luận văn
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi ---------- NGUYỄN THỊ THU HOÀ ðIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI TRÊN HOA HỒNG, NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM CỦA VI KHUẨN Agrobacterium tumefaciens Smith & Townsend GÂY BỆNH U SÙI VÀ KHẢ NĂNG PHÒNG TRỪ TRÊN MỘT SỐ GIỐNG HOA HỒNG NHẬP NỘI VỤ XUÂN 2010 VÙNG HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số : 60.62.1060 62 16 Ng−êi h−íng dÉn khoa học: PGS.TS. Ngô Thị Xuyên Hµ néi - 2010 i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa hề ñươc sử dụng ñể bảo vệ một học vị, một công trình nghiên cứu nào. Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñều ñã ñược cảm ơn. Trong luận văn tôi có sử dụng các thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các thông tin trích dẫn ñược sử dụng ñều ñược ghi rõ các nguồn gốc, xuất xứ. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hòa ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn thạc sĩ này, ngoài sự nỗ lực phấn ñấu của bản thân tôi còn nhận ñược nhiều rất nhiều sự giúp ñỡ quý báu khác. Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô thuộc bộ môn Bệnh cây, Khoa Nông học, Viện Sau ñại học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã truyền ñạt cho tôi những kiến thức bổ ích cho việc thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Ngô Thị Xuyên, TS. Hà Viết Cường - Trung tâm Bệnh cây nhiệt ñới ñã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình, bạn bè và ñồng nghiệp ñã ñộng viên, khích lệ, giúp ñỡ tôi hoàn thành quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 8 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hòa iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC CÁC BẢNG .vii DANH MỤC CÁC HÌNH .viii 1. MỞ ðẦU 1 1.1. ðặt vấn ñề 1 1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài .2 1.2.1. Mục ñích nghiên cứu 2 1.2.2. Yêu cầu nghiên cứu 2 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài .3 1.3.1. Ý nghĩa khoa học 3 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC .4 2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước .4 2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 9 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1. Vật liệu, ñịa ñiểm, ñối tượng và thời gian nghiên cứu .14 3.1.1. Vật liệu nghiên cứu .14 3.1.2. ðịa ñiểm nghiên cứu .14 3.1.3. ðối tượng nghiên cứu .14 3.1.4. Thời gian nghiên cứu 15 3.2. Nội dung nghiên cứu 15 3.3. Phương pháp nghiên cứu 16 3.3.1. Phương pháp ñiều tra thu thập mẫu ngoài ñồng ruộng 16 3.3.2. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm .16 3.4. Phương pháp nghiên cứu trên chậu vại ngoài nhà lưới 20 3.4.1. Khả năng lây chéo của các isolate vi khuẩn 2010 trên giống cà chua DV978 ở các vùng nghiên cứu khác nhau 20 3.4.2. Khả năng gây bệnh của vi khuẩn trên hoa cúc 21 iv 3.4.3. Kiểm tra khả năng lây bệnh của vi khuẩn u sùi (HN10-02) trên các giống hồng bằng các phương pháp khác nhau .21 3.4.4. Thử khả năng lây lại nguồn vi khuẩn A. tumefaciens thu ñược trên ớt (Ninh Bình) trên các giống hoa hồng 21 3.4.5. Khả năng gây bệnh của các nguồn vi khuẩn thu ñược từ các vùng nghiên cứu khác nhau trên giống hoa hồng trắng TQ nhập nội .22 3.5. Một số biện pháp phòng trừ trong nhà lưới và trên ñồng ruộng 22 3.5.1. ðánh giá hiệu lực của thuốc kháng sinh ñối với vi khuẩn A. tumefaciens trên hoa hồng trắng Trung Quốc nhập nội .22 3.5.2. ðánh giá hiệu lực của thuốc kháng sinh Chloramphenecol ở 2 nồng ñộ ñối với vi khuẩn A. tumefaciens trên giống hoa hồng trắng Trung Quốc 22 3.5.3. Phòng trừ bệnh u sùi bằng vi khuẩn ñối kháng 23 3.5.4. Thử năng phòng bệnh u sùi bằng các chế phẩm .23 3.5.5. ðánh giá khả năng kích kháng của chế phẩm sinh học ñối với nguồn vi khuẩn HN10-03 .23 3.5.6. Phòng trừ ngoài ruộng sản xuất - Tại Tây Tựu Hà Nội .23 3.6. Chỉ tiêu theo dõi .24 3.7. Phương pháp xử lý số liệu: .25 4. MỘT SỐ KẾT QUẢ ðẠT ðƯỢC 26 4.1. Kết quả ñiều tra ngoài ñồng ruộng 26 4.1.1. Kết quả ñiều tra bệnh hại hoa hồng và diễn biến một số bệnh hại chính .26 4.1.2. Sự phân bố và tác hại của bệnh u sùi hoa hồng trong vụ xuân năm 2010 tại một số vùng thuộc miền bắc Việt Nam 28 4.1.3. Diễn biến bệnh u sùi trên giống hoa hồng trắng và giống hoa hồng ñỏ vụ xuân 2010 tại Tây Tựu - Hà Nội .32 4.2.1. Nghiên cứu ñặc ñiểm của vi khuẩn A. tumefaciens .34 4.2.2. Thử khả năng tạo u sùi của vi khuẩn A. tumefaciens trên lát cắt củ cà rốt của các isolates vi khuẩn thu ñược từ các vùng nghiên cứu 35 4.2.3. Kết quả thử phản ứng sinh hoá ñối với vi khuẩn A. tumefaciens .37 v 4.2.4. Kiểm tra khả năng tồn tại của vi khuẩn A. tumefaciens trong tàn dư bệnh, ñất ướt, ñất khô theo thời gian .39 4.2.5. Khả năng hạn chế sự phát triển của vi khuẩn A. tumefaciens bằng thuốc kháng sinh và chế phẩm 43 4.2.6. Thử khả năng ñối kháng của vi khuẩn Bacillus filaris ñối với vi khuẩn A. tumefaciens 45 4.3. Kết quả nghiên cứu trên chậu vại 48 4.3.1. Khả năng lây chéo của các isolate vi khuẩn gây bệnh u sùi hoa hồng trên cà chua DV978 49 4.3.2. Khả năng gây bệnh của vi khuẩn trên hoa cúc 51 4.3.3. Thử khả năng lây lại nguồn vi khuẩn A. tumefaciens thu ñược trên ớt (Ninh Bình) trên các giống hoa hồng 52 4.3.4. Khả năng lây bệnh của vi khuẩn A. tumefaciens bằng các phương pháp khác nhau trên các giống hoa hồng Trung Quốc nhập nội 53 4.3.5. Khả năng lây bệnh của A. tumefaciens từ các vùng nghiên cứu khác nhau trên giống hoa hồng trắng Trung Quốc nhập nội 56 4.4. Một số biện pháp phòng trừ 57 4.4.1. Phòng trừ u sùi bằng thuốc kháng sinh .57 4.4.2. Phòng trừ bệnh u sùi bằng chế phẩm sinh học và vi khuẩn ñối kháng 60 4.4.3. Phòng trừ bệnh u sùi ngoài sản xuất .64 4.5. Kiểm tra mẫu phân lập (A. tumefaciens) bằng PCR 67 4.6. Bảo quản vi khuẩn .68 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 71 5.1. Kết luận 71 5.2. ðề nghị .72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC .79 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1. A. tumefaciens : Agrobacterium tumefaciens 2. B. filaris : Bacillus filaris 3. B. subtilis : Bacillus subtilis 4. P. fluorescens : Pseudomonas fluorescens 5. TLB : Tỷ lệ bệnh 6. TKTD : Thời kỳ tiềm dục 7. TQ : Trung Quốc vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1. Thành phần và mức ñộ phổ biến của các bệnh hại trên hoa hồng 27 Bảng 4.2. Kết quả ñiều tra diễn biến bệnh u sùi trên giống hoa hồng trắng và hoa hồng ñỏ tại Tây Tựu - Hà Nội 32 Bảng 4.3. Khả năng lây bệnh của vi khuẩn A. tumefaciens trên lát cắt củ cà rốt .36 Bảng 4.4. Kết quả thử phản ứng sinh hoá của các isolate vi khuẩn A. tumefaciens .38 Bảng 4.5. Khả năng tồn tại của vi khuẩn A. tumefaciens trong tàn dư, ñất khô, ñất ướt theo thời gian 41 Bảng 4.6. Khả năng hạn chế sự phát triển của vi khuẩn A. tumefaciens bằng thuốc kháng sinh 44 Bảng 4.7. Kết quả ño ñường kính vòng vô khuẩn khi thử khả năng ñối kháng của vi khuẩn Bacillus filaris với vi khuẩn A. tumefaciens .46 Bảng 4.8. Kết quả lây bệnh u sùi bằng phương pháp sát thương thân và rễ trên cà chua .49 Bảng 4.9. Kết quả lây bệnh u sùi bằng phương pháp tiêm dịch vi khuẩn lên thân hoa cúc 51 Bảng 4.10. Khả năng lây lại nguồn vi khuẩn A. tumefaciens thu ñược trên ớt (Ninh Bình) trên các giống hoa hồng 52 Bảng 4.11. Kết quả lây bệnh u sùi bằng các phương pháp khác nhau trên các giống hoa hồng Trung Quốc .54 Bảng 4.12. Kết quả lây các isolate vi khuẩn A. tumefaciens trên giống hoa hồng trắng Trung Quốc .57 Bảng 4.13. Phòng trừ u sùi bằng thuốc kháng sinh 58 Bảng 4.14. ðánh giá hiệu lực của thuốc kháng sinh Chloramphenecol ở 2 nồng ñộ 0,2% và 0,4% .59 Bảng 4.15. Phòng trừ bệnh u sùi bằng vi khuẩn ñối kháng 61 Bảng 4.16. Phòng bệnh u sùi do vi khuẩn A. tumefaciens gây ra bằng chế phẩm sinh học .62 Bảng 4.17. Khả năng kích kháng trên hoa hồng trắng ñối với bệnh u sùi bằng các chế phẩm 63 Bảng 4.18. Phòng trừ bệnh u sùi trên giống hoa hồng trắng TQ tại Tây Tựu - Hà Nội (2010) 65 Bảng 4.19. Kích thước của khối u sau 3 lần phun thuốc 66 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1. Thành phần bệnh hại trên hoa hồng 26 Hình 4.2. Phạm vi ký chủ của vi khuẩn A. tumefaciens 28 Hình 4.3. Triệu chứng bệnh thu ñược ngoài ñồng ruộng .31 Hình 4.4. Diễn biến bệnh u sùi trên hoa hồng trắng và hoa hồng ñỏ tại Tây Tựu - Hà Nội .33 Hình 4.5. ðặc ñiểm của vi khuẩn A. Tumefaciens .34 Hình 4.6. Lây vi khuẩn trên lát cắt củ cà rốt .36 Hình 4.7. Phản ứng sinh hóa của vi khuẩn 39 Hình 4.8. Khả năng tồn tại của vi khuẩn A. tumefaciens trong tàn dư, ñất khô, ñất ướt theo thời gian 42 Hình 4.9. Số lượng khuẩn lạc trên tàn dư, ñất khô, ñất ướt theo thời gian.42 Hình 4.10. Phòng trừ vi khuẩn bằng thuốc kháng sinh .44 Hình 4.11. ðặc ñiểm và khả năng ñối kháng của vi khuẩn B. filaris .47 Hình 4.12. Bố trí thí nghiệm và lây bệnh trong nhà lưới .48 Hình 4.13. Khả năng nhiễm bệnh của cà chua khi lây bằng vi khuẩn A. tumefaciens .50 Hình 4.14. Khả năng lây chéo của vi khuẩn trên cà chua ở các vùng khác nhau 50 Hình 4.15. Lây vi khuẩn u sùi trên hoa cúc 51 Hình 4.16. Sử dụng mẫu u trên ớt ñể lây bệnh trên hoa hồng .53 Hình 4.17. Khả năng nhiễm bệnh u sùi của các giống hoa hồng Trung Quốc ở các phương pháp lây khác nhau .55 Hình 4.18. Lây bệnh trên các giống hoa hồng bằng các phương pháp khác nhau 55 Hình 4.19. Hiệu lực (%) của 4 loại thuốc kháng sinh trừ vi khuẩn A. tumefaciens trên giống hoa hồng trắng Trung Quốc .58 Hình 4.20. Thí nghiệm phòng trừ bệnh u sùi ngoài ruộng .65 Hình 4.21. Kích thước khối u trước - sau khi phòng trừ .67 Hình 4.22. Kết quả PCR kiểm tra sự có mặt của vi khuẩn A. tumefaciens 67 Hình 4.23. Bảo quản vi khuẩn trong ống eppendot và ống nghiệm .69 1 1. MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn ñề Cùng với sự phát triển của văn minh nhân loại, nhu cầu thưởng thức hoa ngày càng ñược nâng cao. Nghề trồng hoa cũng trở thành một ngành sản xuất mang lại nhiều lợi nhuận. Trên thế giới ñã có nhiều nước nổi tiếng về nghề trồng hoa: Hà Lan, Pháp, ðức,… Ở Việt Nam cũng có nhiều ñịa danh mà tiếng tăm gắn bó lâu ñời với nghề trồng hoa truyền thống: Ngọc Hà, Nhật Tân, ðà Lạt… Trong những năm gần ñây, nghề trồng hoa ñã ñược phát triển rộng khắp ñến mọi miền của ñất nước: riêng ở Hà Nội năm 1995 diện tích trồng hoa tăng 12,8 lần so với năm 1990, năm 1996 so với năm 1995 tăng 30,6%. Miền bắc Việt Nam, diện tích trồng hoa ñạt trên 2000ha và ngày càng ñược mở rộng trong cơ cấu chuyển ñổi cây trồng như ðông Anh - Hà Nội; Mê Linh - Vĩnh Phúc; Văn Giang - Hưng Yên; Vũ Thư - Thái Bình; Tiên Sơn - Bắc Giang; Sa Pa - Lào Cai. Diện tích trồng hoa hồng khá cao, chiếm 40% diện tích trồng hoa trên cả nước (Nguyễn Xuân Linh, 1997) [3]. Hầu hết các giống hoa hồng ñang trồng mang tính chất thương mại. Ở Việt Nam những giống hồng ñều nhập từ các nước khác, mỗi năm ước chừng chúng ta có thêm 8 - 10 giống hồng mới nhập từ các nước khác nhau. Cơ cấu trồng các giống hoa thay ñổi, trồng ña chủng loại nhiều giống ñã góp phần làm cho thành phần sâu, bệnh hại hoa hồng cũng ngày một gia tăng. Trên thế giới có ñến 80 loại bệnh, ở Việt Nam có gần 20 loại bệnh, ñây là vấn ñề gây trở ngại cho các hộ sản xuất và kinh doanh hoa (ðặng Văn ðông, 1997) [1]. Trong hàng loạt các bệnh hại phổ biến, xuất hiện một bệnh nguy hiểm ảnh hưởng lớn ñến năng suất và phẩm chất của cây ñó là bệnh u sùi hoa hồng do vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens Smith & Townsend gây ra, ñây ñược coi là một trong những bệnh nguy hiểm làm chết cây ngay từ khâu cây giống, cành giâm và hiện nay vẫn chưa ñược người sản xuất quan tâm và thực hiện phòng . tra thành phần bệnh hại trên hoa hồng, nghiên c u ñặc ñiểm của vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens Smith & Townsend gây bệnh u sùi và khả năng phòng trừ. NGUYỄN THỊ THU HOÀ ðI U TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI TRÊN HOA HỒNG, NGHIÊN C U ðẶC ðIỂM CỦA VI KHUẨN Agrobacterium tumefaciens Smith & Townsend GÂY BỆNH U