Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 162 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
162
Dung lượng
5 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRẦN LÊ THÙY DƯƠNG DUNG HỢP VĂN HÓA TRONG ĐẠO CAO ĐÀI QUA CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC TỊA THÁNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.06.40 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN HỒNG LIÊN TP Hồ Chí Minh – năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài Dung hợp văn hóa đạo Cao Đài qua cơng trình kiến trúc Tịa Thánh Tây Ninh cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Hồng Liên Nội dung nghiên cứu đề tài chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn TRẦN LÊ THÙY DƯƠNG ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hồn thành luận văn này, tác giả nhận hướng dẫn bảo tận tình PGS.TS Trần Hồng Liên Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc gửi đến cô lời cảm tạ chân thành Tôi gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Văn hóa học chia sẻ cho tơi kiến thức vơ hữu ích suốt q trình học tập Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu, Phòng Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Văn hóa học, Thư viện trường Đại học khoa học xã hội nhân văn tạo điều kiện cho học tập, tra cứu thực luận văn Tôi vô biết ơn Hội Thánh Cao Đài Tây Ninh, quý Chức sắc, Chức việc Đạo hữu Cao Đài, tạo điều kiện nhiệt tình hỗ trợ, cung cấp tư liệu quý giá cho tơi suốt q trình điền dã để hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè ln bên cạnh, động viên, giúp đỡ q trình tơi thực đề tài nghiên cứu Xin chân thành tri ân! Trần Lê Thùy Dương iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Bố cục luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Dung hợp văn hóa 1.1.2 Văn hóa kiến trúc 1.2 Lý thuyết tiếp cận: Thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa 10 1.3 Sự hình thành đạo Cao Đài đầu kỷ XX 11 1.3.1 Tình hình tơn giáo giới 11 1.3.2 Bối cảnh trị - xã hội - văn hóa vùng đất Nam Bộ 13 1.3.3 Lịch sử hình thành phát triển đạo Cao Đài 19 1.3.3.1 Giai đoạn manh nha trước năm 1925 19 1.3.3.2 Giai đoạn thức khai đạo hình thành Hội Thánh Cao Đài (1926 -1934) 20 1.3.3.3 Giai đoạn phát triển sau 1934 23 TIỂU KẾT CHƯƠNG 25 CHƯƠNG NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM TÍNH DUNG HỢP CỦA ĐẠO CAO ĐÀI 26 2.1 Nguồn gốc hình thành tính dung hợp văn hóa đạo Cao Đài 26 2.1.1 Nền tảng văn hóa truyền thống Việt Nam 26 2.1.1.1 Tính tổng hợp tính linh hoạt văn hóa 27 2.1.1.2 Truyền thống tín ngưỡng đa thần 28 iv 2.1.2 Điều kiện tự nhiên Nam Bộ 29 2.1.3 Quá trình giao lưu tiếp xúc văn hóa phương Đơng 32 2.1.3.1 Giao lưu với văn hóa Trung Hoa 32 2.1.3.2 Giao lưu văn hóa Ấn Độ 39 2.1.4 2.2 Quá trình giao lưu tiếp xúc văn hóa phương Tây 41 Đặc điểm tính dung hợp đạo Cao Đài 46 2.2.1 Dung hợp tín ngưỡng người Việt với tơn giáo ngoại lai 46 2.2.2 Dung hợp tôn giáo Đông- Tây 51 2.2.3 Tính đa ngun dung hợp khơng kì thị tơn giáo 55 2.2.4 Tính thống đa dạng 58 TIỂU KẾT CHƯƠNG 63 CHƯƠNG KIẾN TRÚC TÒA THÁNH CAO ĐÀI TÂY NINH –BIỂU HIỆN CỦA SỰ DUNG HỢP VĂN HÓA 64 3.1 Lịch sử kiến trúc Tòa Thánh Cao Đài Tây Ninh 64 3.2 Kiến trúc Tòa Thánh Cao Đài Tây Ninh 65 3.2.1 Vị trí 67 3.2.2 Phương hướng đền Thánh 69 3.2.3 Kiến trúc bên đền Thánh 70 3.2.3.1 Kết cấu kiến trúc tổng thể 70 3.2.3.2 Bạch Ngọc Chung Đài Lôi Âm Cổ Đài 72 3.2.3.3 Hiệp Thiên Đài 74 3.2.3.4 Cửu Trùng Đài 77 3.2.3.5 Bát Quái Đài 81 3.2.4 Kiến trúc bên đền Thánh 82 3.2.4.1 Hiệp Thiên Đài 82 3.2.4.2 Cửu Trùng Đài 86 3.2.4.3 Bát Quái Đài 90 3.3 Ý nghĩa cơng trình kiến trúc giá trị văn hóa 93 TIỂU KẾT CHƯƠNG 98 v KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 111 vi Danh mục hình ảnh STT Nội dung Phụ lục trang Quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa 23 Nguồn gốc hình thành tính dung hợp văn hóa đạo Cao Đài 23 Vị trí Tịa Thánh Cao Đài Tây Ninh 24 Mặt ngang đền Thánh 24 Mặt trước đền Thánh 25 Mặt trước lầu 1,2 Bạch Ngọc Chung Đài 26 Mặt trước lầu 1,2 Lôi Âm Cổ Đài 26 Mặt trước lầu 3,4,5,6 Bạch Ngọc Chung Đài 26 Hiệp Thiên Đài 26 10 Cột đắp hình rồng hoa sen Hiệp Thiên Đài 27 11 Cán Cân Cơng Bình 27 12 Nghinh Phong Đài 27 13 Long Mã phụ Hà Đồ Nghinh Phong Đài 27 14 Kim Mao Hẩu 28 15 Trang trí hành lang Cửu Trùng Đài 28 16 Bức phù điêu hình đơi hạc 28 17 Khn bơng sen vách Cửu Trùng Đài 28 18 Kiến trúc bên Bát Quái Đài 29 19 Tượng Tam Thế Phật Cửu Trùng Đài 29 20 Tranh “Tam Thánh ký hòa ước” 29 21 Tượng Đức Hộ Pháp (ở giữa), Đức Thựơng Phẩm Cao 30 Quỳnh Cư (bên phải) Đức Thượng Sanh Cao Hoài Sang 22 Bên Cửu Trùng Đài 30 23 Giảng đài 31 vii 24 Hình chạm rồng trần gian Cửu Trùng Đài 31 25 Hình chạm lân, quy, phụng trần hai gian bên Cửu Trùng 31 Đài 26 Gian thứ Cửu Trùng Đài gian Cung Đạo 31 27 Cửa võng trước Bát Quái Đài 32 28 Bát Quái Đài 32 29 33 30 Các tín đồ Cao Đài chụp hình lưu niệm cánh rừng phá để xây đền Thánh Đền Thánh tạm mái tranh vách ván năm 1930 31 Gian thờ đền Thánh tạm 34 32 Quả Càn Khôn đền Thánh tạm 34 33 Công thợ thi công đền Thánh Cao Đài Tây Ninh 35 34 Đền Thánh Cao Đài Tây Ninh năm 1948 35 35 Các tín đồ hành lễ đền Thánh 36 36 Đền Thánh Cao Đài Tây Ninh chup từ cao năm 1948 36 37 Đền Thánh Cao Đài Tây Ninh năm 1967 37 33 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nam Bộ vùng đất mà ông cha ta khai phá lập nghiệp 300 năm, văn hóa Nam Bộ bắt nguồn từ văn hóa chung cộng đồng dân tộc Việt Nam với ngàn năm lịch sử Mà Võ Văn Thành có nói “ Nam Bộ vùng đất khẩn hoang từ cách gần 400 năm phận đông đảo người Việt di cư vào sinh sống lập nghiệp từ cuối kỷ 16 Thời gian khoảng 400 năm ấy, chưa phải tiến trình lịch sử - văn hóa dài khơng để hình thành nên vùng văn hóa riêng có nó” [Võ Văn Thành 2013:13] Thật vậy, trình khai hoang lập ấp vùng đất phương Nam người Việt mang theo nét văn hóa ơng cha đến vùng đất biến đổi để thích nghi với sống mơi trường Trong trình phát triển với biến cố lịch sử văn hóa Nam Bộ có tiếp xúc với văn hóa khác văn hóa Trung Hoa, văn hóa Pháp từ biến đổi, hình thành nên vùng văn hóa Nam Bộ với nét văn hóa riêng, đặc biệt góp phần tạo nên sắc riêng văn hóa Việt Nam Tuy nhiên q trình tiếp xúc biến đổi văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc không bị Trung Hoa hóa hay Âu hóa, nhờ truyền thống dung hịa văn hóa Việt Truyền thống người Nam Bộ vận dụng cách nhuần nhuyễn phát huy cách tối đa môi trường sống vùng đất từ sản sinh cho dân tộc tơn giáo hồn tồn đạo Cao Đài “Trong đạo Cao Đài, Tam giáo với vai trò cốt lõi dung hợp với tôn giáo Đông - Tây khác” [Trần Ngọc Thêm 2006: 564] Đạo Cao Đài tôn giáo hình thành Nam Bộ đầu kỷ XX có sức ảnh hưởng lớn đến đời sống văn hóa người dân Nam Bộ Vì tơn giáo lại hình thành vùng đất lại có sức lan tỏa đến vậy? Khi tìm hiểu đạo Cao Đài ta nhìn thấy rõ tính dung hợp – đặc tính bật chủ đạo Tìm hiểu tính dung hợp tôn giáo Cao Đài trả lời câu hỏi trên, từ làm rõ thêm truyền thống dung hợp văn hóa Nam Bộ nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung Và biểu trực quan sinh động cho tính dung hợp đạo Cao Đài cơng trình kiến trúc bật điển hình cho tơn giáo - Tịa Thánh Cao Đài Tây Ninh Vì chúng tơi chọn đề tài “Dung hợp văn hóa đạo Cao Đài qua cơng trình kiến trúc Tịa Thánh Tây Ninh” cho luận văn Mục đích nghiên cứu Dựa sở văn hóa Việt Nam với đặc trưng văn hóa dân tộc, kết hợp với tìm hiểu điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội Nam Bộ để lý giải cho đời tính dung hợp văn hóa đạo Cao Đài Bên cạnh đó, dựa sở tìm hiểu khảo sát thực tế cơng trình kiến trúc Tịa Thánh Cao Đài Tây Ninh để minh chứng cho phân tích Qua đề tài này, chúng tơi muốn tìm hiểu nêu lên đặc điểm tính dung hợp đạo Cao Đài, qua làm rõ đặc tính văn hóa Nam Bộ, văn hóa Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đạo Cao Đài xem tượng tôn giáo Việt Nam giới Nó có ảnh hưởng định đến đời sống văn hóa, tơn giáo tín ngưỡng người Việt Nam Bộ mà hiê ̣n ta ̣i có nhiều tác giả nước nghiên cứu về đạo Cao Đài thuộc nhiều lĩnh vực khác sau: Lịch sử Cao Đài Nguyễn Trung Hậu “Đại Đạo Căn Nguyên”, tài liệu Ebook (1930) Tác giả tín đồ Cao Đài trình bày chi tiết kiện, mốc lịch sử trình hình thành đạo Cao Đài đến khai đạo bắt đầu xây dựng Tòa Thánh Tây Ninh Một tác giả người Pháp tín đồ đạo Cao Đài, ông Gabriel Gobron xuất sách “Histoire et philosophie du Caodaisme” (Lịch sử triết học Cao 29 Hình 18: Kiến trúc bên ngồi Bát Qi Đài (Ảnh: Trần Lê Thùy Dương 2017) Hình 19: Tượng Tam Thế Phật Cửu Trùng Đài (Ảnh: Sưu tầm) Hình 20: Tranh “Tam Thánh Ký Hòa Ước” (Ảnh: Trần Lê Thùy Dương 2017) 30 Hình 21: Tượng Đức Hộ Pháp (ở giữa), Đức Thựơng Phẩm Cao Quỳnh Cư (bên phải) Đức Thượng Sanh Cao Hoài Sang (Ảnh: Trần Lê Thùy Dương 2017) Hình 22: Bên Cửu Trùng Đài (Ảnh: Trần Lê Thùy Dương 2017) 31 Hình 24: Hình chạm rồng trần gian Cửu Trùng Đài (Ảnh: Trần Lê Thùy Dương 2017) Hình 25: Hình chạm lân, quy, phụng trần hai gian bên Cửu Trùng Đài (Ảnh: Trần Lê Thùy Dương 2017) Hình 23: Giảng đài (Ảnh: Trần Lê Thùy Dương 2017) Hình 26: Gian thứ Cửu Trùng Đài gian Cung Đạo (Ảnh: Trần Lê Thùy Dương 2017) 32 Hình 27: Cửa võng trước Bát Quái Đài (Ảnh: Sưu tầm) Hình 28: Bát Quái Đài (Ảnh: Sưu tầm) 33 Một số hình ảnh đền Thánh Cao Đài Tây Ninh chụp trước năm 1975 Hình 29: Các tín đồ Cao Đài chụp hình lưu niệm cánh rừng phá để xây đền Thánh (Ảnh: Trần Lê Thùy Dương chụp lại từ ảnh treo nhà vị Giáo Thiện 2017) Hình 30: Đền Thánh tạm mái tranh vách ván năm 1930 (Ảnh: Walter Bosshard 1930) 34 Hình 31: Gian thờ đền Thánh tạm (Ảnh: Trần Lê Thùy Dương chụp lại từ ảnh nhà vị Giáo Thiện 2017) Hình 32: Quả Càn Khơn đền Thánh tạm (Ảnh: Trần Lê Thùy Dương chụp lại từ ảnh nhà vị Giáo Thiện 2017) 35 Hình 33: Công thợ thi công đền Thánh Cao Đài Tây Ninh (Ảnh: Trần Lê Thùy Dương chụp lại từ ảnh nhà vị Giáo Thiện 2017) Hình 34: Đền Thánh Cao Đài Tây Ninh năm 1948 (Ảnh: Jack Bims 1948) 36 Hình 35: Các tín đồ hành lễ đền Thánh (Ảnh: Jack Bims 1948) Hình 36: Đền Thánh Cao Đài Tây Ninh chup từ cao năm 1948 (Ảnh: Jack Bims 1948 ) 37 Hình 37: Đền Thánh Cao Đài Tây Ninh năm 1967 (Ảnh: BJ Crooks 1967) 38 PHỤ LỤC 4: CHƯƠNG TRÌNH LỄ KHÁNH THÀNH TỊA THÁNH CAO ĐÀI TÂY NINH NĂM 1955 [Nguồn: Hội Thánh Cao Đài Tây Ninh] 39 40 41 42 43 ... nên tính dung hợp văn hóa đạo Cao Đài nêu lên đặc điểm tính dung hợp Chương 3: Kiến trúc Tịa Thánh Cao Đài Tây Ninh - biểu dung hợp văn hóa Chương trình bày dung hợp truyền thống văn hóa Việt... TRÚC TÒA THÁNH CAO ĐÀI TÂY NINH –BIỂU HIỆN CỦA SỰ DUNG HỢP VĂN HÓA 64 3.1 Lịch sử kiến trúc Tòa Thánh Cao Đài Tây Ninh 64 3.2 Kiến trúc Tòa Thánh Cao Đài Tây Ninh 65 3.2.1... góp phần hình thành nên tính dung hợp văn hóa đặc điểm tính dung hợp văn hóa đạo Cao Đài, qua nghiên cứu trường hợp cụ thể cơng trình kiến trúc Tòa Thánh Cao Đài Tây Ninh Phạm vi nghiên cứu: Không