1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI, DIỄN BIẾN BỆNH KHÔ CÀNH KHÔ QUẢ HẠI CÀ PHÊ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI THUẬN CHÂU - SƠN LA, NĂM 2010

132 1,2K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 17,3 MB

Nội dung

Một số ñặc ñiểm hình thái của nấm Colletotrichum gloeosporioides gây bệnh khô cành khô quả trên cây cà phê 48 4.3.3.. Theo Chi c ục Bảo vệ thực vật Sơn La, b ệnh hại trên cây cà phê t ại

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠ I HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

-HOÀNG VĂN THẢNH

ðIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI, DIỄN BIẾN BỆNH

KHÔ CÀNH KHÔ QUẢ HẠI CÀ PHÊ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI THUẬN CHÂU - SƠN LA, NĂM 2010

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành : BẢO VỆ THỰC VẬT

Mã số : 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ðỖ TẤN DŨNG

HÀ NỘI - 2010

Trang 2

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan, các số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào

Mọi sự giúp ñỡ cho việc hoàn thành luận văn ñều ñã ñược cảm ơn Các thông tin, tài liệu trong luận văn này ñã ñược ghi rõ nguồn gốc

Hà Nội, ngày 09 tháng 11 năm 2010

Tác giả luận văn

Hoàng Văn Thảnh

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS ðỗ Tấn Dũng, Bộ môn Bệnh Cây, Khoa Nông học, Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội - Người ñã hướng dẫn, giúp ñỡ tôi rất tận tình trong thời gian học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp cao học

Tôi xin trân tr ọng cảm ơn tới Ban ch ủ nhiệm Khoa Nông h ọc, tập thể giảng viên Bộ môn Bệnh Cây, th ầy cô giáo thu ộc Viện sau ñại học, Trường ðại học Nông Nghi ệp Hà N ội ñã giảng dạy, ñóng góp ý ki ến, tạo ñiều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu

Tôi xin trân tr ọng cảm ơn Ban Giám hi ệu Trường ðại học Tây Bắc ñã tạo ñiều kiện cho tôi trong qua trình tham gia khóa h ọc thạc sỹ và th ực hiện

ñề tài Xin chân thành c ảm ơn ñến Ban chủ nhiệm Khoa Nông Lâm, Tr ường ðại học Tây Bắc và các ñồng nghiệp trong Khoa ñã tạo ñiều kiện mọi mặt ñể tôi hoàn thành luận văn

Tôi xin c ảm ơn UBND xã Chi ềng Pha và UBND xã Mu ổi Nọi, huyện Thuận Châu ñã tạo ñiều kiện cho tôi tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu ñánh giá tại ñịa phương

Cuối cùng tác giả xin trân trọng cảm ơn sự giúp ñỡ quý báu về vật chất cũng như tinh th ần của người thân trong gia ñình, tạo ñiều kiện cho tác gi ả hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp./

Hà Nội, ngày 09 tháng 11 năm 2010

Tác giả luận văn

Hoàng Văn Thảnh

Trang 4

2.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ cà phê trên thế giới và ở việt nam 10

3.1 ðối tượng, ñịa ñiểm, thời gian và vật liệu nghiên cứu 28

4.1 ðiều kiện tự nhiên và tình hình s ản xuất cà phê t ại huyện thuận

4.2 ðiều tra thành phần bệnh nấm hại cà phê chè tại thuận châu - sơn la 39

4.3 ðặc ñiểm sinh học của nấm colletotrichum sp gây bệnh khô cành

Trang 5

4.3.1 Kết quả lây b ệnh nhân t ạo nấm Colletotrichum sp trên cà phê ở

4.3.2 Một số ñặc ñiểm hình thái của nấm Colletotrichum

gloeosporioides gây bệnh khô cành khô quả trên cây cà phê 48 4.3.3 Một số ñặc ñiểm hình thái của nấm Colletotrichum accutatum

4.3.4 Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự phát triển của nấm

Colletotrichum gloeosporioides gây bệnh khô cành khô quả 54 4.3.5 Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự phát tri ển của nấm

Colletotrichum accutatum gây bệnh khô cành khô quả 55 4.4 ðiều tra diễn biến bệnh khô cành khô quả hại cây cà phê catimor

4.4.1 ðiều tra diễn biến bệnh khô cành khô quả (Colletotrichum sp) hại

4.4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái ñến sự phát sinh,

4.5 Khảo sát hiệu lực của một số thuốc hóa học phòng trừ bệnh khô

4.5.1 Nghiên cứu hiệu lực của một thuốc hóa học phòng trừ nấm

4.5.2 Nghiên cứu hiệu lực của một số thuốc hóa h ọc phòng tr ừ bệnh

Trang 7

DANH MỤC CÁC BẢNG

4.1 Tình hình s ản xuất của các h ộ nông dân tr ồng cà phê t ại huyện

4.2 Thành phần bệnh do n ấm hại trên cây cà phê Catimor t ại huyện

4.3 Kết quả lây bệnh nhân tạo trên cành của nấm gây bệnh khô cành

4.4 Kết quả lây b ệnh nhân tạo trên lá của nấm gây b ệnh khô cành

4.5 Kết quả lây bệnh nhân tạo trên quả của nấm gây bệnh khô cành

4.6 Hình thái nấm Colletotrichum gloeosporioides gây bệnh khô

4.7 Hình thái nấm Colletotrichum accutatum gây bệnh khô cành

4.8 Ảnh hưởng của ngưỡng nhiệt ñộ tới sự phát triển của nấm

4.9 Ảnh hưởng của ngưỡng nhiệt ñộ tới sự phát triển của nấm

4.10 Diễn biến bệnh khô cành khô quả (Colletotrichun sp) hại cà phê

4.11 Mối quan hệ giữa tuổi cây cà phê với bệnh khô cành khô quả 61

Trang 8

4.12 Ảnh hưởng của cây che bóng ñến mức ñộ phát sinh, phát tri ển

4.13 Ảnh hưởng của tầng cành cà phê ñến mức ñộ phát sinh, phát triển

4.14 Ảnh hưởng của yếu tố ñịa hình ñến mức ñộ phát sinh gây hại của

4.15 Hiệu lực của một số thuốc hóa học phòng trừ nấm

4.16 Hiệu lực của một số thuốc hóa học phòng trừ nấm

4.17 Hiệu lực thuốc trừ bệnh khô cành khô quả(Colletotrichum sp) hại

4.18 Hiệu lực thuốc trừ bệnh khô cành khô quả(Colletotrichum sp)

Trang 9

4.5 Bào tử nấm C.gloeosporioides (ñộ phóng ñại 800 lần) 49

4.6 ðĩa áp của nấm C gloeosporioides (ñộ phóng ñại 800 lần) 49

4.7 Sợi và bào tử nấm C.gloeosporioides (ñộ phóng ñại 800 lần) 50

4.8 ðĩa cành bào tử C.gloeosporioides (ñộ phóng ñại 800 lần) 50

4.10 ðĩa áp của nấm C.accutatum (ñộ phóng ñại 800 lần) 52

4.11 Sợi và bào tử nấm C.accutatum (ñộ phóng ñại 800 lần) 53

4.12 ðĩa cành bào tử C.accutatum (ñộ phóng ñại 800 lần) 53

4.13 Diễn biến bệnh khô cành khô qu ả (Colletotrichun sp) hại cà phê

4.14 Chỉ số bệnh khô cành khô qu ả ở các tu ổi cây cà phê khác nhau

4.15 Chỉ số bệnh khô cành khô quả ở vườn cà phê có che bóng và

4.16 Chỉ số bệnh khô cành khô quả cà phê ở các tầng cành khác nhau

4.17 Chỉ số bệnh khô cành khô qu ả ở các ñịa hình tr ồng cà phê khác

Trang 10

4.18 Hiệu l ực thuốc trừ bệnh khô cành khô quả (Colletotrichum sp)

4.19 Hiệu l ực thuốc trừ bệnh khô cành khô quả (Colletotrichum sp)

Trang 11

1 MỞ ðẦ U

1.1 ðặt vấn đề

Cây cà phê (Coffea) là cây tr ồng đĩng vai trị hàng đầu trong sản xuất

và kinh doanh các mặt hàng nơng sản trên thị trường trong và ngồi nước Cà phê là loại nước uống cao cấp, nhu cầu địi hỏi của người tiêu dùng vẫn khơng ngừng tăng lên, chưa cĩ những sản phẩm nhân tạo được chấp nhận để thay thế cho cà phê Vì v ậy, việc trồng xuất nhập khẩu loại hàng hĩa đặc biệt này vẫn cịn cĩ một ý nghĩa kinh tế lớn đối với nhiều nước Trên thế giới hiện nay, cĩ 80 nước trồng cà phê với tổng diện tích trên 10 triệu ha và giá trị hàng hĩa xuất khẩu trên 10 tỷ USD

Cà phê ở Việt Nam hiện nay là một mặt hàng nơng sản xuất khẩu cĩ giá trị kinh tế lớn, chỉ đứng sau lúa gạo Năm 1975, diện tích cà phê c ả nước chỉ

cĩ 20.000 ha đến năm 2006, đã lên đến trên 500.000 ha V ới sản lượng thu hoạch 900.000 – 1.000.000 tấn cà phê mỗi năm, năng suất đạt trung bình 17,7 tạ/ha [45] Riêng n ăm 2007, Vi ệt Nam đã xuất khẩu trên 1 tri ệu tấn cà phê nhân thu v ề 1,8 t ỉ đơ la M ỹ Hiện nay, Vi ệt Nam là m ột nước xuất khẩu cà phê thứ 2 trên th ế giới (sau Braxin) Cà phê Vi ệt Nam chủ yếu được trồng ở các vùng đồi núi phía B ắc và Tây Nguyên Di ện tích cà phê t ập trung nhi ều nhất ở vùng Tây Nguyên, tại các tỉnh như ðăk Lắk, ðăk Nơng, Gia Lai, Kon Tum, Lâm đồng và chủ yếu là cà phê vối Diện tích vùng này chiếm 72% tổng diện tích cả nước Cà phê chè tr ồng với diện tích và s ản lượng rất khiêm tốn chủ yếu ở vùng núi phía Bắc, tập trung nhiều ở tỉnh Sơn La và ðiện Biên Cà phê Việt Nam chủ yếu được dùng để xuất khẩu cho các tập đồn rang xay và thương mại lớn trên thế giới, với lượng xuất khẩu chiếm tới 90% t ổng sản lượng và là nước xuất khẩu cà phê vối lớn nhất thế giới [45]

Trang 12

Sơn La là m ột tỉnh miền núi phía Tây B ắc Việt Nam với tiềm năng về ñiều kiện khí h ậu, ñất ñai, nhân lực cho phép phát tri ển nhiều loại cây tr ồng

có tính ñặc thù v ới quy mô l ớn như cây chè, mía, cà phê… Cây cà phê chè

(Arabica) là một trong những cây công nghi ệp có giá tr ị kinh tế cao ñã ñược

ñầu tư phát triển từ năm 1987-1988 ñến nay với tổng diện tích hiện có khoảng 3.600 ha, sản lượng hằng năm ñạt 4.000-4.500 tấn cà phê nhân, là m ột trong những mặt hàng xu ất khẩu chủ lực của tỉnh, giải quyết công ăn việc làm và thu nhập cho hàng ngàn hộ nông dân

Thuận Châu là một trong những huyện có diện tích trồng cà phê lớn tại Sơn La Di ện tích trồng cà phê t ại Sơn La nói chung và huy ện Thuận Châu nói riêng, có xu h ướng tăng mạnh vào nh ững năm gần ñây và cùng với sự tăng về diện tích và s ản lượng, sâu b ệnh hại cà phê ngày phát tri ển, gây h ại không nhỏ tại các vùng tr ồng tập trung, làm giảm năng suất và ph ẩm chất Vấn ñề ñáng quan tâm h ơn là trong nh ững năm qua, tình hình phát sinh sâu bệnh trên cây cà phê ñang diễn biến hết sức phức tạp Theo Chi c ục Bảo vệ thực vật Sơn La, b ệnh hại trên cây cà phê t ại vùng này ph ổ biến: bệnh ñốm

mắt cua (Cercospora coffeicola Berk & Cooke); Bệnh khô cành, khô quả (Thán thư – Collotrichum sp); B ệnh gỉ sắt (Hemileia vastatrix B.&Br); Bệnh nấm hồng (Corticium salmonicolor B.& Br); B ệnh tàn lụi do vi khuẩn (Pseudomonas syringae)… Trong ñó, ñối tượng gây hại nghiêm trọng trên cây cà phê tại Sơn La là bệnh thán thư do một số loài của nấm Colletotrichum

gây ra, hàng năm bệnh này làm ảnh hưởng lớn ñến năng suất, chất lượng sản phẩm Song cho ñến nay, ch ưa có nhi ều nghiên c ứu về bệnh hại trên cây cà phê tại khu vực này ðể góp phần gúp cho công tác quản lý dịch hại tổng hợp

trên cây cà phê chúng tôi ti ến hành ñề tài “ ðiều tra thành ph ần bệnh hại,

diễn biến bệnh khô cành khô qu ả hại cà phê và bi ện pháp phòng tr ừ tại Thuận Châu – Sơn La, năm 2010”

Trang 13

1.2 Mục ựắch, yêu cầu của ựề tài

- Xác ựịnh thành phần, mức ựộ phổ biến bệnh hại cà phê do nấm gây ra

- Nghiên c ứu ựặc ựiểm hình thái, ựặc tắnh sinh h ọc của nấm gây bệnh khô cành khô quả tại Thuận Châu Ờ Sơn La

- điều tra diễn biến tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh khô cành khô quả

- đánh giá hi ệu quả phòng tr ừ bằng biện pháp s ử dụng thuốc hóa h ọc trừ bệnh khô cành khô quả

Trang 14

2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Giới thiệu chung về cây cà phê

Cà phê là cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao, là một mặt hàng thương mại quan trọng ở trên thị trường quốc tế Theo tài liệu của Tổ chức cà phê Quốc tế (ICO), trên thế giới hiện nay có khoảng 80 nước trồng cà phê với tổng diện tắch trên 10 tri ệu ha và giá tr ị hàng hóa hàng n ăm khoảng 55 tỷ ựô

la Ngày nay, có tới hàng trăm triệu người trên thế giới uống cà phê, và ở các nước trồng cà phê ựã sử dụng tới 20 triệu người lao ựộng (dẫn theo [45])

2.1.1 Một số nét chắnh trong phân loại thực vật cây cà phê

Cà phê thuộc Lớp: Dicotyledoneae; Lớp phụ: Sympetalae or

Metachlamydeae; Bộ: Rubiales; Họ: Rubiaceae; Chi: Coffea

Công trình ựầu tiên v ề phân lo ại thực vật cây cà phê do Jussieu th ực hiện vào năm 1713 dựa trên một số cây cà phê ựược trồng trong vườn thực vật

ở Amsterdam (Hà Lan) và ựặt tên khoa học là Jasminum arabicaum Tới năm

1737, Linné m ới phân lo ại cây cà phê thành m ột chi riêng là chi Coffea v ới

một loài duy nh ất ựược biết lúc bấy giờ là Coffea arabica Charier (1947) ựã gộp các loài của chi Coffea thành 4 nhóm chắnh: Eucofea K Schum,

Argocofea Pierre, Mascarocoffea và Paracoffea Miq Những loài cà phê

thuộc 3 nhóm ựầu tiên ựều có cùng ngu ồn gốc duy nh ất từ châu Phi Riêng

nhóm Paracoffea bao gốm những loài có nguồn gốc ở Ấn độ, các nước đông

Dương, Srilanka, Malaysia Trong 4 nhóm này, chỉ có nhóm Eucoffea K

Schum là có thành ph ần của cafein, vì v ậy hầu hết các loài th ực sự có t ầm quan trọng kinh tế và ựược trồng trọt ựều thuộc nhóm này (dẫn theo [12])

Nhóm Eucoffea K.Schum l ại ựược chia nh ỏ ra thành 5 nhóm nh ỏ phụ dựa trên m ột số chỉ tiêu nh ư cây to cao (Nanocoffea), lá dày (Pachycoffea), màu sắc của quả (Erytrocoffea) và phân bố theo ựiều kiện ựịa lý

Trang 15

(Mozambicoffea) và Malanocoffea, chúng g ồm những loài tương ứng ở bảng

Trang 16

ðối với các nhà trồng trọt và buôn bán, khi nói ñến cà phê người ta chỉ

quan tâm tới cà phê chè (C arabica), cà phê v ối (C canephora) hay cà phê mít (C exselsa) (dẫn theo [12])

2.1.1.1 Cà phê vối (Coffea canephora)

Từ Tây phi và Madagascar ñưa sang Nam Mỹ và Amsterdam vào năm

1899 Sau ñó từ Amsterdam (Hà Lan) ñưa sang Java năm 1900, từ Java lại trở

về châu Phi vào n ăm 1912 [45] Cà phê v ối có chiều cao từ 8 - 12m, ít cành thứ cấp, lá to, mặt lá ñôi khi gợn sóng, hoa mọc ở nách lá, cánh hoa h ơi dài, quả tròn chín có màu ñỏ Hạt tròn kích thước thay ñổi tùy theo từng chủng và

ñiều kiện canh tác Các chủng cà phê vối phổ biến là: C canephora var Robusta; C canephora var Qouillou; C canephora var Nianli (dẫn theo [12], [45]) Cà phê v ối C canephora var Robusta là gi ống ñược trồng nhiều nhất

chiếm trên 90% di ện tích cà phê v ối trên th ế giới Các n ước trồng nhiều cà phê vối gồm có Camaroon, Côte' d'Ivoire, Uganda, Ấn ðộ, Philippines,

Brazil Tại Việt Nam, giống cà phê vối C canephora var Robusta ñược

trồng trên 95% diện tích (dẫn theo [45])

2 1.1.2 Cà phê mít (Coffea exelsa Chev)

Loài sinh trưởng khỏe, ít kén ñất, chịu hạn, ít bị sâu bệnh, cân thân g ỗ cao từ 15 - 20m, là to hình tr ứng hoặc mũi mác Quả có núm l ồi, hạt màu xanh vàng, hàm l ượng cafein thấp dao ñộng khoảng (1,02 - 1,15%) T ại Việt Nam, cà phê mít ñược trồng chủ yếu ở những vùng thiếu nước tưới, hoặc trồng làm cây che bóng, che gió các v ườn cà phê v ối hoặc vườn cà phê chè hoặc các cây công nghiệp khác

2.1.1.3 Cà phê chè (Coffea arabica)

Hầu hết các loài thu ộc chi Coffea là nh ững loài nh ị bội (2n = 22) và ñều là những cây hoàn toàn không có kh ả năng tự thu phấn Duy nhất chỉ có

Trang 17

cà phê chè (C arabica) là loài t ứ bội (2n = 4x = 44) và c ũng là loài duy nhất

có khả năng tự thụ phấn (dẫn theo [12])

Do xuất xứ từ vùng núi cao Ethiopia, nên cà phê chè thích ñiều kiện mát mẻ, có cây bóng mát Theo Cannell [55], với các vùng trồng cà phê không thuộc xích ñạo như Nam Ấn ðộ, Ethiopia thì cây cà phê tuân theo chu kỳ ñơn về sinh trưởng và ra qu ả một năm một lần, cần một thời kỳ khô hạn ñể phân hóa mầm hoa

* Yêu cầu sinh thái của cà phê chè (Coffea arabica)

- Nhiệt ñộ

Nhiệt ñộ là yếu tố sinh thái cực kỳ quan trọng và là yếu tố giới hạn ñối với ñời sống của cây cà phê (Nguyễn Sỹ Nghị, 1982 [18], R.Coste [56]) Theo Phan Quốc Sủng, 1987 [34], cây cà phê chè sinh tr ưởng và phát tri ển trong phạm vi nhiệt ñộ tương ñối rộng (5 - 32oC) Khoảng nhiệt ñộ thích hợp nhất cho cà phê chè là 15 - 25oC (Kumar và Tieszen, 1980 [57], Canell, 1987[55]) Khi nhiệt ñộ trên 25oC thì quá trình quang hợp của cà phê giảm, nhiệt ñộ ñến

35oC cà phê ngừng quang hợp, cà phê chè ch ịu nóng tốt hơn cà phê vối, mặc

dù cà phê vối có khoảng nhiệt ñộ thích hợp cao hơn cà phê chè (22oC - 26oC) Nguyễn S ỹ Nghị, 1982 [18] cho là cà phê chè ch ịu rét khỏe hơn cà phê v ối Khi nhiệt ñộ xuống 1 - 2 oC trong vài ñêm, vườn cà phê chè ch ưa thiệt hại ñáng kể, trong khi ñó cà phê vối bị thiệt hại ñáng kể

Theo Ngô Văn Hoàng, 1964 [11], biên ñộ nhiệt ñộ ngày ñêm ảnh hưởng rất quan trọng ñến việc tích lũy glucoxit và tinh dầu trong cà phê, nên ảnh hưởng ñến hương vị cà phê Theo Nguy ễn Sỹ Nghị, 1982 [18], biên ñộ nhiệt ñộ ngày ñêm có ảnh hưởng sâu sắc ñến năng suất và phẩm chất cà phê

Ở các nước trồng cà phê có ñộ cao từ 800 - 1200 m nh ư Colombia, Ethiopia, Kenya, biên ñộ nhiệt ñộ ngày và ñêm lớn nên cà phê thường thơm, ngon và có hương vị ñặc biệt

Trang 18

- Lượng mưa

Theo R Coste 1992 [56], Sau nhi ệt ñộ thì lượng mưa có ý ngh ĩa sống còn ñối với cây cà phê L ượng mưa và s ự phân bố lượng mưa trong n ăm có ảnh hưởng quyết ñịnh ñến sinh tr ưởng, năng suất và kích thước của hạt cà phê Theo Wrigly 1988, [60] cây cà phê chè thích h ợp với khí h ậu mát m ẻ, khô khan và thường trồng ở những vùng cao có lượng mưa hàng năm vừa phải 1200 - 1500 mm/n ăm So v ới cà phê v ối, cà phê chè có kh ả năng chịu hạn tốt hơn Ở những nơi có lượng mưa khá cao, l ại ñược phân bố ñồng ñều giữa các tháng trong năm thì cà phê sinh trưởng tốt nhưng lại ra quả rất ít

Theo R Coste (1989) [67], khi l ượng mưa hàng n ăm dưới mức 800 - 1000mm thì dù có ñược phân bố tốt, ngành cà phê s ẽ trở nên b ấp bênh, kh ả năng sinh lợi giảm

Theo nghiên cứu của Cannel (1987) [55], từ tháng thứ 3 ñến tháng thứ

5 sau khi hoa nở, quả cà phê rất mọng nước, hàm lượng nước trong quả thường chiếm 80 - 85 % khối lượng quả, thể tích và khối lượng chất khô tăng trưởng rất nhanh Trong giai ñoạn này nếu cây bị thiếu nước, các khoang chứa hạt không ñạt kích thước tối ña nên hạt cà phê nhỏ, quả non rụng nhiều

Thường vào các tháng phân hóa mầm hoa, lượng mưa càng ít, năng suất vụ tới càng cao, những tháng mà thể tích quả phát triển nhanh nếu lượng mưa cao, kích thước hạt cũng lớn hơn, năng suất cà phê cao hơn [39]

Trang 19

hợp cho hoa cà phê nở Khi ẩm ñộ không khí quá thấp nếu gặp ñiều kiện khô hạn và nhiệt ñộ cao thì quá trình thoát h ơi nước tăng cao, cây thiếu nước làm thui chột mầm, nụ hoa và qu ả non b ị rụng Trong giai ñoạn ra hoa n ếu gặp cường ñộ chiếu sáng mạnh, ẩm ñộ không khí thấp, nhiệt dộ tăng cao (29 -

30oC) thì cà phê xu ất hiện hiện tượng "hoa sao" ðây là hiện tượng bất bình thường, có quan hệ chặt chẽ ñến yếu tố khí hậu trong giai ñoạn ra hoa

- Ánh sáng

Các nhà nghiên cứu xếp cà phê vào loại cây ưa bóng Nutman [63] cho rằng trong ñiều kiện cường ñộ ánh sang thấp, cường ñộ quang hợp của cà phê chè tăng theo ánh sáng Khi cường ñộ ánh sáng quá cao, cường ñộ quang hợp giảm và ngừng hẳn Trong cùng một ñơn vị thời gian, nếu ñược che bóng thì cường ñộ ñồng hóa c ủa lá cà phê cao g ấp 3 l ần so v ới lá ñặt dưới ánh sáng trực xạ

Cà phê chè là lo ại cây thích ánh sáng tán x ạ, có ñặc ñiểm thực vật học ứng với cây ưa bóng mát nh ư: lá r ộng, lớp cutin m ỏng, khí kh ổng l ớn Cà phê chè không ưa cường ñộ ánh sáng quá m ạnh, chỉ quang h ợp tốt nhất khi cường ñộ ánh sáng kho ảng 23.000 - 27.000 lux Vì v ậy, việc trồng cây che bóng cho cà phê là c ần thiết vì ánh sáng tr ực xạ làm cho cà phê chè b ị kích thích ra hoa quá ñộ dẫn tời hiện tượng khô cành, khô qu ả, vườn cây tàn l ụi nhanh Ánh sáng tán x ạ xó tác d ụng ñiều hòa s ự ra hoa phù h ợp với cơ chế quang hợp tạo thành và tích l ũy chất hữu cơ có lợi cho cây cà phê, gi ữ cho vườn cà phê lâu b ền, năng suất ổn ñịnh Tuy nhiên, vi ệc trồng cây che bóng cho cà phê chè ph ải căn c ứ vào ñiều ki ện khí h ậu c ụ thể từng vùng, t ừng loại giống [12], [10], [23]

Theo Cannel [54] cho rằng ñối với cây cà phê hiện tượng rụng quả hàng loạt vào giai ñoạn quả phát triển nhanh là do thiếu dinh dưỡng hoặc cây

bị kiệt sức Cà phê khô cành hàng lo ạt là do huy ñộng quá nhi ều chất dinh

Trang 20

dưỡng ñể nuôi quả Hiện tượng này thường thấy trên những vườn cà phê không có cây che bóng và năng suất cao

Tuy nhiên, những tác giả ñứng về trường phái bỏ cây che bóng thì chứng minh ngược lại Theo Sylvain ( d ẫn theo Nguyễn sỹ Nghị, 1982) [18] cho rằng cây cà phê trồng trong ñiều kiện ánh sáng toàn phần ñạt tốc ñộ tăng trưởng gấp 2 lần và có số lá gấp 4 lần so với cây cà phê trồng trong ñiều kiện

có bóng mát 75%

- Gió

Gió lạnh, gió nóng, gió khô ñều có hại ñến sinh trưởng của cây cà phê Gió quá l ạnh làm cho lá cây cà phê b ị rách, r ụng lá, các lá non b ị ñen thui Gió nóng làm cho lá b ị khô héo Vì v ậy, cần giải quyết tốt hệ ñai rừng chắn gió chính và ph ụ, phải có cây che bóng ñể hạn chế sự hình thành và các tác hại của sương muối Ở những vùng gió nóng, ñai rừng có tác d ụng ñiều hòa nhiệt ñộ, trong vườn cà phê nên trồng xen một số cây ăn quả có tán ít rậm rạp cũng giúp cho việc chắn gió [12]

2.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ cà phê trên thế giới và ở việt nam

2.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê trên thế giới

Căn cứ vào loại cà phê xuất khẩu ICO ñã chia các nước sản xuất cà phê

thành các nhóm: nhóm sản xuất cà phê Arabica, nhóm sản xuất cà phê

Robusta Tuy nhiên, có nước thuộc nhóm Arabica cũng sản xuất cà phê Robusta hay ngược lại có những nước thuộc nhóm Robusta cũng sản xuất cà

phê Arabica (dẫn theo [45])

Theo ñánh giá c ủa FAO (2006), hàng n ăm diện tích tr ồng cà phê trên toàn thế giới tăng 0,5% từ năm 2000 - 2010, sản lượng ước tính hàng năm ñạt

7 triệu tấn (117 triệu bao) Các n ước thuộc Mỹ La Tinh và Caribbean v ẫn là những nước dẫn ñầu về năng suất, diện tích và sản lượng

Trang 21

Bảng 2.2 Sản lượng cà phê sản xuất trên thế giới

ðơn vị tính: nghìn bao (1 bao = 60kg)

Trang 22

Bảng 2.3 Tình hình nhập khẩu cà phê trên thế giới

ðơn vị tính: nghìn bao (1 bao = 60kg)

có mức tiêu thụ bình quân ñầu người cao: Phần Lan 11kg/người/năm; ðan Mạch, Thụy ðiển 8kg/người/năm Tại Nhật Bản, mức tiêu thụ cà phê bình quân ñầu người có xu hướng tăng dần, 3kg/người/năm Mức tiêu thụ bình quân ñầu người ở các nước sản xuất cà phê lại khá thấp, chỉ khoảng

Trang 23

1kg/người/năm Ngay cả ở những nước có mức tiêu dùng nội ựịa cao như Brazil, Ấn độ hay Indonesia, mức tiêu thụ cũng chỉ khoảng 3kg/người/năm

2.2.2 Tình hình sản xuất và thực trạng xuất khẩu cà phê ở Việt Nam và tại Sơn La

Cây cà phê có mặt ở Việt Nam vào cuối thể kỷ thứ XIX ựầu thế kỷ XX Năm 1857, các ựồn ựiền cà phê ựược mở mang rải rác ở một số tỉnh Bắc bộ, Bắc Trung bộ và cuối cùng là ở cao nguyên miền Trung và đông Nam bộ [12]

Năm 1976 sau ngày thống nhất ựất nước, cả nước ta chỉ có xấp xỉ 20.000ha cà phê, trong ựó phần lớn là diện tắch cà phê sinh tr ưởng kém đến năm 1990, cả nước ựã có gần 120.000 ha với sản lượng gần 65.000 tấn Từ ựó sản lượng và diện tắch cà phê tăng nhanh từng năm đến năm 1998, cả nước ựã

có khoảng 300.000ha, trong ựó 265.000ha cà phê ở giai ựoạn kinh doanh, sản lượng vụ cà phê 1997/1998 ựạt 400.000 tấn, xuất khẩu trên 390.000 t ấn, kim ngạch xuất khẩu ựạt xấp xỉ 600 triệu USD Cà phê ựã từng bước phát triển thành mặt hàng nông sản xuất khẩu quan trọng ựứng thứ 2 sau lúa gạo [12]

Cà phê chủ yếu ựược trồng ở các vùng núi phắa Bắc và Tây Nguyên có

ựộ cao từ khoảng trên 800 m tr ở lên Diện tắch cà phê t ập trung nhiều nhất ở vùng Tây Nguyên, t ại các tỉnh như đắk Lắk, đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum, Lâm đồng và ch ủ yếu là cà phê v ối Diện tắch cà phê ở vùng này chi ếm tới 72% tổng diện tắch và s ản lượng cũng chiếm khoảng 92% tổng sản lượng cả nước Cà phê chè tr ồng với diện tắch và s ản lượng rất khiêm t ốn chủ yếu ở vùng núi phắa Bắc, tập trung nhiều ở tỉnh Sơn La và điện Biên [12]

Cà phê của Việt Nam chủ yếu ựược dùng ựể xuất khẩu cho các tập ựoàn rang xay và thương mại lớn trên thế giới, với lượng xuất khẩu chiếm tới hơn 90% tổng sản lượng và là nước xuất khẩu cà phê vối lớn nhất thế giới

Nghề trồng cà phê ở Việt Nam tạo nguồn thu nhập ựáng kể cho nhóm dân

cư ở nông thôn trung du và miền núi, tạo việc làm cho trên 1 triệu lao ựộng

Trang 24

Năm 2006, Việt Nam có kho ảng 500.000 ha cà phê, v ới sản lượng thu hoạch là 900.000 t ấn cà phê nhân, kim ng ạch xuất khẩu trên 1 t ỷ USD, s ản

phẩm chủ yếu là cà phê Robusta Vi ệt Nam trở thành quốc gia xu ất khẩu cà phê nhân Robusta l ớn nhất thế giới Năm 2007, ngành cà phê Vi ệt Nam ñạt

con số xuất khẩu 1,8 tỷ USD (dẫn theo [12])

Bảng 2.4 Diện tích, sản lượng cà phê ở Việt Nam và tỉnh Sơn La

là một trong những huyện có diện tích trồng cà phê l ớn tại Sơn La, diện tích năm 2009 là 0,401 nghìn ha Di ện tích cà phê t ại Thuận Châu t ập trung ch ủ yếu một số xã: Chi ềng Pha kho ảng 118,4 ha, Mu ổi Nọi khoảng 59 ha, Tông

Cọ 53,7 ha, Bom Phặng 49,3 ha, Phỏng Lái 40 ha Cây cà phê trồng tại Thuận Châu chủ yếu mang tính quản canh

Trang 25

2.3 Tình hình nghiên cứu nấm bệnh hại cà phê

2.3.1 Tình hình nghiên cứu nấm bệnh hại cà phê trên thế giới

Tại Ấn độ nghiên c ứu cho th ấy có nhi ều loại nấm gây h ại trên r ễ cà

phê như Fomes, Rosellina, Rhizoctonia, Armillariella tất cả chúng ựều có

chung triệu chứng là vàng lá và thối rễ (dẫn theo [36])

Bệnh gỉ sắt trên cây cà phê ựược một nhà thám hiểm người Anh thông báo ựầu tiên vào năm 1861 khi quan sát trên cây cà phê bản ựịa tại vùng Lake Victoria thuộc Kenya Theo Stephen A Ferreira (1991) (dẫn theo [12]) tại Srilanka, bệnh gỉ sắt ựược phát hiện vào năm 1869 trên vườn cà phê sản xuất,

ựã phá h ủy toàn b ộ diện tắch tr ồng cà phê c ủa nước này su ốt 10 n ăm Năm

1920, bệnh lan rộng rãi ở châu Phi và nhi ều nước trồng cà phê thương mại ở châu Á

Nấm gây bệnh gỉ sắt vàng cam Hemileia vastatrix là loài n ấm chuyên tắnh ký sinh trên cây cà phê Nấm Hemileia vastatrix ựã ựược Berkeley mô tả

và ựặt tên, gọi là Hemileia vì bào tử chắnh gây hại có dạng hình bán nguyệt và tên loài vastatrix vì bệnh có tắnh hủy diệt (dẫn theo [12])

Theo Rene Coste (1965) [30] trong vòng ựời của nấm Hemileia

vastatrix chỉ có 3 dạng bào tử là Uredospore (bào tử hạ), Teleutospore (bào tử

ựông), Basidiospore (bào tử ựảm) Trong 3 loại bào tử kể trên thì bảo tử hạ là phổ biến nhất, nó nảy mầm ở nhiệt ựộ từ 15 - 28oC và khi bào tử nảy mầm ựòi hỏi phải có giọt nước

Người ta ựã tìm thấy những cây cà phê s ống sót trên m ột vườn cà phê thuộc giống cà phê chè (Arabica) trên một vườn cà phê ựã bị xóa sổ bởi bệnh

gỉ sắt Tên người chủ vườn là Kent, do v ậy người ta gọi là cây cà phê Kent Cây cà phê Kent sau ựó ựã ựược gửi tới Ấn độ, đông Á và nhi ều khu v ực

khác nơi mà nấm Hemileia vastatrix gây hại Các cây cà phê thuộc loài cà phê

Kent có thể chống chịu với gỉ sắt rất tốt (dẫn theo [45])

Trang 26

Bệnh nấm hồng (Corticium salmonicolor B.VBr) ñược Berkeley và

Broom mô tả ñầu tiên vào năm 1873 ở Srilanka Năm 1911, Edgocton báo cáo

ñã tìm thấy nấm này tại Mỹ, gây hại trên nhiều loại cây trồng khác nhau như: cây sung, cây keo, cây cam… B ệnh này t ấn công trên cành, n ơi phân cành, bệnh gây hại trên các vùng trồng cà phê, nó tấn công nhiều loại cây trồng như: ca cao, cao su, b ạch ñàn, xoài… Bệnh gây hại ở những vùng khí h ậu nóng ẩm, vườn trồng với mật ñộ dày, nhiều cây bị nghiêng và ñất bị dí, khó thoát nước (dẫn theo [12])

Theo Wanda Almoduvar (2002) [69], b ệnh nấm hồng phát sinh phát tri ển thuận lợi trong ñiều kiện nhiệt ñộ ôn hòa và ẩm ñộ cao, ñặc biệt trong những mùa mưa Bệnh ñược ñặc trưng bởi một lớp vảy trên thân và cành, nấm xuyên qua mô thân gây ra s ự tắc nghẽn bên trong thân và trong m ột số trường hợp gây ra những vết nứt trên thân Khi nhiễm trên cành gây ra khô cành, trên quả gây ra những ñốm mất màu Theo Rene Coste (1960) [65] cho rằng bệnh nấm hồng ñược quan sát lần ñầu tiên ở Ấn ðộ nhưng sau ñược báo hi ệu ở hầu khắp thế giới

Nấm Colletotrichum và Glomerella là hai n ấm gây hại quan trọng trên

thế giới, chúng gây hại cả trong sản xuất và sau thu hoạch Tên giống

Vermicularia là tên g ọi trước của Colletotrichum l ần ñầu tiên ñược miêu t ả

bởi Tode n ăm 1790 Sau ñó nấm Colletotrichum v ới các ñặc ñiểm sợi nấm

trong suốt, bảo tử phân sinh hình lưỡi liềm hoặc thẳng, ñĩa cành có lông cứng,

ñã ñược báo cáo bởi Corda (1831) Later, Von Ant (1957), nghiên cứu và

phân loại nấm Colletotrichum ñã giảm số loài từ vài trăm xuống 11 loài ñược

công nhận Sutton (1992) ñã nghiên cứu và phân loại tăng số loài lên 39 loài Trong một nghiên cứu mới ñây của Hyde et al (2009) d ựa trên kỹ thuật phân

tử ñã miêu tả 66 loài thuộc Colletotrichum (dẫn theo [62])

Trang 27

Theo Sutton (1980), Walker at al (1991) cho r ằng C gloeosporioides chiếm ưu thế chính và gây hại khoảng 470 loài cây ký chủ khác nhau C

accutatum cũng là loài gây hại lớn, trên 34 loài cây trồng thuộc 22 họ thực vật

khác nhau (dẫn theo [62])

Theo Waller (1992) cho r ằng triệu chứng do n ấm Colletotrichum gây hại phụ thuộc vào cây ký ch ủ, bộ phận bị hại, chúng gây nhi ễm các bộ phận trên mặt ñất (thân, lá, qu ả, hoa) các mô non t ạo ra các v ết ñốm lõm ñen có hình bầu dục hoặc hình góc cạnh khác nhau

Bệnh khô cành khô qu ả (hay còn g ọi là b ệnhThán thư) do m ột số loài

nấm Colletotrichum gây ra trên cây cà phê là b ệnh thứ hai quan tr ọng sau

bệnh gỉ sắt Bệnh làm khô quả, khô cành, cháy lá, tàn l ụi hoa và ch ết cây

Nấm Colletotrichum sp có mặt trong tất cả các vùng trồng cà phê trên thế

giới Bệnh gây dịch hại ở Ấn ðộ vào năm 1928, dịch hại ở Kenya năm 1960 làm giảm số lượng ñến 50%, một số ñồn ñiền giảm ñến 75%, chưa kể ñến chất lượng cũng bị ảnh hưởng lớn Vì căn bệnh này mà ở Kenya và Ethiopia, một số hộ trồng cà phê ñã phải chuyển ñổi cây trồng khác (dẫn theo [12])

Bệnh khô cành khô qu ả ñược phát hiện phổ biến ở Ấn ðộ năm 1918 Theo Stephen A và cs (1991) [12], b ệnh gây h ại trên qu ả ñược báo cáo l ần

ñầu tại Kenya năm 1922 và b ệnh này do loài n ấm Colletotrichum coffeanum

gây ra Chủng gây ra tri ệu chứng bệnh trên quả cà phê ở Kenya sau ñó ñược ghi nhận tại nhiều nước châu Phi, không th ấy báo cáo tri ệu chứng này ở các

nước ngoài châu Phi, nh ưng có m ột vài loài c ủa nấm Colletotrichum gây ra

triệu chứng như ñốm trên lá, khô cành, khô vỏ thân, thán thư trên quả chín ñã ñược công bố ở nhiều nước trồng cà phê trên thế giới, kể cả ở Việt Nam Nấm

Colletotrichum sp cũng gây h ại cả trên h ạt và hoa cà phê Theo J.M.Waller,

tên Colletotrichum coffeanum ñược sử dụng cho loài ñược Noak tìm th ấy ở

Brazil vào cu ối thể kỷ 19, sau ñó nó ñược sử dụng rộng rãi cho b ất kỳ loài

Trang 28

Colletotrichum nào gây h ại trên cà phê B ệnh gây ra trên qu ả cà phê chín

chỉ hạn chế ở châu Phi có ñôi chút khác v ới loài khác Vì v ậy, Viện nghiên cứu Vi sinh Quốc tế (trực thuộc CABI Biosence) ñã nghiên cứu sâu về

bệnh này và cho bi ết Colletotrichum gây ra trên qu ả cà phê ở châu Phi có thành ph ần hóa sinh và s ự nuôi c ấy khác v ới các loài Colletotrichum tìm

thấy ở các vùng tr ồng cà phê khác và c ũng khác v ới loài ở Brazil mà Noak

kahawae – tên này biểu thị cà phê thuộc Arập và cũng là ngôn ngữ bản xứ, ở ñấy tìm thấy căn bệnh này ðiều này cho những gợi ý rằng, có những cây ký

chủ riêng biệt liên quan ñến các chủng, loài trong họ Colletotrchum Bệnh do nấm Colletotrichum sp gây ra có ph ổ ký ch ủ rất rộng rãi trên nhi ều loại cây

trồng như họ cam chanh, các loài rau, các loài hoa, nhi ều loài cây ăn quả…,

và chúng rất nguy hiểm (dẫn theo [12])

Theo Mulinge (1970), (dẫn theo [12]) thời gian tiềm dục của bệnh

Colletotrichum coffeanum ở ngoài ñồng từ 2 – 4 tuần

Theo J.M.Wallet (1972) [14] bệnh khô cành khô quả thì sự bão hòa nước của cây cà phê rất cần ñể thực hiện một sự phát tán bào tử, thường gặp ở ñầu ngọn cây và những cây nhiều chồi Thời gian ẩm ở bên trong và bên ngoài tán lá có khác nhau chút ít, nhưng thời gian ñể hóa ẩm và khô ráo ở bên trong tán lá cao h ơn và dài nh ất ở giữa cây Từ ñó những cây hoặc phần nào khô ráo chậm hơn sẽ thích hợp cho sự nảy mầm của bào tử hơn

Trang 29

Những kết quả nghiên c ứu về tính kháng c ũng như nguồn gen kháng

ñối với bệnh khô cành khô quả ñến nay vẫn chỉ giới hạn ở loài Coffea

aArabica và cũng còn rất hạn chế Theo kết quả nghiên cứu của Van der

Vossen (1980) tại Kenya cho thấy tính kháng bệnh ở cây cà phê do 3 gen tr ội nằm ở 3 locus khác nhau quy ñịnh Ở giống Rume Sudan có m ột gen kháng

trội là R và một gen lặn k Cây Hibrido de Timor lại mang một gen kháng trội

khác là T (dẫn theo [22])

Theo Stephen A (1991) và nhi ều tài liệu nghiên cứu về bệnh cho bi ết,

trong số các loài và chủng Colletotrichum sp., chỉ có một số là gây hại trên cà phê Theo Hiindorf (1973), vi sinh vật gây hại trên quả cà phê là C cofeanum, bệnh do C cofeanum gây ra trên quả (dẫn theo [27])

Những kết quả nghiên cứu của Van der Graff (1981) t ại Ethiopia lại cho kết quả không trùng h ợp với kết quả nghiên c ứu của Van der Vossen ở Kenya Tác giả thấy rằng mức ñộ nhiễm bệnh giữa các giống cà phê khác nhau lại mang tính liên t ục Trong ñó mức ñộ biến ñộng về tính kháng b ệnh giữa các ñời con luôn cao h ơn so v ới giữa các cây trong cùng m ột ñời con ðiều này chỉ ra rằng tính kháng bệnh khô cành khô quả của cây cà phê không mang tính kháng theo chất lượng, tức không phải do các gen thể hiện tính trội quy ñịnh (dẫn theo [22])

Những kết quả theo dõi tại Kenya và Ethiopia cho thấy một số giống cà phê chè như Bourbon Mayagues, Mibirizi 49, Local Brone 8, Local Brone 12, K7 và cây lai Jackson ñều mang tính kháng trung bình ñối với bệnh khô cành khô quả Các giống như Rome Sudan, Hibrido de Timor ñược coi là có mang tính kháng cao (dẫn theo [22])

Theo Prihastuti, H và cs (2009) [71], phân l ập nấm gây bệnh khô cành khô quả trên cà phê chè t ại Chiang Mai - Thái Lan nuôi c ấy trên môi trường

PDA ñã phát hi ện ra các loài C.accutatum, C gloeosporioides, C.kahawae

Trang 30

C.coffeanum, C asianum, C.siamense và ñược chia thành 3 nhóm có các ñặc

ñiểm khác nhau v ề màu sắc tản nấm, kích thước bào tử, kích thước ñĩa bám Nhóm 1: kích th ước bào t ử 7- 18,3 µm x 3 - 6 µm, kích th ước ñĩa bám 4 - 15,3 µm x 3,5 - 5,3 µm Nhóm 2: kích th ước bào tử 7- 20,3 µm x 3 - 5,7 µm, kích thước ñĩa bám 4,3 - 10,7 µm x 3,3 - 8 µm Nhóm 3: kích th ước bào t ử 9,7- 14 µm x 3 - 4,3 µm, kích thước ñĩa bám 4,3 - 11,7 µm x 3,0 - 7,3 µm

Theo Prihastuti, H và cs (2009) [71], n ấm C.gloeosporioides tản nấm

có màu xám ñến xám tối và xám ñen Tản nấm mục thành các vùng dạng vòng tròn ñồng tâm ðường kính tản nấm sau 7 ngày nuôi c ấy mọc lớn nhất ñạt 83mm Bào tử phân sinh của nấm hai ñầu có dạng tù, thuôn dài, kích thước 8 - 11 µm x 3 - 4,5 µm ðĩa bám có dạng hình tròn và m ảnh, xung quanh và ở giữa có màu nâu, kích thước 4,5 -10 µm x 4 - 7,5 µm

Trong nghiên cứu của Stephen A Ferreira về sự lây nhiễm cơ học, một công nhân thu hoạch cà phê, sau nửa tiếng rửa tay, ñã dính ñược 103 bào tử/cm2 ðiều này cho th ấy sự lây lan b ệnh khô cành khô qu ả qua con ñường

cơ học là rất lớn (dẫn theo [27])

Các nghiên cứu của Muller tại Cameron cho thấy, bệnh xuất hiện ngay

từ giai ñoạn ra hoa và gây h ại nặng nhất nếu mùa b ệnh trùng v ới giai ñoạn phát triển quả non

Cơ chế kháng bệnh của cây cà phê v ối ñối với bệnh khô cành khô qu ả ñược ñặc trưng hình thành các v ảy màu nâu ở trên vết bệnh ñể tạo thành các bức cản cơ giới nhằm ngăn chặn sự xâm nhập của nấm bệnh Dựa trên cơ chế kháng này các tác giả cho rằng mặc dù tính kháng bệnh khô cành khô quả do các gen trội quy ñịnh nhưng lại thuộc loại kháng không chuyên tính và mang tính bền vững (dẫn theo [22])

Phương pháp lây b ệnh nhân tạo trên quả cà phê còn xanh trong phòng thí nghiệm ñể ñánh giá tính kháng của cà phê ñối với bệnh khô cành khô quả

Trang 31

Phương pháp này do Bock (1965) s ử dụng nhằm ñánh giá tính kháng b ệnh trên các thực liệu cà phê chè tại Kenya Khi quả cà phê ñã phát triển ñạt ñược kích thức gần như tối ña so với lúc quả chín (sau kho ảng 12 – 15 tu ần kể từ khi nở hoa), trên mỗi cây hoặc giống thu khoảng 50 – 100 quả ðem khử trùng toàn bộ lớp vỏ bên ngoài rồi rửa lại bằng nước cất Những quả này ñược ñặt trên một lớp cát ẩm ñã ñược khử trùng từ trước ñựng trong một hộp nhựa Dùng pipette hút huyền phù bào tử nấm rồi nhỏ trên bề mặt quả, mỗi quả nhỏ

1 – 2 giọt sau ñó ñậy lắp hộp lại thật kín sao cho ẩm ñộ trong hộp ñạt mức gần như bão hòa Nhi ệt ñộ thích hợp ñể nấm phát triển là từ 20 – 24oC Sau thời gian lây bệnh khoảng 10 – 15 ngày bắt ñầu tiến hành theo dõi lần ñầu tiên và

cứ 10 ngày theo dõi một lần số quả bị nhiễm bệnh cũng như số vết lâu bị nhiễm bệnh trên m ỗi quả Theo Van der Vossen và ctv (1976), thì gi ữa kết quả ñánh giá tính kháng bệnh trên ñồng ruộng với kết quả lây bệnh trong phòng thí nghiệm thường ít hoặc không có mối tương quan với nhau Vì vậy, trong phương pháp này chủ yếu ñược áp dụng ñể nghiên cứu nhằm phân biệt

giữa các loài Collectotrichum sp gây bệnh và không gây bệnh (dẫn theo

[22])

Tại Kenya ñể phòng tr ừ bệnh khô cành khô qu ả, người ta phun thu ốc mỗi tháng một lần trong mùa mưa Thuốc gốc ñồng và thuốc nội hấp có hiệu quả cao (dẫn theo [12])

Bệnh ñốm mắt cua do n ấm Cecospora coffeicola Berk & Cooke gây ra,

bệnh này có ở tất cả các vùng tr ồng cà phê B ệnh phổ biến ở Hawaii chúng làm giảm chất lượng quả từ khi còn non, nh ưng không gây hại nghiêm trọng như bệnh gỉ sắt hay thán thư (dẫn theo [12])

2.3.2 Tình hình nghiên cứu nấm bệnh hại cà phê ở trong nước

Nghiên cứu bước ñầu của Trần Kim Loang (1999) [27] v ề bệnh hại rễ trên cà phê ở ðăk Lăk cho thấy, có 5 triệu chứng của bệnh hại rễ trên cà phê

Trang 32

là thối rễ tơ, thối rễ cọc, nhũn cổ rễ, thối cổ rễ và lở cổ rễ Trong ñó, các bệnh

ở phần cổ rễ không phổ biến và nghiêm trọng bằng bệnh thối rễ Nấm và tuyến trùng là 2 tác nhân gây hại chính của hiện tượng vàng lá, thối rễ trên cà phê bên c ạnh các nguyên nhân sinh lý khác Bên c ạnh sự hiện diện của các

loài nấm như Fusarium oxysporum và Rhizoctonia bataticola thì h ầu hết các mẫu ñất phân tích ñều có sự hiện diện của tuyến trùng Pratylechus coffeae và

Meloidogyne sp Nhất là trên các v ườn ñược trồng lại trên ñất cà phê c ũ Sự

phá hại của tuyến trùng là tiền ñề cho các loài nấm phát triển và gây hại

Bệnh gỉ sắt hại cà phê (Hemileia vastatrix): Trong s ự phát sinh phát tri ển

của bệnh theo Phan Quốc Sủng, Trần Kim Loang tại ðăk Lăk, của Hà Thị Mão, Nguyễn Thị Trâm, Lê Th ị Ánh Hồng, Soytong và cs (2004 – 2007) t ại Sơn La cho thấy, nguồn bệnh cũ ñóng vai trò rất quan trọng Trong mùa khô, bệnh hiện diện dưới các vết nâu khô có m ặt của bào tử và hầu như phát triển rất chậm Các vết này là nguồn bệnh của năm sau Nguồn bệnh t ừ các vết bệnh cũ trên cây quan trọng hơn lá bệnh khô rụng dưới ñất Các vùng sản xuất

cà phê khác nhau ở Việt Nam có các cao ñiểm bệnh khác nhau Mưa là yếu tố quyết ñịnh sự phát sinh, phát tri ển của bệnh gỉ sắt trên cây cà phê Trong ñó, thời gian bắt ñầu mùa mưa quyết ñịnh sự phát sinh sớm hay muộn của bệnh

Sự phát sinh phụ thuộc chủ yếu vào các ñiều kiện khí hậu và số lá còn lại trên cây vào cuối mùa bệnh năm trước (dẫn theo [12])

Tại ðiện Biên, bệnh gỉ sắt cà phê phát sinh quanh n ăm, nặng nhất vào hai thời kỳ: tháng 3 – 4 và tháng 9 – 11 Mùa thu, b ệnh phát triển và lây lan nặng hơn mùa xuân.Tại Sơn La, người sản xuất ñã sử dụng những giống kháng bệnh từ Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm Tây Nguyên và c ủa Trung Tâm nghiên cứu Cà Phê Ba Vì Vì v ậy, tình trạng bệnh hại do nấm gỉ sắt gây

ra không rộng lắm, tuy nhiên hầu hết trong các vườn trồng cà phê tỷ lệ nhiễm bệnh có khác nhau tùy theo kh ả năng chăm sóc và qu ản lý của từng hộ Cao

Trang 33

ñiểm bệnh gỉ sắt trên S ơn La ch ủ yếu vào tháng 9, 10, 11 và m ột số ít vào tháng 7, 8 (dẫn theo [12])

Bệnh nấm hồng (Corticium salmonicolor) ñây là một ñối tượng bệnh

hại khó kiểm soát Bệnh phát triển nhanh trên cây, t ốc ñộ làm khô ch ết cành rất nhan Theo V ũ Hồng Tráng (2006) [41] v ề bệnh nấm hồng tại huyện A Lưới - Thừa Thiên Huế cho rằng: Bệnh xuất hiện và gây hại quanh năm, gây hại nặng từ tháng 6 và tăng dần theo các tháng cuối năm; Khi cà phê không có cây che bóng tạo tiểu khí hậu cho bệnh phát triển; ðặc biệt, bệnh phát triển và gây hại nặng trên cây cà phê kiến thiết cơ bản và những vườn cà phê năm ñầu cho thu hoạch Sử dụng thuốc Vicarben 50HP, Anvil 5SC và Tilt 250EC ñều

có hiệu lực trừ bệnh nấm hồng ngoài ñồng ruộng, các thuốc có hiệu lực cao sau 30 ngày phun: Anvil 5SC ñạt 65,3%, Vicarben 50HP ñạt 54,9%, Tilt 250EC ñạt 69,3% [41]

Ở Vi ệt Nam, tri ệu chứng khô cành khô qu ả trên cây cà phê l ần ñầu tiên ñược nghiên c ứu vào n ăm 1930 t ại Kon Tum và các t ỉnh Tây Nguyên

và sau ñó có các báo cáo v ề bệnh này vào n ăm 1998 B ệnh khô cành khô quả trên cây cà phê ñược ñiều tra từ năm 1995 - 1997 v ới tỷ lệ bệnh cao có thể ñạt 51,4% trên gi ống cà phê chè và là nguyên nhân chính gây r ụng quả (dẫn theo [62])

Bệnh khô cành khô qu ả (Colletotrichum sp), các k ết quả ñiều tra c ủa

Bộ môn BVTV thuộc Viện nghiên cứu cà phê tại ðắk Lắk cho thấy, tỉ lệ bệnh trên cây t ừ 4,6-20,4%, t ỉ lệ quả bệnh rụng dưới ñất là 6%, ch ưa kể ñến quả rụng do sinh lí là 26%, t ỉ lệ cây b ệnh nặng 12% B ệnh ñã làm giảm 7% s ản lượng Ở một số tỉnh phía B ắc, bệnh phát tri ển khá m ạnh trong nh ững năm gần ñây Tình hình nhiễm bệnh thán thư ở Sơn La và Nghệ An từ 4,8-26%, tỉ

lệ bệnh nặng là 11% (dẫn theo [12])

Trang 34

Nấm Colletotrichum cụm cuống bào tử có dạng ñĩa phẳng, mặt sau có

cấu trúc phần mịn, mỗi cụm cuống bào tử gồm lớp chất nền, bề mặt sản sinh cuống bào tử trong suốt Cuống bào tử không có vách ng ăn kéo dài ñơn bào, dạng liềm, cong, bào t ử trong su ốt Cùng v ới bào t ử và cu ống bào t ử là các lông cứng trên mỗi cụm cuống bào tử, lông dài cứng, thuôn nhọn, không phân nhánh và ña bào c ấu trúc nh ư tơ cứng Sự hình thành m ột số lớn của bào tử gây nứt gãy biểu bì vật chủ, gặp ñiều kiện thuận lợi, mỗi bào tử mọc từ một ñến nhiều ống mầm ñể hình thành hệ sợi nấm [3]

Sợi nấm Colletotrichum già ñôi khi hình thành vách dày, màu nâu sẫm,

hình cầu hoặc không ñều gọi là hậu bào tử (Clamydospores) Nó có thể ở tận cùng hoặc chen giữa sợi nấm và tồn tại trong thời gian dài, khi tách ra chúng cũng mọc mầm ñể hình thành sợi nấm mới (dẫn theo [3])

Theo Nguyễn Thị Hằng Phương (2010) [62], ở Việt Nam ñã phát hiện

ñược loài C gloeosporioides, C accutatum, C capsici, C boninense và m ột

số loài Colletotrichum sp ch ưa ñược ñịnh danh khác gây h ại trên lá, qu ả, rễ

và cành của cây cà phê K ết quả nghiên cứu của ñề tài cho th ấy không có s ự

xuất hiện của C kahawae t ại Việt Nam, ñây là tác nhân gây b ệnh chính trên

quả cà phê Arabica tại Châu Phi

Kết quả ñiều tra năm 2009 ở Tây Nguyên, tu ổi cây khác nhau m ức ñộ nhiễm bệnh khô cành khô quả khác nhau: Cây 3 tuổi tỷ lệ bệnh trên quả 5,0%,

lá TLB 0,5%, cành 1,5%; Cây 4 tu ổi tỷ lệ bệnh trên quả 40%, lá TLB 40%, cành 60%; Cây 5 tuổi tỷ lệ bệnh trên quả 17,5%, lá TLB 10%, cành 40%; Cây

7 tuổi tỷ lệ bệnh trên quả 40%, lá TLB 15%, cành 55% [62]

Phần lớn các chủng nấm Colletotrichum phân lập ñược ở Việt Nam thuộc loài C.gloeosporioides, chúng có khả năng gây bệnh trên quả cà phê chưa chín cao hơn so với các loài khác Các chủng của loài C.gloeosporioides

Trang 35

chủ yếu được phân nhĩm về mặt di truy ền theo nguồn gốc địa lý K ết quả nghiên cứu cho thấy sự đa dạng lớn về mặt di truyền trong quần thể

C.gloeosporioides ở phía Bắc và phía Nam Việt Nam Tuy nhiên khơng cĩ sự

khác nhau rõ r ệt của quần thể nấm thu được từ các b ộ phận trên cây cà phê như thân, lá và qu ả cũng như ở các vùng tr ồng cà phê khác nhau ðiều này chứng tỏ rằng bệnh cĩ thể lan truyền giữa các bộ phận trên cây cà phê và giữa các vùng trồng cà phê [62]

Theo nghiên cứu của Phịng bệnh học phân tử thực vật (Viện di truyền

nơng nghiệp Việt Nam) cho thấy nấm Colletotrichum sp gây bệnh trên cà phê,

trong mơi trường dinh dưỡng đa số các isolate ở Việt Nam đều phát triển trong phạm vi nhiệt độ: 20-35oC, phát triển thuận lợi từ 25-30oC Bào tử nấm

Colletotrichum sp chỉ nảy mầm khi cĩ giọt nước Qua nuơi cấy trong mơi

trường PDA, trong điều kiện nhiệt độ tối thích các sợi khí sinh phát triển mạnh hình thành t ản nấm dày, xốp, đều khắp bề mặt, mỗi isolate cĩ s ự khác nhau về màu sắc đặc trưng Kích thước bào tử giữa các isolate thu th ập được

từ các vùng tr ồng cà phê khác nhau ở Việt Nam c ũng cĩ s ự khác nhau (d ẫn theo [12])

Nghiên cứu của N.T.H Ph ương và CS – VS/BT02 (2004-2006) v ề sự

đa dạng của một số tập đồn nấm Colletotrichum ở Việt Nam cho thấy, chúng

cĩ sự khác nhau r ất lớn về hình dáng, độ lớn của bào tử Trong số 39 isolate phân lập được, sau khi phân tích bằng các kỹ thuật phân tử và so sánh với các

tài liệu tham khảo của Gen Bank, thu được 3 nhĩm khác nhau: Nhịm I là C

gloeosporioides cĩ bào tử dạng hình trụ; Nhĩm II là C accutatum bào t ử cĩ

dạng hình thoi; Nhĩm III là C capsici hay C dematium bào t ử cĩ dạng hình

lưỡi liềm (dẫn theo [12])

Trang 36

Các kết quả phân tích và lây nhiễm bệnh của Bộ môn BVTV (Viện Khoa Học Kĩ Thuật Nông - Lâm nghiệp Tây Nguyên) cho thấy tại Tây Nguyên có sự hiện diện của hai nguyên nhân gây b ệnh khô cành khô qu ả cà

phê: sinh lí và nấm bệnh mà Colletotrichum coffeanum là một trong nhiều loài

Colletotrichum ñã phân lập ñược trên cà phê chè Catimor t ại tỉnh Tây

Nguyên Trên quả và cành cà phê có mặt nấm C coffeanum và C

gloeosporioides, trên lá cà phê có mặt của nấm C gloeosporioides và C.capsici (dẫn theo [12])

Tại ðắk Lắk, bệnh khô cành khô qu ả phát triển từ tháng 5, tăng nhanh

từ tháng 6, ñạt ñỉnh cao ở tháng 10 Trên cành, b ệnh phát sinh muộn, tăng nhanh từ tháng 8 ñến tháng 10 thì chậm lại Tại các tỉnh phía Bắc, bệnh thường xuất hiện từ ñầu mùa mưa, thể hiện rõ rệt khi quả non ñã ñược 6 – 7 tháng tuổi Hiện tượng khô cành khô qu ả thường xuất hiện nhiều ở các vườn

có năng suất cao (trên 4 tấn nhân/ha), lượng phân bón thấp [12]

Cho ñến nay rất nhiều giống cà phê chống bệnh khô cành khô quả ñược phổ biến như: Geisha, Geisha 10 thế hệ sau của Hibrribon Timor, “K7”, “Blue Mountain”, “Rume Sudan” và một số giống kháng không hoàn toàn như: Bourbon, Selections, Sl ðặc biệt giống Ruiri 11 vừa có khả năng kháng ñược bệnh thán thư cà phê lại kháng ñược cả gỉ sắt

Nếu hàm l ượng ñạm ở trong lá t ừ 4% tr ở lên thì cây cà phê không b ị

loại bệnh do Colletotrichum sp gây h ại Trồng cây che bóng m ột cách hợp lý

cũng hạn chế ñược sự xuất hiện của bệnh Cà phê không có cây che bóng r ất

dễ xuất hiện bệnh khô cành, khô quả Có thể dùng biện pháp cắt tỉa bớt cành, giảm sự rập rạp của cây, cây thoáng, các thu ốc BVTV dễ dàng thấm tốt hơn, ñồng thời không giữ ñộ ẩm quá lâu, như vậy giảm ñiầu kiện tối ưu của sự lây lan truyền bệnh và sẽ giảm nguy cơ gây hại (dẫn theo [12]

Trang 37

Tại ðắk Lắk và S ơn La, m ột số thí nghi ệm phòng tr ừ bệnh khô cành khô quả bằng thuốc hóa học của Bộ môn Bảo vệ thực vật (Viện KHKT Nông lâm nghiệp Tây Nguyên) và Viện Di truyền nông nghiệp cho thấy, có thể dùng các lo ại thuốc từ bệnh khô cành khô qu ả: DeroSal 50 SC (0,2%), Tilt

250 EC (0,1%), Vi ben C 50BTN (0,2) phun từ ñầu mùa mưa (khoảng tháng

5, 6), 2 – 3 lần cách nhau 1 tháng (dẫn theo [12])

Trang 38

3 ðỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 ðối tượng, ñịa ñiểm, thời gian và vật liệu nghiên cứu

3.1.1 ðối tượng nghiên cứu

- Các loài bệnh hại do nấm gây ra trên cây cà phê chè

- Nấm Colletotrichum sp gây hại trên cây cà phê chè

3.1.2 ðịa ñiểm nghiên cứu

- Xã Chiềng Pha - huyện Thuận Châu - tỉnh Sơn La

- Xã Muổi Nọi – huyện Thuận Châu – tỉnh Sơn La

- Phòng thí nghiệm sinh học, Khoa Nông – Lâm, Trường ðại học Tây Bắc

- Phòng thí nghi ệm bệnh cây, Khoa Nông h ọc, Trường ðại học Nông nghệp Hà Nội

3.1.3 Thời gian nghiên cứu

Tháng 4 năm 2010 ñến tháng 11 năm 2010

3.1.4 Vật liệu nghiên cứu

- Vật liệu: Cây cà phê chè Coffea arabica, giống Catimor

- Dụng cụ: Kính hi ển vi, bình phun thu ốc, bếp ñiện, cân ñiện tử, nồi hấp, tủ nuôi cấy vi sinh vật, tủ ñịnh ôn, tủ lạnh…

- Thuốc hóa học: Carbenzim 500FL, Lervil 50SL, Sancozeb 80WP

3.2 Nội dung nghiên cứu

- ðiều tra thành phần, mức ñộ phổ biến bệnh hại cà phê chè tại Sơn La

- Nghiên cứu, xác ñịnh ñặc ñiểm hình thái, ñặc tính sinh h ọc của nấm

(Colletotrichum sp) gây bệnh khô cành, khô quả tại Thuận Châu – Sơn La

- ðiều tra diễn biến bệnh khô cành khô qu ả do nấm Colletotrichum sp

gây ra trên giống cà phê chè Catimor

- Khảo sát hiệu lực một số thuốc hóa học phòng trừ nấm gây bệnh khô cành khô quả trên cà phê chè Catimor

Trang 39

3.3 Phương pháp nghiên cứu

- Sử dụng phương pháp nghiên c ứu bảo vệ thực vật về điều tra cơ bản dịch hại cây trồng nơng nghiệp (tập 1) của viện bảo vệ thực vật (1997) và các tiêu chuẩn ngành liên quan

3.3.1 ðiều tra xác định thành phần bệnh nấm hại cà phê

Mỗi khu vực điều tra chọn 5 vườn đại diện, mỗi vườn 0,5 – 1ha ðiều tra ngẫu nhiên, mỗi vườn điều tra ít nhất 20 điểm theo ơ bàn cờ Tại điểm điều tra quan sát k ĩ tồn bộ cây cà phê và thu th ập mẫu bệnh hại hiện diện Chẩn đốn bệnh theo triệu chứng và phương pháp giám định vi sinh vật trong phịng thí nghiệm ðịnh kỳ điều tra 14 ngày/lần

- Phương pháp bảo quản mẫu bệnh:

Lấy mẫu lá, quả, cành cĩ bề mặt khơ ráo, nếu trong điều kiện mưa ẩm,

bề mặt mẫu vật ướt cĩ th ể dùng gi ấy báo th ấm khơ tr ước khi k ẹp mẫu giữa các lớp giấy báo hoặc các giấy thấm nước khác Mẫu bệnh cây được lấy ở vị trí gồm cả mơ kh ỏe và mơ b ị bệnh Sử dụng túi gi ấy để lấy giữ mẫu bệnh Mẫu bệnh được đĩng gĩi cẩn thận để tránh va đập và hơi nước ngưng tụ Vận chuyển đưa về phịng thí nghiệm giám định

- Giám định: Mẫu bệnh được giám định tại Phịng thí nghiệm Bệnh cây,

Bộ mơn Bệnh cây, Khoa Nơng học – Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội và Phịng thí nghiệm sinh học, Khoa Nơng Lâm, ðại học Tây Bắc

3.3.2 Nghiên cứu, xác định đặc điểm hình thái, đặc tính sinh học của nấm (Colletotrichum sp) gây bệnh khơ cành khơ quả cà phê

3.3.2.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái nấm gây bệnh khơ cành khơ quả cà phê

ðể giám định nấm đến lồi, ti ến hành lây b ệnh nhân t ạo và th ực hiện theo “nguyên tắc Koch”, phương pháp:

Trang 40

- Lấy mẫu bệnh ngoài ñồng ruộng trên các bộ phận: cành, lá, quả Mẫu bệnh ñược bảo quản ñưa ñưa về phòng thí nghiệm nuôi cấy, phân lập nấm trong môi trường PGA: khoai tây 200g, glucose 20g, agar 20g, n ước 1 lít ðể ñược mẫu nấm thuần, không lẫn tạp, dùng phương pháp nuôi cấy ñơn bào tử

- Sau khi ñược nấm thuần, tiến hành thí nghiệm lây bệnh nhân tạo:

* Thí nghi ệm 1: Lây b ệnh trên lá cà phê (cây con ươm ñược 7 tháng tuổi), cây ươm trong ñiều kiện nhà lưới ñảm bảo cây sạch bệnh Thí nghiệm ñược tiến hành trong nhà l ưới, ñược bố trí 3 công th ức 3 lần nhắc lại, 10 cây

cà phê/ lần nhắc Lây bệnh bằng dung dịch bào tử nấm Trước khi phun, tạo vết thương bằng kéo ñược vô trùng, cắt 1/3 lá từ ñầu múp lá vào

+ Công thức 1: lây bệnh bằng dung dịch bào tử nấm C gloeosporioides

nồng ñộ 6,2 x 106 bào tử/ml

+ Công thức 2: lây bệnh bằng dung dịch bào tử nấm C.accutatum nồng

ñộ 4,7 x 106 bào tử/ml

+ Công thức 3: ñối chứng (không lây bệnh)

Chỉ tiêu theo dõi: tỷ lệ lá bị bệnh

* Thí nghiệm 2: Lây bệnh trên cành

+ Dùng cành tuổi 1 ở tầng tán giữa của cây cà phê 6 năm tuổi, chiều dài cành 20cm, với ñường kính bằng nhau, cành ñược khử trùng bằng cồn 70o sau

ñó rửa bằng nước cất Thí nghiệm gồm 3 công thức, 3 lần nhắc lại, 10 cành/công thức/lần nhắc lại Cành thí nghiệm lây bệnh ñược sát thương bằng dao vô trùng v ới vết cắt 3 x 2mm, t ạo 3 v ết/cành Dùng n ấm ñược nuôi c ấy trên môi trường PGA khi ñường kính tản nấm 2 – 3cm, cắt lấy miếng môi trường có chứa nấm với kích thước 3 x 2mm ñặt lên vết sát thương trên cành Theo dõi triệu chứng và tỷ lệ cành bị bệnh

+ Công thức 1: lây bệnh bằng nấm C gloeosporioides

+ Công thức 2: lây bệnh nấm C.accutatum

Ngày đăng: 31/08/2014, 18:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Sản lượng cà phê sản xuất trên thế giới - Luận văn ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI, DIỄN BIẾN BỆNH KHÔ CÀNH KHÔ QUẢ HẠI CÀ PHÊ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI THUẬN CHÂU - SƠN LA, NĂM 2010
Bảng 2.2. Sản lượng cà phê sản xuất trên thế giới (Trang 23)
Bảng 2.4. Diện tích, sản lượng cà phê ở Việt Nam và tỉnh Sơn La  Khu vực  Chi tiờu theo dừi  Năm - Luận văn ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI, DIỄN BIẾN BỆNH KHÔ CÀNH KHÔ QUẢ HẠI CÀ PHÊ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI THUẬN CHÂU - SƠN LA, NĂM 2010
Bảng 2.4. Diện tích, sản lượng cà phê ở Việt Nam và tỉnh Sơn La Khu vực Chi tiờu theo dừi Năm (Trang 26)
Bảng 4.1. Tình hình sản xuất của các hộ nông dân trồng cà phê tại huyện  Thuận Châu - Sơn La - Luận văn ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI, DIỄN BIẾN BỆNH KHÔ CÀNH KHÔ QUẢ HẠI CÀ PHÊ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI THUẬN CHÂU - SƠN LA, NĂM 2010
Bảng 4.1. Tình hình sản xuất của các hộ nông dân trồng cà phê tại huyện Thuận Châu - Sơn La (Trang 50)
Hình 4.1. Triệu chứng gây hại của nấm Colletotrichum sp trên cà phê  (ủộ phúng ủại 2 lần) - Luận văn ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI, DIỄN BIẾN BỆNH KHÔ CÀNH KHÔ QUẢ HẠI CÀ PHÊ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI THUẬN CHÂU - SƠN LA, NĂM 2010
Hình 4.1. Triệu chứng gây hại của nấm Colletotrichum sp trên cà phê (ủộ phúng ủại 2 lần) (Trang 53)
Hình 4.2. Biểu bì cành cà phê bị nứt khi bị nấm Colletotrichum sp gây hại  (ủộ phúng ủại 40 lần) - Luận văn ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI, DIỄN BIẾN BỆNH KHÔ CÀNH KHÔ QUẢ HẠI CÀ PHÊ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI THUẬN CHÂU - SƠN LA, NĂM 2010
Hình 4.2. Biểu bì cành cà phê bị nứt khi bị nấm Colletotrichum sp gây hại (ủộ phúng ủại 40 lần) (Trang 53)
Bảng 4.3. Kết quả lây bệnh nhân tạo trên cành của nấm gây bệnh khô  cành khô quả cà phê - Luận văn ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI, DIỄN BIẾN BỆNH KHÔ CÀNH KHÔ QUẢ HẠI CÀ PHÊ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI THUẬN CHÂU - SƠN LA, NĂM 2010
Bảng 4.3. Kết quả lây bệnh nhân tạo trên cành của nấm gây bệnh khô cành khô quả cà phê (Trang 56)
Bảng 4.4. Kết quả lây bệnh nhân tạo trên lá của nấm gây bệnh khô cành  khô quả cà phê - Luận văn ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI, DIỄN BIẾN BỆNH KHÔ CÀNH KHÔ QUẢ HẠI CÀ PHÊ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI THUẬN CHÂU - SƠN LA, NĂM 2010
Bảng 4.4. Kết quả lây bệnh nhân tạo trên lá của nấm gây bệnh khô cành khô quả cà phê (Trang 57)
Hình 4.4. Tản nấm C.accutatum (phải), tản nấm C.gloeosporioides (trái) - Luận văn ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI, DIỄN BIẾN BỆNH KHÔ CÀNH KHÔ QUẢ HẠI CÀ PHÊ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI THUẬN CHÂU - SƠN LA, NĂM 2010
Hình 4.4. Tản nấm C.accutatum (phải), tản nấm C.gloeosporioides (trái) (Trang 59)
Hỡnh 4.5. Bào tử nấm C.gloeosporioides (ủộ phúng ủại 800 lần) - Luận văn ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI, DIỄN BIẾN BỆNH KHÔ CÀNH KHÔ QUẢ HẠI CÀ PHÊ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI THUẬN CHÂU - SƠN LA, NĂM 2010
nh 4.5. Bào tử nấm C.gloeosporioides (ủộ phúng ủại 800 lần) (Trang 61)
Hỡnh 4.6. ðĩa ỏp của nấm C. gloeosporioides (ủộ phúng ủại 800 lần) - Luận văn ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI, DIỄN BIẾN BỆNH KHÔ CÀNH KHÔ QUẢ HẠI CÀ PHÊ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI THUẬN CHÂU - SƠN LA, NĂM 2010
nh 4.6. ðĩa ỏp của nấm C. gloeosporioides (ủộ phúng ủại 800 lần) (Trang 61)
Hỡnh 4.7. Sợi và bào tử nấm C.gloeosporioides (ủộ phúng ủại 800 lần) - Luận văn ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI, DIỄN BIẾN BỆNH KHÔ CÀNH KHÔ QUẢ HẠI CÀ PHÊ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI THUẬN CHÂU - SƠN LA, NĂM 2010
nh 4.7. Sợi và bào tử nấm C.gloeosporioides (ủộ phúng ủại 800 lần) (Trang 62)
Hỡnh 4.8. ðĩa cành bào tử  C.gloeosporioides (ủộ phúng ủại 800 lần) - Luận văn ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI, DIỄN BIẾN BỆNH KHÔ CÀNH KHÔ QUẢ HẠI CÀ PHÊ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI THUẬN CHÂU - SƠN LA, NĂM 2010
nh 4.8. ðĩa cành bào tử C.gloeosporioides (ủộ phúng ủại 800 lần) (Trang 62)
Hỡnh 4.9. Bào tử nấm C.accutatum (ủộ phúng ủại 800 lần) - Luận văn ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI, DIỄN BIẾN BỆNH KHÔ CÀNH KHÔ QUẢ HẠI CÀ PHÊ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI THUẬN CHÂU - SƠN LA, NĂM 2010
nh 4.9. Bào tử nấm C.accutatum (ủộ phúng ủại 800 lần) (Trang 64)
Hỡnh 4.10. ðĩa ỏp của nấm C.accutatum (ủộ phúng ủại 800 lần) - Luận văn ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI, DIỄN BIẾN BỆNH KHÔ CÀNH KHÔ QUẢ HẠI CÀ PHÊ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI THUẬN CHÂU - SƠN LA, NĂM 2010
nh 4.10. ðĩa ỏp của nấm C.accutatum (ủộ phúng ủại 800 lần) (Trang 64)
Hỡnh 4.11.  Sợi và bào tử nấm C.accutatum (ủộ phúng ủại 800 lần) - Luận văn ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI, DIỄN BIẾN BỆNH KHÔ CÀNH KHÔ QUẢ HẠI CÀ PHÊ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI THUẬN CHÂU - SƠN LA, NĂM 2010
nh 4.11. Sợi và bào tử nấm C.accutatum (ủộ phúng ủại 800 lần) (Trang 65)
Hỡnh 4.12. ðĩa cành bào tử C.accutatum (ủộ phúng ủại 800 lần) - Luận văn ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI, DIỄN BIẾN BỆNH KHÔ CÀNH KHÔ QUẢ HẠI CÀ PHÊ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI THUẬN CHÂU - SƠN LA, NĂM 2010
nh 4.12. ðĩa cành bào tử C.accutatum (ủộ phúng ủại 800 lần) (Trang 65)
Bảng 4.8. Ảnh hưởng của ngưỡng nhiệt ủộ tới sự phỏt triển   của nấm Colletotrichum gloeosporioides - Luận văn ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI, DIỄN BIẾN BỆNH KHÔ CÀNH KHÔ QUẢ HẠI CÀ PHÊ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI THUẬN CHÂU - SƠN LA, NĂM 2010
Bảng 4.8. Ảnh hưởng của ngưỡng nhiệt ủộ tới sự phỏt triển của nấm Colletotrichum gloeosporioides (Trang 66)
Bảng 4.9. Ảnh hưởng của ngưỡng nhiệt ủộ tới sự phỏt triển   của nấm Colletotrichum accutatum - Luận văn ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI, DIỄN BIẾN BỆNH KHÔ CÀNH KHÔ QUẢ HẠI CÀ PHÊ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI THUẬN CHÂU - SƠN LA, NĂM 2010
Bảng 4.9. Ảnh hưởng của ngưỡng nhiệt ủộ tới sự phỏt triển của nấm Colletotrichum accutatum (Trang 68)
Bảng 4.10. Diễn biến bệnh khô cành khô quả (Colletotrichun sp)   hại cà phê tại Thuận Châu - Sơn La - Luận văn ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI, DIỄN BIẾN BỆNH KHÔ CÀNH KHÔ QUẢ HẠI CÀ PHÊ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI THUẬN CHÂU - SƠN LA, NĂM 2010
Bảng 4.10. Diễn biến bệnh khô cành khô quả (Colletotrichun sp) hại cà phê tại Thuận Châu - Sơn La (Trang 71)
Hình 4.13. Diễn biến bệnh khô cành khô quả (Colletotrichun sp) hại cà  phê tại Thuận Châu - Sơn La - Luận văn ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI, DIỄN BIẾN BỆNH KHÔ CÀNH KHÔ QUẢ HẠI CÀ PHÊ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI THUẬN CHÂU - SƠN LA, NĂM 2010
Hình 4.13. Diễn biến bệnh khô cành khô quả (Colletotrichun sp) hại cà phê tại Thuận Châu - Sơn La (Trang 72)
Hình 4.14. Chỉ số bệnh khô cành khô quả ở các tuổi cây cà phê khác  nhau trong tháng 8 năm 2010 - Luận văn ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI, DIỄN BIẾN BỆNH KHÔ CÀNH KHÔ QUẢ HẠI CÀ PHÊ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI THUẬN CHÂU - SƠN LA, NĂM 2010
Hình 4.14. Chỉ số bệnh khô cành khô quả ở các tuổi cây cà phê khác nhau trong tháng 8 năm 2010 (Trang 74)
Hình 4.15. Chỉ số bệnh khô cành khô quả ở vườn cà phê có che bóng và  không che bóng trong tháng 8 năm 2010 - Luận văn ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI, DIỄN BIẾN BỆNH KHÔ CÀNH KHÔ QUẢ HẠI CÀ PHÊ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI THUẬN CHÂU - SƠN LA, NĂM 2010
Hình 4.15. Chỉ số bệnh khô cành khô quả ở vườn cà phê có che bóng và không che bóng trong tháng 8 năm 2010 (Trang 76)
Hình 4.16. Chỉ số bệnh khô cành khô quả cà phê ở các tầng cành  khác nhau trong tháng 8 năm 2010 - Luận văn ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI, DIỄN BIẾN BỆNH KHÔ CÀNH KHÔ QUẢ HẠI CÀ PHÊ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI THUẬN CHÂU - SƠN LA, NĂM 2010
Hình 4.16. Chỉ số bệnh khô cành khô quả cà phê ở các tầng cành khác nhau trong tháng 8 năm 2010 (Trang 78)
Hỡnh 4.15. Chỉ số bệnh khụ cành khụ quả ở cỏc ủịa hỡnh trồng cà phờ  khác nhau trong tháng 8 năm 2010 - Luận văn ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI, DIỄN BIẾN BỆNH KHÔ CÀNH KHÔ QUẢ HẠI CÀ PHÊ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI THUẬN CHÂU - SƠN LA, NĂM 2010
nh 4.15. Chỉ số bệnh khụ cành khụ quả ở cỏc ủịa hỡnh trồng cà phờ khác nhau trong tháng 8 năm 2010 (Trang 80)
Bảng 4.15. Hiệu lực của một số thuốc hóa học phòng trừ   nấmColletotrichum gloeosporioides  trên môi trường nhân tạo  ðường kính tản nấm (mm), hiệu lực thuốc sau thí nghiệm (ngày)  2 3 4 5 6  Tên thuốc  ðK TN (mm) - Luận văn ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI, DIỄN BIẾN BỆNH KHÔ CÀNH KHÔ QUẢ HẠI CÀ PHÊ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI THUẬN CHÂU - SƠN LA, NĂM 2010
Bảng 4.15. Hiệu lực của một số thuốc hóa học phòng trừ nấmColletotrichum gloeosporioides trên môi trường nhân tạo ðường kính tản nấm (mm), hiệu lực thuốc sau thí nghiệm (ngày) 2 3 4 5 6 Tên thuốc ðK TN (mm) (Trang 82)
Hình 4.18. Hiệu lực thuốc trừ bệnh khô cành khô quả (Colletotrichum sp)  hại trờn quả cà phờ ngoài ủồng ruộng - Luận văn ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI, DIỄN BIẾN BỆNH KHÔ CÀNH KHÔ QUẢ HẠI CÀ PHÊ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI THUẬN CHÂU - SƠN LA, NĂM 2010
Hình 4.18. Hiệu lực thuốc trừ bệnh khô cành khô quả (Colletotrichum sp) hại trờn quả cà phờ ngoài ủồng ruộng (Trang 87)
Hình 4.19. Hiệu lực thuốc trừ bệnh khô cành khô quả (Colletotrichum sp)  hại trờn cành cà phờ ngoài ủồng ruộng - Luận văn ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI, DIỄN BIẾN BỆNH KHÔ CÀNH KHÔ QUẢ HẠI CÀ PHÊ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI THUẬN CHÂU - SƠN LA, NĂM 2010
Hình 4.19. Hiệu lực thuốc trừ bệnh khô cành khô quả (Colletotrichum sp) hại trờn cành cà phờ ngoài ủồng ruộng (Trang 88)
Bảng 4.18. Hiệu lực thuốc trừ bệnh khụ cành khụ quả(Colletotrichumsp)  hại trờn cành cà phờ ngoài ủồng ruộng Mức ủộ bệnh và ủộ hữu hiệu của thuốc sau xử lý (ngày)  5 7 101520 T - Luận văn ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI, DIỄN BIẾN BỆNH KHÔ CÀNH KHÔ QUẢ HẠI CÀ PHÊ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI THUẬN CHÂU - SƠN LA, NĂM 2010
Bảng 4.18. Hiệu lực thuốc trừ bệnh khụ cành khụ quả(Colletotrichumsp) hại trờn cành cà phờ ngoài ủồng ruộng Mức ủộ bệnh và ủộ hữu hiệu của thuốc sau xử lý (ngày) 5 7 101520 T (Trang 89)
BẢNG XẾP HẠNG - Luận văn ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI, DIỄN BIẾN BỆNH KHÔ CÀNH KHÔ QUẢ HẠI CÀ PHÊ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI THUẬN CHÂU - SƠN LA, NĂM 2010
BẢNG XẾP HẠNG (Trang 129)
BẢNG XẾP HẠNG - Luận văn ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI, DIỄN BIẾN BỆNH KHÔ CÀNH KHÔ QUẢ HẠI CÀ PHÊ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI THUẬN CHÂU - SƠN LA, NĂM 2010
BẢNG XẾP HẠNG (Trang 133)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w