Nồng độ vitamin b12 trong huyết thanh ở bệnh nhân mày đay mạn tính

138 53 1
Nồng độ vitamin b12 trong huyết thanh ở bệnh nhân mày đay mạn tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - VĂN ĐẶNG HỮU ĐỨC NỒNG ĐỘ VITAMIN B12 TRONG HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN MÀY ĐAY MẠN TÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH VĂN ĐẶNG HỮU ĐỨC NỒNG ĐỘ VITAMIN B12 TRONG HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN MÀY ĐAY MẠN TÍNH Ngành: Nội khoa (Da liễu) Mã số: 8720107 Luận văn Thạc sĩ Y học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THÁI VÂN THANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu trích dẫn, kết luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Văn Đặng Hữu Đức i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ x ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh mày đay: 1.1.1 Đại cương: 1.1.2 Đặc điểm dịch tễ: 1.1.3 Sinh lý bệnh: 1.1.4 Phân loại: 12 1.1.5 Đặc điểm lâm sàng: 14 1.1.6 Mô bệnh học: 16 1.1.7 Chẩn đoán: 17 1.1.8 Điều trị: 20 1.2 Vitamin B12 (Cobalamin): 21 1.2.1 Đại cương: 21 1.2.2 Cấu trúc phân tử: 22 1.2.3 Đặc điểm lý, hóa: 23 1.2.4 Nguồn cung cấp: 23 1.2.5 Hấp thu: 25 ii 1.2.6 Vận chuyển: 27 1.2.7 Chuyển hóa: 28 1.2.8 Chức thể người: 29 1.2.9 Các xét nghiệm vitamin B12: 32 1.3 Các cơng trình nghiên cứu mày đay mạn tính với vitamin B12 mối liên quan: 34 1.3.1 Báo cáo ca năm 2002: 34 1.3.2 Nghiên cứu năm 2004 tác giả N Mete cộng sự: 34 1.3.3 Nghiên cứu năm 2015 tác giả Cheng-Han Wu cộng sự: 35 1.3.4 Nghiên cứu năm 2016 tác giả A Kasperska cộng sự: 36 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Thiết kế nghiên cứu: 40 2.2 Đối tượng nghiên cứu: 40 2.2.1 Dân số mục tiêu: 40 2.2.2 Dân số chọn mẫu: 40 2.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu: 40 2.3.1 Tiêu chuẩn chọn vào: 40 2.3.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 41 2.4 Phương pháp nghiên cứu: 41 2.4.1 Cỡ mẫu: 41 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu: 42 2.4.3 Công cụ thu thập số liệu: 42 2.4.4 Phương pháp thu thập số liệu: 42 2.4.5 Phân tích số liệu: 44 2.5 Nguyên lý xét nghiệm: 44 2.6 Biến số nghiên cứu: 45 2.7 Đạo đức nghiên cứu: 51 iii 2.8 Sơ đồ nghiên cứu: 52 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53 3.1 Đặc điểm dịch tễ đặc điểm lâm sàng mẫu nghiên cứu: 53 3.2 Nồng độ vitamin B12 toàn phần, vitamin B12 dạng hoạt động (holoTC) huyết bệnh nhân mày đay mạn tính nhóm chứng: 67 3.3 Mối liên quan nồng độ vitamin B12 toàn phần, vitamin B12 dạng hoạt động (holoTC) số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng bệnh nhân mày đay mạn tính: 69 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 76 4.1 Đặc điểm dịch tễ đặc điểm lâm sàng mẫu nghiên cứu: 76 4.2 Nồng độ vitamin B12 toàn phần, vitamin B12 dạng hoạt động (holoTC) huyết bệnh nhân mày đay mạn tính nhóm chứng: 93 4.3 Mối liên quan nồng độ vitamin B12 toàn phần, vitamin B12 dạng hoạt động (holoTC) số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng bệnh nhân mày đay mạn tính: 97 4.4 Hạn chế nghiên cứu: 100 KẾT LUẬN 101 KIẾN NGHỊ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADN CRP CSU ESR Hcy HoloTC IF LTP MET MMA PP SAM TC UAS 5-methyl-FH4 Acid deoxyribonucleic C-Reactive Protein Chronic Spontaneous Urticaria Mày đay mạn tính tự phát Erythrocyte Sedimentation Tốc độ máu lắng Rate Homocysteine Holotranscobalamin Vitamin B12 dạng hoạt động Intrinsic factor Yếu tố nội Lifetime prevalence Tỷ lệ mắc suốt đời sống Methionine Methylmalonic Acid Point prevalence Tỷ lệ mắc thời điểm S-adenosylmethionine Transcobalamin Urticaria Activity Score Điểm hoạt độ mày đay 5-Methyl-tetrahydrofolate v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các tác nhân gây phóng thích hạt tế bào mast Hình 1.2 Các hóa chất trung gian phóng thích từ tế bào mast da người Hình 1.3 Sinh bệnh học phù mạch di truyền phù mạch thuốc 12 Hình 1.4 Các nguyên nhân mày đay cấp tính 13 Hình 1.5 Các ngun nhân mày đay mạn tính 13 Hình 1.6 Mơ bệnh học mày đay, hình ảnh phù lớp bì thâm nhiễm tế bào viêm quanh mạch máu 17 Hình 1.7 Cấu trúc phân tử corrinoids 22 Hình 1.8 Các bước biến đổi vitamin B12 sau nhập bào để thực chức 28 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân nhóm mày đay cận lâm sàng chẩn đoán 18 Bảng 1.2 Thang điểm UAS (Urticaria Activity Score) đánh giá mức độ bệnh mày đay 19 Bảng 1.3 Hàm lượng vitamin B12 số thực phẩm ngày 23 Bảng 1.4 Tính sinh khả dụng vitamin B12 số thực phẩm 25 Bảng 3.1 Phân bố nhóm bệnh (N=45) nhóm chứng (N=11) theo giới tính 53 Bảng 3.2 Phân bố nhóm bệnh (N=45) nhóm chứng (N=11) theo tuổi 54 Bảng 3.3 Phân bố nhóm bệnh (N=45) nhóm chứng (N=11) theo nghề nghiệp 55 Bảng 3.4 Phân bố nhóm bệnh (N=45) nhóm chứng (N=11) theo trình độ học vấn 56 Bảng 3.5 Phân bố nhóm bệnh (N=45) nhóm chứng (N=11) theo số khối thể (BMI) 57 Bảng 3.6 Phân bố nhóm bệnh theo tuổi khởi phát (N=45) 58 Bảng 3.7 Phân bố nhóm bệnh theo thời gian bệnh lần (N=45) 58 Bảng 3.8 Phân bố nhóm bệnh theo tiền sử thân (N=45) 59 Bảng 3.9 Phân bố nhóm bệnh theo tiền sử gia đình (N=45) 59 vii Bảng 3.10 Phân bố nhóm bệnh theo số ngày ăn chay tháng (N=45) 60 Bảng 3.11 Phân bố nhóm bệnh (N=45) nhóm chứng (N=11) theo số ngày ăn thực phẩm giàu vitamin B12 tháng 61 Bảng 3.12 Phân bố nhóm bệnh theo yếu tố kích phát (N=45) 62 Bảng 3.13 Phân bố nhóm bệnh theo điểm hoạt độ mày đay UAS4 (N=45) 62 Bảng 3.14 Phân bố nhóm bệnh theo sang thương da niêm ngày đến khám (N=45) 63 Bảng 3.15 Phân bố mức độ sang thương sẩn phù ngày đến khám (N=45) 63 Bảng 3.16 Phân bố mức độ cảm giác ngứa ngày đến khám (N=45) 64 Bảng 3.17 Liên quan số ngày bệnh nhân ăn chay tháng điểm UAS4 (N=45) 65 Bảng 3.18 Liên quan số ngày bệnh nhân ăn thực phẩm giàu vitamin B12 tháng điểm UAS4 (N=45) 66 Bảng 3.19 Nồng độ vitamin B12 tồn phần huyết nhóm bệnh (N=45) nhóm chứng (N=11) 67 Bảng 3.20 Nồng độ holoTC huyết nhóm bệnh (N=45) nhóm chứng (N=11) 68 Bảng 3.21 Mối liên quan nồng độ vitamin B12 toàn phần huyết điểm UAS4 (N=45) 69 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM [79] [80] [81] [82] [83] [84] [85] [86] [87] [88] [89] [90] [91] on H1 antihistamines: a randomized, placebo-controlled study", Journal of Investigative Dermatology 135 (1), pp 67-75 Selhub J et al (1996), "Relationship between plasma homocysteine, vitamin status and extracranial carotid-artery stenosis in the Framingham Study population", The Journal of nutrition 126 (suppl_4), pp 1258S-1265S Shalom G et al (2018), "Chronic urticaria and the metabolic syndrome: a cross‐sectional community‐based study of 11 261 patients", Journal of the European Academy of Dermatology and Venereology 32 (2), pp 276-281 Shemesh Z et al (1993), "Vitamin B12 deficiency in patients with chronic-tinnitus and noise-induced hearing loss", American journal of otolaryngology 14 (2), pp 94-99 Silvares M R C et al (2007), "Sociodemographic and clinical characteristics, causal factors and evolution of a group of patients with chronic urticaria-angioedema", Sao Paulo Medical Journal 125 (5), pp 281-285 Smith C H et al (1995), "Mast cell number and phenotype in chronic idiopathic urticaria", Journal of Allergy Clinical Immunology 96 (3), pp 360-364 Staubach P et al (2006), "Quality of life in patients with chronic urticaria is differentially impaired and determined by psychiatric comorbidity", British Journal of Dermatology 154 (2), pp 294-298 Stroud C et al (2002), "Vitamin B12 injections and resolution of urticaria", CPD Bulletin Immunology and Allergy 2, pp 92-93 Thomsen S F et al (2012), "Urticaria in monozygotic and dizygotic twins", Journal of Allergy 2012 Todorova T T et al (2017), "Vitamin B12: Could It Be a Promising Immunotherapy?", Immunotherapy: Myths, Reality, Ideas, Future, pp 85 Tucker K L et al (2005), "Low plasma vitamin B12 is associated with lower BMD: the Framingham Osteoporosis Study", Journal of Bone Mineral Research 20 (1), pp 152-158 Vietri J et al (2015), "Effect of chronic urticaria on US patients: analysis of the National Health and Wellness Survey", Annals of Allergy, Asthma & Immunology 115 (4), pp 306-311 Watanabe F et al (2014), "Vitamin B12-containing plant food sources for vegetarians", Nutrients (5), pp 1861-1873 Wong C J H K M J (2015), "Vitamin B12 deficiency in the elderly: is it worth screening", Hong Kong Med J 21 (2), pp 155-164 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM [92] Woo Y R et al (2015), "Vitamin D as a marker for disease severity in chronic urticaria and its possible role in pathogenesis", Annals of dermatology 27 (4), pp 423-430 [93] Wu C.-H et al (2015), "Association between micronutrient levels and chronic spontaneous urticaria", BioMed research international 2015 [94] Ying S et al (2002), "TH1/TH2 cytokines and inflammatory cells in skin biopsy specimens from patients with chronic idiopathic urticaria: comparison with the allergen-induced late-phase cutaneous reaction", Journal of Allergy Clinical Immunology 109 (4), pp 694-700 [95] Zbiciak‐Nylec M et al (2018), "Overweight and obesity may play a role in the pathogenesis of chronic spontaneous urticaria", Clinical and experimental dermatology 43 (5), pp 525-528 [96] Zhao Z.-T et al (2016), "Omalizumab for the treatment of chronic spontaneous urticaria: a meta-analysis of randomized clinical trials", Journal of Allergy Clinical Immunology 137 (6), pp 1742-1750 e1744 [97] Zuberbier T et al (2018), "The EAACI/GA²LEN/EDF/WAO guideline for the definition, classification, diagnosis and management of urticaria", Allergy 73 (7), pp 1393-1414 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU (NHÓM BỆNH) Tên nghiên cứu: “Nồng độ vitamin B12 huyết bệnh nhân mày đay mạn tính” Nghiên cứu viên chính: BS Văn Đặng Hữu Đức Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Da liễu, ĐH Y Dược TP.HCM I.THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU: Mục đích: Nhằm xác định nồng độ vitamin B12 bệnh nhân mày đay mạn tính so sánh chúng với nồng độ vitamin B12 người không mắc mày đay mạn tính xem có khác biệt khơng, tạo tiền đề nghiên cứu khác, tiến đến khuyến nghị bổ sung vitamin B12 trình điều trị bệnh mày đay thông qua loại thực phẩm viên bổ sung, góp phần hỗ trợ điều trị bệnh (nếu có) Chúng tơi xin mời ơng/bà tham gia nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu: Khi ông/bà đến khám, điều trị Bệnh viện ĐHYD TP Hồ Chí Minh chẩn đốn mày đay mạn tính thỏa tiêu chuẩn nghiên cứu tư vấn cụ thể nghiên cứu gồm mục đích, lợi ích nguy cơ, sau ông/bà đồng ý ký vào giấy đồng thuận tham gia nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Chúng vấn trực tiếp nội dung gồm: thông tin bản, bệnh sử, tiền sử, thăm khám lâm sàng Sau mời ông/bà đến khoa Xét nghiệm bệnh viện lấy 2ml máu để định lượng nồng độ vitamin B12 huyết Chi phí cho xét nghiệm nghiên cứu viên chi trả hoàn tồn Việc khám, điều trị tái khám ơng/bà diễn bình thường độc lập với nghiên cứu Lợi ích ơng/bà tham gia nghiên cứu: Ơng/bà biết tình trạng vitamin B12 thể Nếu có thiếu hụt chúng tơi tư vấn cho ông/bà loại thực phẩm bữa ăn ngày giàu nguồn vitamin B12 để bổ sung thông qua việc ăn uống Các xét nghiệm định lượng vitamin B12 toàn phần vitamin B12 dạng hoạt động chi trả, ông/bà chi trả cho xét nghiệm Các nguy bất lợi ông/bà tham gia nghiên cứu: Chúng vấn – hỏi trực tiếp ơng/bà vịng 5-10 phút, cố gắng giảm thiểu tối đa việc tiêu tốn thời gian ơng/bà cách hỏi có trọng tâm, cụ thể vấn đề có liên quan đến nghiên cứu Khi lấy máu xét nghiệm ơng/bà có cảm giác đau nhẹ thống qua giảm thiểu tối đa nguy với biện pháp: ông/bà lấy máu nhân viên y tế có kỹ tay nghề cao khoa Xét nghiệm lấy máu lần Nguy nhiễm trùng chỗ nơi lấy máu kể đến khả xảy thấp xét nghiệm xâm lấn tối thiểu (tương tự việc lấy máu xét nghiệm thường quy khác) áp dụng theo quy trình chuẩn đảm bảo việc vơ khuẩn Khi khơng may có xảy nhiễm trùng chỗ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM nơi lấy máu cho xét nghiệm kể chúng tơi điều trị miễn phí cho ơng/bà Người liên hệ BS Văn Đặng Hữu Đức SĐT: 0918899997 Sự tự nguyện tham gia Ơng/bà quyền tự định, khơng bị ép buộc tham gia Ơng/bà có quyền dừng nghiên cứu hay từ chối lấy mẫu máu ơng/bà cảm thấy cần thiết Tính bảo mật Tất thông tin cá nhân bệnh tật giữ bí mật thơng qua việc thu thập thơng tin mã hóa máy tính để đảm bảo quyền lợi riêng tư ông/bà tham gia nghiên cứu II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên: _ Ngày tháng năm: _ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Chữ ký: _ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho ông/bà ông/bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc ơng/bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên: _ Ngày tháng năm: _ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Chữ ký: _ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU (NHÓM CHỨNG) Tên nghiên cứu: “Nồng độ vitamin B12 huyết bệnh nhân mày đay mạn tính” Nghiên cứu viên chính: BS Văn Đặng Hữu