Bài giảng GA 5 TUẦN 19,20 MỚI

32 309 0
Bài giảng GA 5 TUẦN 19,20 MỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUÇN 19 Thứ hai ngày 10 tháng 01 năm 2011 TẬP ĐỌC NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I. MỤC TIÊU : - Đọc rành mạch, lưu loát; biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành, anh Lê). - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.Trả lời được các câu hỏi 1,2 và 3 (không cần giải thích lí do) II. CHUẨN BỊ : - Ảnh minh họa trong SGK, - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : HĐ 1. G giới thiệu chủ điểm Người công dân ; giới thiệu bài . HĐ 2.Luyện đọc : - Hd đọc phân vai - Hd luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai. - Hd đọc trong nhóm. - G đọc diễn cảm cả bài. - 2 H khá đọc. - H đọc nối tiếp theo vai. - Đọc từ khó; đọc chú giải và giải nghĩa từ. - H đọc theo cặp. - 1 H đọc cả bài. HĐ 3. Tìm hiểu bài: - Anh Lê giúp anh Thành việc gì ? Anh có giúp được không ? H đọc thầm và trả lời câu hỏi. *Anh Lê giúp anh Thành tìm việc ở Sài Gòn. - Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước ? *Chúng ta là đồng bào.Cùng máu đỏ da vàng với nhau.Nhưng .anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?.Vì anh với tôi chúng ta là công dân nước Việt - Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó ? HĐ 4.Hướng dẫn đọc diễn cảm: *Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó.Anh Thành htường không trả lời vào câu hỏi của anh Lê . - Hd luyện đọc đoạn 1: Phân vai, xác định giọng đọc của các vai, đọc bài. - H luyện đọc diễn cảm - H luyện đọc phân vai. - Hd các nhóm thi đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay. - H đọc theo nhóm 3. - 3 nhóm lên thi đọc. - Lớp nhận xét. * Củng cố, dặn dò : - G nhấn mạnh nội dung bài đọc, nhận xét tiết học. - Nhắc H về nhà đọc lại bài, đọc trước màn 2 của vở kịch. TOÁN TIẾT 91: DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. MỤC TIÊU: - Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan. 1 II. CHUẨN BỊ - Hình vẽ trong SGK. - Hình thức: cá nhân, cả lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động 1. Hình thành cách tính diện tích hình thang. - G nêu vấn đề: Tính diện tích hình thang ABCD đã cho. - Hd xác định trung điểm M của cạnh BC, rồi cắt rời hình tam giác ABM; sau đó ghép lại như hướng dẫn trong SGK để được hình tam giác ADK. - H nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK vừa tạo thành. - Yêu cầu H nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK (như trong SGK). - H nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK (như trong SGK). - Hd nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình để rút ra công thức tính diện tích hình thang, ghi công thức tính diện tích hình thang vào vở. S = (a + b) x h : 2 Hoạt động 2. Thực hành Bài 1a: Hd vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang. - H tính diện tích của hình thang rồi nêu kết quả tìm được. S = (12 + 8) x 5: 2 = 50 m 2 Bài 2a: Hd vận dụng công thức tính diện tích hình thang và hình thang vuông. - H tự làm phần a) sau đó đổi bài làm cho nhau và kiểm tra chéo. S = (4 + 9) x 5: 2 = 32,5 m 2 3. Củng cố, dặn dò : - Hd nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thang; - Nhắc Hvề nhà làm bài trong VBT. ĐẠO ĐỨC Bài 9: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. - Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương. II. CHUẨN BỊ : - Thẻ màu. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HĐ 1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em. - 2 H đọc truyện ở SGK - Hd thảo luận nhóm 4 các câu hỏi ở SGK. Gọi đại diện nhóm trình bày. 1.Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa ? + Vì cây đa là biểu tượng của quê hương cây đa đem lại nhiều lợi ích cho mọi người. 2. Hà gắn bó với cây đa như thế nào ? + Mỗi lần về quê, Hà đều cùng các bạn đến chơi dưới gốc đa. 2 3. Bạn Hà đóng góp tiền làm gì ? Vì sao bạn Hà làm như vậy ? + Để chữa cho cây sau trận lụt vì bạn Hà rất yêu quý quê hương. 4. Đối với quê hương, chúng ta phải như thế nào ? + Đối với quê hương chúng ta phải gắn bó, yêu quý và bảo vệ quê hương Kết luận: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của bạn Hà. HĐ 2 : Hoạt động nhóm 2. - G yêu cầu H thảo luận theo từng cặp để làm bài tập 1. - Kết luận: Trường hợp (a,b,c,d,e) thể hiện - Làm bài tập 1, SGK - H làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung tình yêu quê hương. - H đọc phần ghi nhớ HĐ 3: Trò chơi “Phóng viên”. - G hướng dẫn cách chơi và cử 2 em lần lượt làm phóng viên để phỏng vấn các bạn. - G theo dõi ; nhận xét chung. - H liên hệ thực tế - H tiến hành trò chơi, trao đổi theo gợi ý: - Quê bạn ở đâu ? Bạn biết gì về quê hương mình ? - Bạn đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương ? 3. Hoạt động tiếp nối. - Nhân xét tiết học. Dặn dò vê nhà: + Mỗi H vẽ 1 bức tranh về chủ đề “Quê hương” + Mỗi tổ chuẩn bị 1 bài thơ hay 1 bài hát nói về tình yêu quê hương . CHÍNH TẢ Nghe-viết: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I. MỤC TIÊU : - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được bài tập 2, bài tập 3b. II. CHUẨN BỊ : - Vở bài tập. - Hình thức: cá nhân, cả lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động 1 : Hd chính tả. - G đọc bài chính tả. - S theo dõi, đọc thầm lại bài 1 lần. - Bài chính tả cho em biết điều gì ? - Nhắc H viết hoa những tên riêng có trong bài. *Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của Việt Nam - H nêu các tên riêng cần viết hoa. - H luyện viết bảng con, 1H lên bảng lớn viết: - Hd luyện viết các từ ngữ dễ viết sai. Hoạt động 2 : Hd viết bài. chài lưới, khảng khái, nổi dậy, . - 3H đọc lại các từ khó. - G đọc cho H viết. - H viết bài. - G đọc lại bài chính tả một lượt. - G chấm 5 – 7 bài. Nhận xét chung. - H tự soát lỗi. - Đổi vở cho nhau soát lỗi. Hoạt động 3 : HD làm BT. Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu BT và bài -1 HS đọc to, cả lớp đọc theo. 3 thơ; cho HS làm bài. - Hd nhận xét. - HS làm bài theo cặp; trình bày. + Giấc, trốn, dim, gom, rơi. +Giêng, ngọt. -Bài 3b. - G nhận xét và chốt lại kết quả đúng: Là hoa lựu và cây sen. - H đọc yêu cầu và nội dung BT. - H làm bài cá nhân, trình bày. Lớp nhận xét. - H ghi kết quả đúng vào vở. Hoạt động 4.Củng cố,dặn dò. - G nhận xét tiết học. - Nhắc H về nhà viết lại bài. - Lắng nghe. - H thực hiện theo yêu cầu. TOÁN LUYỆN THÊM I. MỤC TIÊU. - Củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về diện tích hình thang. II. CHUẨN BỊ. - Vở luyện trang 3. - Hình thức: cá nhân, cả lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. 1. Thực hành luyện tập. Bài 1: Hd áp dụng công thức để nhẩm tính rồi chọn đáp án đúng. Gọi H nêu miệng, hd nhận xét và chốt đáp án đúng. Đáp số: a. Đ b. S Bài 2: Hd phân tích đề toán, nêu cách làm. - Cho H làm bài vào vở rồi chữa trên bảng. - Hd nhận xét, chốt cách làm đúng. Đáy bé: 24 : 3 = 8 (cm) Chiều cao: 4 + 4 = 12 (cm) Diện tích: (24 + 8) x 12 : 2 = 192 (cm 2 ) Bài 3: Hd như trình tự bài 2, - Hd chữa bài trên bảng, - Củng cố cách tìm trung bình cộng và cách tính diện tích hình thang. 