Chuyên đề Phương pháp giảng dạy phân môn Luyện từ và câu ở lớp 4

8 24 0
Chuyên đề Phương pháp giảng dạy phân môn Luyện từ và câu ở lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

6 Phương pháp trực quan là phương pháp dạy học trong đó giáo viên sử dụng các phương pháp nhằm giúp học sinh có biểu tượng đúng về sự vật và thu nhận được kiến thức, rèn luyện kỹ năng th[r]

(1)1 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN PHƯỚC ============= CHUYÊN ĐỀ KHỐI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ở LỚP Giáo viên: Nguyễn Thị Xanh Năm học: 2009 -2010 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Lop4.com (2) PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ở LỚP I LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ : Môn tiếng việt chương trình bậc tiểu học nhằm hình thành và phát triển giúp học sinh các kỹ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp các môi trường hoạt động lứa tuổi Giúp học sinh có sở tiếp thu kiến thức các lớp trên Trong môn Tiếng Việt phân môn luyện từ và câu có nhiệm vụ cung cấp nhiều kiến thức sơ giản viết Tiếng Việt và rèn luyện kỹ dùng từ đặt câu (nói - viết) kỹ đọc cho học sinh Cụ thể là: 1- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ, trang bị cho học sinh số hiểu biết sơ giản từ và câu 2- Rèn luyện cho học sinh các kỹ dùng từ đặt câu và sử dụng dấu câu 3- Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu, có ý thức sử dụng Tiếng Việt văn hoá giáo tiếp Nhận thức rõ tầm quan trọng phân môn, tôi mạnh dạn nghiên cứu chuyên đề “Phương pháp giảng dạy phân môn luyện từ và câu lớp 4'' II CƠ SỞ THỰC TIỄN Thuận lợi - Nhà trường luôn tạo điều kiện cho công tác thay sách đạt kết tốt, đội ngũ giáo viên học chương trình mới, phương pháp dạy học từ đợt đầu Có tay nghề, đầy đủ SGK, sách hướng dẫn và học sử dụng các phương tiện dạy học đại Đội ngũ giáo viên yêu nghề, có lực sư phạm - Phân môn luyện từ và câu lớp nhìn chung ngắn gọn, cụ thể đã bớt nhiều so với chương trình Từ ngữ - ngữ pháp lớp cũ, phân môn rõ dạng bài: Bài lý thuyết và bài tập thực hành với định hướng rõ ràng - Học sinh đã quen với cách học từ lớp 1, 2, nên các em đã biết lĩnh hội và luyện tập thực hành hướng dẫn giáo viên - Sự quan tâm phụ huynh học sinh góp phần nâng cao chất lượng môn học nói riêng và môn Tiếng Việt nói chung Lop4.com (3) - Các em học sinh học buổi/ngày Buổi sáng học lý thuyết và buổi chiều luyện tập củng cố để khắc sâu kiến thức Từ đó giúp các em có khả sử dụng thành thạo các bài tập thực hành và áp dụng linh hoạt vào các phân môn khác Khó khăn - Bên cạnh đó, học sinh với lối tư cụ thể, số phụ huynh chưa thực quan tâm đến em mình còn có quan điểm '' trăm nhờ nhà trường, nhờ cô'' làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập môn III NÔI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Học kỳ I: chủ điểm Chủ điểm 1: Thường người thể thương thân - "Nhân hậu - Đoàn kết'' Chủ điểm 2: Trung thực - Tự trọng Chủ điêm 3: Trên đôi cánh ước mơ thực ước mơ Chủ điểm 4: Có chí thì nên - nghị lực - ý chí Chủ điểm 5: Tiếng sáo diều - đồ chơi - Trò chơi Học kỳ II: chủ điểm Chủ điểm 1: Người ta là hoa là đất - tài - sức khoẻ Chủ điểm 2: Vẻ đẹp muôn màu - Cái đẹp Chủ điểm 3: Những người cảm - Dũng cảm Chủ điểm 4: Khám phá giới - Du lịch - Thám hiểm Chủ điểm 5: Tình yêu sống - Lạc quan yêu đời IV PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp gợi mở vấn đáp Phương pháp gợi mở vấn đáp là phương pháp dạy học không trực tiếp đưa kiến thức đã hoàn chỉnh mà hướng dẫn cho học sinh tư bước để các em tự tìm kiến thức phai học Phương pháp gợi mở vấn đáp nhằm tăng cường kĩ suy nghĩ sáng tạo quá trình lĩnh hội tri thức và xác định mức độ hiểu bài kinh nghiệm đã có học sinh Giúp Lop4.com (4) các em hình thành khả tự lực tìm tòi kiến thức Qua đó học sinh ghi nhớ tốt sâu sắc Yêu cầu sử dụng giáo viên phải lựa chọn câu hỏi theo đúng nội dung bài học, câu hỏi đưa phải rõ ràng, dễ dàng phù hợp với đối tượng học sinh cùng lớp Giáo viên dành thời gian cho học sinh suy nghĩ Sau đó cho học sinh trả lời, các em khác nhận xét bổ sung Phương pháp này phù hợp với loại bài lý thuyết, thực hành VD: Khi dạy bài danh từ (Tuần 5) mục địch bài là học sinh phải nằm danh từ là gì - Biết tìm danh từ trừu tượng đoạn văn và đặt câu với danh từ đó - Đưa VD: Mang theo chuyện cổ tôi Nghe sống thầm thì tiếng xưa Vàng nắng, trắng mưa Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi Đời cha ông với đời tôi Như sông với chân trời đã xa Chỉ còn truyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt ông cha mình + Hỏi: Em tìm TN vật đoạn thơ ? Dòng 1: Truyện cổ Dòng 5: Đời, cha ông Dòng 2: Cuộc sống, tiếng xưa Dòng 6: Con sông, chân trời Dòng 3: Cơn nắng, mưa Doàng 7: Truyện cổ Dòng 4: Con sống, rặng dừa Dòng 8: Ồng cha + HS Sắp xếp các từ vừa tìm theo nhóm - Từ người : Ông cha - Cha ông - Từ vật : sông, dừa, chân trời - Từ tượng : mưa, nắng - Từ khái niệm : Cuộc sống, truyện cổ, tiếng xưa, đời Lop4.com (5) - Từ đơn vị : Cơn, con, rặng + Hỏi: Những từ đó thuộc loại từ gì? (danh từ) + Hỏi: Vậy danh từ là gì? (Danh từ là từ vật: người, vật, tượng, khái niệm đơn vị) Vậy qua câu hỏi gợi mở cho các em đã kết thúc khái niệm ngữ pháp mà nội dung bài đề * Tóm lại phương pháp gợi mở vấn đáp sử dụng tất tiết học và phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh Phương pháp nêu và giải vấn đề Phương pháp nêu và giải vấn đề là giáo viên đưa tình gợi vấn đề, điều khiển học sinh phát vấn đề hoạt động tự giác, chủ động và sáng tạo để giải vấn đề thông qua đó mà kiến tạo tri thức rèn luyện kỹ Tăng thêm hiểu biết và khả áp dụng lý thuyết vào giải vấn đề thực tiến Nâng cao kỹ phân tích và khái quát từ tình cụ thể và khả độc lập khả hợp tác quá trình giải vấn đề Khi sử dụng phương pháp này, giáo viên cần chuẩn bị trước câu hỏi cho phù hợp với mục đích, yêu cầu và nội dung bài đảm bảo tính sư phạm, đáp ứng với các đối tượng học sinh, giáo viên cần chuẩn bị tốt kiến thức để giải vấn đề mà học sinh đưa VD: Khi dạy bài mở rộng vốn từ ''Đồ chơi - trò chơi'' Giáo viên đưa số thành ngữ tục ngữ sau: ''Chơi với lửa'', ''ở chọn nơi, chơi chọn bạn'', ngữ thích hợp để khuyên bạn a Nếu bạn em chơi với số bạn hư nên học kém hẳn b Nếu bạn em thích trèo lên chỗ cao chênh vênh, nguy hiểm để tỏ mình gan Với tình (1) các em có thể chọn thành ngữ tục ngữ ''ở chọn nơi, chơi chọn bạn'' Những với tình (2) các em có thể chọn thành ngữ tục ngữ * Tóm lại: Với phương pháp này giáo viên nên hiểu cùng tình có thể có nhiều cách giải để ứng dụng học tập, sống Phương pháp trục quan Lop4.com (6) Phương pháp trực quan là phương pháp dạy học đó giáo viên sử dụng các phương pháp nhằm giúp học sinh có biểu tượng đúng vật và thu nhận kiến thức, rèn luyện kỹ theo nội dung bài học cách thuận lợi Thu hút chú ý và giúp học sinh ghi nhớ bài tốt hơn, học sinh có thể khái quát nội dung bài và phát liên hệ các đơn vị kiến thức Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát theo nội dung cần truyền đạt VD: Khi dạy bài ''Đồ chơi - trò chơi'' giáo viên đưa tranh SGK để tìm các từ ngữ tên đồ chơi - trò chơi mà các em mở rộng bài học Bức tranh 1: học sinh tìm từ đồ chơi: diều -Trò chơi : thả diều Bức tranh 2: từ đồ chơi: ''dây'', nồi xoong'',''búp bê'' - ''trò chơi'''' nấu ăn'', ''cho bé ăn bột'',''nhảy dây'' *Tóm lại: Sử dụng phương pháp trực quan giảng dạy phân môn luyện từ và câu là quan trọng vì khai thác triệt để các kênh hình bài học nhờ đó mà giáo viên giúp học sinh nắm bài tốt Phương pháp rèn luyện theo mẫu Phương pháp rèn luyện theo mẫu là phương pháp dạy học mà giáo viên đưa cá mẫu cụ thể qua dó hướng dẫn học sinh tìm hiểu các điểm mẫu, chế tạo mẫu và thực theo mẫu Giúp học sinh có điểm tựa để làm bài, đặc biệt là với học sinh trung bình và yếu còn học sinh khá giỏi không bắt buộc phải theo mẫu để học sinh phát huy tính tích cực chủ động Phương pháp phân tích Đây là phương pháp dạy học đó học sinh hướng dẫn tổ chức giáo viên tiến hành tìm hiểu các dấu hiệu theo định hướng bài học từ đó rút bài học Giúp học sinh tìm tòi huy động vốn kiến thức cũ mình để tìm kiến thức Tạo điều kiện cho học sinh tự phát kiến thức (về nội dung và hình thức thể hiện) VD: Khi dạy ''Câu hỏi và dấu chấm hỏi'' B1: Cho học sinh tìm các câu hỏi bài tập đọc ''Người tìm đường tới các vì sao'' Các em tìm câu: Lop4.com (7) Vì bóng không có cánh mà bay được? Cậu làm nào mà mua nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm thế? Phân tích: H: Câu hỏi (1) là ai? (Xi - ôn - cốp - xki tự hỏi mình) H: Câu hỏi (2) là ai? (Bạn Xi - ôn - cốp - xki hỏi) H: Dấu hiệu nào giúp em nhận đó là câu hỏi (cuối câu có dấu chấm) giáo viên: Khi đọc câu hỏi phải nhấn mạnh vào ý cần để hỏi Qua phân tích giáo viên, học sinh rút đựơc bài học: Câu hỏi (còn gọi là câu nghi vấn) dùng để hỏi điều chưa biết VD: Bạn đã đọc bài chưa? VD: Có phải Trái đất quay xung quanh Mặt Trời Không? VD: Chú đất trở thành chú Đất Nung phải không? VD: Bạn Hoa trở thành học sinh giỏi à? Phần lớn câu hỏi là để hỏi người khác có câu để tự hỏi mình VD: Chiếc bút này mình đã mua đâu nhỉ? VD: Vì trái Đất lại quay nhỉ? VD: Thứ là sinh mình nhỉ? Câu hỏi thường có các tư nghi vấn (có phải, không; phải không, à, ) Khi viết cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?) VD: Có phải Trái đất quay xung anh mặt trời không? VD: Chú đất thành chú Đất Nung phải không? VD: Bạn Hoa trở thành học sinh giỏi à? * Tóm lại: Trên đây là số phương pháp dạy học mà tôi áp dụng giảng dạy phân môn luyện từ và câu Tuy nhiên tôi nhận thấy không có phương pháp dạy học nào là tối ưu Mỗi phương pháp thường có mặt mạnh - mặt yếu nó, mặt mạnh phương pháp này hỗ trợ cho mặt yếu phương pháp Cho nên để tránh nhàm chán Lop4.com (8) cần phối kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy phù hợp với nhiều đối tượng học sinh Có tiết học đạt kết cao II.QUY TRÌNH DẠY LUYỆN TỪ VÀ CÂU Dạy bài lí thuyết Dạy bài thức hành KTBC: (3-5') KTBC(3-5') Bài Bài a GTB: 1’ a GTB (1’) b Hình thành KN: 10-12' b Hướng dẫn thực hành (30-32') - Giáo viên phân tích ngữ liệu - Đọc và xác định yêu cầu BT c Hướng dẫn luyện tập: 18- 20' - Hướng dẫn phần BT mẫu - Đọc và xác định yêu cầu bài tập - Học sinh là BT - Hướng dẫn giải phần bài tập mẫu - Chấm, chữa - nhận xét -> Chốt KT - Học sinh làm bài tập - Chấm, chữa, nhận xét -> chốt KT d Củng cố -dặn dò (2-3') c Củng cố - dặn dò (2-3') Người viết Nguyễn thị Xanh Lop4.com (9)

Ngày đăng: 03/04/2021, 15:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan