Ve phuong phap giang day tac pham van

4 3 0
Ve phuong phap giang day tac pham van

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đồng thời, GV phải sử dụng linh hoạt các hình thức dạy học: khi thì phát vấn (có nhiều loại câu hỏi: câu hỏi tìm hiểu, câu hỏi phát hiện, câu hỏi phân tích, câu hỏi bình giá, câu hỏi gợ[r]

(1)

Về phương pháp giảng dạy tác phẩm văn

Lâu nay, nhiều hội nghị ngành GD-ĐT báo chí, người ta bàn thảo nhiều việc đổi phương pháp dạy- học (PPDH) Văn Bởi có thực tế cộm: chất lượng dạy- học Văn yếu Theo tôi, cốt lõi môn Ngữ văn tác phẩm văn học (TPVH), PPDHTPVH khó khăn nhất, bàn cãi nhiều Bài bàn PPDHTPVH (tương đồng với khái niệm Giảng văn).

Cũng cần phải nói thêm rằng: Không nên quan niệm phương pháp, biện pháp dạy- học Văn truyền thống lạc hậu, đáng loại bỏ, mà xuất thời điểm tiến bộ, khoa học(!?) Thực ra, đại ta, nhiều tụt hậu nước ngồi! Ví như: PPDH “lấy HS làm trung tâm”, xuất Liên Xô năm 50 kỷ trước; đến cuối năm 90 kỷ XX, ta nhập vào Việt Nam Mà lại cịn hiểu phiến diện, hiểu khơng Sự thực thì: “lấy HS làm trung tâm” khơng PPDH bao trùm (vì đối tượng tiếp nhận kiến thức HS), mà cịn nhấn mạnh mục đích nghiệp GD-ĐT bồi dưỡng, đào tạo HS trở thành người làm chủ xã hội! Vì vậy, nói: PPDH “lấy HS làm trung tâm” khơng có nghĩa HS “nhân vật trung tâm” nhà trường; mà “nhân vật trung tâm” nhà trường thiết phải người thầy giáo! Người xưa đúc kết: “Không thầy, đố mày làm nên” chứng tỏ điều Đây điều liên quan mật thiết đến việc xác định PPDH Văn

Trở lại vấn đề PPDHTPVH (giảng văn), xin gợi đề xuất điều

Một là: Trước hết, GV HS phải đọc kỹ TPVH. Dạy TPVH mà GV HS không đọc kỹ, không nghiền ngẫm TP thật vơ lý ! Tình trạng nay, HS (và GV) ngại đọc TPVH; mà số lượng TPVH có chương trình khơng phải nhiều! Tôi dạy Văn bậc đại học, tham gia giảng dạy Văn số trường

(2)

tác phẩm Thế cho nên, văn thi ĐH-CĐ nhiều năm nay, có chuyện “râu ông cắm cằm bà kia” văn ngô nghê, tức cười Chẳng hạn anh Chàng (viết sai tả, phải viết Tràng- truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân) lãnh đạo nhân dân đứng lên phá kho thóc Nhật, chia cho dân nghèo; Mỵ (trong “Vợ chồng A Phủ” Tô Hồi) gái đẹp lộng lẫy, làm dâu nhà Bá Kiến, bị Bá Kiến hành hạ dã man A Phủ yêu Mỵ điên dại xông đến nhà Bá Kiến cứu Mỵ, hai người rủ trốn; v v Cho nên, việc đọc trước đọc kỹ tác phẩm- phải điều bắt buộc HS. Trước giảng bài, GV phải kiểm tra việc này, thông qua việc xem chuẩn bị (trong có phần tóm tắt nội dung tác phẩm, phát biểu cảm nghĩ ban đầu tác phẩm) Có đọc trước đọc kỹ tác phẩm, bước đầu cảm- hiểu tác phẩm, sơ nắm chủ đề, kết cấu, trạng thái cảm xúc, hay cốt truyện, tính cách nhân vật biện pháp thể tác giả

Hai là: Phải nắm tiểu sử tác giả hoàn cảnh đời TPVH.

Tác giả nào, tác phẩm TPVH giới nội tâm nhà văn, thể tư tưởng, thái độ, tình cảm nhà văn sống, thể khát vọng Chân- Thiện- Mỹ nhà văn Mỗi nhà văn sinh hoàn cảnh gia đình, với sở thích, lối sống sống bối cảnh lịch sử- xã hội định Mơi trường gia đình xã hội, với biểu đa dạng trị, kinh tế, văn hoá, ảnh hưởng trực tiếp đến tư tưởng tình cảm nhà văn, điều phản ánh tác phẩm phạm vi Vì khơng nắm tiểu sử tác giả, hồn cảnh đời tác phẩm, HS viết lung tung; ví như: Xn Diệu họ Ngơ, cha Ngô Xuân Lộc, sinh sau cách mạng tháng 8/1945, quê Bắc Ninh; “Ông Xuân Quỳnh nhà thơ tình vĩ đại “Sóng” thơ lổi tiếng ông”! V v Không nắm tiểu sử tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm, khơng thể hiểu đúng, đánh giá tác phẩm

Ba là: Phải giảng dạy theo loại thể TPVH. Nói cách khác, phải vận dụng kiến thức lý luận văn học (những vấn đề nhất) cấu trúc TPVH loại thể TPVH việc giảng văn Đây vấn đề nguyên tắc, có ý nghĩa phương pháp luận Về cấu trúc, TPVH có đề tài, chủ đề, tư tưởng tác phẩm, biện pháp thể hiện, hình tượng cảm xúc (đối với tác phẩm trữ tình), cốt truyện, tính cách nhân vật (đối với tác phẩm tự sự), hệ thống lập luận (đối với tác phẩm nghị luận có giá trị văn học) Trong yếu tố đó, chủ đề tư tưởng tác phẩm- tức chủ đích sáng tác nhà văn, điều mà nhà văn muốn nhắn gửi đến người đọc- hai yếu tố cốt lõi, đạo quán xuyến toàn tác phẩm Mặt khác, TPVH thuộc loại thể định (cũng có tác giả sử dụng đồng thời vài thể loại, có thể loại chính) Mỗi loại thể (gồm nhiều thể loại) lại có đặc điểm thi pháp riêng

(3)

ứng với biện pháp thể tác phẩm) Tác phẩm thuộc loại thể trữ tình (có hai

thể loại thơ trữ tình, tuỳ bút, ) phải có cấu tứ, hình tượng cảm xúc (ví dụ hình tượng “Sóng” nữ sĩ Xuân Quỳnh), hình ảnh nhịp điệu câu thơ (Xn Diệu nói: “Nhịp điệu xúc cảm”), v v Do đó, giảng dạy tác phẩm tự sự, trọng tâm phải phân tích bình giá cốt truyện (ví dụ bình giá tình truyện “Vợ nhặt”, ) tính cách nhân vật (diễn biến theo thời gian hoàn cảnh) Giảng dạy tác phẩm trữ tình, phải trọng phân tích hình tượng cảm xúc, hình ảnh, ngơn ngữ cô đọng nhịp điệu câu thơ, đoạn thơ V v Giảng giải, phân tích, bình luận yếu tố để làm sáng tỏ chủ đề tư tưởng tác phẩm

Bốn là: GV Văn học- Nhà khoa học sư phạm, người nghệ sĩ. GV kiến trúc sư trí tuệ, kiến trúc sư tâm hồn HS-SV Hơn hết, người GV Văn học xứng đáng với danh hiệu cao quý Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: GV “nhân vật trung tâm” nhà trường Tôi tán đồng quan điểm này; nhấn mạnh rằng: Ngay dạy học, GV phải “nhân vật trung tâm”! GV người chủ đạo, người truyền thụ kiến thức, người hướng dẫn, gợi ý để HS tìm hiểu, tiếp nhận, khám phá giá trị nội dung hình thức nghệ thuật tác phẩm GV phải chủ đạo, định hướng cho HS-SV tìm hiểu, phân tích tác phẩm, nhiều phải khuyến khích em tinh thần phản biện, tìm tịi, phát đẹp, hay (và khiếm khuyết) tác giả tác phẩm; nghĩa phải phát huy tinh thần “dân chủ” học, không nên “theo quần chúng”(lời Bác Hồ), HS-SV sa đà vào điều lệch lạc, không trọng tâm Đồng thời, GV phải sử dụng linh hoạt hình thức dạy học: phát vấn (có nhiều loại câu hỏi: câu hỏi tìm hiểu, câu hỏi phát hiện, câu hỏi phân tích, câu hỏi bình giá, câu hỏi gợi cảm xúc, câu hỏi khái quát tổng hợp, ); phân tích, tổng hợp; diễn giảng (HS-SV thích lời diễn giảng hay); có tạo “khoảng lặng nghệ thuật” để học trò thẩm thấu tác phẩm

(4)

Đối với trường, lớp CĐ- ĐH khối C, D, giảng dạy TPVH tuân theo bước đây; song phải mức độ rộng hơn, sâu hơn, cao bậc PT Bài giảng TPVH bậc CĐ-ĐH, bên cạnh việc bồi dưỡng lực tư hình tượng, tư lơ-gích (các thao tác phân tích, so sánh, khái quát, tổng hợp, ), phải hệ thống luận điểm, luận luận chứng xác đáng có chiều sâu, phải vận dụng phương pháp quy nạp, diễn dịch, tổng- phân- hợp cách hợp lý, đồng thời trọng phương pháp gợi mở, phương pháp nghiên cứu khoa học phần, để SV tiếp tục nghiên cứu tác phẩm sau thầy giảng

Ba điều kiện thiết yếu để đổi PPDH TPVH, PPDH Ngữ văn: 1- Phải nâng cao chất lượng đào tạo SV Ngữ văn chất lượng bồi dưỡng thường xuyên GV Văn cấp. Người SV Ngữ văn từ giảng đường ĐH mà không học khá, học giỏi thực sự, không say mê môn học, trở thành GV Ngữ văn lại không thường xuyên học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ hun đúc niềm say mê văn học, khơng thể giảng dạy tốt Nói cách khác, PPDH dù có khoa học đến mấy, lý thuyết; việc vận dụng PPDH cách linh hoạt sáng tạo, để đạt hiệu cao thực tế giảng dạy- tuỳ thuộc nhiều vào tài người GV

2- Phải chọn lọc chu đáo TPVH thực có giá trị để đưa vào chương trình Ngữ văn từ bậc PT CĐ-ĐH (khối C, D). Có thế, học Văn hấp dẫn GV HS-SV! Cho phép tơi nói thật điều này: Văn học Việt Nam qua thời kỳ, văn học đại- tác phẩm hay! Nhiều tác phẩm có tính nhân văn, thiếu tính nghệ thuật; thường sa vào đơn giản, khuôn mẫu, gị bó, gượng ép theo mục đích Các nhà văn, nhà thơ nhà nghiên cứu văn học nước ta cần phải nhìn thẳng vào thực trạng

Ngày đăng: 14/04/2021, 06:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan