Phương pháp kiểm tra đánh giá trong dạy học vật lý ở trường phổ thông

78 22 0
Phương pháp kiểm tra đánh giá trong dạy học vật lý ở trường phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG ThS NGUYỄN VĂN MỆN GIẢNG VIÊN BỘ MÔN VẬT LÝ - KHOA SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG AN GIANG, THÁNG NĂM 2018 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU I LỜI CAM KẾT III MỤC LỤC IV DANH SÁCH HÌNH VI DANH SÁCH BẢNG VII CHƯƠNG KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.1 KHÁI QUÁT VỀ KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ 1.1.1 Khái niệm kiểm tra – đánh giá 1.1.2 Vai trò kiểm tra – đánh giá kết học tập học sinh (hs) 1.1.3 Các chức kiểm tra – đánh giá 1.1.4 Mục đích kiểm tra – đánh giá 1.1.5 Yêu cầu kiểm tra – đánh giá 1.2 MỤC TIÊU KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.3 CÁC TIÊU CHUẨN ĐỂ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HS 1.3.1 Biết 1.3.2 Hiểu 1.3.3 Vận dụng 10 1.3.4 Phân tích – tổng hợp 10 1.3.5 Đánh giá 11 1.3.6 Sáng tạo 11 1.4 PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 11 1.4.1 Đánh giá trình: (formative assessment) 11 1.4.2 Đánh giá tổng kết hay đánh giá kết (summative assessment) 12 1.4.3 Đánh giá lớp: (classroom assessment) 12 1.4.4 Đánh giá theo chuẩn đánh giá theo tiêu chí 15 1.4.5 Tự suy ngẫm tự đánh giá 16 1.5 CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ 17 1.5.1 Kiểm tra nói 17 1.5.2 Kiểm tra viết 19 1.5.3 Kiểm tra thực hành 25 1.6 QUY TRÌNH KIỂM TRA VIẾT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 25 1.6.1 Xác định mục đích kiểm tra – đánh giá 26 1.6.2 Lựa chọn hình thức kiểm tra – đánh giá 26 1.6.3 Lập bảng phân phối hai chiều 26 1.6.4 Soạn thảo câu hỏi theo ma trận 33 1.6.5 Xây dựng hướng dẫn chấm thang điểm 34 1.6.6 Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra 35 1.6.7 Tổ chức kiểm tra 36 1.6.8 Chấm điểm 37 1.7 ĐÁNH GIÁ CÂU HỎI VÀ ĐỀ THI 38 1.7.1 Đánh giá câu hỏi 38 1.7.2 Đánh giá kiểm tra 39 1.8 ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI HS THPT Ở VIỆT NAM 40 iv CHƯƠNG THỰC HÀNH SOẠN THẢO MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 44 2.1 SOẠN THẢO CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI, ĐIỀN KHUYẾT VÀ GHÉP ĐÔI 44 2.1.1 Mục đích 44 2.1.2 Thực hành 44 2.2 SOẠN THẢO CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN 44 2.2.1 Mục đích 44 2.2.2 Thực hành 44 2.3 THỰC HÀNH SOẠN THẢO ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN 45 PHÚT 45 2.3.1 Mục đích 45 2.3.2 Thực hành 45 2.4 THỰC HÀNH XÂY DỰNG BẢNG CẨU TRÚC HAI CHIỀU CHO BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN LỰA CHỌN .45 2.4.1 Mục đích 45 2.4.2 Thực hành 46 2.5 THỰC HÀNH XÂY DỰNG BẢNG CẨU TRÚC HAI CHIỀU CHO BÀI KIỂM TRA 60 PHÚT KẾT HỢP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN LỰA VÀ TỰ LUẬN 46 2.5.1 Mục đích 46 2.5.2 Thực hành 46 2.6 SOẠN THẢO ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT BẰNG TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN LỰA CHỌN .47 2.6.1 Mục đích 47 2.6.2 Thực hành 47 2.7 SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 30 PHÚT TRẮC NGHIỆM LỰA CHỌN 47 2.7.1 Mục đích 47 2.7.2 Thực hành 48 P1 KỸ THUẬT RUBRIC XÂY DỰNG ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA TỰ LUẬN 49 P1.1 Kỹ thuật Rubric 49 p1.2 Ví dụ minh họa 49 P2 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) .53 P2.1 Vật lý 10 .53 P2.2 Vật lý 11 .56 P2.3 Vật lý 12 .59 P3 HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG BẢNG CẤU TRÚC HAI CHIỀU ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT BẰNG HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM LỰA CHỌN .62 P3.1 Xác định mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề) .62 P3.2 Xác định hình thức kiểm tra: 64 P.3.3 Thiết lập khung ma trận 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 v DANH SÁCH HÌNH Hình 1 Mơ hình dạy học có phản hồi vi DANH SÁCH BẢNG Bảng 1 Ma trận đề kiểm tra trắc nghiệm (mẫu) 28 Bảng Khung ma trận đề kiểm tra kết hợp (mẫu) 30 Bảng Mô tả cấp độ tư 36 Bảng P Hướng dẫn chấm kiểu truyền thống 49 Bảng P Mơ hình sau ví dụ Rubric câu hỏi nêu mức năm bậc 51 Bảng P Phân phối chương trình Vật lý 10 53 Bảng P Phân phối chương trình Vật lý 11 56 Bảng P Phân phối chương trình Vật lý 12 59 Bảng P Trọng số nội dung kiểm tra (ví dụ) 64 Bảng P Số câu hỏi số điểm cho cấp độ (ví dụ) 65 Bảng P Ma trận đề kiểm tra chương chương Vật lý 12 (ví dụ)66 vii CHƯƠNG KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.1 KHÁI QUÁT VỀ KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ 1.1.1 Khái niệm kiểm tra – đánh giá Deketele (1980) đưa khái niệm chung đánh sau: đánh giá xem xét mức độ phù hợp tập hợp thơng tin có giá trị, thích hợp đáng tin cậy tập hợp tiêu chí có giá trị, thích hợp, đáng tin cậy, phù hợp mục tiêu đề để so sánh, đánh giá nhằm đưa định Đánh giá kết hoạt động nhằm phát uốn nắn kịp thời sai sót, điều chỉnh có hiệu hoạt động tiến hành theo phương hướng đề ra, đồng thời xác định kết hoạt động sở đối chiếu với yêu cầu, mục đích đề cho hoạt động thời điểm định, tạo điều kiện thúc đẩy, hồn thiện hoạt động cách tích cực, dành kết tối ưu [2] 1.1.2 Vai trò kiểm tra – đánh giá kết học tập học sinh (HS) 1.1.2.1 Đối với người dạy Kết kiểm tra – đánh giá có nhiều ý nghĩa người dạy, là: + Tạo kênh thơng tin có ý nghĩa, giúp người dạy điều chỉnh QTDH cho phù hợp + Giúp người dạy biết lực, trình độ nhận thức người học phụ trách + Thơng qua kiểm tra – đánh giá, người dạy biết thơng tin tiến sa sút người học học tập từ có biện pháp động viên, giúp đỡ cần thiết, kịp thời + Việc kiểm tra – đánh giá giúp người dạy thấy hiệu cải tiến nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học mà họ thực 1.1.2.2 Đối với người học + Kết kiểm tra – đánh giá giúp người học tự điểu chỉnh hoạt động học tập để đạt hiệu tốt + Thông qua kiểm tra – đánh giá, HS có hội tiến hành hoạt động trí tuệ: ghi nhớ, tái hiện, tóm tắc, khái qt hóa, xác hóa, hệ thống hóa, luyện tập kỹ năng, vận dụng tri thức, rèn luyện lực giải vấn đề + Ngoài ra, kiểm tra – đánh giá giúp người học nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập, cố gắng đạt kết học tập cao 1.1.2.3 Đối với quan chức trách + Kiểm tra – đánh giá giúp quan chức nắm thực trạng lực người học kết dạy học người dạy mà họ quản lý + Đánh giá giúp quan quản lý biết hiệu chương trình dạy học mà họ đạo thực hiện, từ đưa định quản lý phù hợp + Đánh giá giúp quan chức trách có thơng tin hữu ích việc điều chỉnh, cải tiến chương trình dạy học nhằm đạt mục tiêu quản lý 1.1.2.4 Đối với trình dạy học Để biểu diến trình dạy học (QTDH) lời cách tổng quát, nhà lý luận dạy học thường đưa khái niệm “thành tố” QTDH xác định số thành tố, chúng khác song mặt ý nghĩa khơng xa Chúng đưa bảy thành tố QTDH sau: (1) Mục đích dạy học (2) Nội dung dạy học (3) Phương pháp phương tiện dạy học (4) Hoạt động dạy (5) Hoạt động học (6) Đánh giá kết học tập (7) Môi trường dạy học Chúng tơi khơng sâu phân tích thành tố kể mà quan tâm đến tầm quan trọng thành tố đề cập tài liệu này: đánh giá kết học tập HS bảy thành tố QTDH Để thấy rõ vai trò quan trọng kiểm tra – đánh giá, ta tìm hiểu sơ đồ QTDH sau đây: Hình … Là sơ đồ QTDH Robert Glaser giới thiệu, kiểm tra – đánh giá kết học tập HS bốn thành tố QTDH Hình 1 Mơ hình dạy học có phản hồi Các thành tố QTDH theo sơ đồ gồm: Các mục tiêu dạy học: tất xã hội mong muốn HS phải đạt sau hoàn thành QTDH Trình độ HS trước khí việc dạy học bắt đầu: gồm điều HS học trước đó, trí thơng minh, động số yếu tố văn hóa, xã hội Các biện pháp tổ chức việc dạy học: mô tả QTDH, hầu hết định giáo viên cho thành tố này, làm thay đổi trình độ HS Những thay đổi gọi thành học tập Đánh giá kết quả: bao gồm việc kiểm tra, quan sát,… nhằm so sánh lực HS với mục tiêu dạy học, xem mức độ Những thơng tin ngược hữu ích cho người dạy người học nhằm điều chỉnh trình dạy học cho đạt kết tốt Như vậy, đánh giá kết học tập HS phận cấu thành quan trọng tất yếu toàn QTDH Kết cuối QTDH phụ thuộc vào việc tổ chức kiểm tra – đánh giá kết học tập HS cách đắn 1.1.3 Các chức kiểm tra – đánh giá Chức quản lí: thể qua hai phương diện: xếp loại tuyển chọn người học; hai trì phát triển chuẩn chất lượng Chức kiểm soát điều chỉnh hoạt động dạy học: Bao gồm: Đối với GV nhà trường, đánh giá nhằm kiểm soát hoạt động trình dạy học, sau định điều chỉnh, cải tiến dạy học chế đảm bảo cho việc phát triển chất lượng dạy học Đối với HS, thông tin kiểm tra, đánh giá nhận (thể qua điểm số, nhận xét) từ GV tự đánh giá thân giúp người học kiểm sốt, điều chỉnh việc học Chức giáo dục phát triển người học: Quá trình đánh giá kết học tập thực cách hiệu có tác dụng phát triển động học tập cho HS Ngoài kết hợp với chức kiểm sốt điều chỉnh, kiểm tra – đánh giá góp phần phát triển tồn diện đức, trí, thể, mĩ để chuẩn bị cho người học vào đời 1.1.4 Mục đích kiểm tra – đánh giá Việc đánh giá kết học tập HS trường phổ thông nhằm mục đích (Johnson, D.A & Rising, G.R, 1967) (1) Tìm biện pháp để cải tiến chương trình dạy học Thơng q đánh giá, người ta xác định tính hiệu phương pháp, tài liệu nội dung việc dạy học Đánh giá cho biết điểm mạnh, điểm yếu chương trình, từ tạo sở cho việc xây dựng chương trình tốt chọn lọc phương pháp dạy học hiệu (2) Đánh giá giúp cho việc nâng cao tiến cá nhân người học Kiểm tra dùng để xác định việc người học sẵn sàng cho việc học chủ đề hay chưa 10 Q2 mục II.4 Năng lượng 2C tụ điện: đọc thêm Bài tập trang 33 SGK : Không yêu cầu HS phải làm) Bài tập CHƯƠNG II: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI Tụ điện (Công thức lượng điện trường W = 11 12- 13 Dịng điện khơng đổi Nguồn điện (Mục V Pin acquy: đọc thêm) 14 Bài tập 15 Điện Công suất điện 16 Bài tập 17 Định luật ôm tồn mạch (Mục I Thí nghiệm: khơng dạy Mục II Định luật Ơm tồn mạch: Chỉ cần nêu công thức (9.5) kết luận) 18 Bài tập 19 Đoạn mạch chứa nguồn điện Ghép nguồn thành (Mục I Đoạn mạch chứa nguồn điện(nguồn phát điện) mục II.3: Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng: đọc thêm) 20 Phương pháp giải số toán mạch điện 21 Bài tập 22- 23 Thực hành: Xác định suất điện động điện trở pin điện hóa 24 Ơn tập 25 Kiểm tra CHƯƠNG III: DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG 26 27- 28 29 30 – 31 Dòng điện kim loại (Bài tâp 7, tập trang 78 SGK : Khơng u cầu học sinh phải làm) Dịng điện chất điện phân (Mục I Thuyết điện li: không dạy dạy mơn Hóa học Câu hỏi trang 85 SGK: không yêu cầu học sinh phải trả lời Bài tập 10 trang 85SGK: Không yêu cầu học sinh phải làm) Bài tập Dịng điện chất khí (Mục III.3 Hiện tượng nhân số hạt tải điện chất khí q trình dẫn điện khơng tự lực: khơng dạy Mục IV Q trình dẫn điện tự lực chất khí điều kiện để tạo trình dẫn điện tự lực : cần nêu khái niệm sơ lược q trình phóng điện tự lực 57 Câu hỏi trang 93 SGK: không yêu cầu học sinh phải trả lời Bài tập trang 93 SGK : Không yêu cầu học sinh phải làm) 32 – 33 Dòng điện chất bán dẫn (Mục V Tranzito lưỡng cực p-n-p Cấu tạo nguyên lý hoạt động: đọc thêm Câu hỏi trang 106 SGK: không yêu cầu học sinh phải trả lời Bài tập trang 106 SGK: Không yêu cầu học sinh phải làm) 34 Bài tập 35 Kiểm tra học kì I HỌC KÌ II CHƯƠNG III: DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG 36 Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu điơt bán dẫn (Phần B Khảo sát đặc tính khuyếch đại tranzito: đọc thêm Bài tập 4,5,6 trang 114 SGK: không yêu cầu học sinh phải làm) CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG 37 Từ trường (Mục V Từ trường trái đất: đọc thêm) 38 Lực từ Cảm ứng từ 39 Bài tập 40 Từ trường dòng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt 41 Bài tập 42 Lực Lo-ren-xơ (Mục I.2 Xác định lực lorenxơ: cần nêu kết luận công thức (22.3) Mục II Chuyển động hạt điện tích từ trường đều: đọc thêm) 43 Bài tập CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 44 – 45 Từ thông Cảm ứng điện từ 46 Bài tập 47 Suất điện động cảm ứng (Mục I.2 Định luật Fa- ra- đây: cần nêu công thức(24.3),(24.4) kết luận Bài tập trang 152 SGK: Không yêu cầu học sinh phải làm) 48 Tự cảm 58 (Công thức (25.4) mục III.2 Năng lượng từ trường ống dây tự cảm: đọc thêm Bài tập trang 157 SGK : Không yêu cầu học sinh phải làm) 49 Bài tập 50 Kiểm tra CHƯƠNG VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 51 Khúc xạ ánh sáng 52 Bài tập 53 Phản xạ toàn phần 54 Bài tập CHƯƠNG VII: MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG 55 Lăng kính (Mục III Các cơng thức lăng kính: Đọc thêm) 56-57 Thấu kính mỏng 58-59 Bài tập 60-61 Mắt 62 Bài tập 63 Kính lúp 64 Bài tập 65 Kính hiển vi 66 Kính thiên văn 67 Bài tập 68 – 69 Thực hành: Xác định tiêu cự thấu kính phân kỳ 70 Kiểm tra học kì II P2.3 Vật lý 12 Cả năm : 37 tuần (70 tiết) Học kỳ I : 19 tuần (36 tiết) Học kỳ II : 18 tuần (34 tiết) Bảng P Phân phối chương trình Vật lý 12 HỌC KỲ I CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ 59 Tiết 1-2 10-11 12-13 14 15 16 17 18 19 20 21 22-23 24 25 26 27 28 29 30 Tên Dao động điều hòa Con lắc lò xo Bài tập Con lắc đơn (Mục III Khảo sát dao động lắc đơn mặt lượng: Chỉ cần khảo sát định tính Bài tập trang 17 SGK: Không yêu cầu học sinh phải làm) Dao động tắt dần Dao động cưỡng Bài tập Tổng hợp hai dao động điều hòa phương , tần số Phương pháp giản đồ Fre-nen Bài tập Thực hành : Khảo sát thực nghiệm định luật dao động lắc đơn CHƯƠNG II: SÓNG CƠ VÀ SĨNG ÂM Sóng truyền sóng Giao thoa sóng (Mục II Cực đại cực tiểu: cần nêu công thức (8.2);công thức (8.3) kết luận) Bài tập Sóng dừng Đặc trưng vật lí âm Đặc trưng sinh lí âm Bài tập Kiểm tra tiết CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Đại cương dòng điện xoay chiều (Mục III Giá trị hiệu dụng: Chỉ cần nêu công thức (12.9) kết luận Bài tập tập 10 trang 66 SGK : Không yêu cầu học sinh phải làm) Các mạch điện xoay chiều (Cả bài: cần nêu công thức liên quan đến kết luận kết luận Bài tâp tập trang 74 SGK : Không yêu cầu học sinh phải làm) Bài tập Mạch có R , L , C mắc nối tiếp Bài tập Công suất điện tiêu thụ mạch điện xoay chiều Hệ số công suất (Mục I.1 Biểu thức công suất: cần đưa công thức (15.1)) Truyền tải điện Máy biến áp (Mục II.2 Khảo sát thực nghiệm máy biến áp: cần nêu công thức (16.2); (16.3) kết luận) Bài tập Máy phát điện xoay chiều 60 31 32 33 34-35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49-50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60-61 62 (Mục II.2 Cách mắc mạch ba pha: khơng dạy dạy môn công nghệ) Động không đồng ba pha (Mục II Động không đồng ba pha: không dạy dạy mơn cơng nghệ) Ơn tập Kiểm tra học kì I Thực hành : Khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp HỌC KÌ II CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Mạch dao động Bài tập Điện từ trường (Mục I.2.a Từ trường mạch dao động mục II.2 Thuyết điện từ Mắcxoen : đọc thêm Sóng điện từ Ngun tắc thơng tin liên lạc sóng vơ tuyến Bài tập CHƯƠNG V: SĨNG ÁNH SÁNG Tán sắc ánh sáng Giao thoa ánh sáng Bài tập Các loại quang phổ Tia hồng ngoại tia tử ngoại Tia X Bài tập Thực hành : Đo bước sóng ánh sáng phương pháp giao thoa Kiểm tra CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Hiện tượng quang điện Thuyết lượng tử ánh sáng Hiện tượng quang điện Bài tập Hiện tượng quang - phát quang (Bài tập trang 165 SGK : Không yêu cầu học sinh phải làm) Mẫu nguyên tử Bo Sơ lược Laze (Mục I.2 Sự phát xạ cảm ứng mục I.3 Cấu tạo laze: Đọc thêm) Bài tập CHƯƠNG VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Tính chất cấu tạo hạt nhân Năng lượng liên kết hạt nhân Phản ứng hạt nhân Bài tập 61 63-64 65 66 67 68 69 70 Phóng xạ (Mục II.2 Định luật phóng xạ: cần nêu công thức (37.6) kết luận) Bài tập Phản ứng phân hạch Phản ứng nhiệt hạch (Mục III Phản ứng nhiệt hạch trái đất: Đọc thêm) Bài tập Ơn tập Kiểm tra học kì II P3 HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG BẢNG CẤU TRÚC HAI CHIỀU ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT BẰNG HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM LỰA CHỌN P3.1 Xác định mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề) Căn vào Chuẩn kiến thức, kỹ chương I, II môn Vật lí lớp 12 Chương trình giáo dục phổ thơng (Xem tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ mơn Vật lí lớp 12 NXBGDVN) Nội dung cụ thể sau: Chủ đề I: Chương I Dao động Kiến thức - Phát biểu định nghĩa dao động điều hoà - Nêu li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu - Nêu trình biến đổi lượng dao động điều hồ - Viết phương trình động lực học phương trình dao động điều hồ lắc lò xo lắc đơn - Viết cơng thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hồ lắc lị xo lắc đơn Nêu ứng dụng lắc đơn việc xác định gia tốc rơi tự - Trình bày nội dung phương pháp giản đồ Fre-nen - Nêu cách sử dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để tổng hợp hai dao động điều hoà tần số phương dao động - Nêu dao động riêng, dao động tắt dần, dao động cưỡng - Nêu điều kiện để tượng cộng hưởng xảy 62 - Nêu đặc điểm dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, dao động trì Kĩ - Giải toán đơn giản dao động lắc lò xo lắc đơn - Biểu diễn dao động điều hoà vectơ quay - Xác định chu kì dao động lắc đơn gia tốc rơi tự thí nghiệm Chú ý: Dao động lắc lò xo lắc đơn bỏ qua ma sát lực cản dao động riêng Trong tốn đơn giản, xét dao động điều hồ riêng lắc, : lắc lò xo gồm lò xo, đặt nằm ngang treo thẳng đứng: lắc đơn chịu tác dụng trọng lực lực căng dây treo Chủ đề II: Dao động sóng âm Kiến thức - Nêu định nghĩa sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang nêu ví dụ sóng dọc, sóng ngang - Phát biểu định nghĩa tốc độ truyền sóng, bước sóng, tần số sóng, biên độ sóng lượng sóng - Nêu sóng âm, âm thanh, hạ âm, siêu âm - Nêu cường độ âm mức cường độ âm đơn vị đo mức cường độ âm - Nêu ví dụ để minh hoạ cho khái niệm âm sắc Trình bày sơ lược âm bản, hoạ âm - Nêu đặc trưng sinh lí (độ cao, độ to âm sắc) đặc trưng vật lí (tần số, mức cường độ âm hoạ âm) âm - Mô tả tượng giao thoa hai sóng mặt nước nêu điều kiện để có giao thoa hai sóng - Mơ tả tượng sóng dừng sợi dây nêu điều kiện để có sóng dừng - Nêu tác dụng hộp cộng hưởng âm Kĩ - Viết phương trình sóng 63 - Giải tốn đơn giản giao thoa sóng dừng - Giải thích sơ lược tượng sóng dừng sợi dây - Xác định bước sóng tốc độ truyền âm phương pháp sóng dừng Chú ý: Mức cường độ âm : L (dB) = 10lg I I0 Khơng u cầu học sinh dùng phương trình sóng để giải thích tượng sóng dừng P3.2 Xác định hình thức kiểm tra: Kiểm tra tiết, trắc nghiệm khách quan, 30 câu P3.2.1 Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Bảng P Trọng số nội dung kiểm tra (ví dụ) Nội dung Chương I Dao động Tổng số tiết 11 Chương II Sóng sóng âm Tổng 19 Lí thuyết Số tiết thực Trọng số% LT LT VD VD 4,2 6,8 22% 36% 4,2 3,8 22% 20% 8,4 10,6 44% 56% - Chỉ số LT (Lí thuyết: cấp độ 1,2) tính cách: lấy số tiết lí thuyết nhân với 70% - Chỉ số VD (Vận dụng: cấp độ 3,4) tính cách: tổng số tiết trừ giá trị LT tương ứng - Trọng số ô tương ứng với số tiết thực dạy tính cách lấy giá trị tương ứng số tiết thực dạy nhân với 100 chia cho tổng số tiết Như vậy, tổng tất trọng số của đề kiểm tra 100 64 P3.2.2 Tính số câu hỏi điểm số cho cấp độ Bảng P Số câu hỏi số điểm cho cấp độ (ví dụ) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số độ Chương I Dao động 22 6,6 ≈ 2,2 Chương II Sóng sóng âm 22 6,6 ≈ 2,2 Cấp độ 3, Chương I Dao động 36 11,4 ≈ 12 3,6 Chương II Sóng sóng âm 20 6,0 ≈ 2,0 Tổng 100 30 10 Cấp độ Cấp 1,2 Nội dung (chủ đề) 65 P.3.3 Thiết lập khung ma trận KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Bảng mơ tả tiêu chí đề kiểm tra) Mơn: Vật lí lớp 12 THPT (Thời gian: 45 phút, 30 câu trắc nghiệm) Phạm vi kiểm tra: I Dao động II Sóng sóng âm Bảng P Ma trận đề kiểm tra chương chương Vật lý 12 (ví dụ) Tên Chủ đề Nhận biết (Cấp độ 1) Thông hiểu (Cấp độ 2) Vận dụng Cấp độ thấp (Cấp độ 3) Cộng Cấp độ cao (Cấp độ 4) Chủ đề 1: Dao động (11 tiết) Dao động điều hòa Nêu li độ, biên Phát biểu định nghĩa dao độ, tần số, chu kì, pha, động điều hịa (1 tiết) =5,3% pha ban đầu [1 câu] 66 Con lắc lò xo (2 tiết) =10,5% Nêu trình biến đổi lượng dao động điều hịa - Viết phương trình động lực học phương trình dao động điều hịa lắc lị xo - Viết cơng thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hịa lắc lò xo [1 câu] Con lắc đơn (2 tiết) =10,5% - Biết cách chọn hệ trục tọa độ, lực tác dụng lên vật - Vận dụng tính chu kì dao động đại lượng công thức lắc lị xo [2 câu] - Viết phương trình động lực học phương trình dao động điều hịa lắc đơn - Viết cơng thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hịa lắc đơn - Nêu ứng dụng lắc đơn việc xác định gia tốc rơi tự - Biết cách chọn hệ trục tọa độ, lực tác dụng lên vật - Vận dụng tính chu kì dao động đại lượng công thức lắc đơn Giải tốn dao động lắc lị xo nằm ngang treo thẳng đứng: - Biết cách lập phương trình dao động chứng minh dao động lắc lò xo dao động điều hòa - Xét yếu tố ảnh hưởng đến chu kì dao động lắc lò xo - Liên hệ toán với thực tiễn [2 câu] Giải toán dao động lắc đơn: - Biết cách lập phương trình dao động chứng minh dao động lắc đơn dao động điều hòa - Xét yếu tố ảnh hưởng đến chu kì dao động lắc đơn - Liên hệ toán với thực tiễn 67 [1 câu] Dao động tắt dần Nêu dao động Dao động cưỡng riêng, dao động tắt dần, dao động cưỡng (1 tiết) =5,3% [1 câu] Tổng hợp hai dao động điều hòa phương, tần số Phương pháp giản đồ Fre-nen (3 tiết) =15,9% [1 câu] - Nêu đặc điểm dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, dao động trì - Nêu điều kiện để tượng cộng hưởng xảy [1 câu] Trình bày nội dung - Nêu cách sử dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để phương pháp giản đồ Fre-nen tổng hợp hai dao động điều hòa tần số, phương dao động - Biểu diễn dao động điều hòa vectơ quay - Vận dụng tính đại lượng cơng thức phương trình dao động tổng hợp hai dao động thành phần [1 câu] Xác định chu kì dao động lắc đơn gia tốc rơi tự thí nghiệm (2 tiết) =10,5% [1 câu] [2 câu] Giải tốn tổng hợp hai dao động điều hịa tần số, phương dao động: - Viết phương trình dao động tổng hợp - Xét trường hợp dao động pha, ngược pha vuông pha - Liên hệ toán với thực tiễn [3 câu] - Biết cách sử dụng dụng cụ Biết tính tốn số bố trí thí nghiệm liệu thu để đưa - Biết cách tiến hành thí nghiệm kết thí nghiệm [1 câu] 68 Số câu (điểm) Tỉ lệ % (2,2 đ) 22 % 12 (3,6 đ) 36 % 18 (5,8 đ) 58 % Chủ đề 2: Sóng sóng âm (8 tiết) Sóng (1 tiết) =5,3% Nêu được định nghĩa sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang [1 câu] Sự giao thoa (2,5 tiết) =13,05% Sóng dừng (2,5 tiết) =13,05% - Nêu ví dụ sóng dọc sóng ngang - Phát biểu định nghĩa tốc độ truyền sóng, bước sóng, tần số sóng, biên độ sóng lượng sóng - Viết phương trình sóng [1 câu] Mơ tả tượng giao thoa hai sóng mặt nước nêu điều kiện để có giao thoa hai sóng - Giải thích sơ lược tượng giao thoa sóng mặt nước - Biết dựa vào cơng thức để tính bước sóng, số lượng cực đại giao thoa, cực tiểu giao thoa [1 câu] [2 câu] Mơ tả tượng sóng - Giải thích sơ lược dừng sợi dây nêu tượng sóng dừng sợi điều kiện để có sóng dừng dây Giải toán giao thoa: - Biết cách tổng hợp hai dao động phương, tần số, biên độ để tính vị trí cực đại cực tiểu giao thoa, lượng sóng - Liên hệ tốn với thực tiễn [2 câu] Giải toán sóng dừng - Bài tốn xác định số nút, bụng sóng, tính chu 69 [1 câu] - Vận dụng tính bước sóng kì, tần số, lượng tốc độ truyền sóng sóng phương pháp sóng dừng - Liên hệ toán với thực tiễn [1 câu] [1 câu] Đặc trưng vật lí Nêu sóng âm, - Nêu cường độ âm mức âm âm thanh, hạ âm, siêu cường độ âm âm - Nêu đặc trưng vật lí (1 tiết) =5,3% (tần số, mức cường độ âm họa âm) - Trình bày sơ lược âm họa âm [1 câu] Đặc trưng sinh lí âm (1 tiết) =5,3% - Nêu đặc trưng sinh lí (độ cao, độ to âm sắc) âm - Nêu ví dụ để minh họa cho khái niệm âm sắc - Nêu tác dụng hộp cộng hưởng [1 câu] Số câu(số điểm) Tỉ lệ ( %) (2,2 đ) 22% (2,0 đ) 20% 12 (4,2 đ) 42 % TS số câu (điểm) Tỉ lệ % 12 (4,4 đ) 44 % 18 (5,6 đ) 56 % 30 (10đ) 100 % 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo 2010 Công văn 8773/ BGDĐT-GDTrH- Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo 2010 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn vật lí lớp 10, 11, 12 Hà Nội: NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo 2013 Phân phối chương trình mơn vật lí THPT Bộ Giáo dục Đào tạo 2010 Tài liệu bồi dưỡng Cán quản lý giáo viên biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi tập mơn vật lí cấp trung học phổ thơng Hà Nội Dương Thiệu Tống 2005 Trắc nghiệm đo lường thành học tập TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Khoa học xã hội Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế 2003 Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng Hà Nội: ĐHSPHN Phạm Hữu Tịng 2005 Lí luận dạy học vật lí trường phổ thông Hà ĐHSPHN Nội: Tập thể tác giả 2014 Các sách giáo khoa phổ thông, sách hướng dẫn giáo viên, sách tập, sách bồi dưỡng giáo viên vật lí mơn liên quan Hà Nội: Giáo dục 71 ... kiểm tra - đánh giá kết học tập HS Sau đề cập hình thức sử dụng chủ yếu đánh giá kết học tập môn vật lý HS trường phổ thông 1.5.1 Kiểm tra nói Kiểm tra nói hình thức kiểm tra giá viên đánh giá. .. kiểm tra – đánh giá kết học tập học sinh (hs) 1.1.3 Các chức kiểm tra – đánh giá 1.1.4 Mục đích kiểm tra – đánh giá 1.1.5 Yêu cầu kiểm tra – đánh giá 1.2 MỤC TIÊU KIỂM TRA. .. kiểm tra sử dụng là: Kiểm tra miệng (kiểm tra hỏiđáp), kiểm tra viết, kiểm tra thực hành Các loại kiểm tra bao gồm: (1) Kiểm tra thường xuyên (KTtx) gồm: Kiểm tra miệng; kiểm tra viết tiết; kiểm

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • LỜI CAM KẾT

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH HÌNH

  • DANH SÁCH BẢNG

  • CHƯƠNG 1. KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

    • 1.1. KHÁI QUÁT VỀ KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ

      • 1.1.1. Khái niệm về kiểm tra – đánh giá

      • 1.1.2. Vai trò của kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh (HS)

      • 1.1.2.1. Đối với người dạy

      • 1.1.2.2. Đối với người học

      • 1.1.2.3. Đối với cơ quan chức trách

      • 1.1.2.4. Đối với quá trình dạy học

      • 1.1.3. Các chức năng của kiểm tra – đánh giá

      • 1.1.4. Mục đích của kiểm tra – đánh giá

      • 1.1.5. Yêu cầu của kiểm tra – đánh giá

      • 1.1.5.1. Những yêu cầu tổng quát

      • 1.1.5.2. Những yêu cầu cụ thể

      • 1.2. MỤC TIÊU KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

      • 1.3. CÁC TIÊU CHUẨN ĐỂ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HS

        • 1.3.1. Biết

        • 1.3.1.1. Biết các điều đặc biệt

        • 1.3.1.2. Biết các phương cách và phương tiện để đối phó với các vấn đề đặc biệt.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan