-Yeâu caàu HS quan saùt tranh vaø traû lôøi caâu hoûi -Yeâu caàu HS töï laøm baøi, GV khuyeán khích HS vieát thaønh ñoaïn vaên vì trong tranh chæ hoaït ñoäng cuûa caùc baïn HS trong giôø[r]
(1)TUẦN 11
TẬP ĐỌC ƠNG TRẠNG THẢ DIỀU I Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng Nguyên 13 tuổi
- Trả lời câu hỏi SGK Kĩ năng:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc văn với giọng chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn
- Tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút Thái độ:
-
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ tập đọc trang 104, SGK (phóng to có điều kiện) - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc
III Hoạt động lớp:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Mở bài:
- Chủ điểm hôm học có tên gì? - Chủ điểm Có chí nên giới thiệu người có nghị lực vươn lên sống
2 Bài mới: a Giới thiệu bài:
- Câu chuyện ơng trạng thả diều học hơm nói ý chí cậu bé đứng cửa nghe thầy đồ giảng tranh b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:
- Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn (3 lượt HS đọc)
GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có)
- Gọi HS đọc toàn
- GV đọc mẫu, ý giọng đọc
*Toàn đọc với giọng kể chuyện: chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Đoạn cuối đọc với giọng sảng khoái
*Nhấn giọng từ ngữ: ham thả diều, bé tí, kinh ngạc, lạ thường, hai mươi, thuộc bài, như ai, lưng trâu, ngón tay, mảnh gạch …
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2 trả lời câu hỏi: + Nguyễn Hiền sống đời vua nào? Hồn cảnh gia đình cậu nào?
- Chủ điểm: Có chí nên - Lắng nghe
- Laéng nghe
- HS nối tiếp đọc theo trình tự
+ Đoạn 1:Vào đời vua … đến làm diều để chơi + Đoạn 2: lên sáu tuổi … đến chơi diều
+ Đoạn 3: Sau … đến học trị thầy. + Đoạn 4: Thế rồi… đến nướn Nam ta. - HS đọc thành tiếng
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
(2)+ Caäu bé ham thích trò chơi gì?
+ Những chi tiết nói lên tư chất thơng minh Nguyễn Hiền?
+ Đoạn 1, cho em biết điều gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi: + Nguyễn Hiền ham học chịu khó nào? + Nội dung đoạn gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi:
+ Vì bé Hiền gọi “Ông trạng thả diều”?
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4: HS trao đổi trả lời câu hỏi
- Cả ba câu tục ngữ, thành ngữ có nét nghĩa với nội dung truyện Nguyễn Hiền người tuổi trẻ, tài cao, người công thành danh toại Những điều mà câu chuyện muốn khuyên có chí nên Câu tục ngữ có chí nên nói ý nghĩa câu chuyện
+ Câu chuyện khuyên ta điều gì? - Đoạn cuối cho em biết điều gì?
- Yêu cầu HS trao đổi tìm nội dung
- Ghi nội dung * Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc đọan Cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay
- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn văn
Thầy phải kinh ngạc … đom đóm vào trong. - Nhận xét theo giọng đọc cho điểm HS - Tổ chức cho HS đọc tồn
- Nhận xét, cho điểm HS 3 Củng cố – dặn dò:
+ Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? + Truyện đọc giúp em hiểu điều gì?
Nhận xét tiết học
- Dặn HS phải chăm học tập, làm việc theo gương trạng nguyên Nguyễn Hiền
+ Cậu bé ham thích chơi diều
+ đọc đến đâu hiểu đến có trí nhớ lạ thường, cậu thuộc hai mươi trang sách … + Tư chất thông minh Nguyễn Hiền
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
+ Nhaø nghèo, Hiền phải bỏ học ban ngày chăn trâu … xin thầy chấm hộ
- Đức tính ham học chịu khó Nguyễn Hiền - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
+ Vì cậu đỗ trạng Nguyên năm 13 tuối, lúc cậu thích chơi diều
- HS đọc thành tiếng, HS ngồi bàn trao đổi trả lời câu hỏi
*HS phát biểu theo suy nghĩ nhóm * trẻ tuổi tài cao: Ơng cịn nhỏ mà có tài * có chí nên: có chí hướng, ơng tâm học gặp nhiều khó khăn
* cơng thành danh toại: đỗ trạng nguyên, vinh quang đạt
+ Câu chuyện khun ta phải có ý chí, tâm làm điều mong muốn
- Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên
+ Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đỗ trạng nguyên 13 tuổi
- HS đọc, lớp phát biểu, tìm cách đọc hay (như hướng dẫn)
- HS ngồi bàn luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn - đến HS thi đọc
- HS đọc toàn
+ Câu truyện ca ngợi trạng nguyên Nguyễn Hiền Ôâng người ham học, chịu khó nên thành tài + Truyện giúp em hiểu muốn làm việc phải chăm chỉ, chịu khó
+ Nguyễn Hiền gương sáng cho chúng em noi theo
(3)CHÍNH TẢ (NHỚ – VIẾT) NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ I Mục đích u cầu:
Kiến thức:
- Nhớ – viết tả; trình bày khổ thơ chữ; không mắc lỗi - Làm tập (viết lại chữ sai tả câu cho), làm BT2b
+ HS khá, giỏi: Làm yêu cầu BT3 SGK (viết lại câu) Kĩ năng:
- Tốc độ viết khoảng 80 chữ/15 phút Thái độ:
- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học:
- Bài tập 2b tập viết vào bảng phụ III Hoạt động lớp:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KTBC: 1HS lên bảng, lớp viết bảng tay:
xôn xao, sản xuất, xuất sắc, suôn sẻ, bền bỉ, ngõ nhỏ, ngã ngửa, hỉ hả,…
- Nhận xét chữ viết HS 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
- Tiết tả hơm em nhớ- viết khổ thơ đầu thơ Nếu có phép lạ làm tập tả.
b Hướng dẫn nhớ- viết tả: * Trao đổi nội dung đoạn thơ:
- Gọi HS mở SGK đọc khổ thơ đầu thơ Nếu có phép lạ
- Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ
- Hỏi: + bạn nhỏ đọan thơ có mơ ước gì?
+ GV tóm tắt: bạn nhỏ mong ước giới trở nên tốt đẹp
* Hướng dẫn viết tả:
- u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết luyện viết
- Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày thơ * HS nhớ- viết tả:
* Soát lỗi, chấm bài, nhận xét: c Hướng dẫn làm tập tả: Bài 2b:
– Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm
- HS lên bảng thực yêu cầu
- Laéng nghe
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo - HS đọc thành tiếng
+ Các bạn nhỏ mong ước có phép lạ mau hoa, kết trái ngọt, để trở thành người lớn, làm việc có ích để làm cho giới khơng cịn mùa đơng giá rét, để khơng cịn chiến tranh, trẻ em ln sống hồ bình hạnh phúc
- Các từ ngữ: hạt giống, đáy biển, đúc thành, ruột,…
- Chữ đầu dòng lùi vào Giữa khổ thơ để cách dịng
- HS đọc thành tiếng
(4)- Gọi HS nhận xét, chữa - Kết luận lời giải - Gọi HS đọc thơ
Baøi 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nhận xét, chữa - Gọi HS đọc lại câu
- Mời HS giải nghĩa câu.GV kết luận lại cho HS hiểu nghĩa câu,
3 Củng cố – dặn dò:
- Gọi HS đọc thuộc lòng câu
- Nhận xét tiết học, chữ viết hoa HS dặn HS chuẩn bị sau
nhaùp
- Nhận xét, chữa bạn bảng - Chữa (nếu sai)
- HS đọc lại thơ
- Lời giải: Nổi tiếng, đỗ trang, ban thưởng, đỗi, xin, nồi nhỏ, thuở hàn vi, phải, hỏi mượn, của, dùng bữa, đỗ đạt
- HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK
- HS làm bảng Cả lớp chữa chì vào SGK
- Nhận xét, bổ sung bs2i bạn bảng - HS đọc thành tiếng
a Tốt gỗ tốt nước sơn. b Xấu người đẹp nết.
c Mùa hè cá sông, mùa đông bễ. d Trăng mờ tỏ sao
Dẫu núi lỡ cao đồi.
(5)LUYỆN TỪ VAØ CÂU LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp)
-Nhận biết sử dụng từ qua tập thực hành (1, 2, 3) SGK + HS khá, giỏi: Biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ Kĩ năng:
- Thái độ:
-II Đồ dùng dạy học:
- Bài tập 2a 2b viết vào giấy khổ to bút
- Bảng lớp viết sẵn câu văn BT đoạn văn kiểm tra cũ III Hoạt động lớp:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KTBC:
- Gọi HS lên bảng gạch chân động từ có đoạn văn sau:
Những mảnh mướp … bụi chanh. - Hỏi: + Động từ gì? Cho ví dụ - Nhận xét chung cho điểm HS 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Trong tiết luyện từ câu hôm em luyện tập từ bổ sung ý nghĩa cho động từ biết cách dùng từ
b Hướng dẫn làm tập:
Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung.
- Yêu cầu HS gạch chân động từ bổ sung ý nghĩa câu
- Hỏi: + Từ Sắp bổ sung cho ý nghĩa cho động từ đến? Nó cho biết điều gì?
+ Từ bổ sung ý nghĩa cho động từ trúc? Nó gợi cho em biết điều gì?
- Kết luận: Những từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ rấp quan trọng Nó cho biết việc diễn hay hồn thành
- Yêu cầu HS đặt câu từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ
- Nhận xét, tuyên dương HS hiểu bài, đặt câu hay,
- HS lên bảng làm, HS lớp viết vào nháp
- HS nhận xét bạn làm bảng - HS trả lời nêu vói dụ
- Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu nội dung
- HS làm bảng lớp HS lớp gạch chì vào SGK
+ Trời ấm lại pha lành lạnh Tết đến. + Rặng đào lại trút hế lá.
+ Từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ đến Nó cho biết việc gần diễn
+ Từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ trút Nó gợi cho em đến việc hoàn thành
- Laéng nghe
- Tự phát biểu
+ Vậy bố em công tác + Sắp tới sinh nhật em. + Em làm xong tập toán. + Mẹ em nấu cơm.
(6)Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi làm bài.GV giúp đỡ nhóm yếu Mỗi chỗ chấm điền từ lưu ý đến nghĩa việc từ
- Gọi HS nhận xét, chữa - Kết luận lời giải
a Mới dạo ngơ non cịn lấm tấm như mạ non Thế mà lâu sau, ngơ biến thành rung rung trước gió nắng.
- Hỏi HS: Tại chỗ trống em điền từ (đã, sắp, sang)?
- Nếu HS làm sai, GV giảng kĩ cho em hiểu ý nghĩa thời gian từ qua việc đoạn văn, đoạn thơ
Baøi 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu truyện vui - Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS đọc từ thay đổi hay bỏ bớt từ HS nhận xét làm bạn
- Nhận xét kết luận lời giải - Gọi HS đọc lại truyện hoàn chỉnh
- Hỏi HS chỗ: Tại lại thay (bỏ đã, bỏ sẽ)?
+ Truyện đáng cười điểm nào?
3 Củng cố- dặn doø:
- Hỏi: + Những từ ngữ thường bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ?
- Gọi HS kể lại truyện Đãng trí lời kể
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học chuẩn bị sau
- HS nối tiếp đọc phần
- HS trao đổi, thảo luận nhóm HS Sau hồn thành HS lên bảng làm phiếu HS lớp viết bút chì vào nháp
- Nhận xét, sửa chữa cho bạn - Chữa (nếu sai)
b Sao cháu không với bà
Chào mào hót vườn na chiều Sốt ruột, bà nghe chim kêu
Tiếng chim rơi với nhiều hạt na Hết hè, cháu xa
Chào mào hót, mùa na tàn.
- Trả lời theo chỗ trống ý nghĩa từ với việc (đã, đang, sắp) xảy
- Laéng nghe
- HS đọc thành tiếng
- HS trao đổi nhóm dùng bút chì gạch chân, viết từ cần điền
- HS đọc chữa
Đã thay đang, bỏ từ đang, bỏ thay
- HS đọc lại
+ Thay nhà bác học làm việc phòng làm việc
+ Bỏ người phục vụ vào phịng nói nhỏ với giáo sư
+ Bỏ tên trộm đa vào phòng
(7)KỂ CHUYỆN BÀN CHÂN KÌ DIỆU I Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Nghe, quan sát tranh để kể lại đoạn, kể nối tiếp tồn câu chuyện Bàn chân kì diệu (do GV kể)
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi gương Nguyễn Ngọc Kí giàu nghị lực, có ý chí vươn lên học tập rèn luyện
Kó năng:
- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời bạn kể Thái độ:
-II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện SGK trang 107 (phóng to có điều kiện) III Hoạt động lớp:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Bài mới:
a Giới thiệu bài:- Bạn nhớ tác giả của thơ Em thương học lớp
- Câu truyện cảm động tác giả thơ Em thương trở thành gương sáng cho bao hệ người Việt Nam Câu chuyện kể chuyện gì? Các em kể
b.Kể chuyện:
- GV kể chuyện lần 1: ý giọng kể chậm rãi, thong thả Nhấn giọng từ ngữ gợi tả hình ảnh, hành động Nguyễn Ngọc Kí: Thập thị, mềm nhũn, bng thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt, co quắp,…
- GV kể chuyện 2: Vừa kể vừ vào tranh minh hoạ đọc lời phía tranh
c Hướng dẫn kể chuyện: a Kể nhóm:
- Chia nhóm HS Yêu cầu HS trao đổi, kể chuyện nhóm.GV giúp đỡ nhóm
b Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS kể đoạn trước lớp - Mỗi nhóm cử HS thi kể kể tranh - Nhận xét HS kể
- Tổ chức cho HS thi kể tồn chuyện
GV khuyến khích HS khác lắng nghe hỏi lại bạn số tình tiết truyện
+ Hai cánh tay Kí có khác người? + Khi giáo đến nhà, Kí làm gì? + Kí cố gắng nào?
+ Kí đạt thành cơng gì?
+ Nhờ đâu mà Kí đạt thành cơng đó?
- Tác giả thơ Em thương nhà thơ Nguyễn Ngọc Kí
- Lắng nghe
- HS nhóm thảo luận Kể chuyện Khi HS kể, em khác lắng nghe, nhận xét góp ý cho bạn
(8)- Gọi HS nhận xét lời kể trả lời bạn - Nhận xét chung cho điểm HS c Tìm hiểu ý nghĩa truyện:
- Hỏi: + câu truyện muốn khuyên điều gì? + Em học điều Nguyễn Ngọc Kí
- Thầy Nguyễn Ngọc Kí gương sáng học tập, ý chí vươn lên sống Từ cậu bé bị tàn tật, ông trở thành nhà thơ, nhà văn Hiện ông Nhà giáo Ưu tú, dạy môn ngữ văn cho trường Trung học Thành Phố Hồ Chí Minh
2 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà kể lại chuyện cho người thân nghe chuẩn bị câu chuyện mà em nghe, đọc người có nghị lực
- Nhận xét, đánh giá lời bạn kể theo tiêu chí nêu
+ Câu truyện khuyên kiên trì, nhẫn nại, vượt lên khó khăn đạt mong ước
+ Em học anh Kí tinh thần ham học, tâm vươn lên cho hồn cảnh khó khăn + Em học anh Kí nghị lực vươn lên sống
+ Em thấy cần phải cố gắng nhiều học tập
(9)TẬP ĐỌC CĨ CHÍ THÌ NÊN I Mục đích u cầu:
Kiến thức:
- Hiểu lời khuyên qua câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu chọn, khơng nản lịng gặp khó khăn
- Trả lời câu hỏi SGK Kĩ năng:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi - Tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút
Thái độ: -
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ tập đọc trang 108, SGK (phóng to có điều kiện) - Khổ giấy lớn kẻ sẵn bảng sau bút
III Hoạt động lớp:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KTBC:- Gọi HS nối tiếp đọc truyện Ông Trạng thả diều trả lời câu hỏi nội dung
- Gọi HS đọc toàn nêu đại ý
- Nhận xét cho điểm HS
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ (vừa vào tranh vừa nói) Bức tranh vẽ cảnh người phụ nữ chèo thuyền bốn bề sơng nước, gío to, sóng lớ, sống, muốn đạt điều mong muốn phải có ý chí, nghị, lực, khơng nản lịng Những câu tục ngữ hơm muốn khun điều
b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Gọi HS tiếp nối đọc câu tục ngữ (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có) - HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn - Gọi HS đọc phần giải
- HS lên bảng thực yêu cầu
- Laéng nghe
- HS nối tiếp đọc câu tục ngữ - HS ngồi bàn kuyện đọc
- HS đọc toàn - HS đọc phần giải
- Đọc thầm, trao đổi - HS đọc thành tiếng
(10)- GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc *Các câu tục ngữ có giọng rõ ràng, nhẹ nhàng, thể lời khun chí tình
*Nhấn giọng từ ngữ: mài sắt, nên kim, lận trịn vành, keo này, bày, chí, nê, bền, vững, bền chí, dù ai, mặc ai, sóng cả, rã tay chèo, thất bại, thành cơng,…
b Tìm hiểu baøi:
- Yêu cầu HS đọc thầm trao đổi trả lời câu hỏi
- Gọi HS đọc câu hỏi
- Phát phiếu bút cho nhóm HS
- Gọi nhóm dán phiếu lên bảng cử đại diện trình bày - Gọi nhóm khác nhận xét bổ sung
- Kết luận lời giải
- Nhận xét bổ sung để có phiếu
Khẳng định có ý chí thì nhất định thành công
Khun người ta giữ vững mục tiêu chọn
Khuyên người ta khơng nản lịng khi gặp khó khăn.
1 Có công mài sắt có ngày nên kim…
4 Người có chí nên…
2 Ai thi hành… Hãy lo bền chí câu cua…
3 Thua keo này, bày keo … Chớ thấy sóng mà rã… Thất bại mẹ…
- Gọi HS đọc câu hỏi HS trao đổi trả lời câu hỏi
+ Theo em, HS phải rèn luyện ý chí gì? Lấy ví dụ biểu HS ý chí
- Các câu tục ngữ khuyên điều gì?
- Ghi nội dung * Đọc diễn cảm học thuộc lòng:
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng đọc thuộc lòng theo nhóm
- HS đọc thành tiếng HS ngồi bàn trả lời câu hỏi - Phát biểu lấy ví dụ theo ý
a) Ngắn gọn câu
b) Có hình ảnh: Gợi cho em hình ảnh người làm việc thành cơng
c) Có vần điệu
+ HS phải rèn luyện ý chí vượt khó, cố gắng vươn lên học tập, sống, vượt qua khó khăn gia đình, thân
+ Những biểu HS khơng có ý chí: *Gặp khó khơng chịu suy nghĩ để làm
- Các câu tục ngữ khuyên giữ vững mục tiêu chọn khơng nản lịng gặp khó khăn khẳng định: có ý chí định thành cơng
- HS nhắc lại
- HS ngồi hai bàn luyện đọc, học thuộc lịng, HS đọc bạn lắng nghe, nhẩm theo sửa lỗi cho bạn
(11)GV giúp đỡ nhóm
- Gọi HS đọc thuộc lòng câu theo hình thức truyền điện hàng ngang hàng dọc - Tổ chức cho HS thi đọc - Nhận xét giọng đọc cho điểm HS
3 Củng cố – dặn dò:
- Hỏi: + Em hiểu câu tục ngữ muốn nói lên điều gì? - Nhận xét tiết học
(12)TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Xác định đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề SGK
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề Kĩ năng:
- Thái độ: -
II Đồ dùng dạy học:
- Sách truyện đọc lớp (nếu có)
- Bảng phú ghi sẵn tên truyện hay nhân vật có nghị lực, ý chí vươn lên - Bảng lớp viết sẵn đề vài gợi ý trao đổi
III Hoạt động lớp:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KTBC:- Gọi cặp HS thực trao đổi ý kiến nguyện vọng học thêm môn khiếu
- Nhận xét, cho điểm HS 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:- Ở tuần em luyện tập trao đổi ý kiến với người thân việc muốn học thêm môn khiếu Hôm nay, em luyện tập, trao đổi gương có ý chí, nghị lực vươn lên sống
b Hướng dẫn trao đổi: * Phân tích đề bài: - Gọi HS đọc đề
- Hỏi: + Cuộc trao đổi diễn với ai? + Trao đổi nội dung gì?
+ Khi trao đổi cần ý điều gì?
- Giảng dùng phấn màu gạch chân từ: em với người thân đọc truyện, khâm phục, đóng vai,…
* Hướng dẫn tiến hành trao đổi: - Gọi HS đọc gợi ý
- Gọi HS đọc tên truyện chuẩn bị Nhân vật SGK
Nhân vật truyện đọc lớp - Gọi HS nói tên nhân vật chọn - Gọi HS đọc gợi ý
*Ví dụ: Nguyễn Ngọc Kí
- HS lên bảng thực yêu cầu
- HS nhận xét nội dung, cách tiến hành nội dung trao đổi bạn
- Laéùng nghe
- HS đọc thành tiếng
+ Cuộc trao đổi diễn em với người thân gia đình: bố, mẹ ơng bà, anh, chị, em + Trao đổi người có ý chí vươn lên
+ Khi trao đổi cần ý nội dung truyện Truyện phải người biết trao đổi phải thể thái độ khâm phục nhân vật truyện
- HS đọc thành tiếng
- Kể tên truyện nhân vật chọn
Nguyễn Hiền, Lê- ơ- nac- đô- đa Vin- xi, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Ngọc Kí,…
Niu- tơn (cậu bé Niu- tơ), Ben (cha đẻ điện thoại), Kỉ Xương (Kỉ Xương học bắn), …
- Một vài HS phát biểu. - HS đọc thành tiếng
(13)+ Hồn cảnh sống nhân vật (những khó khăn khác thường)
+ Nghị lực vượt khó
+ Sự thành đạt
- Gọi HS đọc gợi ý
- Gọi HS thực hỏi- đáp + Người nói chuyện với em ai? + Em xưng hô nào?
+ Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện
c Thực hành trao đổi: - Trao đổi nhóm
- GV trao đổi cặp HS gặp khó khăn - Viết nhanh tiêu chí đánh giá lên bảng + Nội dung trao đổi chưa? Có hấp dẫn khơng?
+ Các vai trao đổi rõ ràng chưa? + Thái độ sao, cử chỉ, động tác, nét mặt sao?
- Nhận xét chung cho điểm HS 3 Củng cố – dặn dị:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà viết lại nội dung trao đổi vào tập chuẩn bị sau
Ông bị tật bị liệt hai cách tay từ nhỏ rất ham học Cô giáo ngại ông không theo nên không dám nhận.
Ơng cố gắng tập viết chân Có chân co quắp, cứng đờ, không đứng dậy vẫn kiên trì, luyện viết khơng quản mệt nhọc, khó khăn, ngày mưa, ngày nắng.
Ông đuổi kịp bạn trở thành sinh viên của trường đại học Tổng hợp Nhà Giáo ưu tú.
- HS đọc thành tiếng + Là bố em/ anh em/…
+ Em gọi bố/ sưng Anh/ xưng em
+ Bố chủ động nói chuyện với em sau bữa cơm tối bố khâm phục nhân vật truyện./ Em chủ động nói chuyện với anh hai anh em trò chuyện phòng
- HS chọn trao đổi Thống ý kiến cách trao đổi Từng HS nhận xét bổ sung cho
- Một vài cặp HS tiến hành trao đổi Các HS khác lắng nghe
(14)LUYỆN TỪ VAØ CÂU TÍNH TỪ
I Mục đích u cầu: Kiến thức:
- Hiểu tính từ từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái, … (nội dung ghi nhớ)
- Nhận biết tính từ đoạn văn ngắn (đoạn b, BT1, mục III), đặt câu có dùng tính từ (BT2)
+ HS khá, giỏi: Thực toàn BT1 (mục III) Kĩ năng:
- Thái độ:
-II Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp kẻ sẵn cột BT2 III Hoạt động lớp:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KTBC:- Gọi HS lên bảng đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa cho động từ
- Gọi HS tiếp nối đọc tập 2,3 hoàn thành
- Nhận xét chung cho điểm HS 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Tiết học hơm em sẽ tìm hiểu tính từ cách sử dụng tính từ để nói, viết câu văn có hình ảnh hơn, lơi hấp dẫn người đọc người nghe
b Tìm hiểu ví dụ:
Câu 1:- Gọi HS đọc truyện cậu HS Aùc- boa. - Gọi HS đọc phần giải
+ Câu chuyện kể ai?
Câu 2:- Yêu cầu HS đọc tập 2.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi laøm baøi
- Gọi HS nhận xét, chữa cho bạn - Kết luận từ
a Tính tình, tư chất cậu bé Lu- i: chăm chỉ, giỏi
b Màu sắc vật:
- Những cầu trắng phao - Mái tóc thấy Rơ- nê: xám
c Hình dáng, kích thước đặc điểm khác vật
- Thị trấn: nhò - Vườn nho: con
- HS lên bảng viết
- HS đứng chỗ đọc
- Laéng nghe
- HS đọc chuyện - HS đọc
+ Câu chuyện kể nhà bác học tiếng người Pháp tên Lu- I Pa- xtơ
- HS đọc yêu cầu
- HS ngồi bàn trao đổ, dùng bút chì viết từ thích hợp HS lên bảng làm
- Nhận xét, chữa cho bạn bảng - Chữa (nếu sai)
(15)- Những nhà: nhỏ bé, cổ kính - Dịng sơng hiền hồ
Da thầy Rơ- nê nhăn nheo
- Những tính từ tính tình, tư chất cậu bé Lu- I hay màu sắc vật hình dáng, kíchthước đặc điển vật gọi tính từ
Câu 3:- GV viết cụm từ: lại nhanh nhẹn, lên bảng
+ Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? - Từ nhanh nhẹn diễn tả dáng nào? - Những từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động trạng thái người vật gọi tính từ
- Thế tính từ?
c Ghi nhớ:- Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - u cầu HS đặt câu có tính từ
- Nhận xét, tuyên dương HS hiểu đặt câu hay, có hình ảnh
d Luyện tập:
Bài 1:- Gọi HS đọc u cầu nội dung. - Yêu cầu HS trao đổi làm
- Gọi HS nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hỏi: + Người bạn người thân em có đặc điểm gì? Tính tình sao? Tư chất nào?
- Gọi HS đặt câu, GV nhận xét chữa lỗi dùng từ, ngữ pháp cho từ em
- Yêu cầu HS viết vào 3 Củng cố – dặn dò:
- Hỏi: + tính từ? Cho ví dụ
- Dặn HS nhà học ghi ghớ chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học
- HS đọc thành tiếng
- Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ lại + Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng hoạt bát nhanh bước
- Laéng nghe
- Tính từ từ miêu tả đặc điểm, tính chất vật, hoạt động trạng thái…
- HS đọc phần ghi nhớ trang 111 SGK - Tự phát biểu
+ Bạn Hoàng lớp em thông minh. + Cô giáo nhẹ nhàng vào lớp. + Mẹ em cười thật dịu hiền. + Em có khăn thêu đẹp. + Khu vườn yên tĩnh quá!
- HS tiếp nối đọc phần bài. - HS ngồi bàn trao đổi dùng bút chì gạch chân tính từ HS làm xong trước lên bảng víêt tính từ
- Nhận xét, bổ sung bạn - Chữa (nếu sai)
- HS đọc thành tiếng
+ Đặc điểm: cao gầy, béo, thấp…
+ Tính tình: hiền lành, dịu dàng, chăm chỉ, lười biếng, ngoan ngỗn,…
+ Tư chất: thông minh, sáng dạ, khôn, ngoan, giỏi,…
- Tự phát biểu
(16)TẬP LAØM VĂN MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục đích u cầu:
Kiến thức:
- Nắm hai cách Mở trực tiếp gián tiếp văn kể chuyện (nội dung ghi nhớ)
- Nhận biết Mở theo cách học (BT1, mục III); bước đầu viết đoạn Mở theo cách gián tiếp (BT3 mục III)
Kĩ năng: - Thái độ: -
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn mở trực tiếp gián tiếp truyện Rùa thỏ III Hoạt động lớp:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KTBC: Gọi cặp HS lên bảng thực hành trao đổi với người thân người có nghị lực, ý chí vươn lên sống
- Gọi HS nhận xét trao đổi 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Bài học hôm giúp các em biết mở đầu câu chuyện theo cách: gián tiếp trực tiếp
b Tìm hiểu ví duï:
Câu 1:- Treo tranh minh hoạ hỏi: em biết gì qua tranh này?
- Để biết nội dung truyện tính tiết truyện tìm hiểu
Câu 2:- Gọi HS tiếp nối đọc truyện Cả lớp đọc thầm theo thực yêu cầu Tìm đoạn mở truyện
- Gọi HS đọc đoạn mở mà tìm - Nhận xét, chốt lại lời giải
Câu 3:- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung HS trao đổi nhóm
- Treo bảng phụ ghi cách mở
- Gọi HS phát biểu bổ sung đến có câu trả lời
- Cách mở thứ nhất: kể vào việc câu chuyện mở trực tiếp Còn cách kở thứ hai cách mở gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào chuyện định kể - Hỏi: + Thế mở trực tiếp, mở gián
- cặp HS lên bảng trình bày
- Nhận xét bạn trao đổi theo tiêu chí nêu - Lắng nghe
- Đây chuyện rùa thỏ … - Lắng nghe
- HS tiếp nối đọc truyện
+ HS 1; Trời thu mát mẽ… đến đường + HS 2: Rùa khơng … đến trước
HS đọc thầm theo dùng bút chì đánh dấu đoạn mở truyện SGK
+ Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ Trên bờ sông Một rùa cố sức tập chạy.
- Đọc thầm đoạn mở
- HS đọc thành tiếng yêu cầu nội dung, HS ngồi bàn trao đổi để trả lời câu hỏi
(17)tieáp?
c Ghi nhớ:
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ d Luyện tập:
Baøi 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung HS lớp theo dõi, trao đổi vàv trả lời câu hỏi; Đó cách mở nào? Vì em biết?
- Gọi HS phát biểu
- Nhận xét chung, kết luận lời giải
+ Cách a mở trực tiếp (kể vào việc mở đầu câu chuyện)
+ Cách b/ mở gián tiếp (nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể)
- Gọi HS đọc lại cách mở
Bài 2:- Gọi HS đọc yêu càu chuyện hai bàn tay. HS trao đổi trả lời câu hỏi: câu chuyện Hai bàn tay mở theo cách nào?
- Gọi HS trả lời, nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh
- Nhận xét chung, kết luận câu trải lời Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hỏi: Có thể mở gián tiếp cho truyện lời ai?
- Yêu cầu HS tự làm Sau đọc cho nhóm nghe
- Gọi HS trình bày.GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho HS có
- Nhận xét, cho điểm viết hay 3 Củng cố – dặn dò:
- Hỏi: Có cách mở văn kể chuyện?
- Dặn HS nhà viết lại cách mở gián tiếp cho truyện Hai bàn tay
- Nhận xét tiết học
+ Mở trực tiếp: kể vào việc mở đầu câu chuyện
+ Mở gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc theo để thuộc lớp
- HS nối tiếp đọc cách mở HS ngồi bàn trao đổi, trả lời câu hỏi
+ Cách a/ Là mở trực tiếp kể vào việc mở đầu câu chuyện rùa tập chạy bên bờ sông
+ Cách b c/ d mở gián tiếp khơng kể việc chuyện mà nêu ý nghĩa hay cách khác để vào chuyện
- Laéng nghe
- HS đọc cách a., HS đọc cách b
- HS đọc thành tiếng Cả lớp theo dõi, trao đổi trả lời câu hỏi
- Truyện Hai bàn tay mở theo kiểu mở trực tiếp- kể nhay việc đầu câu truyện Bác Hồ hồi Sài Gịn có người bạn tên Lê
- Laéng nghe
- HS đọc yêu cầu SGK
- Có thể mở gián tiếp cho truện lới người kể chuyện Bác Lê
- HS tự làm bài: Các HS nhóm lắng nghe, nhận xét, sửa cho
(18)TUẦN 12
TẬP ĐỌC
“VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI I Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ côi cha, nhờ vào nghị lực ý chí vươn lên trở thành nhà kinh doanh tiếng
- Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK + HS khá, giỏi: Trả lời câu hỏi SGK Kĩ năng:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc văn với lời kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn
- Tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút Thái độ:
-
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ tập đọc trang 115, SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc III Hoạt động lớp:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KTBC:- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lịng câu tục ngữ có chí nên nêu ý nghĩa số câu tục ngữ
- Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
- Câu chuyện vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi nào? Các em học để biết …
b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:
- Gọi HS tiếp nối đọc đoạn (3 lượt HS đọc), GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS có
- Gọi HS đọc phần giải - Gọi HS đọc toàn
- GV đọc mẫu, ý giọng đọc
*Toàn đọc chậm rãi, giọng kể chuyện đoạn Đoạn đọc nhanh Đoạn đọc với giọng sảng khoái
*Nhấn giọng từ ngữ: mồ côi, đủ nghề, trắng tay, khơng nản chí, độc chiếm, thịnh vượng, ba mươi, bậc anh hùng,…
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi
- HS lên bảng thực yêu cầu
- Đây ông chủ công ty Bạch Thái Bưởi người mệnh danh ông vua tàu thuỷ
- HS nối tiếp đọc theo trình tự + Đoạn 1: Bưởi mồ cơi cha … đến ăn học + Đoạn 2: năm 21 tuổi …đến khơng nản chí + Đoạn 3: Bạch Thái Bưởi … đến Trưng Nhị + Đoạn 4: Chỉ muời năm… người thời - HS đọc thành tiếng
- HS đọc toàn
(19)+ Bạch Thái Bưởi xuất thân nào?
+ Trước chạy tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi làm gì?
+ Những chio tiết chứng tỏ ơng người có chí?
+ Đoạn 1, cho em biết điều gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn lại, trao đổi trả lời câu hỏi
+ Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điểm nào?
+ Bạch Thái Bưởi làm để cạnh tranh ngang sức với chủ tàu người nước ngồi?
+ Thành cơng Bạch Thái Bưởi cạnh tranh ngang sức với chủ tàu người nước ngoài? + Bạch Thái Bưởi thắng cạnh tranh với chủ tàu nước ơng biết khơi dậy lịng tự hào dân tộc người VN
+ Tên tàu Bạch Thái Bưởi có ý nghĩa gì?
+ Em hiểu vị anh hùng kinh tế?
+ Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành cơng?
+ Em hiểu Người thời gì?
+ Nội dung phần lại gì? - Nội dung gì?
* Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối đoạn HS lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với nội dung
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1,2 - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Tổ chức HS đọc toàn
- Nhận xét cho điểm HS 3 Củng cố – dặn dò:
- Qua tập đọc, em học điều Bạch Thái Bưởi?
- Nhận xét tiết học
+ Bạch Thái Bưởi mồ cơi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong Sau họ Bạch nhận làm nuôi cho ăn học
+ Năm 21 tuổi ông làm thư kí cho hãng bn, sau bn gỗ, bn ngơ, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ,…
+ Chi tiết: Có lúc trắng tay Bưởi khơng nản chí
+ Đoạn 1,2 nói lên Bạch Thái Bưởi người có chí - HS đọc thành tiếng HS lớp đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi
+ Bạch Thái Bưởi mở công ty vào lúc tàu người Hoa độc chiếm đường sông miền Bắc
+ Bạch Thái Bưởi cho người đến bến tàu để diễn thuyết Trên tàu ông dán dịng chữ “Người ta tàu ta”
+ Thành công ông khách tàu ông ngày đông Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông, ông mua xưởng sửa chữa tàu, kĩ sư giỏi trông nom
+ Tên tàu Bạch Thái Bười mang tên nhân vật, địa danh lịch sử dân tộc Việt nam
+ Là người dành thắng lợi to lớn kinh doanh…
+ Bạch Thái Bưởi thành cơng nhờ ý chí, nghị lực, có chí kinh doanh…
+ người sống thời đại với ơng + nói thành công Bạch Thái Bưởi
- Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên để trở thành vua tàu thuỷ
- HS tiếp nối đọc tìm giọng đọc (như hướng dẫn)
- HS đọc theo cặp - HS đọc diễn cảm
- đến HS tham gia thi đọc
(20)CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) NGƯỜI CHIẾN SĨ GIAØU NGHỊ LỰC I Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Nghe – viết tả; trình bày đoạn văn; không mắc lỗi - Làm tập 2b
Kó năng:
- Tốc độ viết khoảng 80 chữ/15 phút Thái độ:
- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học:
- Bài tập 2b viết tờ phiếu khổ to bút III Hoạt động lớp:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KTBC:
- Gọi HS lên bảng viết câu BT3
- Gọi HS đọc cho lớp viết + lương, lườn trước, ống bương, bươn chải… - Nhận xét chữ viết HS
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Trong tiết học em sẽ nghe – viết đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực làm tập tả
b Hướng dẫn viết tả: * Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn SGK - Hỏi: + Đoạn văn viết ai?
+ Câu chuyện Lê Duy Ứng kể chuyện cảm động?
* Hướng dẫn viết từ khó.
- u cầu HS tìm từ khó, đễ lẫn viết luyện viết
* Viết tả.
* Soát lỗi chấm bài:
c Hướng dẫn làm tập tả: Bài 2b:– Gọi HS đọc yêu cầu.
- yêu cầu tổ lên thi tiếp sức, HS điền vào chỗ trống
- GV HS làm trọng tài chữ cho HS nhóm khác, nhận xét đúng/ sai
- Nhận xét, kết luận lời giải
3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét chữ viết HS
- Dặn HS nhà kể lại chuyện Ngu cơng dời núi Cho gia đình nghe chuẩn bị sau
- HS leân bảng viết
- Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng
+ Đoạn văn viết hoạ sĩ Lê Duy Ứng
+ Lê Duy Ứng vẽ chân dung Bác Hồ máu chảy từ đôi mắt bị thương anh
- Các từ ngữ: Sài Gòn tháng năm 1975, Lê Duy Ứng, 30 triển lãm, giải thưởng…
- HS đọc thành tiếng - Các nhóm lên thi tiếp sức - Chữa
- Chữa (nếu sai)
(21)LUYỆN TỪ VAØ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I Mục đích u cầu:
Kiến thức:
- Biết thêm số từ ngữ (kể tục ngữ, từ Hán – Việt) nói ý chí, nghị lực người; bước đầu biết xếp từ Hán – Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền số từ (nói ý chí, nghị lực) vào chỗ trống đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung số câu tục ngữ theo chủ điểm học (BT4)
Kĩ năng: - Thái độ:
-II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung tập - Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung bút III Hoạt động lớp:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KTBC:- Gọi HS lên bảng đặt câu có sử dụng tính từ, gạch chân tính từ –Gọi HS lớp trả lời câu hỏi: Thế tính từ, cho ví dụ
- GV nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Trong tiết học này, em sẽ hiểu số từ, câu tục ngữ nói ý chí, nghị lực người biết dùng từ nói, viết
b Hướng dẫn làm tập: Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS nhận xét, chữa - Nhận xét, kết luận lời giải
Chí có nghĩa rất, (biểu thị mức độ cao nhất)
Chí phải, chí lý, chí thân, chí tình, chí công.
Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi - Gọi HS phát biểu bổ sung
- Làm việc liên tục, bền bỉ nghĩa nào? + Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ nghĩa từ gì?
+ Có tình cảm chân tình sâu sắc nghĩa từ gì?
- HS lên bảng đặt câu
- HS lớp: Thế tính từ, cho ví dụ
- Laéng nghe
- HS đọc thành tiếng
- HS lên bảng làm phiếu.HS lớp làm vào nháp
- Nhận xét, bổ sung bạn bảng - Chữa (nếu sai)
Chí có nghĩa ý muốn bền bỉ theo đuổi mục đích tốt đẹp
ý chí, chí khí, chí hướng, chí. - HS đọc thành tiếng
- HS ngồi bàntrao đổi, thao luận trả lời câu hỏi
- Dòng b (Sức mạnh tinh thần làm cho người kiên hành động, không lùi bước trước khó khăn) nghĩa từ nghị lực + nghĩa từ kiên trì
+ Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ nghĩa từ kiên cố
+ Có tình cảm chân tình, sâu sắc nghĩa từ chí tình chí nghĩa
(22)*Nếu cón thời gian GV cho HS đặt câu với từ: nghị lực, kiên trì, kiên cố, chí tình Để em hiểu nghĩa cách sử dụng từ
Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS nhận xét, chữa cho bạn - Nhận xét, kết luận lời giải - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận ý nghĩa câu tục ngữ
- Giải nghóa ñen cho HS
a Thử lửa vàng, gian nan thử sức. b Nước lã mà vã nên hồ.
c Có vất vả thành nhàn.
- Gọi HS phát biểu ý kiến bổ sung cho ý nghĩa câu tục ngữ
- Nhận xét, kết luận ý nghĩa câu tục ngữ
3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học thuộc từ vừa tìm câu tục ngữ
*Nguyễn Ngọc Kí người giàu nghị lực. *Kiên trì làm việc thành cơng. *Lâu đài xây kiên cố.
*Cậu nói thật chí tình. - HS đọc thành tiếng
- HS làm bảng lớp HS làm bút chì vào tập
- Nhận xét bổ sung bạn bảng - Chữa (nếu sai)
- HS đọc thành tiếng
- HS ngồi bàn đọc, thảo luận với ý nghĩa câu tục ngữ
- Laéng nghe
- Vàng phải thử lửa biết vàng thật hay giả, người phải thử thách gian nan biết nghị lực, biết tài năng.
- Từ nước lã mà làm thành hồ (bột lỗng hoặc vữa xây nhà), từ tay khơng (khơng có gì) mà dựng đồ thật tài ba, giỏi giang.
- Phải vất vả lao động thành công Không thể tự dưng mà thành đạt, kính trọng, có người hầu hạ, cầm tàn, cầm lọng che cho.
- Tự phát biểu ý kiến
a Thử lửa vàng, gian nan thử sức Khuyên người ta đừng sợ vất vả, gian nan Gian nam thử thách người, giúp người vững vàng, cứng cỏi
Nước lã mà vã nên hồ
Tay không mà đồ ngoan
Khuyên người đừng sợ hai bàn tay trắng Những người từ tay trắng mà làm nên nghiệp đáng kính trọng, khâm phục
c Có vất vả nhàn Không dư dễ cầm tàn che cho
(23)KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn kể lại câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) nghe, đọc nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên sống
- Hiểu câu chuyện nêu nội dung chuyện
+ HS khá, giỏi: Kể câu chuyện ngồi SGK; lời kể tự nhiên, có sáng tạo Kĩ năng:
- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời bạn kể Thái độ:
-II Đồ dùng dạy học:
- GV HS sưu tầm truyện có nội dung nói người có nghị lực - Đề gợi ý viết sẵn bảng
III Hoạt động lớp:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KTBC:- Gọi HS tiếp nối kể đoạn truyện Bàn chân kì diệu trả lời câu hỏi: Em học điều Nguyễn Ngọc Kí?
- Gọi HS kể tồn chuyện - Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
- Kiểm tra việc HS chuẩn bị truyện nhà
- Tiết kể chuyện hơm lớp thi xem bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn
b Hướng dẫn kể chuyện; * Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề
- GV phân tích đề bàiø, dùng phấn màu gạch từ: nghe, đọc, có nghị lực
- Gọi HS đọc gợi ý
- Gọi HS giới thiệu chuyện em đọc, nghe người có nghị lực nhận xét, tránh HS lạc đề người có ước mơ đẹp Khuyến khích HS kể chuyện SGK cộng điểm thêm
- HS lên bảng thực yêu cầu
- Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị tổ viên
- HS đọc thành tiếng - Lắng nghe
- HS nối tiếp đọc gợi ý - Lần lượt HS giới thiệu truyện + Bác Hồ truyện Hai bàn tay.
+ Bạch Thái Bưởi câu chuyện vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi.
Lê Duy Ứng truyện Người chiến sĩ giàu nghị lực.
+ Đặng Văn Ngữ truyện Người trí thức yêu nước.
(24)- Gọi HS giới thiệu câu chuyện dịnh kể
- HS đọc thành tiếng * Kể nhóm:
- HS thực hành kể nhóm
GV hướng dẫn HS gặp khó khăn Gợi ý:
+ Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật định kể
+ Kể chi tiết làm rõ ý nghĩa, nghị lực nhân vật
* Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể
- GV khuyến khích HS lắng nghe hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung truyện, ý nghĩa truyện - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn
- Cho điểm HS kể tốt 3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe Nhắc HS ham đọc sách
vi, đài, báo… đỗ đại học trở thành người lao động giỏi…)
- Lần lượt HS giới thiệu nhân vật mà định kể
+ Tôi xin kể câu chuyện Rô- bin- sơn đảo hoang mà đọc truyện trinh thám
+ Tôi xin kể câu chuyện anh Sơn người bị tàn tật mà học trường đại học Tấm gương anh dược xem chương trình Người đương thời
+ Tôi xin kể chuyện nhà giáo ưu tú Nguyễn Ngọc Kí…
- HS đọc thành tiếng
- HS ngồi bàn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện với
(25)TẬP ĐỌC VẼ TRỨNG I Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê – ô – nác – đô đa Vin – xi trở thành hoạ sĩ thiên tài
- Trả lời câu hỏi SGK Kĩ năng:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; đọc tên riêng nước ngồi (Lê – – nác – đô đa Vin – xi, Vê – rô – ki – ô); bước đầu đọc diễn cảm lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần)
- Tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút Thái độ:
-
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ tập đọc trang 121, SGK - Bảng phụ viết sẵn câu đọc hướng dẫn luyện đọc III Hoạt động lớp:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KTBC:
- Gọi HS lên bảng đọc tiếp nối Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bười trả lời nội dung
- Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:- Treo tranh chân dung hoạ sĩ Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi giới thiệu: Đây danh hoạ thiên tài người I- ta- la- a, Lê- ô- nác-đô đa Vin- xi ông hoạ sĩ, kiến trúc sư, kĩ sư, nhà bác học vĩ đại giới Bài tập đọc hôm cho em biết ngày đầu khổ công học vẽ danh hoạ
b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:
- Gọi HS tiếp nối doạn (3 lượt HS đọc) GV ý sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS (nếu có)
- Chú ý câu: Trong nghìn trứng xưa nay/ khơng có lấy hai hồn tồn giống đâu. - Gọi HS đọc phần giải
- Gọi HS đọc toàn
- GV đọc mẫu, ý cách đọc
+ Toàn đọc với giọng kể từ tốn Lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo nhẹ nhàng Đoạn cuối đọc với giọng cảm hứng, ca ngợi
+ Nhấn giọng từ ngữ: đừng tưởng, hoàn toàn giống nhau, thật đúng, khổ cơng, thật nhiều lần, tỉ mỉ, xác, gì, ….
* Tìm hiểu bài;
- HS lên bảng thực theo yêu cầu
- Quan sát lắng nghe
- HS đọc nối trình tự
+ Đoạn 1: từ nhỏ… đến vẽ ý + Đoạn 2: Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi đến thời đại phục hưng
(26)- Ỵêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi + Sở thích lê- ơ- nác- cịn nhỏ gì? + Vì ngày đầu học vẽ, cậu bé cảm thấy chán ngán?
+ Tại Vê- rô- ki- ô cho vẽ trứng không dễ?
+ Theo em thầy Vê- rô- ki- ô cho học trị vẽ trứng để làm gì?
+ Đoạn cho em biết điều gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi
+ Theo em nguyên nhân khiến cho Lê-ô- nác- đô đa Vin- xi trở thành hoạ sĩ tiếng?
- Nội dung đoạn gì?
- Những nguyên nhân tạo nên thành công Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi, nguyên nhân quang trọng khổ công luyện tập ông Ngay từ hôm nay, em cố gắng học giỏi để ngày mai làm việc thật tốt
- Nội dung gì? - Ghi nội dung * Đọc diễn cảm:
- Gọi HS tiếp nối đọc HS lớp theo dõi, tìm cách đọc hay
- Gọi HS đọc toàn
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc Thầy liền bảo:
- Con đừng tưởng … vẽ ý. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - Nhận xét cho điểm HS
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn - Nhận xét cho điểm HS 3.Củng cố – dặn dò:
- Câu chuyện danh hoạ Lê- ô- nác- đô đa Vin-xi giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà đọc
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Sở thích Lê- ơ- nác- thích vẽ + Vì suốt ngày cậu vẽ trứng, vẽ hết đến khác
+ Vì theo thầy, hàng nghìn trứng, khơng có lấy hai giống
+ Để biết cách quan sát vật cách cụ thể tỉ mỉ, miêu tả giấy vẽ xác + Lê- ô- nác- đô khổ công vẽ trứng theo lời khuyên chân thành thầy
- HS đọc thành tiếng HS lớp đọc thầm + Ơng ham thích vẽ có tài bẩm sinh + Ơng có người thầy tài giỏi tận tình bảo + Ơng khổ luyện, miệt mài nhiều năm tập vẽ + Ông có ý chí tâm học vẽ
- Sự thành đạt Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi - Lắng nghe
- Bài văn ca ngợi khổ công rèn luyện Lê-ô- nác- đô đa Vin- xi, nhờ ơng trở thành danh hoạ tiếng
- HS đọc nối tiếp HS tìm giọng đọc hướng dẫn
- HS đọc toàn - HS luyện đọc theo cặp
- đến HS đọc - HS đọc tồn
+ Phải khổ cơng rèn luyện thành tài
+ Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi thành tài nhờ tài khổ công tập luyện
(27)TẬP LÀM VĂN KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Nhận biết hai cách Kết (Kết mở rộng, Kết không mở rộng) văn kể chuyện (mục I BT1, BT2 mục III)
- Bước đầu viết đoạn kết cho văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3 mục III) Kĩ năng:
- Thái độ: -
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn kết Oâng trạng thả diều theo hướng mở rộng không mở rộng III Hoạt động lớp:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KTBC:
- Gọi HS đọc mở gián tiếp Hai bàn tay
- Gọi HS đọc mở gián tiếp truyện Bàn chân kì diệu (đã chuẩn bị tiết trước)
- Nhận xét câu văn, cách dùng từ HS cho điểm
2 Bài mới: a Giới thiệu bài:
- Hỏi: + có cách mở nào?
- Khi mở hay, câu chuyện lôi người nghe, người đọc, kết hay, hấp dẫn để lại lịng người đọc ấn tưự«ng khó qn câu chuyện Trong tiết tập làm văn hôm nay, cô hướng dẫn em cách viết đoạn kết theo hướng khác
b Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1, 2:- Gọi HS tiếp nối đọc truyện Ông Trạng thả diếu Cả lớp đọc thầm, trao đổi tìm đoạn kết chuyện
- Gọi HS phát biểu
- Hỏi; + Bạn có ý kiến khác? - Nhận xét chốt lại lời giải
Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung. - Yêu cầu HS làm việc nhóm
- Gọi HS phát biểu, GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho HS
- HS thực yêu cầu
- Laéng nghe
- Có cách mở bài: Mở trực tiếp, Mở gián tiếp
- Laéng nghe
- HS nối tiếp đọc chuyện + HS1: Vào đời vua…đến chơi diều
+ HS2: Sau nhà nghèo…đến nước nam ta
HS đọc thầm, dùng bút chì gạch chân đoạn kết truyện
- Kết bài: vua mở khoa thi Chú bé thả diều đỗ trạng nguyên Đó trạng nguyên trẻ nước việt Nam ta
- Đọc thầm lại đoạn kết - HS đọc thành tiếng
- HS ngồi bàn trao đổi thảo luận để có lời đánh giá hay
- HS trả lời
(28)Bài 4:- Gọi HS đọc yêu cầu GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn kết HS so sánh
- Gọi HS phát biểu
- Kết luận: vừa nói vừa vào bảng phụ
+ Cách viết thứ có biết kết cục câu truyện khơng có bình luận thêm cách viết không mở rộng
+ Cách viết thứ hai đoạn kết trở thành đoạn thuộc thân Sau cho biết kết cục, có lời đánh giá nhận xét, bình luận thêm câu chuyện cách kết mở rộng
- Hỏi: kết mở rộng, không mở rộng?
c Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK d Luyện tập:
Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung HS cả lớp theo dõi, trao đổi trả lời câu hỏi: Đó kết theo cách nào? Vì em biết? - Gọi HS phát biểu
- Nhận xét chung kết luận lời giải Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung. - yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS phát biểu
- Nhận xét, kết luận lời giải Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm cá nhân
- Gọi HS đọc bài.GV sữa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từ HS Cho điểm HS viết tốt
3 Củng cố – dặn dò:
- Hỏi; Có cách kết nào? - Nhật xét tiết học
- Dặn HS nhà chuẩn bị kiểm tra tiết cách xem trước trang 124/SGK
và nghị lực vưon lên sống cho muôn đời sau.
- HS đọc thành tiếng, HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận
- Cách viết chuyện có biết kết cục truyện mà khơng đưa nhiều nhận xét, đánh giá Cách kết BT3 cho biết kết cục truyện, cịn có lời nhận xét đánh giá làm cho người đọc khắc sâu, ghi nhớ ý nghĩa chuyện
- Laéng nghe
- Trả lời theo ý hiểu
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- HS tiếp nối đọc cách mở HS ngồi bàn trao đổi, trả lời câu hỏi
+ Cách a mở không mở rộng nêu kết thúc câu chuyện Thỏ rùa
+ Cách b/ c/ d/ e/ cách kết mở rộng đưa thêm lời bình luận nhận xét chung quanh kết cục truyện
- Laéng nghe
- HS đọc thành tiếng
- HS ngồi bàn thảo luận, dùng bút chì đánh dấu kết chuyện
- HS vừa đọc đoạn kết bài, vừa nói kết theo cách
- Laéng nghe
- HS đọc thành tiếng yêu cầu - Viết vào tập
(29)LUYỆN TỪ VÀ CÂU TÍNH TỪ (TIẾP THEO) I Mục đích u cầu:
Kiến thức:
- Nắm số cách thể mức độ đặc điểm, tính chất (nội dung ghi nhớ)
- Nhận biết từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất (BT1, mục III); bước đầu tìm số từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất tập đặt câu với từ tìm (BT2, 3, mục III) Kĩ năng:
- Thái độ:
-II Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết sẵn câu tập 1, phần nhận xét - Bảng phụ viết BT1 luyện tập
- Từ điển (nếu có) III Hoạt động lớp:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KTBC:- Gọi HS lên bảng đặt câu với từ về ý chí nghị lực người
- Gọi HS lớp đọc câu tục ngữ nói ý nghĩa câu
- Nhận xét cho điểm HS trả lời - Gọi HS nhận xét câu văn bạn viết bảng - Nhận xét, cho điểm HS
2 Bài mới: a Giới thiệu bài:
- Gọi HS nhắc lại tính từ ?
- Tiết học giúp em hiểu sử dụng cách thể mức độ thể tính chất b Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung.
- yêu cầu HS trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi - Gọi HS phát biểu, nhận xét đến có câu trả lời
+ Em có nhận xét từ đặc điểm tờ giấy?
Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi - Gọi HS phát biểu, nhận xét đến có câu trả lời
- Kết luận: có cách thể mức độ đặc điểm, tính chất
+ Tạo từ ghép từ láy với tính từ cho + thêm từ: rất, quá, lắm, trước sau tính từ
- HS lên bảng đặt câu - HS đứng chỗ trả lời
- Nhận xét câu văn bạn viết bảng
- HS trả lời - Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng
- nhóm trao đổi, thảo luận để tìm câu trả lời a Tờ giấy màu trắng: Mức độ trắng bình thường b Tờ giấy màu trăng trắng: mức độ trắng c Tờ giấy màu trắng tinh: mức độ trắng phau + Ở mức độ trắng trung bình dùng từ trắng Ởû mức độ trắng dùng từ láy trăng trắng Ở mức độ trắng phau dùng từ ghép trắng tinh
- HS đọc thành tiếng
- HS ngồi bàn trao đổi trả lời câu hỏi - Trả lời: ý nghĩa mức độ thể cách:
(30)+ Tạo phép so sánh
+ Có cách thể mức độ đặc điểm tính chất?
c Ghi nhớ:- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Yeâu cầu HS lấy ví dụ cách thể d Luyện tập:
Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung. - Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS chữa nhận xét - Nhật xét, kết luận lời giải
Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung. - Yêu cầu HS trao đổi tìm từ
- Gọi HS dán phiếu lên bảng cử đại diện đọc từ vừa tím
- Gọi HS nhóm khác bổ sung
Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu.
- yêu cầu HS đọc câu trả lời đọc yêu cầu
3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà viết lại 20 từ tìm chuẩn bị sau
- Trả lời theo ý hiểu - HS đọc thành tiếng
Ví dụ: tim tím, tím biếc, tím, đỏ quá, cao thất, cao hơn, thấp hơn…
- HS đọc thành tiếng
- HS dùng phấn màu gạch chân từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất, HS lớp ghi vào nháp
- Nhận xét, chữa bạn bảng - HS đọc thành tiếng
- HS trao đổi, tìm từ, ghi từ vào phiếu
- nhóm dán phiếu lên bảng đọc từ vừa tìm
- Bổ sung từ mà nhóm bạn chưa có
- cách (tạo từ ghép, từ láy với tính từ đỏ) đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chót, đỏ chói, đỏ choét, …
- Cách (thêm từ rất, quá, trước hoặc sau tính từ đỏ): đỏ, đỏ lắm, đỏ quá, quá đỏ, …
- Cách 3: (tạo từ ghép so sánh): đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ son, đỏ son,…
- Cao cao, cao vút, cao chót vót, cao vời vợi, cao vọi,…
- Cao hơn, cao nhất, cao núi, cao núi,… - Vui vui, vui vẻ, vui sướng, mừng vui, vui mừng, …
- Rất vui, vui lắm, vui quá,…
- Vui hơn, vui nhất, vui tết, vui Tết,… - HS đọc thành tiếng
- Lần lượt đọc câu đặt: + Mẹ làm em vui quá! + Mũi đỏ chót. + Bầu trời cao vút.
(31)TẬP LÀM VĂN KỂ CHUYỆN (KIỂM TRA VIẾT) I Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Viết văn kể chuyện yêu cầu đề bài, có nhân vật, việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc)
- Diễn đạt thành câu, trình bày sẽ; độ dài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu) Kĩ năng:
- Thái độ: -
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết dàn vắn tắt văn kể chuyện III Hoạt động lớp:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KTBC:
- Kiểm tra giấy bút HS 2 Thực hành viết:
- GV sử dụng đề gợi ý trang 124, SGK để làm đề kiểm tra tự đề cho HS
- Lưu ý đề:
+ Ra đề để HS lựa chọn viết + Đề đề mở
+ Nội dung đề gắn với chủ điểm học - Lưu ý học sinh tìm hiểu kĩ đề bài, xác đĩnh rõ ràng trọng tâm câu chuyện cần kể ý nghĩa câu chuyện muốn kể Sau đó, tự phân chia kết cấu phần câu chuyện (từng đoạn truyện); nhân vật truyện, lời nói, hành động tương quan với nhân cách nhân vật Việc viết nháp để cân nhắc câu, từ, dấu câu, tả, chữ viết yêu cầu quan trọng - Cho HS viết bài: nhắc nhở tư ngồi viết - Thu, chấm số
- Neâu nhận xét chung
- Tự kiểm tra
- Nêu đề lựa chọn
- Lắng nghe thực
(32)TUAÀN 13
TẬP ĐỌC
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi – ôn – cốp – xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, thực thành cơng mơ ước tìm đường lên
- Trả lời câu hỏi SGK Kĩ năng:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; đọc tên riêng nước ngồi (Xi – ơn – cốp – xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật lời dẫn câu chuyện
- Tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút Thái độ:
-
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết đoạn luyện đọc diễn cảm “Từ nhỏ… …hàng trăm lần” III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:- Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc Vẽ trứng trả lời câu hỏi nội dung - Gọi HS đọc toàn
- Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:- Cho HS quan sát tranh minh hoạ chân dung Xi - ô - cốp - xki giới thiệu nhà bác học Xi - ô - cốp - xki người Nga (1857 - 1935), ông người tìm đường lên khoảng khơng vũ trụ,
Xi - ô - cốp - xki vất vả, gian khổ để tìm đường lên sao, em học để biết điều
b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:
- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn (3 lượt HS đọc) GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có)
- Chú ý câu hỏi:
+Vì bóng khơng có cánh mà bay được? Cậu làm mà mua nhiều sách dụng cụ thí nghiệm thế?
- Gọi HS đọc phần giải - Gọi HS đọc
- GV đọc mẫu, ý cách đọc::Toàn đọc viết giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục +Nhấn giọng từ ngữ: nhảy qua, gãy chân, vì sao, khơng nhiêu, hì hục, hàng trăm
- HS lên bảng thực u cầu
- Quan sát laéng nghe
- HS nối tiếp đọc theo trình tự +Đoạn 1: Từ nhỏ … đến bay + Đoạn 2:Để tìm điều … đến tiết kiệm thơi +Đoạn 3: Đúng … đến
+Đoạn 4: Hơn bốn mươi năm … đến chinh phục
(33)lần, chinh phục… * Tìm hiểu bài:
- u cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi trả lời câu hỏi
+ Xi - ô - cốp - xki mơ ước điều gì?
+Khi cịn nhỏ, ơng làm để bay được? +Theo em hình ảnh gợi ước muốn tìm cách bay khơng trung Xi - ô - cốp - xki? +Đoạn cho em biết điều gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi trả lời câu hỏi
+Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi - - cốp - xki làm gì?
+Ơng kiên trì thực ước mơ nào?
- Ngun nhân giúp ơng thành cơng gì? +Đó nội dung đoạn 2,
- Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trao đổi nội dung trả lời câu hỏi
- Ý đoạn gì? +Em đặt tên khác cho truyện - Câu truyện nói lên điều gì?
- Ghi nội dung * Đọc diễn cảm:
- yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn HS lớp theo dõi để tim cách đọc hay - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc - Yêu cầu HS luyện đọc
- Tổ chức co HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - Nhận xét giọng đọc cho điểm HS - Tổ chức cho HS thi đọc tồn
- Nhận xét cho điểm học sinh 3 Củng cố – dặn dò:
- Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
- Em học điều qua cách làm việc nhà bác học Xi - ô - cốp - xki
- Nhận xét tiết học Dặn HS nhà đọc
- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, HS ngồi bàn trao đổi, trả lời câu hỏi
+ Xi - ô - cốp - xki mơ ước bay lên bầu trời +Khi cịn nhỏ, ơng dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo cánh chim…
+Hình ảnh bóng khơng có cánh mà bay gợi cho Xi - ô - cốp - xki tìm cách bay vào khơng trung
+Đoạn nói lên mơ ước Xi - ô - cốp - xki - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi
+Để tìm hiểu bí mật đó, Xi - ô - cốp - xki đọc sách, ơng hì hục làm thí nghiệm có đến hàng trăm lần
+Để thực ước mơ ơng sống kham khổ, ơng ăn bánh mì sng để dành tiền mua sách dụng cụ thí nghiệm
+ Xi - - cốp - xki thành cơng ơng có ước mơ đẹp: chinh phục ơng tâm thực ước mơ
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi
+Đoạn nói lên thành công Xi ô cốp -xki
+Tiếp nối phát biểu Theo hiểu biết
- Truyện ca ngợi nhà du hành vũ trụ vĩ đại Xi - ô - cốp - xki nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bĩ suốt 40 năm thực thành cơng ước mơ lên sao.
- HS tiếp nối đọc tìm cách đọc (như hướng dẫn)
- HS đọc thành tiềng - HS luyện đọc theo cặp - đến HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc toàn
- HS trả lời theo hiểu biết
(34)CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Nghe – viết tả; trình bày đoạn văn; không mắc lỗi - Làm tập 2b
Kó năng:
- Tốc độ viết khoảng 80 chữ/15 phút Thái độ:
- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi 2b, 3b – III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
- Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết bảng lớp Cả lớp viết vào nháp:vườn tược, thịnh vượn, vay mượn, mương nước, lươn, lương tháng. - Nhận xét chữ viết bảng
2 Bài mới: a Giới thiệu bài:
Trong tả hơm em nghe, viết đoạn đầu tập đọc Người tìm đường lên làm tập tả
b Hướng dẫn viết tả: * Trao đổi nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn
- Hỏi: +Đoạn văn viết ai? - Em biết nhà bác học Xi - - cốp - xki?
* Hướng dẫn viết chữ khó:
- u cầu HS tìm từ khó, đễ lẫn viết tả luyện viết
* Nghe viết tả:
- GV đọc cho HS viết tốc độ quy định * Soát lỗi chấm bài:
c Hướng dẫn làm tập tả: Bài 2b: GV treo bảng phụ
Gọi HS đọc yêu cầu nội dung Cho HS - Nhận xét kết luận từ
Bài 3b GV treo bảng phụ
–Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - yêu cầu HS trao đổi theo cặp tìm từ - Gọi HS nhận xét kết luận từ 3 Củng cố – dặn dị:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà viết lại tính từ vừa tìm
- HS thực theo yêu cầu
- Laéng nghe
- Laéng nghe
- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm trang 125, SGK
- HS trả lời, lớp sửa sai
- từ: Xi - ô - cốp - xki, nhảy, dại dột, cửa sổ, rủi ro, non nớt, thí nghiệm, …
HS viết nắn nót, tả HS đổi tự sửa lỗi
- HS đọc thành tiếng
- HS thực hiện, sửa sai lớp
(35)(36)LUYỆN TỪ VAØ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I Mục đích u cầu:
Kiến thức:
- Biết thêm số từ ngữ nói ý chí, nghị lức người; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng từ ngữ hướng vào chủ điểm học
Kĩ năng: - Thái độ:
-II Đồ dùng dạy học: HS,
III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:- Gọi HS lên bảng tìm từ ngữ miêu tả đặc điểm khác đặc điểm sau: xanh, thấp, sướng
- Gọi HS lớp trả lời câu hỏi: nêu số cách thể mức độ đặc điểm tính chất - Gọi HS nhận xét câu trả lời bạn bạn làm bảng
- Nhận xét, kết luận cho điểm HS 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, em củng cố hệ thống hoá từ ngữ thuộc chủ điểm Có chí nên
b Hướng dẫn làm tập:
Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung.
- Chia nhóm HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận tìm từ, GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng - Gọi nhóm khác bổ sung
- Nhận xét, kết luận từ
a Các từ nói lên ý chí nghị lực người b Các từ nói lên thử thách ý chí, nghị lực người
Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm
- +HS tự chọn số từ tìm nhóm a/
- Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành tương tự nhóm a
Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hỏi: +Đoạn văn yêu cầu viết nội dung gì? +Bằng cách em biết người đó?
- HS lên bảng vieát
- HS đứng chỗ trả lời
- Nhận xét câu trả lời làm bạn
- Laéng nghe
- HS đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm
- Bổ sung từ mà nhóm bạn chưa có
- Đọc thầm lài từ mà bạn chưa tìm Quyết chí, tâm, bền gan, bền chí, bền lịng, kiên nhẫn, kiên trì, , …
Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, , …
- HS đọc thành tiếng - HS tự làm tập vào
- HS lớp nhận xét câu bạn đặt
- HS đọc thành tiếng
(37)- Hãy đọc lại câu tục ngữ, thành ngữ học viết có nội dung Có chí nên
- u cầu HS tự làm GV nhắc HS để viết đoạn văn hay em sử dụng câu tục ngữ, thành ngữ vào đoạn mở đoạn hay kết đoạn - Gọi HS trình bày đoạn văn GV nhận xét, chữa lỗi dùng từ, đặt câu (nếu có) cho HS - Cho điểm văn hay
3 Cuûng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà viết lại từ ngữ BT1 viết lại đoạn văn (nếu chưa đạt) chuẩn bị sau
để vượt qua nhiều thử thách, đạt thành cơng *Có câu mài sắt có ngày nên kim
*Có chí nên *Nhà có vững *Thất bại mẹ thành cơng *Chớ thấy sóng mà rã tay chèo - Làm vào
(38)KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Dựa vào SGK, chọn câu chuyện (được chứng kiến tham gia) thể tinh thẩn kiên trì vượt khó
- Biết xếp việc thành câu chuyện Kĩ năng:
- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời bạn kể Thái độ:
-II Đồ dùng dạy học: III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
- Gọi HS kể lạn truyện em nghe, học người có nghị lực
- Nhật xét HS kể chuyện, HS đặt câu hỏi cho điểm HS
2ø Bài mới:
a Giới thiệu bài:Tiết kể chuyện lần trước, em nghe, kể người có ý chí, nghị lực vươn lên sống Hơm nay, em kể truyện người có tinh thần, kiên trì vượt khó xung quanh Các em tìm xem bạn lớp biết quan tâm đến người xung quanh
b Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề
- Phân tích đề gạch chân từ: chứng kiến, tham gia, kiên trì, vượt khó,.
- Gọi HS đọc phần gợi ý
- Hỏi: +Thế người có tinh thần vượt khó?
+Em kể ai? Câu chuyện nào?
- Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ SGK mơ tả em biết qua tranh
* Kể nhóm:
- gọi HS đọc lại gợi ý bảng phụ
- yêu cầu HS kể chuyện theo cặp GV giúp đỡ em yếu
* Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể
- GV khuyến khích HS lắng nghe hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung, ý nghĩa chuyện
- HS kể trước lớp
- HS lắng nghe, hỏi bạn nhân vật, việc hay ý nghĩa câu chuyện cho bạn kể chuyện
- HS đọc thành tiếng
- HS tiếp nối đọc phần gợi ý
+Người có tinh thần vượt khó người khơng quản ngại khó khăn, vất vả, ln cố gắng khổ cơng làm cơng việc mà mong muốn hay có ích +Tiếp nối trả lời
- HS giới thiệu nội dung tranh
- HS đọc thành tiếng
- HS ngồi bàn trao đổi, kể chuyện
(39)- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện
- Nhận xét HS kể, HS hỏi chi điểm HS 3 Củng cố – dặn dị:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe chuẩn bị sau
(40)TẬP ĐỌC VĂN HAY CHỮ TỐT I Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tính kiên trì, tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp Cao Bá Quát
- Trả lời câu hỏi SGK Kĩ năng:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đầu diễn cảm đoạn văn
- Tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút Thái độ:
-
II Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc: “Thuở học… xin sẵn lòng” III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:- Gọi HS lên bảng đọc tiếp nối bài Người tìm đường lên trả lời câu hỏi nội dung
- Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ở nước ta, thời xưa ông Cao Bá Quát người tiếng văn hay chữ tốt Làm để viết đẹp? Các em học học hôn để biết thêm tài nghị lực Cao Bá Quát
b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:
- Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn (3 lượt HS đọc) GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có)
- Gọi HS đọc phần giải
- Cho HS đọc nhóm thi đua nhóm - Gọi HS đọc tồn
- GV đọc mẫu: Đọc với giọng từ tốn Giọng bà cụ khẩn khoản, giọng Quát vui vẻ, xởi lởi Đọan đầu đọc chậm Đoạn cuối đọc nhanh thể ý chí tâm rèn chữ Quát Hai câu cuối đọc với cảm hứng ca ngợi sảng khoái
*Nhấn giọng từ ngữ: xấu, khẩn khoản, oan uổn, sẵn lịng, thét lính, duổi, ân hận, dốc sức, cứng cáp, mười trang vở, văn hay chữ tốt,
* Tìm hiểu bài:
+Vì thuở học Cao Bá Quát thường xuyên bị điểm kém?
- HS thực yêu cầu
- Laéng nghe
- HS tiếp nối đọc theo trình tự: +Đoạn 1: Thuở học…đến xin sẵn lòng +Đoạn 2: Lá đơn viết…đến sau cho đẹp +Đoạn 3: Sáng sáng … đến văn hay chữ tốt - HS đọc thành tiếng
- Đọc sửa sai cho Thi đua đọc nhóm
- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm trả lời + Cao Bá Quát thường bị điểm ơng viết chữ xấu dù văn ông viết hay
(41)+Bà cụ hàng xóm nhờ ơng làm gì?
+Thái độ Cáo Bá Quát nhận lời giúp bà cụ hàng xóm?
- Đoạn cho em biết điều gì?
+Sự việc xảy làm Cao Bá Quát ân hận?
+Theo em baø cụ bị quan thét lính đuổi Cao Bá Quát có cảm giác nào?
- Đoạn có nội dung gì? - u cầu HS đọc đoạn cịn lại
+Cao Bá Qt chí luyện viết chữ nào?
+Qua việc luyện viết chữ, em thấy Cao Bá Quát người nào?
+Theo em nguyên nhân khiến Cáo Bá Quát danh khắp nước người văn hay chữ tốt?
- Đó ý đoạn
- Gọi HS đọc toàn Cả lớp theo dõi trả lời câu hỏi
+Đoạn mở (2 dịng đầu) nói lên chữ viết xấu gây bất lợi cho Cao Bá Quát thuở học
+Đoạn thân kể chuyện Cao Bá Quát ân hận chữ xấu nên tâm luyện viết cho chữ đẹp +Đoạn kết bài: Cao Bá Quát thành công, danh người văn hay chữ tốt
- Hỏi: Câu chuyện nói lên điều gì? - Ghi ý
* Đọc diễn cảm:
- Gọi HS tiếp nối đọc đọan bài, lớp theo dõi để tìm cách đọc
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc
- Yêu cầu HS đọc phân vai (người dẫn truyện, bà cụ hàng xóm, Cao Bá Quát)
- Tổ chức cho HS thi đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc - Nhận xét cho điểm HS 3 Củng cố – dặn dò:
- Hỏi: Câu chuyện khuyên điều gì?
Cho HS xem chữ đẹp HS trường để em có ý thức viết đẹp
- Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học
+Ơng vui vẻ nói: “Tưởng việc khó, việc cháu xin sẵn lịng”
- Cao Bá Quát thường bị điểm xấu chữ viết, sẵn lòng giúp đỡ người khác
+Lá đơn Cao Bá Quát chữ viết xấu, quan khơng đọc nên quan thét lính đuổi bà cụ về, khiến bà cụ không giải nỗi oan
- Cao Bá Quát ân hận chữ xấu làm bà cụ khơng giải oan
- HS trả lời
- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi
+Sang sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà Mỗi tối, ông viết xong 10 trang năm trời +Ông người kiên trì nhẫn nại làm việc + Nhờ ơng kiên trì luyện tập suốt mười năm khiếu viết văn từ nhỏ
- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thần trao đổi trả lời câu hỏi
+Mở bài: Thuở học Cao Bá Quát … bị thầy cho điểm kém.
+Thân bài: Một hơm, có bà cụ hàng xóm sang… kiếu chữ khác nhau.
+Kết bài: Kiên trì luyện tập … người văn hay chữ tốt.
+Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì, tâm sửa chữa viết xấu Cao Bá Quát
- HS tiếp nối đọc Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như hướng dẫn)
(42)TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Biết rút kinh nghiệm văn kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết tả, …) tự sửa lỗi mắc viết theo hướng dẫn GV
+ HS khá, giỏi: Biết nhận xét sửa lỗi để có câu văn hay Kĩ năng:
- Thái độ: -
II Đồ dùng dạy học:
Sổ tay ghi sẵn nột số lỗi về: Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp cần chữa chung cho lớp
III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
a Nhận xét chung làm HS: Gọi HS đọc lại đề
+Đề yêu cầu điều gì? - Nhận xét chung +Ưu điểm
- GV nêu tên HS viết yêu cầu đề bài, lời kể hấp dẫn, sinh động, có liên kết phần; mở bài, thân bài, kết hay
+Khuyeát điểm
- Lưu ý GV khơng nêu tên HS bị mắc lỗi trước lớp
- Trả cho HS
b Hướng dẫn chữa bài:
- Yêu cầu HS tự chữa cách trao đổi với bạn bên cạnh
- GV giúp đỡ HS yếu
c Học tập đoạn văn hay, văn tốt: - GV gọi số HS đọc đoạn văn hay, điểm cao đọc cho bạn nghe GV hỏi để HS tìm ra: cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay, …
d Hướng dẫn viết lại đoạn văn: - Gợi ý HS viết lại đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn văn viết lại
- Nhận xét đoạn văn HS để giúp HS hiểu em cần viết cẩn thận
* Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết hoïc
- Dặn HS nhà văn hay - Dặn HS chuẩn bị sau
- HS đọc thành tiếng - Lắng nghe
+GV nêu lỗi điển hình ý, dùng từ, đặt câu, đại từ nhân xưng, cách trình bày văn, chính tả…
+Viết bảng phụ lỗi phổ biến Yêu cầu HS thảo luận phát lỗi, tìm cách sửa lỗi.
- HS có văn hay đọc cho lớp nghe,
Thực yêu cầu
(43)LUYỆN TỪ VAØ CÂU CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I Mục đích u cầu:
Kiến thức:
- Hiểu tác dụng câu hỏi dấu hiệu để nhận biết chúng (nội dung ghi nhớ)
- Xác định câu hỏi văn (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2, 3)
+ HS khá, giỏi: Đặt câu hỏi để tự hỏi theo 2, nội dung khác Kĩ năng:
- Thái độ:
-II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi BT1 III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
- Gọi HS đọc lại đoạn văn viết người có ý chí nghị lực nên đạt thành cơng
- Nhận xét câu, đoạn văn cho điểm 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
- Khi nói viết thường dùng loại câu:câu kể, câu cảm, câu cầu khiến, câu hỏi Hôm em tìm hiểu kĩ câu hỏi
b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1:
- Yêu cầu HS mở SGK/125 đọc thầm Người tìm đường lên tìm câu hỏi - Gọi HS phát biểu GV ghi nhanh câu hỏi bảng
Bài 2, 3:
- Hỏi: +Các câu hỏi để hỏi ai?
+Những dấu hiệu giúp em nhận câu hỏi? +Câu hỏi dùng để làm gì?
+Câu hỏi dùng để hỏi ai?
GV chốt ý:+Câu hỏi hay gọi câu nghi vấn dùng để hỏi điều mà cần biết +Phần lớn câu hỏi dùng để hỏi người khác, có để tự hỏi +Câu hỏi thường có từ nghi vấn:
- HS đọc đoạn văn
- Laéng nghe
- Mở SGK đọc thầm, dùng bút chì gạch chân câu hỏi
- Các câu hỏi:
1 Vì bóng khơng có cánh mà bay được?
2 Cậu làm mà mua nhiều sách vở dụng cụ thí nghịêm thế?
+Câu hỏi Xi - ô - cốp - xki tự hỏi +Câu hỏi người bạn hỏi Xi ô cốp -xki
+Các câu có dấu chấm hỏi có từ để hỏi: Vì sao? Như nào?
+Câu hỏi dùng để hỏi điều mà chưa biết
(44)ai, gì, nào, không, …Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi
c Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần câu hỏi để hỏi người khác tự hỏi
- Nhận xét câu HS đặt, khen em hiểu bài, đặt câu hay
d Hướng dẫn làm tập:
Bài 1:GV treo bảng phụ, gọi HS đọc yêu cầu mẫu. - Yêu cầu HS tự làm
- Kết luận lời giải Bài 2:
GV gọi HS đọc yêu cầu mẫu
- Chia nhóm HS Yêu cầu HS tự làm
- Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Kết luận lời giải Bài 3:
GV gọi HS đọc yêu cầu mẫu - Yêu cầu HS tự làm
- Kết luận lời giải 3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà tập đặt câu hỏi chuẩn bị sau
- Đọc lắng nghe
- HS đọc thành tiếng - Tiếp nối đọc câu đặt - Nhận xét, bổ sung
- Chữa (nếu sai) - HS đọc thành tiếng - Tiếp nối đọc câu đặt - Hoạt động nhóm - Nhận xét, bổ sung - Chữa (nếu sai) - HS đọc thành tiếng - Tiếp nối đọc câu đặt - Nhận xét, bổ sung
(45)TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Nắm số đặc điểm học văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện); kể câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm nhân vật, tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện để trao đổi với bạn
Kĩ năng: - Thái độ: -
II Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi sẵn kiến thức văn kể chuyện III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC: Kiểm tra việc viết lại văn, đoạn văn số HS chưa đạt yêu cầu tiết trước
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa. b Hướng dẫn ôn luyện:
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi - Cho HS làm
+Đề đề thuộc loại văn gì? Vì em biết? - Kết luận: đề trên, có đề văn kể chuyện làm đề văn này, em ý đến nhân vật, cốt chuyện, diễn biến, ý nghĩa… chuyện Nhân vật truyện gương rèn luyện thân thể, nghị lực tâm nhân vật đáng ca ngợi noi theo
Bài 2, 3: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS phát biểu đề chọn a Kể nhóm
- Yêu cầu HS kể chuyện trao đổi câu chuyện theo cặp
- GV treo baûng phụ // Văn kể chuyện // Nhân vật // Cốt truyeän
Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể
- Khuyến khích học sinh lắng nghe hỏi bạn theo câu hỏi gợi ý BT3
- Nhận xét, cho điểm HS 3 Củng cố – dặn dò:
- Dặn HS nhà ghi kiến tức cần nhớ thể loại văn kể chuyện chuẩn bị sau -Nhận xét tiết học
- HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK - HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận
- Laéng nghe
- HS tiếp nối đọc
- HS kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho theo gợi ý bảng phụ
(46)TUAÀN 14
TẬP ĐỌC CHÚ ĐẤT NUNG I Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích dám nung lửa đỏ
- Trả lời câu hỏi SGK Kĩ năng:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng số trình bày gợi tả, gợi cảm phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Chàng kị sĩ, Ơng Hịn Rấm, Chú bé Đất)
- Tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút Thái độ:
-
II Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc ”Oâng Hòn Rấm cười bảo…thành Đất Nung” III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn tập đọc Văn hay chữ tốt trả lời câu hỏi nội dung
- Nhận xét giọng đọc, câu trả lời cho điểm 2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:
- Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn (3 lượt HS đọc) GV ý chữa lỗi phát âm, ngắt giọng (nếu có) đọc giải
- Gọi HS đọc theo nhóm - GV đọc mẫu theo yêu cầu * Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi trả lời câu hỏi
+Đoạn cho em biết điều gì?
*Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi trả lời câu hỏi đoạn 2: Nội dung đoạn gì? * Gọi HS đọc doạn lại, trả lời câu hỏi +Đoạn cuối nói lên điều gì?
+Câu chuyện nói lên điều gì? - Ghi ý
* Đọc diễn cảm:
- HS thực yêu cầu
- Laéng nghe
- Laéng nghe
- HS tiếp nối đọc theo trình tự (Bốn dòng đầu – Sáu dòng tiếp – Phần lại)
- nhóm (3 HS) đọc tồn - Đọc thầm theo
+1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi
+Đoạn giới thiệu đồ chơi Cu Chắt
- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao đổi trả lời: Cuộc làm quen cu Đất hai người bột
- HS nhắc lại
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm trao đồi trả lời: Chú bé Đất định trở thành Đất Nung
(47)- Gọi HS đọc lại truyện theo vai (người dẫn chuyện, bé Đất, chàng kị sĩ, ơng Hịn Rấm) - Cho nhóm HS đọc lại truyện theo vai
- Treo bảng phụ có đọan văn cần luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc theo vai toàn chuyện - Nhận xét cho điểm HS
3 Cuûng cố, dặn dò:
- Câu truyện muốn nói với điều gì?
- Dặn HS nhà đọc xem trước Chú Đất Nung (tiết theo) Nhận xét tiết học
- HS nhaéc lại ý
- HS đọc truyện theo vai Cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc phù hợp với vai (như hướng dẫn)
- nhóm HS đọc
- Luyện đọc theo nhóm (3 HS) - Lượt HS đọc theo vai
(48)CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) CHIẾC ÁO BÚP BÊ
I Mục đích u cầu: Kiến thức:
- Nghe – viết tả; trình bày văn ngắn; khơng mắc q lỗi - Làm tập 2b
Kó năng:
- Tốc độ viết khoảng 80 chữ/15 phút Thái độ:
- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học:
Bài tập 2b viết sẵn lần bảng lớp III Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
- Gọi1 HS lên bảng lớp, lớp viết vào nháp từ khó tiết trước cácù em viết sai
- Nhận xét thêm chữ viết HS 2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn nghe – viết tả: * Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn trang 135/SGK
- Hỏi: Bạn nhỏ khâu cho búp bê áo đẹp nào?+Bạn nhỏ búp bê nào?
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm từ khó dễ lẫn viết luyện viết
* Viết tả.
* Sốt lỗi chấm bài: - GV đọc cho HS viết tốc độ quy định
c) Hướng dẫn làm tập tả: +GV cho HS làm tập 2b
Bài 2: GV treo bảng phụ Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu dãy HS lên bảng làm tiếp sức Mỗi HS điền từ
- Kết luận lời giải
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh Bài 3:
a Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS tự làm vào sau thảo luận nhóm - Gọi HS nhận xét, bổ sung
- Gọi HS đọc lại từ vừa tìm 3 Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tíêt học.
- Dặn HS viết lại 10 tính từ số tính từ
- HS thực yêu cầu
- Laéng nghe
- Gọi HS đọc thành tiếng - HS trả lời
- HS viết taû
- HS làm
- HS đọc thành tiếng
- Đại diện dãy lên làm tiếp sức HS nhận xét, bổ sung
- Laéng nghe
- HS đọc thành tiếng - HS đọc thành tiếng - HS thảo luận nhóm
(49)(50)LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Đặt câu hỏi cho phận xác định câu (BT1); nhận biết số từ nghi vấn đặt câu hỏi với từ nghi vấn (BT2, 3, 4); bước đầu nhận biết dạng câu có từ nghi vấn không dùng để hỏi (BT5)
Kĩ năng: - Thái độ:
-II Đồ dùng dạy học: HS - Bảng phụï ghi BT3 III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
- Gọi HS lên bảng Mỗi HS đặt câu hỏi: câu dùng để hỏi ngưới khác, câu tự hỏi - Nhận xét chung cho điểm HS
2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài: - Giới thiệu ghi tựa. b) Hướng dẫn luyện tập:
Baøi 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - u cầu HS tự làm nhóm đơi
Gọi HS phát biểu ý kiến Sau HS đặt câu, -Nhận xét chung câu hỏi HS
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm vào - Gọi HS nhận xét, sửa chữa - Gọi HS đọc câu đặt Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS nhận xét, chữa bạn - Nhận xét, kết luận lời giải Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc từ nghi vấn BT3 - Yêu cầu HS tự làm vào
- Gọi HS nhận xét, chữa bạn - Nhận xét chung cách HS đặt câu - Bài 5:
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung
- HS lên bảng đặt câu
- Nhận xét, lắng nghe - Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng
- HS ngồi bàn đặt câu, sửa chữa cho - Lần lượt nói câu đặt
- Laéng nghe
- HS đọc thành tiếng
- HS làm bảng lớp Cả lớp làm vào - Nhận xét
- đến HS nêu miệng kết - HS đọc thành tiếng.
- HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân từ nghi vấn, lớp gạch chì vào
- Nhận xét sửa chữa bảng - Chữa (nếu sai)
- HS đọc thành tiếng - HS đọc từ nghi vấn
- HS lên bảng đặt câu, Gọi vài HS lớp đặt câu
(51)- Yêu cầu HS trao đổi nhóm
- GV gợi ý HS để HS hiểu làm xác
- Gọi HS phát biểu, HS khác bổ sung - GV kết luận câu
3 Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS nhà đặt câu hỏi, câu có dùng từ nghi vấn khơng phải câu hỏi
- Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau
- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận với - Tiếp nối phát biểu
- Laéng nghe
(52)KỂ CHUYỆN BÚP BÊ CỦA AI I Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Dựa theo lời kể GV, nói lời thuyết minh cho tranh minh hoạ (BT1), bước đầu kể lại câu chuyện lời kể Búp bê kể phần kết câu chuyện với tình cho trước (BT3) - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi
Kó năng:
- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời bạn kể Thái độ:
-II Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ truyện SGK, trang 138 III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
- Gọi HS kể lại chuyện em chứng kiến tham gia thể tinh thần kiên trì, vượt khó - Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi cho điểm HS
2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài: - Giới thiệu ghi tựa. b) Hướng dẫn kể chuyện:
* GV kể chuyện: - GV kể chuyện lần
- GV kể chuyện lần 2: Vừa kể, vừa vào tranh minh hoạ
* Hướng dẫn tìm lời thuyết minh:
- Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm tổ để tìm lời thuyết minh cho tranh
- GV chọn lọc câu ngắn gọn, súc tích
- Yêu cầu HS kể lại chuyện nhóm GV giúp đỗ nhóm gặp khó khăn
* Kể chuyện lời búp bê:
- Hỏi: +Kể chuyện lời búp bê nào?+Khi kể phải xưng hô nào?
- Gọi HS giỏi kể mẫu trước lớp
- Yêu cầu HS kể chuyện nhóm đơi GV giúp đỡ HS gặp khó khăn
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Gọi HS nhận xét bạn kể
- Nhận xét chung, bình chọn bạn nhập vai giỏi nhất, kể hay
* Kể phần kết truyện theo tình huống: - Gọi HS đọc yêu cầu BT3
- Các em tưởng tượng xem lần
- HS kể chuyện
- Hỏi – trả lời
- Lắng nghe
- HS theo dõi ghi nhớ
- Lắng nghe kết hợp quan sát tranh
- Nhóm tổ trao đổi, thảo luận Cử đại diện nêu miệng kết Các nhóm khác bổ sung
- Đọc lại lời thuyết minh
- HS kể chuyện nhóm Các em bổ sung, nhắc nhở, sửa cho
- HS trả lời theo hiểu biết +Khi kể phải xưng Tơi, tớ, mình, em… - Lắng nghe
- HS ngồi bàn kể chuyện cho nghe - HS kể đoạn chuyện
- HS thi kể toàn chuyện
- Nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu
(53)chủ cũ gặp lại búp bê tay chủ mới, chuyện xảy ra?
- Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS trình bày, GV chữa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho HS cho điểm HS
3 Củng cố, dặn dò:
+Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- Dặn HS nhà yêu quý vật xung quanh, kể lại chuyện cho người thân nghe
- Viết phần kết chuyện nháp - đến HS trình bày
- Trả lời
(54)TẬP ĐỌC CHÚ ĐẤT NUNG (TIẾP THEO) I Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Chú Đất Nung nhờ dám nung lửa trở thành người hữu ích, cứu sống người khác
- Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK + HS khá, giỏi: Trả lời câu hỏi SGK Kĩ năng:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Chàng kị sĩ, Nàng Công chúa, Chú Đất Nung)
- Tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút Thái độ:
-
II Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc: “Hai người bột tỉnh dần…lọ thủy tinh mà ra” III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
- Gọi HS tiếp nối đọc đoạn phần chuyện Chú Đất Nung trả lời câu hỏi nội dung em đọc ND
- Nhận xét cách đọc, câu trả lời cho điểm 2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài, ghi tựa b) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:
- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn (3 lượt HS đọc) GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, cho đọc giải
- Gọi HS đọc toàn - GV đọc mẫu
* Tìm hiểu bài:
- u cầu HS đọc từ đầu đến … bị nhũn chân tay, trao đổi trả lời câu hỏi đoạn
+Đoạn kể lại chuyện gì?
*Yêu cầu HS đọc đoạn lại, trao đổi trả lời câu hỏi
+Đoạn cuối kể chuyện gì?
- Yêu cầu HS đặt tên khác cho truyện
+Truyện kể Đất Nung người nào? +Nội dung gì?
- Ghi ý * Đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc truyện theo vai (người dẫn truyện,
- HS đọc nối tiếp: (…vào cống tìm cơng chúa – đến chạy trốn – đến vớt lên bờ phơi nắng cho se bột lại – phần cịn lại)
- Lắng nghe
- HS tiếp nối đọc theo trình tự GV chia đoạn
- HS đọc toàn
- em ngồi gần đọc thầm trao đổi trả lời câu hỏi
+ Kể lại tai nạn hai người bột - HS nhắc lại
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm trao đổi trả lời câu hỏi
+Đoạn cuối kể chuyện Đất Nung cứu bạn - Tiếp nối đặt tên
- HS trả lời
+Muốn trở thành người có ích phải biết rèn luyện, khơng sợ gian khổ, khó khăn
- HS nhắc lại
(55)chàng kị sĩ, nàng công chúa, Đất Nung) - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc
- Yêu cầu nhóm thi đọc
- Nhận xét giọng đọc cho điểm HS 3 Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện muốn nói với người điều gì? - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học khuyến khích HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe
hướng dẫn)
- Luyện đọc nhóm HS - nhóm HS thi đọc
(56)TẬP LÀM VĂN THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ? I Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu miêu tả (nội dung ghi nhớ)
- Nhận biết câu văn miêu tả truyện Chú Đất Nung (BT1 mục III); bước đầu biết hai câu miêu tả hình ảnh u thích thơ Mưa (BT2)
Kĩ năng: - Thái độ: -
II Đồ dùng dạy học: HS
III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
- Gọi HS lên kể lại chuyện theo đề tài BT2 yêu cầu HS lớp theo dõi trả lời câu hỏi: câu chuyện bạn kể mở đầu kết thúc nào?
- Nhận xét HS kể chuyện, HS trả lời câu hỏi cho điểm HS
2 Bài mới: a) Giới thiệu bài:
- Khi nhà em bị lạc mèo (con chó) Muốn tìm vật nhà em phải nói hỏi người xung quanh?
- Nói em miêu tả mèo (chó) nhà cho người biết đặc điểm Tiết học hơm giúp em hiểu Thế miêu tả b) Tìm hiểu ví dụ:
Baøi 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung HS lớp theo dõi tìm vật miêu tả
- Gọi HS phát biểu ý kiến Bài 2:
- u cầu HS làm theo nhóm đơi - Gọi HS nêu kết
- Nhận xét kết luận lời giải Bài 3:
- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
+Để tả hình dáng sịi, màu sắc sịi, cơm nguội, tác giả phải quan sát giác quan nào?
+Để tả chuyển động tác giả phải
- HS kể chuyện
HS lớp trả lời câu hỏi
- Em nói rõ cho người biết mèo (chó) nhà to hay nhỏ, lơng màu gì?
- Laéng nghe
- HS đọc thành tiếng, HS lớp theo dõi, dùng bút chì gạch chân vật miêu tả
- Các vật miêu tả là: sòi, cơm nguội, lạch nước.
- Hoạt động nhóm
- Nhận xét, bổ sung cho bạn sồi, cơm nguội, lạch nước.
(57)quan sát giác quan nào?
+Cịn chuyển động dịng nước, tác giả phải quan sát giác quan nào?
+Muốn miêu tả vật cách tinh tế, người viết phải làm gì?
- GV nêu nội dung Ghi nhớ SGK c) Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ d) Luyện tập:
Baøi 1:
- Yêu cầu HS tự làm - nêu kết
- Nhận xét kết luận: Trong truyện Chú Đất Nung có câu văn miêu tả: “Đó chàng kị sĩ lầu son”
Baøi 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ - Yêu cầu HS tự viết đọan văn miêu tả
- Gọi HS đọc viết Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS điểm cho em viết hay
3 Củng cố, dặn dò: - Hỏi: Thế miêu tả? - Nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi lại 1, câu văn miêu tả vật mà em quan sát đường học
+Tác giả phải quan sát mắt +Tác giả phải quan sát mắt tai
+Muốn người viết phải quan sát kĩ nhiều giác quan
- Laéng nghe
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- HS đọc thầm chuyện Chú Đất Nung, dùng bút chì gạch chân câu văn miêu tả - Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng .
- Tự viết
(58)LUYỆN TỪ VÀ CÂU DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Biết số tác dụng phụ câu hỏi (nội dung ghi nhớ)
- Nhận biết tác dụng câu hỏi (BT1); bước đầu biết dùng câu hỏi để thể thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định yêu cầu, mong muốn tình cụ thể (BT2, mục III) Kĩ năng:
- Thái độ:
-II Đồ dùng dạy học: HS
III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
- Goi HS lên bảng, HS viết câu hỏi, câu dùng từ nghi vấn câu hỏi vài em trả lờicâu hỏi theo ND cũ
- Nhận xét câu trả lời HS 2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài: - Giới thiệu ghi tựa. b) Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
Gọi HS đọc đoạn đối thoại ơng Hịn Rấm Cu Đất truyện Chú Đất Nung Tìm câu hỏi đoạn văn
- Gọi HS đọc câu hỏi Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc thầm trao đổi nhóm trả lời câu hỏi
- Gọi HS phát biểu
- Có câu hỏi khơng dùng để hỏi điều chưa biết mà dùng để thể thái độ chê khen hay khẳng định, phủ định điều Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc nội dung
- u cầu HS trao đổi nhóm đơi, trả lời câu hỏi - Gọi HS trả lời, bổ sung
c) Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ d) Luyện tập:
Baøi 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS tự làm vào tập - GV chốt lại tác dụng câu hỏi
- HS lên bảng thực
- Laéng nghe
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, dùng bút chì gạch chân câu hỏi
- HS ngồi bàn đọc lại câu hỏi, trao đổi với để trả lời
- HS đọc
- Nhóm trao đổi trả lời - Nói theo ý hiểu - Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng
- HS ngồi bàn trao đổi - HS thực yêu cầu
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- HS tiếp nối đọc câu - HS trả lời câu hỏi
(59)Bài 2:
- Chia nhóm HS, yêâu cầu nhóm trưởng lên bốc thăm câu hỏi
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm - Gọi HS đại diện nhóm phát biểu - Nhận xét, kết luận câu hỏi Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS tự làm
- Goïi HS phát biểu ý kiến
- Nhận xét tun dương HS có tình hay
3 Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS nhà học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị sau Nhận xét tiết học
- Chia nhóm nhận tình
- HS đọc tình huống, HS khác suy nghĩ, tìm câu hỏi phù hợp
- Đọc câu hỏi mà nhóm thống ý kiến - HS đọc thành tiếng
- Suy nghĩ tình - Đọc tình
(60)TẬP LAØM VĂN CẤU TẠO BAØI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Nắm cấu tạo văn miêu tả đồ vật, kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả phần thân (nội dung ghi nhớ)
- Biết vận dụng kiến thức học để viết Mở bài, Kết cho văn miêu tả Cái trống trường em (mục III)
Kĩ năng: - Thái độ: -
II Đồ dùng dạy học: HS
III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
- Gọi HS lên bảng viết câu văn tả vật mà quan sát HS trả lời ND học
- Nhận xét câu trả lời cho điểm HS 2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi tựa. b) Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
- u cầu HS đọc văn phần giải
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ giới thiệu - Yêu cầu HS nhóm 4, trao đổi trả lời
- Giảng: Trong miêu tả cối, tác giả dùng hình ảnh so sánh, nhân hoá thật sinh động Tác giả quan sát cối xay gạo tre tỉ mỉ, tinh tế nhiều giác quan Nhờ quan sát tỉ mỉ, tinh tế, với cách sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ so sánh nhân hoá làm cho văn miêu tả cối xay gạo chân thực mà sinh động
Baøi 2:
+Khi tả đồ vật, ta cần tả gì? c) Ghi nhớ:
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ d) Luyện tập:
- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm trả lời câu hỏi - Gọi HS trình bày làm GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt, liên kết câu cho HS cho điểm em viết tốt 3 Củng cố, dặn dò:
- Hỏi: Khi viết văn miêu tả cần ý điều gì?
- - Dặn HS nhà viết đoạn văn mở bài, kết chuẩn
- HS lên bảng thực yêu cầu
- Laéng nghe
- HS đọc thành tiếng - Quan sát lắng nghe
- HS hoạt động nhóm đại diện nhóm trả lời
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe
- HS trả lời theo cách hiểu - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS đọc đọan văn, HS đọc câu hỏi
- Dùng bút chì gạch chân câu văn theo yêu cầu a làm yêu cầu b, c, d
- HS trình bày
(61)(62)TUAÀN 15
TẬP ĐỌC CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ
- Trả lời câu hỏi SGK Kĩ năng:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn
- Tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút Thái độ:
-
II Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
- Gọi HS tiếp nối đọc Chú Đất Nung (tt) trả lời câu hỏi nội dung
- Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Giới thiệu ghi tựa
b) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:
- Gọi HS tiếp nối đọc đoạn (3 lượt HS đọc) GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng (nếu có) cho HS, đồng thời đọc chù giải
- Gọi HS đọc tồn - GV đọc mẫu
* Tìm hiểu baøi:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi trả lời câu hỏitìm hiểu đoạn
+Đoạn cho em biết điều gì?
*Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi trả lời câu hỏi
+Đoạn nói lên điều gì?
- Gọi HS đọc câu mở kết trao đổi trả lời câu hỏi
- Cánh diều thật thân quen với tuổi thơ Nó kỉ niệm đẹp, mang đến niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp cho đám trẻ mục đồng thả diều
- HS thực yêu cầu
- Laéng nghe
- HS tiếp nối đọc theo trình tự GV hướng dẫn
- HS đọc thành tiếng - Theo dõi, đọc thầm
- HS đọc thành tiếng, lớp trao đổi trả lời câu hỏi
- Đoạn 1: Tả vẻ đẹp cánh diều - HS nhắc lại ý
- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm trao đổi trả lời câu hỏi
+Trò chơi thả diều đem lại niềm vui ước mơ đẹp
- HS đọc thành tiếng, HS trao đổi trả lời câu hỏi
(63)+Bài văn nói lên điều gì?
- Ghi nội dung * Đọc diễn cảm:
- Gọi HS tiếp nối đọc - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc Tuổi thơ tơi …những sớm. - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn
- Nhận xét giọng đọc cho điểm HS - Tổ chức cho HS thi đọc theo vai toàn truyện, - Nhận xét cho điểm HS
3 Củng cố, dặn dò:
Trị chơi thả diều mang lại cho tuổi thơ gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học chuẩn Tuổi ngựa, mang đồ chơi mà có đến lớp
- Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng
- HS nhắc lại ý
- HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi tìm giọng đọc (như hướng dẫn)
- HS luyện đọc theo cặp
- đến HS đọc - lượt HS đọc theo vai
(64)CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I Mục đích u cầu: Kiến thức:
- Nghe – viết tả; trình bày đoạn văn; không mắc lỗi - Làm tập 2b
Kó năng:
- Tốc độ viết khoảng 80 chữ/15 phút Thái độ:
- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học:
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
- Cho HS viết vào bảng lớp, lớp viết vào bảng chữ chứa âm s/x
- Nhận xét tả chữ viết HS 2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài: - Giới thiệu Ghi tựa. b) Hướng dẫn nghe – viết tả: * Trao đổi nội dung đoạn văn. - Gọi HS đọc đoạn văn
- Hỏi: +Cánh diều đẹp nào?
+Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng nào?
* Hướng dẫn viết từ khó:
- u cầu HS tìm từ khó dễ lẫn viết luyện viết
* Viết tả - GV đọc cho HS viết tốc độ quy định
* Soát lỗi chấm bài:
c) Hướng dẫn làm tập tả: Bài 2:
a Gọi HS đọc yêu cầu mẫu - Yêu cầu HS làm
- Nhận xét, kết luận từ Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS giới thiệu cho bạn nhóm đồ chơi, trị chơi vừa ghi
- Nhận xét, khen thưởng HS miêu tả hay, hấp dẫn 3 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà viết đoạn văn miêu tả đồ chơi hay trị chơi mà em thích
- HS thực yêu cầu
- Laéng nghe
- HS đọc đoạn văn trang 146/ SGK - Trả lời
- Hoạt động nhóm để tìm từ khó, dễ lẫn, phân tích luyện viết
- HS viết tả Sốt lỗi
- HS đọc thành tiếng
- Thữc theo yêu cầu nêu miệng kết - HS đọc yêu cầu
- đến HS trình bày
+Vừa tả vừa làm động tác cho bạn hiểu
(65)LUYỆN TỪ VAØ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRỊ CHƠI I Mục đích u cầu:
Kiến thức:
- Biết thêm tên số đồ chơi, trò chơi (BT1, 2); phân biệt đồ chơi có lợi đồ chơi có hại (BT3); nêu vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia trò chơi (BT4)
Kĩ năng: - Thái độ:
-II Đồ dùng dạy học: III Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
- Gọi HS lên bảng đặt câu hỏi để thể thái độ - Gọi HS lớp lên nêu tình có dùng câu hỏi khơng có mục đích hỏi
- Nhận xét HS cho điểm 2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài: - Giới thiệu ghi tựa. b) Hướng dẫn làm tập:
Baøi 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm đơi quan sát nói tên đồ chơi trò chơi tranh
- Nhận xét, kết luận tranh Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tìm từ ngữ nhóm - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết luận từ Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp
- Gọi HS phát biểu, bổ sung ý kiến cho bạn - Kết luận lời giải
Baøi 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS phát biểu 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ trò chơi, đồ chơi dặn, đặt câu BT4 chuẩn bị sau
- HS lên bảng đặt câu - HS đứng chỗ trả lời
- Laéng nghe
- HS đọc thành tiếng
- Quan sát tranh, HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận
HS phát biểu kết HS đọc thành tiếng
- Nhóm tổ thực yêu cầu, cử đại diện nêu miệng kết
- HS đọc thành tiếng
- HS ngồi bàn trao đổi, trả lời câu hỏi - Tiếp nối phát biểu, bổ sung
- HS đọc thành tiếng - HS phát biểu
(66)KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC I Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Kể lại câu chuyện (đoạn truyện) nghe, đọc nói đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trè em
- Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn truyện) kể Kĩ năng:
- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời bạn kể Thái độ:
-II Đồ dùng dạy học:
HS chuẩn bị câu truyện có nhân vật đồ chơi hay vật gần gũi với trẻ em III Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
- Gọi HS tiếp nối kể chuyện Búp bê ai? Bằng lời búp bê
- Nhận xét HS kể chuyện cho điểm HS 2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Kiểm tra HS chuẩn bị chuyện có nhân vật đồ chơi vật gần gũi với em
- Giới thiệu ghi tựa b) Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân từ ngữ: đồ chơi trẻ am, đồ vật gần gũi, … - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ đọc tên chuyện
- Em giới thiệu câu chuyện kể cho bạn nghe
* Kể nhóm:
- Yêu cầu HS kể chuyện trao đổi với bạn, tính cách nhân vật ý nghĩa chuyện
* Kể chuyện trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể
- Khuyến khích HS hỏi bạn tính cách nhân vật, ý nghóa chuyện
- Gọi HS nhận xét bạn kể - Nhận xét cho điểm HS 3 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà kể lại chuyện nghe cho người thân nghe chuẩn bị sau
- HS thực yêu cầu
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị tổ viên
- Laéng nghe
- HS đọc - Lắng nghe
- HS quan sát, đọc tên truyện - đến HS giới thiệu mẫu
- HS ngồi bàn kể chuyện, trao đổi với nhân vật, ý nghĩa chuyện
- đến HS kể
(67)TẬP ĐỌC TUỔI NGỰA I Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Câu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi yêu mẹ, đâu nhớ tìm đường với mẹ
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK; thuộc khoảng dòng thơ + HS khá, giỏi: Thực câu hỏi (SGK)
Kó năng:
- Đọc rành mạch, trơi chảy; biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm khổ thơ
- Tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút Thái độ:
-
II Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ luyện đọc III Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
- Gọi HS tiếp nối đọc Cánh diều tuổi thơ trả lời câu hỏi nội dung
- Nhận xét cách đọc, trả lời cho điểm HS 2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài: - Giới thiệu ghi tựa. b) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:
- Gọi HS tiếp nối đọc khổ thơ GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có)
- Cho HS đọc nhóm - Gọi HS đọc tồn - GV đọc mẫu
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc Trả lời câu hỏi khổ - Khổ cho em biết điều gì?
- Yêu cầu HS đọc khổ +Khổ thơ kể lại chuyện gì? - Yêu cầu HS đọc khổ +Khổ thơ thứ tả cảnh gì? - Yêu cầu HS đọc khổ +Nội dung thơ gì?
- HS thực yêu cầu
- Laéng nghe
- HS tiếp nối đọc khổ thơ lượt Kết hợp đọc giải
HS đọc theo nhóm đơi - HS đọc toàn
- Lắng nghe, đọc thầm theo
- HS đọc thầm, lớp trao đổi trả lời câu hỏi
- Khổ giới thiệu bạn nhỏ tuổi ngựa
- HS đọc thành tiếng trao đổi trả lời câu hỏi
+Khổ kể lại chuyện “Ngựa con” rong chơi khắp nơi gío
- HS đọc thành tiếng, lớp trao đổi trả lời câu hỏi
+Khổ thơ thứ tả cánh đồng hoa mà ngựa chơi
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm trao đổi trả lời câu hỏi
(68)- Ghi nội dung
* Đọc diễn cảm học thuộc lòng: - Gọi HS tiếp nối đọc khổ thơ
- GV treo bảng phụ giới thiệu khổ thơ cần luyện đọc (Khổ 2)
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn thơ - Nhận xét cho điểm HS
- Tổ chức cho HS thị đọc nhẩm thuộc lòng khổ thơ, thơ
- Gọi HS đọc thuộc lòng - Nhận xét cho điểm HS 3 Củng cố, dặn dò:
Cậu bé có nét tính cách đáng u? - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà đọc thuộc lòng thơ chuẩn bị sau
- HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi để tìm giọng đọc (như hướng dẫn)
- HS luyện đọc theo cặp - đến HS thi đọc - HS thi đọc nhóm
- Đọc thuộc lịng theo hình thức tiếp nối Đọc
(69)TẬP LAØM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Nắm cấu tạo ba phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài) văn miêu tả đồ vật trình tự miêu tả; hiểu vai trị quan sát việc miêu tả chi tiết văn, xen kẽ lời tả với lời kể (BT1)
- Lập dàn ý cho văn Tả áo mặc đến lớp (BT2) Kĩ năng:
- Thái độ: -
II Đồ dùng dạy học: III Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
- Gọi HS trả lời câu hỏi ND trước
- Gọi HS đọc phần mở bài, kết cho đoạn thân tả trống
- Nhận xét câu trả lời cho điểm HS 2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài: - Giới thiệu ghi tựa. b) Hướng dẫn làm tập:
Baøi 1:
- Gọi HS tiếp nối đọc nội dung yêu cầu
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi a - Yêu cầu làm câu b, c, d vào
- Nhận xét, kết luận lời giải Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu GV viết đề lên bảng - Gợi ý; +Lập dàn ý tả áo mà em mặc hôm khơng phải áo em thích - Gọi HS đọc GV ghi nhanh ý lên bảng để có dàn ý hồn chỉnh với hình thức câu hỏi để HS tự lựa chọn câu trả lời cho với áo mặc
- Để quan sát kĩ đồ vật tả cần quan sát giác quan nào?
+Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều gì? 3 Củng cố, dặn dị:
- Thế miêu tả?
+Muốn có văn miêu tả chi tiết, hay cần ý điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà hồn chỉnh BT2
- HS trả lời câu hỏi - HS đứng chỗ đọc
- Laéng nghe
- HS đọc thành tiếng
- HS ngồi bàn trao đổi trả lời câu hỏi - Thực theo yêu cầu
- Laéng nghe
- HS đọc thành tiếng - Lắng nghe
- Tự làm
- đến HS đọc
- HS trả lời để xoáy sâu trọng tâm, củng cố kiến thức
(70)(71)LUYỆN TỪ VAØ CÂU GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Nắm phép lịch hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hơ phù hợp với quan hệ người hỏi; tránh câu hỏi tò mò làm phiền lòng người khác (nội dung ghi nhớ) - Nhận biết quan hệ nhân vật, tính cách nhân vật qua lời đối đáp (BT1, mục III) Kĩ năng:
- Thái độ:
-II Đồ dùng dạy học: III Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
- Gọi HS lên bảng đặt câu hỏi theo yêu cầu tiết trước
- Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài. b) Phần nhận xét:
Baøi 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm đơi tìm từ ngữ GV viết câu hỏi lên bảng
Baøi 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung
- Gọi HS đặt câu Sau HS đặt câu, GV ý sửa lỗi dùng từ, cách diễn đạt
- Khen nhóm HS đặt câu hỏi lịch sự, phù hợp với đối tượng giao tiếp
Baøi 3:
- Gọi HS đọc đề bà trao đổi nhóm 2, trả lời câu hỏi
- GV chốt lại ý nlội dung c) Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. d) Luyện tập:
Baøi 1:
- Gọi HS tiếp nối đọc phần - Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS phát biểu ý kiến bổ sung - Nhận xét, kết luận lời giải
- Người ta đánh giá tính cách, lối sống Do nói em ln có ý thức giữ phép lịch với đối tượng mà nói Làm
- HS lên bảng đặt câu
- Lắng nghe
- HS đọc tiếng
- HS ngồi bàn trao đổi, dùng bút chì gạch chân từ ngữ thể thái độ lễ phép người
- HS đocï thành tiếng
- HS đặt câu sửa sai nhóm Đại diện tiếp nối nêu câu hỏi theo tình
- Laéng nghe
- HS đọc thành tiếng
- HS ngồi bàn trao đổi, trả lời câu hỏi - Tiếp nối phát biểu
- Laéng nghe
- HS đọc ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu nội dung
- Dùng bút chì gạch chân vào câu hỏi SGK - HS phát biểu theohiểu biết
(72)chúng ta khơng thể tơn trọng người khác mà cịn tơn trọng thân
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung
- Yeâu cầu HS tìm câu hỏi chuyện thảo luận cặp đôi
- Gọi HS phát biểu
- Khi hỏi, thưa, gửi lịch mà em phải tránh câu hỏi thiếu tế nhị, tò mò, làm phiền lòng người khác
3 Củng cố, dặn dò:
- Làm để giữ phép lịch hỏi chuyện người khác?
- Nhận xét tiết học
- HS đọc yêu cầu nội dung
- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi
- HS phát biểu - Lắng nghe
(73)TẬP LAØM VĂN QUAN SÁT ĐỒ VẬT I Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, nhiều cách khác nhau; phát đặc điểm phân biệt đồ vật với đồ vật khác (nội dung ghi nhớ)
- Dựa theo kết quan sát, biết lập dàn ý để tả đồ chơi quen thuộc (mục III) Kĩ năng:
- Thái độ: -
II Đồ dùng dạy học: HS chuẩn bị đồ chơi III Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
- Gọi HS đọc dàn ý tả áo em - Nhận xét, khen ngợi cho điểm HS 2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ chơi HS - Giới thiệu ghi tựa
b) Tìm hiểu ví dụ: Bài 1:
- Gọi HS tiếp nối đọc yêu cầu gợi ý Gọi HS giới thiệu đồ chơi - Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS trình bày, nhận xét, chữa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS có
Baøi 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề
- Nhóm đơi, thảo luận trả lời câu hỏi c) Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. d) Luyện tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu, GV viết đề bảng lớp - Yêu cầu HS tự làm bài, GV giúp đỡ HS gặp khó khăn
- Gọi HS trình bày - nhận xét, sửa sai 3 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà hoàn thành dàn ý
- HS đọc dàn ý
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị tổ viên
- Laéng nghe
- HS tiếp nối đọc nội dung yêu cầu
- Tự làm
- HS trình bày kết quan sát - Laéng nghe
- HS đọc thành tiếng - HS thực yêu cầu - HS đọc ghi nhớ - HS đọc yêu cầu - HS tự làm vào
(74)TUAÀN 16
TẬP ĐỌC KÉO CO I Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Kéo co trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc ta cần gìn giữ, phát huy
- Trả lời câu hỏi SGK Kĩ năng:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi
- Tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút Thái độ:
-
II Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
- Gọi HS đọc thuộc lòng thơ Tuổi ngựa trả lời câu hỏi nội dung
- Gọi HS nêu nội dung - Nhận xét cho điểm HS
2 Bài mới: a) Giới thiệu bài:
- Yêu cầu HS xem tranh minh hoạ trả lời câu hỏi: +Bức tranh vẻ cảnh gì? +Trị chơi kéo co thường diễn vào dịp nào?
- Kéo co trò chơi vui mà người Việt Nam ta biết Nhưng luật chơi vùng không giống Bài tập đọc kéo co giới thiệu với em cách chơi kéo co số địa phương Đất nước ta
b) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:
- Gọi HS tiếp nối đọc đoạn (3 lượt HS đọc) GV chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có)
Chú ý câu: Hội làng Hữu Trấp/ thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co nam nữ Có năm/ bên nam thắng, có năm/ bên nữ thắng
- Gọi HS đọc giải - Gọi HS đọc toàn
- GV đọc mẫu, ý cách đọc
* Tồn đọc với giọng sơi hào hứng
* Nhấn giọng từ ngữ: thượng võ, nam, nữ,
- HS thực yêu cầu
- Bức tranh vẽ cảnh thi kéo co
+Trò chơi kéo co thường diễn lễ hội lớn, hội làng, buổi hội diễn, hội thao, hội khoẻ Phù Đổng
- Laéng nghe
- HS tiếp nối đọc theo trình tự +Đoạn 1: Kéo co … đến bên thắng
+Đoạn 2: Hội làng Hữu Trấp… đến người xem hội +Đoạn 3: Làng Tích Sơn… đến thắng
(75)đấu tài, đấu sức, vui, ganh đua, hò reo, khuyến khích, chuyển bại thành thắng, tiếng, khơng ngớt lời.
* Tìm hiểu bài:
- u cầu HS đọc đoạn trao đổi trả lời câu hỏi +Phần đầu văn giới thiệu với người đọc điều gì? +Em hiểu cách chơi kéo co nào?
Các em dựa vào phần mở đầu văn tranh minh hoạ để tìm hiểu cách chơi kéo co
- Em nêu ý đoạn 1: Cách thức chơi kéo co
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi trả lời câu hỏi
+Đoạn giới thiệu điều gì?
+Em giới thiệu cách chơi kéo co làng Hữu Trấp
- Em nêu ý đoạn 2: cách chơi kéo co làng Hữu Trấp
- Gọi HS đọc đoạn 3, HS trao đổi trả lời câu hỏi +Cách chơi kéo co làng Tích Sơn có đặc biệt? +Em thi kéo co hay xem kéo co chưa? Theo em trò chơi kéo co vui?
+Ngồi kéo co, em cịn biết trị chơi dân gian khác?
- Em nêu ý đoạn 3: cách chơi kéo co làng Tích Sơn
+Nội dung cuả tập đọc Kéo co gì? - Ghi nội dung
c Đọc diễn cảm:
- Gọi HS tiếp nối đọc đoạn - Treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn toàn - Nhận xét giọng đọc cho điểm HS 3 Củng cố, dặn dị:
- Hỏi: Trò chơi kéo co có vui? - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học bài, kể lại cách chơi kéo co cho người thân nghe
- HS đọc thành tiếng, HS đọc thầm trao đổi trả lời câu hỏi
+Phần đầu văn giới thiệu cách chơi kéo co
- HS nhắc lại
- HS đọc thành tiếng, trao đổi trả lời câu hỏi
+Đoạn giới thiệu cách thức chơi kéo co làng Hữu Trấp
- HS nhắc lại
- HS đọc thành tiếng trao đổi trả lời câu hỏi
- HS đọc thành tiếng
+Bài tập đọc giới thiệu kéo co trò chơi thú vị thể tinh thần thượng võ dân tộc ta - HS nhắc lại
- HS tiếp nối đọc, lớp theo dõi, tìm giọng đọc thích hợp (như hướng dẫn)
(76)CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) KÉO CO
I Mục đích u cầu: Kiến thức:
- Nghe – viết tả; trình bày đoạn văn; khơng mắc q lỗi - Làm tập 2b
Kó năng:
- Tốc độ viết khoảng 80 chữ/15 phút Thái độ:
- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học:
III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
- Đọc cho HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp
+tàu thuỷ, thả diều, nhảy dây, ngã ngữa, ngật ngưỡng, kĩ năng, …
- Nhận xét chữ viết HS 2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Giờ học hôm nay, em nghe – viết đoạn tập đọc kéo co làm tập tả b) Hướng dẫn nghe – viết tả:
* Trao đổi nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn trang 155/SGK
- Hỏi: +Cách kéo co làng Hữu Trấp có đặc biệt?
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm từ khó, đễ lẫn viết tả luyện viết
* Viết tả:
* Soát lỗi chấm bài: - GV đọc cho HS viết tốc độ quy định
c) Hướng dẫn làm tập tả: +GV lựa chọn phần 2b/ để sửa lỗi cho HS Bài 2b:
a Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm
- Nhận xét chung, kết luận lời giải 3 Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS điểm nhà viết baøi
- HS thực yêu cầu
- Laéng nghe
- HS đọc thành tiếng
- Cách chơi kéo co Làng Hữu Trấp diễn nam nữ Cũng có năm nam thắng, có năm nữ thắng
- Các từ ngữ: Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, ganh đua, khuyến khích, trai tráng, …
- HS đọc thành tiếng - HS thực yêu cầu
- Nhận xét, bổ sung đấu vật, nhấc, lất đậ
(77)LUYỆN TỪ VAØ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI, TRÒ CHƠI I Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại số trị chơi quen thuộc (BT1); tìm vài thành ngữ, thuật ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng vài thành ngữ, tục ngữ BT2 tình cụ thể (BT3)
Kĩ năng: - Thái độ:
-II Đồ dùng dạy học: – Bảng phụ ghi BT1, III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
- Gọi HS lên bảng, HS đặt câu hoûi
- Gọi HS lớp trả lời câu hỏi: Khi hỏi chuyện người khác, muốn giữ phép lịch cần ý điều gì?
- Gọi HS nhận xét câu bạn viết bảng xem có mục đích khơng? Có giữ phép lịch hỏi không?
- Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Tiết luyện từ câu hơm nay, lớp tìm hiểu trò chơi dân gian, cách sử dụng số thành ngữ có liên quan đến chủ đề Trị chơi – đồ chơi
b) Hướng dẫn làm tập: Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- u cầu HS hoạt động nhóm hồn thành BT
- Gọi nhóm xong trước báo cáo Các nhóm khác nhân xét, bổ sung
- Nhận xét, kết luận lời giải Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS hồn thành BT Nhóm làm xong trước báo cáo
- Gọi HS nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung
- HS lên bảng đặt câu hỏi - HS đứng chỗ trả lời
- Nhận xét câu hỏi bạn
- Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng
- Hoạt động nhóm HS - Nhận xét, bổ sung
- Chữa (nếu sai) - HS đọc thành tiếng
- HS ngồi bàn trao đổi, làm - Nhận xét, bổ sung
- Đọc lại HS đọc câu tục ngữ thành ngữ, HS đọc nghĩa câu
- HS đọc thành tiếng
(78)- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp, GV nhắc HS: +Xây dựng tình
+Dùng câu tục ngữ thành ngữ để khuyên bạn - Gọi HS trình bày
- Nhận xét cho điểm HS
- Gọi HS đọc thuộc lòng câu tục ngữ thành ngữ 3 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS vế nhà thực hành BT3 sưu tầm câu tục ngữ, thành ngữ
- cặp HS trình bày - Chữa (nếu sai) - HS đọc
(79)KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Chọn câu chuyện (được chứng kiến tham gia) liên quan đến đồ chơi bạn
- Biết xếp việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý Kĩ năng:
- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời bạn kể Thái độ:
-II Đồ dùng dạy học:
HS mang theo đồ chơi để quan sát III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
- Gọi HS kể lại chuyện em đọc hay nghe có nhân vật đồ chơi trẻ em đồ vật gần gũi với trẻ em (mỗi HS kể đọan)
- Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Tiết học trước em giới thiệu với bạn đồ chơi Hơm em kể câu truyện đồ chơi em bạn em
b) Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài.
- Đọc, phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân từ ngữ: đồ chơi em, bạn Câu chuyện em kể phải chuyện có thật, nghĩa liên quan đến đồ chơi em, bạn em Nhân vật kể chuyện phải em bạn em
* Gọi ý kể chuyện:
- Gọi HS tiếp nối đọc gợi ý
- Hỏi: +Khi kể, em nên dùng từ xưng hô nào?
+Em giới thiệu câu chuyện đồ chơi mà định kể
* Kể trước lớp: - Kể nhóm
+Yêu cầu HS kể chuyện nhóm GV hướng dẫn nhóm gặp khó khăn
- Kể trước lớp
+Tổ chức cho HS thi kể trước lớp GV khuyến khích
2 HS thực yêu cầu HS nhận xét bạn kể
- Laéng nghe
- HS đọc thành tiếng - Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm - Khi kể chuyện xưng: tơi,
- HS thực yêu cầu
+2 HS ngồi bàn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện, sửa chữa cho
(80)HS lớp theo dõi, hỏi lại bạn nội dung, việc, ý nghĩa chuyện
- Nhận xét chung cho điểm HS 3 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
(81)TẬP ĐỌC
TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG” I Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Chú bé người gỗ (Bu – – ti – nô) thông minh biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác tìm cách hại
- Trả lời câu hỏi SGK Kĩ năng:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc tên riêng nước (Bu – – ti – nơ, Tc – ti – la, Ba – – ra, Đu – rê – ma, A – li – xa, A – di – li – ô); bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật
- Tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút Thái độ:
-
II Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc “Cáo lễ phép…nhanh mũi tên” III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
- Gọi HS tiếp nối đọc đoạn Kéo co trả lời câu hỏi nội dung
- Gọi HS đọc toàn
- Gọi HS lên giới thiệu trò chơi dân gian mà em biết
- Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Treo tranh minh hoạ nói: Bức tranh kể lại đoạn chuyện kì lạ bé gỗ Bu - – ti –nơ Đó bé có mũi dài trẻ em giới u thích Vì nhiều bạn nhỏ thích đến vậy? Các em tìm hiểu đoạn trích: Trong qn ăn “Ba cá bống”
b) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:
- Gọi HS tiếp nối đọc đoạn (3 lượt HS đọc) GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có)
- Gọi HS đọc phần giải - Gọi HS đọc toàn
- GV đọc mẫu, ý cách đọc:
* Toàn đọc nhanh bất ngờ, hấp dẫn Lời dẫn chuyện phần đầu đọc chậm, phần sau đọc nhanh hơn, bất ngờ, li kì Lời Bu - - ti - nô: hét, doạ
- HS thực yêu cầu
- Laéng nghe
- HS nối tiếp đọc theo trình tự +Phần giới thiệu
+Đoạn 1: Biết Ba - - ba … đế lò sưởi
+Đoạn 2: Bu - - ti - nô thép lên… đến Các - lô
+Đoạn 3: Vừa lúc ấy…đến nhanh mũi tên - HS đọc thành tiếng
(82)nạt Lời lão Ba - - ba: lúc đầu hùng hổ, sau ấp úng, khiếp đảm Lời cáo A - li - xa: chậm rãi, ranh mãnh
* Nhấn giọng từ ngữ: im thin thít, tống, sợ tái xanh, cầm cập, ấp úng, mười đồng tiền vàng. Nộp ngay, đếm đếm lại, thở dài, mũi, nép bốp, lổn ngổn, há hốc lao.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn giới thiệu chuyện, trao đổi trả lời câu hỏi
+Bu ti nô cần moi bí mật lão Ba -ba?
- Yêu cầu HS đọc thầm bài, GV kết luận
+Chú bé gỗ làm cách để buộc lão Ba -ba phãi nói điều bí mật?
+Chú bé gỗ gặp điều nguy hiểm thoát thân nào?
+Những hình ảnh, chi tiết truyện em cho ngộ nghĩnh lí thú?
- Truyện nói lên điều gì? - Ghi nội dung * Đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc phân vai (người dẫn chuyện, Ba - - ba, Bu - - ti - nô, cáo A - li - xa)
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn toàn - Nhận xét vầ giọng đọc cho điểm HS 3 Củng cố, dặn dò:
- Nhắc HS tìm đọc truyện - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà kể lại chuyện soạn Rất nhiều mặt trăng
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi
- Bu - - ti - nô cần biết kho báu đâu - Đọc bài, trao đổi trả lời câu hỏi +Tiếp nối phát biểu
- Trả lời theo hiểu biết
+Nhờ trí thơng minh, Bu - - ti - nơ biết điều bí mật nơi cất kho báu lão Ba -ra - ba
- HS nhắc lại
- HS đọc thành tiếng HS theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với nhân vật (như hướng dẫn)
(83)TẬP LAØM VĂN LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Dựa vào đọc Kéo co, thuật lại trò chơi giới thiệu bài; biết giới thiệu trò chơi (hoặc lễ hội) quê hương để người hình dung diễn biến hoạt động bật
Kĩ năng: - Thái độ: -
II Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi dàn ý chung giới thiệu III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
- Gọi HS trả lời câu hỏi: Khi quan sát đồ vật cần ý đến điều gì?
- Gọi HS đọc dàn ý tả đồ chơi mà em chọn
- Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài: ghi tựa b) Hướng dẫn làm tập: Bài 1:
- Gọ HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc tập đọc: Kéo co
- Hỏi: +Bài Kéo co giới thiệu trò chơi địa phương nào?
- Hướng dẫn HS thực yêu cầu
GV nhắc HS giới thiệu lời để thể khơng khí sơi động, hấp dẫn
- Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho điểm HS
Baøi 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ nói lên trị chơi, lễ hội giới thiệu tranh
+Ở q hàng năm có lễ hội nào?+Ở lễ hội có trò chơi thú vị? - GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý +Mở đầu: Tên địa phương em, tên lễ hội hay trò chơi
+Nội dung, hình thức trị chơi hay lễ hội: *Thời gian tổ chức
*Những việc tổ chức trò chơi hay lễ hội *Sự tham gia người
- HS thực yêu cầu
- Laéng nghe
- HS đọc thành tiếng - HS đọc thành tiếng
+Bài văn giới thiệu trò chơi Kéo co làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ, tĩnh Bắc Ninh làng Tích Sơn thị xã Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc
- HS ngồi bàn sửa giới thiệu với - đến HS trình bày
- HS đọc thành tiếng
- Quan sát (Các trò chơi: thả chim bồ câu, đu bay, ném Lễ hội: hội bơi chải, hội còng chiêng, hội hát quan họ (hội lim))
(84)+Kết thúc: Mời bạn có dịp thăm địa phương
* Kể nhóm:
- u cầu HS kể nhóm HS GV giúp đỡ hướng dẫn nhóm
+Các em cần giới thiệu rõ quê Ơû đâu, có trị chơi, lễ hội gì? Lễ hội để lại cho em ấn tượng gì?
* Giới thiệu trước lớp:
Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa trước lớp cách dùng từ, diễn đạt Cho điểm HS nói tốt
3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà viết lại giới thiệu em chuẩn bị sau
- Kể nhóm
- đến HS trình bày
(85)LUYỆN TỪ VAØ CÂU CÂU KỂ
I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:
- Hiểu câu kể, tác dụng câu kể (nội dung ghi nhớ)
- Nhận biết câu kể đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2)
Kĩ năng: - Thái độ:
-II Đồ dùng dạy học:
Đoạn văn NX1 viết sẵn bảng phụ III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
- Gọi HS lên bảng, HS viết thành ngữ, tục ngữ mà em biết
- Gọi HS đọc thuộc lòng câu tục ngữ, thành ngữ mà em biết
- Nhận xét câu tục ngữ, thành ngữ mà HS tìm cho điểm HS
2 Bài mới: a) Giới thiệu bài:
- Câu kể ngồi mục đích để kể, cịn có chức để tả, trình bày ý kiến Bài học hôm giúp em nắm điều
b) Tìm hiểu Nhận xétï: NX1:
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung
- Hãy đọc câu gạch chân (in đâïm) đoạn văn bảng
- Hỏi: +câu Những kho báu đâu? Là kiểu câu gì? Nó dùng để làm gì?
+Cuối câu có dấu gì? NX 2:
+Những câu lại đoạn văn dùng để làm gì?
+Cuối câu có dấu gì?
- Những câu văn mà em vừa tìm dùng để giới thiệu, miêu tả hay kể lại việc có liên quan đến nhân vật Bu - ti - ta - nô
- HS thực yêu cầu
- Laéng nghe
- HS đọc thành tiếng
- Những kho báu đâu?
+Câu Những kho báu đâu câu hỏi Nó dùng để hỏi nhiều điều chưa biết +Cuối câu có dấu chấm hỏi
- Suy nghĩ, thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi Những câu lại đoạn văn dùng để:+Giới thiệu Bu - - ti - nô: Bu - - ti - nô bé gỗ +Miêu tả Bu - - ti - nơ: Chú có mũi dài +Kể lại việc có liên quan đến Bu - - ti - nô: Chú người gỗ bác rùa tốt bụngTooc - ti - la tặng cho khoá vàng để mở kho báu
(86)Baøi 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi - Gọi HS phát biểu, bổ sung
- Nhận xét, kết luận câu trả lời Ba - - ba uống rượu say. Vừa hơ râu, lão vừa nói:
- Bắt thằng người gỗ, ta tống vào cái lị sưởi này.
- Hỏi: +Câu kể dùng để làm gì? +Dấu hiệu để nhận biết câu kể? * Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Gọi HS đặt câu kể d) Luyện tập:
Baøi 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết luận lời giải
- Chiều chiều, bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng hò hét thả diều thi.
- Cánh diều mềm mại cánh bướm.
- Chúng vui sướng đến phát dại, nhìn lên trời. - Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
Sáo đơn, sáo kép, sáo bè, … goi thấp xuống sớm.
Baøi 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt, cho điểm HS viết tốt
3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà làm BT3 viết đoạn văn ngắn tả thứ đồ chơi mà em thích
- HS đọc thành tiếng
- HS ngồi bàn thảo luận - Tiếp nối phát biểu, bổ sung - Kể Ba - - ba
- Kể Ba - - ba
- Nêu suy nghó Ba - - ba
+Câu kể dùng để: kể, tả giới thiệu vật, việc, nói lên ý kiến tâm tư, tình cảm người
+Cuối câu kể có dấu chấm - HS đọc thành tiếng - Tiếp nối đặt câu
- HS đọc thành tiếng
- HS hoạt động theo cặp, HS viết vào - Nhận xét, bổ sung
- Chữa (nếu sai) Kể việc
Tả cánh diều Kể việc Tả tiếng sáo diều Nêu ý kiến, nhận định
- HS đọc thành tiếng - Tự viết vào - đến HS trình bày
(87)TẬP LAØM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Dựa vào dàn ý lập (tập làm văn, tuần 15), viết văn miêu tả đồ chơi em thích với ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết
Kĩ năng: - Thái độ: -
II Đồ dùng dạy học:
HS chuển bị dàn ý từ tiết trước – III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
- Gọi HS đọc giới thiệu lễ hội trò chơi địa phương
- Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Những tiết học trước em tập quan sát đồ chơi, lập dàn ý tả đồ chơi Hôm em viết văn miêu tả đồ vật hồn chỉnh
b) Hướng dẫn viết bài: * Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đề - Gọi HS đọc gợi ý
- Gọi HS đọc lại dàn ỳ * Xây dựng dàn ý:
- Em chọn cách mở nào, đọc cách mở em
- Gọi HS đọc phần thân
- Em chọn kết hướng nào? Hãy đọc phần kết em
* Viết bài:
- HS tự viết vào
- GV thu chấm số nhận xét chung 3 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét chung làm HS
- Dặn HS cảm thấy chưa tốt nhà viết lại nộp vào tiết học tới
- HS thực yêu cầu
- Laéng nghe
- HS đọc thành tiếng - HS đọc thành tiếng - HS đọc dàn ý
+2 HS trình bày: Mở trực tiếp mở gián tiếp
- HS giỏi đọc
+2 HS trình bày: Kết mở rộng, kết khơng mở rộng
- Theo dõi bao quát lớp
(88)TUAÀN 17
TẬP ĐỌC RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Cách nghĩ trẻ em giới, Mặt Trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu - Trả lời câu hỏi SGK
Kó năng:
- Đọc rành mạch, trơi chảy; biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) lời người dẫn chuyện
- Tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút Thái độ:
-
II Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
-Gọi HS đọc trả lời câu hỏi -Nhận xét, ghi điểm
2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài:-Giới thiệu bài, ghi tựa. b) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:
-Gọi HS tiếp nối đọc đoạn (3 lượt HS đọc) GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có)
-Gọi HS đọc phần giải -Gọi HS đọc toàn
-GV đọc mẫu, ý cách đọc: * Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn trao đổi trả lời câu hỏi1
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi nhóm đơi trả lời câu hỏi
-u cầu HS đọc đoạn lại -Yêu cầu trả lời câu hỏi (cá nhân) * Đọc diễn cảm:
-Gọi HS đọc phân vai (người dẫn chuyện, hề, công chúa)
-Giới thiệu đoạn văn cần đọc
-Tổ chức cho HS thị đọc phân vai đoạn văn -Nhận xét giọng đọc, cho điểm HS 4 Củng cố, dặn dị:
-Câu chuyện Rất nhiều mặt trăng cho em hiểu điều gì? -Ghi nội dung
- Em thích nhận vật truyện? Vì sao?
-4 HS thực u cầu -Lắng nghe
- HS nối tiếp đọc theo trình tự
+Phần giới thiệu +Đoạn 1: dòng đầu +Đoạn 2: Tiếp theo đến Tất nhiên vàng +Đoạn 3: Phần lại
-1 HS đọc thành tiếng -2 HS đọc toàn -Lắng nghe
-1 HS đọc thành tiếng, trao đổi trải lời câu hỏi
-1 HS đọc thành tiếng em ngồi bàn trao đổi, trả lời
-1 HS đọc -HS trả lời
-3 HS đọc phân vai, lớp theo dõi để tìm cách đọc hay
-Luyện đọc theo cặp -4 lượt HS đọc -Lắng nghe
(89)-Nhận xét tiết học
(90)CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
I Mục đích u cầu: Kiến thức:
- Nghe – viết tả; trình bày hình thức văn xi; không mắc lỗi - Làm tập 2b
Kó năng:
- Tốc độ viết khoảng 80 chữ/15 phút Thái độ:
- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học:
III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
-Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết bảng lớp, lớp viết vào nháp bất, tất bật, lật đật, lấc cấc, lấc xấc, vật nhau, …
-Nhận xét chữ viết HS 2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi tựa. b) Hướng dẫn viết tả:
* Tìm hiểu nội dung đoạn văn: -Gọi HS đọc đoạn văn
-Hỏi: +Những dấu hiệu cho biết mùa đông rẻo cao?
* Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS tìm từ khó viết tả luyện viết
* Nghe viết tả:
- GV đọc cho HS viết tốc độ quy định * Soát lỗi chấm bài:
c) Hướng dẫn làm tập tả:
-GV lựa chọn b để chữa lỗi cho HS địa phương Bài 2b: Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm
-Gọi HS đọc bổ sung (nếu sai) -Kết luận lời giải
Bài 3:-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Tổ chức thi làm GV chia lớp thành nhóm Yêu cầu HS gạch chân từ
-Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc, làm đúng, nhanh
3 Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà đọc lại BT3 chuẩn bị sau
- HS thực yêu cầu
-Laéng nghe
-1 HS đọc thành tiếng -Cá nhân trả lời
-Nhóm tìm từ khó, phân tích, luyện viết từ khó HS viết nắn nót, tả
HS đổi tự sửa lỗi
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK -Dùng bút chì viết vào nháp
-Đọc bài, nhận xét, bổ sung -Chữa (nếu sai)
-1 HS đọc thành tiếng -Thi làm
(91)LUYỆN TỪ VAØ CÂU CÂU KỂ AI LAØM GÌ?
I Mục đích u cầu: Kiến thức:
- Nắm cấu tạo câu kể Ai làm gì? (nội dung ghi nhớ)
- Nhận biết câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn xác định chủ ngữ vị ngữ câu (BT1, mục III); viết đoạn văn kể việc làm có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3 mục III) Kĩ năng:
- Thái độ:
-II Đồ dùng dạy học:
Đoạn văn NX1 viết sẵn bảng lớp BT1 viết vào bảng phụ
III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
-Yêu cầu hS lên bảng viết câu kể tự chọn theo đề tài BT2 -Gọi HS lớp trả lời câu hỏi: Thế câu kể?
-Nhận xét câu trả lời HS cho điểm -Gọi HS nhận xét câu kể bạn viết
-Nhận xét, sửa chữa câu cho điểm HS 2 Bài mới:
a) Giới thiệu mới:-Giới thiệu ghi tựa. b) Tìm hiểu ví dụ:
NX 1, 2: -Gọi HS đọc yêu cầu nội dung. - u cầu HS hoạt động nhóm đơi -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Nhận xét, kết luận lời giải NX 3: -Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS đặt câu hỏi cho câu kể (1 hS đặt câu: câu hỏi cho từ ngữ hoạt động, câu hỏi cho từ ngữ hoạt động)-Nhận xét phần HS đặt câu kết luận câu hỏi
-GV chốt lại ý câu hỏi
-Câu kể Ai làm gì? Thường gồm phận nào?
c) Ghi nhớ:
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
-Goïi HS đặt câu kể theo kiểu Ai làm gì? d) Luyện tập:
Bài 1:-Gọi HS đọc u cầu nội dung. -Yêu cầu HS tự làm
-Gọi HS tự chữa vào
-Nhận xét, kết luận lời giải
-3 HS viết bảng lớp -1HS đứng chỗ trả lời -Nhận xét câu trả lời bạn
-Laéng nghe
-1 HS đọc BT1, HS đọc BT2, HS đọc đoạn văn
- HS ngồi bàn thảo luận, làm -Nhận xét -Laéng nghe
-1 HS đọc thành tiếng
-2 HS thực HS đọc câu kể, HS đọc câu hỏi
-Laéng nghe
-Trả lời theo ý hiểu
-3 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm -Tự đặt câu
-1 HS đọc thành tiếng
-1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân câu kể Ai làm gì? HS lớp gạch chì vào
(92)Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm vào -Gọi HS chữa
-Nhận xét kết luận lời giải Bài 3:-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài, GV hướng dẫn em gặp khó khăn
-Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho điểm HS nói tốt
3 Củng cố, dặn dò:
-Hỏi: câu kể Ai làm gì? Có phận nào? Cho ví dụ?
-Nhận xét tiết học
-Dặn nhà viết lại BT3 chuẩn bị sau
-1 HS đọc thành tiếng
-3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào -Nhận xét chữa cho bạn
-Chữa (nếu sai) -1 HS đọc thành tiếng
(93)KỂ CHUYỆN MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Dựa theo lời kể GV tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, diễn biến
- Hiểu nội dung câu chuyện biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện Kĩ năng:
- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời bạn kể Thái độ:
-II Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ trang 167/SGK III Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
-Gọi HS kể lại chuyện liên quan đến đồ chơi em bạn em
-Nhận xét, cho điểm HS 2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài:-Giới thiệu ghi tựa. b) Hướng dẫn kể chuyện:
a GV keå:
-GV kể chuyện lần 1: chận rãi, thong thả, phân biệt lời nhân vật
-GV kể lần 2: Kết hợp vào tranh minh hoạ
-Yêu cầu HS kể nhóm trao đổi với ý nghĩa chuyện GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn
c Kể trước lớp:
-Gọi HS thi kể nối tiếp -Gọi HS kể toàn chuyện
-Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi cho điểm HS
3 Củng cố, dặn dò:
-Hỏi: câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà kể lại chuyện cho người thân nghe
-2 HS kể chuyện
-Lắng nghe
-Lắng nghe, theo dõi
-4 HS kể chuyện trao đổi với ý nghĩa chuyện
-2 lượt HS kể, HS kể nội dung tranh
-4 HS thi keå
HS lớp đưa câu hỏi cho bạn kể -Lắng nghe
(94)TẬP ĐỌC
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (TIẾP THEO) I Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Cách nghĩ trẻ em đồ chơi vật xung quanh ngộ nghĩnh, đáng yêu - Trả lời câu hỏi SGK
Kó năng:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật lời người dẫn chuyện
- Tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút Thái độ:
-
II Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc (Làm mặt trăng lại …… nhỏ dần Nàng ngủ ) III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
-Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc đoạn truyện trả lời câu hỏi nội dung
-Nhận xét cách đọc cho điểm HS 2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài:-Giới thiệu ghi tựa. b) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:
-Gọi HS tiếp nối đọc đoạn (3 lượt HS đọc) GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có)
-Gọi HS đọc phần giải -Gọi HS đọc toàn
-GV đọc mẫu, ý cách đọc * Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn Trao đổi trả lời câu hỏi
+ GV chốt lại ý câu hỏi
-u cầu HS đọc đoạn đoạn 3, trao đổi trả lời câu hỏi
+Chú đặt câu hỏi với công chúa hai mặt trăng để làm gì? +Cơng chúa trả lời nào? -Gọi HS đọc câu hỏi cho bạn trả lời -Câu trả lời sâu sắc câu chuyện muốn nói rằng: cách nhìn trẻ em giới xung quanh thường khác người lớn Đó nội dung
-Giáo viên ghi bảng ND * Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu HS đọc phân vai (chú hề, công chúa, người dẫn chuyện)
-HS thực yêu cầu
-Laéng nghe
- HS nối tiếp đọc theo trình tự +Đoạn 1: Sáu dòng đầu
+Đoạn 2: Năm dòng tiếp +Đoạn 3: Phần lại -1 HS đọc thành tiếng -2 HS đọc tồn
-Nhóm đơi đại diện nhóm trả lời -Lắng nghe
-2 HS đọc thành tiếng, trao đổi trả lời câu hỏi
-Đọc câu trả lời theo ý hiểu -Lắng nghe
-2 HS nhắc lại
(95)-Giới thiệu đoạn văn cần đọc: -Tổ chức cho HS đọc phân vai
-Nhận xét giọng đọc cho điểm HS 3 Củng cố, dặn dò:
-Hỏi: +Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? + Em thích nhân vật nào? Vì sao?
-Nhận xét tiết học dặn HS nhà kể lại chuyện chuẩn bị sau
-2 HS luyện đọc nhóm -3 lượt HS đọc
(96)TẬP LÀM VĂN
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiều cấu tạo đoạn văn văn miêu tả đồ vật, hình thức thể giúp nhận biết đoạn văn (nội dung ghi nhớ)
- Nhận biết cấu tạo đoạn văn (BT1, mục III); viết đoạn văn tả bao quát bút (BT2)
Kĩ năng: - Thái độ: -
II Đồ dùng dạy học: III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
-Trả viết: Tả đồ chơi mà em thích -Nhận xét chung cách viết văn HS 2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài:-Giới thiệu ghi tựa. b) Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1, 2, 3:-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS đọc Cái cối tân trang 143, 144, SGK Yêu cầu HS theo dõi trao đổi trả lời câu hỏi -Gọi HS trình bày, HS nói đoạn -Nhận xét, kết luận lời giải
* Ghi nhớ:
-Gọi HS đọc nội dung phần ghi nhớ * Luyện tập:
Bài 1:-Gọi HS đọc nội dung yêu cầu.
-u cầu HS thảo luận nhóm đơi suy nghĩ tự làm
-Gọi HS trình bày
-Sau HS trình bày, GV nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời
Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài, GV nhắc HS
+Chỉ viết đoạn văn tả bao quát bút, không tả chi tiết phận, không viết hết Khi tả, cần bộc lộ cảm xúc, tình cảm bút
-Gọi HS trình bày, GV ý chữa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS cho điểm HS viết tốt
4 Cuûng cố, dặn dò:
- Lắng nghe
-Lắng nghe
-1 HS đọc thành tiếng
-1 HS đọc thành tiếng, lớp teo dõi, trao đổi, dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm nội dung đoạn văn
-Lần lượt trình bày -Lắng nghe
-3 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
-2 HS tiếp nối đọc nội dung yêu cầu
-2 HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, dùng bút chì đánh dáu vào SGK
-Tiếp nối thực yêu cầu -Lắng nghe
-1 HS đọc yêu cầu -Lắng nghe tự viết
(97)- Mỗi đoạn văn miêu tả có ý nghĩa gì? +Khi viết đoạn văn cần ý điều gì?
-Nhận xét tiết học
-Dặn nhà hoàn thành BT2 quan sát kĩ cặp sách em
-Trả lời
(98)LUYỆN TỪ VAØ CÂU VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I Mục đích u cầu:
Kiến thức:
- Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai làm gì? (nội dung ghi nhớ)
- Nhận biết bước đầu taọ câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III)
+ HS khá, giỏi: Nói câu kể Ai làm gì? Tả hoạt động nhân vật tranh (BT3 mục III)
Kĩ năng: - Thái độ:
-II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết NX1 BT2 III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
-Gọi HS lên bảng đặt câu HS đặt câu kể theo kiểu Ai làm gì? -Gọi1 HS trả lời: Câu kể Ai làm gì? Thường có nhữg phận nào?
-Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài:-Giới thiệu ghi tựa. b) Tìm hiểu ví dụ:
-Gọi HS đọc đoạn
-u cầu HS suy nghĩ, trao đổi nhóm đơi làm tập
NX 1:-Yêu cầu HS tự làm váo -Gọi HS nhận xét chữa -Nhận xét, kết luận lời giải NX 2: -Yêu cầu HS tự làm cá nhân -Gọi HS nhận xét, chữa
-Nhận xét, kết luận lời giải NX3:-Gọi HS đọc u cầu - Nhóm đơi suy nghĩ trả lời
NX4:-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung -Gọi HS trả lời nhận xét
* Ghi nhớ:
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ -Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì? c) Luyện tập:
-3 HS lên bảng viết HS đứng chỗ đọc
-Laéng nghe
-1 HS đọc thành tiếng -Trao đổi, thảo luận cặp đôi
-1 HS lên bảng gạch chân câu kể phấn màu, HS lớp gạch chì vào
-Nhận xét bổ sung bạn làm bảng -Đọc lại câu kể
-3 HS lên làm bảng lớp câu, lớp làm bút chì vào
-Nhận xét, chữa bạn làm bảng -Lắng nghe
-1 HS đọc thành tiếng
- Thực nhóm đơi phát biểu theo ý hiểu -1 HS đọc thành tiếng
HS đại diện dãy đọc - HS thực
(99)Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung
-Phát giấy bút ï cho nhóm HS HS làm nhóm
-Gọi HS nhận xét, bổ sung phiếu -Nhận xét, kết luận lời giải Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm vào
-Gọi HS nhận xét, chữa làm bảng -Nhận xét, kết luận lồi giải
Bài 3:-Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi -Yêu cầu HS tự làm bài, GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn tranh hoạt động bạn HS chơi
-Gọi HS đọc làm GV chữa lỗi dùng từ, diễn đạt cho điểm HS viết tốt
4 Củng cố, dặn dò:
-Hỏi: Trong câu kể Ai làm gì? Vị ngữ từ loại tạo thành? Nó có ý nghĩa gì?
-Nhận xét tiết hoïc
-Dặn nhà viết lại đoạn văn chuẩn bị
-Bổ sung hoàn thành phiếu -Chữa (nếu sai)
-1 HS đọc thành tiếng -1 HS lến bảng nối - HS tự làm vào
-Nhận xét, chữa bảng -Chữa -1 HS đọc thành tiếng
- Cá nhân quan sát trả lời câu hỏi -Tự làm
-5 đến HS trình bày
(100)TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Nhận biết đoạn văn thuộc phần văn miêu tả, nội dung miêu tả đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); viết đoạn văn tả hình dáng bên ngồi, đoạn văn tả đặc điểm bên cặp sách (BT2, 3)
Kĩ năng: - Thái độ: -
II Đồ dùng dạy học: III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC
-Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ trang 170
-Gọi2 HS đọc đoạn tả bao quát bút em 2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài:-Giới thiệu ghi tựa. b) Hướng dẫn làm tập:
Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung.
-Yêu cầu HS trao đổi nhóm đơi thực u cầu
-Gọi HS trình bày nhận xét Sau phần GV kết luận, chốt lời giải
Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu gợi ý.
-Yêu cầu HS quan sát cặp tự làm theo gợi ý GV
Bài 3:-Gọi HS đọc yêu cầu tự làm vào nháp
-Yêu cầu vài em đọcbài 3 Củng cố, dặn dị:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà hoàn chỉnh văn: Tả cặp xách em bạn em
-1 HS đọc thuộc lịng
-2 HS đọc văn -Lắng nghe
-2 HS tiếp nối đọc yêu cầu nội dung -2 HS ngồi bàn trao đổi trả lời câu hỏi -Tiếp nối trình bày nhận xét
-Laéng nghe
-1 HS đọc thành tiếng
-Quan sát cặp, nghe GV gợi ý tự làm
(101)TUAÀN 18
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 1) I Mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy tập đọc học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc đoạn thơ, đoạn văn học học kì I - Hiểu nội dung đoạn, nội dung bài; nhận biết nhân vật tập đọc chuyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí nên, Tiếng sáo diều
+ HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc 80 tiếng/phút)
II Đồ dùng dạy học:
Phiếu ghi sẵn tập đọc học thuộc lòng theo yêu cầu Kẻ sẵn bảng phụ BT 2ï
III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Bài mới:
a) Giới thiệu bài:-Trong tuần em ôn tập và kiểm tra lấy điểm học kì I
b)Kiểm tra tập đọc:
-Cho HS lên bảng bốc thăm đọc, khoảng – em
-Gọi HS đọc trả lời câu hỏi nội dung đọc -Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc trả lời câu hỏi -Cho điểm trực tiếp HS (theo QĐ 30)
c) Lập bảng tổng kết:
- Gọi HS đọc yêu cầu Các tập đọc truyện kể hai chủ điểm Có chí nên Tiếng sáo diều +Những tập đọc truyện kể hai chủ điểm trên?
- GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn -Nhận xét, kết luận lời giải
-HS laéng nghe
-Lần lượt HS bốc thăm bài, chỗ chuẩn bị phút Khi HS kiểm tra xong, tiếp nối HS lên bốc thăm yêu cầu
-Đọc trả lời câu hỏi -Theo dõi nhận xét
-1 HS đọc thành tiếng
-4 HS đọc thầm lại truyện kể, trao đổi làm
- HS tự làm nhóm Cử đại diện ghi kết Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Chữa (nếu sai)
Tên Tác giả Nội dung Nhân vật
Ơng trạng thả diều Trinh Đường Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học Nguyễn Hiền “Vua tàu thuỷ”
Bạch Thái Bưởi
Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam
Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí, làm nên nghiệp lớn
Bạch Thái Bưởi
Vẽ trứng Xuân Yến Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên trì khổ luyện trở thành danh hoạ vĩ đại
Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi
Người tìm đường lên
Lê Quang Long Phạm Ngọc Tồn
Xi-ơn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ước mơ, tìm đường lên
Xi-ôn-cốp-xki
Văn hay chữ tốt Truyên đọc (1995)
Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ, danh người văn hay chữ tốt
(102)(phần 1-2) thành người mạnh mẽ, hữu ích Cịn hai người bột yếu ớt gặp nước bị tan
Trong quán ăn “Ba cá bống”
A-lếch-xây-Tôn-xtôi
Bu-ra-ti-nơ thơng minh, mưu trí moi bí mật chìa khố vàng từ hai kẻ độc ác
Bu-ra-ti-nô
Rất nhiều mặt trăng (phần 1-2)
Phơ-bơ Trẻ em nhìn giới, giải thích giới khác người lớn
Công chúa nhỏ 2 Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
(103)TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 2) I Mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch, trơi chảy tập đọc học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc đoạn thơ, đoạn văn học học kì I - Biết đặt câu có ý nhận xét nhân vật tập đọc học (BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ học phù hợp với tình cho trước (BT3)
+ HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc 80 tiếng/phút)
II Đồ dùng dạy học:
Phiếu ghi sẵn tên tập đọc học thuộc lòng (như tiết 1) III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Bài mới:
a) Giới thiệu bài:-Nêu mục tiêu tiết học ghi bài lên bảng
b) Kiểm tra tập đọc:
-Cho HS lên bảng bốc thăm đọc, khoảng – em
-Gọi HS đọc trả lời câu hỏi nội dung đọc
-Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc trả lời câu hỏi -Cho điểm trực tiếp HS (theo QĐ 30)
c) Ôn tập kó đặt câu: -Gọi HS đặt yêu cầu mẫu
-Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS
-Nhận xét, khen ngợi HS đặt câu hay d) Sử dụng thành ngữ, tục ngữ:
-Gọi HS đọc yêu cầu BT
-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận cặp đôi viết thành ngữ, tục ngữ vào
-Goïi HS trình bày nhận xét
-Nhận xét chung, kết luận lời giải
Chú ý: +Nếu thời gian, GV cho HS tập nói câu khuyên bạn có sử dụng thành ngữ phù hợp với nội dung
+Nhận xét, cho điểm HS nói tốt 3 Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học -Dặn HS ghi nhớ thành ngữ vừa tìm chuẩn bị sau
- Lần lượt HS bốc thăm bài, chỗ chuẩn bị phút Khi HS kiểm tra xong, tiếp nối HS lên bốc thăm yêu cầu
-Đọc trả lời câu hỏi -Theo dõi nhận xét
-1 HS đọc thành tiếng
-Tiếp nối đọc câu văn đặt
-1 HS đọc thành tiếng
-2 HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận viết thành ngữ, tục ngữ
(104)TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 3) I Mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch, trơi chảy tập đọc học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc đoạn thơ, đoạn văn học học kì I - Nắm kiểu mở bài, kết văn kể chuyện; bước đầu biết mở gián tiếp, kết mở rộng cho văn kể chuyện Ông Nguyễn Hiền (BT2)
+ HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc 80 tiếng/phút)
II Đồ dùng dạy học:
Phiếu ghi sẵn tên tập đọc, học thuộc lòng (như tiết 1)
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ hai cách mở trang 113 hai cách kết trang 122 / SGK
III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1Bài mới:
a) Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu tiết học ghi sẵn lên bảng
b) Kiểm tra đọc:
Cho HS lên bảng bốc thăm đọc, khoảng – em
-Gọi HS đọc trả lời câu hỏi nội dung đọc
-Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc trả lời câu hỏi -Cho điểm trực tiếp HS (theo QĐ 30)
c) Ôn luyện kiểu mở bài, kết trong bài văn kể chuyện.
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS đọc truyện Ông trạng thả diều -Gọi HS nối tiếp đọc phần Ghi nhớ trên bảng phụ
+Mở trực tiếp: Kể vào việc mở đầu câu chuyện.
+Mở gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
+Kết mở rộng: Sau cho biết kết cục của câu chuyện, có lời bình luận thêm câu chuyện. +Kết không mở rộng: Chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, khơng bình luận thêm.
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân
-Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt
-HS laéng nghe
-Lần lượt HS bốc thăm bài, chỗ chuẩn bị phút Khi HS kiểm tra xong, tiếp nối HS lên bốc thăm yêu cầu
-Đọc trả lời câu hỏi -Theo dõi nhận xét
-1 HS đọc thành tiếng
-1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm -2 HS nối tiếp đọc
-HS viết phần mở gián tiếp kết mở rộng cho câu chuyện ông Nguyễn Hiền
-3 đến HS trình bày Ví dụ:
a) Mở gián tiếp:
¶Ơng cha ta thường nói Có chí nên, câu nói thật với Nguyễn Hiền- Trạng nguyên nhỏ tuổi nước ta Ông phải bỏ học nhà nghèo có chí vươn lên ông tự học Câu chuyện sau:
(105)cho điểm HS viết tốt
2 Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà viết lại BT chuẩn bị baøi sau
năm 13 tuổi Câu chuyện xảy vào đời vua Trần Nhân Tông
b) Kết mở rộng:
(106)TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 4) I Mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy tập đọc học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc đoạn thơ, đoạn văn học học kì I - Nghe – viết tả (tốc độ viết khoảng 80 chữ/15 phút), không mắc lỗi bài; trình bày thơ chữ (Đôi que đan)
+ HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc 80 tiếng/phút) Viết tương đối đẹp tả (tốc độ viết 80 chữ/15 phút); hiểu nội dung
II Đồ dùng dạy học:
Phiếu ghi sẵn tên tập đọc, học thuộc lòng (như tiết 1) III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Bài mới:
a) Giới thiệu bài:-Nêu mục tiêu tiết học ghi bài lên bảng
b)Kiểm tra tập đọc:
-Cho HS lên bảng bốc thăm đọc, khoảng – em
-Gọi HS đọc trả lời câu hỏi nội dung đọc
-Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc trả lời câu hỏi -Cho điểm trực tiếp HS (theo QĐ 30)
c) Nghe-viết tả:
* Tìm hiểu nội dung thơ: -Đọc thơ Đôi que đan -Yêu cầu HS đọc
-Hỏi: Từ đôi que đan bàn tay chị em ?
-Theo em hai chị em người ?
* Hướng dẫn viết từ khó
-HS tìm từ khó, dễ lẫn viết chình tả luyện viết
* Nghe viết tả:
- GV đọc cho HS viết tốc độ quy định * Sốt lỗi chấm bài:
3 Củng cố, dặn dò: -Nhận xét viết HS
-Dặn HS nhà học thuộc thơ Đôi que đan chuẩn bị sau
-HS lắng nghe
-Lần lượt HS bốc thăm bài, chỗ chuẩn bị phút Khi HS kiểm tra xong, tiếp nối HS lên bốc thăm yêu cầu
-Đọc trả lời câu hỏi -Theo dõi nhận xét
-Laéng nghe
-1 HS đọc thành tiếng
+Những đồ dùng từ đôi que đan bàn tay chị em: mũ len, khăn, áo bà, bé, mẹ cha
+Hai chị em chăm chỉ, yêu thương người thân gia đình
-Các từ ngữ: mủ, chăm chỉ, giản dị, đỡ ngượng, que tre, ngọc ngà, …
(107)TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 5) I Mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch, trơi chảy tập đọc học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc đoạn thơ, đoạn văn học học kì I - Nhận biết danh từ, động từ, tính từ đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định phận câu học: làm gì? Thế nào? Ai? (BT2)
+ HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc 80 tiếng/phút)
II Đồ dùng dạy học:
Phiếu ghi sẵn tên tập đọc, học thuộc lòng (như tiết 1) Bảng lớp viết sẵn đoạn văn BT
III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Bài mới: a) Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu tiết học ghi lên bảng b) Kiểm tra đọc:
-Cho HS lên bảng bốc thăm đọc, khoảng – em
-Gọi HS đọc trả lời câu hỏi nội dung đọc
-Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc
-Cho điểm trực tiếp HS (theo QĐ 30)
c) Ôn luyện danh từ, động từ, tính từ đặt câu hỏi cho phận in đậm.
-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung -Yêu cầu HS tự làm -Gọi HS chữa bổ sung -Nhận xét, kết luận lời giải
-Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho phận in đậm -Gọi HS nhận xét, chữa câu cho bạn
-Nhận xét, kết luận lời giải 2 Củng cố, dặn dị:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà học chuẩn bị sau
-HS lắng nghe
-Lần lượt HS bốc thăm bài, chỗ chuẩn bị phút Khi HS kiểm tra xong, tiếp nối HS lên bốc thăm yêu cầu
-Đọc trả lời câu hỏi -Theo dõi nhận xét
-1 HS đọc thành tiếng
-1 HS làm bảng lớp, HS lớp viết cách dòng để gạch chân DT, ĐT, TT
-1 HS nhận xét, chữa
(108)TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 6) I Mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy tập đọc học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc đoạn thơ, đoạn văn học học kì I - Biết lập dàn ý cho văn miêu tả đồ dùng học tập quan sát; viết đoạn mở theo kiểu gián tiếp, kết theo kiểu mở rộng (BT2)
+ HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc 80 tiếng/phút)
II Đồ dùng dạy học:
Phiếu ghi sẵn tên tập đọc, học thuộc lòng (như tiết 1) Bảng phụ ghi sẵn phần Ghi nhớ trang 145 170, SGK III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Bài mới:
a) Giới thiệu bài:-Nêu mục tiêu tiết học ghi lên bảng
b) Kiểm tra đọc:
-Cho HS lên bảng bốc thăm đọc, khoảng – em
-Gọi HS đọc trả lời câu hỏi nội dung đọc
-Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc
-Cho điểm trực tiếp HS (theo QĐ 30) c) Ôn luyện văn miêu tả:
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ bảng phụ -Yêu cầu HS tự làm bài, GV nhắc nhở HS
+Đây văn miêu tả đồ vật +Hãy quan sát thật kĩ bút, tìm đặc điểm riêng mà lẫn với bút bạn khác +Khơng nên tả q chi tiết, rờm rà
-Gọi HS trình bày, GV ghi nhanh ý dàn ý lên bảng
-Gọi HS đọc phần mở kết GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS
2 Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà hồn chỉnh văn tả bút
-HS laéng nghe
-Lần lượt HS bốc thăm bài, chỗ chuẩn bị phút Khi HS kiểm tra xong, tiếp nối HS lên bốc thăm yêu cầu
-Đọc trả lời câu hỏi -Theo dõi nhận xét
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK -1 HS đọc thành tiếng
-Tự lập dàn ý, viết mở bài, kết thúc -3 đến HS trình bày
(109)TIẾNG VIỆT KIỂM TRA (TIẾT 7) I Mục đích yêu cầu:
- Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt nêu tiêu chí đề Kiểm tra mơn Tiếng Việt lớp 4, học kì I (Bộ giáo dục & Đào tạo – Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, lớp 4, tập một, NXB Giáo dục 2008)
II Đề bài: (Do Ban chun mơn nhà trường ra)
TIẾNG VIỆT KIỂM TRA (TIẾT 8) I Mục đích yêu cầu:
- Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt nêu tiêu chí đề Kiểm tra mơn Tiếng Việt lớp 4, học kì I (Bộ giáo dục & Đào tạo – Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, lớp 4, tập một, NXB Giáo dục 2008)