Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
292 KB
Nội dung
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Một số biện pháp quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học” Bộ môn (lĩnh vực) áp dụng sáng kiến: Quản lí Tác giả: Họ tên: Phạm Thị Thanh Vân - Nữ Ngày tháng/năm sinh: 27 - - 1968 Điện thoại: 0985724076 Trình độ chun mơn: Đại học SP Chức vụ, đơn vị công tác: Hiệu trưởng trường Tiểu học Ngọc Châu Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường Tiểu học Ngọc Châu Địa chỉ: Số - Trần Thánh Tông - Thành phố Hải Dương; Số điện thoại: 0220 3838 233 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường Tiểu học Ngọc Châu Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Nhà trường Tiểu học với đầy đủ qui mô, cấu tổ chức theo qui định Điều lệ trường Tiểu học Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2017- 2018 TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Phạm Thị Thanh Vân XÁC NHẬN CỦA PHỊNG GD&ĐT TĨM TẮT NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA SÁNG KIẾN Tên Sáng kiến: “Một số biện pháp quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học” Chuyên môn đào tạo tác giả: Đại học sư phạm Tiểu học Chuyên môn tác giả phân cơng năm học 2018-2019: Quản lí chung tổng thể nhà trường Thời gian, đối tượng, điều kiện: - Bắt đầu triển khai nghiên cứu: tháng năm 2017 - Khảo sát (KS) đầu vào: tháng năm 2017 + Đối tượng KS: HS toàn trường + Số lượng khảo sát: 666 HS - 70% + Nội dung khảo sát: Đánh giá chất lượng đạo đức học sinh Khảo sát đầu ra: Tháng năm 2018 + Đối tượng KS: HS toàn trường + Số lượng khảo sát: 666 HS - 70% + Nội dung khảo sát: Đánh giá chất lượng đạo đức học sinh - Đơn vị, thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: + Tên đơn vị: Trường Tiểu học Ngọc Châu - Thành phố Hải Dương; + Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2017 - 2018 - Đối tượng áp dụng: Học sinh toàn trường - Điều kiện cần thiết để áp dụng: Nhà trường Tiểu học với đầy đủ qui mô, cấu tổ chức theo qui định điều lệ trường Tiểu học Lí nghiên cứu: Qua nghiên cứu tác giả muốn đánh giá thật sát chất lượng đạo đức học sinh để đề xuất số biện pháp giáo dục phù hợp nữa, khắc phục hạn chế giáo dục đạo đức học sinh tiểu học Các tồn trước có sáng kiến, ngun nhân: Học sinh cịn thiếu ý thức tổ chức kỷ luật, lười học tập, lao động; Học bài, làm khơng đầy đủ, quay cóp làm kiểm tra; Ăn mặc lôi thôi, không tuân thủ theo quy định chung trường Thiếu lễ phép với thầy cô giáo; không lời thầy giáo Cịn có học sinh nói tục, nói bậy, có biểu khơng thân ái, gây gổ đánh với bạn bè lớp, trường, dọa nạt bạn lớp, ăn cắp vặt, vứt rác bừa bãi, chưa biết chào hỏi lúc chỗ… Nguyên nhân dẫn tới việc học sinh vi phạm đạo đức do: Thiếu quan tâm gia đình; thân thân khơng có rèn luyện tốt; tác động tiêu cực bạn bè; ảnh hưởng khoa học công nghệ: điện thoại, internet, games… Các biện pháp đề ra: (Chỉ nêu tên biện pháp, điểm mới) 4.2.1 Tăng cường quán triệt đầy đủ quan điểm, đường lối giáo dục đạo đức Đảng, Nhà nước tới cán quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh, HS 4.2.2 Nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm thành viên, tổ chức nhà trường công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 4.2.3 Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức 4.2.4 Nâng cao hiệu tổ chức đạo thực giáo dục đạo đức 4.2.5 Phải xây dựng môi trường sư phạm mẫu mực nhà trường 4.2.6 Bằng hình thức đa dạng hố hình thức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh: 4.2.7 Phát huy vai trò Đoàn niên GD đạo đức 4.2.8 Phát huy vai trò tự quản tập thể tự rèn luyện học sinh 4.2.9 Tổ chức tốt việc phối hợp nhà trường, gia đình lực lượng xã hội công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường 4.2.10 Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, đánh giá GD đạo đức HS Hiệu mang lại: Kết đánh giá đạo đức học sinh cuối năm học 2017-2018 có chuyển biến tích cực Số lượng HS đánh giá Tốt lực phẩm chất đạt từ 92,2 % trở lên; khơng có HS vi phạm bị đánh giá Cần cố gắng Khuyến nghị: Giáo viên chủ nhiệm cần phải có tâm huyết với nghề, có phương pháp chủ nhiệm tốt với kế hoạch toàn diện, hợp lý Cha mẹ HS cần trở thành gương tốt cho con, cháu học tập, có trách nhiệm tham gia đầy đủ buổi họp phụ huynh học sinh, thường xuyên phối hợp tốt với giáo viên chủ nhiệm TĨM TẮT SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Tiểu học cấp học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Mục tiêu giáo dục Tiểu học giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản; hình thành phát triển sở tảng nhân cách người Trường Tiểu học nơi dạy trẻ em biết yêu thương gia đình, quê hương, đất nước người, biết đọc, biết viết, biết làm tính, biết tìm hiểu tự nhiên, xã hội người Hiện toàn ngành đẩy mạnh việc thực vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”; bối cảnh xã hội nay, giá trị đạo đức, nhân cách, lối sống khơng giới trẻ có chiều hướng sa sút lối sống thực dụng việc nâng cao hiệu giáo dục đạo đức học sinh tiểu học nhà trường việc làm cần thiết Trong năm qua, nhà trường khơng có học sinh vi phạm đạo đức, học sinh xếp loại lực, phẩm chất cuối năm Tốt, Đạt đạt 100% Tuy nhiên thời gian gần xuất phận học sinh Tiểu học có lời lẽ thiếu thiện cảm tiếp xúc với bè bạn nói tục, chửi thề đơi lúc cịn có hành vi đánh Những thái độ, hành vi nhiều yếu tố tác động như: môi trường xã hội, điều kiện sinh hoạt gia đình hay vấn đề giáo dục quan tâm tri thức, thiếu đầu tư giáo dục nhân cách, đạo đức học sinh nên tình trạng phận học sinh bị sa sút đạo đức Xuất phát từ thực tiễn nhận thấy đạo đức học sinh có chiều hướng giảm xút, thân tơi định chọn sáng kiến “Một số biện pháp quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học” nhằm góp phần công sức vào việc giáo dục nhân cách đạo đức học sinh Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến - Thời gian: tháng 7/2018, năm học 2017-2018 - Đối tượng: Giáo viên, học sinh nơi tác giả công tác Nội dung sáng kiến : - Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến: Là vấn đề giáo dục đạo đức thông qua môn học hoạt động tập thể lên lớp - Khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng tất trường tiểu học - Lợi ích thiết thực sáng kiến: Giúp học sinh hình thành thói quen, kỹ ứng xử phù hợp với thành phần xã hội Giáo dục kỹ cho em có đức tính tốt sống hàng ngày Ngồi sáng kiến cịn giúp tơi có nhiều phương pháp giải hữu hiệu việc quản lí, đạo giáo dục đạo đức cho học sinh Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến Kết cho thấy 10 biện pháp tơi đưa cần thiết có tính khả thi cao Việc vận dụng có hiệu biện pháp vào thực tiễn góp phần nâng cao hiệu quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến - Sáng kiến dễ dàng thực cho cán quản lí, giáo viên học sinh trường tiểu học theo nhiều hình thức phong phú - Đề nghị nhà trường cấp tạo điều kiện để sáng kiến tiếp tục áp dụng năm học Bài học kinh nghiệm, hướng phát triển: Sáng kiến chia sẻ cho toàn thể cán giáo viên nhà trường để giáo dục đạo đức học sinh Tiểu học, giúp em ngày ngoan ngoãn, lễ phép với người, thân thiết với bạn bè tập vui chơi Năm học 2018-2019, tác giả tiếp tục triển khai sáng kiến trường MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến 1.1 Lí chọn đề tài Xã hội phát triển người phải hoàn thiện, người hoàn thiện nhân cách người khơng có tài mà cần phải có đức Nhân cách người muốn xây dựng phát triển cần bắt đầu từ sinh đặc biệt giai đoạn học tập trường học Có thể nói, việc hình thành phát triển phẩm chất đạo đức, tri thức cho hệ trẻ nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết Đây nhiệm vụ nhà trường nói riêng, ngành giáo dục nói chung cần phải thực Giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học mặt hoạt động giáo dục nhằm xây dựng cho trẻ em tính cách định bồi dưỡng cho em quy tắc hành vi thể thái độ với bạn bè, gia đình, người khác đất nước Đạo đức người xã hội chủ nghĩa không thành phần quan trọng giáo dục mà mục đích tồn cơng tác giáo dục hệ trẻ Trong giáo dục có kiến thức mà phải có đạo đức Vì công tác giáo dục trước tiên phải đặt chăm lo bồi dưỡng đạo đức cho học sinh, coi bản, gốc cho phát triển nhân cách Khi nói đến nhân cách việc học chế độ chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Bây phải học; học để yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêu đạo đức” Học để có đạo đức, để hành động có đạo đức, để yêu đạo đức Đó tư tưởng lớn thời đại, định hướng đắn quan trọng giáo dục đại Ngày nay, với thành tựu vĩ đại cách mạng khoa học kỹ thuật, người nắm tay tư tưởng khoa học hùng hậu, có giá trị sức sáng tạo lớn lao, đồng thời có sức tàn phá hủy diệt thật kinh khủng Bước tiến phi thường xã hội lồi người địi hỏi người, dân tộc thiết phải có tâm hồn đạo đức sáng lịng nhân Cơng đổi xã hội nước ta nhằm tiếp tục nhân đạo hóa quan hệ người người, người môi trường sống, làm cho nguyên tắc đạo đức khẳng định sách chủ trương, hoạt động quan hệ xã hội Đồng thời nghiệp đổi địi hỏi xuất người có phẩm chất đạo đức đầy đủ để đưa nghiệp tiến lên hướng thu nhiều kết Hồ Chủ Tịch dạy: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Đức tảng tạo đà cho tài phát triển, tài làm cho đức phát triển toàn diện vững làm gia tăng giá trị xã hội cho người Người Việt Nam từ xưa có truyền thống tốt đẹp Truyền thống tôn sư trọng đạo người Việt Nam tôn vinh, người thầy kính trọng đề cao Song, du nhập nhiều nguồn văn hóa khơng lành mạnh chế thị trường kinh tế chạy theo lợi nhuận việc giáo dục đạo đức có nhiều ảnh hưởng Giáo dục đạo đức phận quan trọng trình sư phạm, đặc biệt Tiểu học Nó nhằm hình thành sở ban đầu mặt đạo đức cho học sinh, giúp em có ứng xử đắn qua mối quan hệ đạo đức hàng ngày Nhân cách học sinh Tiểu học thể trước hết qua mặt đạo đức Điều thể qua thái độ cư xử ông bà, cha mẹ, người xung quanh, với thầy cô giáo bè bạn lớp, qua thái độ học tập rèn luyện hàng ngày Đó sở quan trọng việc hình thành nguyên tắc, chuẩn mực hành vi đạo đức học sinh Tiểu học Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh trọng đến việc bồi dưỡng xây dựng người xã hội chủ nghĩa Trong nhiều viết, nói chuyện Người nhấn mạnh: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa” Con người xã hội chủ nghĩa người có đạo đức tri thức, người vừa “hồng” vừa “chuyên” Thực lời dạy Bác để góp phần với nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh, việc giảng dạy mơn văn hóa, học tập kiến thức khoa học, xã hội lớp, học sinh phải tu dưỡng rèn luyện đạo đức, kỹ sống, kỹ hòa nhập với cộng đồng, kỹ ứng xử, … trau dồi rèn luyện đạo đức vấn đề hàng đầu, đạo đức tảng gia đình, tảng xã hội hình mẫu cho em học sinh học tập rèn luyện Đẩy mạnh việc giáo dục đạo đức học sinh thông qua hoạt động nhà trường, góp phần chuyển biến nhận thức học sinh, qua giúp em có ý thức việc làm, hành động, giúp em sống có ý tưởng, có ước mơ, nhận thức hay, đẹp sống Thời gian gần tượng vi phạm đạo đức học sinh nhà trường làm cho xã hội đáng lo ngại cụ thể như: tượng vơ lễ, nói tục chửi bậy tăng lên, phong trào học tập xuống, tượng lười học, chán học xuất hiện, … Ngoài xã hội xuất nhiều tiêu cực, tệ nạn xã hội gia tăng tràn lan khắp nơi: học sinh mê game bạo lực, sử dụng văn hoá phẩm độc hại, đánh nhau, có thái độ, tư tưởng lệch lạc, rủ rê bạn bè chơi bời, … Có gia đình cha mẹ mải chạy theo lốc xoáy kinh tế thị trường, bị theo tiền tài danh vọng mà quên trách nhiệm giáo dục thiếu quan tâm giáo dục gia đình làm cho chúng trở thành đứa bất hiếu, đạo đức bị giảm sút Trước thực trạng đạo đức trở nên cần thiết quan trọng Việc quan tâm, chu đáo rèn đạo đức hay rèn kỹ sống gần gũi, thân lúc nơi để hình thành niềm tin, kỹ sống hàng ngày cho học sinh tiểu học nhu cầu cấp bách Xuất phát từ lý khách quan, chủ quan phân tích, người làm cơng tác quản lý trường tiểu học, mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học 1.2 Đối tượng, phạm vi áp dụng: - Đối tượng: Giáo viên, học sinh trường Tiểu học nơi công tác - Phạm vi: + Quy mô: Là vấn đề giáo dục đạo đức thông qua môn học hoạt động tập thể lên lớp + Không gian: Tại trường Tiểu học nơi công tác + Thời gian: Từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2018 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học - Điều tra thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học - Tìm hiểu nguyên nhân trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học - Đề xuất mới: Trang bị cho học sinh Tiểu học kiến thức chuẩn mực hành vi đạo đức khái niệm đạo đức thông qua môn Đạo đức, môn học khác để giúp em đánh giá hoạt động thân đạo đức - Trên sở hiểu biết đó, bước bồi dưỡng cho học sinh Tiểu học ý thức, thái độ, hành vi mối quan hệ với thầy cô, bạn bè, ông bà, cha mẹ 1.4 Mục tiêu nghiên cứu: Giúp cho đối tượng học sinh hình thành thói quen, kỹ ứng xử phù hợp với thành phần xã hội như: Biết lễ phép, lời ông bà, cha mẹ anh chị gia đình Biết tỏ thái độ thơng cảm chia sẻ người tàn tật, trường hợp bị bệnh hiểm nghèo Biết lịch chào hỏi người lớn gặp mặt Tôn trọng, lễ phép với thầy cô giáo trình học tập, rèn luyện ứng xử Giáo dục kỹ cho em có đức tính tốt sống hàng ngày Những biện pháp quản lý giáo dục đạo đức nhằm bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh nhận thức, tư tưởng trị, đặc biệt tăng cường công tác giáo dục đạo đức học sinh nhà trường 1.5 Phương pháp nghiên cứu - Đọc, phân tích tài liệu có liên quan vấn đề đạo đức giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học - Phương pháp điều tra: Điều tra thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Lấy ý kiến giáo viên học sinh để thu thập thông tin nghiên cứu - Phương pháp đàm thoại: Trực tiếp trò chuyện với giáo viên, học sinh để tìm hiểu nhận thức vai trò, ý nghĩa việc giáo dục đạo đức cho học sinh - Phương pháp quan sát: Dự quan sát dạy giáo viên Quan sát cử chỉ, thái độ, hành động, biểu phẩm chất đạo đức qua hành vi học sinh học tập, giao tiếp thông qua tiết học lớp Quan sát hoạt động ngoại khóa sân trường, hoạt động tập thể ngồi lên lớp,… để từ điều chỉnh hành vi ý thức đạo đức cho học sinh - Phương pháp lấy ý kiến đồng nghiệp: Gặp trực tiếp giáo viên có kinh nghiệm, nhà quản lý xin ý kiến, trao đổi vấn đề có liên quan - Phương pháp thực nghiệm: Kiểm nghiệm tính khoa học, tính khả thi biện pháp đề xuất - Phương pháp thống kê toán học 1.6 Điểm vấn đề nghiên cứu - Trang bị cho học sinh tiểu học hiểu biết định đạo đức xã hội cá nhân, yêu cầu biểu thị dạng chuẩn mực đạo đức, quy tắc đạo đức, khái niệm đạo đức, nguyên tắc đạo đức, lý tưởng đạo đức,… để giúp cho học sinh ý thức ý nghĩa, tính đắn, giá trị hành vi đạo đức phù hợp với yêu cầu để ứng xử đắn tình đạo đức - Hình thành cho học sinh hành vi đạo đức, thói quen đạo đức thơng qua việc tổ chức cho em tập dượt hoạt động (học tập, lao động, công tác xã hội, sinh hoạt tập thể,…) Thói quen hành vi đạo đức hình thành trở nên bền vững thông qua hoạt động, mối quan hệ đa dạng với người khác, trẻ em tự khẳng định, tự tin điều quan trọng việc ứng xử đạo đức - Bồi dưỡng cho học sinh ý thức, thái độ, hành vi phẩm giá người quan hệ người khác Cơ sở lý luận 4.2.9 Tổ chức tốt việc phối hợp nhà trường, gia đình lực lượng xã hội công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường Giúp cho học sinh có mơi trường thuận lợi để rèn luyện đạo đức Ngăn chặn kịp thời hành vi, thói quen, vi phạm, ảnh hưởng xấu từ bên thâm nhập vào học sinh Việc thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học cơng việc khó khăn, phức tạp Bởi lẽ, trình giáo dục đạo đức học sinh tiếp nhận tác động từ nhiều phía: Nhà trường - Gia đình - Xã hội Cơng tác giáo dục đạt hiệu cao phối hợp thống tác động theo hướng tích cực Đối với học sinh Tiểu học tác động giáo dục nhà trường, gia đình, xã hội có vai trị quan trọng Vì vậy, kết hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình, xã hội lĩnh vực có tác dụng to lớn nhiều mặt là: Làm cho tác động giáo dục đến với học sinh thực theo yêu cầu thống nhất; Giúp cho cha mẹ học sinh giáo viên hiểu đầy đủ đối tượng giáo dục mình, nhờ đề biện pháp giáo dục phù hợp; Tạo hỗ trợ lẫn công tác giáo dục Với ý nghĩa đó, kết hợp giáo dục nhà trường, gia đình, xã hội từ lâu xem nguyên lý giáo dục Song làm để kết hợp đáp ứng yêu cầu công tác giáo dục vấn đề chưa có lời giải đáp Ở trường việc kết hợp giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường, gia đình, xã hội thực theo chế phân công - Hợp tác việc làm cụ thể, thiết thực cha mẹ học sinh, giáo viên địa phương Thống với lực lượng giáo dục về: mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục Cụ thể là: - Xác định rõ nhiệm vụ nhà trường, gia đình dựa sở vai trò, chức mạnh bên Nhà trường quan chuyên trách giáo dục Vì vậy, nhà trường giáo viên có nhiệm vụ thơng báo kết học tập, rèn luyện học sinh trường, thông báo chủ trương, kế hoạch công tác nhà trường cho cha mẹ học sinh Chủ động thu hút cha mẹ học sinh tích cực tham gia cơng tác giáo dục Mời vị trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh 32 tham gia hội đồng khen thưởng, kỷ luật nhà trường Nhà trường phải ý mức đến số nội dung liên quan đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh trao đổi ưu, nhược điểm nhà trường, gia đình để đưa biện pháp giáo dục phù hợp Đặc biệt, nội dung bồi dưỡng kiến thức sư phạm, kiến thức gia đình cho cha mẹ học sinh trở thành mối quan tâm hai phía Thơng báo gia đình học sinh cá biệt vi phạm đạo đức, phối hợp với khu dân cư, gia đình giáo dục Phối kết hợp với công an giới thiệu pháp luật thủ đoạn tội phạm thường có biểu hành vi vi phạm đạo đức pháp luật để học sinh biết mà phòng ngừa Bàn giao học sinh sinh hoạt hè, sinh hoạt địa bàn dân cư Đoàn niên địa phương phụ trách, nhà trường cử giáo viên thực tế phối hợp thực - Xây dựng quy định nếp sống ngày nhà, trường, địa phương học sinh làm sở cho việc thống yêu cầu, nội dung giáo dục việc đánh giá kết giáo dục Nội dung quy định bao gồm việc làm quan hệ ngày học sinh nhà, trường, địa phương; Nội dung việc làm, yêu cầu cần đạt thực Các việc làm xếp theo trật tự định tùy điều kiện cụ thể gia đình, nhà trường, địa phương trình độ phát triển học sinh lớp Quy định giáo viên cha mẹ học sinh xây dựng từ đầu năm học phiên họp cha mẹ học sinh đầu năm Những điều chỉnh cần thiết hai bên thông báo kịp thời cho suốt năm học - Xác định hình thức phối hợp nhằm đảm bảo mối quan hệ thường xuyên gia đình, nhà trường, xã hội Hình thức trao đổi trực tiếp thực qua việc giáo viên đến thăm gia đình học sinh, qua họp cha mẹ học sinh, qua điện thoại Những gặp gỡ, trao đổi trực tiếp nêu cho phép đề cập nhiều vấn đề sâu vào trường hợp cụ thể, tạo mối quan hệ thân mật hiểu biết lẫn giáo viên cha mẹ học sinh, giúp giáo viên hiểu rõ hoàn cảnh học sinh, nhờ đưa lời khuyên phù hợp cho gia đình Hình thức trao đổi gián tiếp thơng qua sổ 33 liên lạc, qua đại diện hội cha mẹ học sinh đại diện cộng đồng dân cư nơi gia đình học sinh cư trú Trong hình thức này, việc trao đổi qua sổ liên lạc có tính khả thi Song, sổ liên lạc phải sử dụng cách thường xuyên cần theo định kỳ hàng tháng Đồng thời, cần cải tiến hoạt động cha mẹ học sinh Hội cha mẹ học sinh phải thực trở thành lực lượng hỗ trợ đắc lực cho việc phối hợp giáo dục nhà trường, gia đình, xã hội Vì vậy, mặt tổ chức, bên cạnh ban chấp hành Hội cần có tổ phụ huynh (của lớp) theo địa bàn học sinh cư trú Tổ trưởng phụ huynh hoạt động theo tư cách cầu nối trao đổi thông tin nhà trường gia đình Có thể nói gia đình trường học suốt đời người Gia đình truyền thống gia đình ảnh hưởng lớn đến việc hình thành giáo dục đạo đức cho học sinh Mọi người gia đình có quan hệ đối xử tốt, quan tâm chăm sóc lẫn nhau, có tơn ti trật tự, ơng bà, cha mẹ, anh chị thật gương để học sinh noi theo thân học sinh bước đầu có tảng đạo đức tốt Trái lại, gia đình lộn xộn, khơng có tơn ti trật tự, hệ không tôn trọng lẫn nhau, v.v tư tưởng, đạo đức học sinh bị ảnh hưởng khơng tốt Các điều kiện để có giáo dục gia đình tốt trình độ nhận thức, văn hóa đời sống kinh tế gia đình Các điều kiện có phụ thuộc vào nỗ lực gia đình phát triển xã hội Trong vấn đề này, nhà trường thầy cô giáo mối liên hệ gắn kết, hỗ trợ với gia đình biện pháp giáo dục đạo đức học sinh cho phát triển hạn chế bớt tác hại ảnh hưởng đến trẻ Nếu nhà trường, gia đình, xã hội tác động đến học sinh theo hướng quan điểm, nguyên tắc đắn thống việc hình thành chuẩn mực đạo đức cho học sinh có hiệu Nếu yếu tố tác động lệch hướng đến học sinh vơ hiệu hóa lẫn nhau, gây ảnh hưởng xấu đến đạo đức trẻ Để có thống nhất, tạo cộng hưởng nhà trường, gia đình, xã hội nhà trường cần trở thành trung tâm văn hóa giáo dục, trở thành nơi đạo thống tác động lực lượng giáo dục 4.2.10 Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức 34 học sinh Giúp cho giáo viên, cha mẹ học sinh thân học sinh thấy ưu điểm, nhược điểm, rút kinh nghiệm, tìm nguyên nhân, biện pháp để nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh Xác định tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại đạo đức để học sinh thực Tổ chức tuyên truyền, quán triệt rõ mục tiêu đánh giá xếp loại giáo dục đạo đức cho thành viên nhà trường Xây dựng tiêu chí đánh giá cụ thể rõ ràng làm sở cho học sinh phấn đấu rèn luyện Thường xuyên kiểm tra thông tin, báo cáo qua kênh phối hợp giáo dục Kịp thời tuyên dương, khen thưởng, phê bình, nhắc nhở tập thể, cá nhân thực tốt chưa tốt trước lớp, trước cờ hàng tuần Tìm nguyên nhân, học kinh nghiệm, điều chỉnh kế hoạch Bình bầu thi đua cuối đợt năm hình thức giúp học sinh tự kiểm điểm lại mình, đánh giá cho tạo niềm tin, niềm tự hào, phấn khởi, tự khẳng định hành vi đạo đức thân em Mối liên hệ biện pháp Các biện pháp có mối quan hệ thống biện chứng với nhau, cần phối kết hợp sử dụng nâng cao chất lượng hiệu cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh Khảo sát mức độ cần thiết khả thi biện pháp Tơi sử dụng phiếu điều tra, kết hợp trị chuyện với cán quản lí, giáo viên chủ nhiệm giáo viên trực tiếp tham gia làm công tác giáo dục đạo đức cho học sinh nhằm thu thập thông tin đánh giá họ công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Tính khả thi biện pháp Đánh giá tầm quan trọng tính khả thi biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học nơi công tác với 25 người khảo nghiệm 35 TT Tính quan trọng Tính khả thi Rất Không Quan Rất Khả Không quan quan trọng khả thi thi khả thi trọng trọng Biện pháp Tăng cường quán triệt đầy đủ quan điểm, đường lối giáo dục 78.9% 21.1% 73.7% 26.3% 84.2% 15.8% 68.4% 31.6% 47.4% 52.6% 52.6% 47.4% 78.9% 21.1% 73.7% 26.3% 89.5% 10.5% 73.7% 26.3% động giáo dục đạo đức phù hợp 78.9% 21.1% 73.7% 26.3% 0 73.7% 26.3% 89.5% 10.5% 73.7% 26.3% 100% 78.9% 21.1% 0 73.7% 26.3% đạo đức Đảng, Nhà nước Nâng cao nhận thức, vai trò trách nhiệm thành viên, tổ chức nhà trường công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức Nâng cao hiệu tổ chức đạo thực giáo dục đạo đức Xây dựng môi trường sư phạm mẫu mực nhà trường Đa dạng hố hình thức hoạt cho học sinh Phát huy vai trị Đồn niên giáo dục 78.9% 21.1% đạo đức Phát huy vai trò tự quản tập thể tự rèn luyện học sinh Tổ chức tốt việc phối hợp nhà trường, gia đình lực lượng xã hội công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 10 Nâng cao hiệu công tác kiểm94.7% 5.3% 36 tra, đánh giá giáo dục đạo đức học sinh Sau tổng hợp phiếu xin ý kiến cho thấy 10 biện pháp mà đề xuất 100% cán bộ, giáo viên, đồng ý tán thành đại đa số ý kiến cho 10 biện pháp mang tính khả thi Kết đạt Kết Đánh giá đạo đức học sinh theo Thông tư 22/2016 học sinh (về lực, phẩm chất) toàn trường sau kết thúc năm học 2017-2018 (tháng 5/2018) sau: Năng lực: Tự phục Khối / Sĩ số 1/135 2/143 3/109 4/161 5/118 Tự học, tự giải Hợp tác vụ tự quản Tốt Đạt CCG Tốt Đạt CCG 123 136 102 157 98 12 7 20 0 0 112 127 101 158 92 22 16 26 0 0 vấn đề CC Tốt Đạt G 118 131 97 159 89 17 12 12 29 0 0 Đánh giá chung Tốt Đạt CCG 120 135 102 161 96 15 22 0 0 Phẩm chất: Chăm học, Tự tin, chăm làm trách nhiệm Tốt Đạt Đạt CCG Tốt Đạt CCG 112 129 96 147 95 22 14 13 14 23 11 11 14 29 0 0 124 135 98 159 99 11 11 19 0 0 Khối / Sĩ số 1/135 2/143 3/109 4/161 5/118 CCG Tốt 0 0 123 132 95 158 89 37 Trung thực, kỉ luật Đoàn kết, yêu thương Khối / Sĩ số 1/135 2/143 3/109 4/161 5/118 Đánh giá chung Tốt Đạt CCG Tốt Đạt CCG 135 139 107 161 101 17 0 0 127 137 102 161 98 20 0 0 Nhìn vào thống kê cho thấy, qua trình thực biện pháp nêu vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường thấy em học sinh so với đầu năm học có chuyển biến rõ rệt, có ý thức cao học tập rèn luyện, biểu cụ thể sau: - Xác định mục đích học tập, chuyên cần, ham học, trung thực học tập đạt kết tốt; khiêm tốn giúp đỡ học tập tiến bộ; mạnh dạn đấu tranh thói lười biếng, ỷ lại, thiếu trung thực học tập - Tham gia đầy đủ thực tốt buổi lao động, sinh hoạt tập thể Có ý thức thực hành tiết kiệm, quý trọng bảo vệ tài sản nhà trường, lớp học, sẵn sàng tham gia lao động vệ sinh trường lớp - Tích cực rèn luyện thân thể tham gia buổi thể dục khóa ngoại khóa; ln giữ vệ sinh cá nhân, giữ đẹp trường lớp - Thực nếp sống lành mạnh, có văn hóa, có kỷ luật Sống trung thực, mực mối quan hệ giao tiếp với thầy cơ, bạn bè, gia đình người xung quanh - Có ý thức thực tốt pháp luật, sách liên quan đến thân Có thái độ rõ ràng ủng hộ đúng, tốt; không đồng tình với biểu 38 sai trái ngồi nhà trường Tích cực tham gia hoạt động nhà trường tổ chức, sẵn sàng giúp đỡ lẫn gặp khó khăn Điều kiện để sáng kiến nhân rộng: Với kết làm được, tác giả tự thấy áp dụng sáng kiến “Một số biện pháp quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học.” tất trường tiểu học địa bàn KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Giáo dục đạo đức học sinh tiểu học nỗ lực nhà trường, thầy cô giáo với ý thức trách nhiệm, lương tâm đạo đức nhà giáo Tuy nhiên, hiệu giáo dục đạo đức học sinh cao đáp ứng yêu cầu đất nước tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế giáo dục đạo đức tổng hòa mối quan hệ tốt đẹp, đắn thành phần người với vai trị, vị trí, ý thức lương tâm, trách nhiệm cộng đồng xã hội Để làm tốt, nâng cao hiệu giáo dục đạo đức nhà trường tiểu học, phương pháp, biện pháp mang tính đa dạng nhà trường, thầy giáo vận dụng, thiết nghĩ cần có thêm hướng tích cực khác Đó gương người thầy Đối với trẻ tiểu học, cha mẹ, thầy giáo có vị trí quan trọng có sức tác động lớn trẻ Có thể khoảng thời gian dài điều cha mẹ dạy bảo, thuyết phục mà trẻ nhỏ không chịu nghe theo, không chấp nhận với điều thầy giáo u cầu em lại phục tùng cách tuyệt đối Có thể nói hình ảnh thầy giáo bậc tiểu học hình ảnh khó phai mờ tâm trí học sinh Điều xuất phát từ chuẩn mực thầy cô giáo tiểu học Hiện chuẩn mực thầy cô giáo tiểu học thể rõ chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học Mỗi nhà trường cần phải quán triệt đến tận thầy cô giáo để thầy cô giáo thật gương sáng cho học sinh noi theo Từ kết nghiên cứu lí luận thực tiễn tơi rút số kết luận sau đây: 39 - Đạo đức gốc, tảng phát triển nhân cách người Ở thời đại, quốc gia, vấn đề đạo đức giáo dục đạo đức công việc quan trọng quan tâm tạo điều kiện Ở nước ta, mục tiêu nhà trường tiểu học đào tạo người phát triển tồn diện Do đó, cơng tác quản lý giáo dục đạo đức học sinh nhiệm vụ quan trọng nhà trường tiểu học - Qua nghiên cứu sở lý luận, phân tích thực trạng trên, thân đề xuất 10 biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh trường tiểu học Các biện pháp tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi Kết đa số cho 10 biện pháp tơi đề xuất có tính khả thi cần thiết Khuyến nghị - Hàng năm phòng giáo dục nên tổ chức buổi chuyên đề giáo dục đạo đức để trường học hỏi kinh nghiệm lẫn công tác quản lý, tổ chức lớp bồi dưỡng cho giáo viên, tổng phụ trách đội, kỹ vận dụng vào giáo dục đạo đức - Nhà trường xây dựng, thống kế hoạch, mục tiêu, nội dung chương trình phù hợp với đặc điểm học sinh, trình độ giáo dục, điều kiện trường để ngăn ngừa phịng chống tượng trái với chuẩn mực xã hội - Tăng cường quan tâm đạo sát chi Đảng, Ban Giám hiệu, tổ chức đoàn thể, lực lượng giáo dục trường công tác giáo dục đạo đức cho học sinh - Thường xuyên đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức để giáo dục cho học sinh, nhằm thu hút người học tham gia học tập rèn luyện cách tích cực - Việc kiểm tra đánh giá kết hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh phải đảm bảo công bằng, công khai, khen thưởng, phê bình, nhắc nhở kịp thời - Nhà trường phải kịp thời nắm bắt thông tin công tác quản lý việc học tập, chăm lo giáo dục rèn luyện đạo đức học sinh Mỗi cha mẹ 40 học sinh cần quan tâm xây dựng tổ chức hội cha mẹ học sinh vững mạnh, có mối quan hệ thường xuyên với nhà trường, phát huy vai trò, chức Hội cha mẹ học sinh động viên, răn dạy con, cháu chấp hành nội qui nhà trường, chủ trương Đảng nhà nước - Đối với giáo viên chủ nhiệm: Là người trực tiếp thay mặt nhà trường giáo dục học sinh, người thực phối hợp, liên kết bền chặt với giáo viên mơn, đồn thể nhà trường, “Gia đình - Nhà trường - Xã hội” Giáo dục đạo đức học sinh công việc địi hỏi kiên trì, cần phải có tâm huyết với nghề, có phương pháp chủ nhiệm tốt với kế hoạch tồn diện, hợp lý Từ việc tìm hiểu, nắm bắt hồn cảnh gia đình, lực học sinh, học sinh có hồn cảnh khó khăn … đến việc xử lý tình Địi hỏi cần có nghiêm khắc người thầy đồng thời phải có lòng yêu thương, thể trách nhiệm, lòng vị tha người cha cái; thông cảm chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, giúp đỡ em vượt qua khó khăn, dành thời gian để tâm cho em lời khuyên bảo chân tình, tạo niềm tin động lực cho học sinh phấn đấu hồn thiện Hình ảnh người thầy ảnh hưởng khơng nhỏ đến học sinh, giáo viên chủ nhiệm khơng cần lực chun mơn, mà cịn đòi hỏi phải thật gương sáng tác phong, tư cách đạo đức, chuẩn mực trang phục, lời nói, cách ứng xử… lời nói giáo viên chủ nhiệm có trọng lượng với học sinh - Đối với cha mẹ học sinh: Cần trở thành gương tốt cho con, cháu học tập, có trách nhiệm tham gia đầy đủ buổi họp phụ huynh học sinh, thường xuyên phối hợp tốt với giáo viên chủ nhiệm - Với học sinh chưa ngoan: cần quan tâm, thường xuyên theo dõi liên lạc chặt chẽ với phụ huynh học sinh để có biện pháp giáo dục kịp thời Cần có biện pháp cứng rắn kiên quyết, đồng thời phải gần gũi, tìm hiểu hoàn cảnh để giúp em tránh suy nghĩ lệch lạc thân, tạo niềm tin, chỗ dựa tinh thần cho em phấn đấu sửa chữa, vươn lên thành người tốt - Đối với tổ chức trị xã hội: cần trọng xây dựng mối quan hệ phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, nhân dân khối phố, công an khu vực 41 quyền địa phương nơi trường đóng Hằng năm, thông qua văn bản, công văn, báo cáo định kỳ, nhà trường trao đổi thông tin đồng thời triển khai kế hoạch với quyền địa phương; tham mưu đưa công tác giáo dục đạo đức học sinh vào tiêu chí xây dựng, bình chọn “Gia đình văn hóa - Khu phố văn hố - Ơng bà mẫu mực, cháu thảo hiền”; có đánh giá nhận xét Đoàn phường, Chi đoàn khu dân cư "sinh hoạt hè” học sinh; tổ chức ký cam kết trách nhiệm “Nhà trường - Chính quyền địa phương”… tạo hỗ trợ tích lượng ngồi nhà trường thành q trình khép kín cơng tác giáo dục dạo đức cho học sinh 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật giáo dục Nhiệm vụ năm học Đạo đức phương pháp dạy đạo đực trường tiểu họccủa BGD&ĐT chu kỳ 1992-1996 Hà Nội năm 1992 Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục- nhà xuất Hà Nội năm 1990 Phong trào “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực.” 43 MỤC LỤC Nội dung THƠNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN TĨM TẮT SÁNG KIẾN MƠ TẢ SÁNG KIẾN Trang 1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Đối tượng, phạm vi áp dụng 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Mục tiêu nghiên cứu: 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Điểm vấn đề nghiên cứu Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề 3 4 3.1 Đặc điểm tình hình nhà trường 3.2 Chất lượng đạo đức học sinh đầu năm học 2017 - 2018 3.3 Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức học sinh trường 3.3.1 Những yếu tố ảnh hưởng 10 3.3.2 Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học 11 sinh trường 44 3.3.3 Quản lí phương pháp giáo dục đạo đức 11 3.3.4 Kiểm tra đánh giá giáo dục đạo đức 12 3.3.5 Thực trạng phối hợp lực lượng công tác giáo dục 12 đạo đức cho học sinh trường 3.3.6 Đánh giá thực trạng Các biện pháp thực 4.1 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp 4.2 Một số biện pháp quản lí giáo dục đạo đức học sinh trường tiểu 12 13 13 13 học 4.2.1 Tăng cường quán triệt đầy đủ quan điểm, đường lối giáo dục đạo 13 đức Đảng, Nhà nước tới cán quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh, học sinh 4.2.2 Nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm thành viên, tổ 14 chức nhà trường công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 4.2.3 Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức 4.2.4 Nâng cao hiệu tổ chức đạo thực giáo dục đạo 14 14 đức 4.2.5 Phải xây dựng môi trường sư phạm mẫu mực nhà trường 4.2.6 Bằng hình thức đa dạng hố hình thức hoạt động giáo dục 15 15 đạo đức cho học sinh 4.2.7 Phát huy vai trò Đoàn niên giáo dục 27 đạo đức 4.2.8 Phát huy vai trò tự quản tập thể tự rèn luyện học sinh 4.2.9 Tổ chức tốt việc phối hợp nhà trường, gia đình lực 28 28 lượng xã hội công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường 4.2.10 Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo 31 đức học sinh Mối liên hệ biện pháp Tính khả thi biện pháp Kết đạt Điều kiện cần thiết để sáng kiến nhân rộng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIÊU THAM KHẢO 31 31 33 34 35 35 36 38 45 46