Đức Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Da liễu, ĐH Y Dược TP.HCM I.THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU: Mục đích: Nhằm xác định nồng độ vitamin B12 bệnh nhân mày đay mạn tính so sánh chúng với nồng độ vitamin B12 người không mắc mày đay mạn tính xem có khác biệt không, tạo tiền đề nghiên cứu khác, tiến đến khuyến nghị bổ sung vitamin B12 trình điều trị bệnh mày đay thông qua loại thực phẩm viên bổ sung, góp phần hỗ trợ điều trị bệnh (nếu có) Chúng tơi xin mời ơng/bà tham gia nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu: Sau thu thập đủ nhóm bệnh, chúng tơi tính tốn dựa độ tuổi giới tính nhóm bệnh để tìm nhóm chứng phù hợp Khi ơng/bà thỏa tiêu chuẩn nghiên cứu tư vấn cụ thể nghiên cứu gồm mục đích, lợi ích nguy cơ, sau ông/bà đồng ý ký vào giấy đồng thuận tham gia nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Chúng vấn trực tiếp nội dung gồm: thông tin bản, bệnh sử, tiền sử, thăm khám lâm sàng Sau mời ông/bà đến khoa Xét nghiệm bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM lấy 2ml máu để định lượng nồng độ vitamin B12 huyết tiến hành lấy 2ml máu ông/bà mang đến khoa Xét nghiệm bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM Chi phí cho xét nghiệm nghiên cứu viên chi trả hoàn tồn Lợi ích ơng/bà tham gia nghiên cứu: Ơng/bà biết tình trạng vitamin B12 thể Nếu có thiếu hụt chúng tơi tư vấn cho ông/bà loại thực phẩm bữa ăn ngày giàu nguồn vitamin B12 để bổ sung thông qua việc ăn uống Các xét nghiệm định lượng vitamin B12 toàn phần vitamin B12 dạng hoạt động chi trả, ông/bà chi trả cho xét nghiệm Việc tham gia nghiên cứu ông/bà có ý nghĩa lớn nghiên cứu chúng tơi mang đến thơng tin có ý nghĩa có lợi cho cộng đồng Các nguy bất lợi ông/bà tham gia nghiên cứu: Chúng vấn – hỏi trực tiếp ơng/bà vịng 5-10 phút, cố gắng giảm thiểu tối đa việc tiêu tốn thời gian ông/bà cách hỏi có trọng tâm, cụ thể vấn đề có liên quan đến nghiên cứu Khi lấy máu xét nghiệm ơng/bà có cảm giác đau nhẹ thống qua giảm thiểu tối đa nguy với biện pháp: ông/bà lấy máu nhân viên y tế có kỹ tay nghề cao khoa Xét nghiệm lấy máu ông/bà đảm bảo theo quy trình chuẩn, thành thục chúng tơi lấy máu lần Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Nguy nhiễm trùng chỗ nơi lấy máu kể đến khả xảy thấp xét nghiệm xâm lấn tối thiểu (tương tự việc lấy máu xét nghiệm thường quy khác) áp dụng theo quy trình chuẩn đảm bảo việc vơ khuẩn Khi khơng may có xảy nhiễm trùng chỗ nơi lấy máu cho xét nghiệm kể chúng tơi điều trị miễn phí cho ơng/bà Người liên hệ BS Văn Đặng Hữu Đức SĐT: 0918899997 Sự tự nguyện tham gia Ông/bà quyền tự định, khơng bị ép buộc tham gia Ơng/bà có quyền dừng nghiên cứu hay từ chối lấy máu ơng/bà cảm thấy cần thiết Tính bảo mật Tất thông tin cá nhân bệnh tật giữ bí mật thơng qua việc thu thập thơng tin mã hóa máy tính để đảm bảo quyền lợi riêng tư ông/bà tham gia nghiên cứu II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Chữ ký người tham gia: Họ tên: _ Chữ ký: _ Ngày tháng năm: _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho ông/bà ông/bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc ơng/bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên: _ Ngày tháng năm: _ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Chữ ký: _ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU Tên đề tài: “NỒNG ĐỘ VITAMIN B12 TRONG HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN MÀY ĐAY MẠN TÍNH” Người thực hiện: BS Văn Đặng Hữu Đức STT:………………… Số khám bệnh/Số hồ sơ:………………… Ngày thu thập:………………………… Thơng tin hành chính: 1.1 Họ tên:……………………………………………………………… 1.2 Địa chỉ:……………………………………………………………… 1.3 Số điện thoại:…………………………………………………… 1.4 Dân tộc:………………………………………………… ……… 1.5 Nghề nghiệp:……………………………………………………… 1.6 Trình độ học vấn:…………………………………………………… Đặc điểm dịch tễ: 2.1 Ngày sinh:………………………………………………………… 2.2 Giới:………………………………………………………………… 2.3 Chiều cao (m):………………Cân nặng (kg):………… BMI (kg/m2):……… 2.4 Tuổi khởi phát bệnh:……………………………………………… 2.5 Thời gian đợt bệnh này:…………………………………… …… 2.6 Tiền sử thân có mắc bệnh:………………………………… ……………………………………………………………………… ……….……………………………………………………………… 2.7 Tiền sử gia đình có người mắc bệnh mày đay:…………………… Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 2.8 Số ngày ăn chay (chỉ sản phẩm từ thực vật) 01 tháng (trong khoảng 06 tháng gần nhất):…………………………………… 2.9 Số ngày ăn thực phẩm giàu vitamin B12: tạng động vật, hải sản, trứng 01 tháng (trong khoảng 06 tháng gần nhất):………… Đặc điểm lâm sàng: 3.1 Chẩn đoán lâm sàng BS điều trị:……………………………… 3.2 Trước đợt bệnh mày đay có yếu tố kích phát hay khơng: Yếu tố kích phát (nếu có): 3.3 Chỉ số UAS4 ngày liền trước gần từ ngày thu thập số liệu: Điểm Sẩn phù Cảm giác ngứa Khơng có Khơng có Nhẹ (50 sẩn phù/24 Nặng (ảnh hưởng đến sinh sẩn phù hợp lại hoạt giấc ngủ) thành mảng lớn) Ngày thu thập số liệu: ………………… |………………………… Trước ngày:……………………………|………………………… Trước ngày:……………………………|………………………… Trước ngày:……………………………|……………………… Tổng điểm UAS4:…………………………………………………… Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Định lượng nồng độ vitamin B12: Vitamin B12 toàn phần:……………………….(pmol/L) HoloTC: (pmol/L) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC HÌNH ẢNH LÂM SÀNG MÀY ĐAY I/ SẨN PHÙ: (NGUỒN: Michihiro Hide S T., Takaaki Hiragun (2019), "Urticaria and Angioedema", Fitzpatrick’s Dermatology 9th, McGraw-Hill Education, US, pp 684-709) (NGUỒN: Saini S S (2018), "Urticaria and Angioedema", Dermatology 4th, Elsevier Limited, US, pp 304-319) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM II/ PHÙ MẠCH: (NGUỒN: Saini S S (2018), "Urticaria and Angioedema", Dermatology 4th, Elsevier Limited, US, pp 304-319) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... sàng bệnh nhân mày đay mạn tính Xác định so sánh nồng độ vitamin B12 toàn phần vitamin B12 dạng hoạt động bệnh nhân mày đay mạn tính với người khơng mắc mày đay mạn tính Xác định mối liên quan nồng. .. cứu ? ?Nồng độ vitamin B12 huyết bệnh nhân mày đay mạn tính? ?? để xác định có hay khơng sụt giảm vitamin B12 bệnh nhân mày đay mạn tính Việt Nam có tạo sở khoa học cho việc bổ sung vitamin B12 trình... 3.2 Nồng độ vitamin B12 toàn phần, vitamin B12 dạng hoạt động (holoTC) huyết bệnh nhân mày đay mạn tính nhóm chứng: 67 3.3 Mối liên quan nồng độ vitamin B12 toàn phần, vitamin B12

Ngày đăng: 14/04/2021, 17:26

Mục lục

    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

    MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan