Đánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt tại một số phường trung tâm trên địa bàn thành phố thái nguyên `

59 12 0
Đánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt tại một số phường trung tâm trên địa bàn thành phố thái nguyên `

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO DUY HƯNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẠI MỘT SỐ PHƯỜNG TRUNG TÂM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2013-2017 Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO DUY HƯNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẠI MỘT SỐ PHƯỜNG TRUNG TÂM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Khoa học mơi trường : Môi trường : 2013-2017 : TS Dư Ngọc Thành Thái Nguyên - 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo này, em nhận giúp đỡ thầy giáo giáo, phịng ban đơn vị trường Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Thầy giáo TS Dư Ngọc Thành– Phó truởng khoa Mơi Truờng- Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên tận tình hướng dẫn, bảo, truyền thụ kinh nghiệm quý báu, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu viết báo cáo Emi xin chân thành cảm ơn thầy giáo giáo Khoa Mơi trường, phịng ban trường Đại Học Nơng Lâm , cơng ty Thốt nước xử lý nước thải Thái Nguyên, anh chị cơng ty giúp đỡ em q trình làm bào cáo Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Đào Duy Hưng ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii PHẦN 1:MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1.Cơ sở khoa học 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Thành phần đặc tính nước thải 2.2 Tình hình nghiên cứu nước thải sinh hoạt Việt Nam giới 10 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 10 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 14 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Địa điểm nghiên cứu, thời gian đối tượng nghiên cứu 21 3.1.1 Địa điểm nghiên cứu 21 3.1.2 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 12/ 2016 đến tháng năm 2017 21 3.1.3 Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng nước sinh hoạt địa bàn nghiên cứu 21 3.2 Nội dung nghiên cứu đề tài 21 3.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Thái Nguyên ảnh huởng đến iii nước thải sinh hoạt thành phố Thái Nguyên 21 3.2.2 Thực trạng xả nước thải thành phố Thái Nguyên 21 3.2.3 Đánh giá thực trạng chất lượng nước thải địa bàn số phuờng trung tâm thành phố Thái Nguyên 21 3.2.4 Đề xuất giải pháp thu gom xử lý nướ c thải sinh hoạt địa bàn thành phố Thá i Nguyên 21 3.3 Phương pháp nghiên cứu 21 3.3.1 Phương pháp tiếp cận 21 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu tài liệu thứ cấp 22 3.3.3 Phương pháp quan trắc phân tích mơi trường 22 3.3.4 Phương pháp tổng hợp so sánh 24 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội TP Thái Nguyên ảnh huởng đến nước thải 25 4.1.1 .Điều kiện tự nhiên 25 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 28 4.2 Thực trạng xả nước thải sinh hoạt số phuờng trung tâm thành phố Thái Nguyên 29 4.2.1 Hệ thống thoát nước địa bàn trung tâm thành phố Thái Nguyên 29 4.2.2 Thực trạng khối luợng nước thải sinh hoạt địa bàn số phuờng trung tâm thành phố Thái Nguyên 30 4.2.3 Các nguồn phát sinh nước thải sinh hoạt khu vực thành phố Thái Nguyên 32 4.3 Đánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt địa bàn số phuờng trung tâm thành phố Thái Nguyên 37 4.3.1 Đánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt địa bàn Thành phố Thái Nguyên thông qua tiêu phân tích 39 4.3.2 Đánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt qua vấn ý kiến người dân 39 4.4 Đề xuất giải pháp thu gom xử lý nước thải sinh hoạt khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên 40 iv 4.4.1 Mục tiêu cần đạt đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thu gom xử lý nước thải khu vực trung tâm phố Thái Nguyên 40 4.4.2 Đề xuất phương án thu gom xử lý nước thải cho khu vực nghiên cứu 41 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BOD : Nhu cầu oxi sinh hóa BTNMT : Bộ Tài ngun mơi trường BVTV : Bảo vệ thực vật CK : Cùng kỳ CLKK : Chất lượng khơng khí CLN : Chất lượng nước COD : Nhu cầu oxi hóa học DO : Oxi hịa tan GEM/WATER : Chương trình quan trắc mơitrường tồncầu/phần môi trườ ngnước GHCP : Giới haṇ cho phép HĐND : Hội đồng nhân dân KH : Kế hoạch KLN : Kim loại nặng KSON : Kiểm sốt nhiễm KTXH : Kinh tế xã hội ONXBG : Ô nhiễm xuyên biên giới QA/QC : Đảm bảo chất lượng/Giám sát chất lượng QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QĐ-BTNMT : Quyết định-Bộ Tài nguyên Môi trường QĐ-TTg : Quyết định thủ tướng TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCTQ : Tiêu chuẩn Trung Quốc TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TN&MT : Tài Nguyên Môi trườ ng TP : Thành phố TV : Thủy văn UBND : Ủy ban nhân dân WHO : Tổ chức y tế giới WMO : Tổ chức khí tượng giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Nồng độ ô nhiễm nước thải sinh hoạt chưa xử lý Bảng 2.2: Lượng chất bẩn có nước thải sinh hoạt thành phố 11 Bảng 2.3: Tải trọng chất thải trung bình ngày tính theo đầu người 12 Bảng 2.4: Thành phần nước thải sinh hoạt theo phương pháp APHA năm 1991 13 Bảng 2.5: Tải lượng chất ô nhiễm người thải vào môi trường hàng ngày năm 2012 15 Bảng 2.6: Một số tiêu sông Việt Nam năm 2013 16 Bảng 2.7: Chất lượng nước sông, ao hồ, kênh mương vùng đô thị năm 2010 17 Bảng 3.1: Vị trí lấ y mẫu quan trắc chất lượng thải Tp Thái Nguyên 23 Bảng Thống kê dân số khu vực nghiên cứu đến năm 2011 31 Bảng 4.2 Đặc trưng nước thải sinh hoạt phường Hoàng Văn Thụ) 34 Bảng 4.3 Đặc trưng chất lượng nước thải Chợ (Chợ Thái -phường Trưng Vương, Thái Nguyên) 35 Bảng 4.4 Đặc trưng nước thải y tế (Bệnh viện A, Phường thịnh Đán) 36 Bảng 4.5 Thống kê nguồn tiếp nhận nước thải sinh hoạt hộ dân địa bàn nghiên cứu 36 Bảng 4.7 Chất lượng nước thải sinh hoạt số điểm quan trắc địa TP TN –Tháng 12/2016) 37 Bảng 4.8 Chất lượng nước thải sinh hoạt số điểm quan trắc địa TP TN –Tháng 4/2017 38 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ thể nồng độ BOD5 39 Hình 4.2 Hiện trạng mơi trường khu vực nghiên cứu theo ý kiến đánh giá người dân 40 Hình 4.3 Sơ đồ thu gom nước trước nhà – Kiểu K1 42 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước tài nguyên đặc biệt quan trọng, thành phần thiết yếu sống, định tồn phát triển đất nước Mặt khác, nước gây tai họa cho người mơi trường Việt Nam quốc gia có hệ thống sơng ngịi dày đặc với tổng lượng dịng chảy nước mặt hàng năm lên đến 830 – 850 tỷ m3 Tuy nhiên, Việt Nam quốc gia giàu nước Tài nguyên nước nước ta phụ thuộc nhiều vào nước có chung nguồn nước phía thượng lưu, với gần 2/3 tổng lượng nước mặt hàng năm từ biên giới chảy vào Chất lượng nước mặt Việt Nam có chiều hướng ngày bị suy thối, nhiễm, cạn kiệt nhiều nguyên nhân Trong đó, gia tăng dân số, gia tăng nhu cầu nước gia tăng chất lượng sống, thị hố quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước hiệu quả, thiếu bền vững mối đe doa an ninh nguồn nước có nguy kéo theo nhiều hệ luỵ khó lường [12] Xã hội ngày phát triển chất lượng mơi trường sống ngày phải nâng cao vấn đề thức ăn, nước uống vệ sinh môi trường Thực tế cho thấy vấn đề vệ sinh môi trường khu vực dân cư tập trung nhỏ quan tâm, chứng nguồn nước thải sinh hoạt khu vực thải thẳng trực tiếp kênh, rạch, sông suối nhỏ đổ vào hệ thống sơng Q trình tiếp diễn hàng ngày, hàng tháng, hàng năm vơ tình làm cho chất lượng nguồn nước cấp (nước sông, nước ngầm) suy giảm chất lượng hậu làm ảnh hưởng đến đời sống người dân hệ sinh thái khu vực nơi Lý giải cho nguyên nhân nguồn chi phí để lắp đặt hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt thông thường cao Tuy nhiên, vấn đề đặt nguồn chi phí cao để lắp đặt xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt thơng thường cịn tồn hữu hình lý khách quan khác diện tích bố trí bị giới hạn hiệu hạn hẹp trình độ chun mơn 36 chất hữu cơ, vi khuẩn, cịn có chất bẩn khống hữu đặc thù phế phẩm thuốc, chất khử trùng, dung mơi hóa học Việc sử dụng rộng rãi chất tẩy rửa (chất hoạt động bề mặt) xưởng giặt bệnh viện tạo nguy làm xấu mức độ hoạt động cơng trình xử lý nước thải bệnh viện [21] Nước thải y tế có thành phần phức tạp, chứa nhiều vi sinh vật, vi trùng, vi khuẩn gây bệnh Ngoài cịn có chứa thành phần ngun tố độc hại, kim loại nặng, chất thải nguy hại Bảng 4.4 Đặc trưng nước thải y tế (Bệnh viện A, Phường thịnh Đán) TT Chỉ tiêu Nồng độ (Chưa qua xử lý) 8,14 Đơn vị pH - Nhu cầu oxy sinh học (BOD5) mg/l 215 Chất rắn lơ lửng (SS) Tổng N mg/l mg/l 183 3,19 Tổng P mg/l 1,21 MPN/100ml 15200 Coliform (Nguồn số liệu điều tra.) Bảng 4.5 Thống kê nguồn tiếp nhận nước thải sinh hoạt hộ dân địa bàn nghiên cứu TT Tên Phường Thải vào ao, hồ sông, 15 Đổ cống thải chung Chảy tràn lan Bể chứa Ý kiến khác 12 21 Phan Đình Phùng Phường Trưng Vương 12 18 17 Phường Hoàng Văn Thụ 11 22 16 38 52 54 25,33 34,67 4,00 36,00 0,00 Tổng Tỷ lệ % 37 Nguồn Số liệu điều tra Từ bảng 4.5 Kết điều tra ngẫu nhiên 150 hộ dân phường nguồn nước thải thải trực tiếp vào ao hồ sông suối chiếm 25,33 %, Đổ cống thải chung chiếm 34,67 %, nước thải qua bể chứa (bể phốt) trước chiếm 36 %, số lượng nhỏ 4% số hộ để nước chảy tràn khơng có chỗ nước 4.3 Đánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt địa bàn số phuờng trung tâm thành phố Thái Nguyên Nước thải sinh hoạt thành phố Thái Nguyên chịu nhiều tác động xấu hoạt động phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt hoạt động sinh hoạt gia tăng dân số Qua kết phân tích bảng 4.7, phân tích đợt cho thấy hầu hết tiêu nằm giới hạn cho phép QCVN Tuy nhiên, nhận thấy rõ, cụ thể: - Hàm lượng BOD5 cao nhiều lần so với QCVN, điều giải thích cống thải sơng, khơng có nước thải sinh hoạt mà cịn có nước thải ngành kinh doanh dịch vụ Đây nguyên nhân khiến nước thải có nồng độ BOD5 cao Nồng độ BOD5 cao vị trí VT1 345 mg/l gấp lần so với QCVN thấp VT3 80 mg/l gấp 1,5 lần so với QCVN Bảng 4.7 Chất lượng nước thải sinh hoạt số điểm quan trắc địa TP TN –Tháng 12/2016) TT Chỉ tiêu Đơn vị VT1 pH VT2 VT3 VT4 QCVN 14 - 2008 - 7,11 7,233 6,88 7,95 5-9 BOD5 mg/l 345 250 80 290 50 TSS mg/l 130 125 150 112 100 H2S mg/l 4,65 3,28 3,99 3,97 4,0 PO43- mg/l 16 8,2 9,87 9,8 10 38 NO3- mg/l 55 25 18 12,57 50 NH3+ mg/l 11 9,6 9,8 10 Chi cục BVMT - Hàm lượng TSS: Tại vị trí lấy mẫu, hàm lượng TSS ln vượt QCVN cho phép, cao VT3 339 thấp VT4 112 Điều cho thấy môi trường nước bị ô nhiễm TSS - Hàm lượng H2S: Tại VT1, VT3 hàm lượng H2S vượt quy chuẩn cho phép, điều hợp lý lấy mẫu vị trí nước có mùi thối khó chịu Từ kết Bảng 4.8 phân tích tiêu đánh giá chất lượng nước cửa xả thải đợt cho thấy; - Nồng độ B0D5 cao với số 590 mg/l VT1, thấp VT4 với 378mg/l - TSS cao VT3 với 161/mg/l, thấp VT4 với 99,5mg/l - Hầu hết vị trí H2S năm trịng giới hạn cho phép ngoại trừ VT1 (nước hồ gia sàng), tiêu khác cho kết tương tự Điều cho thấy Tại VT1 chất lượng nước thải sinh hoạt bị nhiêm cần có biện pháp xử lý Bảng 4.8 Chất lượng nước thải sinh hoạt số điểm quan trắc địa TP TN –Tháng 4/2017 TT Chỉ tiêu Đơn vị VT1 VT2 VT3 VT4 QCVN 14-2008 pH - 7,15 7,25 7,25 7,2 5-9 BOD5 mg/l 590 385 455 378 50 TSS mg/l 160 135 161 99,5 100 H2S Mg/l 4,52 3,6 3,9 3,7 PO43- Mg/l 22 8,7 8,7 9,2 10 NO3- Mg/l 63 30 56,5 17 50 NH3 + Mg/l 15 8,8 9,6 9,8 10 Chi cục BVMT 39 Nhận xét chung: Tại điểm lấy mẫu quan trắc kết cho thấy phù hợp thông số, theo mùa theo khu vực dân cư Ngoài ra, hệ thống xử lý nhà vệ sinh bể phốt phần nguyên nhân dẫn đến việc nước thải sinh hoạt chưa xử lý triệt để 4.3.1 Đánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt địa bàn Thành phố Thái Nguyên thơng qua tiêu phân tích * Nồng độ BOD5 pH BOD5 (200) 700 TSS H2S PO43NO3NH3 + 600 500 400 300 200 100 VT1 VT2 VT3 VT4 Hình 4.1 Biểu đồ thể nồng độ BOD5 BOD lượng oxy cần thiết cho q trình oxy hóa chất hữu nước vi sinh vật có nước thải Xác định lượng oxy hịa tan nước cần thiết, tiêu đánh giá ảnh hưởng chất hữu đến nguồn nước q trình oxy hóa sinh học Căn vào số BOD5 có nước để tính tốn hiệu suất xử lý trình xử lý, làm sở tính tốn thiết kế hệ thơng xử lý nước thải Theo hình 4.1 Nồng độ BOD5 ln vượt ngưỡng quy chuẩn tất vị trí lấy mẫu lần đo thứ nhất, nhiên lân đo thứ hai chứng kiến tụt ngưỡng cho phép VT3 4.3.2 Đánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt qua vấn ý kiến người dân 40 Hình 4.2 Hiện trạng mơi trường khu vực nghiên cứu theo ý kiến đánh giá người dân Theo số liệu điều tra 35% tổng số 150 người vấn cho môi trường nước bị ô nhiễm nặng nơi họ sinh sống, cụ thể: Mùi hôi thối từ công rãnh, sông suối, ao hồ nước hồ chuyển sang màu đen 47 % cho môi trường nước bị ô nhiễm nhẹ 18 % cho chưa bị ô nhiễm 4.4 Đề xuất giải pháp thu gom, xử lý quản lý nước thải sinh hoạt khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên 4.4.1 Mục tiêu cần đạt đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thu gom xử lý nước thải khu vực trung tâm phố Thái Nguyên Việc đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thu gom xử lý nước thải khu vực phía Bắc thành phố Thái Nguyên cần dựa mục tiêu sau: - Tận dụng lại tồn hệ thống mương cống (cịn sử dụng được) thành phố; - Khắc phục tình trạng ngập úng cục số địa điểm địa bàn mưa lớn (04 vùng ngập úng thống kê trên); - Thu gom nước thải để đưa hệ thống xử lý nước thải tập trung 41 4.4.2 Đề xuất phương án thu gom xử lý nước thải cho khu vực nghiên cứu Trên sở mục tiêu cần đạt được, phương án đề xuất là: Thu gom hệ thống thoát nước chung Toàn nước thải phát sinh khu vực (bao gồm nước thải sinh hoạt nước mưa) thu gom hệ thống mương rãnh hệ thống mương rãnh mới, sau đưa trạm xử lý nước thải tập trung để xử lý phương pháp hóa lý kết hợp xử lý sinh học Trên mạng lưới thu gom có bố trí hệ thống trạm bơm nâng, đẩy nước thải bố trí hồ điều hịa (nhằm điều tiết nước giảm áp lực công suất cho trạm bơm) * Ưu điểm: - Toàn nước thải phát sinh (nước thải sinh hoạt nước mưa chảy tràn) khu vực thu gom xử lý, đảm bảo tốt điều kiện vệ sinh môi trường - Chỉ cần xây dựng hệ thống thu gom (vì thu gom chung) * Nhược điểm - Với phương án gần tồn hệ thống mương rãnh thoát nước thành phố khơng thể tận dụng lại (vì q tải) Nếu muốn tận dụng phải xây dựng nhiều trạm bơm nâng đẩy nước thải, gây tốn tài * Sơ đồ thu nước trước nhà Sơ đồ áp dụng cho khu vực nhà cao đường, đặt tuyến cống gom trước nhà tập trung vào hố ga thu vào tuyến cống nhánh tuyến cống trước nhà 42 Hộ dân ĐƯỜNG Cống Ống thu Hình 4.3 Sơ đồ thu gom nước trước nhà - Đề xuất phương án hệ thống công nghệ xử lý nước thải: Trên sở yêu cầu đề ra, phương án công nghệ xử lý nước thải thị cho khu vực phía trung tâm hành phố Thái Nguyên đề xuất là: Quy trình cơng nghệ xử lý phương án thể hình 3.5 với thiết bị sau: - Song chắn rác bể gom nước thải - Bể điều hoà kết hợp xử lý sơ 43 - Bể keo tụ kết hợp lắng sơ cấp - Bể xử lý sinh học hiếu khí aeroten - Bể lắng thứ cấp - Bể khử trùng - Bể nén bùn - Các thiết bị pha hố chất đơng keo tụ, khử trùng cấp khí Nước thải sau thu gom từ hệ thống đưa đến bể điều hồ có lắp đặt thiết bị song chắn rác nhằm loại bỏ tạp vật có kích thước lớn để đảm bảo hoạt động cho máy móc, thiết bị xử lý cơng đoạn tiếp sau Bể điều hoà dùng để điều hoà lưu lượng nồng độ chất bẩn nước thải Tại đây, nước thải khuấy trộn làm thoáng sơ nhờ hệ thống sục khí Nước thải sau qua bể chứa điều hoà bơm lên bể keo tụ lắng sơ cấp có kết hợp ngăn trộn ngăn phản ứng Bể keo tụ lắng sơ cấp sử dụng để tách tạp chất lơ lửng khỏi nước thải Chất keo tụ trợ keo tụ từ hệ thiết bị pha - chứa - định lượng hoá chất bơm định lượng đưa ngăn trộn ngăn phản ứng bể Nhờ có mặt chất keo tụ trợ keo tụ số kim loại nặng lắng xuống thải Hiệu suất bể lặng đạt tới 80% Phần nước phía đến bể aeroten, bể hàm lượng bùn hoạt tính trì lơ lửng oxi hố chất bẩn, hợp chất hữu thành chất ổn định tạo thành bơng cặn dễ lắng Mơi trường hiếu khí bể đạt sử dụng hệ thống sục khí nhằm trì hỗn hợp lỏng thiết bị ln chế độ khuấy trộn hoàn toàn Sau thời gian hỗn hợp sinh khối đưa sang bể lắng II (Bể lắng thứ cấp) Tại bể lắng II, bùn lắng xuống tách khỏi nước xử lý, phần bùn lắng tuần hoàn trở lại bể aeroten để trì nồng độ bùn hoạt tính bể Phần nước bên bể lắng II chảy qua bể khử trùng để trừ diệt vi khuẩn gây bệnh Chất khử trùng Clo đưa từ hệ thống cấp dung dịch khử 44 trùng vào bể khử trùng nhờ bơm định lượng Nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn TCVN 7222:2002 sau xử lý lần hai QCVN 40:2011/BTNMT Phần bùn tạo bể lắng I II xả định kỳ nhờ áp lực thuỷ tĩnh, bùn tháo xuống bể nén bùn Tại bể nén, bùn làm giảm thể tích tự phân huỷ, diệt trừ mầm mống gây bệnh trứng giun sán vi sinh vật ký sinh khác Phần nước tách từ bể chứa bùn dẫn quay trở lại bể điều hoà Bùn nén giảm thể tích theo ống dẫn tới bể chứa bùn định kỳ xe hầm cầu công ty vệ sinh đến hút mang Lượng bùn đảm bảo khơng gây hại, sử dụng q trình xử lý rác thải làm phân bón phơi khơ sân phơi tập trung sau dùng để cải tạo đất * Khử trùng Sau xử lý sinh học bình thường, để đạt tiêu chuẩn xả Coliform 10.000 MPN/100 ml, việc oxy hóa Clo (định lượng Javel) lựa chọn lý kinh tế dễ dàng khai thác so với phương pháp khử trùng khác Nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn TCVN 7222:2002 sau xử lý lần hai QCVN 40:2011/BTNMT 45 Nước thải Bể gom + song chắn rác Pha HC keo tụ Hệ thống cấp khí Pha HC trợ keo tụ Bể điều hòa Chứa HC keo tụ HT bơm Chứa HC trợ keo tụ Bơm định lượng Bơm định lượng Lắng bậc HT bơm Bể Aeroten Bơm bùn tuần hoàn Lắng bậc Bể nén bùn Pha HC khử trùng Chứa HC khử trùng Bơm định lượng Khử trùng Nước sau xử lý Hình 4.4 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải theo phương án 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận * Thực trạng xả nước thải sinh hoạt số phuờng trung tâm thành phố Thái Nguyên - Nước thải sinh hoạt: Hệ thống thoát nước thành phố hệ thống nước chung, chưa hồn chỉnh Các tuyến thoát nước tự chẩy, hệ thống cống nước chắp vá, xuống cấp khơng đáp ứng nhu cầu thoát nước thành phố nước thải sinh hoạt xả trực tiếp đồng ruộng sơng suối, có khoảng 15% lượng nước thải xử lý qua qua bể tự hoại Nước thải chưa xử lý nguồn gây ô nhiễm cho thành phố - Luợng nước thải sinh hoạt đựoc thải ngày dựa dân số khu vực thành phố Thái Nguyên Q = P*H*0,8 = 112.772* 150*0,8=13532.64m3/ngày - Q= Luợng nươcs thải thải (m3) P= Luợng nước cấp (lít/ngay/người) * Chất lượng nước thải sinh hoạt địa bàn nghiên cứu Tại vị trí quan trắc cho thấy: Cụ thể, điểm lấy mẫu quan trắc kết cho thấy phù hợp thông số, theo mùa theo khu vực dân cư Ngoài ra, hệ thống xử lý nhà vệ sinh bể phốt phần nguyên nhân dẫn đến việc nước thải sinh hoạt chưa xử lý triệt để Lần 1: - Hàm lượng TSS: Tại vị trí lấy mẫu, hàm lượng TSS ln vượt q QCVN cho phép, cao VT3 150mg/l thấp VT4 112mg/l Điều cho thấy môi trường nước bị ô nhiễm TSS - Hàm lượng H2S: Tại VT1 hàm lượng H2S vượt quy chuẩn cho phép, điều hợp lý lấy mẫu vị trí nước có mùi thối khó chịu Lần 2: - Nồng độ B0D5 cao với số 590 mg/l VT1, thấp VT5 với 36mg/l - TSS cao VT3 với 161/ml, thấp VT5 - Hầu hết vị trí H2S năm trịng giới hạn cho phép ngoại trừ VT1 (nước hồ gia sàng), tiêu khác cho kết tương tự 47 Điều cho thấy Tại VT1 chất lượng nước thải sinh hoạt bị ô nhiêm cần có biện pháp xử lý Hệ thống thu gom nước thải: Sử dụng phương pháp thu gom hệ thống nước nửa riêng Cơng nghệ xử lý nước thải sinh hoạt: Trên sở phân tích ưu nhược điểm phương án, lựa chọn sử dụng kênh oxy hóa xử lý hữu kết hợp xử lý P hóa chất 5.2 Kiến nghị - Giải vấn đề môi trường bao gồm giải pháp thách thức quan tâm như: yêu cầu bảo vệ môi trường với lợi ích kinh tế trước mắt đầu tư phát triển; tổ chức lực quản lý mơi trường cịn bất cập với địi hỏi phải nhanh chóng đưa cơng tác quản lý mơi trường vào nề nếp; sở hạ tầng, kỹ thuật bảo vệ môi trường lạc hậu với khối lượng chất thải ngày tăng lên; nhu cầu ngày cao nguồn vốn cho bảo vệ môi trường, xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt có quy mơ tồn Thành phố Thái Ngun - Tăng cường đầu tư nguồn lực kinh tế, khoa học kĩ thuật nhân lực nhằm xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt địa bàn thị xã trước thải bỏ môi trường - Tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho công tác quan trắc định kỳ chất lượng môi trường, đặc biệt chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua Thành phố Thái Nguyên nhằm phát kịp thời tiêu nguồn gây ô nhiễm, từ đưa ứng phó kịp thời - Tăng cường giáo dục nhận thức cho người dân bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ mơi trường nước nói riêng 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Ban Quản lý Dự án chuyên ngành xây dựng (2009), Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án cấp nước vệ sinh Khu vực phía nam thành Phố Thái Nguyên , Sở Xây Dựng tỉnh Thái Nguyên Báo cáo tình hình kinh tế xã hội thành phố Thái Nguyên năm 2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008), Hệ số thực nghiệm Cục chăn nuôi, Tài liệu phục vụ hội nghị Bảo vệ môi trường nông nghiệp nông thôn, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2006 Hiện trạng môi trường nước lưu vực sông: Cầu, Nhuệ - Đáy hệ thống sông Đồng Nai, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Thông tư Quy định đánh giá khả tiếp nhận nước thải nguồn nước, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2015), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2015 Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Thái Nguyên (2015), Báo cáo kết Chương trình quan trắc mơi trường sông Cầu năm 2015, Nhiệm vụ nghiệp môi trường tỉnh Thái Nguyên năm 2015, Sở Tài nguyên Môi trường Thái Nguyên, Thái Nguyên Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Thái Nguyên (2015), Báo cáo kết Quan trắc phân tích mơi trường đơn vị, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nằm kế hoạch kiểm tra công tác bảo vệ môi trường LVS Cầu địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2015 Nhiệm vụ nghiệp môi trường tỉnh Thái Nguyên năm 2015, Sở Tài nguyên Môi trường Thái Nguyên Đặng Thế Cường, Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy giấy Tân Mai, Trường Đại Học Bách Khoa TP HCM 10 Đỗ Đức Dũng (2009), Chuyên đề phương pháp xác định lưu vực sông, Viện Quy hoạch thuỷ lợi Miền Nam, TP.Hồ Chí Minh 49 11 Hồng Thị Thu Trang, Trần Hồng Thái, Phạm Văn Hải, Lê Vũ Việt Phong (2010), Đánh giá ảnh hưởng phát triển kinh tế xã hội tới chất lượng nước sông Cầu công cụ toán học, Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10, Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn Mơi trường, Hà Nội 12 Lê Trình Nguyễn Thế Lộc (2008), Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước theo số chất lượng nước (WQI) đánh giá khả sử dụng nguồn nước sông, kênh phụ lưu sông, suối vùng TP.HCM, Báo cáo tổng hợp dề tài cấp Thành phố, TP.Hồ Chí Minh 13 Luật bảo vệ mơi trường Việt Nam (2014), có hiệu lực từ ngày 1/1/2015 14 Lương Đức Phẩm (2002), Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học, Nhà xuất giáo dục 15 Nguyễn Thị Kim Thái (2008), Bài giảng phương pháp lựa chọn, thiết kế bãi chôn lấp chất thải thông thường, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Kim Yến (2008), Nghiên cứu, đánh giá diễn biến chất lượng nước lưu vực sông Thị Tính tác động q trình phát triển KT - XH tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sỹ, trường đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 17 Phạm Hồng Đức Phước (2005), Thực trạng ô nhiễm môi trường hoạt động nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội 18 Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng quặng sắt địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến 2020, tầm nhìn năm 2030, Sở TNMT tỉnh Thái Nguyên 19 Quy hoạch Tài nguyên nước địa bàn tỉnh Thái Nguyên,2012 Sở Tài nguyên Môi trường Thái Nguyên 20 Sở Y tế tỉnh Thái Nguyên (2010), Báo cáo tình hình quản lý chất thải sở y tế, Thái Nguyên 21 Sở Xây dựng Thái Nguyên (2010), Báo cáo thống kê trạng hạ tầng tuyến mương nước thị Thái Ngun, Thái Nguyên 22 Trung tâm Quan trắc Môi trường tỉnh Thái Nguyên (2012), Báo cáo Điều tra, thống kê, đánh giá tiêu tài nguyên môi trường - Chuyên đề 50 Đánh giá tiêu chất lượng môi trường, Nhiệm vụ nghiệp môi trường tỉnh Thái Nguyên năm 2012, Sở Tài nguyên Môi trường Thái Nguyên, Thái Nguyên 23 UBND tỉnh Thái Nguyên (2014), Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ phát triển KT-XH, AN - QP năm 2014, nhiệm vụ giải pháp phát triển KT-XH, AN - QP năm 2015, Thái Nguyên 24 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2007), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, Thái Nguyên II Tài liệu tiếng anh 27 Metcalf & Eddy (1991), wastewater engineering treatment and reuse ... thành phố Thái Nguyên 30 4.2.3 Các nguồn phát sinh nước thải sinh hoạt khu vực thành phố Thái Nguyên 32 4.3 Đánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt địa bàn số phuờng trung tâm thành phố Thái. .. thải địa bàn thánh phố Thái Nguyên Đánh giá thực trạng chất lượng nước thải địa bàn số phuờng trung tâm thành phố Thái Nguyên Đề xuất giải pháp thu gom xử lý nước thải sinh hoạt địa bàn thành phố. .. nước thải sinh hoạt số phuờng trung tâm thành phố Thái Nguyên 4.2.1 Hệ thống thoát nước địa bàn trung tâm thành phố Thái Nguyên - Nước thải sinh hoạt: Hệ thống thoát nước thành phố hệ thống nước

Ngày đăng: 15/04/2021, 07:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan