luận văn
Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp i --------------------------- bùi quang thạo Điều tra thành phần bọ trĩ hại lúa, đặc điểm hình thái sinh vật học của loài gây hại chính trên lúa vụ xuân 2005 tại Bắc Ninh Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành : Bảo vệ thực vật Mã số : 60.62.10 Ngời hớng dẫn khoa học: Gs.tS. hà quang hùng Hà nội - 2005 i lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự gúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ đợc cám ơn va các thông tin trích dẫn đ đợc chỉ rõ nguồn gốc. Bắc Ninh, tháng 8 năm 2005. Tác giả Bùi Quang Thạo ii Lời cám ơn Tôi xin chân thành cám ơn Ban chủ nhiệm, các Thầy, cô giáo và cán bộ khoa sau đại học Trờng đại học nông nghiệp I- Hà Nội, đ tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành báo cáo này. Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cám ơn ban chủ nhiệm, các thầy các cô trong bộ môn côn trùng và bệnh cây khoa Nông học, đặc biệt là GS.TS Hà Quang Hùng, đ tận tình hớng dẫn chỉ bảo và giúp đỡ tôi hoàn thành báo cáo này. Xin chân thành cảm ơn Chi uỷ, Chi bộ,Ban lnh đạo và cán bộ Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh Bắc Ninh đ tạo điều kiện về mọi mặt để tôi hoàn thành báo cáo này. Xin chân thành cám ơn tập thể lớp cao học bảo vệ tực vật K12, cùng toàn thể bạn bè, gia đình những ngời thân đ trực tiếp và gián tiếp giúp đỡ tôi, cùng chia sẻ khó khăn trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trờng. Xin trân trọng cám ơn! Tác giả Bùi Quang Thạo iii Mục lục Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các bảng Danh mục các hình 1. Mở đầu 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 2 2. Cơ sở khoa học và Tổng quan nghiên cứu 3 2.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu bọ trĩ hại lúa 3 2.2. Những nghiên cứu trong nớc 4 2.3 Những nghiên cứu ngoài nớc 10 3. Địa điểm, vật liệu và phơng pháp nghiên cứu 20 3.1. Địa điểm, thời gian, đối tợng nghiên cứu 20 3.2. Vật liệu nghiên cứu 20 3.3. Nội dung nghiên cứu 22 3.4. Phơng pháp nghiên cứu 22 4. Kết quả nghiên cứu 31 4.1. Tình hình sản xuất vụ xuân 2005 ở Bắc Ninh 31 4.1.1. Tình hình chung của Bắc Ninh 31 4.1.2. Tình hình công tác BVTV 31 4.1.3. Cơ cấu trà và giống lúa 33 4.2. Thành phần bọ trĩ hại lúa và thiên địch của chúng 35 4.2.1. Thành phần bọ trĩ hại lúa 35 4.2.2. Thành phần thiên địch của bọ trĩ 37 iv 4.2.3. Một số đặc điểm hình thái các loài thiên địch của bọ trĩ 37 4.3. Đặc điểm hình thái và sinh vật học của bọ trĩ 39 4.3.1. Triệu trứng gây hại 39 4.3.2. Sự phân bố của bọ trĩ trên các tầng lá lúa 40 4.3.3. Đặc điểm hình thái của bọ trĩ 43 4.3.4. Đặc điểm sinh vật học của bọ trĩ 48 4.3.4.1. Tập tính sinh sống 48 4.3.4.2. Biến thái của bọ trĩ 48 4.3.4.3. Sức đẻ trứng và thời gian sống của bọ trĩ 52 4.4. Diễn biến mật độ và tình hình gây hại 56 4.4.1. Diễn biến mật độ bọ trĩ trên mạ 56 4.4.2. Diễn biến mật độ bọ trĩ trên các giống lúa 59 4.4.3. Biến động mật độ bọ trĩ trên các trà lúa 62 4.5. Đánh giá hiệu lực một số loại thuốc trừ sâu 65 4.5.1. Hiệu lực trong phòng 65 4.5.2. Hiệu lực ngoài đồng 67 4.5.3. Biện pháp hoá học phòng trừ bọ trĩ 68 5. Kết luận và đề nghị 69 5.1. Kết luận 69 5.2. Đề nghị 70 Tài liệu tham khảo 71 Tài liệu tiếng Việt 71 Tài liệu tiếng anh 73 v Danh mục các bảng Bảng 1: Cơ cấu trà vụ và giống lúa 33 Bảng 2: Thiên địch của bọ trĩ 36 Bảng 3: Sự phân bố của bọ trĩ trên các tầng lá lúa 41 Bảng 4: Kích thớc các pha phát dục của bọ trĩ 47 Bảng 5: Vòng đời và thời gian phát dục của bọ trĩ 50 Bảng 6: Sức đẻ trứng của bọ trĩ trởng thành 53 Bảng 7: Thời gian sống và sức đẻ trứng của bọ trĩ 56 Bảng 8: Diễn biến mật độ bọ trĩ trên mạ xuân 57 Bảng 9: Diễn biến mật độ của bọ trĩ trên một số giống lúa ở Đại Phúc 59 Bảng 10: Diễn biến mật độ của bọ trĩ trên một số giống lúa ở Trung Chính 60 Bảng 11: Diễn biến mật độ của bọ trĩ trên giống Q5 qua các trà ở Đai Phúc 62 Bảng 12: Diễn biến mật độ của bọ trĩ trên giống Q5 qua các trà ở Trung Chính 63 Bảng 13: Hiệu lực trong phòng của một số loại thuốc trừ sâu 66 Bảng 14: Hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu ngoài đồng ruộng 67 vi Danh mục các hình Hình 0: Một số dụng cụ nuôi bọ trĩ 21 Hình 1: Cơ cấu giống lúa vụ xuân 34 Hình 2: Triệu chứng lá bị hại 40 Hình 3: Mật độ bọ trĩ trên các tầng lá lúa 42 Hình 4: Trứng của bọ trĩ 43 Hình 5: Sâu non tuổi 1 44 Hình 6: Sâu non tuổi 2 45 Hình 7: Tiền nhộng 45 Hình 8: Nhộng bọ trĩ 46 Hình 9: Bọ trĩ trởng thành 47 Hình 10: Sức đẻ trứng của bọ trĩ 54 Hình 11: Mật độ bọ trĩ trên mạ xuân 58 Hình 12: Mật độ bọ trĩ trên một số giống lúa 61 Hình 13: Mật độ bọ trĩ trên giống Q5 ở các trà lúa vụ xuân 2005 64 Bảng 14: Hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu ngoài đồng ruộng 67 1 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Lúa là một trong những cây lơng thực quan trọng trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Tổng diện tích và sản lợng lúa cao hơn bất kì cây lơng thực ăn hạt khác. Diện tích trồng lúa nớc ở nớc ta khoảng hơn 6 triệu ha, năng suất bình quân đạt hơn 50 tạ/ha, đợc trồng 2 3 vụ/năm và đợc luân canh với một số cây trồng khác. Về giá trị kinh tế và giá trị dinh dỡng, cây lúa là cây lơng thực có hàm lợng tinh bột cao nhất (88%). Ngoài ra còn có các thành phần sinh hoá khác nh đờng, đạm, protein, chất béo rất cần cho con ngời và động vật nuôi. Trong những năm cuối của thế kỉ 20 và đầu thế kỉ 21, Đảng ta khẳng định nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, giữ vai trò quyết định làm nền tảng cho công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc. Để thực hiện nhiệm vụ này chúng ta đã đa dạng hoá các giống lúa mới có năng suất, chất lợng cao thay thế các giống lúa bản địa có năng suất thấp nhng chống chịu sâu bệnh tốt hơn, đồng thời áp dụng KHKT mới đầu t thâm canh cao. Song việc sử dụng lợng phân hoá học quá lớn đổ ra đồng ruộng không chỉ làm cho lúa xanh tốt mà còn thu hút nhiều loài sinh vật gây hại, kéo theo hàng trăm loại thuốc bảo vệ thực vật sử dụng tràn lan trên đồng ruộng gây nên những hậu quả khôn lờng nh: làm giảm quần thể sinh vật có ích trên đồng ruộng, đặc biệt là những loài thiên địch nh ếch, nhái, cua đồng và những loài có ích khác; do sâu bệnh gây ra lại tăng cao làm năng suất lúa giảm đáng kể. Điều đó làm thay đổi tập tính sinh sống của các loài dịch hại, tạo điều kiện cho một số loài sâu hại thứ yếu trở thành chủ yếu. Đặc biệt trớc đây bọ trĩ hại lúa là loài thứ yếu nay là loài sâu hại quan trọng trên cây lúa nói riêng và nhiều cây trồng khác nói chung. Chúng gây hại nghiêm trọng và làm giảm 2 năng suất lúa đáng kể. Cho tới nay, còn ít tác giả quan tâm nghiên cứu về bọ trĩ hại lúa, hơn nữa trong thực tế rất ít tài liệu nói về bọ trĩ hại cây trồng nói chung, hại lúa nói riêng. Xuất phát từ những yêu cầu thực tế nói trên, đồng thời góp phần bổ sung những dẫn liệu trong phòng chống , bọ trĩ hại lúa, góp phần bảo vệ thành quả của sản xuất, nâng cao năng suất chất lợng sản phẩm cây lúa. Chúng tôi thực hiện đề tài: Điều tra thành phần bọ trĩ hại lúa, đặc điểm hình thái, sinh vật học của loài gây hại chính trên lúa, vụ xuân 2005 tại tỉnh Bắc Ninh 1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích Điều tra xác định thành phần bọ trĩ hại lúa vụ xuân 2005 ở Bắc Ninh. Tìm hiểu đặc điểm hình thái, sinh vật học và tình hình biến động mật độ, gây hại. Từ đó đề xuất biện pháp phòng trừ chúng một cách hợp lý. 1.2.2. Yêu cầu - Điều tra xác định thành phần bọ trĩ hại lúa và thiên địch của chúng trên lúa xuân 2005 tại tỉnh Bắc Ninh. - Tìm hiểu đặc điểm hình thái, sinh vật học và tình hình biến động mật độ, gây hại của loài bọ trĩ chính hại lúa xuân 2005, ở Bắc Ninh. - Thử hiệu lực một số loại thuốc hoá học trong phòng chống bọ trĩ hại lúa tại vùng nghiên cứu. 3 2. Cơ sở khoa học và Tổng quan nghiên cứu 2.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu bọ trĩ hại lúa Trong thực tiễn sản xuất nông nghiệp của nớc ta cho thấy dịch hại cây trồng là một trong những nguyên nhân cơ bản gây nên những thiệt hại to lớn về năng suất và phẩm chất cây trồng. Thiệt hại do sâu bệnh, cỏ dại gây ra chiếm 20 25 %, thậm chí trên 30 % tổng sản lợng cây trồng nói chung và lúa nói riêng. Nếu tính trên diện tích đất nông nghiệp, trên thế giới có khoảng 1,5 triệu ha không kể đồng cỏ, bãi hoangThì tổn thất do dịch hại gây ra khoảng 47 60 USD/ha (Fao, 1989; Fao, 1995)[44][45]. Theo Bhatti JF (1982)[35]. Thiệt hại do sâu gây ra hàng năm là 29,7 tỷ USD, chiếm khoảng 13,8 % năng suất mùa màng ( Hà Quang Hùng, 1998) [7]. Còn ở Việt Nam, theo tính toán hàng năm có tới hơn 20 % sản lợng cây trồng bị thiệt hại do sâu, bệnh gây nên (Nguyễn Công Thuật, 1996)[24]. Hàng năm dân số thế giới tăng thêm gần 100 triệu ngời (Lampe K (1994)[50]. Dân số tăng nhanh nên nhu cầu về lơng thực ngày càng nhiều. Trong khi đó đất không sinh sôi mà còn ngày càng thu hẹp, nhờng chỗ cho những khu công nghiệp , thị trấn , thị tứ mọc lên san sát. Cho đến nay trên thế giới có khoảng hơn 600 ha đất nông nghiệp bị huỷ hoại do nhiều nguyên nhân (Vũ Ngọc Tuyên, 1994)[21]. Do đó để thoả mãn nhu cầu về lơng thực, thực phẩm, con ngời càng đầu t thâm canh để tăng năng suất cây trồng . Nhng khi thâm canh không chỉ làm tăng năng suất cây trồng mà còn tăng cả sự thiệt hại do các dịch hại gây ra. Theo Prakasa Rao PS (1985)[64]. Thì những tính toán của FAO đã cho thấy sự gia tăng năng suất cây trồng nông nghiệp trên toàn thế giới chậm hơn sự gia tăng thiệt hại do dịch hại gay ra khoảng 1,5 lần (dẫn theo Phạm Văn Lầm , 1994)[14]. Lúa là một trong những cây lơng thực quan trọng của loài ngời, nó là nguồn thức ăn chủ yếu, không thể thiếu đợc của hơn 3 tỷ dân sinh sống ở