1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

së gi¸o dôc ®µo t¹o hoµ b×nh h­íng dén gi¶i to¸n 6 trªn m¸y týnh bá tói casio fx 500 ms phçn thø nhêt §æt vên ®ò m«n to¸n lµ bé m«n khoa häc c¬ b¶n gióp häc sinh ph¸t trión t­ duy l«gic trý th«ng min

18 19 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Víi môc tiªu qu¸ tr×nh häc tËp cña häc sinh ngoµi viÖc lÜnh héi kiÕn thøc to¸n häc ph¶i kÕt hîp biÕt sö dông sù trî gióp cña m¸y tÝnh ®Ó gi¶i to¸n cho ®¬n gi¶n h¬n.. Tuy nhiªn víi c¸c bµ[r]

(1)

Phần thứ Nhất Đặt vấn đề

Môn Toán là bộ môn khoa học cơ bản giúp học sinh phát triển t duy lôgic, trí thông minh và óc sáng tạo Nếu học giỏi Toán sẽ là cơ sở để học tốt các môn khoa học khác Nh chúng ta đã biết trong thời gian gần đây sự bùng nổ của khoa học kĩ thuật đang diễn ra rất nhanh chóng nó tác động đến mọi lĩnh vực của xã hội trong đó có giáo dục Trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá, con ngời là nhân tố quan trọng quyết định sự thành công Chính vì vậy, Đảng và Nhà nớc ta rất coi trong việc giáo dục đào tạo thế hệ trẻ thành những ngời công dân có đức có tài năng động sáng tạo đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hoá hiện nay Chủ trơng đó thể hiện qua các nghị quyết về việc nâng cao chất lợng giáo dục và đào tạo Vì thế mà chơng trình thay SGK đã có những định hớng thay đổi tích cực giúp giáo dục nớc ta phát triển để theo kịp xu hớng phát triển chung của nhân loại Bộ GD-ĐT đã đa vào sử dụng chơng trình sách giáo khoa mới trong đó có nhiều nội dung khó một trong những nội dung đó là nội dung giải toán trên máy tính bỏ túi Với mục tiêu quá trình học tập của học sinh ngoài việc lĩnh hội kiến thức toán học phải kết hợp biết sử dụng sự trợ giúp của máy tính để giải toán cho đơn giản hơn Từ đó giúp học sinh có khả năng kết hợp suy luận toán học để làm nhẹ quá trình tính toán, học sinh có hứng thú hơn trong học toán, có nhiều thời gian để luyện toán Tuy nhiên với các bài tập giới thiệu trong SGK chỉ mang tính chất giới thiệu đơn giản Để đánh giá kết quả dạy – học nội dung đó, hàng năm Phòng GD, Sở GD - ĐT có tổ chức thi giải toán THCS trên máy tính bỏ túi Để đáp ứng đợc nhu cầu đó trớc hết trong từng đơn vị trờng, từng giáo viên toán phải có kế hoạch, nội dung, chơng trình cho việc dạy và học giải toán trên máy tính bỏ túi

Vì thế chúng tôi đã nghiên cứu, thực hành và giới thiệu tới học sinh những kiến thức, kỹ năng, thao tác cơ bản nhất lần lợt hệ thống để giúp các em làm quen với máy tính bỏ túi, hình thành kỹ năng sử dụng tạo cho học sinh thói quen sử dụng máy tính phục vụ cho việc học tập đạt kết quả

(2)

trong biểu thức ta chỉ cần dùng phím REPLAY hay   đa con trỏ lên dòng biểu hức sửa lại nơi cần chỉnh mà thôi, chúng ta còn có thể tìm lại một số phép tính đã thức hiện trớc đó bằn cách ấn REPLAY  hay  Ngoài ra máy tính CASIO FX 500 MS có giá cả phù hợp kinh tế của địa phơng đợc đại đa số học sinh hởng ứng

* Môc tiªu cña SKKN

- Giíi thiÖu c¸ch sö dông m¸y tÝnh CASIO FX 500 MS

- Gióp c¸c em häc sinh líp 6 biÕt c¸ch gi¶i to¸n trªn m¸y tÝnh CASIO FX 500MS,

* §èi tîng vµ ph¹m vi nghiªn cøu:

- §èi tîng: Nghiªn cøu vÒ “Gi¶i to¸n trªn m¸y tÝnh CASIO FX 500 MS ”

- Ph¹m vi : Häc sinh líp 6A trêng THCS Phong Phó * Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu :

- Chñ yÕu lµ ph¬ng ph¸p tæng hîp kinh nghiÖm trong qu¸ tr×nh d¹y häc vµ sö dông m¸y tÝnh bá tói

- Sử dụng phơng pháp nghiên cứu các nội dung giải toán trên máy tính bỏ túi trong chơng trình sách giáo khoa toán hiện hành của Bộ giáo dục và đào tạo, kết hợp với nghiên cứu tài liệu tham khảo :

+ Tµi liÖu gi¶i to¸n trªn m¸y tÝnh CASIO FX 500 MS

T¸c gi¶: NguyÔn Trêng ChÊng- NXB: §¹i häc quèc gia TP Hå ChÝ Minh

+ Tµi liÖu híng dÉn néi dung thi gi¶i to¸n THCS b»ng m¸y tÝnh bá tói

T¸c gi¶ : T¹ Duy Ph¬ng – NguyÔn H÷u Th¶o

(3)

PhÇn Thø hai Néi dung I - C¬ së khoa häc

Để đáp ứng đợc xu thế phát triển của thế giới cũng nh của nớc ta theo hớng hiện đại hoá Sách giáo khoa toán hiện nay đã đa vào những nội dung giải toán trên máy tính bỏ túi Với mục tiêu quá trình học tập của học sinh ngoài việc lĩnh hội kiến thức toán học phải kết hợp biết sử dụng sự trợ giúp của máy tính để giải toán cho đơn giản hơn Từ đó giúp học sinh có khả năng kết hợp suy luận toán học để làm nhẹ quá trình tính toán, học sinh có hứng thú hơn trong học toán, có nhiều thời gian để luyện toán

II - Néi dung cô thÓ

A S¬ lîc vÒ c¸ch sö dông m¸y tÝnh CASIO FX500 MS

1) Më, T¾t m¸y: Më m¸y: Ên ON

T¾t m¸y: Ên SHIFT OFF

(4)

Xoá kí tự cuối vừa ghi: ấn DEL Máy tự động tắt sau khoảng 6 phút không đợc ấn phím

2) MÆt phÝm:

C¸c phÝm ch÷ tr¾ng vµ DT : Ên trùc tiÕp

Các phím chữ vàng (chữ nhỏ bên trên): ấn sau SHIFT Các phím chữ đỏ (chữ nhỏ bên trên): ấn sau ALPHA

HoÆc SHIFT STO HoÆc RCL

3) TÝnh chÊt u tiªn cña m¸y tÝnh vµ c¸ch sö dông:

- M¸y thùc hiÖn tríc c¸c phÐp tÝnh cã tÝnh chÊt u tiªn tríc cô thÓ lµ Luü thõa, c¨n bËc hai, nh©n, chia, céng, trõ …

- Nên ấn liên tục để đến kết quả cuối cùng, tránh tối đa việc chép kết quả trung gian ra giấy rồi ghi lại vào máy vì việc đó có thể dẫn đến sai số lớn ở kết quả cuối

- Máy có ghi biểu thức tính ở dòng trên màn hình, khi ấn phím nên nhìn để phát hiện chỗ sai Khi ấn sai thì dùng phím REPLAY   đa con trỏ đến chỗ sai để sửa bằng cách ấn đè (trực tiếp) hoặc ấn chèn (ấn SHIFT INS trớc)

Khi đã ấn = chúng ta có thể kiểm tra lại quá trình tính ta dùng

REPLAY  hay  đa con trỏ lên dòng biểu thức để sửa sai và ấn = để

tÝnh l¹i

- Gäi kÕt qu¶ cò Ên ASN = (chän COMP)

- Tríc khi tÝnh to¸n ph¶i Ên MODE = (chän COMP) - NÕu mµn h×nh cã hiÖn ch÷ : FIX , SCI th× Ên

MODE MODE MODE MODE 3 vµ Ên thªm 1 (NORM 1) hoÆc 2 ( NORM 2)

- Nếu màn hình có chữ M hiện lên thì ấn O SHIFT STO M để xoá M

- Trong chơng trình toán THCS khi tính toán màn hình phải hiện chữ D (để gọi đợc chế độ này ta ấn MODE MODE MODE 1 )

B sö dông m¸y tÝnh bá tói gi¶i mét sè d¹ng to¸n

(5)

Các phép tính độc lập hoặc các phép tính hỗn hợp : Đều ấn phím thuận (ấn các phím số và phép tính lần lợt từ trái sang phải của biểu thức số)

VÝ Dô: TÝnh 13742

Ên : 1374 X2 = KÕt qu¶: 1.887.876

* TÝnh 54+38

Ên : 5  4 + 3  8 = KÕt qu¶ : 7.186 * TÝnh 39 x 24

Ên : 3  9 x 2  4 = KÕt qu¶: 314.928

2) PhÐp tÝnh cã dÊu ngoÆc:

Khi trong biểu thức có dấu mở hay đóng ngoặc thì khi ấn máy cũng ấn phím mở hay đóng ngoặc trừ các dấu đóng ngoặc cuối cùng đứng = thì đợc miễn, dấu nhân trớc dấu ngoặc hay trớc chữ cũng đợc miễn

VÝ dô: TÝnh : 125 x { (361 + 842) : 6  x 34}

Ên : 125 x ( ( ( 361 + 842 ) ÷ 6 ) x 34 ) =

KÕt qu¶: 852.125

3) C¸c phÐp tÝnh cã sö dông biÕn nhí:

a, PhÝm nhí: STO , RCL, M, A, B, C, D, E, F, X, Y - NÕu cÇn nhí sè 6 vµo M th× Ên : 6 SHIFT STO M

- Sau đó khi nào ấn RCL M hoặc ALPHA M = Thì máy hiện lại số

- T¾t m¸y, më l¹i Ên RCL M hoÆc ALPHA M Th× m¸y hiÖn l¹i sè

- Muèn nhí sè -34 vµo M th× Ên: -34 SHIFT STO M = Khi Êy gi¸ trÞ míi cña M lµ -34

- Khi Ên : SHIFT STO A SHIFT STO B

SHIFT STO C SHIFT STO X

(6)

- Khi muốn gọi lại các số nhớ đó ta ấn thì ấn : ALPHA (ô nhớ = ) - Khi muốn dùng các số nhớ A, B, C để tính thì ấn: ALPHA (ô nhớ) =

- Khi Ên SHIFT STO M hoÆc RCL M th× gi¸ trÞ cña M ®-îc ®a vµo phÝm ANS

- RCL M hoÆc RCL A … chØ dïng sau phÐp tÝnh

VÝ dô: 4 x RCL M

NÕu dïng M, A ë ®Çu biÓu thøc th× Ên ALPHA M ; ALPHA A

VÝ dô:

ALPHA M x 4 + 171 =

b- Phím số nhớ độc lập M : Gồm: M+ và SHIFT M – Khi ấn M+ sau một số đơn độc hay một biểu thức tính thì số đơn độc hay giá trị của biểu thức ấy đợc cộng thêm vào số nhớ M

Ví dụ: ấn 10 M+ thì số 10 đợc nhớ vào ô nhớ M

ấn : 8 + 3 M+ thì số nhớ M đợc cộng thêm vào 11 (giá trị của phép tính)

Khi ấn SHIFT M – sau một số đơn độc hay một biểu thức tính thì số đơn độc hay giá trị của biểu thức ấy đợc bớt ra ở số nhớ M

VÝ dô: Ên 7 SHIFT M– th× sè nhí bÞ bít 7 Ên : 12 + 5 SHIFT M – th× sè nhí bÞ bít 17

Ví dụ: ấn 266 SHIFT STO M và ấn tiếp 15 + 3 M+ sau đó ấn RCL

th× m¸y hiÖn kÕt qu¶ 284 c - Xo¸ nhí:

- Xo¸ sè nhí M, A, B … th× Ên O SHIFT STO M … ch÷ M trªn mµn h×nh bÞ xo¸ vµ gi¸ trÞ sè nhí M lµ 0

- Xo¸ tÊt c¶ sè nhí, Ên SHIFT CLR = Bµi to¸n 1:

TÝnh : 12 x 271 - 2 + 271 + 1897 : 271 Gi¶i:

(7)

Ên : 271 SHIFT STO M x 12 – 2 + RCL M + 1897 ÷ RCL M KÕt qu¶ :

3528 Bµi to¸n 2:

TÝnh +

34 - 8

15 9

240x3 124 : 4 

 

     Tæng céng = ?

Gi¶i

Ên 34 – 8 M+ 15 + 9 M+ 240 x 3 M+ 124 ÷ 4 M+

ấn tiếp RCL M = Kết quả : 801 * Lu ý : Trớc khi tính toán phải ấn O SHIFT STO M để xoá số nhớ M cũ

4) T×m íc sè vµ béi sè, ¦CLN vµ BCNN

a, Cách tìm ớc của một : Muốn tìm ớc của một số ta lấy số đó chia cho các số nguyên lần lợt từ 1 đến chính số đó

Bµi to¸n 1: T×m c¸c íc sè cña 24

ấn: 24 SHIFT STO M ữ 1 = để đợc kết quả là 24 (số nguyên) nên ghi : 1;24

ấn tiếp ALPHA M ữ 2 = đợc kết quả là 12 (số nguyên) nên ghi: 2;12

(8)

ấn tiếp ALPHA M ữ 4 = đợc kết quả là 6 (số nguyên) nên ghi 4;6

ấn tiếp ALPHA M ữ 5 = đợc kết quả là 4,8 (không là số nguyên) nên 5 và 4,8 không là ớc số của 24 Hơn nữa ta thấy kết quả phép chia nhỏ hơn số chia nên ta dừng phép chia ở đây

¦(24) = {1; 2 ; 3; 4 ; 6 ;8 ; 12 ; 24}

* Chó ý: ChØ dõng phÐp chia khi th¬ng nhá h¬n sè chia Bµi to¸n 2: T×m c¸c íc sè cña 34

ấn: 34 SHIFT STO M ữ 2 = để đợc kết quả là 17 (số nguyên) nên ghi : 2;17

ấn tiếp ALPHA M ữ 3 đợc kết quả là 11;3 (không là số nguyên) nên 3 và 11,3 không là ớc số của 34

T¬ng tù Ên tiÕp ALPHA ÷ 4 = ALPHA ÷ 5 = ALPHA ÷ 6 =

Đều đợc là kết quả không là số nguyên nên không là ớc số của 34, mặt khác khi chia cho 6 thì kết quả nhỏ hơn 6 nên dừng phép chia và ghi kết quả

¦(34) = {1; 2 ; 17; 34 }

b, C¸ch t×m béi cña mét sè: KÕt qu¶ cña phÐp nh©n a víi 1 sè tù nhiªn bÊt k× chÝnh lµ béi cña a

Bµi to¸n 3: T×m c¸c béi sè cña 9 nhá h¬n 50 Ên: 9 SHIFT STO M

Ên tiÕp ALPHA M + ANS = = = … Cø sau mét lÇn Ên = lµ mét béi sè hiÖn lªn

KÕt qu¶ : B(9) = { 0; 9 ; 18; 27; 36 ; 45} c, C¸ch t×m ¦CLN:

¦CLN(a,b) (a, bZ) Ên a a b/c b = KÕt qu¶:

(9)

Dùng REPLAY  để thay biểu thức a a b/c b thành a ữ c =o kết quả của phép tính này chính là ƯCLN của a và b

VÝ dô: T×m ¦CLN cña 20 vµ 34

Ên 20 a b/c 34 = KÕt qu¶:

10 17

ấn REPLAY  để thay biểu thức 20 a b/c 34 thành biểu thức

20 ÷ 10 = KÕt qu¶: ¦CLN(20,34)= 2 d, C¸ch t×m BCNN

BCNN(a,b) (a, bZ) Ên a a b/c b = KÕt qu¶:

c d

Dùng REPLAY  để thay biểu thức a ab/c b thành a x d =

kÕt qu¶ cña phÐp tÝnh nµy chÝnh lµ BCNN cña a vµ b VÝ dô: T×m BCNN cña 16 vµ 28

Ên 16 a b/c 28 = KÕt qu¶:

4 7

ấn REPLAY  để thay biểu thức 16 a b/c 28 thành biểu thức

16 x 7 = KÕt qu¶: BCNN(16,28)= 112 5) PhÐp chia hÕt vµ phÐp chia cã d :

Gi¶ sö a : b (a>b) ta cÇn t×m sè d r

Ên a ÷ b = – (phÇn nguyªn cña kÕt qu¶) = x b =

VÝ dô: T×m sè d trong phÐp chia 55 : 12

Ên 55 ÷ 12 = KÕt qu¶ 4,58333… – 4 x 12 =

KÕt qu¶ : 7

(10)

a, 156723 : 21576 b, 13464 : 748

Gi¶i:

a) 156723 : 21576

Ên : 21576 SHIFT STO M

ấn tiếp 156723 ữ ALPHA M = đợc thơng số nguyên là 7 ấn tiếp – 7 = x ALPHA M = đợc số d là: 5,691

KÕt qu¶ : + Th¬ng lµ 7

+ Sè d lµ 5691 b) 13464 : 748

Ên: 748 SHIFT STO M

ấn tiếp 13464 ữ ALPHA M = Đợc thơng là 18 không có phần lẻ thập phân) khi đó phép chia là phép chia hết

6) C¸c phÐp tÝnh vÒ ph©n sè, hçn sè:

a, TÝnh : 2 1 3 5

Ên : 2 a b/c 3 + 1 a b/c 5 = KÕt qu¶:

13 15

b, TÝnh:

4 2 6

3 7 8

7 3  15

Ên : 3 a b/c 4 a b/c 7 – 2 a b/c 3 + 7 a b/c 6 a b/c15 + 8 =

KÕt qu¶: 1832 105

(11)

1 b, Tinh : A = 3 +

1 3

-1 3 +

1 3

-3

G i¶i

Ên: 3 + 1 a b/c ( 3 – 1 a b/c ( 3 + 1 a b/c ( 3 – 1 a b/c 3 =

KÕt qu¶:

246 73

5 c, Tinh : B = 3 +

4 2 +

5 2 +

4 2 +

5 2 +

3 Gi¶i

Ên : 3 + 5 a b/c ( 2 + 4 a b/c ( 2 + 5 a b/c ( 2 + 4 a b/c 2 + 5 a b/c ( 3 = KÕt qu¶: 1761

382

7) Số nghịch đảo Để tìm số nghịch đảo ta sử dụng phím x-1

Bài toán 1: Tìm số nghịch đảo của 4 3

Ên 4 a b/c 3 = Ên tiÕp x-1 = KÕt

qu¶:

4 3

(12)

a- Tæng

3 4

5 + 2

7 9

b- HiÖu

1 9 - 3

8

c- TÝch

1 3

4 x 2

3 7

Gi¶i:

Tính giá trị các biểu thức trên bằng phân số rồi tìm số nghịch đảo a- ấn 5 a b/c 3 a b/c 7 + 2 a b/c 4 a b/c 9 = x-1 = Kết quả:

63 496

b- Ên 9 – 3 a b/c 1 a b/c 8 = x-1 = KÕt qu¶:

8 47

c- Ên 4 a b/c 1 a b/c 3 x 2 a b/c 3 a b/c 7 = x-1 =

KÕt qu¶: 21

221

8) TØ sè - PhÇn tr¨m - TØ lÖ thøc: Bµi to¸n 1: TÝnh tØ sè cña 3 víi 12

Gi¶i:

Ên 3 a b/c 12 = KÕt qu¶:

1 4

Bµi to¸n 2: TÝnh tØ sè phÇn tr¨m cña 31

4 víi 5 4

Gi¶i

ấn 3 a b/c 1 a b/c 4 ữ 5 a b/c 4 SHIFT % Kết quả: 260% Bài toán 3: Theo kế hoạch phải trông 108 héc ta rừng và đã trồng đợc 82% kế hoạch Hỏi đã trồng đợc bao nhiêu héc ta?

(13)

Ên : 108 x 82 SHIFT % KÕt qu¶: 88,56

(Ha) Bài toán 4: Số 80 tăng lên thành 105 là đã tăng lên bao nhiêu phần trăm (đối với 80)?

Gi¶i:

Ên : 105 – 80 SHIFT % KÕt qu¶:

31,25%

Bµi to¸n 5: TÝnh 2500 + 15% (cña 2500) Gi¶i:

Ên: 2500 x 15 SHIFT % = + 2500 KÕt qu¶: 2875%

Bµi to¸n 6: T×m x biÕt

x 12 = 45 10

Gi¶i:

Ên: 45 x 12 ÷ 10 = KÕt qu¶:

54

Bµi to¸n 7: T×m hai sè x, y biÕt

x y =

7 13 vµ x + y = 40

Gi¶i

Ên: 40 ÷ ( 7 + 13 SHIFT STO M

T×m x Ên: ALPHA M x 7 = KÕt qu¶: x =14

T×m y Ên: 40 x 13 ÷ 20 = KÕt qu¶: y

=26 Bµi to¸n 8:

a,TÝnh : 15% 23% 31% cña 1200 Gi¶i:

(14)

Ên tiÕp : ALPHA M x 23 SHIFT % KÕt qu¶: 276

Ên tiÕp : ALPHA M x 31 SHIFT % KÕt qu¶: 372

b, T×m : 26 % cña 2200 , cña 3300 , cña 3800 Gi¶i:

Ên : 26 SHIFT STO M x 2200 SHIFT % KÕt qu¶: 572

Ên : ALPHA STO M x 3300 SHIFT % KÕt qu¶ : 858

Ên : ALPHA STO M x 3800 SHIFT % KÕt qu¶: 988

9) Bµi to¸n vÒ tØ xÝch sè: Bµi to¸n 1

a, Đoạn đờng xe lửa Hà Nội – Hải Phòng dài 102 km, trên bản đồ đoạn đờng đó dài 5,1 cm.Tìm tỉ xích số của bản đồ?

b, Cũng trên bản đồ với tỉ xích số đó đoạn đờng từ thành phố Hồ Chí Minh đến Biên Hoà dài 30 Km đợc vẽ dài bao nhiêu?

c, Cũng trên bản đồ với tỉ xích số đó, đoạn đờng sông từ Hà Nội đến Quảng Yên dài 8,5 cm thì trên thực tế dài bao nhiêu?

Gi¶i:

102 km = 102 x 105 cm 30 km = 30 x 105 cm

a/ Tỉ xích của bản đồ là

5,1

10.200.000

(15)

Máy hiện 2.000.000 đọc kết quả

1 2.000.000

b/ Trên bản đồ đoạn đờng từ thành phố Hồ Chí Minh đến biên hoà dài:

30

km 2.000.000

Ên : 30 EXP 5 ÷ ALPHA M = KÕt qu¶:1,5 cm

c/ Đờng sông từ Hà Nội đến Quảng Yên là : 8,5 x 2.000.000

Ên : 8,5 x ALPHA M KÕt qu¶: 17.000.000 (cm)

Hay : 170 km 10) Số gần đúng - Số lẻ - Tính tròn:

Tính giá trị của biểu thức chính xác đến 0,01

a,

2 2

1, 25 x (3, 75 + 4,15 ) 5,35 7, 05

b,

2 3

2 2

15, 25 x 6, 45 22,15 x (2, 23 + 3, 45 )

Gi¶i:

Ên : MODE MODE MODE MODE 1 2 M¸y hiÖn FIX vµ 0,00

a/ Ên ( 1,25 x ( 3,75 x2 + 4,15 x2 ) ) ÷ ( 5,35 x 7,05 = KÕt qu¶: 1,04

b/ Ên 15,25 x2 x 6,45 x3 ÷ ( 22,15 ( 2,23 x2 + 3,45 x2 =

KÕt qu¶: 166,95

11) T¹p sè - Sè ®o gãc: Bµi to¸n 1:

(16)

c, TÝnh: 4 giê 7 phót 28 gi©y x 3 Gi¶i

Ên MODE MODE MODE 1 M¸y hiÖn D a, Ên 3 ’’’ 15 ’’’ 47 ’’’ + 7 ’’’ 49 ’’’ 32 ’’’ =

KÕt qu¶: 11giê 5 phót 19 gi©y

b, Ên 6 ’’’ 5 ’’’ 13 ’’’ – 4 ’’’ 27 ’’’ 58 ’’’ =

KÕt qu¶: 1giê 37 phót 15 gi©y

c, Ên 4 ’’’ 7 ’’’ 28 ’’’ x 3 =

KÕt qu¶ : 12giê 22 phót 24 gi©y

Bµi to¸n 2:

Tính thời gian để một ngời đi hết quãng đờng 145 km với vân tốc 27,3 km/h

Gi¶i:

Ên : 145 ÷ 27,3 = SHIFT  KÕt qu¶: 5giê 18 phót 41 gi©y

Bµi to¸n 3:

Tính quãng đờng một ngời đi trong 3 giờ 18 phút với vận tốc 12,6 km/h Giải:

Ên : 12,6 x 3 ’’’ 18 ’’’ =  ’’’ KÕt qu¶: 41,58 km

Bµi to¸n 4:

Tính vận tốc để một ngời đi hết quãng đờng 100 km trong 6 giờ 20 phút

Gi¶i:

Ên : 100 ÷ 6 ’’’ 20 ’’’ = ’’’ KÕt qu¶: 15,79 km/h

Bµi to¸n 5:

Hai vòi nớc chảy vào một cái bể, trong 1 giờ vòi I chảy đợc 26 % bể, vòi II chảy đợc 1

4 bÓ Hái c¶ hai cïng ch¶y th× trong bao l©u ®Çy bÓ ?

Gi¶i:

(17)

1 26 1 = + x 100 4

T×m x

Ên 26 ab/c 100 + 1 ab/c 4 = x-1 = SHIFT 

KÕt qu¶ : 1 giê 57 phót 39 gi©y

Bµi to¸n 6:

§Ó hoµn thµnh mét c«ng viÖc, ngêi thø nhÊt lµm trong 4,5 giê, ngêi thø hai lµm trong 3 giê Hái c¶ hai ngêi cïng lµm th× xong trong mÊy giê?

Gi¶i:

Ên : 1 ÷ 4,5 + 1 ÷ 3 = x-1 = SHIFT 

KÕt qu¶: 1 giê 48 phót

C HiÖu qu¶ cña s¸ng kiÕn kinh nghiÖm

Trớc khi thức hiện dạy học sinh theo cách kết hợp sử dung máy tính trong giờ lên lớp này tôi thấy phần lớn học sinh không có kỹ năng giải toán trên máy tính bỏ túi, học sinh gặp rất nhiều khó khăn khi thực hiện các phép toán dẫn đến mất nhiều thời gian và đôi khi không chính xác, khi gặp những dạng toán phức tạp học sinh thấy mất tự tin ở bản thân mình Chính vì thế mà chất lợng học tập còn thấp, học sinh chỉ biết có thể áp dụng máy tính nhng không biết sử dụng

Sau thời gian đúc rút kinh nghiệm từ thực tế tôi đã nghiên cứu và đa ra sang kiến này áp dụng vào học sinh lớp 6A trờng THCS Phong Phú Qua quá trình thực tế, kiểm tra việc thực hiện các thao tác và kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi vào việc học Toán của các em học sinh lớp 6A tôi thu đợc một số kết quả nh sau:

TS Giái Kh¸ Trung b×nh YÕu

35 % % % %

(18)

PhÇn Thø ba

KÕt luËn chung

Trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá, con ngời là nhân tố quan trọng quyết định sự thành công Chính vì vậy, Đảng và Nhà nớc ta rất coi trong việc giáo dục đào tạo thế hệ trẻ thành những ngời công dân có đức có tài năng động sáng tạo đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hoá hiện nay Chủ trơng đó thể hiện qua các nghị quyết về việc nâng cao chất lợng giáo dục và đào tạo Vì thế mà chơng trình thay SGK, đồng thời với việc đổi mới phơng pháp dạy học là rất cần thiết Là giáo viên toán đã trực tiếp giảng dạy ở trờng THCS tôi thấy rằng, ngoài những nội dung cơ bản trong sách giáo khoa, mỗi giáo viên phải nghiên cứu có hệ thống từng vấn đề cụ thể để học sinh có kết quả cao trong học tập

Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân tôi đợc đúc kết trong quá trình giảng dạy Qua quá trình thử nghiệm tôi thấy khả năng sử dụng máy tính bỏ túi, kỹ năng tính toán của học sinh đợc nâng cao rõ rệt

Là giáo viên trẻ mới ra trờng kinh nghiệm còn hạn chế nên trong quá trình viết sáng kiến không thể tránh khỏi sai sót Chúng tôi rất mong đợc sự góp ý của BGH Tổ Tự nhiên cùng toàn thể các đồng chí giáo viên trong hội đồng nhà trờng, để tôi kịp thời bổ xung cho sáng kiến kinh nghiệm của mình đợc hoàn thiện hơn, nhằm góp phần nâng cao chất lợng của môn học

T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n!

Phong Phó, ngµy 10/05/2009

Ngày đăng: 13/04/2021, 17:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w