Nhan đề : Phát triển môi trường dạy học kết hợp cho môn tin học văn phòng tại Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội Tác giả : Lê Văn Hiểu Người hướng dẫn: Nguyễn Thị Hương Giang Từ khoá : Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội; Dạy học kết hợp; Dạy học Năm xuất bản : 2020 Nhà xuất bản : Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Tóm tắt : Tổng quan về dạy học kết hợp và môi trường dạy kết hợp; cơ sở thực tiễn để phát triển môi trường dạy kết hợp tại trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội; thử nghiệm và đánh giá.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 2019.2 – LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC – LÊ VĂN HIỂU – CB170101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT PHÁT TRIỂN MÔI TRƯỜNG DẠY HỌC KẾT HỢP CHO MÔNTIN HỌC VĂN PHỊNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI LÊ VĂN HIỂU hieulv@hict.edu.vn Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Chuyên sâu: Sư phạm kỹ thuật - Công nghệ thông tin Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hương Giang Viện: Sư phạm kỹ thuật HÀ NỘI, 6/2020 Lời cảm ơn Sau thời gian học tập nghiên cứu, đến tơi hồn thành luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học, chuyên sâu Sư phạm kỹ thuật Công nghệ thông tin với đề tài: “Phát triển môi trường dạy học kết hợp cho mơn tin học văn phịng trường Đại Học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Hương Giang, khơng có động viên, hướng dẫn cơ, tơi khó hết tiến trình học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo Viện Sư phạm kỹ thuật, Viện Đào tạo sau đại học - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, cố gắng luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận dẫn góp ý để đề tài hoàn thiện Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2020 Tác giả Lê Văn Hiểu i Tóm tắt nội dung luận văn Nếu trước giáo dục học phát triển dựa sở kết khoa học tâm lý ngày khám phá máy học não người không tạo sở khoa học tự nhiên cho giáo dục học mà cịn mở kỷ nguyên cho giáo dục học, kỷ ngun mơ hình giáo dục tương tác lên xu tất yếu thời đại Cùng với người dạy, người học mơi trường (nội dung, tài liệu, phương tiện, nhiệm vụ…) dạy học ba thành tố cấu thành dạy học tương tác Do để đảm bảo thành cơng triển khai mơ hình này, giáo viên, cần phải xây dựng môi trường dạy học phù hợp tùy vào điều kiện đặc điểm chuyên ngành Những SV ngày hiểu kiến thức, kỹ tin học không để đáp ứng yêu cầu học phần hay mơn học nhà trường mà cịn kỹ sống Do thật dễ hiểu kiến thức kỹ tin học tin học văn phịng nội dung nịng cốt, ln nhắc tới chuẩn đầu học viện, trường đại học, cao đẳng trung cấp Chúng sống giới đổi thay đổi thay chậm nhiều so với thay đổi lĩnh vực công nghệ thông tin Do giáo viên khơng nỗ lực để đáp ứng, đảm đương vai trò mà họ cần phải người tiên phong đưa phương tiện, công nghệ ứng dụng vào dạy Hầu hết học viện, đại học, cao đẳng, trung cấp nước ta chuyển đổi mơ hình đào tạo theo đào tạo theo hệ thống tín Trong mơ hình đào tạo tính chủ động học tập SV đề cao, song hành yêu cầu cho giáo viên việc nâng cao chất lượng giảng lớp tạo sử dụng cơng cụ để kiểm sốt việc tự học SV, cung cấp phương tiện công cụ để định hướng hỗ trợ SV trình tự học Sự đa dạng cơng cụ phương tiện làm cho giáo viên có nhiều lựa chọn, cơng cụ phương tiện có ưu nhược điểm riêng để thiết lập sử dụng cơng cụ chun nghiệp có tính hệ thống đặc trưng cho việc day học trường giáo viên làm Chính lý chọn: “Phát triển môi trường dạy học kết hợp theo cho mơn tin học văn phịng trường đại học công nghiệp dệt may Hà Nội” đề tài để hồn thành khóa luận Mục đích đề tài: Nghiên cứu dạy học kết hợp cho mơn tin học văn phịng trường Đại học công nghiệp dệt may Hà Nội nhằm nâng cao hiệu dạy học Đối tượng khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học mơn Tin học văn phịng trường Đại học công nghiệp dệt may Hà Nội - Đối tượng nghiên cứu: Dạy học kết hợp môn Tin học văn phịng trường Đại học cơng nghiệp dệt may Hà Nội Phạm vi nghiên cứu ii Dạy học kết hợp mơn tin học văn phịng trường Đại học công nghiệp dệt may Hà Nội tảng hệ quản lý học tập Moodle Giả thuyết khoa học Áp dụng dạy học kết hợp cho môn tin học văn phịng trường Đại học cơng nghiệp dệt may Hà Nội góp phần cải thiện chất lượng giảng đồng thời nâng cao tính tích cực, tự giác cho SV Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn dạy học kết hợp Phát triển môi trường dạy kết hợp tảng hệ quản lý học tập Moodle Đánh giá, thực nghiệm kiểm chứng hiệu môi trường dạy kết hợp Các phương pháp nghiên cứu *Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để tìm hiểu lịch sử kinh nghiệm ứng dụng công cụ dạy học theo hướng tiếp cận hoạt động học tập *Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra phiếu hỏi *Nhóm phương pháp khác - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp quan sát sư phạm: nhằm thu thập thông tin, chứng thái độ, biểu hiện, phản ứng người học người dạy Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận đề tài cấu trúc thành chương: Chương Cơ sở lý luận dạy học kết hợp môi trường dạy kết hợp Chương Cơ sở thực tiễn để phát triển môi trường dạy kết hợp trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội Chương Thử nghiệm đánh giá iii Mục lục CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC KẾT HỢP VÀ MÔI TRƯỜNG DẠY KẾT HỢP 1.1 Dạy học trực tuyến 1.2 Dạy học kết hợp 1.3 Một số mơ hình dạy học kết hợp 1.3.1 Các mơ hình 1.3.2 Các mức độ kết hợp 1.4 Lập kế hoạch dạy học hỗn hợp nhà trường 1.5 Môi trường dạy học kết hợp 1.5.1 Môi trường học tập 1.5.2 Môi trường học tập trực tuyến 1.5.3 Môi trường dạy học kết hợp 10 1.6 Các thuyết tâm lý dạy học vận dụng dạy học kết hợp 11 1.6.1 Thuyết phản xạ có điều kiện 11 1.6.2 Thuyết hành vi (Behaviorism) 11 1.6.3 Thuyết nhận thức (Cognitivism Theory) 12 1.6.4 Thuyết kiến tạo (Constructivism Theory) 13 1.6.5 Thuyết kết nối (Connectivism Theory) 13 1.6.6 Thuyết đa trí tuệ (Theory of Multiple Intelligences) 15 1.7 Một số yếu tố cần đảm bảo phát triển môi trường dạy kết hợp 15 Tính khơng phụ thuộc vào mơi trường 16 Cung cấp kiến thức tảng môi trường dạy học kết hợp 16 1.7.3 Lựa chọn phương pháp giáo dục hợp lý 17 CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỂ PHÁT TRIỂN MÔI TRƯỜNG DẠY KẾT HỢP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI 19 1.7.1 1.7.2 2.1 Hệ quản lý học tập trực tuyến công cụ xây dựng phát triển môi trường dạy học kết hợp 19 2.1.1 Đặc trưng môi trường dạy học kết hợp 19 2.1.2 Hệ quản lý học tập trực tuyến 21 2.2 Hệ quản lý học tập Moodle 21 2.2.1 Giới thiệu 22 2.2.2 Triển khai LMS Moodle: 22 2.3 Xây dựng giảng điện tử giảng kết hợp 30 iv 2.3.1 Bài giảng điện tử 30 2.3.2 Cài đặt sử dụng IsPring 31 2.4 Thực tế việc giảng dạy mơn tin học văn phịng trường Đại Học CN Dệt May Hà Nội 36 2.4.1 Giới thiệu Trường Đại Học CN Dệt May Hà Nội 36 2.4.2 Thực trạng giảng dạy môn Tin học văn phòng 40 2.5 Đề xuất bước tổ chức dạy học theo hình thức kết hợp trường Đại học công nghiệp Dệt May Hà Nội 44 CHƯƠNG THỬ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 46 3.1 Thử nghiệm dạy kết hợp 46 3.2 Xây dựng phát triển mội trường dạy kết hợp tiếp cận theo định hướng hoạt động học tập 46 3.2.1 Thiết kế giảng mẫu (Lecture) cho mơn tin học văn phịng: 46 3.2.2 Quản trị khóa học Moodle: 50 3.3 Đặc điểm dạy học kết hợp cho dạy thử nghiệm 56 3.4 Khảo sát lấy ý kiến SV 57 3.5 Ý kiến đồng nghiệp cán quản lý: 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 Kết luận: 66 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT TT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA CỦA TỪ VIẾT TẮT GV Giáo viên GD & ĐT Giáo dục đào tạo LMS Learning manage system HS Học sinh PP Phương pháp F2F Face to face v CNTT & TT Công nghệ thông tin truyền thông CN Công nghiệp ODM Original Design Manufacturing 10 PPDH Phương pháp dạy học 11 MOOC Massive Open Online Courses 12 OER Open Education Resource 13 MS Microsoft 14 SV Sinh viên 15 L.I.P.E Lecture – Interaction – Practice -Exam 16 CBT Computer Based Training 17 NH Người học 18 DH Dạy học TT DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Vai trò người dụng Moodle Bảng 2.2 Danh sách Khoa, phòng, trung tâm Bảng 2.3 Bảng phân bổ nội dung thời lương môn tin đại cương Bảng 2.4 Công cụ hỗ trợ dạy kết hợp Bảng 3.1 Kết khảo sát sinh viên TT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Sáu mơ hình dạy học kết hợp Hình 1.2 Phương thức dạy học kết hợp Hình 1.3 Phương thức dạy học kết hợp Hình 1.4 Ba nơi chứa thơng tin kỷ 21 Hình 1.5 Mơ hình thuyết đa trí tuệ Hình 2.1 Bộ ba tác nhân trình dạy học Hình 2.2 Thành phần mơi trường học tập Hình 2.3 Tải Moodle Hình 2.4 Chọn phiên moodle 10 Hình 2.5 Tạo sở liệu 11 Hình 2.6 Uplood moodle lên hosting 12 Hình 2.7 Giải nén source code 13 Hình 2.8 Lựa chọn ngơn ngữ cài đặt 14 Hình 2.9 Xác nhận Domain trỏ đường dẫn vi 15 Hình 2.10 Chọn hệ thống sở liệu 16 Hình 2.11 Kiểm tra mơ đun, extension cho Moodle 17 Hình 2.12 Trang chủ dainhocdetmay 18 Hình 2.13 Thêm thành viên 19 Hình 2.14 Nhập danh sách người dùng 20 Hình 2.15 Upload tập tin tài khoản người dùng 21 Hình 2.1.6 Mẫu tập tin sở liệu người dùng 22 Hình 2.17 Bổ nhiệm quyền người dùng 23 Hình 2.18 Chọn vai trị bổ nhiệm 24 Hình 2.19 Thêm người dùng cần bổ nhiệm 25 Hình 2.20 Cài đặt Ispring 26 Hình 2.21 Thẻ Ispring Powerpoint 27 Hình 2.22 Tạo câu trắc nghiệm với Ispring 28 Hình 2.23 Chọn loại câu trắc nghiệm 29 Hình 2.24 Chèn tập tương tác 30 Hình 2.25 Thiết lập thuộc tính thơng tin tác giả 31 Hình 2.27 Ghi âm, thu hình giảng 32 Hình 2.28 Xuất giảng 33 Hình 2.29 Sơ đồ hạ tầng mạng sở ĐHCNDMHN 34 Hình 3.1 Ơn tập cũ 35 Hình 3.2 Giới thiệu 36 Hình 3.3 Mục tiêu 37 Hình 3.4 Tiêu chuẩn trích lọc 38 Hình 3.5 trình tự thực 39 Hình 3.6 Lỗi gặp phải trích lọc 40 Hình 3.7 giảng đa phương tiện 41 Hình 3.8 Tạo khóa học moodle 42 Hình 3.9 Thiết lập thơng tin khóa học 43 Hình 3.10 Thêm mục 44 Hình 3.11 Thiết kế hoạt động học tập moodle 45 Hình 3.12 Upload giảng 46 Hình 3.13 Chọn dạng tài liệu upload 47 Hình 3.14 Chọn tập tin tài liệu upload 48 Hình 3.15 Biên tập hoạt động tương tác 49 Hình 3.16 Biên tập nội dung kiểm tra 50 Hình 3.17 Thêm câu hỏi vii 51 Hình 3.18 Chọn dạng câu hỏi trắc nghiệm 52 Hình 3.19 Thêm hoạt động tài ngun 53 Hình 3.20 Kiểm sốt người học 54 Hình 3.21 Phiếu khảo sát sinh viên 55 Hình 3.22 Kết tác động tích cực đến học tập 56 Hình 3.23 Kết khảo sát tính tự học 57 Hình 3.24 Kết khảo sát học liệu 58 Hình 3.25 Kết khảo sát mức độ kết hợp 59 Hình 3.26 Kết khảo sát tính tương tác 60 Hình 3.27 Kết khảo sát tập trưc tuyến 61 Hình 3.28 Kết khảo sát tài nguyên học tập 62 Hình 3.29 Kết khảo sát khả truy cập 63 Hình 3.30 Kết khảo sát tính Logic, trực quan 64 Hình 3.31 Mức độ hài lịng viii CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC KẾT HỢP VÀ MÔI TRƯỜNG DẠY KẾT HỢP 1.1 Dạy học trực tuyến Quá trình học tập thời đại kỹ thuật số trở nên vô quan trọng thông tin thời đại tăng trưởng theo cấp số nhân mà khả tìm hiểu tốc độ học tập người có giới hạn Do mà theo Tofle A [1, trang 3], người mù chữ kỷ 21 người đọc viết mà người không chịu học học lại Để giải thách thức địi hỏi người phải có tư cách tiếp thu kiến thức kỹ năng, thích ứng để theo kịp với kinh tế tri thức Vì vậy, nhiều mơ hình học tập cũ gặp phải hạn chế định Trước triển vọng này, nhờ ứng dụng thành tựu công nghệ vào trình dạy học mà hình thức dạy học trực tuyến đánh giá mơ hình học tập triển vọng, phù hợp với yêu cầu thời đại tiến khoa học-công nghệ Lịch sử phát triển công nghệ dạy học nói chung dạy học trực tuyến nói riêng trải qua nhiều thành công thất bại Trong năm 1970, 1980, đáp ứng yêu cầu tương tác dạy học, hình thức dạy học xuất thu hút đông đảo đầu tư – hình thức đào tạo dựa máy tính (CBT- Computer Based Training) Sự tiến máy tính cá nhân tạo bước ngoặt lớn, văn phịng hộ gia đình trang bị máy tính cá nhân Đây thuận lợi lớn cho nhà phát triển hình thức CBT Tuy nhiên, hình thức vấp phải số rào cản Thứ nhất, khơng tương thích Các chương trình dạy học phát triển theo định dạng khác không theo chuẩn định, thêm vào lại khơng cập nhật kịp thời với tiến công nghệ dẫn đến lỗi thời Thứ hai, hạn chế dung lượng nhớ, tốc độ xử lý, đồ họa nghèo nàn khiến chương trình CBT thời điểm sách toàn chữ Chiến lược DH chủ yếu “huấn luyện-luyện tập”, NH đọc vài khung hình, trả lời vài câu hỏi đơn giản sau lại lặp lại hết học Nếu NH qn nội dung đó, họ khơng thể tìm kiếm lại nó, chương trình kiểu hạn chế tư học tập Thứ ba, thay đổi nhanh chóng kiến thức khiến nhiều chương trình CBT trở nên lỗi thời mặt nội dung, cấu trúc… chưa kịp xuất chi phí xây dựng lớn Cản trở cuối chương trình CBT cách thức truyền tải hướng dẫn nội dung học tập Sự phối hợp nguyên tắc học tập động học tập tạo chiến lược thiết kế dạy học, hình thành phương pháp luận cơng nghệ dạy học, nhằm mục đích nâng cao hiệu đào tạo bị giới hạn công nghệ máy tính Nhiều trường hợp, hạn chế công nghệ buộc phải hủy bỏ chiến lược thiết kế dạy học thích hợp chương trình CBT Ngày nay, ngành công nghiệp đào tạo dựa web, hay cịn gọi ngành cơng nghiệp e-learning, đánh giá ứng dụng công nghệ tiến vào trình dạy học Trong [1] Rosenberg M.J trích dẫn nhận xét Becker G.S, người đoạt giải Nobel kinh tế năm 1992:”Internet bắt đầu thay đổi triệt để việc Hình 3.13 Chọn dạng tài liệu upload Bước 4: Chọn tập tin giảng Upload lên: Hình 3.14 Chọn tập tin tài liệu upload Tương tác (Interaction): Moodle cung cấp sẵn cho ta công cụ tương tác người dạy người học nhiên để đảm bảo tính tức thời hộ trở việc chuyển nhận file tương tác người dạy cung cấp thêm cơng cụ tương tác như: zalo, email để trình tương tác thuận tiện hơn: Hình 3.15 Biên tập hoạt động tương tác 53 Mặc dù việc tạo kiểm tra đánh giá chưa tốt công cụ khác như: Ispring để tận dụng việc đánh giá kết trực tiếp Moodle phù hợp với chuẩn Moodle ta tạo câu hỏi trắc nghiệm trực tiếp Moodle bước sau: Bước 1: bật chế độ chỉnh sửa đề thi kiểm tra trắc nghiệm Hình 3.16 Biên tập nội dung kiểm tra Bước 2: Chọn mục Add chọn tiếp A new question để biên tập câu hỏi Hình 3.17 Thêm câu hỏi Bước 3: Chọn loại câu hỏi sau chọn mục thêm để tiến hành biên tập câu hỏi 54 Hình 3.18 Chọn dạng câu hỏi trắc nghiệm Phần luyện tập (Practice) Tùy vào đặc điểm nội dung, tùy vào nhu cầu thực tế mà ta lựa chọn hoạt động cung cấp sẵn moodle, đơn giản là Upload tài liệu để người học tự luyện tập 55 Hình 3.19 Thêm hoạt động tài nguyên Kiểm sốt người học: Moodle khơng cho phép ta kiểm sốt người học theo khóa học mà cịn cho phép ta kiểm sốt người học mà bạn quan tâm miễn người có hệ thống Hình 3.40 Kiểm sốt người học 3.3 Đặc điểm dạy học kết hợp cho dạy thử nghiệm 56 Đặc điểm môn học tin học văn phịng có khoảng 2/3 thời gian học tập thực hành Thời lượng tiết lý thuyết phần hướng dẫn mở đầu cho thực hành chiếm khoảng gần 1/3 thời lượng học tập thực tế Do áp dụng dạy triệt để việc dạy E-Learning cho lý thuyết phần hướng dẫn đầu thực hành tỉ lệ dạy kết hơp khoảng 30/70 Khác với việc dạy trực tuyến hồn tồn E-Learning, mơ hình dạy kết hợp đến thời điểm trường Đại học công nghiệp Dệt May Hà Nội chưa cho quy chế thức mà chủ yếu tự nguyện chủ động GV SV Các giảng truyền thống lớp (F2F) bố trí dạy cho toàn nội dung học phần, việc dạy trực tuyến bổ sung cho tự học SV Việc áp dụng dạy học kết hợp đòi hỏi phát đưa mức độ kết hợp phân định nội dung dạy F2F dạy nội dung dạy E-Learning để tạo điều kiện cho việc quản lý phòng đào tạo ban tra giáo dục Việc triển khai dạy học kết hợp cho mơn tin học văn phịng tác giả triển khai hầu hết nội dung chương trình học (phần lý thuyết hướng dẫn thực hành) Trong tập trung nhiều vào phần hàm excel khác với phần MS Word MS Powerpoint modun sử dụng nhiều kỹ thao tác modun Excel sử dụng nhiều kỹ tư Thực tế việc hiểu ý nghĩa cú pháp hàm không đồng nghĩa với việc giải thành cơng tốn cụ thể việc học elearning modun đạt hiệu cao việc chuẩn bị kiến thức nâng cao tính tự học SV (các nội dung học E-learning modun khác chủ yếu để luyện tập, hoàn thiện kỹ thao tác) Tuy nhiên đặc điểm nội dung học nên e-learning triển khai thường tổ hợp L.I.P.E không đầy đủ (khuyết), nghĩa có học elearning bao bồ giảng (Lecture), không bao gồm phần kiểm tra đánh giá (Exam), khơng bao gồm phần luyện tập(Practice) Để thể rõ mơ hình L.I.P.E thiết kế giảng Elearning tác giả chọn nội dung phù hợp để thiết kế giảng Elearning theo mô hình L.I.P.E nội dung “trộn mail tài liệu-Merge Mail” nằm học số 10 “ bảng biểu trộn mail tài liệu” tiến hành vào tuần số ( lịch trình 15 tuần”) vào ngày 16/3/2020 nội dung ”Trích lọc nâng cao-Advanced filter” nằm học số 18 “Sắp xếp, trích lọc, vẽ biểu đồ định dạng trang in” tiến hành vào tuần 13 ngày 28/5/2020 3.4 Khảo sát lấy ý kiến SV Để đánh giá việc học kết hợp theo tác tiêu chí khác tác giả tiến hành khảo sát thông qua hệ thống khảo sát google docs nhận 72 phiếu trả lời 57 Hình 3.21 Phiếu khảo sát sinh viên Phiếu khảo sát cung cấp đáp án trả lời sau: 1=Hoàn tồn đồng ý 2=Đồng ý 3=Đồng ý phần 4=Khơng đồng ý 5=Hồn tồn khơng đồng ý Kết thu sau: Về tác động tích cực đến hiệu học tập: 58 Hình 3.22 Kết tác động tích cực đến học tập Về việc nâng cao tính tự học: Hình 3.23 Kết khảo sát tính tự học Về tính phù hợp học liệu điện tử: 59 Hình 3.24 Kết khảo sát học liệu Về tính hợp lý mức độ kết hợp: Hình 3.25 Kết khảo sát mức độ kết hợp Về tính tương tác: 60 Hình 3.26 Kết khảo sát tính tương tác Về tập trực tuyến: Hình 3.27 Kết khảo sát tập trưc tuyến Về khả hỗ trợ tài nguyên học tập: 61 Hình 3.28 Kết khảo sát tài nguyên học tập Về tốc độ truy cập trang daihocdetmay.com Hình 3.29 Kết khảo sát khả truy cập Về tính logic, trực quan hệ thống daihocdetmay.com 62 Hình 3.30 Kết khảo sát tính Logic, trực quan Về mức độ hài lịng Hình 3.31 Mức độ hài lòng Kêt khảo sát tổng hợp: S T T Câu trả lời (%) Câu hỏi Lớp học đem lại tác động tích cực đến kết học tập: khối lượng kiến thức tăng 63 29,2 45,8 16,7 2,8 5,6 nhiều kiến thức tổ chức tốt dễ dàng xem lại học? Lớp học rèn cho SV tính tự giác, chủ động xây dựng kế hoạch học tập quản lý thời gian, nâng cao khả tự học? 22,2 Học liệu điện tử (video, e-book, slides etc.) khóa học phù hợp với nội dung mục tiêu đào tạo môn học đem lại hiệu tốt học tập? 19,4 Tỷ lệ phân phối cho hoạt động học lớp, trực tuyến xếp hợp lý, hỗ trợ tốt trình học tập 52,8 16,7 5,6 5,6 19,4 4,2 6,9 12,5 52,8 22,2 5,6 6,8 Các thầy/ cô dạy thường xuyên tương tác, trả lời thắc mắc, hỏi đáp với SV hệ thống daihocdetmay.com 20,8 45,8 16,7 4,2 5,6 Các kiểm tra/ đánh giá/ tập sử dụng thầy cô hệ thống daihocdetmay.com mang lại hiệu tích cực? 12,5 45,8 30,6 8,3 2,8 Dễ dàng tìm kiếm tài liệu phù hợp với nhu cầu (bài tập, sách, tài liệu tham khảo) thông qua lớp học so với lớp học truyền thống 19,4 52,8 19,4 5,6 2,8 Tốc độ tải trang web nhanh, dễ dàng xem tải tài nguyên học tập 18,1 43,1 9,7 4,2 Tổ chức lớp học daihocdetmay.com logic, trực quan, giúp việc chuyển tiếp khóa học, học dễ dàng? 13,9 44,4 29,2 9,7 2,8 Anh (Chị) hài lịng với hình thức đào tạo 10 tiếp tục tham gia lớp học dạy thời gian tới (nếu có) 13,9 4,2 5,6 50 50 25 26,4 Bảng 2.1 kết khảo sát sinh viên Nhìn vào kết khảo sát ta nhận thấy SV đánh giáo cao việc dạy kết hợp việc nâng cao tính tự học, việc hỗ trợ học liệu mức độ kết hợp phù hợp nói chung mức tổng mức độ đồng ý đồng ý hoàn toàn tất câu khảo sát 58% (thấp 58,3%) 3.5 Ý kiến đồng nghiệp cán quản lý: - Việc áp dụng dạy kết hợp cho tin học văn phịng đem lại tín hiệu tích cực từ SV, nên triển khai rộng môn học khác - Khó khăn việc khai thác sử dụng Moodle, có tài liệu tiếng việt 64 - - Tồn điểm yếu hệ thống Moodle nói riêng phương pháp dạy trực tuyến nói chung đặc biệt việc kiểm tra đánh giá SV Ví dụ SV, máy tính mở hai hay nhiều trình duyệt khác đăng nhập vào hai tài khoản khác từ khó kiểm soát Việc thiết lập sử dụng LMS quy mô cá nhân (GV) chưa thể rõ ưu so với công cụ khác mặt hiệu kinh phí Kết luận chương 3: Việc thiết kế hoạt động học tập LMS phụ thuộc vào yếu tố như: mục tiêu, đối tượng, nội dung điều kiện trang thiết bị thời gian mẫu số chung cho việc thiết kế cách tiếp cận tiếp cận theo hoạt động học tập người học L.I.P.E Cách tiếp cận cung cấp cho người học tiến trình học tấp tuyến tính từ giảng, tương tác, luyện tập kiểm tra đánh giá Hiệu cao đem lại từ tiếp cận L.I.P.E giúp cho ngày phổ biến, kể cấp độ giáo dục đại học Việc áp dụng dạy kết hợp môn tin học văn phịng trường Đại học cơng nghiệp Dệt May Hà Nội, tiếp cận theo hoạt động học tập đem lại hiệu tích cực Kết khảo sát cho thấy có mức độ đồng ý đồng ý hồn tồn tất tiêu chí khảo sát chiếm ưu Tuy nhiên có hạn chế kiểm tra đánh giá SV, với hạn chế việc khai thác sử dụng vai trị GV Nhưng hạn chế dạy học trực tuyến dạy kết hợp cho ta thấy tính đắn, tất yếu mơ hình dạy kết hợp thay dạy trực tuyến hoàn toàn 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Vị người thầy hệ sinh thái giáo dục thay ngày quan trọng Điều thể đặc điểm người người thầy mà cịn thể đặc điểm nghề giáo đối tượng em HS, SV người với đặc điểm cá nhân riêng biệt nhất, có nhạy cảm, tận tâm thầy giáo nắm bắt nền, đặc trung máy học người học để từ tùy vào mục tiêu mà đưa phương pháp, mơ hình giáo dục phù hợp Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ với thành biến đổi xã hội cách nhanh chóng, để đáp ứng thay đổi người thầy cần phải cập nhật thành mà cách mạng đem lại cho giáo dục Mô hình giáo dục kết hợp (blended learning) lựa chọn tất yếu thời đại Để mơ hình dạy kết hợp có hiệu mức kết hợp ngày cao, địi mỏi phải có hệ thống quản lý học tập(LMS) theo nghĩa, LMS phổ biến Việt Nam giới Moodle Việc thử nghiệm triển khai Moodle giống tiến hành cho việc dạy kết hợp cho môn tin học văn phịng trường Đại Học cơng nghiệp Dệt May Hà Nội bước thử nghiệm cần thiết, để sau tự chủ việc triển khai áp dụng quy mô lớn Kiến nghị Việc sử dụng LMS Moodle mà mức độ kết hợp dạy học ngày cao bước cần thiết, nhiên, việc lựa chọn mức độ kết hơp, cách tiếp cận thông qua việc thiết kế hoạt động hoạt tập, quy mô áp dụng mức độ đòi hỏi GV, nhà trường cần có cân nhắc cụ thể khơng tùy vào mục tiêu, đối tượng, nội dung dạy học, mà cịn phụ thuộc vào nguồn lực người, trang thiết bị phục vụ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Rosenberg M.J (2001), E-learning: Strategies for Delivering Knowledge in the Digital Age, McGraw-Hill [2] Vương Đình Hội, “Ứng dụn cơng nghệ thơng tin dạy học tích cực “, Trung tâm hỗ trợ -phát triển dạy học, Đại học Trà Vinh, http://tlc.tvu.edu.vn/index.php/82-tintuc/110-ung-dung-cong-nghe-thong-tintrong-day-hoc-tich-cuc [3] Tôn Quang Cường, Phạm Kim Chung, “Tài liệu tập huấn Thiết kế dạy học hỗ hợp nhà trường”, Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN, 2017 [4] T Gross, M Specht, Awareness in context-aware information systems Mensch & Computer 2001 Berichte des German Chapter of the ACM 55, 173–182 (2001) [5] Stockley D., Definition of E-learning, http://derekstockley.com.au/elearningdefinition.html [6] Naidu S (2006), E-Learning-A Guidebook of Principles, Procedures and Practices, 2nd Revised Edition, CEMCA [7] Bộ Giáo dục đào tạo (2008), Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo [8] Theo Bùi Văn Hồng Lê Văn Ngọc, “giải pháp dạy học số theo mơ hình blending learning”, http://nivet.org.vn (Viện Khoa học giáo dục nghề nghiệp) số ngày 16/7/2018 [9] Đỗ Thế Hưng (2015) Dạy học theo tiếp cận “CDIO” đào tạo giảng viên kỹ thuật trường ĐH Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, [10] Đặng Xuân Hải (2011) Kỹ thuật dạy học đào tạo theo học chế tín NXB – BKHN 2011 [11] Allen I.E and Seaman J (2010), Class Differences - Online Education in the United States, Babson Survey Research Group and The Sloan Consortium [12] Madeleine Roy Jean-Marc Denommé ,“Sư phạm tương tác tiếp cận khoa học thần kinh dạy học”,NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2010 [13] Horton,W.(2006) E-Learning by Design, Pfeiffer –AnIm print of Wiley, US [14] Nguyễn Xuân Lạc, Công nghệ dạy học tương tác ảo, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 122 tháng 10-2015, tr.1-3 ISSN 1859-0810 [15] Trần Khánh Đức (2013) Lý luận Phương pháp dạy học đại (phát triển lực tư sáng tạo) Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội TÀI LIỆU WEB SITE: [16] http://www.connectivism.ca [17].Moodle.org 67 ... học văn phịng trường Đại học cơng nghiệp dệt may Hà Nội - Đối tượng nghiên cứu: Dạy học kết hợp mơn Tin học văn phịng trường Đại học công nghiệp dệt may Hà Nội Phạm vi nghiên cứu ii Dạy học kết. .. kết hợp môn tin học văn phịng trường Đại học cơng nghiệp dệt may Hà Nội tảng hệ quản lý học tập Moodle Giả thuyết khoa học Áp dụng dạy học kết hợp cho mơn tin học văn phịng trường Đại học công nghiệp. .. xây dựng phát triển môi trường dạy học kết hợp 18 CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỂ PHÁT TRIỂN MÔI TRƯỜNG DẠY KẾT HỢP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI Hệ quản lý học tập trực tuyến công cụ