1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nghiên cứu một số chủng sinh lý nấm pyricularia oryzae cav gây bệnh đạo ôn hại lúa ở thái bình

123 1,4K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

luận văn

Bộ giáo dục và đào tạo TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG NGHIệP Hà NộI ---------- Bùi Viết Định Nghiên cứu một số chủng sinh nấm Pyricularia oryzae Cav. gây bệnh đạo ôn hại lúa Thái Bình luận văn thạc sĩ NÔNG NGHIệP Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Chuyên ngành: 60 62 10 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Văn Viên Hà Nội - 2010 i LờI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị, một công trình nghiên cứu nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đều đợc cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Bùi Viết Định ii Lời cảm ơn Để hoàn thành đề tài này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi còn nhận đợc rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô giáo, gia đình và bạn bè. Trớc hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Văn Viên Bộ môn Bệnh cây - Khoa Nông học - Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, ngời đ tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Bộ môn Bệnh cây đ quan tâm giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Tôi cũng xin chân thành cám ơn ban lnh đạo Sở Nông Nghiệp Phát triển nông thôn Thái Bình, ban lnh đạo các xí nghiệp giống cây trồng Thái Thụy, Kiến Xơng đ giúp tôi hoàn thành luận văn. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè đ rất quan tâm, luôn động viên khích lệ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn Bùi Viết Định iii Danh môc ch÷ viÕt t¾t ∑ Tổng CSB Chỉ số bệnh CSH Chỉ số hại DT Diện tích TB Trung bình TLB Tỷ lệ bệnh STT Số thứ tự XNGCT Xí nghiệp giống cây trồng CN Công nghiệp CBPB Cấp bệnh phổ biến TT Thái Thuỵ TH Tiền Hải QP Quỳnh Phụ TPTB Thành phố Thái Bình CTV Cộng tác viên iv Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn . ii Danh mục chữ viết tắt .iii Mục lục . iv Danh mục bảng . viii Danh mục hình ix 1. Mở đầu . 1 1.1. Đặt vấn đề . 1 1.2. Mục đích yêu cầu 2 1.2.1. Mục đích: 2 1.2.2. Yêu cầu: 3 2. Tổng quan đề tài . 4 3. Vật liệu, địa điểm, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 37 3.1. Vật liệu nghiên cứu . 37 3.1.1. Nguồn nấm Pyricularia oryzae Cav . 37 3.1.2. Các giống lúa dùng để nghiên cứu trong nhà lới 37 3.1.3. Các hoá chất và các nguyên vật liệu khác dùng trong thí nghiệm . 38 3.1.4. Thuốc trừ nấm . 38 3.1.5. Môi trờng nhân tạo để nuôi cấy nấm 38 3.1.6. Các dụng cụ dùng trong thí nghiệm 39 3.2. Địa điểm nghiên cứu . 39 3.2.1 Nghiên cứu ngoài đồng . 39 3.2.2. Nghiên cứu trong nhà lới 40 3.2.3. Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm . 40 3.3. Nội dung nghiên cứu . 40 3.3.1. Nghiên cứu ngoài đồng ruộng 40 3.3.2. Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm . 41 3.4. Phơng pháp nghiên cứu . 42 v 3.4.1. Phơng pháp nghiên cứu ngoài đồng ruộng . 42 3.4.1.1. Phơng pháp điều tra ngoài đồng ruộng 42 3.4.1.2. Phân cấp bệnh đạo ôn 42 3.4.1.3. Khảo sát hiệu lực của thuốc hoá học đối với bệnh đạo ôn . 43 3.4.2. Phơng pháp nghiên cứu trong phòng 44 3.4.2.1. Phơng pháp phân lập nấm theo phơng pháp đơn bào tử . . 44 3.4.2.2. Phơng pháp nghiên cứu khả năng phát triển của nấm pyricularia oryzae Cav. trên các môi trờng nhân tạo . 45 3.4.3. Phơng pháp nghiên cứu trong nhà lới . 47 3.4.3.1. Phơng pháp lây bệnh nhân tạo 47 3.4.3.2. Phơng pháp xác định chủng sinh (Race) của các mẫu phân lập nấm pyricularia oryzae Cav. 49 3.5. Công thức tính toán số liệu . 49 3.6. Xử lí số liệu . 50 4. Kết quả nghiên cứu . 51 4.1. Vị trí của cây lúa trong cơ cấu cây trồng hàng năm của tỉnh Thái Bình . 51 4.2. Tình hình sản xuất lúa của tỉnh Thái Bình trong một số năm gần đây . 53 4.3. Tình hình bệnh hại lúa Thái Bình trong một số năm gần đây . 56 4.4. Tình hình bệnh đạo ôn lúa Thái Bình trong một số năm gần đây 58 4.5. Tình hình bệnh đạo ôn trên lúa xuân năm 2010 tại tỉnh Thái Bình . 59 4.5.1. Tình hình bệnh đạo ôn trên một số giống lúa đợc gieo cấy tại Thái Thuỵ Thái Bình trong vụ xuân năm 2010 59 4.5.2. Tình hình bệnh đạo ôn trên tập đoàn giống đang đơc nghiệm, sản xuất XNGCT Thái Thuỵ Thái Bình vụ xuân năm 2010. . 61 4.5.3. Diễn biến của bệnh đạo ôn trên giống Q5 trong vụ xuân năm 2010 64 vi 4.5.4. Tình hình bệnh đạo ôn trên một số giống lúa các trà gieo cấy khác nhau trong vụ xuân năm 2010 tại Thái Bình . 66 4.5.5. Tình hình bệnh đạo ôn trong vụ xuân năm 2010 tại một số huyện thuộc tỉnh Thái Bình 70 4.6. Kết quả xác định m số chủng sinh của nấm Pyricularia oryzae Cav. . 76 4.7. Kết quả nghiên cứu một số đặc tính của một số chủng nấm Pyricularia oryzae Cav. gây bệnh đạo ôn khu vực Thái Bình 80 4.7.1. Đặc điểm của tản nấm trên một số môi trờng nhân tạo 80 4.7.2. Mức độ phát triển của tản nấm trên một số môi trờng nhân tạo 82 4.7.3. Khả năng hình thành bào tử của các chủng nấm Pyricularia oryzae Cav. trên một số môi trờng nuôi cấy 84 4.8. Mức độ kháng, nhiễm của một số dòng, giống lúa đối với những chủng nấm Pyricularia oryzae Cav. đ đợc phân lập 84 4.8.1. Mức độ kháng, nhiễm của những dòng, giống lúa Việt Nam đối với các chủng nấm đ đợc phân lập 86 4.8.2. Mức độ kháng, nhiễm của những giống lúa Trung Quốc đối với một số chủng nấm đ đợc phân lập 88 4.9. Nghiên cứu hiệu lực của một số loại thuốc đối với nấm Pyricularia oryzae Cav. và bệnh đạo ôn 92 4.9.1. Hiệu lực của thuốc Bump 650WP các nồng khác nhau đối với đạo ôn 92 4.9.2. Hiệu lực của thuốc Bump 650WP (0,750Kg/ha) và Nativo 750WG (0,125Kg/ha) đối với đạo ôn lá. 94 5. Kết luận và đề nghị . 96 5.1 Kết luận . 96 5.2 Đề nghị 97 Tài liệu tham khảo . 98 Phụ lục 107 vii Danh mục bảng Bảng 4.1. Cơ cấu cây trồng hàng năm của tỉnh Thái Bình trong một số năm qua . 52 Bảng 4.2. Tình hình sản xuất lúa Thái Bình từ năm 2008 - 2010 55 Bảng 4.3. Tình hình bệnh hại lúa Thái Bình từ năm 2008 - 2010 57 Bảng 4.4. Tình hình bệnh đạo ôn lúa Thái Bình từ năm 2008-2010 58 Bảng 4.5. Tình hình bệnh đạo ôn trên một số giống lúa Kiến Xơng Thái Bình trong vụ xuân năm 2010 . 60 Bảng 4.6. Tình hình phát sinh, phát triển của bệnh đạo ôn trên tập đoàn giống lúa so sánh đợc gieo cấy vụ xuân năm 2010 tại XNGCT Thái Thuỵ Thái Bình 63 Bảng 4.7. Diễn biến bệnh đạo ôn trên giống Q5 trong vụ xuân năm 2010 Đông Tân - Đông Hng và Thái Thuỷ Thái Thuỵ - Thái Bình . 65 Bảng 4.8. Tình hình bệnh đạo ôn trên một số giống lúa các trà gieo cấy khác nhau trong vụ xuân năm 2010 tại Thái Bình . 67 Bảng 4.9. Tình hình phát sinh, phát triển của bệnh đạo ôn trên một số giống lúa nhiễm (Q5 và BC15) trong vụ xuân năm 2010 tại một số huyện thuộc tỉnh Thái Bình . 72 Bảng 4.10. Cấp bệnh biểu hiện trên các giống lúa chỉ thị của Nhật Bản đối với các mẫu phân lập của nấm Pyricularia oryzae Cav. gây bệnh đạo ôn . 77 Bảng 4.11. Phản ứng kháng, nhiễm của các giống lúa chỉ thị của Nhật Bản đợc lây nhiễm bởi các mẫu phân lập nấm Pyricularia oryzae Cav. 78 Bảng 4.12. Kết quả xác định m số các chủng sinh của nấm Pyricularia oryzae Cav. đ đợc phân lập . 79 Bảng 4.13. Một số đặc điểm hình thái tản nấm của các chủng sinhnấm Pyricularia oryzae Cav. trên các môi trờng nhân tạo thời điểm 8 ngày sau cấy 81 Bảng 4.14. Mức độ phát triển của tản nấm trên một số môi trờng nhân tạo . 83 viii Bảng 4.15. Mức độ hình thành bào tử của một số chủng sinh nấm Pyricularia oryzae Cav. sau khi cấy 10 ngày trên một số môi trờng nhân tạo . 84 Bảng 4.16: Khả năng nảy mầm của bào tử một số chủng sinh nấm nấm P. Oryzae . 85 Bảng 4.17: Cấp bệnh biểu hiện trên một số giống lúa sau khi lây nhiễm với một số chủng nấm Pyricularia oryzae Cav . 86 Bảng 4.18: Phản ứng kháng, nhiễm của một số giống lúa Việt Nam với một số chủng nấm P. Oryzae . 87 Bảng 4.19. Cấp bệnh biểu hiện trên một số giống lúa của Trung Quốc khi lây nhiễm một số chủng sinh nấm Pyricularia oryzae Cav 88 Bảng 4.20: Phản ứng kháng, nhiễm của một số số giống lúa Trung Quốc đối với một số chủng sinh nấm Pyricularia oryzae Cav . 91 Bảng 4.21. Hiệu lực của Bum 650WP các nồng độ khác nhau đối với đạo ôn lá trên giống Q5 tại Đông Hoà - Thành phố Thái Bình 93 Bảng 4.22. Hiệu lực của thuốc Bump 650WP và Nativo 750WG đối với đạo ôn lá trên giống Q5 tại Đông Hoà - Thành phố Thái Bình . 95 ix Danh mục hình Hình 4.1. Diễn biến của bệnh đạo ôn trên giống lúa Q5 trong vụ xuân năm 2010 tại X Thái Thuỷ Thái Thuỵ và x Đông Tân - Đông Hng . 64 Hình 4.2. Mức độ phát sinh, phát triển của bệnh đạo ôn trên giống Q5 hai trà gieo cấy khác nhau trong vụ xuân năm 2010 tại Thái Bình. 68 Hình 4.3. Mức độ phát sinh, phát triển của bệnh đạo ôn trên giống Khang dân 18 hai trà gieo cấy khác nhau trong vụ xuân năm 2010 tại Thái Bình . 69 Hình 4.4. Mức độ phát sinh, phát triển của bệnh đạo ôn trên giống Bắc thơm số 7 hai trà gieo cấy khác nhau trong vụ xuân năm 2010 tại Thái Bình . 69 Hình 4.5. Mức độ phát sinh phát triển của bệnh đạo ôn trên giống Q5 trong vụ xuân năm 2010 tại một số huyện thuộc tỉnh Thái Bình . 71 Hình 4.6. Mức độ phát sinh phát triển của bệnh đạo ôn trên giống Q5 trong vụ xuân năm 2010 tại một số huyện thuộc tỉnh Thái Bình . 73 . HọC NÔNG NGHIệP Hà NộI ---------- Bùi Viết Định Nghiên cứu một số chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav. gây bệnh đạo ôn hại lúa ở Thái Bình luận văn. quả nghiên cứu một số đặc tính của một số chủng nấm Pyricularia oryzae Cav. gây bệnh đạo ôn ở khu vực Thái Bình. . 80 4.7.1. Đặc điểm của tản nấm

Ngày đăng: 28/11/2013, 09:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w