  - Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản
Bảng 7.1 Thành phần chất khoỏng trong cơ thể cỏ ( Shearer 1984, Kirchgessmer và Shwarz 1986) (Trang 63)
Bảng 8. 1: Thành phần dinh dưỡng của nhúm thức ăn protein  ngu ồn gốc ủộng vật  - Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản
Bảng 8. 1: Thành phần dinh dưỡng của nhúm thức ăn protein ngu ồn gốc ủộng vật (Trang 70)
Bảng 1.9: Kớch thước trứng và chiều dài ấu trựng lỳc nở của một số loài cỏ* - Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản
Bảng 1.9 Kớch thước trứng và chiều dài ấu trựng lỳc nở của một số loài cỏ* (Trang 86)
ủộ c và thành phần sinh hoỏ (bảng 3.9). ð iều kiện nuụi trồng cũng ảnh hưởng nhiều ủế n giỏ trị dinh dưỡng của vi tảo - Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản
c và thành phần sinh hoỏ (bảng 3.9). ð iều kiện nuụi trồng cũng ảnh hưởng nhiều ủế n giỏ trị dinh dưỡng của vi tảo (Trang 90)
Bảng 5.9: Thành phần acid amin của nauplii Artemia (mg.g-1 protein) - Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản
Bảng 5.9 Thành phần acid amin của nauplii Artemia (mg.g-1 protein) (Trang 102)
Bảng 4.9: Thành phần dinh dưỡng của cyst Artemia bỏ vỏ và nauplii insta rI - Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản
Bảng 4.9 Thành phần dinh dưỡng của cyst Artemia bỏ vỏ và nauplii insta rI (Trang 102)
Bảng 4.9: Hàm lượng axit bộo của cyst Artemia (vựng Hồ lớn, San Francisco) - Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản
Bảng 4.9 Hàm lượng axit bộo của cyst Artemia (vựng Hồ lớn, San Francisco) (Trang 103)
Bảng 5.9: So sỏnh hàm lượng protein và acid amin của P. redivivus and Artemia - Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản
Bảng 5.9 So sỏnh hàm lượng protein và acid amin của P. redivivus and Artemia (Trang 107)
Bảng 6.9: Hàm lượng cỏc chất hũa tan trong mụi trường ao nuụi (Boyd, 1998 )  - Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản
Bảng 6.9 Hàm lượng cỏc chất hũa tan trong mụi trường ao nuụi (Boyd, 1998 ) (Trang 110)
- Sau khi bún lút, cho nước vào ao, lọc nước qua ủă ng chắn. Mức nước lấy vào chỉ cần 0,5-0,7 m, ngõm ao 2-3 ngày, nước ao sẽ cú mầu xanh nừn chuối - Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản
au khi bún lút, cho nước vào ao, lọc nước qua ủă ng chắn. Mức nước lấy vào chỉ cần 0,5-0,7 m, ngõm ao 2-3 ngày, nước ao sẽ cú mầu xanh nừn chuối (Trang 110)
Bảng 9.3 Kớch thước viờn của TACN cho cỏ - Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản
Bảng 9.3 Kớch thước viờn của TACN cho cỏ (Trang 117)
Bảng 9.2 Mối quan hệ giữa hàm ẩm của thức ăn với sự phỏt triển của cụn trựng và vi sinh vật  - Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản
Bảng 9.2 Mối quan hệ giữa hàm ẩm của thức ăn với sự phỏt triển của cụn trựng và vi sinh vật (Trang 117)
Bảng 9.4 Cỏc thiết bị cần thiết ủể s ản xuất thức ăn hỗn hợp khụ  cho tụm và cỏ  - Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản
Bảng 9.4 Cỏc thiết bị cần thiết ủể s ản xuất thức ăn hỗn hợp khụ cho tụm và cỏ (Trang 122)
Xem thờm bảng nhu cầu dinh dưỡng cho cỏ của NRC-1993 ơ rphần phụ lục. 2. PHỐI HỢP KHẨU PHẦN - Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản
em thờm bảng nhu cầu dinh dưỡng cho cỏ của NRC-1993 ơ rphần phụ lục. 2. PHỐI HỢP KHẨU PHẦN (Trang 127)
Bảng11.1 Tớnh toỏn giỏ trị năng lượng tiờu hoỏ (DE) cho cỏ     Chất dinh dưỡng Năng lượ ng thụ (GE)                              - Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản
Bảng 11.1 Tớnh toỏn giỏ trị năng lượng tiờu hoỏ (DE) cho cỏ Chất dinh dưỡng Năng lượ ng thụ (GE) (Trang 128)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w