1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình chấn thương do tai nạn giao thông đến cấp cứu tại trung tâm y tế huyện xuân lộc tỉnh đồng nai năm 2018 2019

77 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG - - TRẦN KHÁNH TÌNH HÌNH CHẤN THƯƠNG DO TAI NẠN GIAO THƠNG ĐẾN CẤP CỨU TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN XUÂN LỘC TỈNH ĐỒNG NAI NĂM 2018 - 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CƠNG CỘNG TP Hồ Chí Minh - Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y TẾ CƠNG CỘNG - - TRẦN KHÁNH TÌNH HÌNH CHẤN THƯƠNG DO TAI NẠN GIAO THÔNG ĐẾN CẤP CỨU TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN XUÂN LỘC TỈNH ĐỒNG NAI NĂM 2018 - 2019 NGÀNH: Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 8720701 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.BS ĐẶNG VĂN CHÍNH TP Hồ Chí Minh - Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh hay trường Đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu công bố trừ công khai thừa nhận Đề cương nghiên cứu chấp thuận mặt Y đức nghiên cứu Y sinh học từ Hội đồng Đạo đức Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, số 333/ĐHYD-HĐĐĐ kí ngày 14 tháng năm 2019 Nghiên cứu viên Trần Khánh MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU TỔNG QUÁT MỤC TIÊU CỤ THỂ DÀN Ý NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Tai nạn giao thông 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Nguyên nhân gây tai nạn giao thông 1.1.3 Hậu tai nạn giao thông 1.2 Tình hình tai nạn giao thơng 1.2.1 Tình hình tai nạn giao thơng giới 1.2.2 Tình hình tai nạn giao thông Việt Nam 11 1.3 Các nghiên cứu tai nạn giao thông đường 12 1.3.1 Trên giới 12 1.3.2 Tại Việt Nam 13 1.4 Các yếu tố liên quan đến tình hình tai nạn giao thơng 16 1.5 Đặc điểm địa bàn tình hình tai nạn giao thông huyện Xuân Lộc 20 1.5.1 Đặc điểm địa bàn huyện Xuân Lộc 20 1.5.2 Tình hình tai nạn giao thông địa bàn huyện Xuân Lộc 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.3 Đối tượng nghiên cứu 22 2.3.1 Dân số mục tiêu 22 2.3.2 Dân số chọn mẫu 22 2.3.3 Cỡ mẫu 22 2.3.4 Kỹ thuật chọn mẫu 22 2.4 Tiêu chí đưa vào tiêu chí loại 23 2.4.1 Tiêu chí đưa vào 23 2.4.2 Tiêu chí loại 23 2.5 Kiểm soát sai lệch 23 2.5.1 Kiểm soát sai lệch chọn lựa 23 2.5.2 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 23 2.6 Xử lý kiện 23 2.7 Thu thập kiện 26 2.7.1 Phương pháp thu thập kiện 26 2.7.2 Công cụ thu thập kiện 27 2.8 Phân tích xử lý số liệu 28 2.9 Vấn đề Y đức 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 30 3.1 Đặc điểm bệnh nhân tai nạn giao thông nhập viện Trung tâm Y tế huyện Xuân Lộc 30 3.2 Tỷ lệ loại chấn thương TNGT điều trị TTYT huyện Xuân Lộc 34 3.3 Phương pháp kết điều trị cho bệnh nhân tai nạn giao thông nhập viện TTYT huyện Xuân Lộc 35 3.4 Mối liên quan chấn thương đầu-mặt-cổ với đặc điểm tai nạn giao thông 36 3.5 Mối liên quan đa tổn thương với đặc điểm tai nạn giao thông 39 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 42 4.1 Đặc điểm bệnh nhân tai nạn giao thông nhập viện Trung tâm Y tế huyện Xuân Lộc 42 4.2 Tỷ lệ loại chấn thương TNGT điều trị TTYT huyện Xuân Lộc 48 4.3 Phương pháp kết điều trị cho bệnh nhân tai nạn giao thông nhập viện TTYT huyện Xuân Lộc 49 4.4 Mối liên quan chấn thương đầu-mặt-cổ với đặc điểm tai nạn giao thông 51 4.5 Mối liên quan đa tổn thương với đặc điểm tai nạn giao thông 55 ĐIỂM MẠNH VÀ HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 59 TÍNH ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI 60 KẾT LUẬN 61 ĐỀ XUẤT-KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADB Asian Development Bank (Ngân hàng phát triển Châu Á) AOR Tỉ số số chênh hiệu chỉnh ATGT An tồn giao thơng BV Bệnh viện CTSN Chấn thương sọ não ĐKKV Đa khoa khu vực KTC Khoảng tin cậy ICD-10 International Classification Diseases Hệ thống phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ 10 TNGT Tai nạn giao thông TNTT Tai nạn thương tích UTGT Ùn tắc giao thơng WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Số liệu TNGT từ năm 2014 đến năm 2017 TTYT Xuân Lộc 21 Bảng 3.1: Đặc điểm nhân học bệnh nhân 30 Bảng 2: Phương tiện, công tác sơ cứu hành vi tham gia giao thông 32 Bảng 3: Thời gian nguyên nhân xảy tai nạn giao thông 33 Bảng 4: Tỷ lệ loại chấn thương 34 Bảng 5: Phương pháp kết điều trị 35 Bảng 6: Mối liên quan chấn thương đầu-mặt-cổ với đặc điểm nhân học 36 Bảng 7: Mối liên quan chấn thương đầu-mặt-cổ với phương tiện, thời gian, tuyến đường xảy tai nạn giao thông, đặc điểm bệnh nhân xảy tai nạn 37 Bảng 8: Mối liên quan chấn thương đầu-mặt-cổ với hành vi tham gia giao thông 38 Bảng 9: Mối liên quan đa tổn thương với đặc điểm nhân học 39 Bảng 10: Mối liên quan đa tổn thương với phương tiện, thời gian, tuyến đường xảy tai nạn giao thông, đặc điểm bệnh nhân xảy tai nạn 40 Bảng 11: Mối liên quan đa tổn thương với hành vi tham gia giao thông 41 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Biểu đồ phân tích ngun nhân tai nạn giao thơng năm 2016 Biểu đồ 1: Tuyến đường xảy tai nạn giao thông 31 Biểu đồ 2: Đặc điểm bệnh nhân xảy tai nạn giao thông 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Tai nạn giao thông (TNGT) trở thành vấn đề sức khỏe cộng đồng cần đặc biệt quan tâm hậu Theo báo cáo an tồn giao thơng (ATGT) đường Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), có khoảng 1,35 triệu người tử vong TNGT 50 triệu người khác bị thương tàn tật TNGT năm 2018 [37] Trong đó, 93% số ca tử vong TNGT nước có thu nhập thấp trung bình [30] Theo ước tính vào năm 2000, TNGT gây thiệt hại kinh tế khoảng 518 tỷ đô la gây nhiều gánh nặng kinh tế-xã hội cho quốc gia Nếu khơng có chương trình hành động kịp thời, TNGT gây khoảng 1,9 triệu người chết vào năm 2020 [34] Việt Nam phải đối mặt với tình trạng TNGT với xu hướng ngày gia tăng tương tự nước phát triển khác Song song với trình cơng nghiệp hóa, đại hóa gia tăng dân số, khu công nghiệp, dự án đầu tư Theo đó, số lượng phương tiện tham gia giao thông tăng nhanh làm gia tăng ùn tắc giao thông (UTGT) vụ TNGT Theo thống kê năm 2014, toàn quốc xảy 25.322 vụ TNGT, làm chết 8.996 người, bị thương 24.417 người TNGT nước ta trở thành vấn nạn, năm Việt Nam có tới 15.000 người chết TNGT Riêng năm 2017, TNGT giảm mức đáng báo động với 20.000 vụ, khiến gần 8.300 người chết 17.000 người bị thương Trung bình ngày nước xảy 55 vụ TNGT, làm chết 22 người làm bị thương 47 người [10] Hậu TNGT không tước đoạt mạng sống nhiều người, thiệt hại tài sản mà kéo theo nhiều hệ lụy đói nghèo, bệnh tật, ảnh hưởng phát triển kinh tế bền vững, ảnh hưởng chất lượng sống gia đình tăng gánh nặng cho toàn xã hội Theo thống kê, năm nước ta có 10.000 người chết, tương đương với khoảng 30 gia đình người thân ngày 2.000 gia đình phải chịu hệ TNGT để lại [20] Theo ước tính Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) năm 2018, thiệt hại kinh tế TNGT Việt Nam hàng năm chiếm khoảng 2,9% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) [10] Cũng báo cáo TNGT WHO vào năm 2018 có 59% số ca tử vong TNGT độ tuổi 15-44 Hơn ba phần tư (73%) số ca tử vong TNGT đường xảy nam giới 25 tuổi [37] TNGT thực thách thức, gánh nặng nhiệm vụ bảo đảm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 54 km tỉ lệ không đội mũ bảo hiểm cao 2,2 lần 10 km, lại từ 6-10 km tỉ lệ không đội mũ bảo hiểm cao 1,2 lần so 10 km khơng có ý nghĩa thống kê [7] Kết quan sát việc đội mũ bảo hiểm tỉnh cho thấy tổng số người điều khiển xe máy vào ngày làm việc tỉ lệ không đội mũ 8,7% đội không cách 3,3% Tỉ lệ cao vào buổi sáng, chiều tối, thấp vào buổi trưa Vào ngày nghỉ cuối tuần tỉ lệ không đội mũ 12% đội không cách 3,2%, tỉ lệ cao vào buổi trưa, tối thấp vào chiều [7] Theo dõi tình hình cấp cứu bệnh nhân CTSN BV Việt Đức sau năm thực Nghị 32 Chính phủ cho thấy năm 2008 có 7.326 ca so với 2007 8.084 ca, giảm gần 700 ca Có 560 ca cháu 14 tuổi bị CTSN, có không mang mũ, hầu hết trường hợp chấn thương nặng Số bệnh nhân tử vong, nặng xin liên quan CTSN giảm gần 300 ca Trong số ca CTSN cịn nhiều ca CTSN khơng đội mũ bảo hiểm 1.205 ca, 165 không gài dây, 308 ca mũ vỡ, 393 ca mũ không rõ nguồn gốc Như việc đội mũ bảo hiểm có tác dụng hiệu rõ rệt việc phòng tránh CTSN tử vong tham gia giao thông, số bệnh nhân chấn thương mức độ cao Đội mũ bảo hiểm khơng có nghĩa khơng bị chấn thương mà có tác dụng bảo vệ hộp sọ TNGT xảy ra, làm giảm nhẹ chấn thương Trong số gần 5.700 ca CTSN có đội mũ bảo hiểm cho thấy hầu hết ca chấn thương nhẹ ca CTSN không đội mũ bảo hiểm bị chấn thương mức độ nặng hơn, số tử vong chủ yếu tập trung vào trường hợp không đội mũ mũ bị vỡ chất lượng [7] Khơng tìm thấy mối liên quan chấn thương đầu-mặt-cổ với giấy phép lái xe điều khiển xe ô tô/xe máy với p>0,05 Ở người sử dụng rượu bia điều khiển xe ô tô/gắn máy PR chấn thương đầu-mặt-cổ 2,11 lần người khơng sử dụng rượu bia, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,007 Báo cáo năm BV Việt Đức Hà Nội nghiên cứu tình hình cấp cứu TNGT BV Hà Nội Việt Đức năm 2013 Nguyễn Đức Chính, Trần Tuấn Anh, Phạm Thị Thùy cho thấy TNGT liên quan đến sử dụng đồ uống có cồn: số liệu thống kê năm gần cho thấy năm BV Việt Đức tiếp nhận khám điều trị cấp cứu khoảng 33.000 đến 35.000 trường hợp TNTT loại, TNGT Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 55 khoảng 18.000 đến 18.000 trường hợp Rất nhiều số chấn thương sọ não liên quan đến sử dụng đồ uống có cồn Nghiên cứu xét nghiệm nồng độ cồn máu để tìm hiểu việc sử dụng rượu bia bệnh nhân chấn thương sọ não liên quan đến TNGT Đối tượng chọn cho nghiên cứu người điều khiển xe máy nên nghiên cứu, nồng độ cồn máu chia làm hai nhóm theo Luật giao thơng đường dành cho người lái xe máy 50 mg/dl 50 mg/dl Nạn nhân chấn thương sọ não có nồng độ cồn máu vượt ngưỡng cho phép tới 61,2%, nhóm ngưỡng cho phép 38,8% [9] Kết nghiên cứu Cục Quản lý môi trường y tế năm 2011 tỉnh Hà Nam, Ninh Bình, Bắc Giang nồng độ cồn máu bệnh nhân bị TNGT đến khám nhập viện báo cáo tình hình sử dụng rượu bia-TNGT cơng tác phịng chống ngành y tế Lương Mai Anh cho thấy 1.453 trường hợp TNGT: tỉ lệ bệnh nhân TNGT bị chấn thương sọ não với nồng độ cồn máu có tới 313 trường hợp/618 trường hợp, chiếm tới 50,6% so với bệnh nhân TNGT có nồng độ cồn máu Người có sử dụng rượu bia có nguy bị chấn thương sọ não gấp 2,015 lần so với người không sử dụng rượu bia [2] Điều tra tình hình TNGT liên quan đến rượu bia Từ Liêm (Hà Nội) Khoái Châu (Hưng Yên) năm 2007-2008 cho thấy 29,1% trường hợp ghi nhận có sử dụng rượu bia trước xảy tai nạn Cũng theo điều tra này, thực hành người dân ATGT ATGT liên quan đến sử dụng rượu bia chưa tốt, điều khiển xe máy sau uống rượu bia (70,8%), ngồi sau xe máy người vừa uống rượu bia điều khiển (80,2%) [7] 4.5 Mối liên quan đa tổn thương với đặc điểm tai nạn giao thông Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Khơng tìm thấy mối liên quan giới tính, nhóm tuổi, nghề nghiệp, đặc điểm bệnh nhân với đa tổn thương với p>0,05 Phương tiện giao thơng Đi tơ có PR đa tổn thương 2,92 lần so với nhóm xe gắn máy, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 14/04/2021, 17:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w