1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học mô đun trang bị điện theo tiếp cận tương tác tại trường cao đẳng công nghiệp bắc ninh

104 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Tổng quan về dạy học mô đun trang bị điện theo tiếp cận tương tác; thực trạng về dạy học mô đun trang bị điện; thiết kế bài giảng dạy học mô đun trang bị điện theo tiếp cận tương tác tại Trường Cao đẳng công nghiệp Bắc Ninh. Tổng quan về dạy học mô đun trang bị điện theo tiếp cận tương tác; thực trạng về dạy học mô đun trang bị điện; thiết kế bài giảng dạy học mô đun trang bị điện theo tiếp cận tương tác tại Trường Cao đẳng công nghiệp Bắc Ninh.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ DẠY HỌC MÔ ĐUN TRANG BỊ ĐIỆN THEO TIẾP CẬN TƯƠNG TÁC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP BẮC NINH NGUYỄN VĂN KHOA Email: Vankhoa2391@gmail.com Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Chuyên sâu: Lý luận phương pháp dạy học kỹ thuật Điện Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Tiến Long Chữ ký GVHD Bộ môn: Lý luận phương pháp dạy học Viện: Sư phạm kỹ thuật HÀ NỘI, 06/2020 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn : NGUYỄN VĂN KHOA Đề tài luận văn: DẠY HỌC MÔ ĐUN TRANG BỊ ĐIỆN THEO TIẾP CẬN TƯƠNG TÁC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP BẮC NINH Chu ên ngành: Sư phạm ỹ thuật Mã sốSV: CB170102 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 30 tháng năm 2020 với nội dung sau: - Chỉnh sửa lại lỗi liên quan đến văn phong, biểu bảng - Bổ xung hoạt động dạy học theo hướng tương tác Ngày tháng năm Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn Ts Ngu ễn Tiến Long Ngu ễn Văn Khoa CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Thái Thế Hùng Lời cảm ơn Sau thời gian học tập nghiên cứu, đến tơi hồn thành luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học, chuyên sâu Sư phạm kỹ thuật Công nghệ thông tin với đề tài: “Dạy học mô đun trang bị điện theo tiếp cận tương tác trường cao đẳng Công Nghiệp Bắc ninh” Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Tiến Long, không c s động viên, hướng dẫn th y, kh c thể hết tiến tr nh học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn đến th y, cô giáo Viện Sư phạm kỹ thuật, Viện Đào tạo sau đại học - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ suốt tr nh học tập nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, cố gắng luận văn không tránh khỏi thiếu s t Tôi mong nhận s dẫn g p ý để đề tài hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng Tác giả năm 2020 Nguyễn Văn Khoa i ii Tóm tắt nội dung luận văn Lý chọn đề tài Để th c mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp h a, đại h a bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, yêu c u đặt nguồn nhân l c là: C tr nh độ văn h a, c vốn hiểu biết khoa học kỹ thuật, c mà nhà trường c , chưa đào tạo theo mà khách hàng c n, chất tay nghề đặc biệt nguồn nhân l c c tay nghề cao Tuy nhiên, việc đào tạo đội ngũ nhân l c c chất lượng cao đáp ứng yêu c u thị trường lao động trở thành vấn đề cấp bách Trong đ , chất lượng đào tạo nghề chưa đáp ứng xu phát triển chung kinh tế xã hội, đào tạo chưa gắn với sử dụng, ph n lớn đào tạo theo lượng đào tạo thấp Điều đ dẫn đến nhiều học sinh, sinh viên sau tốt nghiệp kỹ th c hành, phương pháp tư khoa học, tác phong công nghiệp cịn yếu, thiếu động nên khơng xin việc làm nhận th nơi sử dụng lao động thường phải đào tạo lại gây lãng phí thời gian tiền bạc Nguyên nhân tồn nội dung chương tr nh chưa phù hợp chưa gắn với th c tiễn sản xuất, phương pháp giảng dạy chưa phát huy tính chủ động sáng tạo người học.V để đáp ứng nhu c u xã hội th nhiệm vụ đặt cho ngành giáo dục n i chung đào tạo nghề n i riêng phải đổi nội dung, phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng công nghiệp Bắc Ninh cố gắng đẩy mạnh triển khai việc đổi chương tr nh, giáo tr nh phương pháp dạy học tất môn học, mô đun tất hệ đào tạo bảo đảm phù hợp với mục tiêu đào tạo Nhà trường nhu c u xã hội Để hỗ trợ cho việc đổi phương pháp giảng dạy, nhà trường đ u tư mua sắm thiết bị phục vụ tr nh giảng dạy, thiết bị dạy học đại, khuyến khích ứng dụng CNTT phương pháp giảng dạy tích c c vào tr nh dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Mô đun Trang bị điện mô đun t chọn mà Trường dạy nghề c thể đưa vào chương tr nh đào tạo nghề Điện công nghiệp hệ cao đẳng trung cấp Do vậy, số lượng giáo viên t m hiểu, giảng dạy mơ đun cịn hạn chế, giảng cho mơ đun cịn sơ sài, giáo viên giảng dạy cho mô đun thường sử dụng phương pháp giảng dạy truyền thống nên hiệu giảng dạy mô đun chưa cao Đối với việc giảng dạy mô đun n i chung, mô đun Thiết bị điện gia dụng n i riêng th giáo viên nên sử dụng phương pháp dạy học tích c c với phương tiện dạy học phù hợp, ứng dụng công nghệ thông tin để giảng tr c quan, sinh động giúp người học chiếm lĩnh kiến thức, h nh thành kỹ cách c hiệu cao V vậy, tác giả l a “Dạy học mô đun Trang bị điện theo tiếp cận tương tác trường Cao đẳng Công nghiệp Bắc Ninh” làm đề tài luận văn iii Mục đích nghiên cứu Xây d ng lý luận, đánh giá th c trạng dạy học mô đun Trang bị điện trường Cao đẳng Công nghiệp Bắc Ninh, sở đ xây d ng giảng biện pháp dạy mô đun Trang bị điện theo tiếp cận tương tác, nhằm g p ph n nâng cao chất lượng dạy học Khách thể đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu Luận văn trình dạy học mô đun Trang bị điện 3.2.Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu hoạt động dạy học mô đun Trang bị điện theo tiếp cận tương tác 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động dạy học mô đun Trang bị điện theo tiếp cận tương tác Trường Cao đẳng Công nghiệp Bắc Ninh Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài đặt nhiệm vụ sau: - Xác lập sở lý luận th c tiễn dạy học mô đun Trang bị điện theo tiếp cận tương tác Trường Cao đẳng Công nghiệp Bắc Ninh - Thiết kế giảng biện pháp th c dạy học mô đun Trang bị điện theo tiếp cận tương tác Trường Cao đẳng Công nghiệp Bắc Ninh - Kiểm nghiệm, đánh giá tính khả thi hiệu kết nghiên cứu thông qua việc thiết kế tổ chức dạy học mô đun Trang bị điện theo tiếp cận tương tác Trường Cao đẳng Công nghiệp Bắc Ninh Giả thuyết khoa học Nếu ứng dụng công nghệ dạy học tương tác vàodạy học mô đun Trang bị điện với quy tr nh hợp lý g p ph n tạo hứng thú, phát triển tư duy, sáng tạo, khơi dậy phát huy tính tích c c người học, g p ph n nâng cao chất lượng dạy học mô đun Phương pháp nghiên cứu Để giải cách c hiệu nhiệm vụ nghiên cứu trên, tác giả tiến hành sử dụng nh m phương pháp nghiên cứu sau: 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Đọc phân tích, hệ thống hố, khái qt hố tài liệu liên quan đến đề tài iv 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra, vấn - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp th c nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê toán học Những đóng góp đề tài 7.1 Về mặt lý luận - Làm rõ khái niệm dạy học tương tác, dạy học mô đun theo tiếp cận tương tác -Trình bày lý luận cơng nghệ dạy học mô đun theo tiếp cận tương tác 7.2 Về mặt thực tiễn: - Đánh giá th c trạng dạy học mô đun Trang bị điện theo tiếp cận tương tác Trường Cao đẳng Công nghiệp Bắc Ninh - Vận dụng công nghệ dạy học tương tác vào thiết kế giảng mô đun “Trang bị điện” - Tiến hành th c nghiệm giảng dạy Trường cao đẳng Công nghiệp Bắc Ninh - Kiểm định đánh giá qua phương pháp lấy ý kiến chuyên gia th c nghiệm sư phạm Cấu trúc luận văn Ngoài ph n mở đ u, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài cấu trúc thành chương: - Chương Cơ sở lý luận dạy học mô đun theo tiếp cận tương tác - Chương Th c trạng dạy học môđun 20 trang bị điện I Trường cao đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh - Chương 3: Thiết kế giảng môđun trang bị điện I theo tiếp cận tương tác Trường cao đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh v vi Phụ lục số 13 A Xây dựng đề cương giáo án giảng(Soạn đề cương) Cho giáo học sau: Giáo án số: 02 Thời gian th c hiện: 60 phút Tên học trước: 2.2.Lắp ráp sửa chữa mạch điện đảo chiều quay động KĐB pha rôto lồng sóc Lớp:ĐCNK8A Th c từ ngày: .tháng năm BÀI MỚI: 2.3.Lắp ráp sửa chữa mạch điện điều khiển động KĐB pha rơto lồng sóc mở máy Y- - Xây d ng giảng th c theo tiến tr nh sau: * Bước 1: Xác định mục tiêu học theo định hướng TCTT + Tr nh bày cấu tạo, chức nhiệm vụ thiết bị điện mạch điện điều khiển động KĐB pha rôto lồng s c mở máy Y- + Tr nh bày phương pháp quy tr nh đấu nối mạch điện điều khiển động KĐB pha rôto lồng s c mở máy Y- + Đấu nối thành thạo mạch điện mạch điện điều khiển động KĐB pha rôto lồng s c mở máy Y-đảm bảo hoạt động nguyên lý + èn luyện tính cẩn thận, kiên tr , xác tính tư sáng tạo học tập + Đảm bảo an toàn cho người thiết bị tr nh học tập + Năng l c tr nh bày nguyên lý làm việc mạch điện điều khiển động KĐB pha rôto lồng s c mở máy Y- + Năng l c thiết kế sơ đồ bố trí thiết bị sơ đồ nối dây mạch điện điều khiển động KĐB pha rôto lồng s c mở máy Y- + Năng l c đọc phân tích sơ đồ dây đấu nối mạch điện điều khiển động KĐB pha rôto lồng s c mở máy Y- + Năng l c thao tác ( đấu lắp mạch điện) + Năng l c quan sát s hoạt động mạch điện + Năng l c giải vấn đề (nhận biết hư hỏng thường gặp mạch điện) * Bước 2: Xác định nội dung kiến thức cần đánh giá - Kiến thức, kỹ năng, thái độ l c th c mà học sinh đạt theo mục tiêu sau: - Kiến thức Câu 1: D a vào h nh vẽ, phân tích nguyên lý làm việc mạch điện Câu 2: Mô tả quy tr nh lắp ráp mạch điện - Kỹ Lắp ráp mạch điện điều khiển động KĐB pha rôto lồng s c mở máy Y- + Tiêu chí đánh giá:  Lắp ráp mạch điện theo quy tr nh  Mạch điện sơ đồ nguyên lý sơ đồ dây 74  Các mối lắp ráp chắn, dẫn điện tốt  Sử dụng dụng cụ đồ nghề phù hợp với công việc  Tổ chức nơi làm việc gọn, khoa học  Thao tác mạch thành thạo, nguyên lý làm việc  Đảm bảo an toàn cho người thiết bị dụng cụ  Hoàn thành tập thời gian 30 phút - Thái độ + Đảm bảo an toàn lao động + Thao tác cẩn thận, c tác phong công nghiệp * Bước3: Cấu trúc nội dung dung giảng theo hướng TCTT I Phần lý thu ết: - Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc, nguyên lý hoạt động mạch điện điều khiển động KĐB pha rơto lồng sóc mở máy Y- 1.Phân tích sơ đồ a.Cấu trúc mạch điện điều khiển động KĐB pha rơto lồng sóc mở máy Y-gồm trang bị điện sau: - C u ch F - Bộ nút ấn hai phím PB1, PB0 - Công tắc tơ K1, K2, K3 - le nhiệt OL, rơle thời gian TS - Động KĐB pha rôto lồng s c b Nguyên lý hoạt động Sơ đồ nguyên lý Hình 1: Sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển động KĐB pha rơto lồng sóc mở máy Y- 75 Ngun lý hoạt động Nguyên lý hoạt động - Mở máy: Tác động vào nút ấn PB0, cuộn dây công tắc tơ K1, K2 rơle thời gian TS c điện, đ ng tiếp điểm K1-1 K2-1bên mạch động l c cấp điện cho động khởi động chế độ Y Sau khoảng thời gian chỉnh định rơ le tiếp điểm TS1 mở ra, cuộn dây K2 điện, tiếp điểm TS2 đ ng lại, cuộn dây K3có điện, đ ng tiếp điểm K3 bên mạch động l c, động chuyển sang làm việc chế độ  - Dừng máy: Tác động vào nút ấn Pb0, cuộn dây điện mở tiếp điểm ,động ngừng hoạt động - Hoạt động 2: Dựa vào sơ đồ nguyên lý thiết kế sơ đồ bố trí thiết bị nối dâymạch điện mạch điện điều khiển động KĐB pha rôto lồng sóc mở máy Y- Thiết kế sơ đồ bố trí thiết bị sơ đồ nối dây Hình 2: Sơ đồ nối dây mạch điện điều khiển động KĐB pha chiều II Thực hành - Hoạt động 3: Thực hành đấu nối mạch điện mạch điện điều khiển động KĐB pha rơto lồng sóc mở máy Y- 76 Chuẩn bị STT Thiết bị, dụng cụ Panel th c hành C u ch Số lượng 04 04 Công tắc tơ 16 A Bộ nút ấn phím le nhiệt 10A le thời gian 03 01 01 01 Động KĐB pha rô to lồng s c Dây nối, máng dây( WD) Dụng cụ nghề điện (đồng hồ vạn năng, k m, tuốc nơ vít… ) 01 01 01 Ghi Bảng 1: Trang thiết bị dùng cho học thực hành - Hoạt động 4: Nghiên cứu trình tự thực lắp ráp nối dây mạch điện mạch điện điều khiển động KĐB pha rơto lồng sóc mở máy Y- Trình tự bước thực hiện: TT Nội dung công việc Vật tư, thiết bị, dụng cụ Yêu cầu ỹ thuật Bước 1: Chọn kiểm - C u dao, c u ch , nút tra gá lắp thiết bị ấn, CTT, rơ le nhiệt, dây nối, vẽ lên panel - Chuẩn bị vật tư - Đ y đủ số lượng chủng loại c n thiết - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ - Bộ dụng cụ th c hành, đồng hồ vạn năng, động - Các thiết bị chọn phù hợp với thông số động -Kiểm tra thiết bị - Đồng hồ vạn - Thiết bị hoạt động tốt - Chuẩn bị nơi làm việc - Gá lắp thiết bị - Tuốc-nơ-vít, kìm, CTT, nút ấn, rơle nhiệt, sơ đồ bố trí thiết bị - Vật tư bố trí ngăn nắp theo thứ t lắp ráp - Thiết bị đặt cân đối, chắn, kỹ thuật 77 Bước 2: Đấu dây mạch điện - T m hiểu sơ đồ nối dây - Đấu dây mạch điện điều khiển - Đấu dây mạch điện động l c - Đấu dây mạch điện điều khiển - Đấu dây mạch điện động l c Bước 3: Kiểm tra nguội mạch lắp - Kiểm tra mạch điện lắp theo sơ đồ nguyên lý - Kiểm tra độ cách điện - Sơ đồ bố trí thiết bị nối dây - Sơ đồ nguyên lý, nối dây - K m, tuốc nơ vít, dây dẫn, động - Hiểu rõ mạch điện mối nối mạch điều khiển mạch động l c -Đấu dây sơ đồ -Thao tác dứt khoát, đảm bảo chắn, tiếp xúc điện tốt, an toàn - Sơ đồ nguyên lý, dây - K m, tuốc nơ vít, dây dẫn, động -Đấu dây sơ đồ -Thao tác dứt khoát, đảm bảo chắn, tiếp xúc điện tốt, an toàn - Mạch động l c: Dùng đồng hồ vạn mê-gôm-mét - Mạch điều khiển: Dùng đồng hồ vạn mê-gôm-mét - Kim đồng hồ giá trị “∞” Bước 4: Thao tác thử mạch lắp - Kim đồng giá trị “∞” chưa tác động g vào nút ấn - Thao tác nguyên lý - Mạch điện hoạt động tốt Bảng 2: trình tự thực lắp ráp nối dây mạch điện mạch điện điều khiển động KĐB pha rôto lồng sóc mở máy Y- Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân cách khắc phục - Hoạt động 5: Nhận biết số sai hỏng , nguyên nhân, cách khắc phục đấu nối mạch điện điều khiển động KĐB pha rơto lồng sóc mở máy Y- 78 TT Hiện tượng Biện pháp hắc phục Mạch không làm việc - Đấu sai sơ đồ - Kiểm tra lại theo sơ đồ - Tiếp xúc xấu, - Kiểm tra thông mạch đứt dây Mạch không tr Tiếp xúc đứt dây Nguyên nhân xấu, Kiểm tra thông mạch Mạch điều khiển làm Tiếp xúc xấu, Kiểm tra thông mạch mạch việc động không đứt dây mạch động l c (tách pha quay động động l c kiểm tra sau KĐT quay c tiếng gằn động cơ) Bảng 3: Một số sai hỏng thường gặp nguyên nhân biện pháp khắc phục III Lu ện tập - Luyện tập1: Các nh m th c luyện tập theo tr nh t bước - Luyện tập 2: Một HS nh m th c lắp ráp nối dây, HS cịn lại quan sát Hốn đổi vị trí cho t rút kinh nghiệm * Bài tập ứng dụng: Đấu nối mạch điện điều khiển động KĐB pha rơto lồng sóc mở máy Y-? * Bước 4: Thiết kế hoạt động học tập - Tổ chức lớp học thành nh m - Chia lớp thành 04 nh m 04 vị trí luyện tập - Các cá nhân nh m th c tập c s giám sát giúp đỡ giáo viên - Quan sát theo dõi s tiếp thu kiến thức tr nh h nh thành kỹ HS để uốn nắn, điều chỉnh kịp thời phương pháp cho phù hợp - Tập trung lớp đánh giá kết luyện tập HS nh m * Bước 5: Lựa phương pháp phương tiện hình thức dạy học Để tr c quan h a kiến thức trừu tượng, giúp cho người học quan sát trình thay đổi mạch điện, từ đ c thể hiểu sâu nhớ lâu nghe Vì vậy, đề cương giảng d ng ph n mềm powerpoint, trình lên lớp kết hợp phương pháp dạyhọctr cquan,nêuvấnđề,đàmthoạigợimởhaythảoluậnnhóm * Bước 6: Hoàn thiện giảng B Xâ dựng giáo án giảng (Soạn giáo án) 79 Giáo án số: 02 Thời gian th c hiện: 60 phút Tên học trước: 2.2.Lắp ráp sửa chữa mạch điện đảo chiều quay động KĐB pha rơto lồng sóc Lớp:ĐCNK8BTh c từ ngày: .tháng năm BÀI MỚI: 2.3.Lắp ráp sửa chữa mạch điện điều khiển động KĐB pha rơto lồng sóc mở máy Y- * Mục tiêu học: + Tr nh bày cấu tạo, chức nhiệm vụ thiết bị điện mạch điện điều khiển động KĐB pha rơto lồng s c mở máy Y- + Trình bày phương pháp quy tr nh đấu nối mạch điện điều khiển động KĐB pha rôto lồng s c mở máy Y- + Đấu nối thành thạo mạch điện mạch điện điều khiển động KĐB pha rôto lồng s c mở máy Y-đảm bảo hoạt động nguyên lý + èn luyện tính cẩn thận, kiên tr , xác tính tư sáng tạo học tập + Đảm bảo an toàn cho người thiết bị tr nh học tập + Năng l c tr nh bày nguyên lý làm việc mạch điện điều khiển động KĐB pha rôto lồng s c mở máy Y- + Năng l c thiết kế sơ đồ bố trí thiết bị sơ đồ nối dây mạch điện điều khiển động KĐB pha rôto lồng s c mở máy Y- + Năng l c đọc phân tích sơ đồ dây đấu nối mạch điện điều khiển động KĐB pha rôto lồng s c mở máy Y- + Năng l c thao tác ( đấu lắp mạch điện) + Năng l c quan sát s hoạt động mạch điện + Năng l c giải vấn đề (nhận biết hư hỏng thường gặp mạch điện) ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐỒ DÙNG THIẾT BỊ - Phấn, bảng, giáo án, giáo tr nh, - Tấm panel; đinh vít; đồ nghề thợ điện máy chiếu đa projector HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Tổ chức lớp học thành nh m - Chia lớp thành 04 nh m 04 vị trí luyện tập - Các cá nhân nh m th c tập c s giám sát giúp đỡ giáo viên - Quan sát theo dõi s tiếp thu kiến thức tr nh h nh thành kỹ HS để uốn nắn, điều chỉnh kịp thời phương pháp cho phù hợp - Tập trung lớp đánh giá kết luyện tập HS nh m 80 I ỔN ĐỊNH LỚP (Thời gian: 01 phút) Sỹ số lớp: Vắng: - Nội dung nhắc nhở: Đi học quy định, thực mặc bảo hộ, đeo thẻ tác phong công nghiệp, an toàn điện II THỰC HIỆN BÀI GIẢNG Hoạt động Dạy - Học Thời TT Nội dung thực gian Giáo viên Học sinh 1 2 Dẫn nhập: -Tạo tâm Giới thiệu chủ đề: 2.3.Lắp ráp sửa chữa mạch điện điều khiển động KĐB pha rơto lồng sóc mở máy Y A Mục tiêu học: - Kiến thức - Kỹ - Thái độ B Nội dung: I Lý thuyết liên quan Cấu trúc mạch điện điều khiển động KĐB pha rôto lồng s c mở máy Y- - Thuyết trình dẫn - Lắng nghe dắt học sinh vào - Ghi nhớ học - Chuẩn bị tâm - Khi khởi động cho học động dòng điện tăng lớn định mức gây sụt áp, ảnh hưởng đến thiết bị khác Do để giảm dòng điện mở máy động thường dùng cách đổi nối Y - ∆ Vậy cách lắp ráp mạch điện nào? Nó hoạt động sao? 04’ 03’ - Giới thiệu tên học - Ghi tên học lên bảng - Nêu mục tiêu mà HS c n đạt - Nêu nội nội dung học 81 - Quan sát ghi chép - Quan sát , nghe giảng ghi nhớ mục tiêu học Nguyên lý hoạt động củamạch điện điều khiển động KĐB pha rôto lồng s c mở máy Y- Sơ đồ nối dây mạch điện II Th c hành Chuẩn bị Trình t bước th c Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân biện pháp khắc phục III Luyện tập Giải vấn đề: I Lý thuyết liên quan Cấu trúc mạch điện:Mạch điện điều khiển động KĐB pha rôto lồng s c mở máy Y- gồm trang bị điện sau: - C u ch F - Bộ nút ấn hai phím PB1, PB0 - Cơng tắc tơ K1, K2, K3 - le nhiệt OL, rơle thời gian TS - Động KĐB pha rôto lồng s c - Chiếu slide số1 (H nh 1) sơ đồ nguyên lý mạch điện mạch điện điều khiển động KĐB pha rôto lồng s c mở máy Y- - Phát vấn:Các nhóm kể tên cho biết cơng dụng trang bị điện có sơ đồ? - Gọi nhóm báo cáo kết - Nhận xét HS trả lời kết luận Nguyên làm việc mạch điện - Mở máy: Tác động vào nút ấn PB0, cuộn dây công tắc tơ K1, K2 rơle thời gian TS c điện, đ ng tiếp điểm K1-1 K2-1bên mạch động l c - Hoạt đơng 1: Tìm hiểu cấu trúc mạch điện điều khiển động KĐB pha rơto lồng sóc mở máy Y- - Lắng nghe, suy nghĩ, thảo luận nhóm trả lời - Các nhóm báo cáo kết - Nhận xét câu trả lời bạn - Ghi - Chiếu slide - Quan sát (H nh 1) sơ đồ nguyên lý mạch điện mạch điện điều khiển độngcơ KĐB pha rôto lồng s c mở máy 82 42’ 03’ 05’ cấp điện cho động khởi động chế độ Y Sau khoảng thời gian chỉnh định rơ le tiếp điểm TS1 mở ra, cuộn dây K2 điện, tiếp điểm TS2 đ ng lại, cuộn dây K3c điện, đ ng tiếp điểm K3 bên mạch động l c, động chuyển sang làm việc chế độ  - Dừng máy: Tác động vào nút ấn Pb0, cuộn dây điện mở tiếp điểm ,động ngừng hoạt động Y- - Yêu c u nh m thảo luận vào báo cáo kết - Gọi nh m nhận xét chéo Sơ đồ nối dây 04’ - Hoạt động 2: Dựa vào sơ đồ nguyên lý thiết kế sơ đồ bố trí thiết bị nối dâymạch điện mạch điện điều khiển động KĐB pha rơto lồng sóc mở máy Y- - Phân tích sơ đồ - Quan sát, phân nguyên lý hướng tích, thảo luận, dẫn người học vẽ sơ đồ thiết kế sơ đồ bố trí thiết bị nối dây - Kiểm tra nhắc - Hiểu rõ nhở lỗi sai mạch điện mối nối - Nhận xét Phân tích, diễn giảng nguyên lý làm việc mạch điện - Phát vấn: Rơ le nhiệt có tác dụng mạch điện? - Nhận xét HS trả lời - Giải thích tác dụng rơ le nhiệt - Chiếu slide (H nh 2) sơ đồ nguyên lý mạch điện mạch điện điều khiển động KĐB pha rôto lồng s c mở máy Y- 83 - Phân tích, thảo luận nhóm cử thành viên nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét chéo câu trả lời - Lắng nghe, ghi chép mạch điều khiển II Thực hành Chuẩn bị STT Thiết bị, dụng cụ Số lượng Ghi 1.Panel th c hành 01 2.C u chì 04 3.Cơng tắc tơ 16 A 03 - Chiếu slide 3Trang thiết bị dùng cho học thực hành 4.Bộ nút ấn phím 01 - Kiểm tra công le nhiệt 10A 01 tác chuẩn bị le thời gian 01 03’ - Hoạt động 3: Thực hành đấu nối mạch điện mạch điện điều khiển động KĐB pha rơto lồng sóc mở máy Y- - Chuẩn bị đ y đủ vật tư dụng cụ thiết bị theo yêu c u, 7.Động KĐB pha rơ to lồng sóc 01 8.Dây nối, máng dây( WD) 01 9.Dụng cụ nghề điện (đồng hồ vạn năng, k m, tuốc nơ vít… ) 01 Trình tự bước thực Bước 1: Chọn kiểm tra gá lắp thiết bị lên panel - Chiếu slide Bảng trình tự thực lắp ráp nối dây mạch điện mạch điện điều khiển động KĐB pha rơto lồng sóc mở máy Y- - Hướng dẫn tr c 84 - Hoạt động 4: Nghiên cứu trình 03’ tự thực lắp ráp nối dây mạch điện mạch điện điều khiển động KĐB pha rơto lồng sóc mở máy Y- - Kiểm tra gá quan - Thuyết trình cách chọn kiểm tra gá lắp thiết bị - Thao tác mẫu quan sát uốn nắn HS th c - Hướng dẫn học viên gá lắp thiết bị lên panel, quan sát kiểm tra uốn nắn, đánh giá Bước 2: Đấu mạch theo sơ đồ - Chiếu slide số - T m hiểu sơ đồ nối dây sơ đồ nối dây - Đấu dây mạch điện điều Treobảng trình tự khiển thực lắp ráp - Đấu dây mạch điện động l c nối dây mạch *Chú ý đấu từ phụ tải điện mạch điện nguồn điều khiển động KĐB pha rơto lồng sóc mở máy Y- - Hướng dẫn quan sát - Thao tác mẫu, hướng dẫn quan sát, gọi học sinh lên làm thử - Làm mẫu lại (nếu c n) Bước 3:Kiểm tra nguội mạch - Thao tác mẫu - Dùng đồng hồ lắp - Kiểm tra mạch điện lắp vạn theo sơ đồ nguyên lý mê-gôm-mét - Kiểm tra độ cách điện lắp thiết bị lên panel yêu c u kỹ thuật - Quan sát luyện tập - Kim đồng hồ giá trị “∞” - Kim đồng giá trị “∞” chưa tác động g vào nút ấn 02’ Bước 4: Thao tác thử mạch -Thao tác mẫu hướng dẫn quan lắp - Quan sát,luyện tập 03’ 85 - Quan sát, luyện 10’ tập theo nh m -Đấu dây sơ đồ -Thao tác đấu dây dứt khoát, đảm bảo chắn, tiếp xúc điện tốt, an toàn sát, gọi học sinh làm thử - Chú ý nhắc nhở an toàn điện Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân cách khắc phục 1.Mạch không làm việc đấu sai sơ đồ,tiếp xúc xấu, đứt dây.Kiểm tra lại theo sơ đồ Kiểm tra thơng mạch Mạch khơng trì tiếp xúc xấu, đứt dây.Kiểm tra thông mạch 3.Mạch điều khiển làm việc động không quay động quay c tiếng gằn.Tiếp xúc xấu, đứt dây mạch động l c.Kiểm tra thông mạch mạch động l c (tách pha kiểm tra sau KĐT động cơ) III Luyên tập - phân nhóm - Luyện tập1: Các nhóm th c luyện tập theo trình t bước - Luyện tập2: Một HS nhóm th c đo, HS cịn lại quan sát Hốn đổi vị trí cho t rút kinh nghiệm - Chiếu slide số (H nh sơ đồ Nguyên lý) - Treo bảng số sai hỏng thường gặp nguyên nhân biện pháp khắc phục - Nêu, phân tích giảng giải - Phát vấn: Anh(chị) tìm nguyên nhân đóng điện nhấn nút PB1 động quay buông tay động ngừng hoạt động? - Nhận xét HS trả lời giải thích ph n tử mạch - Phát phiếu quy trình luyện tập (phụ lục 10) - Quan sát, uốn nắn, nhắc nhở an toàn luyện tập hướng dẫn nhóm th c luyện tập - Đàm thoại IV Đánh giá ết luyện - Đánh giá theo bảng Đánh giá kỹ tập 86 - Chú ý an toàn điện 03’ - Hoạt động 5: Nhận biết số sai hỏng thường gặp , nguyên nhân, cách khắc phục lắp ráp mạch điện - Phân tích, so sánh, thảo luận ghi nhớ giải thích GV - Nghe suy nghĩ trả lời câu hỏi - Lắng nghe, suy nghĩ, thảo luận, phân tích hư hỏng nguyên nhân cách khắc phục - Nghe GV giải thích ghi nhớ - Nhận phiếu luyện tập - Th c luyện tập theo trình t bước - Nghiên cứu - Thảo luận - luyện tập - Lắng nghe 03’ - Dừng làm sản phẩm, nộp 05’ học sinh (phụ lục 10 &11) Kết thúc vấn đề : a Củng cố kiến thức: + Nhắc lại nguyên lý làm việc mạch điện + Nhấn mạnh lại trình t bước th c lắp ráp mạch điện + Chú ý: An toàn điện trình lắp ráp b Nhận xét đánh giá buổi học tập học sinh về: - Thái độ học tập - Ý thức tổ chức kỷ luật - Thông báo kết kiểm tra HS nhóm - Vệ sinh cơng nghiệp 03’ - Thuyết trình nhấn mạnh trọng tâm học - Đàm thoại - Lắng nghe, quan sát, ghi chép bổ sung - Nghe trả lời câu hỏi - Nhận xét đánh giá - Kiểm tra công việc c Thông báo chuẩn bị nội - Thông báo dung 2.4.Lắp ráp sửa chữa mạch điện điều khiển động KĐB pha rơto lồng sóc quay chiều áp dụng nguyên tắc hành trình - Đàm thoại Hướng dẫn tự học: - Đọc giáo trình nghiên cứu ghi - Đọc tài liệutìm 2.4.Lắp ráp sửa chữa mạch điện điều khiển động KĐB pha rơto lồng sóc quay chiều áp dụng nguyên tắc hành trình - Lắng nghe, suy nghĩ rút kinh nghiệm - T đánh giá 03’ - Vệ sinh thiết bị nhà xưởng 03’ - Lắng nghe, th c - Lắng nghe th c 01’ III RÚT KINH NGHIỆM THỰC HIỆN BÀI GIẢNG 87 Ký duyệt ngày .tháng năm 2020 Giáo viên Trưởng Khoa / Tổ trưởng Nguyễn Văn Khoa 88 ... tiễn dạy học mô đun Trang bị điện theo tiếp cận tương tác Trường Cao đẳng Công nghiệp Bắc Ninh - Thiết kế giảng biện pháp th c dạy học mô đun Trang bị điện theo tiếp cận tương tác Trường Cao đẳng. .. luận dạy học mô đun theo tiếp cận tương tác - Chương Th c trạng dạy học mô? ?un 20 trang bị điện I Trường cao đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh - Chương 3: Thiết kế giảng mô? ?un trang bị điện I theo tiếp cận. .. giá th c trạng dạy học mô đun Trang bị điện theo tiếp cận tương tác Trường Cao đẳng Công nghiệp Bắc Ninh - Vận dụng công nghệ dạy học tương tác vào thiết kế giảng mô đun ? ?Trang bị điện? ?? - Tiến

Ngày đăng: 13/04/2021, 16:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Tìm hiểu về Luật giáo dục 2005, Nhà XB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về Luật giáo dục 2005
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2005
2. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Quyết định số 01/2007/QĐ-BLĐTBXH: ‘Quy định về chương trình khung trình độ cao đẳng nghề, chương trình khung trình độ trung cấp nghề’ ban hành ngày 04/01/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về chương trình khung trình độ cao đẳng nghề, chương trình khung trình độ trung cấp nghề
3. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Quyết định số 58 /2008/QĐ-BLĐTBXH: ‘Quy định về chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề’, ban hành ngày 09 / 6 /2008 (có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề"’, ban hành ngày 09 / 6 /2008 ("có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo
4. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Quyết định số 62 /2008/QĐ-BLĐTBXH: ‘Về việc ban hành hệ thống biểu mẫu, sổ sách quản lý dạy và học trong đào tạo nghề’, ban hành ngày 04 / 11 /2008 (có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc ban hành hệ thống biểu mẫu, sổ sách quản lý dạy và học trong đào tạo nghề"’, ban hành ngày 04 / 11 /2008 ("có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo
6. Tr n Bá Hoành (2003), Áp dụng dạy và học tích cực trong môn Vật lý, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng dạy và học tích cực trong môn Vật lý
Tác giả: Tr n Bá Hoành
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2003
7. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường
Tác giả: Phan Trọng Ngọ
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2005
8. Nguyễn Đức Hạnh(2015), ‘Bài giảng mô đun Trang bị điện 1’, Trường cao đẳng Công nghiệp Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2015), ‘Bài giảng mô đun Trang bị điện 1’
Tác giả: Nguyễn Đức Hạnh
Năm: 2015
9. Nguyễn Hiến Lê (chủ dịch) (1995), Luận ngữ, NXB Văn học, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận ngữ
Tác giả: Nguyễn Hiến Lê (chủ dịch)
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1995
10. Nguyễn Hiến Lê (1992), Nhà giáo họ Khổng, NXB Văn học, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà giáo họ Khổng
Tác giả: Nguyễn Hiến Lê
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1992
11. Nguyễn Thành Vinh (2005), Sự hình thành quan điểm sư phạm tương tác, Tạp chí giáo dục trường ĐHSP Hà Nội (số 122), Hà Nội, Tr.19-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hình thành quan điểm sư phạm tương tác
Tác giả: Nguyễn Thành Vinh
Năm: 2005
12. Nguyễn Văn Khôi, Lê Huy Hoàng (2003), Thiết kế bài học môn công nghệ ở phổ thông theo hướng dạy học tích cực và tương tác, Tạp chí giáo dục (số 53) ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài học môn công nghệ ở phổ thông theo hướng dạy học tích cực và tương tác
Tác giả: Nguyễn Văn Khôi, Lê Huy Hoàng
Năm: 2003
13. Khoa Điện - Điện tử, Trường cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh, “Báo cáo tự kiểm định chất lượng đào tạo nghề của khoa Điện – Điện tử” , tháng 10/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tự kiểm định chất lượng đào tạo nghề của khoa Điện – Điện tử”
14. Nguyễn Xuân Lạc (2010), Cộng tác đội trong dạy học tương tác, kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc "Nâng cao năng lực đào tạo giáo viên kỹ thuật..", khoa SPKT,trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực đào tạo giáo viên kỹ thuật
Tác giả: Nguyễn Xuân Lạc
Năm: 2010
15. Nguyễn Xuân Lạc (2010), Lý luận và công nghệ dạy học tương tác trong dạy học Cơ học ứng dụng, kỷ yếu hội thảo khoa học "Đổi mới phương pháp dạy và học", Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy và học
Tác giả: Nguyễn Xuân Lạc
Năm: 2010
16. Nguyễn Xuân Lạc, Tăng Văn Hoàn, Tiếp cận công nghệ trong dạy học Cơ học ứng dụng, Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc về Giảng dạy các môn Cơ học, ĐHSPKT TpHCM, 11/2013, t.30–36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận công nghệ trong dạy học Cơ học ứng dụng
17. Nguyễn Xuân Lạc (2015), Bài giảng lý luận và công nghệ dạy học hiện đại, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng lý luận và công nghệ dạy học hiện đại
Tác giả: Nguyễn Xuân Lạc
Năm: 2015
19. Nguyễn Xuân Lạc, Công nghệ dạy học tương tác ảo, Tạp chí thiết bị giáo dục, số 122, tháng 10/2015; t1 –3; số 123, tháng 11/2015, t.1-2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ dạy học tương tác ảo
20. Nguyễn Xuân Lạc, Góp phần xây dựng lý luận và công nghệ dạy học tương tác, Hội thảo khoa học cấp Quốc gia, “Giáo dục kỹ thuật các xu hướng công nghệ và thách thức", NXB Bách khoa Hà Nội 9/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kỹ thuật các xu hướng công nghệ và thách thức
Nhà XB: NXB Bách khoa Hà Nội 9/2016
22. Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, [tr.1044] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1998
24. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lý luận dạy học hiện đại, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại
Tác giả: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2014

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN