* Quy trình sản xuất tinh bột: a. Ngâm: để làm sạch bớt một phần tạp chất bên ngoài, làm cho nguyên liệu mềm ra, giảm nhẹ cho quá trình nghiền. Thời gian ngâm từ 4 đến 8 giờ tuỳ theo mức độ nhiễm bẩn của nguyên liệu. Trong khi ngâm để hạn chế mức độ nhiễm vi sinh vật thường cho thêm vôi với tỷ lệ 1,5 kg/m3 nước ngâm, mực nước ngâm phải ngập nguyên liệu. b. Làm sạch: Trong quá trình ngâm nguyên liệu đã được làm sạch sơ bộ, nhưng các tạp chất vẫn còn nên cần phải rửa. c. Nghiền: Đây là khâu quan trọng nhất trong sản xuất tinh bột. Những hạt tinh bột được giải phóng khỏi tế bào gọi là tinh bột tự do, số còn lại chưa tách khỏi tế bào gọi là tinh bột liên kết. Sau khi nghiền ta thu được hỗn hợp: hạt tinh bột tự do, tinh bột liên kết, tế bào nguyên vẹn và dịch bào.
Trang 11 Quy trình sản xuất tinh bột gạo và bột dinh dưỡng:
* Quy trình sản xuất tinh bột:
a Ngâm: để làm sạch bớt một phần tạp chất bên ngoài, làm chonguyên liệu mềm ra, giảm nhẹ cho quá trình nghiền Thời gian ngâm từ 4đến 8 giờ tuỳ theo mức độ nhiễm bẩn của nguyên liệu Trong khi ngâm đểhạn chế mức độ nhiễm vi sinh vật thường cho thêm vôi với tỷ lệ 1,5 kg/m3
nước ngâm, mực nước ngâm phải ngập nguyên liệu
b Làm sạch: Trong quá trình ngâm nguyên liệu đã được làm sạch sơ
bộ, nhưng các tạp chất vẫn còn nên cần phải rửa
c Nghiền: Đây là khâu quan trọng nhất trong sản xuất tinh bột.Những hạt tinh bột được giải phóng khỏi tế bào gọi là tinh bột tự do, số cònlại chưa tách khỏi tế bào gọi là tinh bột liên kết Sau khi nghiền ta thu đượchỗn hợp: hạt tinh bột tự do, tinh bột liên kết, tế bào nguyên vẹn và dịch bào
d Lọc và ly tâm: Từ hổn hợp thu được sử dụng các phương pháp: lọcqua rây, bể lắng, rửa, máy ly tâm, … để tinh chế tinh bột
e Sấy: Có thể tách bớt nước trong khối tinh bột ướt bằng máy ly tâm,rồi tiến hành sấy Nhiệt độ và thời gian sấy ảnh hưởng rất nhiều đến chấtlượng tinh bột Có thể sấy thùng quay, sấy khí động và có đảo trộn để rútngắn thời gian sấy Độ ẩm ban đầu của tinh bột càng cao thì nhiệt độ sấyphải càng thấp để tránh sự hồ hóa Sự hồ hóa bề mặt tinh bột sẽ hạn chế vàcản trở quá trình thoát ẩm tinh bột, làm chậm quá trình sấy
Trang 2Qui trình sản xuất bột dinh dưỡng Qui trình sản xuất tinh bột
- Máy sấy thùng quay
- Máy sấy phun (dùng trong sản xuất bột dinh dưỡng)
Nguyên liệu
Làm sạch (loại tạp chất)
Sấy
Đóng gói
Bảo quản
Nguyên liệu
Trang 3- Thiết bị đóng gói
Bảng 1 Vốn đầu tư một số máy móc thiết bị
(triệu đồng)
Nơi sản xuất
- Máy phối trộn
- Máy sấy thùng quay
- Máy sấy phun
- Máy ly tâm
- Máy đóng gói có ghi date
5201.000700230120
Việt NamNhập Nhập Nhập Nhật Bản
Trong đó:
+ Chi phí xây dựng nhà xưởng sản xuất:
1.400.000 đ/m2 x 3.000 m2 = 4.200.000.000 đồng + Chi phí công viên và giao thông nội bộ: 600.000.000 đồngTạm tính giá xây dựng 1.400.000 đ/m2
Diện tích dự kiến xây dựng nhà máy là 5.000 m2, trong đó khu vực sảnxuất là 3.000 m2, công viên cây xanh và giao thông nội bộ là 2.000 m2
II Chương trình sản xuất và các yếu tố phải đáp ứng:
Trang 4- Khả năng tạo màng.
- Khả năng tạo sợi
- Khả năng đồng tạo gel với protein
- Khả năng phồng nở của tinh bột
- Tính cơ cấu trúc của tinh bột
3 Đề xuất giải pháp về công nghệ:
Đối với nhà máy lớn có bảo quản, dự trữ nguyên liệu thì cần cơ giớihóa khâu vận chuyển Một trong những phương pháp đơn giản và kinh tế làvận chuyển bằng sức nước, dụng cụ vận chuyển máng nghiền từ kho nguyênliệu vào phân xưởng chế biến Đầu máng phải đặt bơm để tạo tốc độ đẩynguyên liệu đi Máng có thể làm bằng bê tông hay xây gạch, bề mặt cần làmnhẵn Năng suất máng phụ thuộc vào hình dạng, kích thước, chiều ngang, độdốc và lưu lượng nuớc
6 Một số hình ảnh nghiên cứu khoa học của Bộ môn
Máy thái nghiền cỏ
Trang 5Máy nghiền siêu mịn
Máy trộn siêu đều
Trang 6Hệ thống sản xuất bột trét tường
Trang 7Các công trình xử lý nước thải
Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM
Cụm máy ép tạo viên gồm có: máy cấp liệu (dạng trục vít) máy trộn ẩm, hệthống truyền động, động cơ điện, thiết bị bảo hiểm điện, thiết bị bôi trơn, nam châm, đồng hồ đo nhiệt độ ở máy trộn
ẩm , bộ phận điều tiết độ ẩm, hệ thống nồi hơi cùng với ống dẫn và van các loại hơp thành
Trang 81- máy cấp liệu: có chức năng đưa liên tục hỗn hợp bột khô xuông máy trộn ẩm Máy cấp
liệu có trục vít tải, khớp nối và động cơ điện điều tiết tốc độ bằng biến tần động cơ này có thể điều chỉnh vòng quay trục vít từ 30v/p đến 130v/p cấu tạo trục, cánh vít và vỏ vít đều làm bằng thép không rỉ Máy cấp liệu có tác dụng điều phối hỗn hợp bột giữa thùng chứa với máy trộn ẩm,
nó có ảnh hưởng đến năng suất trộn và năng suất ra viên theo yêu cầu Khi nguyên liệu bị ngăt thì vít cấp liệu có chức năng cản trở giong hơi nước xoay từ máy trộn ngược đến thùng chứa liệu.
Căn cứ vào yêu cầu của sản suất mà đường kính trục vít thường trong khoảng 150\460mm động cơ lăp khoảng 1,1\4,0 kW
Trang 9Hình 1: Cấu tạo của cụm máy ép viên 1,3: móc cáp
Trang 109: Động cơ điều tốc
10:Hộp giảm tốc
11: Phiễu
19: Động cơ chính 20: Công tắc hành trình 21: Hệ thống bôi trơn
2) Máy trộn: Máy trộn gồm có trục, cánh trộn, ổ đỡ và bộ phận truyển động đai
hình thang nhiệm vụ của máy trộn là từ bột khô được bổ xung hơi nước vào rồi đảo và làm mềm, khiến cho nguyên liệu hấp thụ đầy đủ lượng nhiệt, nước và dịch thể đạt được yêu cầu tạo viên rồi vận chuyển tới máy ép tạo viên Máy trộn kiểu cánh có loại 1 cấp , 2 cấp và nhiều cấp Nhưng máy trộn kiểu cánh 1 cấp là loại máy trộn hiện tại được sử dụng rỗng rãi nhất.Vòng quanh trục chính của máy trộn nói chung chia làm 2 cấp 125 v/ph gọi là tốc độ thấp, từ 125÷500v/ph gọi là tốc
độ cao Thông thường máy trộn 1 cấp có vòng quay 300÷375v/ph và thời gian trộn
10 ÷ 15 giây Còn với máy trộn nhiều cấp thì thời gia trộn dài hơn.
Trục cánh trộn và vỏ máy đều chế tạo bằng thép không rỉ (xem hình 3)
Hình 2: Cấu tạo của vít cấp liệu
1: Máy giảm tốc và động cơ điều tốc
2: Đầu trục ra của máy giảm tốc
3: Nắp vào liệu
4:
Bích
6: trục vít 7: Nắp 8: thân vít 9: Bích
Trang 113) Cấu tạo buồng ép viên
Máy ép tạo viên gồm có trục đặc trong, trục rỗng bao ở ngoài, nghĩa là 2 trục lồng vào nhau Trục rỗng có 2 ổ bi, vòng ngoài của ổ bi lắp vào 2 thân ổ lắp chặt vào thành máy Một đầu trục có mặt bích để lắp khuôn ép Khi trục rỗng quay thì khuôn ép quay theo tốc độ quay của khuôn phải căn cứ vào đặc tính của nguyên liệu và căn cứ vào đường kính của viên để chọn cho phù hợp theo kinh nghiệm thì với khuôn ép có đường kính lỗ bé thì phải sử dụng tốc độ tiếp tuyến tương đối cao, còn với khuôn có đường kính lỗ khuôn lớn thì phải sử dụng vận tốc tiếp tuyến tương đối thấp Vận tốc tiếp tuyến của khuôn có ảnh hưởng đến hiệu suất tạo viên, đến tiêu hao năng lượng và độ chắc của viên Trong phạm vi nhất định, vận tốc của tiếp tuyến của khuôn cao thì năng suất cao, năng lượng tiêu hao cao, độ cứng của viên va chỉ số tỉ lệ hồ hoá bột cũng tăng lên Nói chung, với đường kính lỗ khuôn là 3,2 ÷ 6,4mm thì vận tốc tiếp tuyến của khuôn rất cao có thể đạt tới 10,2m/s; còn khi đường kính lỗ khuôn 16 ÷ 19mm thì vận tốc tiếp tuyến của khuôn ép là 6,1÷ 6,6m/s Nếu sử dụng 1 loại vận tốc tiếp tuyến để sản suất đa dạng loại thức ăn là không tốt , chẳng hạn khi sử dụng máy ép viên cỡ lớn để sản xuất thức ăn viên có đường kính nhỏ thì chất lượng và hiệu quả không tốt như sử dụng máy ép viên cỡ nhỏ: đặc biệt rõ ràng nhất là khi sản xuất thức ăn chăn nuôi gia cầm và thức ăn chăn nuôi thuỷ sản có đường kính 3 mm Nguyên nhân là vận
Trang 12tốc tiếp tuyến của khuôn ép quá ép còn đường kính của quả lô ép lại quá lớn tạo cho nguyên liệu ép qua lỗ quá nhanh, từ đó khiến cho chỉ số độ cứng và tỉ lệ hồ hoá của bột bị ảnh hưởng để khắc phục tình trạng nói trên nhằm thích ứng với nhu cầu ra công cho các nguyên liệu và các đường kính lỗ khuôn khác nhau ở nuợc ngoài nhiều công ty kết cấu 2 ÷ 3 tốc độ tiếp tuyến khác nhau của khuôn trên môt máy.
Trục đặc không quay và được lắp ổ đỡ trên đó một đầu của trục đặc có 1 mặt bích Trên mặt bích đó được lắp 2 hoặc 3 quả lô ép Quả lô ép quay trơn quanh mình nó khe hở giữa quả lô ép với khuôn ép phải điều chỉnh thich hơp mới ép tạo thành viên được khẽ hở này nói chung là từ 0,1 đến 0,3 Nguyên lý làm việc của buồng ép viên (xem hình 4)
Hình 4 : Nguyên lý làm việc của buồng ép
1: Khuôn ép
2,16: Bulông kẹp chặt
6,14: Bánh răng điều tiết 9: Dao gạt liệu vào
Trang 133,15: Quả lô ép 4,7,10,13: Đai ốc chống nới lỏng 5,8,11,12: Bulông điều chỉnh
17: Dao cắt viên 18: Viên
19: Khu vực vật liệu để tạo viên
Giới thiệu
Cơ cấu tổ chức Lịch sử hình thành
Việt Nam | English
Thức ăn tinh bột-giàu năng lượng cho gia súc
Sắn củ tươi không bảo quản được lâu Tốt nhất, ngay sau khi thu hoạch thái lát, phơi khô.
Sắn sử dụng trong chăn nuôi ở dạng cho ăn sắn tươi, sắn khô, bã sắn, bột lá sắn Sắn củ là nguồn thức ăn giàu năng lượng Hàng năm, châu Âu nhập từ châu á 5 triệu tấn sắn khô để làm thức ăn gia súc.
Sắn có giá trị năng lượng cao (đối với lợn từ 3000-3100 Kcal ME/kg), nhưng nghèo protein, axit amin, khoáng và vitamin Gia súc không thích ăn sắn bột nhưng lại thích ăn sắn viên Càng ngày người ta càng sản xuất nhiều sắn viên vì sắn viên giảm được dung tích chứa đựng 25% Sắn viên chất lượng đồng đều hơn, không bốc bụi Nếu được bổ sung đầy đủ protein,
Trang chủ
Giới thiệu Đào tạo Liên hệ Cách tra cứu
Trang 14lignin, metionin, vitamin và khoáng, tỷ lệ sắn khô trong khẩu phần lợn thịt có thể chiếm 35-40% Thái Lan nghiên cứu nuôi lợn thịt bằng sắn với bột lá keo dậu Với mức thay thế 20-30% protein của khẩu phần bằng bột lá keo dậu, lợn thịt cho tăng trọng cao, 687g/ngày.
Để nâng cao giá trị dinh dưỡng của sắn, người ta ủ sắn với các chủng nấm mốc để sản xuất ra "sắn protein" Sắn lát nuôi cấy với Aspergillus niger 2 ngày, sau đó với Saccharomyces cervisea hai ngày rồi phơi khô Sắn khô chế biến như vậy có 10-12% protein, có thể thay thế toàn bộ ngô tấm trong thức ăn lợn, gia cầm.
Sắn củ được dùng rất tốt làm thức ăn cho bò sữa, bò thịt.
2 Ngô.
Trong số các loại hạt ngũ cốc dùng làm thức ăn gia súc, trừ cao lương, ngô có hàm lượng năng lượng cao nhất Tuy giàu năng lượng nhưng hàm lượng protein lại thấp hơn các loại hạt cốc khác Ngô giàu tinh bột, ngon miệng, tỷ lệ tiêu hóa cao, ngô thường được dùng làm thức ăn chuẩn về năng lượng để so sánh với các loại hạt ngũ cốc khác.
Ngô sản xuất có thời vụ nên phải dự trữ để có nguồn sử dụng liên tục Ngô đưa vào dự trữ phải là ngô thật khô (hàm lượng nước 13%) để tránh nấm mốc phát triển (nấm độc Aspergillus flavus thường xuất hiện trên ngô trong điều kiện nhiệt đới nóng, ẩm).
Ngô thường thu hoạch vào vụ mưa nếu không phơi sấy ngay ngô dễ nhiễm nấm độc nặng, rất nguy hiểm nếu sử dụng làm thức ăn gia súc Trong quá trình bảo quản, ngô rất dễ bị sâu mọt Trong sản xuất quy mô lớn, muốn có ngô tốt phải có lò sấy
và kho tàng bảo quản đúng quy cách và tiêu chuẩn kỹ thuật.
3 Gluten ngô và thức ăn gluten ngô.
Gluten ngô và thức ăn gluten ngô là 2 phụ phẩm làm thức ăn gia súc của công nghiệp chế biến tinh bột ngô Đây là 2 sản phẩm của 2 quy trình công nghệ chế biến khác nhau.
Gluten ngô có hàm lượng protein cao (từ 43-62%), hàm lượng xơ thấp, 3% Trong lúc đó, thức ăn gluten ngô hàm lượng protein thấp, chỉ có 20%, hàm lượng xơ cao, 8,5% Gluten ngô không thể dùng làm nguồn bổ sung protein độc nhất trong thức ăn gia cầm, vì gluten ngô thiếu lignin và triptophan Trong thức ăn lợn cũng vậy, nếu đơn độc sử dụng gluten ngô, mức tăng trọng và hiệu quả sử dụng thức ăn sẽ kém Muốn có hiệu quả, gluten ngô phải phối hợp sử dụng với các nguồn protein khác như khô dầu đậu tương, bột cá v.v Gluten ngô màu vàng, là nguồn giàu carotenoit, hàm lượng carotenoit của gluten ngô tương đương bột cỏ linh lăng; Nhờ vậy gluten ngô trong thức ăn gia cầm tạo ra màu vàng chân, mỏ, da, mỡ, lòng đỏ trứng phù hợp với thị hiếu và an toàn.
4 Khoai lang củ
Khoai lang là cây màu ngắn ngày, ít đầu tư, năng suất cao, trồng phổ biến khắp mọi nơi Khoai lang củ chính là nguồn thức
ăn tinh bột để chăn nuôi lợn hộ gia đình nông thôn Việt Nam Khoai lang cung cấp cho chăn nuôi gia đình 2 sản phẩm củ và dây Củ khoai lang nhiều đường bột, dễ tiêu hoá, ít xơ (1kg chất khô có 850 -900g chất bột đường) Hàm lượng của khoai lang củ thấp Khoai lang củ tươi có chất kháng trypsin Tinh bột khoai lang sống men amylaza có thuỷ phân, sau khi nấu chính khả năng thuỷ phân của men amylaza từ 4% tăng lên 55% Như vậy, khoai lang củ cho lợn ăn chín, vừa tăng tỷ lệ tiêu
Trang 15hoá tinh bột vừa khử được chất kháng dinh dưỡng Hàm lượng protein trong dây lang cao gấp 2 lần củ.
5.Cám gạo
Cám gạo là phụ phẩm quan trọng nhất của thóc lúa, là nguồn thức ăn quan trọng trong chăn nuôi lợn, cũng là nguồn nguyên liệu thường dùng để chế biến thức ăn tổng hợp Thóc bình quân có 10% cám, 20% trấu Năng lượng trao đổi của cám gạo là 2.650 Kcal/kg, hàm lượng protein 12,5%, hàm lượng dầu 13,5% Giá trị dinh dưỡng của cám gạo biến đổi tuỳ theo hàm lượng dầu và lượng trấu lẫn trong cám Cám gạo rất ngon miệng khi còn tươi Cám gạo tươi không thể bảo quản lâu, dầu cám bị oxy hoá nhanh trong không khí, cám mất mùi thơm và biến chất dần Để tăng thời gian bảo quản cám gạo, người ta
ép cám, tách bớt dầu (dầu cám là loại dầu thực phẩm tốt), họ phải sử dụng chất chống oxy hoá.
6 Cám lúa mì
Cám mì là phụ phẩm của công nghiệp chế biến bột mì Cám mì là loại thức ăn tốt để nuôi lợn So với cám gạo, cám mì có hàm lượng protein cao hơn (bình quân 15,5%) ít dầu hơn (bình quân 4%), năng lượng trao đổi bằng 2.420Kcal/kg Cám mì thường có 2 loại, loại màu vàng nâu nhạt hoàn toàn là vỏ cám, loại màu ngà trắng, ngoài vỏ cám còn lẫn cả tinh bột.
ít bụi Hiệu ứng toả nhiệt của dầu, mỡ thấp hơn bột đường và protein, nên ở vùng nhiệt đới, lợi dụng tính chất này, khi trời nóng, người ta trộn dầu, mỡ vào thức ăn để giảm ảnh hưởng stress nhiệt độ cao (vật nuôi ít ăn) Thức ăn trộn dầu mỡ có nhược điểm dễ bám vào thiết bị chế biến, thùng chứa, dễ mốc, giảm độ cứng của thức ăn viên, nếu trộn với tỷ lệ trên 5%.
Thức ăn chăn nuôi & chế biến thức ăn gia súc, NXB: Nông nghiệp, 2002
Nguyễn Thượng Ân – ( nguồn, ảnh: sưu tầm )
huynhphuclinh
Trang 16Tinh bột là polysaccarit chủ yếu có trong hạt, củ, thân cây và lá cây Một lượng tinh bột đáng kể có trong các loại
quả như chuối và nhiều loại rau trong đó xảy ra sự biến đổi thuận nghịch từ tinh bột
thành đường glucozơ phụ thuộc vào quá trình chín và chuyển hóa sau thu hoạch Tinh
bột có vai trò dinh dưỡng đặc biệt lớn vì trong quá trình tiêu hóa chúng bị thủy phân
thành đường glucozơ là chất tạo nên nguồn calo chính của thực phẩm cho con người
Tinh bột giữ vai trò quan trọng trong công nghiệp thực phẩm do những tính chất lý
hóa của chúng Tinh bột thường được dùng làm chất tạo độ nhớt sánh cho thực phẩm
dạng lỏng, là tác nhân làm bền cho thực phẩm dạng keo, là các yếu tố kết dính và
làm đặc tạo độ cứng và độ đàn hồi cho nhiều thực phẩm Trong công nghiệp, ứng
dụng tinh bột để xử lí nước thải, tạo màng bao bọc kị nước trong sản xuất thuốc nổ
nhũ tương, thành phần chất kết dính trong công nghệ sơn Các tính chất “sẵn có” của
tinh bột có thể thay đổi nếu chúng bị biến hình (hóa học hoặc sinh học) để thu được
những tính chất mới, thậm chí hoàn toàn mới lạ Nội dung của giáo trình được trình
bày những vấn đề sau:
- Cấu tạo và tính chất của tinh bột.
- Các phương pháp hiện đại để xác định các chỉ số cơ bản của tinh bột.
- Kỹ thuật sản xuất tinh bột.
- Biến hình tinh bột.
- Ứng dụng của tinh bột biến hình.
Giáo trình được biên soạn theo đề cương môn học “khai thác tinh bột và các sản
phẩm từ tinh bột” nhằm làm tài liệu chínhđể giảng dạy cao học cho ngành thực phẩm
Giáo trình có thể làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu sinh, sinh viên, cán bộ
kỹ thuật, cán bộ quản lý ở các viện nghiên cứu và thiết kế Tác giả xin trân trọng cảm
ơn Hội đồng Khoa học trường, Hội đồng khoa Hóa Kỹ thuật trường Đại học Bách khoa
Đà Nẵng đã nghiệm thu và cho phép giáo trình lưu hành 3/ PHÁT TRIỂN BÀI:
lượng Hoạt động 1: TÌM HIỂU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN
THỊT
15’
1/ Một số phương pháp bảo quản Giới thiệu một số pp bảo quản
thông dụng (có hình ảnh, phim)
- Nghe giới thiệu
- Quan sát hình ảnh, phim trên