1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu về nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và xử trí chảy máu sau đẻ đường âm đạo tại bệnh viện phụ sản thái bình

82 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH PHẠM THỊ XUÂN NGHIÊN CỨU VỀ NGUYÊN NHÂN, TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ XỬ TRÍ CHẢY MÁU SAU ĐẺ ĐƢỜNG ÂM ĐẠO TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÁI BÌNH LUẬN V N BÁC S CHUYÊN THÁI BÌNH - 2020 HOA CẤP II BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH PHẠM THỊ XUÂN NGHIÊN CỨU VỀ NGUYÊN NHÂN, TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ XỬ TRÍ CHẢY MÁU SAU ĐẺ ĐƢỜNG ÂM ĐẠO TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÁI BÌNH Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: C 62 72 01 31 LUẬN V N BÁC S CHUYÊN HOA CẤP II Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Ninh Văn Minh BSCKII Hoàng Tiến Nam THÁI BÌNH - 2020 LỜI CẢM ƠN Lời cho phép trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, Bộ môn Sản phụ khoa Thầy, cô giáo Trường Đại học Y Dược Thái Bình tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thn lợi để tơi hồn thành khố học Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Ninh Văn Minh BSCKII Hoàng Tiến Nam, người Thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc tập thể cán bộ, viên chức Bệnh viện Phụ sản Thái Bình, tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thu thập số liệu để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn bệnh nhân tham gia nghiên cứu để tơi có số liệu báo cáo luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bên chia sẻ kinh nghiệm học tập, động viên, khuyến khích tơi học tập cơng tác Xin trân trọng cảm ơn Thái Bình, tháng 12 năm 2020 Tác giả luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn nghiên cứu công trình thân tơi chủ trì thực việc điều tra thu thập thông tin Các số liệu kết nghiên cứu báo cáo hoàn toàn trung thực theo kết điều tra chưa cơng bố cơng trình khoa học khác./ Tác giả luận văn Phạm Thị Xuân DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT APTT : Thời gian Thromboplastin phần hoạt hóa BTC : Buồng tử cung BVBMTSS : Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh BVPSTW : Bệnh viện Phụ - sản Trung ương CMSĐ : Chảy máu sau đẻ CTC : Cổ tử cung ĐMHV : Động mạch hạ vị ĐMTC : Động mạch tử cung Hb : Hemoglobin HCT : Hematocrit Fib : Fibrinogen PT : Thời gian Prothrombin RTĐ : Rau tiền đạo RCRL : Rau cài lược TCBP : Tử cung bán phần TH : Trường hợp TCHT : Tử cung hoàn tồn TSM : Tầng sinh mơn TT : Thời gian Thrombin WHO : World Health Organization (Tổ chức y tế giới) MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa chảy máu sau đẻ .3 1.2 Một số đặc điểm giải phẫu, sinh lý liên quan đến chảy máu sau đẻ 1.2.1 Kích thước, vị trí tử cung tiểu khung 1.2.2 Phương tiện giữ tử cung mối liên quan: 1.2.3 Mạch máu: 1.2.4 Thần kinh: 1.3 Các nguyên nhân gây chảy máu sau đẻ .9 1.3.1 Đờ tử cung 1.3.2 Sót rau 11 1.3.3 Rau cài lược 11 1.3.4 Lộn tử cung 12 1.3.5 CMSĐ chấn thương đường sinh dục 12 1.3.6 CMSĐ rối loạn đông máu 13 1.4 Chẩn đoán chảy máu sau đẻ 14 1.4.1 Triệu chứng lâm sàng 14 1.4.2 Phân loại CMSĐ 14 1.4.3 Các xét nghiệm cận lâm sàng CMSĐ 16 1.5 Hậu chảy máu sau đẻ 17 1.5.1 Tử vong mẹ 17 1.5.2 Hội chứng Sheehan 17 1.6 Triệu chứng phương pháp xử trí CMSĐ 17 1.6.1 Đờ tử cung 18 1.6.2 Chấn thương đường sinh dục (rách âm hộ, âm đạo, rách tầng sinh môn, rách cổ tử cung, vỡ tử cung máu tụ đường sinh dục) 19 1.6.3 Bất thường bong rau sổ rau 20 1.6.4 Rối loạn đông máu 22 1.6.5 Các phương pháp xử trí chảy máu sau đẻ 22 1.7 Đề phòng CMSĐ .25 1.8 Một số nghiên cứu chảy máu sau đẻ nước quốc tế 26 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 28 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 28 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu cách thức tiến hành nghiên cứu 28 2.2.4 Nội dung biến số nghiên cứu 29 2.2.5 Các tiêu chuẩn liên quan đến nghiên cứu 31 2.3 Xử trí số liệu tốn thống kê y học 32 2.4 Đạo đức nghiên cứu 32 CHƢƠNG ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên nhân sản phụ chảy máu sau đẻ 33 3.1.1 Tỷ lệ chảy máu sau đẻ BV Phụ sản Thái Bình 33 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sản phụ chảy máu sau đẻ 33 3.1.3 Nguyên nhân chảy máu sau đẻ 40 3.2 Kết xử trí sản phụ chảy máu sau đẻ 43 CHƢƠNG BÀN LUẬN 47 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân sản phụ chảy máu sau đẻ 47 4.1.1 Tuổi sản phụ liên quan đến CMSĐ 47 4.1.2 Nghề nghiệp sản phụ liên quan đến CMSĐ 48 4.1.3 Phân bố địa lý 48 4.1.4 Số lần đẻ liên quan đến CMSĐ 48 4.1.5 Số lượng thai liên quan đến CMSĐ 49 4.1.6 Trọng lượng thai nhi có liên quan tới CMSĐ 49 4.1.7 Đặc điểm tuổi thai 49 4.1.8 Phương pháp đẻ sản phụ với CMSĐ 50 4.1.9 Thời điểm phát CMSĐ 50 4.2 Các nguyên nhân gây chảy máu sau đẻ 51 4.2.1 Nguyên nhân chấn thương tầng sinh môn, âm đạo, cổ tử cung 51 4.2.2 Nguyên nhân CMSĐ sót rau 52 4.2.3 Nguyên nhân CMSĐ đờ tử cung 53 4.3 Các phương pháp xử trí CMSĐ 53 4.3.1 Xử trí CMSĐ chấn thương đường sinh dục 54 4.3.2 Xử trí CMSĐ sót rau 56 4.3.3 Xử trí CMSĐ đờ tử cung 57 4.3.4 Bồi phụ khối lượng tuần hoàn 59 ẾT LUẬN 62 HUYẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM PHỤ LỤC HẢO DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi sản phụ 33 Bảng 3.2 Đặc điểm nghề nghiệp sản phụ 34 Bảng 3.3 Phân bố địa lý 34 Bảng 3.4 Đặc điểm số lần đẻ số lượng thai sản phụ 35 Bảng 3.5 Phân bố trọng lượng thai 36 Bảng 3.6 Các thông số huyết động học trước đẻ 36 Bảng 3.7 Các thông số huyết động học chảy máu sau đẻ 37 Bảng 3.8 Mức độ Hb trước sau đẻ 38 Bảng 3.9 Đặc điểm phương pháp đẻ sản phụ 38 Bảng 3.10 Mối liên quan sử dụng thuốc tăng co tử cung trước đẻ 39 Bảng 3.11 Thời điểm phát chảy máu sau đẻ 40 Bảng 3.12 Các nguyên nhân gây chảy máu sau đẻ 40 Bảng 3.13 Tỷ lệ chảy máu sau đẻ chấn thương đường sinh dục theo trọng lượng thai 41 Bảng 3.14 Mối liên quan số lần đẻ 41 Bảng 3.15 Tỷ lệ chảy máu sau đẻ sót rau theo trọng lượng thai 42 Bảng 3.16 Tỷ lệ chảy máu sau đẻ sót rau theo số lần đẻ 42 Bảng 3.17 Tỷ lệ chảy máu sau đẻ đờ tử cung theo trọng lượng thai 43 Bảng 3.18 Tỷ lệ chảy máu sau đẻ đờ tử cung theo số lần đẻ 43 Bảng 3.19 Phương pháp xử trí chảy máu sau đẻ 43 Bảng 3.20 Xử trí chảy máu sau đẻ chấn thương đường sinh dục 44 Bảng 3.21 Xử trí chảy máu sau đẻ sót rau 45 Bảng 3.22 Xử trí chảy máu sau đẻ đờ tử cung 45 Bảng 3.23 Bồi phụ khối lượng tuần hoàn 46 Bảng 3.24 Kết xử trí chảy máu sau đẻ 46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm tuổi thai 35 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân có gây tê ngồi màng cứng 39 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Giải phẫu tử cung phần phụ nhìn mặt sau Hình 1.2 Tử cung liên quan 58 thành lập khối cầu an toàn chuyển phòng mổ cắt tử cung bán phần để phần phụ Trƣờng hợp 2: Sản phụ 20 tuổi para 0000, thời gian chuyển 20 giờ, sau đẻ cắt nới TSM sơ sinh nặng 3300g, khâu phục hồi TSM đưa ngồi phịng hậu sản 2h đầu, sau 4h thấy da niêm mạc hồng nhạt, mạch huyết áp bình thường, tử cung cao rốn, khơng có khối cầu an toàn, trương lực tử cung nhão, âm đạo nhiều huyết đỏ tươi lẫn máu cục, sản phụ đưa vào phòng đẻ giảm đau, kiểm soát tử cung, dùng thuốc tăng co, cầm máu, tác động học vào tử cung, chẹn động mạch chủ bụng kiểm tra cổ tử cung âm đạo khơng rách thêm sau theo dõi 40 phút tử cung có thành lập khối cầu an tồn huyết đỏ tươi nhiều, chuyển phòng mổ thắt động mạch tử cung bên, kiểm tra lại đường thấy không huyết đóng thành bụng Trƣờng hợp 3: Sản phụ 19 tuổi para 0000, thời gian chuyển 16 giờ, sau đẻ cắt nới TSM sơ sinh nặng 3500g khâu phục hồi TSM đưa ngồi phịng hậu sản 2h đầu, sau 2h thấy da niêm mạc hồng nhạt, mạch huyết áp bình thường, tử cung cao rốn, khơng có khối cầu an tồn, trương lực tử cung nhão, âm đạo nhiều huyết đỏ tươi lẫn máu cục, sản phụ đưa vào phòng đẻ giảm đau, kiểm soát tử cung, dùng thuốc tăng co, cầm máu, tác động học vào tử cung, chẹn động mạch chủ bụng kiểm tra cổ tử cung âm đạo khơng rách thêm sau theo dõi 45 phút tử cung không thành lập khối cầu an toàn, huyết đỏ tươi nhiều, chuyển phòng mổ khâu mũi B-Lynch, kiểm tra lại đường thấy không chảy máu tử cung co đóng lại thành bụng Tất trường hợp chẩn đoán băng huyết đờ liệt tử cung xử trí: Giảm đau, kiểm sốt tử cung, xoa đáy tử cung, ép tử cung tay, sử dụng thuốc tăng co tử cung, thuốc cầm máu Nếu 59 trường hợp điều trị nội khoa khơng thành cơng chuyển sang phẫu thuật Trong 10 trường hợp CMSĐ đờ liệt tử cung có trường hợp làm giảm đau gây tê ngồi màng cứng, số có trường hợp phải chuyển sang phẫu thuật Thiết nghĩ cần có thêm nghiên cứu phương pháp gây tê ngồi màng cứng có làm tăng nguy mức độ nặng của đờ tử cung hay không 4.3.4 Bồi phụ khối lượng tuần hoàn Trong 37 trường hợp CMSĐ có 14 trường hợp phải truyền máu chiếm tỷ lệ 37,8% Mặc dù phát CMSĐ sớm đầu sau đẻ chiểm tỷ lệ 91,9% tỷ lệ truyền máu cịn cao sản phụ vào đẻ có thiếu máu trước đẻ chiểm tỷ lệ 13,5%.Còn 23 trường hợp truyền dịch đơn mà truyền máu chiếm tỷ lệ 62,2% Theo tác giả Nguyễn Thị Hiền số trường hợp truyền 2-3 đơn vị khối hồng cầu chiếm tỷ lệ 50,7% , tỷ lệ truyền đơn vị khối hồng cầu chiếm tỷ lệ 5,6% Trong nghiên cứu chúng tơi có 3/14 trường hợp phải truyền ≥ đơn vị máu chiếm tỷ lệ 8,1% Trƣờng hợp 1: Sản phụ 35 tuổi para 2002, thời gian chuyển vòng giờ, sau đẻ cắt nới TSM sơ sinh nặng 3400g, khâu phục hồi TSM chuyển phòng hậu sản đầu, sau 1giờ kiểm tra da niêm mạc hồng nhạt, mạch huyết áp bình thường, tử cung cao rốn, khơng có khối cầu an toàn, trương lực tử cung nhão, âm đạo nhiều huyết đỏ tươi lẫn máu cục, sản phụ đưa vào phòng đẻ giảm đau tối đa, kiểm soát tử cung, dùng thuốc tăng co, tác động học vào tử cung, chẹn động mạch chủ bụng theo dõi sau 50 phút, thấy huyết nhiều, tử cung không 60 thành lập khối cầu an tồn chuyển phịng mổ cắt tử cung bán phần để phần phụ truyền đơn vị máu toàn phần đơn vị huyết tương tươi đông lạnh Trƣờng hợp 2: Sản phụ 31 tuổi P: 2002, sau đẻ cắt nới TSM sơ sinh nặng 3300g, trường hợp có truyền oxytocin kích co tử cung Sau rau sổ, kiểm tra không thấy máu âm đạo tiến hành khâu phục hồi vết rách chuyển sang phòng hậu sản đầu, sau 90 phút kiểm tra thấy da niêm mạc nhợt, mạch: 105l/p, HA: 100/50mmHg, bụng chướng nhẹ, thăm âm đạo có nhiều máu đỏ tươi chảy sản phụ chuyển vào phịng đẻ giảm đau kiểm sốt tử cung, dùng thuốc tăng co, cầm máu, chẹn động mạch chủ bụng, tác động học vào tử cung theo dõi 30 phút không kết quả, chuyển phòng mổ, mở bụng thấy nhiều máu cục máu loãng ổ bụng, kiểm tra tử cung thấy vỡ mặt sau góc trái đoạn tử cung, tiến hành cắt tử cung bán phần để phần phụ phải truyền đơn vị máu toàn phần đơn vị huyết tương tươi đông lạnh Trƣờng hợp 3: Sản phụ 19 tuổi para 0000, thời gian chuyển 16 giờ, sau đẻ cắt nới TSM sơ sinh nặng 3500g khâu phục hồi TSM đưa ngồi phịng hậu sản 2h đầu, sau 2h thấy da niêm mạc hồng nhạt, mạch huyết áp bình thường, tử cung cao rốn, khơng có khối cầu an toàn, trương lực tử cung nhão, âm đạo nhiều huyết đỏ tươi lẫn máu cục, sản phụ đưa vào phịng đẻ giảm đau, kiểm sốt tử cung, dùng thuốc tăng co, cầm máu, tác động học vào tử cung, chẹn động mạch chủ bụng kiểm tra cổ tử cung âm đạo không rách thêm sau theo dõi 45 phút tử cung khơng thành lập khối cầu an tồn, huyết đỏ tươi nhiều, chuyển phòng mổ khâu mũi B-Lynch, kiểm tra lại đường thấy không chảy máu tử cung co đóng lại thành bụng truyền đơn vị máu toàn phần 61 Trong nghiên cứu so với số tác giả khác tỷ lệ truyền máu thấp hơn, điều trường hợp CMSĐ phát sớm xử trí kịp thời, bệnh nhân nặng không tập trung đông bệnh viện Phụ Sản Trung Ương bệnh viện Phụ Sản Hà Nội, nên tỷ lệ phải truyền máu thấp so với số nghiên cứu tác giả khác [27], [30] 62 ẾT LUẬN Theo kết nghiên cứu bàn luận có 37 trường hợp chảy máu sau đẻ đường âm đạo tổng số 6248 trường hợp đẻ đường âm đạo BVPSTB từ 01/6/2019 đến 31/5/2020, chúng tơi có số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên nhân chảy máu sau đẻ đƣờng âm đạo - Tỷ lệ chảy máu sau đẻ đường âm đạo 0,59% - Độ tuổi hay gặp 20-24 tuổi - Nghề nghiệp chiếm tỷ lệ cao công nhân chiếm 48,6% - Chảy máu sau đẻ đường âm đạo gặp sản phụ sinh lần đầu chiếm 54,1% - Trọng lượng thai từ 3.000 - 3.400 (g) (chiếm 62,2%) - Thời điểm phát chảy máu sớm trước 2h sau đẻ 91,9% - Thiếu máu trước đẻ mức độ nhẹ 13,5% - Nguyên nhân CMSĐ thường gặp Bệnh viện Phụ sản Thái Bình là:  Chấn thương đường sinh dục dưới: 45,9%  Sót rau sau đẻ: 35,1%  Đờ tử cung: 27% ết xử trí trƣờng hợp chảy máu sau đẻ đƣờng âm đạo địa bàn nghiên cứu - Các sản phụ CMSĐ xử trí kịp thời thành công 100% - Trong số 37 sản phụ CMSĐ:  Có 33 trường hợp điều trị nội khoa thành cơng chiếm tỷ lệ:89,2%  Có trường hợp phẫu thuật cắt TCBP: 5,4%  Có trường hợp khâu mũi B-Lynch: 2,7%  Có trường hợp thắt ĐMTC: 2,7% Tỷ lệ truyền máu sau đẻ: 37,8% 63 KHUYẾN NGHỊ Từ kết đề tài, chúng tơi có khuyến nghị sau: - Tơn trọng trình sinh lý chuyển (đặc biệt giai đoạn sổ thai) - Xử trí tích cực giai đoạn chuyển theo hướng dẫn Bộ Y tế - Theo dõi sát bệnh nhân đầu sau đẻ TÀI LIỆU THAM HẢO World Health Organization (1998), “Mother - baby package”, WHO/RHT/MSM/94.11, Rev 1) Bộ Y tế (2017), Chảy máu sau đẻ, Quyết định số 4128/QĐ-BYT ngày 29/7/2016 Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành “Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản”, trang 103 Bertault D.,Pigné A (1995), “Hémoragies de la délivrance: Pris en charge actuelle”, La Prese Médicale Nguyễn Đức Vy (2002), "Tình hình chảy máu sau đẻ BVBVBMTSS năm (1996 - 2001)" Tạp chí thơng tin Y dược, tr 36 - 39 Phạm Thị Hải (2007), "Tình hình chảy máu sau đẻ BVPSTƯ Từ 7/2004- 6/2007 ", Luận văn thạc sĩ y học Tr 37 Nguyễn Thị Ngọc Phượng; Lê Trường Giang (1997), “Tình hình chảy máu sau sinh thành phố Hồ Chí Minh (1991 - 1994)”, Nội san phụ sản Việt Nam, tr 17- 22 Codaccioni X (1994), “Hemorragies de la delivrance: Diagnostic, traitement’’, La revue du praticien (Paris),pp 2257-59 Bộ Y tế (2012), “Thông tư hướng dẫn thử thuốc lâm sàng”, Hà Nội ngày tháng năm 2012 Phan Trường Duyệt (1998), Phẫu thuật sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, tr 758 - 761 10 Pernoll M.L (1991) "Current obstetric  gynecologic: Diagnois  treatment" 7th edition, Appleton  langue, California,27, pp 568-76 11 Trần Châu Hà (2001), Nghiên cứu tình hình chảy máu sau đẻ viện BVBMTSS năm (1996 - 2000), Luận văn thạc sĩ Y học Tr 30 12 Phạm Thị Xuân Minh (2004), Tình hình chảy máu sau đẻ Bệnh viện phụ sản trung ương từ 6/1999 - 6/2004, Luận văn thạc sĩ Y học 13 Cohen R W., Olivennes F (1995), “ Hemorragies du postpartum’’, La revue du praticien (Paris), pp 1777-81 14 Andersen H F., Hopkins M (1993), "Postpartum hemorrhage", Sciarra, Vol (80) 15 Hunter DJS P, Wassenaar N (1992) “Effet of carbetocin, a long - acting oxytocin analog on the postpartum uterus Clin Pharmacol Ther 1992; 52; 60 - 67 16 Gabbe S G (1991), "Obstetric: Normal and problem pregnancies Churchill livingstone", New York, 18, pp 573-602 17 Trần Đình Tú (2000), "Chảy máu nặng sản khoa", Bài giảng chuyên khoa cấp I 18 Đoàn Duy Mạnh (2010), Nghiên cứu số yếu tố liên quan phương pháp xử trí băng huyết sau đẻ Bệnh viện Phụ sản Thái Bình năm 2008-2009, Luận văn Chuyên khoa cấp II chuyên ngành Sản phụ khoa 19 Bộ môn dược lý Trường Đại học Y Hà Nội (1999), Dược lý học tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 758 - 760 20 Bộ môn phụ sản Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh (1996), Sản phụ khoa, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh, Tập Tr 240 - 246 21 Bộ môn phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội (1978), Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học Tr 248 - 251 22 Bộ môn phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội (2000), Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất Y học Tr 229 - 240 23 Bộ môn phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội (2002), Bài giảng sản phụ khoa tập 1, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 135 - 142 24 Bộ môn phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Bài giảng sản phụ khoa dùng cho sau đại học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 61 - 65 25 Bộ Y tế (2002), Dược thư quốc gia Việt Nam, lần xuất thứ nhất, Hà Nội, tr 479 - 480 26 Bộ Y tế (2003), “Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 - kỷ XX”, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2003 27 Bạch Thị Cúc (2010), “Nghiên cứu chảy máu sau đẻ Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2008 - 2009”, luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II, đại học Y Hà Nội 28 Dương Thị Cương, Vũ Bá Quyết (1999), Xử trí cấp cứu sản phụ khoa, Nhà xuất Y học Tr 60 - 62 29 Phan Hiếu (2006), Cấp cứu sản phụ khoa, Nhà xuất Y học Hà Nội 30 Nguyễn Thị Hiền (2016), Nghiên cứu nguyên nhân thái độ xử trí chảy máu sau đẻ Bệnh viện phụ sản Trung ương 31 Phạm Thị Thu Hương, “So sánh Carbetocin Oxytocin dự phòng băng huyết sau sanh sản phụ sinh ngã âm đạo tai Bệnh viện Nhân dân Gia Định”, Báo cáo Hội nghị khoa học thường niên Hội Nội tiết Sinh sản Vô sinh TPHCM (HOSREM) 2011 32 Masuzawa Yuko, Kataoka Yaeko, Fujii Kana, et al (2018), "Prophylactic management of postpartum haemorrhage in the third stage of labour: an overview of systematic reviews", Systematic Reviews 7(1) 33 Trần Thị Lợi, Nguyễn Thị Minh Tuyết (2009), Hiệu bóng chèn lịng tử cung điều trị băng huyết sau sinh, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, số 13 (phụ số 1-2009), tr 32-38 34 Attilakos G (2008), “Carbetocin vs oxytocin for the prevention of postpartum haemorrhage after caesarean section A double - blind randomized trial” 35 Đặng Thị Minh Nguyệt (2009), “So sánh hiệu Duratocin Oxytocin giai đoạn chuyển dạ”, Tạp chí nghiên cứu Y học 2012, 71 (6), tr 75 - 80 36 Đặng Thị Minh Nguyệt (2010), Chảy máu sau đẻ thuốc tăng co tử cung, Nhà xuất Y học Hà Nội 37 Nguyễn Công Khanh, Lê Xuân Ngọc (1993), Một số thay đổi máu ngoại biên phụ nữ có thai, Nội san Y Dược học Việt Nam, tr 133-135 38 Huỳnh Thị Thu Thuỷ, Vương Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Ngọc Phượng (1999), Mioprostol đặt trực tràng dự phòng băng huyết sau sinh đờ TC, Hội nghị sản phụ khoa, tr 12- 13 39 Fernandez H., Pons J C.,Chambon G (1988), Internal iliac artery ligation in postpartum hemorrhage", Eur J Gynecol Obstet Reprod Biol, 28, pp 213-220 40 Kong Choi Wah and To William Wing Kee (2018), "Menstrual and reproductive outcomes after use of balloon tamponade for severe postpartum hemorrhage", BMC Pregnancy and Childbirth 18(1) 41 Trường Đại học Y Hà Nội (2010), “Thống kê y sinh học”, Nhà xuất y học, 2010 42 Đỗ Văn Tú (2017), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân xử trí chảy máu sau đẻ Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Chuyên khoa cấp II chuyên ngành Sản phụ khoa 43 Lê Công Tước (2005), Đánh giá hiệu phương pháp thắt động mạch TC điều trị chảy máu sau đẻ BVPSTƯ 2000- 2004, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II Tr 51 44 Hoàng Văn Việt (2006), Nghiên cứu tình hình chảy máu sau đẻ bệnh viện phụ sản Thanh Hóa năm 2004 - 2005, Hội nghị phụ sản Việt - Pháp 6/2006 45 Boucher M, Nimrod C, Tawagi G (2004), “Carbetocin IM injection vs oxytocin IV for prevention of postpartum haemorrhage in women at risk following vaginal delivery” Am J Obstet Gynaecol Can 2004; 26: 484 488 46 B-Lynch C, Cooker A, Lawal AH, Abuj, CowenMJ (1997), “The B-lynch Surgical technique for control of massive postpartum hemorrhage: An altenative to hysterectomy? five case report” Br J Obstet Gyneacol 1997 47 Dansereau J, Joshi AK, Helewa ME et al (1999), “Doule - blind comparison of carbetocin versus oxytocin in prevention of uterine atony after caesarean section” Am J Obstet Gynaecol 180: 670 - 676 48 Higgins S (2003), Obstetric haemorrhage, Emergency Medicine 2003; 15: 227 - 231 49 Leung SW, Ng PS, Wong WY et al (2006), “A randomized trial of carbetocin versus syntometrine in the management of the third stage of labour” BJOG Int J Obstet Gynaecol 2006; 113: 1459 - 1464 50 Mohamad Faroucka A (2008), “A randomized trial comparing the efficacy and safety ò carbetocin with oxytocin in the prevention of postpartum haemorrhage (PPH) in women undergoing vaginal delivery”, 4th Asia Pacific Congress in Maternal Fetal Medicine 2008, 52 51 Mussalli GM, Shah J, Berch DJ, et al (2004), “Placenta accreta and methotrexate therapy: Three case reports” J Perinatol Jul- Aug; 20(5); pp 331-4 52 O'Brien P., EL- Refaey H.M., Gordon A.M (1998),"Rectally administered misoprostol for the treatment of postpartum hemorrhage unresponsive to oxytocin and ergometrine: a descriptive study", Obstet Gynecol, 92, pp 212 -214 53 Brun Romana, Spoerri Emilian, Schäffer Leonhard, et al (2019), "Induction of labor and postpartum blood loss", BMC Pregnancy and Childbirth 19(1) 54 Butwick Alexander J., Abreo Anisha, Bateman Brian T., et al (2018), "Effect of Maternal Body Mass Index on Postpartum Hemorrhage", Anesthesiology 128(4), pp 774-783 55 Chen Chengshi, Lee Sang Min, Kim Jong Woo, et al (2018), "Recent Update of Embolization of Postpartum Hemorrhage", Korean Journal of Radiology 19(4), p 585 56 Ford Jane B., Rousseau Anne, Rozenberg Patrick, et al (2018), "Variation in severe postpartum hemorrhage management: A national vignette-based study", Plos One 13(12), p e0209074 57 Jin Xin-Hang, Li Dan, and Li Xia (2019), "Carbetocin vs oxytocin for prevention of postpartum hemorrhage after vaginal delivery", Medicine 98(47), p e17911 58 Koch Daeska Marcella and Rattmann Yanna Dantas (2019), "Use of misoprostol in the treatment of postpartum hemorrhage: a pharmacoepidemiological approach", Einstein (São Paulo) 18 59 Levin Gabriel and Rottenstreich Amihai (2019), "Postpartum hemorrhage and blood transfusion among parturients with scarred uterus - The evidence is there", Acta Obstetricia et Gynecologica Scandinavica 98(4), pp 535-535 60 Hồ Xuân Tam, Trịnh Thị Hoài Xuân Nguyễn Ngọc Hoàng Mai (2014), Nghiên cứu áp dụng bóng chèn lịng tử cung điều trị dự phòng điều trị băng huyết sau sinh Bệnh viện Sản nhi Phú Yên năm 2013, Tạp chí Phụ sản, tập 12, số 1, tr 50-53 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Mã HSBA: …………… I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên Tuổi Nghề nghiệp: Địa chỉ: Ngày vào viện: Ngày đẻ: II PHẦN CHUYÊN MÔN Số lần có nạo, hút, sảy: Số lần đẻ: Tuổi thai: (tuần) Số lƣợng thai 1: Một thai  2: Song thai  3: Trên thai  Trọng lƣợng thai: (gam) Thời gian chuyển dạ: (giờ) Cách kết thúc thai nghén 0: Đẻ thường  Forceps  Nguyên nhân chảy máu sau đẻ - Rách đường sinh dục 8.1 Rách ÂH - ÂĐ - TSM  8.2 Rách CTC  8.3 Vỡ TC  - Do rau: 8.4 Sót rau  8.5 Lộn tử cung  8.6 Đờ tử cung  8.7 Rau cài RL  - Tồn thân: 8.8 Rối loạn đơng máu  Đẻ cắt TSM  Thời gian truyền Oxytocin (giờ) 10 Gây tê ngồi màng cứng 10.1 Có 10.2 Không   11 Thời điểm xuất CMSĐ 11.1 Chưa sổ rau 11.2 Sau sổ rau - sau đẻ 11.3 > 2-6 sau đẻ 11.4 > 6-24 sau đẻ     12 Các phƣơng pháp xử trí CMSĐ 12.1 Xử trí nội khoa + thủ thuật 12.2 Xử trí ngoại khoa a Lấy khối máu tụ âm đạo b Khâu vết rách ÂĐ - ÂH - TSM c Thắt động mạch tử cung d Khâu B - Lynch e Mổ cắt tử cung bán phần f Mổ cắt tử cung hoàn toàn         13 Các thông số huyết học thời điểm vào chờ đẻ: Số lượng hồng cầu G/l Hemoglobin: g/l Hematocrit: Tiểu cầu: G/l 14 Các thông số huyết học thời điểm chảy máu Số lượng hồng cầu G/l Hemoglobin: g/l Hematocrit: Tiểu cầu: G/l 15 Các thông số huyết động học thời điểm vào chờ đẻ: Mạch: lần/p Huyết áp tối đa: mmHg Huyết áp tối thiểu: mmHg 16 Các thông số huyết động học thời điểm chảy máu Mạch: lần/p Huyết áp tối đa: mmHg Huyết áp tối thiểu: mmHg 17 Thông số đông máu thời điểm trƣớc sinh PT APTT fibrinogen 18 Thông số đông máu thời điểm chảy máu PT APTT fibrinogen 19 Rối loạn đơng máu 1: Có  0: Khơng  20 Xử trí rối loạn đơng máu 18.1 Cầm máu học 18.2 Hồi sức 18.3 Bù thể tích tuần hồn 18.4 Sử dụng thuốc tăng động 21 Phƣơng pháp bồi phụ tuần hoàn Truyền dịch…………………  Truyền máu……… Số lượng máu truyền + chế phẩm máu……………… 22   ết xử trí 1: Thành công  0: Thất bại chuyển phương pháp   0: Không chuyển tuyến   0: Không tử vong  23 Chuyển tuyến 1: Chuyển tuyến 24 Tử vong 1: Tử vong Thái Bình, ngày tháng Ngƣời điều tra năm 20 ... ? ?Nghiên cứu nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng xử trí chảy máu sau đẻ đƣờng âm đạo Bệnh viện Phụ sản Thái Bình? ?? Với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên nhân chảy. .. lâm sàng, cận lâm sàng nguyên nhân sản phụ chảy máu sau đẻ 33 3.1.1 Tỷ lệ chảy máu sau đẻ BV Phụ sản Thái Bình 33 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sản phụ chảy máu sau đẻ. .. HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH PHẠM THỊ XUÂN NGHIÊN CỨU VỀ NGUYÊN NHÂN, TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ XỬ TRÍ CHẢY MÁU SAU ĐẺ ĐƢỜNG ÂM ĐẠO TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÁI BÌNH Chuyên ngành: Sản phụ khoa

Ngày đăng: 14/04/2021, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w