2. Dặn dò về nhà. Đáy lớn: 120 + 10 = 130 (m) Chiều cao: (120+130):2-65 = 60 (m) Diện tích: (120+130)x60:2= 7500 (m 2 ) = 0,75 ha. H xem lại những nội dung vừa ôn luyện. TIẾNG VIỆT LUYỆN THÊM I. MỤC TIÊU. - Củng cố kiến thức đã học của bài tập đọc và chính tả buổi sáng. II. CHUẨN BỊ. - vở luyện trang 3, - Hình thức: cá nhân, cả lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. 1. Thực hành luyện tập. Bài 1 TĐ: Hd đọc lại bài tập đọc để tìm đáp án đúng. Gọi H nêu đáp án, nhận xét. Đáp án: - Kiếm việc làm. Bài 2 TĐ: Hd thảo luận cặp để nêu được 4 câu trả lời đúng. Hd nêu đáp án, kết luận. Bài 3 TĐ: Hd thảo luận cặp để chọn đáp án đúng. Gọi H phát biểu, kết luận. Bài 1 CT: Hd làm miệng và chữa bài trên bảng. Nhận xét, kết luận đáp án đúng. Bài 2 CT: Hd làm miệng như bài 1. Bài 3 CT: Hd thảo luận và trả lời. - Nhận xét, kết luận đáp án đúng. - Tìm đường cứu nước. - Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống. Thứ tự cần chọn là: gi, d, gi, r. -> o, o, ô, o, o. -> Cái cối xay. 2. Dặn dò về nhà. H xem trước bài luyện từ và câu. Thứ ba ngày 11 tháng 01 năm 2011 KHOA HỌC Tiết 37: DUNG DỊCH I. MỤC TIÊU : - Nêu được một số ví dụ về dung dịch. - Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất. II. CHUẨN BỊ : - Hình trang 76, 77 SGK. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1 : Thực hành “ Tạo ra một dung dịch” - GV cho HS làm việc theo nhóm như hướng dẫn trong SGK. * GV lưu ý HS: Trong quá trình khuấy đường cho tan vào nước, cả nhóm cần tập trung quan sát. * GV theo dõi & nhận xét. Hoạt động 2 : Thảo luận các câu hỏi: - Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì? - Dung dịch là gì? Kể tên một số dung dịch mà bạn biết ? Hoạt động 3 : Thực hành nhóm. - Hướng dẫn thực hành trang 77 SGK thảo luận, đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi trong SGK. * GV theo dõi và nhận xét. - Qua thí nghiệm trên, theo các em, ta * Nhóm trưởng điều khiển nhóm. * Các nhóm hoàn thành vào bảng * Đại diện nhóm trả lời - Đại diện mỗi nhóm nêu công thức pha dung dịch đường ( hoặc dung dịch muối) và mời các nhóm khác nếm thử nước đường hoặc nước muối của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét. - Ít nhất phải có 2 chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan được vào trong chất lỏng đó. - Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau được gọi là dung dịch. Ví dụ: dung dịch nước và xà phòng; dung dịch giấm và đường hoặc giấm và muối; . * HS làm việc theo nhóm * Đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung. * Đun nóng dung dịch muối, .Gặp lạnh, hơi 5 có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch? nước đọng lại thành nước. Còn muối thì ở lại nồi đun. Kết luận:- Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất. - Trong thực tế, người ta sử dụng phương pháp chưng cất để tạo ra nước cất dùng cho ngành y tế và một số ngành khác cần nước thật tinh khiết. Hoạt động 4 : Chơi trò chơi “đố bạn” - Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào? * Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế, người ta sử dụng phương pháp chưng cất. Để sản xuất muối từ nước biển người ta đã làm cách nào? 3. Củng cố, dặn dò * Để sx ra muối từ nước biển, người ta dẫn nước biển vào các ruộng làm muối. Dưới ánh nắng mặt trời, nước sẽ bay hơi và còn lại muối. - Gọi 1,2 H nhắc lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học. - Nhắc H về học lại bài và chuẩn bị bài học sau. LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU GHÉP I. MỤC TIÊU: - Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những câu khác ( ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép (BT1, mục 3) II. CHUẨN BỊ: - Vở bài tập. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1 : Nhận xét Câu 1: H đọc thầm đoạn văn của Đoàn Giỏi. - G ghi bảng, gạch dưới bộ phận CN, VN theo phát biểu của HS; nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Câu 2: Cho H đọc yêu cầu. - G cho H làm việc cá nhân. - Cho H trình bày kết quả; hd nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Câu 3: Có thể tách mỗi cụm C - V trong các câu ghép trên thành một câu đơn được không? Vì sao? - G nhận xét và chốt lại kết quả đúng. -H dùng bút chì đánh số thứ tự câu trong VBT. Xác định CN-VN trong từng câu. - Một số H phát biểu. Cả lớp nhận xét. - H xếp 4 câu vào 2 nhóm : câu đơn, câu ghép. Câu đơn: Mỗi lần .nhảy phóc lên . Câu ghép: Hễ con chó đi chậm, con khỉ .giật. Con chó chạy sải thì khỉ gò .ngựa. Chó chạy thong thả .ngúc ngắc. - Không được vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau, tách mỗi vế câu thành câu đơn sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc, không gắn kết nhau về nghĩa. 6 Hoạt động 2: Ghi nhớ. Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Cho H làm vào VBT, gọi H lên bảng chữa bài. - G nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Bài 2 : cho H làm bài vào VBT. - G nhận xét và chốt lại kết quả đúng. - 3 H đọc; cho ví dụ. - Câu 1, 2, 3, 4 là câu ghép. - Các vế câu của mỗi câu ngăn cách bởi dấu phẩy thứ nhất của câu. - Không tách được, nếu tách thì sự liên kết về ý nghĩa của các sự vật bị đứt. Bài 3: Cho H làm bài ở VBT (G ghi sẵn lên bảng để 3 H lên làm trên bảng). - G nhận xét và chốt lại kết quả đúng. *.Củng cố, dặn dò. - Nhấn mạnh nội dung ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. Nhắc H về gọc kĩ bài và xem trước bài sau. - 3 H làm trên bảng, trình bày. +Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc. +Mặt trời mọc, sương tan dần. - Đọc lại ghi nhớ. TOÁN TIẾT 92: LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: - Biết tính diện tích hình thang. Làm được bài 1, bài 3a. II. CHUẨN BỊ. - Hình thức: cá nhân, cả lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1 : Thực hành Bài 1: Cho H làm bài vào vở, - Gọi 3 H lên bảng sửa bài, hd nhận xét, chốt bài giải đúng. a. S = (14 + 6) x 7: 2 = 70 (m 2 ) b. S= ( 2 3 + 1 2 ) × 9 4 : 2 = 21 16 (m 2 ) c. S = (2,8 + 1,8) x 0,5: 2 = 1,65 (m 2 ) Bài 3a: Hd quan sát hình vẽ kết hợp với sử dụng công thức tính diện tích hình thang và kĩ năng ước lượng để giải bài toán về diện tích. Gọi H nêu miệng. - H quan sát, thảo luận theo cặp để đưa ra đáp án đúng. Đáp án: Đúng. - G đánh giá, kết luận. Hoạt động 2. Củng cố, dặn dò. - Nhấn mạnh cách tính diện tích hình thang. Nhắc H về làm bài trong VBT. - Xem trước bài Luyện tập chung. Thứ tư ngày 12 tháng 01năm 2011 TẬP ĐỌC NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (tiếp) I. MỤC TIÊU: - Biết đọc rõ ràng, rành mạch ,đọc đúng một văn bản kịch; phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả. 7 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân; tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.Trả lời được các câu hỏi 1,2, 3. II. CHUẨN BỊ: - Hình vẽ trong SGK. - Hình thức; cá nhân, nhóm, cả lớp. III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Luyện đọc - Hd chia 2 đoạn, Cho H đọc nối tiếp. - Hd luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai - Hd đọc nối tiếp lần 2. - Hd đọc theo cặp. - G đọc diễn cảm toàn bài. - 1H đọc toàn bài. - H đọc nối tiếp - H đọc từ ngữ khó - Luyện đọc đoạn, đọc chú giải ; giải nghĩa từ - Đọc theo nhóm 2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài - Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau? *Anh Lê có tâm lí tự ti, cam chịu, nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của . còn anh Thành ngược lại, không cam chịu; rất tin tưởng vào con đường mình đã chọn - Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào? - Người công dân số 1 trong đoạn kịch là ai? *Lời nói: Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có trí, lực .Tôi muốn sang nước họ, học . dân mình, . Cử chỉ: xoè 2 bàn tay ra: Tiền đây chứ đâu . - Người công dân số Một ở đây là Nguyễn Tất Thành vì ý thức công dân của một nước việt Nam độc lập được thức tỉnh rất sớm . Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm - Đọc mẫu, hd giọng đọc. - Cho H luyện đọc và thi đọc. - Nhận xét, cho điểm. - Đọc theo hướng dẫn, - Luyện đọc diễn cảm, - Luyện đọc phân vai; 2 nhóm thi đọc. *.Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. Dặn H về nhà đọc lại cả 2 trích đoạn. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài) I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người (BT1). - Viết được đoạn mở theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2. II. CHUẨN BỊ: - Vở bài tập, - Hình thức: cá nhân, cả lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 8 Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập Bài 1 :Cho H đọc yêu cầu, làm bài, trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. +Đoạn a: MB trực tiếp:Gt người định tả. + Đoạn b: MB kiểu gián tiếp:Gt hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu người định tả. - Lớp nhận xét. Bài 2 - Cho H đọc yêu cầu và 4 đề a,b, c, d - GV gợi ý: Người em định tả là ai? em có quan hệ với người ấy ntn? quen hoặc gặp trong trường hợp nào? Ở đâu? Em kính trọng người ấy ntn? - Cho H làm bài vào VBT - Hd trình bày bài làm, - H làm bài : Viết 2 đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 đề văn đã chọn (chọn 2 đề) - Nhận xét, khen những H có cách mở bài tốt. - Nhiều H nối tiếp nhau đọc bài viết. - Lớp nhận xét. Hoạt động 2.Củng cố,dặn dò. - H nhắc lại 2 kiểu mở bài. - Nhận xét tiết học, khen những H viết hay. Yêu cầu H viết chưa đạt về viết lại. Dặn H về nhà xem trước bài tiếp theo trong SGK. TOÁN Tiết 93: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Biết : - Tính diện tích hình thang, hình tam giác vuông. - Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. Làm được bài 1 và 2. II. CHUẨN BỊ: - Hình thức: cá nhan, cả lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1 : Thực hành Bài 1: Hd tự làm bài, 1 H đọc kết quả, các H khác nhận xét, đánh giá bài làm của bạn. - Nhận xét, chốt kết quả và cách làm đúng. S = 3 x 4 : 2 = 6cm 2 S = 2,5 x 1,6 : 2 = S = 2/5 x 1/6 : 2 = 2/60cm 2 Bài 2: Hd phân tích đề và nêu cách làm. Cho H tự trình bày và chữa bài. - Một H nêu hướng giải bài toán, các H khác nhận xét. Đáp số: 2,46 – 0,78 = 1, 68 (dm 2 )- Hd nhận xét. Chốt cách giải. Bài 3 : Dành cho HSKG Bài giải: a) Diện tích hình thang là: (50 + 70) x 40 : 2 = 2400 (m 2 ) Diện tích trồng đu đủ là: 2400 x 30 : 100 = 720 (m 2 ) Diện tích trồng chuối là: 2400 x 25 : 100 = 600 (m 2 ) Số cây đu đủ trồng được là: 720 : 1,5 = 480 (cây) b) Số cây chuối trồng được là: 600 : 1 = 600 (cây) Số cây chuối trồng được nhiều hơn số cây đu đủ là: 600 - 480 = 120 (cây) 3. Củng cố, dặn dò. Đáp số: a) 480 cây; b) 120 cây - Gọi H nêu cách tính S hình thang và S tam giác . 9 - Nhắc H chuẩn bị đồ dùng cho bài sau. - Chuẩn bị com-pa. KKOA HỌC Tiết 38: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc của tác dụng của ánh sáng. II. CHUẨN BỊ: - Hình trang 78, 79, 80, 81 SGK. Vở bài tập. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1 :Thí nghiệm - G chia nhóm, hd các nhóm thực hành. * Thí nghiệm1: Đốt 1 tờ giấy - Mô tả hiện tượng xảy ra. * H làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng xảy ra - Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không? * Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa (cho đường vào ống nghiệm hoặc lon sửa bò, đun trên ngọn lửa đèn cồn). - Mô tả hiện tượng xảy ra. - Dưới tác dụng của t o , đường có còn giữ được t/c ban đầu của nó hay không? ( Hoà tan đường vào nước, ta được gì? Đem chưng cất dung dịch đường, ta được gì? Như vậy,đường và nước có biến đổi thành chất khác khi hoà tan vào nhau thành dung dịch không?) * Hd đại diện nhóm trình bày, nhận xét. trong thí nghiệm theo yêu cầu ở trang 78 SGK sau đó ghi vào phiếu học tập. Phiếu học tập Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Giải thích hiện tượng * Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. * HS chú ý theo dõi. - Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như 2 thí nghiệm trên gọi là gì? - Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như 2 thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hoá học. - Sự biến đổi hoá học là gì? Kết luận: SGK. Hoạt động 2: Thảo luận. - Nói cách khác, sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác. * G cho S làm việc theo nhóm đôi. - Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn kết luận như vậy? - Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy? * H làm việc theo nhóm đôi. - H quan sát các hình trang 79 SGK và thảo luận các câu hỏi mà G đưa ra. * Đại diện nhóm trả lời một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung. * Kết luận:Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học. 10 [...]... 2: Hd phõn tớch tỡm cỏch gii Cho H OA =5: 2= 2 ,5( m); OC = 2 ,5- 1=1 ,5( m) lm vo v v cha trờn bng lp Din tớch phn tụ mu l: - Hd cha bi, nhn xột, cht cỏch gii 2,5x2,5x314 - 1,5x1,5x3,14 = 12 ,56 m Bi 3: Hd xỏc nh cỏch lm, cho H t Tớch 2 bỏn kớnh: 12 ,56 : 3,14 = 4 trỡnh by bi gii Chm v nhn xột Bỏn kớnh l 2cm Chu vi l: - Cht cỏch gii chung qua cỏc bi tp 2 x 2 x 3,14 = 12 ,56 (cm) 2 Dn dũ v nh H xem li nhng ni dung... a S = 5 x 5 x3,14= 78 ,5 (cm2) 2 4 b S = 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0 ,50 24 (dm2) trng hp r = 5 m hoc d = 5 m thỡ cú th chuyn thnh cỏc s thp phõn Bi 2a,b : Bi 2a,b : 2 - Hd H tỡm bỏn kớnh trc khi tớnh din a S = 6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm ) b S = 3,6 x 3,6 x 3,14 = 40,6944 (dm2) tớch Cho H lm nh cỏc bc bi 1 21 Bi 3: Hd c , phõn tớch v t trỡnh by bi gii Chm v nhn xột Din tớch mt bn: 45 x 45 x 3,14 = 283 ,5 cm2... ó cho bit th t % ca cỏc tun ri tr li - Tun 1: 15% ; Tun 2: 20% - Hd nờu kt qu, cht ỏp s ỳng - Tun 3: 25% ; Tun 4: 40% Bi 3: Hd xỏc nh dng toỏn v cỏch gii Tun 1: 900 : 100 x 15 = 1 35 (kg) - Cho H t trỡnh by bi gii Tun 2: 900 : 100 x 20 = 180 (kg) - Chm v hd cha bi Tun 3: 900 : 100 x 25 = 2 25 (kg) - Cng c cỏch gii cỏc bi toỏn Tun 4: 900 - 1 35 - 180 - 2 25 = 360 (kg) 2 Dn dũ v nh H xem li nhng ni dung... hoạt động dạy học chủ yếu 1 Ôn lại các bài hát đã học - Cán sự bắt nhp - Cho H hát tập thể - Một số H trả lời - Yêu cầu H nêu tên tác giả của từng bài 2 Ôn lại các bài tập đọc nhạc - 1 dãy xớng âm, 1dãy hát lời - Hd kết hợp xớng âm và hát lời - Gọi 1 số H đọc thuộc lòng bài đọc nhạc 3 Rèn luyện kĩ năng biểu diễn - Chọn bài, hình thức biểu diễn - Cho H tự chọn bài, chọn hình thức biểu - Biểu diễn trớc... II CHUN B - V luyn trang 5 - Hỡnh thc: cỏ nhõn, c lp III CC HOT NG DY HC CH YU 1 Thc hnh luyn tp Bi 1: Hd nh li cỏch tớnh, nhm tớnh ỏp s: i chiu v xỏc nh ỏp ỏn hoc S a S b - Gi H bỏo cỏo, nhn xột Bi 2: Hd phõn tớch v nờu cỏch gii Tng 2 ỏy: 270 x 2: 12 = 45 (cm) Cho H t trỡnh by v cha bi trờn bng ỏy ln: 45: (1+1 ,5) x 1 ,5 = 27 (cm) - Hd nhn xột, cht kt qu v cỏch gii ỏy bộ: 45 27 = 18 (cm) Bi 3: Hd... v xỏc nh cỏch gii tng t bi 2 Cho H t lm bi Tng 2 ỏy: 4 ,5 x 2 : 5 = 1,8 (dm) - Chm v hd cha bi b sung ỏy ln: (1,8 + 1,2): 2 = 1 .5 (dm) - Cht cỏch tỡm 2 ỏy t cụng thc tớnh SHT ỏy bộ: 1,8 1 ,5 = 0,3 (dm) 2 Dn dũ v nh H xem li nhng ni dung va ụn luyn TING VIT LUYN THấM I MC TIấU - Cng c kin thc ó hc ca bi tp c v tp lm vn II CHUN B - V luyn trang 5, - Hỡnh thc: cỏ nhõn, c lp III CC HOT NG DY HC CH YU 1... - H chỳ ý nghe Âm nhạc Luyện thêm I Mục tiêu - Ôn lại các bài hát và bài tập đọc nhạc đã học 31 - Rèn luyện kĩ năng biểu diễn II Chuẩn bị - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Ôn lại các bài hát đã học - Cán sự bắt nhp - Cho H hát tập thể - Một số H trả lời - Yêu cầu H nêu tên tác giả của từng bài 2 Ôn lại các bài tập đọc nhạc - 1 dãy xớng âm, 1dãy hát lời - Hd kết hợp... trỡnh by bi gii - Chm v hd cha bi - Cng c cỏch tớnh chu vi hỡnh trũn Hot ng 3 Cng c, dn dũ - Nhc H xem li kin thc va hc a C = 0,6 x 3,14 = 1,884 m b C = 2 ,5 x 3.14 = 7, 85 m c C = 1 2 x 2 x 3,14 = 3,14 (m) Chu vi ca bỏnh xe ú l : 0, 75 x 3,14 = 2, 355 (m) - 2H nhc li cỏch tớnh chu vi hỡnh trũn K THUT NUễI DNG G I MC TIấU : - Bit mc ớch ca vic nuụi dng g - Bit cỏch cho g n, cho g ung Bit liờn h thc t nờu... bng c C = 2 ,5 x 2 x 3,14 = 15, 7 (cm) - Hd nhn xột, cht kt qu ỳng Bi 2: - Luyn tp tớnh bỏn kớnh hoc ng 2H lờn bng cha bi kớnh hỡnh trũn khi bit chu vi ca nú.Cng c k a d = 15, 7 : 3,14 = 5 (m) nng tỡm tha s cha bit ca mt tớch b r x 2 x 3,14 = 18,84 Bi 3a: Cho H t trỡnh by bi gii r = 18,84 : 2 : 3,14= 3(dm) - Chm, nhn xột, cng c cỏch tớnh chu vi khi bit ng kớnh ca nú C = 0, 65 x 3,14 = 2,041 (m) Hot ng... ụng cú th 15 ho nc m cho g ung Hot ng 3 Nhn xột- dn dũ - Nhn xột gi hc, dn H v thc hnh - V nh thc hnh cho g n ung TON LUYN THấM I MC TIấU - Cng c kin thc, k nng tớnh chu vi hỡnh trũn II CHUN B - V luyn trang 7 - Hỡnh thc: cỏ nhõn, c lp III CC HOT NG DY HC CH YU 1 Thc hnh luyn tp Bi 1: Hd ỏp dng cụng thc nhm tớnh da d = 0,13m -> C = 4,082 dm vo d/r ri chn ni cho phự hp d = 4/5m -> C = 25, 12dm - Gi . = 45 (cm) Đáy lớn: 45: (1+1 ,5) x 1 ,5 = 27 (cm) Đáy bé: 45 – 27 = 18 (cm). Bài 3: Hd phân tích đề và xác định cách giải tương tự bài 2. Cho H tự làm bài. . viết bài. chài lưới, khảng khái, nổi dậy, . - 3H đọc lại các từ khó. - G đọc cho H viết. - H viết bài. - G đọc lại bài chính tả một lượt. - G chấm 5 – 7 bài.

Ngày đăng: 28/11/2013, 07:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan